I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp Hs : - Nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự: sự việc và nhân vật; Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vậttrong tự sự: Sự việc có quan hệ với nhau và với nhâ
Trang 1Tuần 1
Ngày giảng: 17/08/09Văn bản:
CON RỒNG CHÁU TIÊN
-Giáo dục tinh thần đoàn kết, yêu mến đồng bào
-Rèn luyện kĩ năng : đọc văn bản nghệ thuật
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
-Gv : gíao án, bảng phụ, tranh
-Hs : bài soạn
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tổ chức :
-Sĩ số
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ : (5’)
Kiểm tra sách vở học sinh
3/ Bài mới: (2’)
Giới thiệu bài mới :
Mỗi con người chúng ta đều thuộc về một dân tộc Mỗi dân tộc laiï có nguồn gốc riêng của mình và nóđược gửi gắm trong những thần thoại, truyền thuyết Dân tộc Kinh chúng ta bắt nguồn từ một truyền thuyết xaxăm, huyền ảo “Con Rồng, cháu Tiên”
7’ Hoạt động 1:
GV: yêu cầu HS đọc chú thích (*)
Hs đọc
I- Định nghĩa: Truyền thuyết:
Nội dung chính của truyền thuyết?
Kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử
nhân vật, sự kiện có liên quan đếnlịch sử thời quá khứ, thường có yếu tốtưởng tượng, kì ảo Truyền thuyết thểhiện thái độ và cách đánh giá của
Ýùnghĩa của truyền thuyết ?
Thể hiện thái độ và cách đánh giáù của nhân dân đối với các sự kiện và
nhân vật lịch sử
nhân dân đối với các sự kiện và nhânvật lịch sử
Nghệ thuật chính của truyền thuyết ?
Thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
Định nghĩa truyền thuyết ?
GV:cốt lõi của sự thật lịch sử là nhưng sự kiện, nhân vật lịch sử mà
tác phẩm phản ánh hoặc làm cơ sở sự ra đời của tác phẩm Lưu ý
truyền thuyết không phải là lịch sử.
23’ Hoạt động 2 : đọc văn bản
GV hướng dẫn đọc :giọng rõ ràng, nhấn vào các chi tiết li kì, tưởng
Yêu cầu HS đọc theo 3 đoạn
GV nhận xét, sửa chữa
II- Đọc-hiểu văn bản :
Trang 23Hs đọc :
Đ1:từ đầu … “ LongTrang”
Đ2: tiếp theo … “lên đường”
Đ 3:phần còn lại
-Lạc Long Quân: nòi rồng, ở nước,
GV treo tranh Gọi tên nhân vật chính trong tranh?
Aâu Cơ, Lạc Long Quân
sức khoẻ vô địch; giúp dân mở nước
Hãy tìm những chi tiết thể hiện tính kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ về nguồn
gốc và hình dạng của Lạc Long Quân và Aâu Cơ?
Hs trả lời theo sgk
-Giải thích :”Ngư Tinh, Mộc Tinh, Hồ Tinh, thủy cung, Thần Nông”
-Âu Cơ: giống tiên ở núi, xinh đẹp
Việc kết duyên của Aâu Cơ , Lạc Long Quân và việc sinh nở có gì
kì lạ?
Sinh ra bọc trăm trứng, nở ra trăm con, các con không cần bú
mớm mà lớn nhanh như thổi
Lạc Long Quân, Âu Cơ chia con như thế nào, để làm gì?
Năm mươi con lên núi, năm mươi con xuống biển, khi có việc cần
thìgiúp đỡ
2/ Việc sinh nở, chia con:
Bọc trăm trứng - nở trăm con chianhau cai quản các phương - giúp đỡnhau khi cần
->Đoàn kết thống nhất dân tộc
Theo truyện này người Việt là con cháu của ai?
Lạc Long Quân, Âu Cơ
Điều đó khiến cho em có suy nghĩ gì?
Người trong một nước phải thương yêu, đoàn kết nhau
Em hiểu thế nào là chi tiết tưởng tượng, kì ảo?
Chi tiết không có thật ,được tác giả dân gian sáng tạo nhằm một
mục đích nhất định
Vậy mục đích (vai trò) của những chi tiết này trong truyện?
Tô đậm tính chất kì lạ,ï lớn lao, đẹp đẽ; thêm tự hào, tôn kính tổ
tiên, dân tộc; tăng sức hấp dẫn của tác phẩm
Thảo luận: ý nghĩa của truyện “Con Rồng, cháu Tiên”
GV: tất cả nhưng điều đó góp phần vào việc bồi dưỡng sức mạnh
tinh thần dân tộc
HS thảo luận nhóm: Giải thích, suy tôn nguồn gốc cộng động người
Việt; đề cao nguồn gốc chung và thể hiện ý nguyện đoàn kết
Nghệ thuật chính trong truyện “Con Rồng, cháu Tiên”?
Ý nghĩa truyện “Con Rồng, cháu Tiên”?
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
nguồn gốc của dân tộc như: “Quả bầu mẹ”- Khơ Mú, “Qủa trứng to
nở ra con người”- Mường
kết, thống nhất cộng đồng
Kể lại truyện “Con Rồng, cháu Tiên” HS kể
4/ Củng cố hướng dẫn, về nhà: (3’)
*Bài cũ:
-Tập kể diễn cảm truyện “Con Rồng, cháu Tiên”
-Nắm chắc ý nghĩa truyện
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: “Bánh chưng, bánh giầy”
Trang 3+Đọc văn bản Trả lời các câu hỏi Rút ra ý nghĩa truyện.
-Giáo dục HS về những tập tục tốt đẹp của dân tộc, yêu quí và biết ơn người lao động
-Rèn luyện kĩ năng: đọc, kể
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Giáo án, tranh
-HS: bài soạn
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ:
2/ Kiểm tra bài cũ: (7’)
Câu hỏi : 1/ Định nghĩa truyền thuyết ?
2/ Ý nghĩa của truyện “Con Rồng, cháu Tiên” ?
Trả lời :1/ Loại truyện dân gian Kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng , kì ảo Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử
2/ Giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi;Ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng
3/ Bài mới: (2’)
Giới thiệu bài mới:Hằng năm, mỗi khi xuân , về tết đến, người dân Việt Nam thường có tập tục gói bánh
chưng, bánh giày Không khí ấy gợi chúng ta nhớ đến truyề thuyết “Bánh chưng, bánh giày”
8’ Hoạt động 1: Đọc, tìm hiểu chung
-GV: cần đọc giọng chậm rãi, tình cảm
-Yêu cầu 3 HS đọc theo 3 đoạn
-GV uốn nắn, sửa chữa theo từng đoạn
HS đọc
Đ1: từ đầu … “ chứng giám”
Đ2: tiếp theo … “hình tròn”
Đ3: phần còn lại
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần chú thích
I-Đọc- hiểu văn bản:
1/ Đọc:
20’ Hoạt động 2: Ý nghĩa của hai loại bánh và truyện
Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh nào?
Giặc ngoài đã yên, vua cha đã già và người muốn có
một người con để truyền ngôi
2/ Phân tích:
Vua truyền ngôi với ý định ra sao?
Phải nối được chí vua, không nhất thiết phải là con
trưởng
Vua truyền ngôi bằng hình thức nào?
Trang 4 Nhân ngày lễ Tiên vương, ai làm vừa ý vua thì ông sẽ
truyền ngôi
Thế rồi sự việc gì xảy ra- hãy kể lại đoạn 2
HS kể
Trong đoạn này hãy chỉ ra chi tiết hoang đường?
Lang Liêu được thần mách bảo
Vì sao trong các con vua chỉ có lang Liêu được thần
giúp đỡ?
Lang Liêu là người thiệt thòi nhất trong các con ;
chàng là con vua nhưng phận rất gần gũi với người nông
dân; bởi thế chàng hiểu được ý của thần
a) Ý nghĩa của hai loại bánh:
-Quý trọng nghề nông, quý trọng hạt gạo
Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được vua cha chọn
để tế Trời, Đất, Tiên vương và Lang Liêu được nối
ngôi?
HS trả lời ý nghĩa của hai thứ bánh
-Tượng trưng cho trời, đất, muôn loàib) Ý nghĩa” Bánh chưng, bánh giầy”
-Giải thích nguồn gốc bánh
Truyền thuyết” Bánh chưng, bánh giầy” muốn nói với
-Có thái độ đề cao nghề nông
Nghệ thuật chính của văn bản? Chi tiết não?
Nội dung, ý nghĩa của” Bánh chưng, bánh giầy”
Có chi tiết kì lạ, hoang đường
Giải thích tập tục làm bánh chưng, bánh giày; đề cao
nghề nông; thành tựu văn minh trong buổi đầu dựng
nước
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 4: Luyện tập
HS đọc
III-Tổng kết:
-Giải thích nguồn gốc 2 loại bánh
-Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp
-Đề cao nghề nông và lao động
-Sự thờ kính tổ tiên, đất trời
5’ Đọc truyện này em thích nhất là chi tiết nào? Vì sao?
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (3’)
*Bài cũ: -Tập kể diễn cảm truyện “Bánh chưng, bánh giầy”
-Nắm chắc ý nghĩa truyện
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: “Thánh Gióng”
+Đọc văn bản; Trả lời các câu hỏi
+Rút ra ý nghĩa truyện
Trang 5Tiết 3
Ngày giảng: 18/08/09
TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
-Hiểu được thế nào là từ và đặc điểm cấu tạo từ cụ thể là: khái niệm về từ; đơn vị cấu tạo từ (tiếng); các kiểucấu tạo từ (từ đơn/ từ phức;từ ghép/ từ láy)
-Biết cách nhận biết và sử dụng từ
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: giáo án, bảng phụ
-HS: bài soạn
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: không.
