de thi hki ngu van thcs tan loi 37174

1 163 0
de thi hki ngu van thcs tan loi 37174

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

de thi hki ngu van thcs tan loi 37174 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN KÌ THI HỌC KÌ I Trường THPT Bắc Bình Năm học : 2010-2011 **** Môn : Ngữ Văn Thời gian : 90 phút (Không kể thời gian giao đề) ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ 1 Câu 1: (2 điểm). Nét đặc sắc của việc sử dụng từ ngữ trong bài thơ Thu Điếu của Nguyễn Khuyến? Câu 2: (2 điểm). Xác định biện pháp chuyển nghĩa của từ in đậm trong các câu sau : Sống trong cát, chết vùi trong cát Những trái tim như ngọc sáng ngời (Tố Hữu) Câu 1 (6 điểm). Vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn “ Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân. Thí sinh không được sử dụng tài liệu.Giám thị coi thi không giải thích gì thêm ***************************************************** HƯỚNG DẪN CHẤM I. MỘT SỐ LƯU Ý CHUNG: - Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm, đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh đếm ý một cách đơn giản. Do đặc trưng của bộ môn, giám khảo cần chủ động, linh hoạt, cân nhắc khi vận dụng cách cho điểm.Tinh thần chung nên sử dụng nhiều mức điểm(từ 0 đến 10điểm) một cách hợp lí.Mạnh dạng cho điểm 0,điểm 1 ,hoặc không yêu cầu quá cao đối với mức điểm 9,điểm 10.Đặc biệt khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Chấm riêng từng câu, sau đó xem xét tương quan giữa các câu để cho điểm toàn bài. Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn đến 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm) -Thí sinh làm bài theo cách riêng nhưng đáp ứng được yêu cầu cơ bản vẫn cho đủ điểm. II. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: Câu 1 (2 điểm) a. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh nêu được những nét đặc sắc sau: -Những từ ngữ trong bài thơ hết giản dị,gần gũi đời thường, trong sáng nhưng đã thể hiện chính xác và lột tả được cái thần của cảnh vật(ao thu lãnh lẽ, nước trong veo,xanh ngắt, ngõ trúc quanh co,…) -Những từ ngữ-đặc biệt là các tính từ(trong veo, lãnh lẽo,biếc,xanh ngắt,vắng teo, quanh co,…), các động từ kèm bổ ngữ(gợi tí,đưa vèo…)không chỉ giúp người đọc cảm nhận được linh hồn của cảnh vật còn thấy được cả tâm trạng, tâm sự của thi nhân. -Tác giả sử dụng rất thần tình vần “eo”- tử vận, oái oăm để diễn tả một không gian nhỏ dần và đi đến một tâm trạng cô đơn, khó nói của nhà thơ. b. Cách cho điểm: - Điểm 2: Đáp ứng đầy đủ yêu cầu trên . - Điểm 1-1,5: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên, còn mắc 1,2 lỗi diễn đạt. - Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc, không làm bài. Câu 2 (2 điểm) a. Yêu cầu về kiến thức. Học sinh cần nêu được: -Biện pháp chuyển nghĩa : theo phương thức hoán dụ(lấy bộ phận cơ thể để chỉ cả con người) -Trái tim: chỉ những con người mà cuộc đời là những tấm gương sáng, khi sống cũng như khi chết, mặc dù cuộc đời rất bình dị. b. Cách cho điểm: - Điểm 2: Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên. - Điểm 1-1,5: Trình bày được cả hai ý nhưng thiếu nội dung; hoặc nêu chính xác một trong hai ý trên. - Điểm 0: Hoàn toàn sai lạc, không làm bài Câu 