Pho ̀ ng GD-ĐT TX LaGi Trươ ̀ ng THCS Tân Tiê ́ n ĐỀ THI HO ̣ C KY ̀ I Ho ̣ va ̀ tên : ……………… MÔN : NGỮVĂN8 Lơ ́ p : ………… NĂM HO ̣ C : 2010 – 2011 Đê ̀ 1: I/ TRĂ ́ C NGHIÊ ̣ M : ( 3 ĐIÊ ̉ M ) * Khoanh tro ̀ n va ̀ o chư ̃ ca ́ i đứng trươ ́ c câu trả lời đu ́ ng nhất 1/ Truyện ngắn Tôi đi học của tác giả nào ? a/ Nguyên Hồng b/ Thanh Tịnh c/ Nam Cao d/ Ngô Tất Tố 2/ Đoạn trích Tức nước vỡ bờ, hình ảnh chị Dậu được khắc hoạ rõ nét nhất ở sự việc nào ? a/ Chị Dậu chăm sóc chồng. b/ Chị Dậu van xin cai lệ và người nhà lí trưởng. c/ Chị Dậu đương đầu với cai lệ và người nhà lí trưởng. d/ Chị Dậu tất bật chạy tiền nộp sưu. 3/ Lão Hạc phải tìm đến cái chết, chủ yếu là : a/ Không chịu nổi tình cảnh đói khổ. b/ Ăn phải bả chó của Binh Tư. c/ Khi chết còn nhờ hàng xóm lo liệu. d/ Giữ lại mảnh vườn và nhà cho con. 4/ Đôn – ki – hô – tê có suy nghĩ như thế nào ? a/ Mê muội hão huyền. b/ Mù quáng, ngu dại. c/ Tĩnh táo, sáng suốt. d/ Bế tắc, tuyệt vọng. 5/ Vì sao có thể nói chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơ – men vẽ là một kiệt tác ? a/ Vì chiếc lá ấy đã mang lại sự sống cho Giôn – xi. b/ Vì chiếc lá cụ Bơ – men vẽ rất giống chiếc lá thật. c/ Vì cụ Bơ – men tự coi nó là một kiệt tác của mình. d/ Vì cả Giôn – xi và Xiu chưa bao giờ nhìn thấy chiếc lá nào đẹp hơn thế . 6/ Hoạ sĩ Bơ – men đã vẽ bức tranh chiếc lá cuối cùng như thế nào ? a/ Vẽ âm thầm trong đêm. b/ Vẽ âm thầm trong đêm mùa xuân. c/ Vẽ âm thầm trong đêm mùa hè. d/ Vẽ âm thầm trong đêm mưa gió lạnh buốt ngoài trời. 7/ Bài thơ Đập đá ở Cô Lôn được viết theo thể thơ nào ? a/ Thể thơ lục bát. b/ Thể thơ thất ngôn bát cú. c/ Thể thơ song thất lục bát. d/ Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. 8/ Trong văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000, Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất bằng sự kiện nào ? a/ Không hút thuốc lá. b/ Không xã rác bừa bãi. c/ Không sữ dụng bao ni lông. d/ Làm sạch môi trường biển. 9/ Từ nào sau đây là từ tượng thanh ? a/ Ha hả b/ Mềm mại c/ Uốn lượn d/ Quanh co 10/ Trong các câu sau, câu nào dùng biệp pháp nói quá ? a/ Cụ tôi về năm ngoái. b/ Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. c/ Bác đã đi rồi sao , Bác ơi ! d/ Gió thổi mạnh , biển đông. 11/ Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ? a/ Trời mưa. b/ Trời mưa to quá ! c/ Trời mưa làm đường gập nước. d/ Vì trời mưa to nên đường gập nước. 12/ Dấu ngoặc đơn trong câu sau được dùng để làm gì ? Lí Bạch ( 701 – 762 ) , nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường. a/ Đánh dấu lời đối thoại. b/ Đánh dấu phần giải thích. c/ đánh dấu phần bổ sung