3/ Bài mới: (3’)
Giới thiệu bài mới: hằng ngày con người giao tiếp với nhau bằng phương tiện ngôn ngữ Vậy nó được cấu tạo như thế
25’ Hoạt động 1: Lập danh sách từ và tiếng trong câu
GV treo bảng phụ có ghi ví dụ 1/sgk
Có tất cả 9 từ được phân cách với nhau bằng dấu”/”
để tạo nên đơn vị nào trong văn bản?
Đơn vị câu Vậy từ là gì?
I- Từ:
-đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất
Trong câu trên, các từ có gì khác nhau về cấu tạo?
Có từ chỉ một tiếng,có từ gồm hai tiếng
Vậy tiếng là gì?Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ
Xác định số lượng tiếng của mỗi từ và số lượng từ của
mỗi tiếng:
Em đi xem vô tuyến truyền hình tại câu lạc bộ.
-Từ 1 tiếng: em, đi, xem, tại
-Từ 3 tiếng: câu lạc bộ
-Từ 4 tiếng: vô tuyến truyền hình
Như vậy: tiếng dùng tạotừ, từ dùng tạo câu, khi một
tiếng có thể dùng để tạo câu thì tiếng ấy trở thành từ
Hoạt động2: Phân loại các từ II/ Từ đơn và từ phức:
GV treo bảng phụ có ghi ví dụ 2/sgk và bảng phân loại
Hãy điền các từ trong câu vào bảng cho sẵn?
-Từ đơn: từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục,
ngày, tết, làm
-Từ láy: trồng trọt
Từ ghép: chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy
-Từ đơn: chỉ gồm một tiếng
Dựa vàobảng hãy phân biệt:
Từ đơn và từ phức?
-Từ phức: gồm hai hoặc nhiều tiếng
Từ ghép và từ láy?
Thế nào là từ đơn, từ phức, từ ghép từ láy? Cho VD
HS trả lời
+ Từ ghép: những từ phức được tạo ra bằng cáchghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa.+ Từ láy: từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng
Trang 612’ Hoạt động 3:Luyện tập III- Luyện tập.
Yêu cầu hs đọc BT 2, 3 và xác định yêu cầu
HS thực hiện
Nhóm 1, 2, 3 thực hiện bài 1/ a, b, c
Nhóm 4,5,6 thực hiện bài 2
1>
a/ Từ ghép
b/ Nguồn gốc, cội nguồn,gốc gác
c/ Cậu mợ, cô dì, anh em
2> Sắp xếp:
-Theo giới tính: Anh chị, ông bà, cha mẹ, cậu mợ…
- Theo bậc: bác cháu, chị em, dì cháu…
Yêu cầu HS thực hiện BT4
HS thực hiện
3> Thút thít: Miêu tả âm thanh tiếng khóc
-Nức nở, sụt sùi, rưng rứt…
Thi tìm nhanh các từ láy theo BT5
Nhóm1,2 :tiếngcười;Nhóm3,4: tiếng nói; Nhóm 4,6 :
dáng điệu
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà:
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở
-Nắm được các khái niệm; Phân biệt được các kiểu cấu tạo từ
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Từ mượn
+Trả lời các câu hỏi
+Rút ra khái niệm
Tiết 4
Ngày soạn:04/06/07 Ngày giảng:06/09/07
GIAO TIẾP VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS :
- Huy động kiến thức của HS về các loại văn bản mà HS đã biết; hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản,mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt trong văn bản
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: giáo án, bảng phụ
-HS : bài soạn
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: không.
3/ Bài mới: (3’)
Giới thiệu bài mới:Bài học này giới thiệu chung về văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt trong văn bản Đây là tiết học dẫn nhập vào phân môn TLV nên cần huy động vốn hiểu biết sẵn có để đưa vào các kiểu văn bản sẽ học
15’ Hoạt động1:Tìm hiểu chung về văn bản và phương
thức biểu đạt
I- Văn bản và mục đích giao tiếp:
Yêu cầu HS đọc câu hỏi a-sgk Nói hay viết cho người ta biết
Trang 7 Để người khác hiểu được tư tưởng, tình cảm,
nguyện vọng ấy một cách đầy đủ thì em phải làm gì?
HS đọc
Yêu cầu HS đọc câu ca dao
Trình bày có đầu, có đuôi, có mạch lạc, có lílẽ- văn bản
Câu ca dao này sáng tác ra để làm gì?
Nêu ra một lời khuyên:giữ chí cho bền
Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau như thế nào?
Chữ 6 của câu 6 vần với chữ 6 của câu 8, câu thứ 2
nói rõ thêm ý của câu 1
Theo em, câu ca dao có thể coi là văn bản không?
Vì sao?
Câu ca dao là một văn bản.Vì có chủ đề, được liên
kết, mạch lạc, có phương thức biểu đạt hợp lí
Văn bản là gì?
Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết cóchủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vậndụng phương thức biểu đạt phù hợp
Là văn bản (viết), có thể thức, chủ đề: thông báo
tình hình và quan tâm đến người nhận thư
Câu e?
Là văn bản vì có mục đích, yêu cầu thông tin và có
10’ Hoạt động 2: Tìm hiểu kiểu văn bản và phương thức
biểu đạt:
và phương thức biểu đạt của văn bản:
GV treo bảng phụ có kẽ bảng về kiểu văn bản,
phương thức biểu đạt, mục đích giao tiếp
GV hướng dẫn HS điền vào ô ví dụ
HS điền
Có sáu kiểu văn bản thường gặp với cácphương thức biểu đạt
Tóm lại có bao nhiêu kiểu văn bản và phương thức
biểu đạt tương ứng? Hãy kể tên?
Đơn xin được sử dụng sân vận động;
tường thuật(tự sự); miêu tả;biểu cảm; nghị luận;
thuyết minh
GV yêu cầu HS thực hiện bài tập
tương ứng: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luậnthuyết, minh, hành chính - công vụ Mỗi kiểuvăn bản có mục đích giao tiếp riêng
GV giao việc: Nhóm thực hiện
- Nhóm 1,2 – bài 1/a, b
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở
- Tập xác định các kiểu văn bản và phương thức biểu đạt của một số văn bản trong sgk
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Tìm hiểu chung về văn tự sự
+Trả lời các câu hỏi
+Rút ra khái niệm phương thức tự sự
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Trang 8Tuần 2
Tiết 5 Ngày soạn:08/09/07 Ngày giảng:10/09/07
-Giáo dục HS lòng yêu nước, tự hào về người anh hùng dân tộc
-Rèn luyện kĩ năng đọc, kể
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: giáo án, bảng phụ, tranh
-HS: bài soạn
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi : 1/ Chi tiết nào mang yếu tố kì lạ trong truyện “Bánh chưng, bánh giầy”
2/ Nêu ý nghĩa của truyện
Trả lời : 1/ HS nêu chi tiết
2/ Giải thích nguồn gốc 2 loại bánh; Phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp; Đề cao nghề nôngvà lao động; Sự thờ kính tổ tiên, đất trời
3/ Bài mới: (3’)
Giới thiệu bài mới:
Chủ đề đánh giặc cứu nườc là chủ đề xuyên suốt trong văn học Việt Nam nóichung, văn học dân giannói riêng Truyền thuyết” Thánh Gióng” thể hiện rõ điều đó
Trang 9TL Hoạt động của thầy Kiến thức
GV: giọng đọc cần thay đổi cho phù hợp với từng
đoạn
3HS đọc:
Yêu cầu 3 HS đọc theo 3 đoạn
Đ1: từ đầu … “nằm đấy”
Đ2: tiếp theo … “cứu nước”
Đ3: phần còn lại
1/ Đọc:
GV nhận xét cách đọc, sửa chữa Hướng dẫn HS
25’ Hoạt động2: Nhân vật Thánh Gióng
Trong truyện này ai là nhân vật chính?
Gióng đã ra đời như thế nào? – Hãy kể lại HS
có nguồn gốc từ nhân dân
Sau đó thì sự việc gì xảy ra? – Hãy kể lại HS
kể
Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đánh
giặc điều đó có ý nghĩa gì?
GV: Nhân dân ta lúc bình thường thì âm thầm,
lặng lẽ nhưng khi đất nước có nguy biến thì sẵn
sàng đáp lới kêu gọi
-Có ý thức đánh giặc cứu nước
Gióng đòi ngựa sắt, roi sắt áo gáp sắt Điều đó
có ý nghĩa gì?
Để đánh thắng giặc nhân dân ta không chỉcần lòng yêu nước mà cần cả vũ khí
Có điều gì kì lạ sau hôm Gióng gặp sứ giả?
GV:cũng có dị bản kể: Gióng ăn hết “ba nong
cơm, bảy nong cà” “uống một hơi nước cạn đà
khúc sông”, mặc vải không đủ phải lấy bông lau
Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng
Chi tiết này có ý nghĩa gì? Sức mạnh của Gióng được nuôi dưỡng từ
những thứ bình thường; nhân dân rất yêu nước,tất cả mọi người đều đùm bọc Gióng để gópphần chuẩn bị cho sức mạnh đánh giặc
Sau đó cậu bé Gióng đã có sự thay đổi nào? Lớn nhanh như thổi, vươn vai trở thành một
tráng sĩ
Ý nghĩa của chi tiết này? Việc cứu nước đã
làm cho Gióng vụt lớn nhanh,tự thay đổi tầm vóc
của mình
-Sức mạnh bảo vệ đất nước
Và Thánh gióng đã lên đường đánh giặc.Hãy kể
lại HS kể
Chi tiết gậy sắt gãy Gióng nhổ tre bên đường để
đánh giặc có ý nghĩa gì?
