Bài KT học kỳ I Môn Ngữvăn8 Ma trận: Chủ đề Các cấp độ t duy Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Văn học Tiếng Việt Tập làm văn Tổng Hớng dẫn chấm A. TNKQ: 1. Đáp án đúng: Câu 1 2 4 5 6 7 Đáp án A C B A B B Câu 3. TN: nối 1.C; 2.B ;3.E ; 4. A 2. Điền: A Sai; B - Đúng. B. Tự luận: (2đ) Câu 1: (2đ)- Chép chính xác bài thơ (1đ) -Nêu t tởng chủ đề bài thơ bằng một câu văn : Câu 2:(5đ) Viết đợc bài văn TM giới thiệu về một loài hoa em yêu thích nhất Bài làm có bố cục ba phần rõ ràng , mạch lạc Mở bài (0,5đ): Giới thiệu đợc loài hoa em yêu thích. Thân bài(4đ): Lần lợt trình bày nguồn gốc, đặc diểm, công dụng, cách chăm sóc loài hoa ấy. Kết bài (0,5đ) : Khẳng định lại vị trí loài hoa trong cuộc sống hiện nay và bản thân em. ( Tuỳ mức độ thiếu sót nội dung và sai sót trong cách trình bày, diễn đạt mà GV linh hoạt trừ điểm. Khuyến khích HS biết liên hệ mở rộng.) UBND HUYN VNH BO TRNG THCS TAM CNG KIM TRA HC K I Mụn: Ng vn 8 ( Thi gian: 90 phỳt ) A. Trắc nghiệm khách quan: (2đ) 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu nhận định đúng nhất trong các câu sau đây. Câu 1: Tác phẩm Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng đợc viết bằng thể loại: A. Hồi ký; B. Nhật ký; C. Bút ký; D. Phóng sự. Câu 2: Tập hợp từ ngữ đợc gọi là Trờng từ vựng khi các từ trong tập hợp đó: A. Có cùng từ loại; B. Có cùng chức năng cú pháp chính; C. Có ít nhất một nét nghĩa chung; D. Có hình thức ngữ âm giống nhau. Câu 3: Chọn chữ cái ở cột (A) ghép với chữ cái ở cột(B) sao cho phù hợp Cột A Cột B 1. Đánh nhau với cối xay gió. 2. Cô bé bán diêm. 3.Tức nớc vỡ bờ. 4.Trong lòng mẹ A. Nguyên Hồng B. An-đéc-xen. C. Xéc-van-tét. D. Ai-ma-tốp. E. Ngô Tất Tố Câu 4: Câu thơ: Những kẻ vá trời khi lỡ bớc, Gian nan chi kể việc con con. trong bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của Phan Châu Trinh dùng nghệ thuật gì là chính ? Diễn tả nội dung gì ? A. Dùng nhân hoá để thể hiện lòng căm thù giặc ngoại xâm của ngời tù. B. Dùng khoa trơng để khẳng định khí phách anh hùng và nghị lực của ngời tù. C. Dùng điệp ngữ để nhấn mạnh khao khát tự do của ngời tù. D. Dùng điệp ngữ để nhấn mạnh ớc mong thay đổi vận nớc của ngời có trí lớn. Câu 5: Dòng nói đúng nhất trình tự các bớc tiến hành khi thuyết minh đặc điểm của một thể loại văn học hay một văn bản cụ thể A. Quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm. B. Nhận xét, quan sát, sau đó khái quát thành những đặc điểm. C. Khái quát thành những đặc điểm rồi quan sát, nhận xét. D. Quan sát, khát quát thành những đặc điểm rồi nhận xét. Câu 6: Trong câu ca dao: Cày đồng đang buổi ban tra- Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày., tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nhân hoá B. Nói quá C. Nói giảm nói tránh D. ẩn dụ Câu 7. Xác định vị trí đúng của dấu chấm trong câu: A. Đặt ở cuối câu nghi vấn C. Đặt ở cuối câu cầu khiến, cảm thán B. Đặt ở cuối câu trần thuật D. Đặt ở giữa câu trần thụât 2. Điền chữ đúng (Đ) hoặc sai (S) vào trớc các nhận định dới đây cho phù hợp với kiến thức của vấn đề có liên quan. A. Câu Tôi đi học là câu ghép. B. Quan hệ từ còn nối hai vế và tạo nên quan hệ đối chiếu, tơng phản về ý nghĩa giữa hai vế của câu ghép Tôi đi học còn nó đi chơi. B. Tự luận: (8đ) Câu 1: Chép thuộc lòng bài thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu và nêu t tởng chủ đề của bài thơ bằng một câu văn ngắn. Câu 2: Giới thiệu loài hoa em yêu. . diêm. 3.Tức nớc vỡ bờ. 4.Trong lòng mẹ A. Nguyên Hồng B. An-đéc-xen. C. Xéc-van-tét. D. Ai-ma-tốp. E. Ngô Tất Tố Câu 4: Câu thơ: Những kẻ vá trời khi lỡ. Sai; B - Đúng. B. Tự luận: (2đ) Câu 1: (2đ )- Chép chính xác bài thơ (1đ) -Nêu t tởng chủ đề bài thơ bằng một câu văn : Câu 2:(5đ) Viết đợc bài văn TM giới