thêm. d/ Đánh dấu phần thuyết minh . Điểm Pho ̀ ng GD-ĐT TX LaGi Trươ ̀ ng THCS Tân Tiê ́ n ĐÊ ̀ THI HO ̣ C KY ̀ I Ho ̣ va ̀ tên : ……………… MÔN : NGỮVĂN8 Lơ ́ p : ………… NĂM HO ̣ C : 2010 – 2011 Đê ̀ 1 : II/ TƯ ̣ LUÂ ̣ N : ( 7 ĐIÊ ̉ M ) Câu 1 : ( 1 điểm ) Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ ( trích tiểu thuyết Tắt đèn ) của Ngô Tất Tố, em hiểu thế nào về cuộc đời, số phận và phẩm chất của người phụ nữ nông dân lúc bấy giờ ? Câu 2 : ( 1 điểm ) Tìm cụm C-V trong những câu ghép sau và cho biết mối quan hệ giữa các vế câu ? a/ Vì trời mưa to nên mọi đường đều ngập. b/ Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả . Câu 3 : ( 5 điểm ) Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích . ĐA ́ P A ́ N + BIÊ ̉ U ĐIÊ ̉ M ( ĐÊ ̀ 1 ) I/ TRĂ ́ C NGHIÊ ̣ M : ( 3 Đ ) Mỡi y ́ đu ́ ng đa ̣ t 0,25 đ 1.b 2.c 3.d 4.a 5.a 6.d 7.b 8.c 9.a 10.b 11.d 12.c II/ TƯ ̣ L ̣ N : ( 7 Đ ) Câu 1 : - Cuộc đời , số phận : cực khổ. ( 0,5 điểm ) - Phẩm chất : vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nơng dân vừa giàu tình u thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. ( 0,5 điểm ) Câu 2 : a/ Vì trời // mưa to nên mọi đường // đều ngập. C V C V ( 0,25 điểm ) => Quan hệ ngun nhân – kết quả. ( 0,25 điểm ) b/ Bác Tai, hai anh và tơi // làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng // chẳng làm gì cả . C V C V ( 0,25 điểm ) => Quan hệ tương phản. ( 0,25 điểm ) Câu 3 : Thuyết minh về một giống vật ni có ích . * Về hình thức : • Đúng thể loại : thuyết minh. • Bố cục : đúng , đủ ba phần : Mở bài , thân bài , kết bài . • Cách trình bày : lưu lốt, gọn gàng , từ ngữ chính xác, khơng sai chính tả , bố cục chặt chẽ . * Về nội dung : 1/ Mở bài : Giới thiệu con vật ni có ích. 2/ Thân bài : - Hình dáng con vật : + Độ lớn, màu da, lơng. + Các bộ phận : đầu , tai, mắt, thân hình, chân, đai. - Đặc điểm : + Ăn thức ăn gì ? + Các đặc điểm của giống lồi ra sao ? + Lợi ích mà con vật ni đó đem lại. 3/ Kết bài : Khẳng định lại những lợi ích mà con vật ni đó đem lại cho đời sống của con người. Biểu điểm : - Điểm 5 : Đạt u cầu về hình thức và nội dung, diễn đạt tốt. - Điểm 3-4 : Nội dung chưa đầy đủ, còn mắc lỗi chính tả ( 3 – 5 lỗi ) . - Điểm 1-2 : Nội dung sơ sài , mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi bố cục . - Điểm 0 : Lạc đề , bỏ giấy trắng. MA TRẬN ( ĐỀ 1 ) Mức độ Lĩnh vực KT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Văn học Văn học Việt Nam C1,7 C2,3,8 C1 5 1,25đ 1 1đ Văn học nước ngoài C4,5,6 3 0,75đ Tiếng Việt C9,10 C11,12 C2 4 1đ 1 1đ Tập làm văn C3 1 5đ Tổng hợp Số câu 4 8 2 1 12 3 Số điểm 1đ 2đ 2đ 5đ 3đ 7đ Tỷ lệ 10% 20% 20% 50% 30% 70% Pho ̀ ng GD-ĐT TX LaGi Trươ ̀ ng THCS Tân Tiê ́ n ĐÊ ̀ THI HO ̣ C KY ̀ I Ho ̣ va ̀ tên : ……………… MÔN : NGỮVĂN8 Lơ ́ p : ………… NĂM HO ̣ C : 2010 – 2011 Đê ̀ 2: I/ TRĂ ́ C NGHIÊ ̣ M : ( 3 ĐIÊ ̉ M ) Khoanh tro ̀ n va ̀ o chư ̃ ca ́ i đứng trươ ́ c câu trả lời đu ́ ng nhất 1/ Đoạn trích Tức nước vỡ bờ được trích từ tác phẩmnào ? a/ Lều chõng b/ Tắt đèn c/ Bước đường cùng d/ Việc làng 2/ Truyện ngắn “ Tôi đi học ” thuộc loại truyện ngắn nào ? a/ Nói về những xung đột xã hội . b/ Nói về những mâu thuẫn gay gắt trong xã hội . c/ Nói về sự kiện : hôm nay tôi đi học. d/ Nói về mối quan hệ giữa nhân vật tôi với mẹ và nhà trường. 3/ Hoàn cảnh gia đình Lão Hạc là ? a/ Vợ và con trai bỏ nhà ra đi, lão sống cô độc với con chó vàng. b/ Vợ mất, con trai bỏ nhà ra đi, lão mua con chó vàng về nuôi cho đỡ buồn. c/ Vợ và contrai vì đói kém đã mất cả, chỉ còn lại con chó vàng. d/ Vợ mất sớm con trai bỏ đi, lão bầu bạn với con chó vàng. 4/ Phương án nào không đúng khi nói về nhân vật Xan – chô Pan – xa ? a/ Thích ngủ và ham ăn. b/ Cao thượng. c/ Ích kỉ, hèn nhát. d/ Luôn tỉnh táo, thực tế và thực dụng. 5/ Vì sao Đôn- ki – hô – tê lại đánh nhau với cối xoay gió ? a/ Tưởng đó là gã khổng lồ. b/ Tưởng đó là kẻ thù của mình. c/ Tưởng đó là một con vật nguy hiểm. d/ Tưởng đó là người có sức mạnh. 6/ Vì sao Giôn – xi vượt qua được cái chết ? a/ Vì chiếc lá mỏng manh ấy vẫn còn sống trên cây. b/ Vì sự chăm sóc tận tình của Xiu. c/ Vì ông bác sĩ rất giỏi. d/ Vì Giôn – xi là người có sức khoẻ nên đã chiến thắng được bệnh tật. 7/ Trong văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000 , Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất bằng sự kiện nào ? a/ Không hút thuốc lá. b/ Không sữ dụng bao ni lông. c/ Không xã rác bừa bãi. d/ Làm sạch môi trường biển. 8/ Bài thơ Đập đá ở Côn Lôn đã làm hiện hình những vẻ đẹp nào của người tù yêu nước ? a/ Hiên ngang b/ Bất chấp hiểm nguy c/ Hiên ngang, trung thành với lí tưởng d/ Dũng cảm 9/ Từ nào dưới đây là từ tượng hình ? a/ Ha hả b/ Khúc khuỷu c/ Hì hì d/ Hơ hớ 10/ Trong các câu sau , câu nào dùng biện pháp nói quá ? a/ Đêm tháng năm chưa nắm đã sáng. b/ Đêm tháng năm rất ngắn. c/ Ngày tháng mười rất dài. d/ Mồ hôi rơi rất nhiều . 11/ Câu ghép có bao nhiêu cụm C-V trở lên không bao chứa nhau ? a/ 4 cụm b/ 3 cụm c/ 2 cụm d/ 1 cụm 12/ Dấu ngoặc đơn trong câu : “ Họ ( những người bản xứ ) được phong cho cái danh hiệu tối cao là chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do ” dùng để : a/ Thuyết minhb/ Bổ sung c/ Dẫn trực tiếp d/ Giải thích Điểm Pho ̀ ng GD-ĐT TX LaGi Trươ ̀ ng THCS Tân Tiê ́ n ĐÊ ̀ THI HO ̣ C KY ̀ I Ho ̣ va ̀ tên : ……………… MÔN : NGỮVĂN8 Lơ ́ p : ………… NĂM HO ̣ C : 2010 – 2011 Đê ̀ 2 : II/ TƯ ̣ LUÂ ̣ N : ( 7 ĐIÊ ̉ M ) Câu 1 : ( 1 điểm ) Qua truyện ngắn Lão Hạc của Nam cao, em hiểu thế nào về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ. Câu 2 : ( 1 điểm ) Tím cụm C-V trong những câu ghép sau và cho biết mối quan hệ giữa các vế câu ? a/ Trời càng mưa to, đường càng ngập nước. b/ Thầy thì sờ vòi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đuôi . Câu 3 : ( 5 điểm ) Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam . ĐA ́ P A ́ N + BIÊ ̉ U ĐIÊ ̉ M ( ĐÊ ̀ 2 ) I/ TRĂ ́ C NGHIÊ ̣ M : ( 3 Đ ) Mỡi y ́ đu ́ ng đa ̣ t 0,25 đ 1.b 2.c 3.d 4.d 5.a 6.a 7.b 8.c 9.b 10.a 11.c 12.d II/ TƯ ̣ L ̣ N : ( 7 Đ ) Câu 1 : - Số phận đau thương . ( 0,5 điểm ) - Phẩm chất cao q tiềm tàng. ( 0,5 điểm ) Câu 2 : a/ Trời // càng mưa to, đường // càng ngập nước. C V C V ( 0,25 điểm ) => Quan hệ tân tiến ( 0,25 điểm ) b/ Thầy // thì sờ vòi, thầy // thì sờ ngà, thầy // thì sờ tai, thầy // thì sờ chân, thầy // thì sờ đi . C V C V C V C V C V ( 0,25 điểm ) => Quan hệ đồng thời ( 0,25 điểm ) Câu 3 : Giới thiệu về chiếc nón lá Việt Nam . * Về hình thức : • Đúng thể loại : thuyết minh. • Bố cục : đúng , đủ ba phần : Mở bài , thân bài , kết bài . • Cách trình bày : lưu lốt, gọn gàng , từ ngữ chính xác, khơng sai chính tả , bố cục chặt chẽ . * Về nội dung : 1/ Mở bài : Giới thiệu chung về chiếc nón lá – biểu tượng của Việt Nam. 2/ Thân bài : - Đặc điểm , hình dạng : Hiình chóp, giống chiếc phiễu lớn . - Cấu tạo : gồm 3 lớp chính ( lớp ni lơng ở ngồi, lớp lá ở giữa và trong cùng là lớp khung ) - Vật liệu : tre, nứa, lá, móc. - Nơi làm . - Cơng dụng : che mưa, che nắng, làm đẹp,… 3/ Kết bài : Bày tỏ thái độ của em đối với chiếc nón lá . Biểu điểm : - Điểm 5 : Đạt u cầu về hình thức và nội dung, diễn đạt tốt. - Điểm 3-4 : Nội dung chưa đầy đủ, còn mắc lỗi chính tả ( 3 – 5 lỗi ) . - Điểm 1-2 : Nội dung sơ sài , mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi bố cục . - Điểm 0 : Lạc đề , bỏ giấy trắng. MA TRẬN ( ĐỀ 2 ) Mức độ Lĩnh vực KT Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Văn học Văn học Việt Nam C1,2 C3,7 C1 5 1,25đ 1 1đ Văn học nước ngoài C4,5,6 3 0,75đ Tiếng Việt C9,11 C10,12 C2 4 1đ 1 1đ Tập làm văn C3 1 5đ Tổng hợp Số câu 4 8 2 1 12 3 Số điểm 1đ 2đ 2đ 5đ 3đ 7đ Tỷ lệ 10% 20% 20% 50% 30% 70% . TL TN TL Văn học Văn học Việt Nam C1,7 C2,3 ,8 C1 5 1,25đ 1 1đ Văn học nước ngoài C4,5,6 3 0,75đ Tiếng Việt C9,10 C11,12 C2 4 1đ 1 1đ Tập làm văn C3 1 5đ. ng GD-ĐT TX LaGi Trươ ̀ ng THCS Tân Tiê ́ n ĐÊ ̀ THI HO ̣ C KY ̀ I Ho ̣ va ̀ tên : ……………… MÔN : NGỮ VĂN 8 Lơ ́ p : ………… NĂM HO ̣ C : 2010 – 2011 Đê ̀