Trang 10 Gióng đánh giặc bằng tất cả những gì có thể
giết được giặc
Đánh xong giặc Gióng không hề đòi hỏi công
danh; nhân dân yêu mến, muốn giữ mãi hình ảnh
người anh hùng nên đã để Gióng về trời Hình
tượng gióng được bất tử hóa bằng cách ấy
GV: Hồ Chí Minh đã từng nói kêu gọi toàn quốc
kháng chiến thời chống Pháp:” Ai có súng…gậy
gộc”
Hình tượng Gióng cho em những suy nghĩ gì về
quan niệm và ước mơ của nhân dân?
GV: Thánh Gióng là hình mẫu lí tưởng của nhân
dân về người anh hùng; là hình ảnh khổng lồ rực
rỡ nhất, tượng trưng cho tình yêu nước của nhân
dân từ buổi đầu lịch sử
b)Hình tượng Thánh Gióng:
-Hình ảnh cao đẹp của người anh hùng theoquan niệm của nhân dân
-Ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cườngcủa dân tộc
Truyền thuyết này phản ánh sự thật lịch sử nào
trong quá khứ của dân tộc ta?
Sức mạnh cộng đồng trong chiến tranh tự vệ
của cư dân Việt cổ thời đại vua Hùng; hiện đền
thờ TG có tại Gia Lâm, Hà Nội
Truyện muốn thể hiện điều gì?
HS đọc
Ghi nhớ sgk
HS tuỳ ý trả lời (Gióng vươn vai, Gióng mặc
áo giáp sắt bước lên lưng ngựa…)
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)
*Bài cũ: -Tập kể diễn cảm truyện “Thánh Gióng”
-Nắm chắc ý nghĩa truyện
-Tìm hiểu thêm về hình tượng Thánh Gióng
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: :”Sơn Tinh,Thủy Tinh”
+Đọc văn bản
+Trả lời các câu hỏi
+Rút ra ý nghĩa truyện
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Trang 11Tuần 2
Tiết 6
Ngày soạn:09/09/07 Ngày giảng:11/09/07
TỪ MƯỢN
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS :
-Hiểu được thế nào là từ mượn
-Rèn kuyện kĩ năng sử dụng, nhận biết từ mượn
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: giáo án, bảng phụ
-HS : bài soạn
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi : Thế nào là từ đơn, từ ghép, từ láy? Hãy lấy ví dụ
Trả lời : Từ đơn: chỉ gồm một tiếng; Từ ghép: những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quanhệ với nhau về nghĩa; Từ láy: từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Ta tiếp tục tìm hiểu về một số loại từ nữa qua bài từ mượn.
18’ Hoạt động1: Tìm hiểu từ thuần Việt và từ mượn I- Từ thuần Việt và từ mượn
GV treo bảng phụ có ghi ví dụ
Hãy giải nghĩa hai từ: từ “trượng”, “ tráng sĩ” -Trượng: đơn vị đo độ dài bằng 10 thước
Trung Quốc cổ; ở đây hiểu là rất cao
-Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khímạnh mẽ, hay làm việc lớn
Theo em hai từ này có nguồn gốc từ đâu? Từ tiếng Hán (Trung Quốc)
Trong số những từ trên bảng (sgk) từ nào mượn -Từ mượn từ tiếng Hán: sứ giả, giang sơn,
Trang 12từ Hán, từ nào được mượn từ ngôn ngữ khác? gan.
-Từ mượn từ tiếng ngôn ngữ khác: Ti vi, xàphòng, buồm mít tinh, ra-đi-ô, điện, ga, bơm,Xô Viết, In-tơ-nét
Từ mượn được Việt hóa cao: viết như từ thuần
Việt như: mít tinh, ten nít…
từ mượnchưa được Việt hóa hoàn toàn: viết có
dùng gạch ngang nối các tiếng
-Từ thuần Việt là
Có nguồn gốc từ Ấn, Âu và tiếng Hán những từ do nhân dân ta sáng tạo ra
Thế nào là từ thuần Việt, từ mượn? -Từ mượn là từ ta vay mượn của tiếng nước
ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặcđiểm, … mà tiếng việt chưa có từ thích hợp đểbiểu thị
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
7’ Hoạt động 2:Nguyên tắc mượn từ
Yêu cầu HS đọc ý kiến của Hồ Chủ Tịch
HS đọc
Em hiểu ý kiến của HCT như thế nào? Không nên mượn từ một cách tùy tiện
Yêu cầu HS đọc BT 1, 2, 3, 4
GV giao việc: Nhóm 1,2: bài1 ; Nhóm 3: bài 2 ;
Nhóm 4,5: bài 3 ; Nhóm 6 : bài 4
a) Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên,sính lễ
b)Hán Việt: gia nhân
c)Anh: pốp, in-tơ- nét
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (3’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở
- Phân biệt được từ mượn và từ thuần Việt
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Nghĩa của từ
+Trả lời các câu hỏi
+Phân biệt các loại nghĩa
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Trang 13TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:
-Thực hành nhận biết và phân tích văn tự sự
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: giáo án, bảng phụ
-HS : bài soạn
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (10’)
Câu hỏi : 1/ Thế nào là văn bản? Hãy lấy ví dụ
2/ Có bao nhiêu kiểu văn bản và phương thức biểu đạt, kể tên và lấy ví dụ
Trả lời :1/ Văn bản là chuỗi lời nói miệng hay bài viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp
2/ Có sáu kiểu văn bản thường gặp với các phương thức biểu đạt tương ứng: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận thuyết, minh, hành chính - công vụ
Trang 143/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Các em nghe ông bà kể chuyện; các em cũng đã từng kể cho bạn bè nghe những câu chuyện mà tất cả đềuquan tâm, thích thú Đó là lúc chúng ta sử dụng phương thức biểu đạt tự sự Tiết học này ta sẽ được hiểu sâuhơn về văn tự sự
Tiết 1
8’ Hoạt động1: Tìm hiểu phương thức tự sự: I-Ý nghĩa và đặc điểm chung của
Trong đời sống hằng ngày em thường được nghe
kể chuyện và có khi kể chuyện cho người khác
nghe
Theo em kể chuyện để làm gì?
phương thức tự sự:
Thông báo, cho biết, giải thích
GV: Kể chuyện là để biết, để nhận thức về
người,sự vật, sự việc,đề giải thích, khen, chê…
25’ Hoạt động2: Phương thức tự sự
Truyện Thánh Gióng là một văn bản tự sự Văn
bản tự sự này cho ta biết những gì?
Gợi:Truyện kể về ai? Thời nào?
Kể về Thánh Gióng, thời vua Hùng Vương thứ
6
Diễn biến của sự việc và kết quả ra sao? Gióng sinh ra không nói, không cười Khi
nghe có giặc, Gióng lớn nhanh như thổi vàđánh đuổi giặc Ân ra khỏi nước
Vì sao nói truyện” Thánh Gióng”là truyện ca
ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng?
Truyện kể về quá trình ra đời, trưởng thành,đánh giặc lập công của Thánh Gióng
Hãy liệt kê sự việc theo thứ tự trước sau của
truyện?
1.Sự ra đời của Thánh Gióng 2.Thánh Gióng biết
nói và nhận trách nhiệm đi đánh giặc 3.Thánh
Gióng lớn nhanh như thồi 4.Thánh Gióng vươn vai
thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm
roi sắt đi đánh giặc 5.Thánh Gióng đánh tan
6.Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ giáp sắt bay về trời
7.Vua lập đền thờ phong danh hiệu 8 Những dấu
tích còn lại của Gióng
Nếu thiếu đi một vài sự việc trong số nhiều sự
việc đó thì câu chuyện có tiếp tục và kết thúc
được không? Vì sao ?
Không thể tiếp tục và kết thúc Vì như thế câu
chuyện sẽ rời rạc không có ý nghĩakhông có ý
nghĩa
-Phương thức tự sự là phương thức trình trìnhbày một chuỗi các sự việc, sự việc
Từ đó em hiểu phương thức tự sự có đặc điểm gì? này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến
một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa
Trang 15Ý nghĩa của phương thức tự sự?
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
HS đọc
-Tự sự nhằm giải thích sự việc, tìm hiểu conngười, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ
Tiết 2 Ngày giảng:13/09/07
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT1
HS thực hiện 1/ Phương thức tự sự được thể hiện: Kểtheo trình tự diễn biến tư tưởng của ông
già
Ý nghĩa của câu chuyện: Mang sắc tháihóm hỉnh, thể hiện tư tưởng yêu cuộcsống, dù kiệt sức thì sống vẫn hơn chết.Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT2
HS thực hiện
Kể lại: Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy chuột bằng cá
nướng Cả bé và mèo đều nghĩ chuột sẽ tham ăn và mắc
bẫy ngay Đêm Bé Mây nằm mơ thấy cảnh chuột bị sập
bẫy Chúng khóc lóc xin tha mạng Sáng hôm sau, ai ngờ
khi xuống bếp xem, bé Mây chẳng thấy chuột, cá nướng,
chỉ có giữa lồng Mèo ta đang ngủ mơ
2/ Đây là một bài thơ tự sự Vì kể chuyệnBé Mây rủ mèo con đi bẫy chuột nhưngmèo thèm quá đã chui vào bẫy ăn tranhphần chuột và ngủ ở trong bẫy
3/ Hai văn bản này có nội dung tự sự.Vì cónội dung kể lại việc khai mạc trại điêukhắc quốc tế(1) và
Yêu cầu HS đọc và thực hiện BT3
Tự sự giúp giới thiệu, tường thuật,kểchuyện thời sự hay lịch sử
20’ Thảo luận: BT4
GV: HS có nhiều cách kể khác nhau, chỉ yêu cầu đảm
bảo phương thức tự sự và nội dung chính xác
HS thảo luận nhóm và trình bày
4/ Kể câu chuyện để giải thích việc ngườiViệt Nam tự xưng là con Rồng, cháu Tiên:Tổ tiên người Việt là các vua Hùng VuaHùng đầu tiên do LLQ và ÂC sinh ra.LLQ nòi rồng, ÂC nòi tiên Do vậy ngườiViệt tự xưng là con Rồng, cháu Tiên
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (3’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở
-Nắm được đặc điểm văn tự sự
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
+Trả lời các câu hỏi
+Rút ra đặc điểm về sự việc và nhân vật trong văn tự sự
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Trang 16Tuần: 3
Tiết: 9
Này soạn:15/09/07
Văn bản: Ngày giảng:17/09/07
SƠN TINH, THUỶ TINH.
