1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 21 ngữ văn 9(2 cột)

14 373 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 93,5 KB

Nội dung

Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 TUẦN 21 Tiết 96:TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Ngày soạn: 15/1/2009 ( Nguyễn Đình Thi ) Ngày dạy: 20/1/2009 A.Mục tiêu: Giúp học sinh : - Hiểu được nội dung của văn nghệ, sức mạnh kỳ diệu của nó đối với đời sống của con người.Cách viết bài văn nghò luận qua các tác phẩm ngắn gọn, chặt chẽ giàu hình ảnh của Nguyễn đình Thi. - Tích hợp với phần Tiếng Việt qua bài “Các thành phần biệt lập” , phần TLV qua bài “Nghị luận về một sự vật, hiện tượng đời sống” và “Cách làm bài văn nghị luận về một sự vật, hiện tượng đời sống” - Rèn luyện thêm cách viết văn nghò luận qua việc lónh hội bài văn nghò luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Nguyễn Đình Thi. - Giáo dục thói quen, lòng say mê học tập bộ môn. B- Chuẩn bò: - Thầy : Đọc, nghiên cứu văn bản tìm tài liệu liên quan. Bảng phụ. -Trò : Đọc văn bản, tìm hiểu tác giả, tác phẩm. C. Tiến trình hoạt động dạy và học: I. Ổn đònh nề nếp: II. Kiểm tra bài cũ: Dựa vào văn bản Bàn về đọc sách của Chu Quang Tiềm, em hãy phân tích các lý do khiến mọi người phải đọc sách? III. Bài mới: *) Giới thiệu bài : Để hiểu được sức mạnh khả năng kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người qua tác phẩn nghò luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi, hiểu thêm cách viết một bài văn nghò luận. Hoạt động của thầy và trò: Nội dung kiến thức Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nét chung về tác giả và tác phẩm. HS đọc băn bản, thảo luận phần bố cục văn bản. Em hãy giới thiệu những nét khái quát về tác giả. I-Tìm hiểu chung: 1. Tác giả tác phẩm . a. Tác giả : *) Tác giả : Nguyễn đình Thi (1924- 2003). - Quê ở Hà Nội. - Nhà văn, nhà thơ, nhà viết kòch, soạn nhạc, viết lý luận văn học. - Năm 1996 ông được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật. Ông là nhà văn cách mạng tiêu biểu xuất Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ 12 Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 GV giới thiệu thêm một số tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Đình Thi GV yêu cầu HS giới thiệu thêm về xuất xứ của văn bản. HS trình bày, nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Hướng dẫn các em thực hiện các nội dung tiếp theo. GV hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích SGK Hãy tóm tắt văn bản ? Dựa vào hệ thống tóm tắt luận điểm, em hãy chỉ ra bố cục của văn bản ? HS thảo luận, đại diện trình bày. Hoạt động 3 : GV hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản theo sắc. + Từ 1958 – 1989, ông là Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam. + 1995 Là Chủ tòch uỷ ban toàn quốc Liên hiệp các hội văn nhọc nghệ thuật. b. Tác phẩm : - Xuất xứ : “Tiếng nói của văn nghệ” viết năm 1948 – thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, in trong cuốn “Mấy vấn đề về văn học” xuất bản năm 1956. 2.Đọc tìm hiểu chú thích : a. Chú thích : b. Tóm tắt : + Nội dung tiếng nói của văn nghệ là nhận thức mới mẻ, là tất cả tư tưởng, tình cảm cá nhân người nghệ siõ. Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn là cách sống của tâm hồn, từ dó làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghó. + Tiếng nói văn nghệ rất cần thiết đối với cuộc sống con người, nhất là hình ảnh chiến đấu, sản xuất vô cùng gian khổ của nhân dân ta hiện nay . + Văn nghệ có khả năng cảm hoá, sức mạnh lôi cuốn của nó thật kỳ diệu – bởi đó là tiếng nói của tình cảm – tác động của mỗi con người qua những rung cảm sâu xa tự con tim. c . Bố cục : 3 phần Phần 1 : Từ đầu đến “của tâm hồn” : Nội dung của văn nghệ. Phần 2 : Tiếp đến “ tiếng nói của tình cảm” : Nghệ thuật với đời sống tình cảm của con người. Phần 3 : Còn lại : Sức mạnh kỳ diệu, khả năng cảm hoá của văn nghệ. II. Tìm hiểu văn bản : 1/ Phân tích: Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ 13 Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 3 phần đã nêu trên. HS thảo luận câu hỏi 2 theo nhóm, sau đó cử đại diện trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. Th ảo luận: Nội dung phản ánh của văn nghệ là gì? Hoạt động 4: GV hướng dẫn đọc lại phần đầu văn bản? a. Nội dung phản ánh của văn nghệ. - Tác phẩm nghệ thuật được xây dựng từ những vật liệu mượn ở thực tại – không đơn thuần là ghi chép, sao chép thực tại âýy một cách máy móc mà thông qua lăng kính chủ quan của người nghệ só (đó là cái nhìn, quan niệm của tác giả, lời nhắn nhủ riêng tư…) - Nội dung của tác phẩm văn nghệ không đơn thuần là câu chuyện con người như cuộc sống thực ( đời thường) mà ở đó có cả tư tưởng, tấm lòng của người nghệ só. 2 .Luyện tập: Đọc diễn cảm văn bản. D. Củng cố – dặn dò : - Củng cố : Nội dung phản ánh của văn nghệ là gì? Hãy tóm tắt văn bản ? - Dặn dò : Chuẩn tiết 97 “ Tiếng nói của văn nghệ ”. Đọc văn bản, nghiên cứu hệ thống câu hỏi .Đònh hướng cách phân tích những nội dung còn lại. Tiết 97:TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ Ngày soạn: 15/1/2009 ( Nguyễn Đình Thi ) Ngày dạy: 20/1/2009 A.Mục tiêu: Giúp học sinh : - Tiếp tục đọc phân tích nội dung để thấy được giá trò nội dung nghệ thuật của văn bản. - Tích hợp với phần Tiếng Việt qua bài “Các thành phần biệt lập” , phần TLV qua bài “Nghị luận về một sự vật, hiện tượng đời sống” và “Cách làm bài văn nghị luận về một sự vật, hiện tượng đời sống” - Rèn luyện thêm cách viết văn nghò luận qua việc lónh hội bài văn nghò luận sâu sắc, sinh động, giàu tính thuyết phục của Nguyễn Đình Thi. - Giáo dục thói quen, lòng say mê học tập bộ môn. Có ý thức làm giàu tiếng nói văn nghệ. B. Chuẩn bò: - Thầy : Đọc, nghiên cứu văn bản tìm tài liệu liên quan. Bảng phụ. -Trò : Đọc văn bản, tìm hiểu nội dung ý nghóa của văn bản. C. Tiến trình hoạt động dạy và học: Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ 14 Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 I. Ổn đònh nề nếp: II. Kiểm tra bài cũ: Nội dung phản ánh của văn nghệ là gì? III. Bài mới: *) Giới thiệu bài : Để hiểu được sức mạnh khả năng kì diệu của văn nghệ đối với đời sống con người qua tác phẩn nghò luận ngắn gọn, chặt chẽ và giàu hình ảnh của Nguyễn Đình Thi, hiểu thêm cách viết một bài văn nghò luận. Hoạt động của thầy và trò: Hoạt động 1 Tại sao con người cần tiếng nói của văn nghệ? Tác giả đưa ra những dẫn chứng cụ thể nào? Tình huống cụ thể nào để lập luận? Hoạt động 2: Tiếng nói của văn nghệ không đơn thuần là tình cảm mà nó còn chứa đựng những gì? Văn nghệ đến với con người bằng cách nào? Nội dung kiến thức b. Vai trò ý nghóa của văn nghệ đối với đời sống con người. - Trong những trường hợp con người bò ngăn cách bởi cuộc sống, tiếng nói của văn nghệ nối họ với cuộc sống bên ngoài. Ví dụ : Những người tù chính trò từ Sở Mật thám : + Bò ngăn cách bởi thế giới bên ngoài. + Bò tra tấn, đánh đập. + Không gian tối tăm, chật hẹp… Tiếng nói văn nghệ đến bên họ như phép màu nhiệm, một sức cổ vũ tinh thần to lớn. Tiếng nói văn nghệ làm cho tâm hồn của họ được sống, quên đi nỗi cơ cực hàng ngày. - Những tác phẩm văn nghệ hay luôn nuôi dưỡng, làm cho đời sống tình cảm con người thêm phong phú. Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm, chứa đựng tình yêu ghét, trong cuộc sống. c. Sức mạnh kì diệu của văn nghệ : Văn nghệ đến với con người bằng tình cảm. Nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. với cảm xúc đi vào nhận thức tâm hồn chúng ta qua con đường tình cảm, giúp con người tự nhận thức mình, tự xây dựng Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ 15 Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 Thảo luận: Vì sao nói văn nghệ mặc dù không tuyên truyền mà lại sâu sắc hơn hiệu quả hơn? Hoạt động 3: Hãy nêu những nét đặc sắc về cách viết văn nghò luận của Nguyễn Đình Thi? Hoạt động 4: Cả lớp cùng thảo luận câu hỏi:Vai trò tiếng nói văn nghệ đối với đời sống con người ? mình. - Bằng cách thức đặc biệt đó, văn nghệ thực hiện chức năng của nó một cách tự nhiên, hiệu quả, sâu sắc, lâu bền. - Tự thân văn nghệ, những tác phẩm chân chính đã có tác dụng tuyên truyền. Vì : Tác phẩm văn nghệ chân chính bao giờ cũng được soi sáng bởi tư tưởng tiến bộ hướng người đọc người nghe vào một lẽ sống. + Nó không tuyên truyền một cách lộ liễu, khô khan, không diễn thuyết, minh hoạ cho tư tưởng chính trò. - Văn nghệ tuyên truyền bằng con đường đặc biệt – con đường tình cảm. - Nghệ thuật mở rộng khả năng cảm nhận, thưởng thức của tâm hồn. - Nghệ thuật giải phóng con người khỏi những giới hạn chật hẹp của đời sống con người. 3. Tổng kết : - Bố cục chặt che,õ hợp lý, dẫn dắt tự nhiên. - Cách viết : Giàu hình ảnh, nhiều dẫn chứng tiêu biểu, đa dạng, có sức thuyết phục cao. - Luận điểm sếp theo một hệ thống hợp lý. - Lời văn : Chân thành, say sưa nhiệt huyết. Bài viết như nối sợi dây đồng cảm kỳ diệu giữa nghệ só với bạn đọc thông qua những rung động mãnh liệt, sâu xa của trái tim 4 .Luyện tập : Vai trò của văn nghệ trong đời sống bản thân rất sâu sắc .Nó giúp ta tiếp cận nhanh nhất thành quả của quá khứ để học tập và phát huy . D. Củng cố – dặn dò : Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ 16 Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 - Củng cố : Hãy nêu những nét đặc sắc về cách viết văn nghò luận của Nguyễn Đình Thi? Vai trò của văn bản này đối với em ? - Dặn dò : Chuẩn tiết 98 “ Các thành phần biệt lập”. Nghiên cứu hệ thống câu hỏi và bài tập. Tiết 98:CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP Ngày soạn:27/1/2009 Ngày dạy:3/2/2009 A.Mục tiêu: Giúp học sinh : - Nhận biết hai thành phần biệt lập : Tình thái và cảm thán. Nắm được công dụng của mỗi thành phần trong câu. Biết đặt câu có thành phần tình thái, cảm thán. - Tích hợp với phần phần Văn qua bài “Tiếng nói của Văn nghệ” , phần TLV qua bài “Nghị luận về một sự vật, hiện tượng đời sống” và “Cách làm bài văn nghị luận về một sự vật, hiện tượng đời sống” - Rèn luyện kó năng thực hành vận dụng hợp lý. - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc yêu thích bộ môn . B. Chuẩn bò: - Thầy : Đọc, nghiên cứu khái niệm tìm tài liệu liên quan. -Trò : Đọc ví dụ mẫu,nghiên cứu tài liệu,hệ thống bài tập. C. Tiến trình hoạt động dạy và học: I. Ổn đònh nề nếp: II. Kiểm tra bài cũ: : Hãy nêu những nét đặc sắc về cách viết văn nghò luận của Nguyễn Đình Thi? III.Bài mới: *) Giới thiệu bài : Các thành phần tình thái, cảm thán là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghóa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập. Hoạt động của thầy và trò: Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Học sinh đọc ví dụ mẫu. Em hiểu thế nào là thành phần tình thái? I- Thành phần tình thái : Ví dụ : Có lẽ, trời không mưa. Có lẽ là thái độ phỏng đoán việc trời mưa có thể xảy ra tại thời điểm nói. Là thành phần không nằm trong cấu trúc cú pháp của câu dùng để diễn đạt thái độ , cách đánh giá của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu hoặc đối với người nghe. Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ 17 Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 Hoạt động 2: Các từ in đậm được thể hiện nhận đònh của người nói đối với sự việc nêu ở trong câu như thế nào? Th ảo luận: Nếu không có từ in đậm đó thì nghóa sự việc của chúng khác đi không? Qua phân tích ví dụ trên em hiểu như thế nào là từ cảm thán ? Hoạt động 3: GV cho học sinh đọc ghi nhớ khắc sâu kiến thức cho HS. Hoạt động 4: GV tổ chức luyện tập cho học sinh bằng cách làm việc theo nhóm. GV yêu cầu học sinh thảo luận cử đại diện trình bày. GV góp ý bổ sung. II. Thành phần cảm thán : Ví dụ :Ồ,trời ơi Nhận xét : Các từ “Ồ, trời ơi” không tham gia làm nòng cốt câu, không chỉ sự vật, sự việc, chỉ thể hiện tâm trạng, cảm xúc của người nói. Tóm lại :Cả 2 thành phần này không tham gia vào diễn đạt nghóa sự việc của câu nên được gọi là thành phần biệt lập. * Ghi nhớ : SGK III. Luyện tập : Bài tập 1 : Tìm các thành phần tình thái, cảm thán. a. Có lẽ – Thành phần tình thái. b. Chao ôi – Thành phần cảm thán. c. Hình như – Thành phần tình thái. d. Chả nhẽ – Thành phần tình thái Bài tập 2 : Sắp xếp các từ theo trình tự tăng dần độ tin cậy (hay độ chắc chắn). Dường như – Hình như – Có lẽ – Chắc là – Chắc hẳn – Chắc chắn. Bài tập 3 : - Thay thế các từ, từ nào chòu trách nhiệm cao nhất? Tại sao tác giả lại chọn từ “Chắc”? - Trong 3 từ đã nêu thì từ “Chắc chắn” người ta phải chòu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự vật do mình nói ra. - Từ hình như “trách nhiệm” đó thấp. - Tác giả dùng từ “chắc” thể hiện thái độ của ông rất tin tưởng. D. Củng cố – dặn dò : - Củng cố : Thành phần tình thái và cảm thán là gì?lấy ví dụ minh hoạ ? - Dặn dò : Chuẩn tiết 99 “Nghò luận về một sự việc hiện tượng đời sống”. Nghiên cứu hệ thống câu hỏi . Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ 18 Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 Tiết 99: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC Ngày soạn:27/1/2009 HIỆN TƯNG ĐỜI SỐNG Ngày dạy: 3/2/2009 A.Mục tiêu: Giúp học sinh : - Hiểu hình thức nghò luận phổ biến trong đời sống; nghò luận về một sự việc, hiện tượng, đời sống. - Tích hợp với phần phần Văn qua bài “Tiếng nói của Văn nghệ” ,phần Tiếng Việt quả bài “Các thành phần biệt lập”, phần TLV qua bài “Cách làm bài văn nghị luận về một sự vật, hiện tượng đời sống” - Rèn luyện kó năng thực hành vận dụng hợp lý. - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc yêu thích bộ môn . B.Chuẩn bò: - Thầy : Đọc, nghiên cứu khái niệm tìm tài liệu liên quan. -Trò : Đọc ví dụ mẫu,nghiên cứu tài liệu,hệ thống bài tập. C. Tiến trình hoạt động dạy và học: I. Ổn đònh nề nếp: II. Kiểm tra bài cũ: : Vấn đề sâu sắc mà em rút ra sau khi tiếp thu văn bản bàn về việc đọc sách ? III.Bài mới: *) Giới thiệu bài : Nghò luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội là bàn về một sự việc hiện tượngcó ý nghóa đối với xã hội , đáng khen , và đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghó. Hoạt động của thầy và trò: Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nghò