Mạng máy tính cục bộ (LAN)

Một phần của tài liệu Hệ thống bán hàng điện tử thông minh - IESS (2).DOC (Trang 27 - 31)

- Mạng LAN (Local Area Network): nối các máy vi tính hoặc các đầu cuối trong phạm vi địa lý hẹp (trong một văn phòng, toà nhà hoặc một khuôn viên) bằng những đường truyền riêng, truyền theo kiểu quảng bá (Broadcasting) thông tin trên toàn mạng và thường có một chủ nhân cụ thể.

- Các thành phần: Máy trạm (Workstation), Máy chủ tệp (File Server), Máy chủ in ấn (Printer Server), Máy chủ truyền thông

~---

(Communications Server), Dây cáp (Cabling), Cạc giao diện mạng NIC (Network Interface Cards), Hệ điều hành mạng NOS (Network Operating System).

- Cấu hình mạng LAN: Có nhiều cấu hình vật lý (Topology) như: Mạng hình sao (Star), mạng đường trục (Bus), mạng vòng (Ring), mạng LAN hỗn hợp, mạng xương sống (Backbone).

Hình 6: Sơ đồ mạng LAN hỗn hợp

* Lý do cài đặt mạng LAN: Dùng chung các thiết bị ngoại vi đắt tiền; Chia sẻ các tệp dữ liệu; Sử dụng các phần mềm nhiều người dùng; Truyền thông tin giữa các nhân viên với nhau không cần in ra giấy; Nhắn tin, thư tín điện tử hoặc hội thoại điện tử; Truy cập vào máy tính lớn hoặc các mạng khác.

---~ 

~---

Khoa Tin học kinh tế Sinh viên: Nguyễn Đức Thảo

MÁY CHỦ TỆP Máy In TỆP Máy In Máy trạm Máy trạm HUB Máy trạm phân rã liên kết

~---

1.2. Phân tích, thiết kế và cài đặt một hệ thống thông tin

1.2.1. Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển một hệ thống thông tin

- Những vấn đề về quản lý: Hệ thống quản lý cũ phát sinh

những sai xót hay những rắc rối trong quá trình vận hành, điều đó đã làm giảm hiệu quả hoạt động quản lý và sản xuất kinh doanh.

- Những yêu cầu mới của nhà quản lý: Sự phát triển về tiềm

lực cũng như tăng gia về các chỉ tiêu cần đạt được trong quản lý và kinh doanh đã đặt ra những yêu cầu nâng cấp hệ thống đã có để có thể đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp trong giai đoạn mới. Sự nhìn nhận và đánh giá của nhà quản lý về môi trường quan hệ mật thiết với doanh nghiệp cũng sẽ ảnh hưởng đên quyết định học tập hay áp dụng một hệ thống thông tin quản lý hiệu quả đã được xây dựng và kiểm chứng ở đơn vị khác.

- Sự thay đổi công nghệ: Sự phát triển mới của công nghệ

tác động mạnh mẽ đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các yêu cầu của thị trường. Bên cạnh việc giúp doanh nghiệp liên kết chặt chẽ hơn với môi trường mật thiết bên ngoài doanh nghiệp, công nghệ mới còn có thể giúp doanh nghiệp đạt được những bước tiến mới trong việc nâng cao hiệu quả quản lý và sản xuất kinh doanh.

- Thay đổi sách lược chính trị: Dự đoán được xu thế phát

triển tương lai của đơn vị mình trong môi trường cạnh tranh gay gắt là ---~ 

~---

Khoa Tin học kinh tế Sinh viên: Nguyễn Đức Thảo

~---

cơ sở để các nhà lãnh đạo hoạch định các chiến lược phát triển một cách hiệu quả. Việc lãnh đạo quyết định có xây dựng một hệ thống thông tin quản lý mới hay chỉ nâng cấp từ hệ thống đã có là phương tiện để nhà quản lý thưc hiện các đường lối, sách lược phát triển của mình.

Tuy nhiên, việc nhận ra yêu cầu phát triển một cách rõ ràng vẫn chưa là điều kiện đủ để bắt đầu phát triển một hệ thống thông tin quản lý trong đơn vị. Nó còn tuỳ thuộc vào từng hoàn cảnh cụ thể.

1.2.2. Phương pháp phát triển hệ thống thông tin

* Phương pháp phân tích và thiết kế hệ thống:

Phương pháp SADT (Structured Analysis and Design Technique): Kỹ

thuật phân tích cấu trúc và thiết kế. Phương pháp này xuất phát từ Mỹ.

Nguyên tắc xây dựng:

- Sử dụng các mô hình.

- Chuyển từ cái chung sang cái riêng.

Để nhận biết được những hệ thống quá phức tạp, phải loại bỏ những đặc điểm phụ để nhận biết cho được các đặc điểm chính.

Hệ thống được nhận thức dưới hai mức:

• Mức vật lý - Mức logic Áp dụng phương thức biến đổi:

Mô hình

phân rã liên kết thực thể liên kết quan hệ

~---

Phân cấp các chức năng phức tạp thành các chức năng nhỏ hơn và cứ thế tiếp tục. Đi từ tổng quát đến chi tiết:

Dùng hộp đen: cái gì chưa biết gọi là hộp đen.

Một phần của tài liệu Hệ thống bán hàng điện tử thông minh - IESS (2).DOC (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(127 trang)
w