-Giáo dục về thiên nhiên, môi trường
-Rèn luyện kĩ năng đọc, kể
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Gv: giáo án, bảng phụ, tranh
- Hs : bài soạn
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
- Sĩ số
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)
Câu hỏi : Kể lại truyện “ Thánh Gióng” và nêu ý nghĩa của truyện
Trả lời : HS kể Ý nghĩa: Hình ảnh cao đẹp của người anh hùng theo quan niệm của nhân dân;Ước mơ của nhân dân về sức mạnh tự cường của dân tộc
3/ Bài mới:
7’ Hoạt động1: Đọc, tìm hiểu văn bản
3 HS đọc
I/ Đọc- hiểu văn bản:
GV cầ đọc giọng chậm rãi ở đoạn đầu, nhanh gấp ở
đoạn 2 thần đánh nhau, đoạn cuối giọng kể chậm
Yêu cầu HS đọc theo 3 đoạn
Trang 17GV uốn nắn, sửa chữa
20’ Hoạt động2: Tìm hiểu văn bản
Bài văn có thể chia ra làm mấy đoạn? Nội dung
chính củamỗi đoạn?
HS trả lời
1/ Bố cục: Gồm 3 đoạn
-Đ1: từ đầu đến “mỗi thứ một đôi”: Vua Hùngthứ mười tám kén rể
-Đ2: tiếp theo đến “Thần nước đành rút quân”: Sơn Tinh, Thủy Tinh cầu hôn và cuộc giao tranh của hai vị thần
-Đ3: phần còn lại: Sự trả thù hằng năm của Thủy Tinh và chiến thắng Sơn Tinh
Truyện được gắn với thời đại lịch sử nào của Việt
Nam? Thời đại Hùng Vương thứ mười tám
2/ Phân tích:
a) Sơn Tinh và Thủy
Nhân vật chính là ai?
Vì sao Sơn Tinh và Thủy Tinh được coi nhân vật
chính của truyện?
Hai nhân vật này có mặt xuyên suốt trong
truyện, các tình tiết truyện đều xoay quanh hai
nhân vật này và làm nên ý nghĩa truyện
Tinh:
Hai nhân vật chính được miêu tả bằng những chi
tiết tưởng tượng, kì ảo nào?
Cả hai người đều có tài cao, phép lạ
Hãy nói phép lạ của Sơn Tinh và Thủy Tinh? Sơn Tinh: vẫy tay về phía đông nổi cồn bãi,
vẫy tay về phía tây mọc lên từng dãy núi đồi;Thủy Tinh: có tài hô mưa gọi gió
Hãy kể lại đoạn hai thần đánh nhau?
Ý nghĩa truyện“ Sơn Tinh, Thủy Tinh”? b) Ý nghĩa truyện:
-Giải thích hiện tượng lũ lụt
-Sức mạnh và ước mong của người Việt cổ.-Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng
Nêu nghệ thuật chính và ý nghĩa của truyện?
HS trả lời theo phần ghi nhớ
Ghi nhớ sgk
Hãy kể diễn cảm lại truyện “ Sơn Tinh, Thủy
Tinh”
HS kể
GV nhận xét, sửa chữa
Trang 18 Từ truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” em có suy nghĩ
gì về chủ trương xây dựng,củng cố đê điều, nghiêm
cấm nạn phá rừng, đồng thời trồng thêm hàng triệu
héc-ta rừng của Nhà nước ta trong giai đoạn hiện
nay?
HS tùy ý trả lời
Tiếp nối theo truyền thống của người Việt cổ
Nhà nước và nhân dân làm tất cả để đẩy lùi lũ lụt
Nhưng cũng có không ít những người không tích
cực bảo vệ rừng làm cho nạn lũ lụt có nguy cơ đe
doạ Chủ trương trên của Nhà nước cần được chúng
ta hưởng ứng và thực hiện
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’)
*Bài cũ: - Tập kể diễn cảm lại truyện
- Tìm những truyện kể dân gian liên quan đến thời đại các vua Hùng
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: “ Sự tích hồ Gươm”
- Nắm được thế nào là nghĩa của từ
- Một số cách giải thích nghĩa của từ
Tiết2:
- Thực hành giải nghĩa và các cách giải nghĩa từ
- Rèn luyện kĩ năng nắm nghĩa và sử dụng đúng nghĩa của từ
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Gv: giáo án, bảng phụ
-Hs : bài soạn
Trang 19III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (10’)
Câu hỏi : Thế nào là từ thuần việt, từ mượn Hãy lấy ví dụ
Trả lời : Từ thuần việt: những từ do nhân dân ta sáng tạo ra
Từ mượn: từ ta vay mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm, …mà tiếng việt chưa có từ thích hợp để biểu thị
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới:
Trong giao tiếp việc nắm nghĩa và sử dụng đúng nghĩa của từ là một việc tương đối khó khăn Bài học hôm nay sẽ giúp ta khắc phục điều đó
Tiết1
Yêu cầu HS đọc chú thích của 3 từ
Mỗi chú thích gồm mấy bộ phận?
HS đọc Gồm 2 bộ phận trước và sau dấu hai
chấm
Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ
? Bộ phận đứng sau dấu hai chấm
GV cho HS quan sát mô hình (sgk)
Nghĩa của từ ứng với phần nào trong mô hình ?
Phần nội dung
Thế nào là nghĩa của từ ? Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất,
hoạt động, quan hệ…) mà từ biểu thị
20’ Hoạt động2: Cách giải thích nghĩacủa từ II- Cách giải thích nghĩacủa từ :
GV yêu cầu HS đọc lại 3 ví dụ
Để giải thích nghĩacủa từ tập quán người ta đã
làm cách nào?
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Cũng bằng cách đó hãy giải thích nghĩacủa từ :
cây.
Cây: loại thực vật có rễ,thân, cành, lá… rõ rệt Ví dụ : cây chuối, cây mía…
Cách giải thích nghĩacủa từ lẫm liệt, nao núng
có gì khác so với cách giải thích trên kia?
Lẫm liệt đượcgiải thích nghĩa bằng cách
đưa ra từ đồng nghĩa hay trái nghĩa
Hãy giải thích nghĩacủa từ trung thực theo cách
đó?
Trung thực: thật thà, thẳng thắn.
Để giải thích nghĩacủa từ có bao nhiêu cách? Cụ
thể Giải thích nghĩacủa từ bằng 2 cách chính:-Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích
GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ
Trang 20Tiết 2 Ngày giảng:20/09/07
Yêu cầu HS đọc chú thích (3)/101; (1),(2)/95 1/ Xác định cách giải thích nghĩa:
Chú thích (3)/101: Đưa ra từ đồng nghĩa và trái nghĩa
Chú thích(1),(2)/95: trình bày khái niệm mà từbiểu thị
Yêu cầu HS đọc BT2 và lần lượt điền vào chỗ trống 2/ Điền vào chỗ trống:
- Học tập
- Học lỏm
- Học hỏi
- Học hành
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
Yêu cầu HS đọc BT3 và lần lượt điền vào chỗ trống 3/ Điền vào chỗ trống:
Mỗi từ có thể giải nghĩa theo các cách khác nhau
GV có nhiệm vụ tổng hợp lại cách giải nghĩa tối ưu
Gợi:giải nghĩa từ mất theo cách giải thích nghĩa của
nhân vật Nụ, nhận xét và đưa ra cách giải thích
nghĩa của em
5/ - Mất: theo cách cắt nghĩa của nhân vật Nụ
là “ không biết ở đâu” ; cách giải nghĩa đó không đúng
- Mất: không được sở hữu, không có, không
thuộc về mình
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (3’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở
-Nắm được nghĩa của từ và 2 cách giải thích nghĩa
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
+Đọc và trả lời các câu hỏi
+Rút ra khái niệm từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Trang 21Tuần:3
Tiết:12 Ngày soạn:18/09/07
Này giảng:20/09/07
SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ.
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp Hs :
- Nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự: sự việc và nhân vật; Hiểu được ý nghĩa của sự việc và nhân vậttrong tự sự: Sự việc có quan hệ với nhau và với nhân vật, với chủ đề tác phẩm,sự việc luôn gắn với thời gian,địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả Nhân vật vừa là người làm ra sự việc, hành động, vừa làngười được nói tới
- Rèn luyện kĩ năng nhận biết, phân tích sự việc và nhân vật trong tự sự
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Gv: giáo án, bảng phụ
-Hs : bài soạn
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (10’)
Câu hỏi : Vận dụng phương thức tự sự hãy kể lại truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”
Trả lời : HS kể theo đúng phương thức tự sự và cốt truyện
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Tiết học trước ta đã nói đến phương thức tự sự Tiết học này nhấn mạnh việc tìm hiểu sự việc và nhân vật,cách lựa chọn sự việc và nhân vật sao cho có ý nghĩa
20’ Hoạt động1: Tìm hiểu về sự việc trong tự sự
GV treo bảng phụ có ghi 7 sự việc
I-Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong tựsự trong văn tự sự :
Chỉ ra sự việc khởi đầu, sự việc phát triển, sự
việc cao trào, sự việc kết thúc?