luận về một hiện tượng đời sống. GV yêu cầu HS đọc văn bản “Bệnh lề mề” trong SGK. - Văn bản bàn về vấn đề gì? HS trả lời - Có thể chia văn bản trên làm mấy phần, ý của mỗi phần là gì? I. Tìm hiểu bài nghò luận về một sự việc hiện tượng đời sống: Văn bản “Bệnh lề mề” - Vấn đề nghò luận: Bệnh lề mề. Lề mề trở thành thói quen , thành bệnh ở một số người. Bố cục 3 phần: - Mở bài (Đoạn 1): Thế nào là bệnh lề mề? - Thân bài (Đoạn 2-3-4):Những biểu hiện , nguyên nhân và tác hại của bệnh lề mề. - Kết bài (Đoạn cuối): Đấu tranh với bệnh lề mề, một biểu hiện của con người Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ 19 Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 - Tác giả nêu rõ đáng quan tâm của hiện tượng đó bằng cách nào? - Tác giả đã trình bày vấn đề qua những luận điểm nào? Những luận điểm đó được HS thảo luận, GV gợi ý bằng các câu hỏi chi tiết: - Luận điểm thứ nhất của văn bản là gì? - Biểu hiện của bệnh lề mề? HS lần lượt trình bày từng vấn đề. Th ảo luận: Nguyên nhân của bệnh lề mề là gì? (Thực chất, người lề mề có quý trọng thời gian không? Tại sao vẫn con người đó, khi làm việc riêng lại rất nhanh, còn khi làm việc chung lại rất chậm trễ?). - Bệnh lề mề gây ra những tác hại như thế nào? Tác giả đã phân tích cụ thể tác hại đó qua những ý nào? HS thảo luận xác đònh luận cứ trong văn bản. Bài viết đã đánh giá hiện tượng đó như thế nào? có văn hoá. Tác giả nêu được vấn đề đáng quan tâm của hiện tượng này bằng các luận điểm, luận cứ cụ thể, xác đáng, rõ ràng. Luận điểm 1: Những biểu hiện cụ thể của hiện tượng lề mề. + Coi thường giờ giấc:họp lúc 8 giờ, 9 giờ mới đến. Giấy mời 14 giờ, 15 giờ mới đến. + Việc riêng đúng giờ, việc chung đến muộn. + Ra sân bay , lên tàu không đến muộn. + Đi họp, hội thảo đến muộn không ảnh hưởng, không thiệt đến mình. Sự muộn giờ có tính toán có hệ thống trở thành thói quen không sửa được. Luận điểm 2: Nguyên nhân - Do thiếu tự trọng và thiếu tôn trọng người khác . - Quý trọng thời gian của mình mà không tôn trọng thời gian của người khác . - Thiếu trách nhiệm với công việc chung Luận điểm 3: Tác hại của bệnh lề mề - Gây phiền hà cho tập thể: đi họp muộn sẽ không nắm được nội dung, kéo dài cuộc họp - Ảnh hưởng đến người khác người đến đúng giờ phải đợi. - Tạo ra một tập quán không tốt: phải trừ hao thời gian giấy mời họp. * Đánh giá: Hiện tượng lề mề trở thành một thói quen có hệ thống, tạo ra những mối quan hệ không tốt, trở thành chứng bệnh không thể sửa chửa được . - Mọi người phải tôn trọng hợp tác. Những cuộc họp không cần thiết không Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ 20 Trêng THCS Ngun Tri Ph¬ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 Theo tác giả, chúng ta phải chống lại căn bệnh lề mề ? Quan điểm của tác giả về vấn đề trên như thế nào? Hãy nhận xét bố cục bài viết? Bài viết đã nêu lên vấn đề gì trong xã hội? Hoạt động 2: HS nêu những ý chính trong phần ghi nhớ. Hoạt động 3: - HS lên bảng liệt kê các trường hợp cụ thể, sau đó các em bổ sung, GV chốt một số trường hợp cụ thể. tổ chức. Nhưng nếu nó là một công việc cần thiết, mọi người phải tự giác, đúng giờ. - Quan điểm của tác giả: làm việc đúng giờ là tác phong của người có văn hoá. * Nhận xét: Bố cục bài viết hợp lí mạch lạc, chặt chẽ. Mở bài: Nêu sự việc hiện tượng cần bàn luận. Thân bài: Nêu các biểu hiện cụ thể, dùng những luận cứ rõ ràng, xác đáng để làm nổi bật vấn đề, dẫn chứng sinh động, dễ hiểu … Phân tích rõ nguyên nhân, các mặt đúng, sai, lợi, hại. Kết bài: bày tỏ thái độ, ý kiến, gợi được