1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

de thi hki ngu van 8 huyen son duong 88199

2 148 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 41,5 KB

Nội dung

de thi hki ngu van 8 huyen son duong 88199 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BÀN LONG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008-2009 MÔN: NGỮ VĂN- LỚP 8 Thời gian làm bài:90 phút (không kể thời gian giao đề) I/ Tiếng Việt: (2điểm) 1/ Trong hội thoại, người tham gia hội thoại cần tránh điều gì? (1điểm) 2/ Hãy xác định kiểu câu trong các câu sau:(1điểm) a/ Thầy em hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cho đỡ xót ruột . (Ngô Tất Tố,Tắt đèn) b/ Xin lỗi, ở đây không được hút thuốc lá . II/ Đọc – hiểu văn bản: (3điểm) 1/ Em hãy viết thuộc lòng bài thơ Khi con tu hú của tác giả Tố Hữu. (2điểm) 2/ Trong bài : Bàn về phép học, Nguyễn Thiếp nêu mục đích của việc học là gì? Nêu ý nghĩa, tác dụng của việc học chân chính .(1điểm) III/ Tập làm văn: (5điểm) Một số bạn đang đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hoá dân tộc và hoàn cảnh của gia đình . Em hãy viết một bài nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn . PHÒNG GD&ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS BÀN LONG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐÁP ÁN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008 – 2009 I/ Tiếng Việt: (2điểm) học sinh đáp ứng đúng yêu cầu sau: 1/ Cần tránh: Nói tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác.(1điểm) 2/ Kiểu câu: a/ Câu cầu khiến(0,5điểm) b/ Câu trần thuật.(0,5điểm) II/ Đọc – hiểu văn bản:(3điểm) 1/ Học sinh ghi lại chính xác bài thơ (2,0điểm) Mỗi câu chép sai từ thì trừ 0,25điểm mỗi câu cho đến hết . 2/ Mục đích: Học để làm người Ý nghĩa, tác dụng: đất nước có nhiều nhân tài có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đất nước. III/ Tập làm văn:(5điểm) 1. Yêu cầu chung: -Nội dung bài viết cần trình bày rõ ràng ý kiến, suy nghĩ, quan điểm của mình về cách ăn mặc không lành mạnh và có lời khuyên đúng về cách ăn mặc. -Học sinh phải biết cách xây dựng và trình bày luận điểm, luận cứ(khả năng tìm lí lẽ, dẫn chứng để lập luận) 2. Yêu cầu cụ thể: Bài làm phải đảm bảo 3 nội dung cơ bản dưới đây: 2.1 Mở bài: Nêu vấn đề lối ăn mặc không lành mạnh, không hợp lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hoá của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình. 2.2 Thân bài: - Trình bày ý kiến của bản thân về cách ăn mặc không lành mạnh. - Thuyết phục những bạn thay đổi cách ăn mặc không lành mạnh đó. 2.3 Kết bài: Phê phán lối ăn mặc không lành mạnh và cần nên thay đổi cách ăn mặc đó. ?Lưu ý: Học sinh có thể có những cách trình bày hoặc có những lí lẽ, dẫn chứng khác nhau, miễn là chính xác, hợp lí làm rõ được vấn đề. 3. Tiêu chuẩn ghi điểm: Điểm tối đa cho từng phần như sau: 3.1 Hình thức:(1.0điểm) - Bố cục, văn phong, diễn đạt.(0.5điểm) - Chữ viết, trình bày.