1/ Sự việc trong văn tự
sư ï:
-Sự việc khởi đầu: (1)-Sự việc phát triển: (2,3,4)-Sự việc cao trào: (5,6)
- Sự việc kết thúc: (7)
Trang 22 Có thể bỏ bớt một vài sự việc được không? Vì
sao?
Không được Vì thiếu tính liên tục, sự việc sau
không được giải thích rõ, người đọc không hiểu
Có thể đảo trật tự vài sự việc được không? Vì
sao?
Không được Vì các sự việc được sắp xếp theo
trật tự của mối quan hệ nhân quả, sự việc trước
giải thích lí do cho sự việc sau
Vậy đặc điểm đầu tiên về sự việc trong văn tự sự
là gì?
Được sắp xếp theo một trật tự diễn biến
Nếu kể câu chuyện chỉ có những sự việc trên thì
có nhận xét gì? GV: bởi vậy cần có sáu yếu tố
Câu chuyện khô khan, không hấp dẫn
Sáu yếu tố đó lần lượt là:
GV treo bảng phụ có ghi sáu yếu tố -Hùng Vương, Sơn Tinh, Thủy Tinh
Sự việc trong văn tự sự phải được kể cụ thể: do ai
làm, việc xảy ra ở đâu, lúc nào, nguyên nhân, diễn
biến, kết quả Hãy chỉ ra sáu yếu tố trên trong
truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”?
-Ở Phong Châu đất của Vua Hùng
-Thời Vua Hùng
-Nguyên nhân: sự ghen tuông dai dẳng củaThủy Tinh
-Diễn biến: những trận đánh nhau của haithần
-Kết quả: Thủy Tinh thua nhưng không camchịu hằng năm hai thần vẫn đánh nhau
Đặc điểm tiếp theo về sự việc trong văn tự sự là
gì?
-Được trình bày một cách cụ thể : sự việc xảy
ra trong thời gian,
Sự việc nào thể hiện mối thiện cảm của người
đối với Sơn Tinh và vua Hùng?
Giọng thành kính khi nhắc đến Sơn Tinh và vua
Hùng; điều kiện kén rể có lợi cho Sơn Tinh
địa điểm cụ thể do nhân vật cụ thể thực hiệncó nguyên nhân, diễn biến, kết quả
Việc Sơn Tinh thắng Thủy Tinh nhiều lần có ý
nghĩa gì?
Con người khắc phục được lũ lụt
Có thể cho Thủy Tinh thắng Sơn Tinh được
không? Vì sao?
Không Vì như thế con người thất bại
Vậy sự việc trong văn tự sự còn có đặc điểm gì?
Thể hiện tư tuởng mà người kể muốn biểu đạt
Đặc điểm sự việc trong văn tự sư ï? -Được sắp xếp theo một trật tự diễn biến thể
hiện tư tuởng mà người kể muốn biểu đạt
10’ Hoạt động2: Tìm hiểu về nhân vật trong văn tự sự 2/Nhân vật trong văn tự sự:
Kể tên các nhân vật trong truyện “Sơn Tinh,
Thủy Tinh”?
Sơn Tinh, Thủy Tinh, Hùng Vương, Mị Nương…
-Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các
Như vậy nhân vật trong tự sự là những ai? sự việc và kẻ được thể hiện trong văn bản
Trang 23 Ai là nhân vật chính, có vai trò quan trọng nhất?
Sơn Tinh, Thủy Tinh
GV yêu cầu HS thảo luận và điền vào bảng (SGV/
83)
HS thực hiện
Vậy nhân vật trong văn tự sự được thể hiện ở
những mặt nào?
Nhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai
lịch, tính nết, hình dáng, việc làm,
Ai nói đến nhiều nhất?
Thủy Tinh
Không Tuy là nhân vật phụ nhưng họ rất cần
thiết
-Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu trong
Nhân vật chính và nhân vật phụ trong văn tự sự
có đặc điểm gì?
việc thể hiện tư tưởng của văn bản
-Nhân vật phụ giúp
Nhân vật trong“Sơn Tinh, Thủy Tinh” có được kể
theo 4 đặc điểm được nêu trong câu 2.b không?
Có HS chứng minh
GV có thể yêu cầu HS chứng minh
nhân vật chính hoạt động
II- Luyện tập:
1/Nhừng việc mà các nhân vât trong“SơnTinh, Thủy Tinh” làm:
Yêu cầu HS thực hiện BT1
Yêu cầu nhóm thảo luận 3 câu a,b,c
điều kiện-Mị Nương: theo ST về núi-Sơn Tinh: cầu hôn, đem sính lễ đến trước,chiến đấu với TT…
-Thủy Tinh: cầu hôn, đem sính lễ đến sau,chiến đấu với ST…
a)Vai trò là những nhân vật chính, phụ; Ýnghĩa: cuộc giao tranh của hai thần
Yêu cầu HS tóm tắt theo câu b
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (3’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở
-Nắm được một số đặc điểm về sự việc vã nhân vật trong văn tự sự
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Chủ đề và dàn bài của văn tự sự
+Đọc và trả lời các câu hỏi
+Rút ra khái niệm chủ đề và đặc điểm về dàn bài văn tự sự
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Trang 24Tuần:4
Tiết:13 Ngày soạn:22/09/07
Ngày giảng:24/09/07
SỰ TÍCH HỒ GƯƠM(Truyền thuyết)
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp Hs :
-Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một số hình ảnh trong truyện “Sự tích Hồ Gươm”; Kể lạiđược truyện
-Giáo dục tình cảm tự hào, quí trọng truyền thống lịch sử của dân tộc
-Rèn luyện kĩ năng đọc kể
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Gv: giáo án, bảng phụ, tranh
-Hs : bài soạn
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (10’)
Câu hỏi : 1/ Tóm tắt truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”
2/ Ý nghĩa truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”?
Trả lời : 1/ HS tóm tắt
2/ Giải thích hiện tượng lũ lụt; Sức mạnh và ước mong của người Việt cổ; Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh là cuộc khởi nghĩa lớn ở nửa đầu thế kỉ thứ XV do Lê Lợi làmthủ lĩnh Truyền thuyết dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn rất phong phú “Sự tích Hồ Gươm” thuộc hệthống truyền thuyết này
26’ Hoạt động1: Đọc, tìm hiểu chung I/ Đọc- hiểu văn bản:
GV: đọc giọng chậm rãi gợi không khí cổ tích.Yêu
cầu HS đọc theo 2 đoạn
2 HS đọc
GV uốn nắn, sửa chữa
GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích
1/ Đọc:
Vì sao Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn a) Lê Lợi nhận gươm:
Trang 25mượn gươm thần?
Giặc Minh làm nhiều điều bạo ngược, nhân dân
ta căm thù đến tận xương tủy; Ở vùng này nghĩa
quân, nhân dân nhiều lần nổi dậy nhưng đều thất
bại
- Khi đất nước bị giặc Minh xâm lược
Chi tiết này nói lên điều gì về cuộc khởi nghĩa?
Sự nghiệp của Lê Lợi và nghĩa quân là chính
nghĩa nên được thần linh ủng hộ, giúp đỡ
Lê Lợi đã nhận được gươm thần như thế nào?
Lê Thận thả lưới 3 lần đều gặp lưỡi gươm,
chàng gia nhập nghĩa quân Lê Lợi thì gươm rực lên
2 chữ “Thuận Thiên”
Chủ tướng Lê Lợi trên đường bị giặc đuổi đã bắt
đựơc chuôi gươm trên ngọn đa
Lưỡi gươm Lê Thận và chuôi gươm Lê Lợi tra vào
thì vừa như in
Ý nghĩa cách Long Quân cho mượn gươm?
Gợi: Chi tiết nhận được lưỡi gươm dưới nước, chuôi
gươm trên rừng thể hiện điều gì? Các bộ phận
thanh gươm khi khớp lại “vừa như in” thể hiện
Lê Thận dâng gươm cho Lê Lợi chi tiết này đề
cao điều gì? Hai chư õ“Thuận Thiên” nói lên điều
gì?
Đề cao vai trò “minh chủ”, “chủ tướng” Dân
tộc, nhân dân đã giao trách nhiệm cho Lê Lợi
Chi tiết trao gươm thần này được lặp lại nhiều
trong truyền thuyết Hãy đọc phần đọc thêm HS
đọc
Hãy chỉ ra sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa
quân Lam Sơn?
Nhuệ khí nghĩa quân tăng gấp bội, quân Minh
bạt vía… Không còn bóng một tên giặc
Rồi sự việc gì xảy ra hãy kể? HS kể b) Lê Lợi trả gươm- Sự tích hồ Gươm:
Hãy kể lại cảnh đòi gươm và trả gươm?
HS kể
Giải thích vì sao hồ Tả Vọng có tên là hồ Hoàn
Kiếm?
Rùa Vàng đòi lại gươm thần và Lê Lợi trả
gươm-> Hoàn Kiếm
- Tả Vọng có tên là hồ Hoàn Kiếm
Trang 26 Truyền thuyết nào của nước ta cũng có hình ảnh
Rùa Vàng?
An Dương Vương xây thành Cổ Loa
Hình tượng Rùa Vàng tượng trưng cho điều gì?
Tổ tiên, khí thiêng sông núi, tư tưởng, tình cảm,
trí tuệ của nhân dân
Nghệ thuật chính của truyện? Ý nghĩa?