3 (6điểm). a. Yêu cầu về kĩ năng: Biết cách làm bài NLVH; kết cấu bài viết chặt chẽ, diễn đạt lưu loát; chữ viết rõ ràng; không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp. b. Yêu cầu về kiến thức: HS nêu được những ý sau: - Vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ: viết chữ nhanh và đẹp: - Vẻ đẹp khí phách hiên ngang bất khuất, nhà nho tiết tháo, coi thường cái chết, coi thường danh lợi, quyền lực: - Vẻ đẹp thiên lương trong sáng, nhân cách cao cả: quý trọng cái đẹp và người biết yêu cái đẹp: - Trong mỗi luận điểm HS cần nêu dẫn chứng, bình luận về vẻ đẹp, thể hiện quan điểm và thái độ bản thân trước cái đẹp, khí phách và tâm hồn Huấn Cao. - Khẳng định được: Cái đẹp và cái thiện không thể tách rời nhau: “ Bản thân cái đẹp chính là đạo đức”. Một nhân cách đẹp bao giờ cũng là sự thống nhất giữa cái tâm và cái tài. Trong mỗi con người, mỗi hoàn cảnh, cái đẹp, cái thiện luôn tồn tại, luôn vươn lên thắng thế, mạnh mẽ và bền bỉ trước cái ác, cái xấu. - Lưu ý: Trên đây chỉ là những nét cơ bản về ý, cần Onthionline.net TRƯỜNG THCS TÂN LỢI – TP BUÔN MA THUỘT ĐỂ KIỂM TRA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2011-2012 MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 90 phút Câu 1: Danh từ là gì? Chức ngữ pháp của danh từ là gì? Đặt câu có danh từ làm vị ngữ ?(2đ) Câu 2: Nêu ý nghĩa của văn bản ‘‘Mẹ hiền dạy con’’.(2đ) Câu 3: Kể chuyện 10 năm sau em về thăm lại mái trường mà hiện em học Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy (6đ) (Hết) Chúc các em làm bài tốt SỞ GD – ĐT SĨC TRĂNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT AN THẠNH 3 NĂM HỌC: 2009-2010 MƠN: NGỮ VĂN - LỚP 9 Thời gian: 90 phút ( khơng kể phát đề) Họ và tên HS: …………………………………………………… .Lớp:……………. ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GIÁO VIÊN ☺ Ghi chú: Phần trắc nghiệm học sinh làm trực tiếp trên đề thi, phần tự luận học sinh làm trên giấy rời ghi rõ họ tên, lớp. ĐỀ BÀI A/ Phần trắc nghiệm:( 3 điểm ) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái a, b, c, d đầu câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng 0,25 điểm ) Cho đoạn văn : .Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là lũ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bò người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu .Ôâng lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên : - Chúng bây ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này Câu 1: Đoạn văn trích trong tác phẩm : a- Lặng lẽ SaPa b- Làng c- Chiếc lược ngà d- Cố hương Câu 2: Tác giả đoạn trích là: a- Kim Lân b- Nguyễn Thành Long c- Nguyễn Quang Sáng d- Lỗ Tấn Câu 3: Câu: “ Chúng nó cũng là lũ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bò người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư ? .” là: a- Lời đối thoại b- Lời độc thoại c- Lời độc thoại nội tâm Câu 4: Đoạn văn trên thể hiện : a- Tình yêu làng sâu sắc b- Tình thương con c- Tâm trạng đau đớn dằn vặt của ông Hai Câu 5: Bài thơ “ Đồng Chí” sáng tác vào khoảng thời gian nào ? a- Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp b- Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Pháp c- Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mó d- Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Mó Câu 6: Hoạ só nghó thầm: “ Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kòp quét tước dọn dẹp, chưa kòp gấp chăn chẳng hạn”. ( Lặng lẽ SaPa) là: a- Lời dẫn trực tiếp. b- Lời dẫn gián tiếp. d- Cả hai đều đúng. Đề 1 Câu 7: Trong các cụm từ sau, cụm từ nào là thành ngữ ? a. Tốt gỗ hơn tốt nước sơn . b. Không thầy đố mày làm nên. c. Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng . d. Đánh trống bỏ dùi . Câu 8: Từ “ xuân” trong trường hợp nào dưới đây được dùng theo nghóa chuyển ? a- “ Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi ” . ( Truyện Kiều – Nguyễn Du ) b- Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp. ( Di chúc – Hồ Chí Minh ) Câu 9: Số lượng từ vựng tiếng Việt được phát triển bằng cách nào ? a- Tạo từ ngữ mới. b- Mượn từ ngữ nước ngồi. c- Cả hai cách a,b đúng. d- Tất cả đều sai. Câu 10: “ Truyện Kiều” được sáng tác chủ yếu bằng văn tự nào ? a- Chữ Hán. b- Chữ Nôm. c- Chữ Quốc ngữ. d- Tất cả sai. C©u 11. §¹i tõ “nã” trong c©u sau thay thÕ cho tõ hc cơm tõ nµo? C¸i im lỈng lóc ®ã míi thËt dƠ sỵ: nã nh bÞ chỈt ra tõng khóc, mµ giã th× gièng nh÷ng nh¸t chỉi lín mn qt ®i tÊt c¶, nÐm vøt lung tung . a. C¸i im lỈng b. Lóc ®ã c. ThËt dƠ sỵ d. C¸i im lỈng lóc ®ã Câu 12. Xác định biện pháp tu từ trongcâu sau: "Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai một vần" a. Chơi chữ b. Ẩn dụ c. Nói q d. Điệp ngữ B. Phần tự luận : ( 7 điểm ) ( Học sinh chọn một trong hai đề sau ) Đề I Hãy giới thiệu một loài cây có ích ở quê hương em. Đề II Hãy dựa vào văn bản “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Đóng vai bé Thu tự sự về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con. .HẾT ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 9 ĐỀ : 1 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Câu11 Câu12 b a c c a a b b c b d a II/ PHẦN TỰ LUẬN. Đề 1: 1/ Mở bài: ( 1 điểm) - Giới thiệu một loại cây ở quê em mà em yêu thích. - Em gặp cây đó trong hoàn cảnh nào. 2/ Thân bài: - Miêu tả hình dáng ( Thân, lá, bông, quả .) của cây đó. ( 2 điểm) - Nêu giá trò kinh tế của cây đó trong sự phát triển cho gia đình và cho quê hương em. Sở GD-ĐT Sóc Trăng KIỂM TRA THI HỌC KÌ I Trường THPT An Thạnh 3 MÔN : NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian: 90 phút (không kể phát đề) Họ và tên: .lớp 9A . ĐIỂM LỜI PHÊ CỦA GV ĐỀ :II Lưu ý : Phần trắc nghiệm học sinh làm trực tiếp trên đề thi. Phần tự luận làm trên giấy rời ghi họ tên, lớp. I.Phần trắc nghiệm: ( 5 điểm ) Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái a, b, c, d đầu câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng 0,5 điểm ) Cho đoạn văn : . – Chào anh. – Đến bậu cửa, bỗng nhà hoạ só già quay lại chụp lấy tay anh thanh niên lắc mạnh. – Chắc chắn tôi sẽ trở lại. Tôi ở với anh ít hôm được chứ ? Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh – những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa hay nhìn ta như vậy. - Chào anh. . Câu 1: Đoạn văn trích trong tác phẩm : a- Lặng lẽ SaPa b- Làng c- Chiếc lược ngà d- Cố hương Câu 2: Tác giả đoạn trích là: a- Kim Lân b- Nguyễn Thành Long c- Nguyễn Quang Sáng d- Lỗ Tấn Câu 3: Câu: “ Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa hay nhìn ta như vậy” là: . a- Lời đối thoại b- Lời độc thoại c- Lời độc thoại nội tâm Câu 4: Đoạn văn trên thể hiện : a- Cuộc chia tay của ông hoạ só, cô kó sư và anh thanh niên. b- Cuộc chia tay của ông hoạ só và anh thanh niên. c- Cuộc chia tay của cô kó sư và anh thanh niên. d- Tất cả đđều sai Câu 5: Truyện ngắn “ Làng” của Kim Lân được sáng tác vào khoảng thời gian nào ? ĐỀ 2 a- Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Pháp b- Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Pháp c- Thời kì đầu cuộc kháng chiến chống Mó d- Thời kì cuối cuộc kháng chiến chống Mó Câu 6: Câu: “ Những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa hay nhìn ta như vậy” là: a- Lời dẫn trực tiếp. b- Lời dẫn gián tiếp. d- Cả hai đều đúng. Câu 7: Trong các cụm từ sau, cụm từ nào là thành ngữ ? a- Nghóa nặng nghìn non. b- Kiến bò miệng chén. c- Quỷ quái tinh ma Câu 8: Từ “ xuân” trong trường hợp nào dưới đây được dùng theo nghóa chuyển ? a- “ Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi ” . ( Truyện Kiều – Nguyễn Du ) b- Khi người ta đã ngoài 70 xuân thì tuổi tác càng cao, sức khoẻ càng thấp. ( Di chúc – Hồ Chí Minh ) Câu 9: Số lượng từ vựng tiếng Việt được phát triển bằng cách nào ? a- Tạo từ ngữ mới. b- Mượn từ ngữ nước ngồi. c- Cả hai cách a,b đúng. d- Tất cả đều sai. Câu 10: “Truyện Lục Vân Tiên” được sáng tác chủ yếu bằng văn tự nào ? a- Chữ Hán. b- Chữ Nôm. c- Chữ Quốc ngữ. d- Tất cả sai. II. Phần tự luận: ( 5 điểm ) ( Học sinh chọn một trong hai đề sau ) Đề I Hãy giới thiệu một loài cây có ích ở quê hương em. Đề II Hãy dựa vào văn bản “ Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Đóng vai bé Thu tự sự về cuộc gặp gỡ cuối cùng của hai cha con. HẾT ĐÁP ÁN NGỮ VĂN 9 ĐỀ : 2 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 a b c a a a b b c b II/ PHẦN TỰ LUẬN. Đề 1: 1/ Mở bài: ( 0,5 điểm) - Giới thiệu một loại cây ở quê em mà em yêu thích. - Em gặp cây đó trong hoàn cảnh nào. 2/ Thân bài: - Miêu tả hình dáng ( Thân, lá, bông, quả .) của cây đó. (1,5 điểm) - Nêu giá trò kinh tế của cây đó trong sự phát triển cho gia đình và cho quê hương em. (1,5 điểm) - Phát biểu cảm nghó của em về loài cây đó . ( 1 điểm ) 3/ Kết bài: (0,5 điểm) Khẳng đònh việc ích lợi của loài cây này và có kế hoạch chăm sóc loài cây này như thế nào. Đề 2: 1/ Mở bài: (0,5 điểm) Giới thiệu về tác giả, hoàn cảnh sáng tác, thời điểm sáng tác, đôi nét về nội dung tác phẩm . 2/ Thân bài: - Trình bày hành động và thái độ của bé Thu trước khi nhận PHÒNG GD – ĐT VĨNH CHÂU Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Trường THCS ……………. KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I Lớp: 6 Môn: ngữ văn lớp 6 Họ và tên: ………………………… Thời gian: 90 phút Điểm Nhận xét của giáo viên I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất hoặc nối các cột sao cho phù hợp. Câu 1(1 điểm). Hãy nối các cột sao cho phù hợp 1. Cổ tích - a. Loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo … 2. Truyền thuyết - b. Loại truyện kể, bằng văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật hoặc đồ vật hoặc chính con người để nói bóng, nói gió, kín đáo chuyện con người, nhằm khuyên nhủ, răn dạy. 3. Truyện ngụ ngôn - c. Loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc như: bất hạnh, dũng sĩ, thông minh, … Câu 2(0,25 điểm). Từ là gì? A. Là nội dung (sự vật, tính chất, …) mà từ biểu thị B. Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. C. Là vay mượn nhiều từ nước ngoài D. Tất cả đều sai Câu 3(0,25 điểm). Truyện “Sơn tinh, thủy tinh” thể hiện điều gì? A. Thể hiện mong ước chế ngự thiên nhiên của người Việt B. Giải thích hiện tượng lũ lụt C. Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng D. Tất cả các ý A, B và C Câu 4(0,25 điểm). Thế nào là động từ? A. Là từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật B. Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng C. Là những từ chỉ người, vật, … D. Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật Câu 5(0,5 điểm). Bài học trong truyện ngụ ngôn “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng” nói đến truyền thống nào của dân tộc ta? A. Uống nước nhớ nguồn B. Lá lành đùm lá rách C. Cả A và B đều đúng D. cả A và B đều sai Câu 6(0,25 điểm). Danh từ riêng được viết hoa? A. Đúng B. Sai Câu7 (0,5 điểm). Tìm cụm động từ trong câu “Viên quan ấy đã đi nhiều mơi.”. A. Viên quan ấy B. Đã đi nhiều nơi C. Viên quan D. Nhiều nơi Câu 8(0,5 điểm). Các từ dưới đây từ nào là từ mượn: A Hươu B Nai C Mã D Khỉ Câu 9(0,5 điểm). Khi kể theo ngôi thứ nhất người kể chuyện có thể xưng như thế nào? A. Xưng “tôi” B. Xưng “chúng tôi” C. Người kể dấu mình D. Cả Avà B đều đúng II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Đề bài: Kể về một người thân mà em yêu mến. ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm). Câu/ điểm 1 (1 điểm) 2 (0,25 điểm) 3 (0,25 điểm) 4 (0,25 điểm) 5 (0,5 điểm) 6 (0,25 điểm) 7 (0,5 điểm) 8 (0,5 điểm) 9 (0,5 điểm) Đáp án 1 – c 2 – a 3 – b B D A B A B C D II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) - Trình bày bài văn theo 3 phần (1 điểm). - Mở bài: giới thiệu được người thân mà em yêu mến. (0.5 đ) - Thân bài: + Kể được đặc điển riêng về người thân (1 điểm) + Tính tình của người thân (1 điểm) + Sở thích, sở trường của người thân (1 điểm) + Tình cảm của người thân đối với mọi người (1 điểm) - Kết bài: Nêu được cảm tưởng hoăc suy nghĩ về người thân (0.5 đ) Chú ý: GV chấp nhận cho HS trình bày theo một bố cục khác miễm sao hợp lí PHỊNG GD & T C U KÈ KI M TRA H C KÌ IĐ Ầ ĐỀ Ể Ọ TR NG ƯỜ THCS THƠNG HỊA N m h c: 2010 – 2011ă ọ Mơn: NG V NỮ Ă Kh i: 7ố (Th i gian làm bài 90 phút)ờ ĐỀ: I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm) :Trả lời câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất (2 điểm) 1.Bài Sông núi nước Nam thường dược gọi là gì? a. Hồi kèn xung trận b.Khúc ca khải hoàn c.ng thiên cổ hùng văn d.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên 2. Bài Sông núi nước Nam được làm theo thể thơ nào? a. Thất ngôn bát cú b. Ngũ ngôn c.Thất ngôn tứ tuyệt d.Song thất lục bát 3.Bài thơ được ra đời trong cuộc kháng chiến nào? a.Ngô Quyền đánh quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng b.Lí Thường Kiệt chống quân Tống trên sông Như Nguyệt c. Trần Quang Khải chống giặc Mông-Nguyên ở bến Chương Dương d. Quang Trung đại phá quân Thanh 4. Bài thơ đã nêu bật nội dung gì? a.Nước Nam là nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được b. Nước Nam là một đất nước văn hiến c. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh d.Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm 5. Từ ghép nào sau đây là từ ghép đẳng lập? a. Non nước b. Nhà ăn c. Xanh ngắt d. Bút bi. 6. Từ “Bác” trong ví dụ nào sau đây được dùnh như một đại từ xưng hô? a. Anh Nam là con trai của bác tôi. b. Bác ngồi đó lớn mênh mông. c. Bác được tin rằng: cháu làm liên lạc. 7. Chữ “hồi” nào trong những từ sau đây không cùng nghóa với chữ “hồi” trong những từ còn lại? a. Hồi hương. b. Hồi âm c. Hồi hộp d. Hồi cư 8. Trong những dòng sau đây, dòng nào không phải là thành ngữ? a. Vắt chày ra nước. c. Chó ăn đá, gà ăn sỏi. b. Nhất nước, nhìn phân, tam cần, tứ giống. d. Lanh chanh như hành không muối. II.Điền khuyết (1.5 điểm) 1. Hãy điền đúng tên tác phẩm vào chổ trống trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn sau (0.75 điểm) Tình cảm nhân đạo của thơ trữ tình trung đại Việt Nam thể hiện ở tiếng nói phê phán chiến tranh phi nghóa đã tạo nên các cuộc chia li đầy sầu hận (1 );ở tiếng lòng xót xa cho thân phận long đong chìm nổi Mà vẫn trong trắng ,sắt son của người phụ nữ( 2 ) ;ở tâm trạng ngậm ngùi ,da diết nhớ về một thửơ vàng son đã mất( 3 ). 2.Điền các từ trái nghóa thích hợp vào các thành ngữ sau: (0.75 điểm) a. Làm nói nhiều b. Mắt mắt mở c. Chân chân ráo III. Trong bảng sau,cột A ghi các từ viết sai âm,sai chính tả. Hãy viết lại các từ đó vào cột b cho đúng. ( 1.5 điểm ) A B Suất sứ Trân thành Gìn dữ Chung thành Trung thủy Xung xướng IV. TỰ LUẬN: (5 điểm) Loài cây em yêu ĐÁP ÁN I.PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm) 1.Mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Trả lời. d c b a b b c b II.Điền khuyết (1.5 điểm) 1.Điền đúng tên tác phẩm vào chổ trống trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn sau ; Mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm) -Sau phút chia li - Bánh trôi nước - Qua Đèo Ngang 2.Điền các từ trái nghóa thích hợp vào các thành ngữ sau: Mỗi câu đúng đạt 0.25 điểm) a.ít b.nhắm c.ướt III: Mỗi từ đúng đạt 0.25 điểm) A B Suất sứ Trân thành Gìn dữ Chung thành Trung thủy Xuất xứ Chân thành Gìn giữ Trung thành Chung thủy Xung xướng Sung sướng IV. TỰ LUẬN: (5 điểm) 1. Nội dung: Đề bài yêu cầu HS viết một bài văn biểu cảm về loài cây em yêu ,trong đó phải nêu được loài cây ,lí do yêu thích loài cây ,các đặc điểm của cây,cây đem lại điều gì trong cuộc sống của em và của con người, tình cảm của em. 2. Hình thức:bài viết phải có 3 phần đầy đủ, Văn phong sáng sủa,câu đúng ngữ pháp, đúng yêu cầu,không dùng sai từ,chữ viết rõ ràng,sạch sẽ 3. Dàn bài: - Mở bài:Nêu loài cây và lí do mà em yêu thích loài cây đó - Thân bài: +Các đặc điểm gợi cảm của cây +Loài cây trong cuộc sống của con người + Loài cây trong cuộc sống của em - Kết bài:Tình cảm của em đối với loài cây đó 4. Biểu điểm: -Điểm 5:Văn phong sáng sủa,câu đúng ngư õpháp, đúng yêu cầu,không dùng sai từ,chữ viết rõ ràng,sạch sẽ - Điểm 3-4: Đáp ứng được các yêu cầu nêu trên ở mức trung bình khá,có đôi chổ không đúng yêu cầu nhưng không đáng kể ,mắc một vài lỗi chính tả, chữ viết

Ngày đăng: 28/10/2017, 00:47

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan