1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ngu van 92

154 579 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 154
Dung lượng 819,5 KB

Nội dung

Trường THCS Thừa Đức Ngô Tấn Đính TUẦN 19 • Tiết 91, 92 : Bàn về đọc sách • Tiết 93 : Khởi ngữ • Tiết 94 : Phép phân tích và tổng hợp • Tiết 95 : Phép diễn dòch và quy nạp Tiết 91-92 : BÀN VỀ ĐỌC SÁCH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp học sinh hiểu được sự cần thiết của việc đọc sách và phương pháp đọc sách. - Rèn luyện thêm cách viết văn nghò luận qua việc lónh hội bài nghò luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Chu Quang Tiềm. II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: 4. Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG * Hoạt động 1: Cho HS đọc và tìm hiểu phần chú thích của SGK Giáo viên đọc mẫu văn bản (gọi HS đọc lại) chú ý hướng dẫn và rèn đọc văn bản nghò luận. - Bố cục chia ra làm 3 phần: + Từ đầu… thế giới mới: sau khi vào bài, tác giả khằng đònh tầm quan trọng, ý nghóa cần thiết của việc đọc sách. + Từ “Lòch sử… lực lượng”: Cái khó khăn, cái nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay. + Từ “Đọc sách… học vấn khác”: Bàn về phương pháp đọc sách. I.Giới thiệu tác giả, tác phẩm: .1Tác giả : Chu Quang Tiềm(1897- 1986) Nhà mỹ học ,và lý luận học nỗi tiếng của trung quốc 2 Tác phẩm : trích từ danh nhân trung quốc bàn về niềm vui nỗi buồn của người đọc sách II,đọc hiểu văn bản 1,đọc 2chú thích : 2. Bố cục : - “Từ đầu… thế giới mới” - “Lòch sử… lực lượng” - “Đọc sách… học vấn khác” * Hoạt động 2 : Cho học sinh đọc lại đoạn 1. IIIphân tích:. 1. Ý nghóa và tầm quan trọng Giáo an Văn 9 Trang 1 Trường THCS Thừa Đức Ngô Tấn Đính ? Qua lời bàn của tác giả, em thấy việc đọc sách có ý nghóa gì? - Sách đã ghi chép, cô đúc và lưu truyền mọi tri thức, mọi thành tựu mà loài người tìm tòi, tích lũy được qua từng thời đại. - Những cuốn sách có giá trò có thể xem là những cột mốc trên con đường phát triển học thuật của nhân loại. Sách trở thành kho tàng quý báu của di sản tinh thần mà loài người thu lượm, nung nấu suốt mấy nghìn năm nay. - Đọc sách là một con đường tích lũy, nâng cao vốn trí thức. Đối với mỗi con người, đọc sách chính là sự chuẩn bò để có thể làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, đi phát hiện thế giới mới. Không thể thu được các thành tựu nếu như không biết kế thừa thành tựu của các thời đã qua. của việc đọc sách : - Kho tàng quý báu của di sản tinh thần nhân loại. - Những cột mốc trên con đường tiến hóa học thuật của nhân loại. - Làm cuộc trường chinh vạn dặm trên con đường học vấn, đi phát triển thế giới mới. * Hoạt động 3 : Cho học sinh đọc lại đoạn 2. ? Theo em, đọc sách có dễ không? Tại sao? - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối “ăn tươi nuốt sống” → không kòp tiêu hóa, không kòp nghiền ngẫm. - Sách nhiều khiến người đọc khó lựa chọn, lãng phí thời gian và sức lực vào những cuốn sách không thật có ích. ? Theo ý kiến tác giả, chúng ta cần lựa chọn sách khi đọc như thế nào? - Không tham đọc nhiều, đọc lung tung mà phải chọn cho tinh, đọc cho kó những quyển nào thực sự có giá trò cho mình. - Cần đọc kó các cuốn sách, tài liệu cơ bản thuộc lónh vực chuyên môn, chuyên sâu của mình. - Đọc thêm các loại sách thường thức, loại sách gần gũi, kề cận với chuyên môn của mình. ? Đọc sách không đúng đưa đến kết quả ra sao? - Không biết không thì không thể chuyên, không biết rộng thì không thể nắm gọn. 2. Các khó khăn, các nguy hại dễ gặp của việc đọc sách. - Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu. - Sách nhiều dễ khiến người đọc lạc hướng. * Hoạt động 4 : Cho học sinh đọc lại đoạn 3. Giáo an Văn 9 Trang 2 Trường THCS Thừa Đức Ngô Tấn Đính ? Từ đó chúng ta cần có phương pháp đọc sách như thế nào để đạt hiệu quả cao? - Không nên đọc lướt qua, đọc chỉ để trang trí bộ mặt mà phải vừa học vừa suy nghó, trầm ngâm, tích lũy tưởng tượng. Nhất là đối với những quyển sách có giá trò. - Không nên đọc tràn lan theo kiểu hứng thú cá nhân mà đọc có kế hoạch và có hệ thống. - Đối với người nuôi chí lập nghiệp trong một môn học thì đọc sách là một công việc rèn luyện, một cuộc chuẩn bò âm thầm, gian khổ. - Đọc sách ngoài để học tập tri thức còn là chuyện rèn luyện tính cách, chuyện học làm người. ? Nguyên nhân cơ bản nào đã tạo nên tính thuyết phục, sức hấp dẫn cho văn bản “Bàn về đọc sách”? - Phân tích cụ thể, bằng giọng trò chuyện tâm tình, thân ái để chia sẻ kinh nghiệm trong cuộc sống. - Bố cục chặt chẽ, hợp lý. - Cách viết giàu hình ảnh, dùng cách ví von cụ thể và thú vò. ? Cho học sinh nêu suy nghó sau khi tìm hiểu xong bài “Bàn về đọc sách”? - Đọc có suy nghó, tìm hiểu nhất là sách có giá trò. - Không đọc tràn lan, đọc có kế hoạch, có hệ thống. - Rèn luyện tính cách → học làm người. * Hoạt động 5 : Cho học sinh củng cố lại kiến thức bằng phần ghi nhớ và luyện tập Sgk trang 7. IV. Tổng kết. Ghi nhớ Sgk trang 7 5. Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc phần I, II, làm bài tập. - Chuẩn bò bài “Khởi ngữ” Giáo an Văn 9 Trang 3 Trường THCS Thừa Đức Ngô Tấn Đính Tiết 93 : KHỞI NGỮ I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Nhận biết khởi ngữ để khỏi nhầm khởi ngữ với chủ ngữ của câu và không coi khởi ngữ là “bổ ngữ đảo” - Nhận biết vai trò của khởi ngữ là nêu đề tài của câu chứa nó. - Sử dụng tốt khởi ngữ, nhận biết vai trò của nó trong câu và ngữ pháp Tiếng Việt cho phép dùng nó ở đầu câu (trước cả chủ ngữ). II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu các khó khăn, các nguy hại dễ gặp của việc đọc sách trong tình hình hiện nay? - Nêu suy nghó của em về phương pháp đọc sách? 3. Giới thiệu bài mới: 4. Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG * Hoạt động 1: Cho học sinh đọc các ví dụ trong Sgk trang 7, 8. ? Chú ý những hình ảnh in đậm trong các câu và phân biệt từ ngữ đó với chủ ngữ có mặt trong câu chứa nó? a. Ông không thích. b. Anh không ghìm. c. Ta. d. Cả làng. e. Việc ấy. g. Ông giáo ấy. ? Hãy đặt các từ ngữ sau vào thay thế các từ ngữ in đậm trong mỗi câu? a. Về phần ông… b. Về phần anh… c. Đối với một bài thơ hay… d. Về việc xây cái làng ấy… ? Như vậy, các từ ngữ in đậm có phải là từ ngữ nêu lên cái đề tài liên quan tới việc bàn trong các câu chứa chúng hay không? - Đúng