Chi tiết tưởng tượng, giàu ý nghĩa
Truyền thuyết“Sự tích Hồ Gươm” có ý nghĩa gì? Ý nghĩa:
-Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân và chínhnghĩa của cuộc khởi nghĩa
-Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê
-Giảøi thích tên hồ Hoàn Kiếm
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Vì sao tác giả dân gian không để Lê Lợi được cả
lưỡi gươm chuôi gươm?
Mất đi tính chất toàn dân trên dưới một lòng
đánh giặc Thanh gươm ấy là nơi hội tụ tư tưởng,
tình cảm, sức mạnh của dân tộc
Nhắc lại khái niệm truyền thuyết?
Hsnhắc lại
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’)
*Bài cũ: - Tập kể diễn cảm lại truyện
- Tìm hiểu câu hỏi 3 phần luyện tập
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: “Sọ Dừa”
+Đọc, trả lời câu hỏi sgk
+Rút ra ý nghĩa truyện
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Trang 27Tuần:4
Tiết:14
Ngày soạn:23/09/07 Ngày giảng:25/09/07
CHỦ ĐỀ VÀ DÀN BÀI CỦA BÀI VĂN TỰ SỰ
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS:
-Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự Mối quan hệ giữa sự việc và chủ đề; Tập viết mở bài cho bàivăn tự sự
-Ý thức viết bài văn tự sự có chủ đề
-Rèn luyện kĩ năng viết bài văn tự sự có chủ đề
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Gv: giáo án, bảng phụ
-Hs : bài soạn
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (10’)
Câu hỏi : Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong trong văn tự sự
Trả lời : HS lần lượt trình bày đặc điểm của sự việc và nhân vật trong trong văn tự sự
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Một bài văn tự sự hoàn chỉnh gồm chủ đề và dàn bài.Vậy chủ đề là gì? Dàn bài là gì? Làm thế nào để xácđịnh chủ đề và dàn bài trong bài văn tự sự? Bài học này sẽ giúp ta hiểu hơn về điều đó
10’ Hoạt động 1:Tìm hiểu về chủ đề trong bài văn tự sự
Yêu cầu HS đọc bài văn HS đọc
I-Tìm hiểu:
II-Bài học:
Việc Tuệ Tĩnh ưu tiên chữa trị cho chú bé con nhà
nông dân bị gãy đùi đã nói lên phẩm chất gì của người
thầy thuốc?
1/ Tìm hiểu chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự:
a) Chủ đề:
GV: Chủ đề là vấn đề chủ yếu, là ý chính mà người kể
muốn thể hiện trong văn bản
Sự việc trong phần thân bài thể hiện chủ đề hết lòng
thương yêu người bệnh của Tuệ Tĩnh như thế nào?
Tuệ Tĩnh rất bản lĩnh, không sợ mất lòng người nhà
giàu khi ông không chữa bệnh cho nhà quí tộc trước vì
bệnh ông nhẹ mà chữa cho con trai của người nông
dân nghèo vì bệnh chú bé nguy hiểm hơn Tuệ Tĩnh
chứng tỏ tấm lòng của ông: ai nguy hiểm hơn thì chữa
trước, không màng trả ơn
Tấm lòng yêu thương người bệnh, đặttrách nhiệm chữa bệnh lên hàng đầu
Trang 28 Chủ đề của văn bản được thể hiện chủ yếu ở những
lời nào?
“Người ta cứu giúp nhau … ân huệ
Tên (nhan đề) của bài văn thể hiện chủ đề của văn
bản
Hãy chọn nhan đề cho phù hợp (sgk) và cho biết lí
do?
Cả ba tên truyện đều thích hợp nhưng sắc thái khác
nhau Hai nhan đề sau chỉ ra chủ đề khá sát “tấm
lòng”, “y đức” nhấn mạnh tình cảm và đạo đức nghề
y; nhan đề một là tình huống buộc Tuệ Tĩnh phải lực
chọn, qua đó thể hiện phẩm chất của ông
Như vậy em hiểu chủ đề của văn bản là gì?
Vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản
Có thể đặt tên khác cho văn bản này không?
HS tùy ý đặt tên nếu tên cho văn bản đó thể hiện được
chủ đề của văn bản
-Một lòng vì người bệnh
-Ai có bệnh nguy hiểm hơn thì chữa trước
8’ Hoạt động 2:Tìm hiểu về dàn bài của bài văn tự sự b) Dàn bài của bài văn tự sự:
Phần mở bài thực hiện yêu cầu gì của văn bản? Giới thiệu chung về Tuệ Tĩnh và sự việc
sẽ thể hiện trong văn bản
Phần thân bài thực hiện yêu cầu gì của văn bản?
Kể diễn biến của sự việc chọn người chữa bệnh của
Tuệ Tĩnh
Phần kết bài?
Kết cục của sự việc chọn người chữa bệnh của Tuệ
Tĩnh
Thường gồm 3 phần:
-Phần mở bài: Giới thiệu chung về
Nêu nhiệm vụ chính của ba phần trong bài văn tự sự?
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ HS đọc
nhân vật và sự việc
-Phần thân bài: Kể diễn biến của sự việc-Phần kết bài: Kể kết cục của sự việc
Yêu cầu HS đọc bài tập 1 và thảo luận
Chủ đề truyện nhằm biểu dương và chế giễu điều
gì? (Nhóm 1,2)
HS thực hiện
1/a)Chủ đề truyện nhằm biểu dương trí thông minh và lòng trung thực của người nông dân và phê phán tính tham lam cậy quyền của tên quan nọ
MB: câu 1; TB: câu2; KB: câu 3
Trang 29 So sánh với truyện về Tuệ Tĩnh? (Nhóm 4,5) c)So sánh với truyện về Tuệ Tĩnh:
-Giống nhau về bố cục: đều có 3 phần, diễ biến theo thời gian
-Khác nhau về chủ đề: truyện về Tuệ Tĩnh có chủ đề thể hiện ngay đầu truyện, còn
“phần thưởng” chủ đề thể hiện ở cuối truyện, theo sự suy đoán của người đọc
Sự việc trong phần thân bài thú vị ở chỗ nào? (Nhóm
Yêu cầu HS đọc và thực hiện bài tập 2
HS đọc và thực hiện
2/ Đánh giá cách MB và KB trong 2 truyện
“ST,TT” và “STHG”:
-MB: “ST,TT” nêu tình huống ; “STHG” nêu tình huống và có dẫn giải
-KB: “ST,TT” nêu sự việc tiếp diễn;
“STHG” nêu sự việc kết thúc
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (3’)
*Bài cũ: - Hoàn tất các bài tập vào vở
- Nắm được chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự
+Đọc, tìm hiểu các đề
+Tự rút ra cách làm
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
……….
Tuần:4
Trang 30Tiết:15,16 Ngày soạn:24/09/07
Ngày giảng:26/09/07
TÌM HIỂU ĐỀ VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN TỰ SỰ
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp Hs :
Tiết1:
-Biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự sự
-Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề để viết bài văn tự sự
Tiết2:
-Luyện tập cho cách làm một bài văn tự sự
- Rèn luyện kĩ năng thực hành một bài văn tự sự tại lớp
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Gv: giáo án, bảng phụ
-Hs : bài soạn
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (10’)
Câu hỏi : Thế nào là chủ đề trong văn bản? Dàn bài của bài văn tự sự gồm mấy phần, nhiệm vụ của từng phần?
Trả lời : -Vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản
-Phần mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc; Phần thân bài: Kể diễn biến của sự việc; Phần kết bài: Kể kết cục của sự việc
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Đề bài văn tự sự được diễn đạt thành nhiều dạng và để viết thành bài văn tự sự các em cũng phải nắm được
các bước thực hiện Tiết học này sẽ giúp em thực hiện được điều đó
Tiết1
13’ Hoạt động 1:Tìm hiểu về đề, cách tìm hiểu đề văn
1/ Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự
Lời văn đề (1) nêu ra những yêu cầu gì? Kể
Các đề (3), (4), (5), (6) không có từ kể có phải là
đề tự sự không? Vì sao?
Vẫn là đề tự sự vì yêu cầu vẫn có việc, có chuyện về những ngày thơ ấu, ngày sinh nhật, quê em đổi mới, em đã lớn
Từ trọng tâm trong mỗi đề trên là từ nào? Đề yêu
cầu làm nổi bật điều gì?
-Chuyện người bạn tốt, kỉ niệm ấu thơ, sinh nhật
em, quê đổi mới, em đã lớn
Trang 31-Câu chuyện em thích; Những lời nói việc làm chứngtỏ bạn ấy rất tốt; Một câu chuyện kỉ niệm làm em không thể quên; Sự việcvà tâm trạng của em trongngày sinh nhật; Sự đổi mới cụ thể ở quê em; Những biểu hiện về sự lớn lên của em.
Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc, kể
người, đề nào nghiêng về tường thuật?
-Kể việc: (3), (4), (5)
-Kể người:(2), (6)
-Nghiêng về tường thuật: (1)
Tĩm hiều đề văn tự sự
Yêu cầu đầu tiên khi tìm hiểu đề văn tự sự? cần tìm hiểu kĩ lời văn của đề
20’ Hoạt động 2:Tìm hiểu về cách làm bài văn tự sự 2/Cách làm bài văn tự sự:
GV ghi bảng đề (1) và yêu cầu HS tìm hiểu đề, lập
ý và lập dàn bài theo đề này
Tìm hiểu đề:Đề nêu ra những yêu cầu nào buộc
em phải thực hiện? Em hiểu yêu cầu ấy như thế
nào?
Yêu cầu kể lại câu chuyện em thích Kể bằng
chính lời văn của mình nghĩa là không sao chép
của người khác
Lập ý: Em dự định mở đầu như thế nào? Kể
chuyện như thế nào? Và kết thúc ra sao?