nhiều suy nghó cho người đọc. Nêu cao trách nhiệm, ý thức, trách nhiệm tác phong đúng giờ trong đời sống của con người hiện đại. Đó là biểu hiện của con người có văn hoá. * Ghi nhớ:(SGK) III. Luyện tập: Bài 1: Nêu các hiện tượng các bạn trong trường và ngoài xã hội (việc tốt- việc xấu), sự việc nào cần viết nghò luận. * Việc tốt: - Những tấm gương học tốt(những bông hoa điểm tốt). - HS nghèo vượt khó. - Đôi bạn cùng tiến (tinh thần tương trợ lẫn nhau). - Gương người tốt việc tốt (nhặt của roi trả lại người mất) * Hiện tượng xấu: Gi¸o VIªn Thùc hiªn: Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ 21 [...]... tiết 100 “Cách làm bài văn nghò luậnvề một sự việc, hiện tượng đời sống” Nghiên cứu hệ thống câu hỏi và bài mẫu Tiết 100: CÁCH Ngày soạn:28/1/2009 Ngày dạy:4/2/2009 LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯNG ĐỜI SỐNG A.Mục tiêu: Giúp học sinh : - Biết cách làm bài văn nghò luận về mộït sự việc hiện tượng trong đời sống - Tích hợp với phần phần Văn qua bài “Tiếng nói của Văn nghệ” ,phần Tiếng Việt... thiệu hiện tượng Phạm Văn Nghóa - Nêu sơ lược ý nghóa tấm gương bạn Phạm Văn Nghóa b Thân bài: * Ý nghóa việc làm: - Nêu việc làm của Nghóa - Những việc làm đó không khó Hướng dẫn học sinh phân tích việc làm Đánh giá việc làm: của Phạm văn Nghóa - Công việc Nghóa làm trước hết thể hiện Đánh giá việc làm Đánh giá việc phát động phong trào học tình yêu thương cha mẹ Biết giúp mẹ tập Phạm Văn Nghóa Học sinh... đỡ mệt * Đánh giá việc phát động phong trào học tập Phạm Văn Nghóa: c Kết luận: Tổng hợp lại các vấn đề đãt rình bày III Thực hành : Viết bài: * Ghi nhớ : SGK D Củng cố – dặn dò : - Củng cố : Cần chú trọng những vấn đề nào khi thực hiện một văn bản nghò luận ? - Dặn dò : Chuẩn tiết 101 “Hướng dẫn chuẩn bò cho chương trình đòa phương phần tập làm văn Gi¸o VIªn Thùc hiªn : Ngun ThÞ Ph¬ng Hµ 25 ... TH CS Nguy Ơn T ri Ph ¬ng Gi¸o ¸n Ng÷ V¨n 9 HS đọc đề bài (SGK, tr.23) - Trước một đề bài tập làm văn em cần thực hiện những bước nào? HS phân tích đề bài Thảo luận: - Nghóa đã làm gì để giúp mẹ? - Thể loại: Nghò luận, bình luận - Nội dung: Thảo luận, bày tỏ ý kiến về hiện tượng, sự việc được nêu ra: Phạm văn nghóa, thương mẹ, luôn giúp mẹ trong mọi công việc - Yêu cầu: Trình bày suy nghó về hiện tượng... đề được nêu ra - Đề 4 có gì giống và khác với những vấn đề 1, 2 và 3? GV nêu yêu cầu HS tự nghó ra một đề bài tương tự, GV hướng dẫn HS tìm ý, lập dàn ý cho đề bài đó Hoạt động 2: Tìm hiểu cách làm bài văn nghò luận về một sự việc hiện tượng đời sống GV hướng dẫn HS nắm được cách làm bài Gi¸o VIªn Thùc hiªn : suy nghó Đề 2: Nêu vấn đề: Cả nước lập quỹ giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam Yêu cầu: Suy... cứu tài liệu,hệ thống bài tập C Tiến trình hoạt động dạy và học: I Ổn đònh nề nếp: II Kiểm tra bài cũ: : Nội dung bài nghò luận cần có những yêu cầu gi ? III.Bài mới: *) Giới thiệu bài : Muốn làm bài văn nghò luận về một sự việc, hiện tượng đời sống phải tìm hiểu kó đề bài, phân tích sự việc hiện tượng đó để tìm ý , lập ý dàn bài, viết bài và sửa chữa sau khi viết Hoạt động của thầy và trò Nội dung . Nhà văn, nhà thơ, nhà viết kòch, soạn nhạc, viết lý luận văn học. - Năm 1996 ông được nhận giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học và nghệ thuật. Ông là nhà văn. cảm văn bản. D. Củng cố – dặn dò : - Củng cố : Nội dung phản ánh của văn nghệ là gì? Hãy tóm tắt văn bản ? - Dặn dò : Chuẩn tiết 97 “ Tiếng nói của văn

Ngày đăng: 20/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w