như vậy. I.bài học : 1. Đặc điểm và vai trò của khởi ngữ trong câu : a. Ông. b. Anh. c. Một bài thơ hay. d. Xây cái lăng ấy. e. Cháu. g. Thuốc, rượu. → Đứng trước chủ ngữ của câu. → Nêu lên đề tài liên quan tới việc được nói trong câu chứa nó. → Khởi ngữ. Giáo an Văn 9 Trang 4 Trường THCS Thừa Đức Ngô Tấn Đính ? Thế nào là khởi ngữ? - Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ (có khi đứng sau chủ ngữ và trước vò ngữ) và nêu lên cái đề tài liên quan tới việc được nói trong câu chứa nó. ? Nêu dấu hiệu dùng để phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu? - Trước từ ngữ làm khởi ngữ có thể có sẵn hoặc có thể thêm các quan hệ từ ngữ : về, đối với,… Cho học sinh đọc lại phần ghi nhớ. Ghi nhớ Sgk trang 8 * Hoạt động 2 : Cho học sinh làm các bài tập Sgk trang 8, 9. II. Luyện tập : Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 8, 9, 10. 5. Hướng dẫn học ở nhà : - Học phần ghi nhớ. - Làm bài tập vào vở. - Soạn bài “Phép phân tích và tổng hợp”. ------------------------ Tiết 94 : PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HP I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp học sinh hiểu và biết vận dụng các thao tác phân tích, tổng hợp trong làm văn nghò luận. II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu đặc điểm và vai trò của khởi ngữ trong câu? - Những dấu hiệu để phân biệt khởi ngữ với chủ ngữ của câu? Cho ví dụ? 3. Giới thiệu bài mới: 4. Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG * Hoạt động 1: Cho học sinh đọc và trả lời câu hỏi của văn bản “Trang phục”. ? Trước khi nêu trang phục đẹp là thế nào, bài viết đã nêu những hiện tượng gì về trang phục? - Mặt áo quần chỉnh tề… đi chân đất. I.Bài học: 1. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp. - Văn bản “Trang phục” * Phép phân tích : - Ăn cho mình, mặc cho người. Giáo an Văn 9 Trang 5 Trường THCS Thừa Đức Ngô Tấn Đính - Đi giày có bít tất… phanh hết cúc áo. - Trong hang sâu… váy xòe, váy ngắn… - Đi tát nước, câu cá… chải đầu bằng sáp thơm. - Đi đám cưới… lôi thôi. - Dự đám tang… quần áo lòe loẹt, cười nói vang vang. ? Các hiện tượng đã nêu lên nguyên tắc nào trong ăn mặc của con người? - Ăn cho mình, mặc cho người. - Y phục xứng kỳ đức. ? Như vậy trong trang phục cần có những quy tắc ngầm nào cần tuân thủ? - Quy luật ngầm của văn hóa. Đó là vấn đề âm mặc chỉnh tề; phù hợp với hoàn cảnh chung, riêng; phù hợp với đạo đức : giản dò, hòa mình vào cộng đồng. ? Để làm rõ vấn đề “trang phục” bài văn đã dùng phép lập luận nào? - Phép phân tích. - Y phục xứng kỳ đức. → Đối chiếu. * Hoạt động 2: ? Nhận xét câu “Ăn mặc ra sao… toàn xã hội” có phải là câu tổng hợp các ý đã phân tích ở trên không? - Phải, vì nó thâu tóm được các ý trong từng ví dụ cụ thể. ? Từ tổng hợp quy tắc ăn mặc nói trên, bài viết đã mở rộng sang vấn đề ăn mặc đẹp như thế nào? - Có phù hợp thì mới đẹp. - Phải phù hợp văn hóa, môi trường, hiểu biết và phù hợp với đạo đức. ? Như vậy, bài viết đã dùng phép lập luận gì để chốt lại vấn đề? - Phép tổng hợp. ? Phép lập luận này thường đặt ở vò trí nào trong bài văn? - Cuối bài văn, cuối đoạn. - Ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản. * Phép tổng hợp. - Trang phục hợp văn hóa, hợp đạo đức, hợp với môi trường mới là trang phục đẹp. → Đứng cuối (phần kết luận) Giáo an Văn 9 Trang 6 Trường THCS Thừa Đức Ngô Tấn Đính * Hoạt động 3: ? Nhận xét vai trò của các phép phân tích và tổng hợp đối với bài nghò luận như thế nào? - Để làm rõ ý nghóa của một sự vật, hiện tượng nào đó. ? Phép phân tích giúp hiểu vấn đề cụ thể như thế nào? Và phép tổng hợp giúp nâng cao vấn đề như thế nào? - Phân tích là để trình bày từng bộ phận của một vấn đề và phơi bày nội dung sâu kín bên trong của sự vật, hiện tượng. - Tổng hợp là giúp rút ra cái chung từ những điều đã phân tích. Cho học sinh đọc lại phần ghi nhớ. Ghi nhớ Sgk trang 12. * Hoạt động 4 : Luyện tập - cho học sinh làm bài tập 1, 2, 3, 4 Sgk trang 13. II. Luyện tập : Làm bài tập 1, 2, 3, 4 trang 13. 5. Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc lòng ghi nhớ. - Làm bài tập vào vở. - Soạn bài “Phép quy nạp và diễn dòch”. Tiết 95 : PHÉP QUY NẠP VÀ DIỄN DỊCH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : - Giúp học sinh hiểu và biết vận dụng các thao tác quy nạp, diễn dòch trong làm văn nghò luận. II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nêu vai trò của các phép phân tích và tổng hợp. - Thế nào là phép lập luận phân tích? - Thế nào là phép lập luận tổng hợp? - Nhận xét vò trí của phép lập luận tổng hợp? 3. Giới thiệu bài mới: 4. Tiến trình hoạt động: Giáo an Văn 9 Trang 7 Trường THCS Thừa Đức Ngô Tấn Đính HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG * Hoạt động 1: Cho học sinh đọc văn bản “Có gan nhận lỗi lắm” ? Bài văn đã đưa ra những sự việc cụ thể nào? - Nhà văn Pháp Rút Xô… trong sách sám hối. - Bao công nhầm. ? Các sự việc ấy có cùng loại không? - Cùng loại. - Đây là các việc ghi trong sử sách, truyền thuyết, có thể in được hoặc đã được thừa nhận là có thực. ? Từ các sự việc cụ thể ấy, bài văn đã khái quát thành những tư tưởng nào? - Có lỗi mà biết sửa chữa… tiến bộ… tin yêu. - Biết lỗi mà che giấu thì càng sa lầy… lỗi lầm… bò ghét bỏ. ? Bài văn phân tích thế nào để làm cho tư tưởng khái quát trở nên có ý nghóa sâu sắc? - Phân tích từ chi tiết cụ thể để rút ra kết luận chung → quy nạp vấn đề. ? Thế nào là quy nạp? Quy nạp như thế có phù hợp không? - Có phù hợp. I/bài học 1. Tìm hiểu phép lập luận quy nạp và diễn dòch. A/. Phép quy nạp. Bài văn “Có gan nhận lỗi lầm” - Sự việc cụ thể : + Nhà văn Pháp Rút Xô… sám hối. + Bao công nhầm. - Tư tưởng khái quát. + Có lỗi… tin yêu. + Biết lỗi… ghét bỏ. → Phép quy nạp. * Hoạt động 2 : Cho học sinh đọc văn bản “Thời gian là vàng” ? Bài văn bắt đầu từ nguyên lý chung gì? - Thời gian là vàng → Thời gian là vô giá. ? Từ đó, bài văn đã suy ra những biểu hiện cụ thể nào? - Thời gian là sự sống. - Thời gian là thắng lợi. - Thời gian là tiền. - Thời gian là tri thức. ? Cách suy từ cái chung đến trường hợp riêng người ta thường gọi là phép suy luận gì? - Diễn dòch. ? Thế nào là phép diễn dòch? B/. Phép diễn dòch : Bài văn “Thời gian là vàng” - Nguyên lý chung : Thời gian là vàng → Thời gian là vô giá. - Biểu hiện cụ thể : + Thời gian là sự sống. + là thắng lợi. + là tiền. + là tri thức. → Phép diễn dòch. Giáo viên tổng kết thành ghi nhớ → cho học sinh đọc lại phần ghi nhớ Sgk trang 15. Ghi nhớ Sgk trang 15. Giáo an Văn 9 Trang 8 Trường THCS Thừa Đức Ngô Tấn Đính * Hoạt động 3 : Hướng dẫn học sinh luyện tập. Làm các bài tập 1 và 2 Sgk trang 15, 16. II. Luyện tập : Bài tập 1, 2 trang 15, 16. 5. Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc lòng phần ghi nhớ. - Chuẩn bò bài của tuần 19. TUẦN 20 • Tiết 96, 97 : Tiếng nói của nghệ thuật Nguyễn Đình Thi. • Tiết 98 : Phần biệt lập. • Tiết 99 : Cách làm bài văn nghò luận. • Tiết 100 : Cách làm bài văn nghò luận Chương trình đòa phương tập làm văn Tiết 96-97 : TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ - Nguyễn Đình Thi - I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh : - Hiểu được nội dung tiếng nói của văn nghệ và sức mạnh kỳ diệu của nói đối với đời sống con người. - Hiểu thêm cách viết bài văn nghò luận văn học qua tác phẩm nghò luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi. II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giới thiệu bài mới: Trong thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, chúng ta đang xây dựng một nền văn học nghệ thuật mới đậm đà tính dân tộc, đại chúng, gắn bó với cuộc kháng chiến vó đại của nhân dân. Vì vậy, nội dung tiếng nói và sức mạnh kỳ diệu của văn nghệ thường được Nguyễn Đình Thi gắn với đời sống phong phú sôi nổi của quần chúng nhân dân đang chiến đấu và sản xuất. Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em nhận thấy rõ điều này : “Tiếng nói của văn nghệ”. 4. Tiến trình hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG * Hoạt động 1: Cho học sinh đọc. Giáo viên dựa vào chú thích giới thiệu tác giả và tác phẩm. I. giới thiệu tác giả tác phẩm 1. Tác giả – 2. nguyễn đình thi (1924- Giáo an Văn 9 Trang 9 Trường THCS Thừa Đức Ngô Tấn Đính - Tìm bố cục văn bản : 3 phần.  Từ “Tác phẩm… xung quanh” → Nội dung tiếng nói của văn nghệ.  Từ “Nguyễn Du… trang giấy” → Tiếng nói của văn nghệ rất cần thiết đối với cuộc sống con người.  Từ “Nếu bảo văn nghệ… cho xã hội” → Nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội. 2003) 3. tác phẩm: viết năm 1948 II/đọc –hiểu văn bản 1,đọc –chú thích i2. Bố cục : * Hoạt động 2 : Cho học sinh đọc đoạn 1. 1. Nội dung tiếng nói văn nghệ là gì? - Khi sáng tạo một tác phẩm, nghệ só gửi vào đó một cái nhìn, một lời nhắn nhủ của riêng mình → Đó chính là tư tưởng, tấm lòng của người nghệ só gửi gắm trong đó. - Tác phẩm nghệ thuật chứa đựng tất cả những say sưa, vui buồn, yêu ghét của nghệ só. → Mang đến cho chúng ta bao rung động, bao ngỡ ngàng trước những điều tưởng chừng chúng ta đã rất quen thuộc. - Là rung cảm, nhận thức của từng người tiếp nhận. Nó sẽ được mở rộng, phát hiện vô tận qua từng thế hệ người đọc, người xem. 2. Nêu suy nghó và nhận xét? - Văn nghệ tập trung khám phá thể hiện chiều sâu tính cách số phận con người, thế giới bên trong của con người. - Văn nghệ là hiện thực mang tính cụ thể, sinh động, là đời sống tình cảm của con người qua cái nhìn và tình cảm có tính cá nhân của nghệ só. Iv. phân tích: 1. Nội dung tiếng nói của văn nghệ : - Muốn nói một điều gì mới mẻ… muốn đem một phần của mình góp vào đời sống chung quanh. * Hoạt động 3 : Cho học sinh đọc lại đoạn 2. 