(0.5điểm) 3.2 Nội dung:(4.0điểm) - Mở bài:0.5điểm - Thân bài:3.0điểm - Kết bài: 0.5điểm àGiám khảo dựa vào thực tế bài làm của học sinh để ghi các điểm cụ thể. onthionline.net PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN SƠN DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Ngữ Văn – Lớp Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ĐỀ BÀI Câu (1 điểm) Liệt kê từ láy tượng hình đoạn thơ sau: “Năm gian nhà cỏ thấp le te Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe” (Thu ẩm – Nguyễn Khuyến) Câu (2 điểm) “Nói đến ông, người ta nhớ giọng văn trút bao xúc động đau xót vào câu chuyện ông Hồi ký “Những ngày thơ ấu” kỷ niệm xót xa ông, mang theo dư vị đắng chát tuổi thơ khát khao tình mẹ” Ông đoạn văn ai? Hãy giới thiệu ngắn gọn ông Câu (7 điểm) Kể việc em làm khiến bố mẹ vui lòng./ - onthionline.net PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN SƠN DƯƠNG ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013 Môn: Ngữ Văn- Lớp Câu (1 điểm) - Các từ láy tượng hình: le te, lập lòe, phất phơ, lóng lánh - Xác định từ (0,25 điểm) Câu (2 điểm) - Nhà văn Nguyên Hồng (1918-1982) - Tên khai sinh Nguyễn Nguyên Hồng, quê Nam Định Trước cách mạng ông sống chủ yếu Hải Phòng - Ông viết tiểu thuyết, ký, thơ, bật sử thi nhiều tập Sáng tác ông hướng người khổ Những ngày thơ ấu tập hồi ký kể tuổi thơ cay đắng nhà văn - Nguyên Hồng nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 Câu (7 điểm) a Mở bài: (1 điểm) Dẫn dắt nêu tình để nhớ lại việc em làm khiến bố mẹ vui lòng b Thân bài: (5 điểm) - Câu chuyện xảy hoàn cảnh nào? - Em làm việc gì? Câu chuyện diễn biến sao? Đem lại kết gì? (sử dụng yếu tố miêu tả) - Tâm trạng vui sướng hạnh phúc bố mẹ chứng kiến biết việc làm tốt em (sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm) c Kết bài: (1 điểm) - Cảm nghĩ em việc làm tốt thân - Bộc lộ cảm xúc với bố mẹ nêu suy nghĩ tình cảm gia đình …………………………………………………… Phòng GD - ĐT Bình Giang Trờng THCS Thái Học Đề thi học sinh giỏi cấp trờng Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 120 phút Năm học: 2008- 2009 Câu 1: (2đ) Ngời xa nói Thi trung hữu hoạ (trong thơ có tranh), em cảm nhân điều đó nh thế nào qua đoạn thơ sau đây: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày ma chuyển bốn phơng ngàn Ta lặng ngắm giang son ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt? Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? (Nhớ rừng Thế Lữ) Câu 2: (2 điểm) Viết một đoạn văn (theo cách quy nạp) trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp độc đáo nghệ thuật của hai câu thơ sau: Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng, Rớn thân trắng bao la thâu góp gió (Quê hơng Tế Hanh) Câu 3: (6 đ) Sự phát triển của ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc qua Chiếu dời đô, Hịch tớng sĩ và Nớc Đại Việt ta. Ngời ra đề: Phan Thị Bích Thuỷ Đáp án và biểu điểm Câu 1: (2 điểm) Học sinh trình bày đợc bức tranh tứ bình (bốn hình ảnh) nổi bật trong đoạn thơ: - Cảnh đêm vàng bên bờ suối. - Cảnh ma chuyển bốn phơng ngàn. - Cảnh bình minh rộn rã. - Cảnh hoàng hôn buông xuống. Nhận xét: ngôn từ sống động, giàu hình ảnh. Đây là đoạn thơ đặc sắc thể hiện tài năng quan sát, xây dựng hình ảnh, vận dụng trí tởng tợng, sắp xếp, tôt chức sáng tạo ngôn từ thành những câu thơ tuyệt bút của Thế Lữ. Câu 2: (2 điểm) Viết đúng đoạn văn quy nạp , phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật của hai câu thơ: - Nghệ thuật so sánh: lấy cái cụ thể so sánh với cái trừu tợng, nhằm làm nổi bật cánh buồm là linh hồn của làng chài. - Hình ảnh nhân hoá: giơng, rớn, khiến câu thơ trở nên sống động, có hồn. Cánh buồm trắng nh vẻ đẹp của dân làng chài sống trong sáng, mạnh mẽ và lơng thiện. Câu 3: (6 điểm): a. Về hình thức: - Bài văn có bố cục 3 phần. - Có sự chuyển ý, chuyển đoạn hợp lý. b. Về nội dung: Sự phát triển của ý thức độc lập và tinh thần tự hào dân tộc đợc thể hiện qua ba văn bản: Chiếu hời đô, Hịch tớng sĩ, Nớc Đại Việt ta: - ý thức về quốc gia độc lập, thống nhất: dời đô ra chốn trung tâm, thắng địa, rồng cuộn, hổ ngồi ở thế kỷ XI - ý thức ấy đã bốc cao thành quyết tâm chiến đấu và chiến thắng giặc để bảo toàn xã tắc ở thế kỉ XIII. - ý thức ấy phát triển thành t tởng vì dân trừ bạo nhân nghĩa và quan niệm toàn diện sâu sắc về quốc gia có chủ quyền, có văn hoá và truyền thống lịch sử anh hùng thế kỷ XV. * Cách cho điểm: - Điểm 6: Đảm bảo hình thức nội dung đã nêu. - Điểm năm 5: Cơ bản đảm bảo về nội dung và hình thức nh đã nêu tuy nhiên về dùng từ, câu còn vài chỗ sai sót. - Điểm 3 4: Nội dung nêu cha đầy đủ, hình thức còn sai sót, mắc nhiều lỗi chính tả ngữ pháp diễn đạt. - §iÓm 1 – 2: YÕu vÒ néi dung vµ h×nh thøc. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN KÌ THI HỌC KÌ I Trường THPT Bắc Bình Năm học : 2010-2011 **** Môn : Ngữ Văn Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ 1 Câu 1: (2 điểm). Nét đặc sắc của việc sử dụng từ ngữ trong bài thơ Thu Điếu của Nguyễn Khuyến? Câu 2: (2 điểm). Xác định biện pháp chuyển nghĩa của từ in đậm trong các câu sau : Sống trong cát, chết vùi trong cát Những trái tim như ngọc sáng ngời (Tố Hữu) Câu 1 (6 điểm). Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn “ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân. Thí sinh không được sử dụng tài liệu.Giám thị coi thi không giải thích gì thêm ***************************************************** HƯỚNG DẪN CHẤM I. MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm, đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh đếm ý một cách đơn giản. Do đặc trưng của bộ môn, giám khảo cần chủ động, linh hoạt, cân nhắc khi vận dụng cách cho điểm.Tinh thần chung nên sử dụng nhiều mức điểm(từ 0 đến 10điểm) một cách hợp lí.Mạnh dạng cho điểm 0,điểm 1 ,hoặc không yêu cầu quá cao đối với mức điểm 9,điểm 10.Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Chấm riêng từng câu, sau đó xem xét tương quan giữa các câu để cho điểm toàn bài. Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn đến 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm) -Thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ điểm. II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: Câu 1 (2 điểm) a. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh nêu được những nét đặc sắc sau: -Những từ ngữ trong bài thơ hết giản dị,gần gũi đời thường, trong sáng nhưng đã thể hiện chính xác và lột tả được cái thần của cảnh vật(ao thu lãnh lẽ, nước trong veo,xanh ngắt, ngõ trúc quanh co,…) -Những từ ngữ-đặc biệt là các tính từ(trong veo, lãnh lẽo,biếc,xanh ngắt,vắng teo, quanh co,…), các động từ kèm bổ ngữ(gợi tí,đưa vèo…)không chỉ giúp người đọc cảm nhận được linh hồn của cảnh vật còn thấy được cả tâm trạng, tâm sự của thi nhân. -Tác giả sử dụng rất thần tình vần “eo”- tử vận, oái oăm để diễn tả một không gian nhỏ dần và đi đến một tâm trạng cô đơn, khó nói của nhà thơ. b. Cách