HS trình bày theo câu chuyện mình chọn
-Lập ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đềø :xác định nhân vật, sự việc, diễn biến, kết quả và
ý nghĩa của câu chuyện
Tiết2 Ngày giảng:27/09/07
Lập dàn ý: Em dự định mở đầu như thế nào,
kể chuyện như thế nào và kết thúc ra sao?
HS trình bày theo câu chuyện mình chọn
Em hiểu thế nào là viết bằng lời văn của em?
-Lập dàn ý là sắp xếp việc gì kể trước việc gì kể sau để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được
ý định người viết
Trình bày cách làm bài văn tự sự?
Không sao chép bất kể của ai
Bước cuối cùng trong quá trình làm bài văn tự
sự?
-Viết thành văn theo bố cục ba phần
7’ Nhắc lại cách làm bài văn tự sự
HS trả lời
Dàn bài 1: Thánh Gióng
20’ GV từ việc tìm hiểu và lập ý, lập dàn ý ở tiết 1
hãy tiến hành viết thành văn
Mỗi HS ở hai nhóm tự thực hành bài viết của
mình
GV chia lớp làm 2 nhóm: Nhóm1 – Dãy trái:
kể chuyện “Thánh Gióng”; Nhóm2 – Dãy phải
kể chuyện “Sự tích hồ Gươm”
MB: Giới thiệu Gióng
TB: -Gióng cất tiếng nói
-Sự lớn lên kì lạ
-Gióng đánh giặc
-Đánh thắng giặc, về trời
KB: Giải thích một số hiện tượng liên quan đến Gióng
Trang 32GV lưu ý: ở bước lập dàn ý nên xác định truyện
bắt đầu kể từ đâu, kết thúc ở đâu để câu
chuyện kể trọn vẹn ý nghĩa
Yêu cầu HS đọc bài viết theo từng đề
HS đọc bài viết
Dàn bài 2: Sự tích hồ Gươm
MB: Hoàn cảnh đất nước dưới thòi giặc Minh.TB: -Lê Thận được lưỡi gươm
-Lê Lợi được chuôi gươm-Nghĩa quân Lê Lợi luôn thắng lớn khi có thanh gươm
-Lê Lợi trả gươm
KB:Hồ Tả Vọng có tên hồ Gươm
GV nhận xét, sửa chữa
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)
*Bài cũ: - Tiếp tục hoàn thành bài viết vào vở
-Thực hiện bài viết số 1 – làm ở nhà
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Lời văn, đoạn văn tự sự
+ Đọc các đoạn văn, trả lời các câu hỏi
+Rút ra đặc điểm của lời văn và đoạn văn
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Giúp Hs :
Tiết1:
-Hiểu sơ lược khái niệm truyện cổ tích; Hiểu một phần nội dung, ý nghĩa truyện “Sọ Dừa” và một số đặc điểmcủa kiểu nhân vật mang lốt xấu xí
-Giáo dục tình cảm yêu mến những số phận khuyết tật
-Rèn luyện kĩ năng tóm tắt truyện
Trang 33 Tiết2:
-Tiếp tục tìm hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “Sọ Dừa”
-Giáo dục tình cảm yêu mến những số phận khuyết tật
-Rèn luyện kĩ năng kể lại văn bản đã học
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Gv: giáo án, bảng phụ
-Hs : bài soạn
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (10’)
Câu hỏi : Ý nghĩa của truyền thuyết “Sự tích hồ Gươm”
Trả lời: Ca ngợi tính chất nhân dân, toàn dân và chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa; Đề cao, suy tôn Lê Lợi và nhà Lê; Giảøi thích tên hồ Hoàn Kiếm
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Trong văn học dân gian, truyện cổ tích là thể loại rất tiêu biểu, được mọi người ưu thích “Sọ Dừa” là truyện cổ tích thuộc kiểu truyện người mang lốt xấu xí – truyện khá phổ biến ở nướcta và thế giới.
Truyện cổ tích về những nhân vật như Sọ Dừa là một trong những minh chứng cho ước mơ về công lí xã hội vàvề sự đổi đời của nhân dân
Nội dung chính của truyện cổ tích?
Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật
Nhân vật trong truyện cổ tích?
Một số kiểu nhân vật quen thuộc
Nghệ thuật chính của truyện cổ tích?
Thường có yếu tố hoang đường
Yùùnghĩa của truyện cổ tích?
Thể hiện niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối
cùng của cái thiện đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, sự
công bằng đối với sự bất công
Truyện cổ tích là loại truyện dân gian kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật quen thuộc: Nhân vật bất hạnh ; Nhân vật dũng sĩ và
Định nghĩa truyện cổ tích ?
HS trả lời
nhân vật có tài năng kì lạ; Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc nghếch; Nhân vật là động vật
-Truyện cổ tích thường có yếu tố hoangđường, thể hiện niềm tin của nhân dânvề chiến thắng cuối cùng của cái thiệnđối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu,sự công bằng đối với sự bất công.18’ Hoạt động 2 :Đọc văn bản và tìm hiểu chung II- Đọc - hiểu văn bản:
GV: Cần đọc giọng chậm rãi, bình tĩnh; lưu ý thay đổi
giọng cho phù hợp với từng nhân vật
3 HS đọc theo 3 đoạn
1/ Đọc:
2/ Phân tích:
GV: Nhận xét, sửa chữa cách đọc
Trang 34 Sự ra đời của Sọ Dừa có gì khác thường?
Bà mẹ thụ thai sau hôm uống nước mưa chứa trong sọ
dừa; Sọ Dừa ra đời với hình dạng khác thường, chỉ “lăn
lông lốc trong nhà”, “chẳng biết làm gì”
a) Nhân vật Sọ Dừa:
- Sọ Dừa ra đời khác thường
Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích? -> Kiểu nhân vật bất hạnh, mang lốt
xấu xí
GV giới thiệu thêm một số nhận vật thuộc kiểu này trong
“Lấy vợ cóc”, “Chàng Bầu”, “Nàng Út ống tre”…
-> Sự thương cảm, mối quan tâm đếnnhững
Kể về Sọ Dừa như vậy nhân dân ta muốn thể hiện điều
gì?
Sự thương cảm đối với nhân vật
người bất hạnh vì dáng vẻ bề ngoài
Nhân dân ta muốn chú ý đến những người nào trong xã
hội?
Quan tâm đến những người bất hạnh vì dáng vẻ bề ngoài
GV: Cần quan tâm, không nên đối
xử phân biệt với những người khuyết tật họ cần sự thông
cảm, yêu thương
Chi tiết về sự ra đời khác thường ấy còn có ý nghĩa gì đối
với việc xây dựng cốt truyện?
Mở ra một tình huống để câu chuyện tiếp tục phát triển
và lôi cuốn người đọc
Sọ Dừa dị hình, dị dạng nhưng Sọ Dừa lại tài giỏi chi tiết
nào thể hiện điều đó?
Chăn bò giỏi; tài thổi sáo, kiếm đủ sính lễ theo yêu của
phú ông ; thông minh khác thường, đỗ trạng nguyên; tài dự
đoán, lo xa chính xác
- Sọ Dừa tài giỏi
Nhận xét về quan hệ giữa hình dạng bên ngoài và phẩm
chất bên trong của nhân vật? Và nói ý nghĩa của mối quan
hệ này?
->Đối lập giữa hình thức và phẩm chất
=> Đề cao giá trị chân chính của conngười
Sự biến đổi kì diệu từ Sọ Dừa dị hình, dị dạng thánh
chàng trai tuấn tú, đỗ đạt thể hiện ước mơ gì của người
nhân dân?
Sự biến đổi của Sọ Dừa -> Ước mơ đổiđời của người lao động
Tiết2 Ngày giảng:02/10/07
Vì sao cô Út bằng lòng lấy Sọ Dừa?
Khác với hai cô chị, cô Út luôn
+ Cô Út:
- Giàu lòng thương người
Trang 35biết đối đãi tử tế với người dị hình, dị dạng Sọ Dừa, điều đó
chứng tỏ cô Út là ngư Cô Út “hiền lành, tính hay thương
người”.ời như thế nào?
-Biết nhìn thấy giá trị thực chất bên trong của một con người
Từ đức tính này của cô Út, em có suy nghĩ gì về cách
đánh giá một con người?
GV Như vậy giá trị chân chính của con người không chỉ thể
hiện ở nhân vật Sọ Dừa mà còn thể hiện ở nhân vật cô Út
Nhờ cô Út, giá trị của Sọ Dừa mới phát lo
Không nên đánh giá người khác qua ngoại hình như hai
cô chị, giá trị đích thực của con người là phẩm chất bên
trong Không nên đối xử phân biệt với người dị hình, dị
dạng như Sọ Dừa
Trong truỵên, Sọ Dừa có hình dạng xấu xí nhưng cuối
cùngđược trút bỏ lốt, cùng cô Út được hưởng hạnh phúc,
còn hai cô chị phải bỏ nhà trốn đi Qua kết cục này em thấy
người lao động mơ ước điều gì?
-Mơ ước mơ đổi đời
-Mơ ước sự công bằng
-Đề cao giá trị đích thực của con người.-Đề cao lòng nhân ái với người bất hạnh
-Thể hiện mơ ước về đổi đời, về sự công bằng xã hội của người lao động
Kiểu nhân vật của truyện này?
Người mang lốt vật
Nhắc lại ý nghĩa của truyện?
Yêu cầu HS phần đọc thêm để biết thêm những truyện kể
về nhân vật giống Sọ Dừa
Trang 36Yêu cầu HS tóm tắt truyện Có thể tóm tắt theo từng đoạn.’