1. Tại sao tiếng nói của văn nghệ cần thiết cho con người? - Giúp chúng ta sống đầy đủ hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chính mình. - Trong trường hợp con người bò ngăn cách với cuộc sống, lời nói văn nghệ là sợi dây buộc họ với cuộc đời thường với tất cả sự sống, hoạt động, những vui buồn gần gũi… 2. Con người cần tiếng nói văn nghệ. - Những nghệ só lớn đem tới được cho cả thời đại họ một cách sống của tâm hồn. - Văn nghệ đã làm cho tâm hồn… thực được sống. - Lời gửi của văn nghệ là sự sống. - Văn nghệ nói chuyện với tất cả Giáo an Văn 9 Trang 10 [...]... của con Sói - Từ hình ảnh chú Cừu non tội nghiệp trong thơ của La Phong Ten, Buy-Phông đã nêu nhận xét về loài Cừu như thế nào? - Con Cừu là ngu ngốc và sợ sệt - Tác giả đã đưa ra những luận cứ gì về con Cừu? - Ngu ngốc, sợ sệt, tụ tập thành bầy, đần độn đứng nguyên tại đấy, muốn bắt di chuyển phải có con đầu đàn, dẫn dắt… - Những nhận xét của nhà khoa học Buy-Phông căn cứ vào đâu để nêu ra? - Đặc... đã bú xong III Phân tích : 1 Hình tượng con Cừu trong thơ La Phông Ten * La Phông Ten : - Tội nghiệp, buồn rầu, dòu dàng “Xin bệ hạ hãy ngu i cơn giận” “Chẳng lẽ kẻ hàn…” * Buy Phông : - Ngu ngốc và sợ sệt - Tụ tập thành bầy - Hết sức đần độn - Chúng ở đâu là cứ đứng nguyên tại đấy * La Phông Ten : - Con vật đó còn thân thương và tốt bụng nữa - Động lòng thương cảm Giáo an Văn 9 Trang 29 Trường THCS... # lên 1 Nêu nhận xét của em về ý nghóa của 2 từ “lên, → Trái nghóa xuống” - Trái nghóa nhau 2 Qua đó cho ta thấy quan hệ giữa hành động “xuống và lên”, cái nào là nguyên nhân, cái nào là hệ quả? - Không xuống của người tự xưng “cháu” là nguyên nhân lảm diễn ra hành động lên của “bác lái” 3 Như vậy trong đoạn văn, các câu có thể liên kết với nhau bằng cách nào? Cho học sinh đọc lại phần ghi nhớ Sgk... thức về phần phụ chú, phần nối kết 1 Phần phụ chú : Cho học sinh đọc ví dụ a và b ? Bỏ qua các từ in đậm, mỗi ví dụ trên có còn là một câu không? - Khi bỏ qua các từ in đậm, các câu trên vẫn là những câu nguyên vẹn với đầy đủ ý nghóa và đúng cấu trúc ngữ pháp ? Ở câu (a), những từ ngữ in đậm chú thích thêm cho những từ nào trong câu đó? - Chú thích thêm chi “đứa con gái đầu lòng” ? Trong câu (b), ba kết... 9 Trang 27 Trường THCS Thừa Đức Ngô Tấn Đính Tiết 104, 105 : VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 4 TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG * ĐỀ : Bình luận xã hội “Có chí thì nên” * ĐỀ : Bình luận câu tục ngữ “Uống nước nhớ ngu n” TUẦN 22 • Tiết 106, 107 : Chó Sói và Cừu • Tiết 108, 109, 110 : Liên kết câu và đoạn câu 3 tiết Tiết 106, 107 : CHÓ SÓI VÀ CỪU Trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp học sinh... khó khăn, đầy sự đau khổ buồn chán, thiếu sự rung cảm và ước mơ trong cuộc sống 3 Tiếng nói của văn nghệ đến với người đọc bằng cách nào mà có khả năng kì diệu đến vậy? - Sức mạnh riêng của văn nghệ bắt ngu n từ nội dung của nó và con đường mà nó đến với