cho điểm: - Điểm 2: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên . - Điểm 1-1,5: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, còn mắc 1,2 lỗi diễn đạt. - Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc, không làm bài. Câu 2 (2 điểm) a. Yêu cầu về kiến thức. Học sinh cần nêu được: -Biện pháp chuyển nghĩa : theo phương thức hoán dụ(lấy bộ phận cơ thể để chỉ cả con người) -Trái tim: chỉ những con người mà cuộc đời là những tấm gương sáng, khi sống cũng như khi chết, mặc dù cuộc đời rất bình dị. b. Cách cho điểm: - Điểm 2: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên. - Điểm 1-1,5: Trình bày được cả hai ý nhưng thiếu nội dung; hoặc nêu chính xác một trong hai ý trên. - Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc, không làm bài Câu 3 (6điểm). a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài NLVH; kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; chữ viết rõ ràng; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức: HS nêu được những ý sau: - Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ: viết chữ nhanh và đẹp: - Vẻ đẹp khí phách hiên ngang bất khuất, nhà nho tiết tháo, coi thường cái chết, coi thường danh lợi, quyền lực: - Vẻ đẹp thiên lương trong sáng, nhân cách cao cả: quý trọng cái đẹp và người biết yêu cái đẹp: - Trong mỗi luận điểm HS cần nêu dẫn chứng, bình luận về vẻ đẹp, thể hiện quan điểm và thái độ bản thân trước cái đẹp, khí phách và tâm hồn Huấn Cao. - Khẳng định được: Cái đẹp và cái thiện không thể tách rời nhau: “ Bản thân cái đẹp chính là đạo đức”. Một nhân cách đẹp bao giờ cũng là sự thống nhất giữa cái tâm và cái tài. Trong mỗi con người, mỗi hoàn cảnh, cái đẹp, cái thiện luôn tồn tại, luôn vươn lên thắng thế, mạnh mẽ và bền bỉ trước cái ác, cái xấu. - Lưu ý: Trên đây chỉ là những nét cơ bản về ý, cần Phòng GD-ĐT TX LaGi Trường THCS Tân Tiến ĐỀ THI HỌC KỲ I Họ và tên : ……………… MÔN : NGỮ VĂN 8 Lớp : ………… NĂM HỌC : 2010 – 2011 Đề 1: I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 ĐIỂM ) * Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất 1/ Truyện ngắn Tôi đi học của tác giả nào ? a/ Nguyên Hồng b/ Thanh Tịnh c/ Nam Cao d/ Ngô Tất Tố 2/ Đoạn trích Tức nước vỡ bờ, hình ảnh chị Dậu được khắc hoạ rõ nét nhất ở sự việc nào ? a/ Chị Dậu chăm sóc chồng. b/ Chị Dậu van xin cai lệ và người nhà lí trưởng. c/ Chị Dậu đương đầu với cai lệ và người nhà lí trưởng. d/ Chị Dậu tất bật chạy tiền nộp sưu. 3/ Lão Hạc phải tìm đến cái chết, chủ yếu là : a/ Không chịu nổi tình cảnh đói khổ. b/ Ăn phải bả chó của Binh Tư. c/ Khi chết còn nhờ hàng xóm lo liệu. d/ Giữ lại mảnh vườn và nhà cho con. 4/ Đôn – ki – hô – tê có suy nghĩ như thế nào ? a/ Mê muội hão huyền. b/ Mù quáng, ngu dại. c/ Tĩnh táo, sáng suốt. d/ Bế tắc, tuyệt vọng. 5/ Vì sao có thể nói chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơ – men vẽ là một kiệt tác ? a/ Vì chiếc lá ấy đã mang lại sự sống cho Giôn – xi. b/ Vì chiếc lá cụ Bơ – men vẽ rất giống chiếc lá thật. c/ Vì cụ Bơ – men tự coi nó là một kiệt tác của mình. d/ Vì cả Giôn – xi và Xiu chưa bao giờ nhìn thấy chiếc lá nào đẹp hơn thế . 6/ Hoạ sĩ Bơ – men đã vẽ bức tranh chiếc lá cuối cùng như thế nào ? a/ Vẽ âm thầm trong đêm. b/ Vẽ âm thầm trong đêm mùa xuân. c/ Vẽ âm thầm trong đêm mùa hè. d/ Vẽ âm thầm trong đêm mưa gió lạnh buốt ngoài trời. 7/ Bài thơ Đập đá ở Cô Lôn được viết theo thể thơ nào ? a/ Thể thơ lục bát. b/ Thể thơ thất ngôn bát cú. c/ Thể thơ song thất lục bát. d/ Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. 8/ Trong văn bản Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000, Việt Nam tham gia Ngày Trái Đất bằng sự kiện nào ? a/ Không hút thuốc lá. b/ Không xã rác bừa bãi. c/ Không sữ dụng bao ni lông. d/ Làm sạch môi trường biển. 9/ Từ nào sau đây là từ tượng thanh ? a/ Ha hả b/ Mềm mại c/ Uốn lượn d/ Quanh co 10/ Trong các câu sau, câu nào dùng biệp pháp nói quá ? a/ Cụ tôi về năm ngoái. b/ Công cha như núi ngất trời, Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông. c/ Bác đã đi rồi sao , Bác ơi ! d/ Gió thổi mạnh , biển đông. 11/ Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ? a/ Trời mưa. b/ Trời mưa to quá ! c/ Trời mưa làm đường gập nước. d/ Vì trời mưa to nên đường gập nước. 12/ Dấu ngoặc đơn trong câu sau được dùng để làm gì ? Lí Bạch ( 701 – 762 ) , nhà thơ nổi tiếng của Trung Quốc đời Đường. a/ Đánh dấu lời đối thoại. b/ Đánh dấu phần giải thích. c/ đánh dấu phần bổ sung thêm. d/ Đánh dấu phần thuyết minh . Điểm Phòng GD-ĐT TX LaGi Trường THCS Tân Tiến ĐỀ THI HỌC KỲ I Họ và tên : ……………… MÔN : NGỮ VĂN 8 Lớp : ………… NĂM HỌC : 2010 – 2011 Đề 1 : II/ TỰ LUẬN : ( 7 ĐIỂM ) Câu 1 : ( 1 điểm ) Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ ( trích tiểu thuyết Tắt đèn ) của Ngô Tất Tố, em hiểu thế nào về cuộc đời, số phận và phẩm chất của người phụ nữ nông dân lúc bấy giờ ? Câu 2 : ( 1 điểm ) Tìm cụm C-V trong những câu ghép sau và cho biết mối quan hệ giữa các vế câu ? a/ Vì trời mưa to nên mọi đường đều ngập. b/ Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng chẳng làm gì cả . Câu 3 : ( 5 điểm ) Thuyết minh về một giống vật nuôi có ích . ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM ( ĐỀ 1 ) I/ TRẮC NGHIỆM : ( 3 Đ ) Mỡi ý đúng đạt 0,25 đ 1.b 2.c 3.d 4.a 5.a 6.d 7.b 8.c 9.a 10.b 11.d 12.c II/ TỰ ḶN : ( 7 Đ ) Câu 1 : - Cuộc đời , số phận : cực khổ. ( 0,5 điểm ) - Phẩm chất : vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nơng dân vừa giàu tình u thương, vừa có sức sống tiềm tàng mạnh mẽ. ( 0,5 điểm ) Câu 2 : a/ Vì trời // mưa to nên mọi đường // đều ngập. C V C V ( 0,25 điểm ) => Quan hệ ngun nhân – kết quả. ( 0,25 điểm ) b/ Bác Tai, hai anh và tơi // làm việc mệt nhọc quanh năm, còn lão Miệng // chẳng làm gì cả . C V C V ( 0,25 điểm ) => Quan hệ tương phản. ( 0,25 điểm ) Câu 3 : Thuyết minh về một giống vật ni có ích . * Về hình thức : • Đúng thể loại : thuyết minh. • Bố cục : đúng , đủ ba ... (2 điểm) - Nhà văn Nguyên Hồng (19 18- 1 982 ) - Tên khai sinh Nguyễn Nguyên Hồng, quê Nam Định Trước cách mạng ông sống chủ yếu Hải Phòng - Ông viết tiểu thuyết, ký, thơ, bật sử thi nhiều tập Sáng...onthionline.net PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN SƠN DƯƠNG ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I NĂM HỌC... nhiều tập Sáng tác ông hướng người khổ Những ngày thơ ấu tập hồi ký kể tuổi thơ cay đắng nhà văn - Nguyên Hồng nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 1996 Câu (7 điểm)

Ngày đăng: 28/10/2017, 01:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w