HS tóm tắt
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (5’)
*Bài cũ: - Tập tóm tắt lại truyện này
-Nắm được ý nghĩa truyện “Sọ Dừa”
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: “Thạch Sanh”
+ Đọc
+ Trả lời các câu hỏi
+Rút ra ý nghĩa truyện
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS :
-Nắm được khái niệm từ nhiều nghĩa; Hiện tượng chuyển nghĩa của từ ; Nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.-Rèn luyện kĩ năng nhận biết và vận dụng từ nhiều nghĩa
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-Gv: giáo án, bảng phụ
-Hs : bài soạn
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
-Sĩ số
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)
Câu hỏi : Có mấy cách giải thích nghĩa của từ ? Cho ví dụ
Trả lời: Giải thích nghĩacủa từ bằng 2 cách chính: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị; Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (2’)
Trang 37Khi mới xuất hiện, thường từ chỉ được dùng với một nghĩa nhất Nhưng xã hội phát triển, nảy sinh ra nhiềukhái niệm mới Để có tên gọi cho những khái niệm mới đó, con người có thể có hai cách :tạo ra từ mới và thêmnghĩa mới vào những từ có sẵn Theo cách thứ hai thì từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ nảysinh Tiết học này ta sẽ tìm hiểu sâu hơn.
Hãy chỉ ra nghĩa của từ chân trong bài thơ và ví dụ trên?
-Bộ phận dưới cùng của người hay động vật, dùng để đi,
đứng: chân 1,2,3,6.
-Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, có tác dụng đỡ các
bộ phận khác: chân 4,5.
-Bộ phận dưới cùng của một số đồ vật, tiếp giáp và bám
chặt vào mặt nền: chân đồi.
Tìm một vài từ khác cũng có nhiều nghĩa như từ chân?
Mắt, tay, hoa…
Trong bài thơ “Những cái chân” có một số từ chỉ có một
nghĩa như: kiềng, com- pa…Hãy tìm vài từ chỉ có một nghĩa?
Nhạc, xe đạp, giường, hoa nhài…
Qua đó em có thể nói gì về nghĩa của từ ? Từ có thể có một nghĩa hay nhiều
nghĩa
10’ Hoạt động 2:Tìm hiểu về hiện tượng chuyển nghĩa của từ 2/ Hiện tượng chuyển nghĩa của từ :
Từ chân được tạo thành bằng sự chuyển nghĩa của nó Hãy
nói thế nào là hiện tượng chuyển nghĩa của từ ?
- Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổinghĩa của từ , tạo ra những từ nhiềunghĩa
Nhắc lại nét nghĩa đầu tiên của từ chân? Nếu không có nét
nghĩa này thì có thể hình thành các nét nghĩa tiếp theo
không? Vì sao?
Không Vì không có cơ sở để hình thành nghĩa
Nét nghĩa đầu tiên đó gọi là nghĩa gốc Thế nào là nghĩa
gốc?
- Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu,làm cở sở để hình thành các nghĩakhác
Các nét nghĩa tiếp theo của từ chân là nghĩa chuyển Thế
nào là nghĩa chuyển?
-Nghĩa chuyển: là nghĩa được hìnhthành trên cơ sở nghĩa gốc
Lấy ví dụ một từ có nghĩa gốc và nghĩa chuyển?
Ngọt: mía ngọt, giọng nói ngọt
+ Thông thường, trong một câu, từ chỉcó một
Như vậy trong một câu cụ thể từ được dùng với mấy
nghĩa?
nghĩa nhất định
Trong bài thơ “Những cái chân” nhờ đâu mà tác giả có sư
liên tưởng thú vị: cái kiềng có ba chân nhưng“Chẳng bao
giờ đi cả”?
Nhờ: từ chân ở đây được hiểu theo 2 nghĩa
Gợi: từ chân ở đây được hiểu theo mấy nghĩa?
Trang 38 Như vậy em có thể rút ra kết luận gì?
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
HS đọc
Tuy nhiên trong một số trường hợp, từđược hiểu đồng thời cả nghĩa gốc lẫnnghĩa chuyển
Yêu cầu HS đọc và thực hiện bài tập 1 theo nhóm, mỗi
nhóm tìm 1 từ
HS thực hiện theo nhóm
1/Từ chỉ bộ phận người và ví dụ về sựchuyển nghĩa:
- đầu:
+ đau đầu, nhức đầu, đầu đường;+đầu sông, đầu đường, đầu nhà; + đầu mối, đầu têu
Yêu cầu HS đọc và thực hiện bài tập 2 theo nhóm, mỗi
nhóm tìm 1 trường hợp
HS thực hiện theo nhóm
2/ Từ chỉ cây cối được chuyển nghĩa đểcấu tạo từ chỉ bộ phận cơ thể người:
- Lá -> lá phổi, lá lách.
- Quả -> quả tim, quả thận.
Yêu cầu HS đọc và thực hiện bài tập 2 theo nhóm
HS thực hiện theo nhóm
đang bó lúa – gánh ba bó lúa; cuộn bứctranh – ba cuộn giấy
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (3’)
*Bài cũ: -Hoàn tất các bài tập vào vở
- Học thuộc phần ghi nhớ
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Chữa lỗi dùng từ
+ Đọc
+ Tự chữa lỗi
IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
………
Trang 39Tuần: 5
Tiết: 20 Ngày soạn:02/10/07
Ngày giảng:04/10/07
LỜI VĂN, ĐOẠN VĂN TỰ SỰ
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp HS:
-Nắm hình thức lời văn kể người,kể việc, chủ đề và liên kết trong đoạn văn; Xây dựng được đoạn văn giới thiệu và kể chuyện hằng ngày; Nhận ra các hình thức, các kiểu câu thường dùng trongviệc giới thiệu nhân vật, sự việc, mối liên hệ giữa các câu tronh đoạn văn và vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật và kể việc
-Rèn luyện kĩ năng xây dựng đoạn văn và có cách diễn đạt hợp lí
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- GV: Giáo án, bảng phụ
- HS: bài soạn
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
- Sĩ số
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)
Câu hỏi : Cách làm bài văn tự sự được tiến hành theo các bước như thế nào? Hãy trình bày
Trả lời: Lập ý là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đềø; Lập dàn ý là sắp xếp việc gì kể trước việc
gì kể sau để người đọc theo dõi được câu chuyện và hiểu được ý định người viết; Viết thành văn theo bố cục ba phần
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài mới: (1’)
Cách làm một bài văn tự sự thì đã biết, thế còn cách hành văn: lời văn, đoạn văn, đặt biệt là lời giới thiệu, lời kể sự việc có những cách thức thực hiện như thế nào? Tiết học này sẽ rõ
8’ Hoạt động1:Tìm hiểu về lời văn giới thiệu nhân
1/ Lời văn giới thiệu nhân vật:
Đoạn văn (1) (2) giới thiệu nhân vật nào?
Hùng Vương thứ mười tám, Mị Nương, Sơn Tinh,
Thủy Tinh
Giới thiệu sự việc gì?
Vua Hùng kén rể; hai thần đến cầu hôn Mị
Nương
Mục đích giới thiệu để làm gì?
Để mở truyện, chuẩn bị cho diễn biến chủ yếu
của câu chuyện
Thứ tự các câu văn trong 2 đoạn có thể đảo lộn
được không? Giải thích?
Không Ý nghĩa đoạn văn sẽ thay đổi, việc giới
thiệu nhân vật gây khó hiểu
Trang 40 Kiểu câu giới thiệu nhân vật trong 2 đoạn có đặc
điểm gì?
C có V; Có V; Người ta gọi là
Như vậy trong văn tự sự kể về điều gì là chủ
yếu?
-Văn tự sự kể người và kể việc:
Việc kể người có đặc điểm gì? + Kể người có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch,
quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật
8’ Hoạt động2:Tìm hiểu về lời văn kể sự việc 2/ Lời văn kể sự việc:
Yêu cầu HS đọc đoạn văn (3)
HS đọc
Nhân vật trong đoạn văn có những hành động gì?
Đến muộn, đem quân đuổi theo, hô mưa gọi gió,
làm giông bão…
Các hành động đó được kể theo thứ tự như thế
nào?
Sự việc trước dẫn đến sự việc sau
Những hành động ấy mang lại kết quả gì?
Lụt lớn thành Phong Châu nổi trên mặt nước
Kể việc có đặc điểm gì? + Kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết
quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem lại
Đọc kĩ lại 3 đoạn văn Cho biết ý chính mỗi đoạn
và câu nào biểu đạt ý chính đó?
Đ1: Hùng Vương ké rể – Câu 2
Đ2: Hai thần đến cầu hôn – Câu 6
Đ3:Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh – Câu 1
Để dẫn đến ý chính, người kể đã dẫn dắt từng
bước bằng cách kể các ý phụ như thế nào?
Đ1: Muốn kén rể thì trước hết phải có con gái
đẹp, yêu thương con thì mới có ý kén rể
Như vậy các ý phụ có vai trò gì đối với ý chính?
Dẫn đến ý chính, giải thích ý chính, làm cho ý
chíng nổi bật lên
Đoạn văn có đặc điểm gì? Đoạn văn thường có một ý chính, diễn đạt
thành một câu gọi là câu chủ đề Các câu khác
diễn đạt những ý phụ dẫn đến ý chính, hoặc giải thích ý chính, làm cho ý chính nổi lên
Yêu cầu HS đọc và lần lượt thực hiện bài tập 1
theo nhóm (mỗi nhóm 1 câu)
HS đọc và lần lượt thực hiện bài tập 1 theo nhóm
1/
a) Kể việc Sọ Dừa chăn bò giỏi – Câu 2 Thể hiện qua các ý phụ: Chăn bò suốt ngày từ sáng đến tối; dù nắng mưa thế nào bò cũng no căng