người đọc, người nghe - Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm Tác phẩm văn nghệ chứa đựng tình yêu ghét, niềm vui buồn của con người chúng ta trong đời... với chính mình → tự nhận thức và tự hoàn thiện mình Với con người này, tiếng nói của văn nghệ đi vào chúng ta một cách tự nhiên nhất, sâu sắc và thấm thía nhất 2 Nhận xét về cách viết văn nghò luận của Nguyễn Đình Thi? - Bố cục chặt chẽ, hợp lý cách dẫn dắt tự nhiên - Cách viết giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng về thơ văn, về câu chuyện thực tế để khẳng đònh, thuyết phục tăng thêm sức hấp dẫn cho tác... hẹn Trang 16 Trường THCS Thừa Đức Ngô Tấn Đính * Đọc ghi nhớ : Cho vài học sinh đọc * Ghi nhớ * Hoạt động 2 : Luyện tập II Luyện tập : - Bài tập bình luận về hiện tượng văn nghệ - Chú ý : Không sử dụng nguyên lý để suy ra, mà từ kinh nghiệm → rút ra nhận đònh quan điểm 5 Hướng dẫn học ở nhà : - Học thuộc ghi nhớ Tiết 100 : CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯNG ĐỜI SỐNG SỐNG I MỤC TIÊU CẦN... là hình ảnh con Cò Biểu tượng của “Con Cò” trong văn học nói chung và văn học dân gian nói riêng là gì? - Biểu tượng cho hình ảnh người nông dân, người phụ nữ I Giới thiệu : 1 Tác giả : Chế lan viên ( 1920 -1989).quê ở Quảng trò * Hoạt động 2 : Tìm hiểu ý nghóa biểu tượng của hình ảnh con cò trong bài thơ - Em hãy đọc lại đoạn thơ I để tìm hiểu hình ảnh con cò trong lời ru của mẹ? - Trong khổ này, em . cưới… lôi thôi. - Dự đám tang… quần áo lòe loẹt, cười nói vang vang. ? Các hiện tượng đã nêu lên nguyên tắc nào trong ăn mặc của con người? - Ăn cho mình,. 19 • Tiết 91, 92 : Bàn về đọc sách • Tiết 93 : Khởi ngữ • Tiết 94 : Phép phân tích và tổng hợp • Tiết 95 : Phép diễn dòch và quy nạp Tiết 91 -92 : BÀN VỀ

Ngày đăng: 03/06/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG * Hoạt động 1: - ngu van 92
o ạt động 1: (Trang 1)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG * Hoạt động 1: - ngu van 92
o ạt động 1: (Trang 4)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG * Hoạt động 1: Đọc văn bản. - ngu van 92
o ạt động 1: Đọc văn bản (Trang 15)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG - ngu van 92
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG (Trang 19)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG * Hoạt động 1:  - ngu van 92
o ạt động 1: (Trang 32)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: - ngu van 92
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: (Trang 41)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG * Hoạt động 1: Đọc lại đề. - ngu van 92
o ạt động 1: Đọc lại đề (Trang 42)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG * Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chú thích. - ngu van 92
o ạt động 1: Đọc và tìm hiểu chú thích (Trang 59)
Học sinh phát biểu cảm nhận về hình ảnh thiên nhiên cuộc sống được miêu tả trong bài. - ngu van 92
c sinh phát biểu cảm nhận về hình ảnh thiên nhiên cuộc sống được miêu tả trong bài (Trang 61)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG * Hoạt động 1: - ngu van 92
o ạt động 1: (Trang 65)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: - ngu van 92
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: (Trang 68)
Chi tiết, hình ảnh, ngôn   ngữ   giản   dị,  chân   thực,   cô   đọng,  giàu sức biểu cảm. - ngu van 92
hi tiết, hình ảnh, ngôn ngữ giản dị, chân thực, cô đọng, giàu sức biểu cảm (Trang 74)
Nhiều hình ảnh đẹp, rộng   lớn,   được   sáng  tạo   bằng   liên   tưởng  và   tưởng   tượng;   âm  hưởng   khỏe   khoắn,  lạc quan. - ngu van 92
hi ều hình ảnh đẹp, rộng lớn, được sáng tạo bằng liên tưởng và tưởng tượng; âm hưởng khỏe khoắn, lạc quan (Trang 74)
Từ hình tượng con cò trong những lời hát ru, ngợi ca tình mẹ và ý  nghĩa của lời ru đối với đời sống  của mỗi con người. - ngu van 92
h ình tượng con cò trong những lời hát ru, ngợi ca tình mẹ và ý nghĩa của lời ru đối với đời sống của mỗi con người (Trang 75)
Nhiều hình ảnh được sáng   tạo   bằng   liên  tưởng,   gắn   kết   giữa  hiện   thực   và   những  hình   ảnh   trong   ca  dao, dân ca. - ngu van 92
hi ều hình ảnh được sáng tạo bằng liên tưởng, gắn kết giữa hiện thực và những hình ảnh trong ca dao, dân ca (Trang 75)
* Câu 5 (3 điểm) : Điền các chi tiết cần thiết vào bảng sa u: - ngu van 92
u 5 (3 điểm) : Điền các chi tiết cần thiết vào bảng sa u: (Trang 76)
a. Ca ngợi hình ảnh người mẹ, vận dụng ca dao. - ngu van 92
a. Ca ngợi hình ảnh người mẹ, vận dụng ca dao (Trang 77)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: - ngu van 92
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: (Trang 88)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG * Hoạt động 1:  - ngu van 92
o ạt động 1: (Trang 92)
bảng mẫu. Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính từ - ngu van 92
bảng m ẫu. Cụm danh từ Cụm động từ Cụm tính từ (Trang 93)
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: - ngu van 92
o ạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng * Hoạt động 1: (Trang 94)
* Hình thứ c: - ngu van 92
Hình th ứ c: (Trang 95)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG * Hoạt động 1: - ngu van 92
o ạt động 1: (Trang 103)
* Hình thứ c: - ngu van 92
Hình th ứ c: (Trang 106)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG * Hoạt động 1: - ngu van 92
o ạt động 1: (Trang 107)
II. Tìm hiểuvăn bản. - ngu van 92
m hiểuvăn bản (Trang 108)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG * Hoạt động 1: - ngu van 92
o ạt động 1: (Trang 108)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG * Hoạt động 1: - ngu van 92
o ạt động 1: (Trang 111)
Văn bản nhật dụng là văn bản có tính chất đa dạng về nội dung và hình thức, muốn thấy hết ý nghĩa của việc học văn bản nhật dụng, cần liên hệ không chỉ với  thực tế cuộc sống mà còn với các phần khác, các môn học khác nữa - ngu van 92
n bản nhật dụng là văn bản có tính chất đa dạng về nội dung và hình thức, muốn thấy hết ý nghĩa của việc học văn bản nhật dụng, cần liên hệ không chỉ với thực tế cuộc sống mà còn với các phần khác, các môn học khác nữa (Trang 127)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG * Hoạt động 1: - ngu van 92
o ạt động 1: (Trang 130)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w