- Học thuộc lịng 4 bài ca dao – Nắm được nội dung , nghệ thuật của từng bài - Đọc và tìm hiểu thêm một số bài ca dao cĩ cùng chủ đề thuộc thể loại hát đối - Soạn bài : Từ láy ( trả lời tất cả các câu hỏi trong bài từ láy )
Chuẩn bị cả phần luyện tập – Đọc hiểu bài đọc thêm
E. Nhận xét, rút kinh nghiệm ... ... ... ...
Bài 3: Tiếng Việt Bài 3: Tiếng Việt
TỪ LÁY TỪ LÁY A. Mục tiêu cần đạt:
A. Mục tiêu cần đạt:
* Kiến Thức :
Cấu tạo của 2 loại từ láy: Từ láy tồn bộ và từ láy bộ phận Hiểu được cơ chế nghĩa của từ láy Tiếng Việt
Tích hợp với phần văn ở văn bản: Cuộc chia tay ... búp bê với tập làm văn ở bài : Quá trình tạo lập văn bản
* Kỹ năng:
Bước đầu biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ để nĩi, viết cho sinh động, hay hơn
* Thái độ :
Biết yêu quí Tiếng Việt bởi sự phong phú đa dạng của nĩ
B. Chuẩn
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên : Nghiên cứu SGK,SGV tài liệu liên quan soạn giáo án Chuẩn bị bảng phụ - giấy A4 ghi các ghi nhớ, nam châm
2. Học sinh: Đọc kĩ các mục I, II, III bài từ láy trả lời tốt câu hỏi các mục này
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học trình
1. Ổn định lớp (Kiểm tra sĩ số)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
Tuần: 3 Tiết: 11 NS:
Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7
1- Cĩ mấy loại từ ghép? Kể ra ... cho 1 vd về từ ghép 2- Khoanh trịn vào đầu ý đúng
Từ ghép chính phụ là từ như thế nào? A. Từ cĩ 2 tiếng cĩ nghĩa
B. Từ được tạo ra từ 1 tiếng cĩ nghĩa
C. Từ cĩ các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
D. Từ ghép cĩ tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính
3. Bài mới
Tổ chức các hoạt động dạy và học
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu : tạo tâm thế cho học sinh vào bài
Giới thiệu: Ở lớp 6 các em đã biết khái niệm từ láy. Đĩ là những từ phức cĩ sự hịa phối âm thanh giữa các tiếng với tiết học hơm nay các em sẽ nắm được cấu tạo của từ láy để từ đĩ vận dụng những hiểu biết về cấu tạo nhằm sử dụng tốt từ láy
Giáo viên ghi tựa bài
Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài mới
Học sinh ghi tựa bài
Hoạt động 2: Hướng dẩn học sinh tìm hiểu các loại từ láy
Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được khái niệm từ láy – các loại từ láy
Giáo viên: Treo bảng phụ cĩ ghi như 1 SGK/41 ( Các từ in đậm) so sánh âm thanh cĩ gì giống nhau khác nhau?
- Đăm đăm → giống âm - Mếu máo → giống phụ âm đầu khác phần vần
- Liêu xiêu → giống phần vần, khác phụ âm đầu
Giáo viên: Phân tích
Đăm đăm → tiếng gốc được láy lại → láy hoan tồn
Mếu máo → láy phụ âm đầu
Học sinh quan sát bảng phụ
Học sinh nghe câu hỏi giáo viên Học sinh suy nghĩ phát biểu ý kiến Học sinh khác lắng nghe nhận xét
Học sinh nghe giáo viên phân tích
I. Các loại từ láy 1/- So sánh
- Đăm đăm : hai tiếng hồn tồn giống nhau về âm thanh, tiếng gốc láy lại hồn tồn
- Mếu máo → Giống phu âm đầu, khác nhau phần vần
- Liêu xiêu → giồng nhau phần vần thaanh điệu khác nhau âm đầu
2/- Phân tích:
- Đăm đăm → láy tồn bộ - Mếu máo → láy bộ phận
Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7
→ láy bộ phận
Liêu xiêu → láy vần → láy bộ phận
- Vì sao các từ bần bật, thăm thẳm khơng nĩi
Bần bật – thăm thẳm
→ Vì nĩ là từ láy tồn bộ cĩ sự biến đổi về thanh điệu và phụ âm cuối
Giáo viên: Nếu gọi bật bật, thẳm thẳm, âm thanh rất khĩ nghe chỏi tai. Để tạo sự hịa hịa, để nĩi xuơi tai những từ láy này cĩ sự thay đổi về dấu ( thanh điệu) và phụ âm cuối. Đây cùng là những từ láy tồn bộ
- Dựa vào sự phân tích ở trên từ láy chia ra làm mấy loại hãy kể tên?
Giáo viên: Cho học sinh đọc ghi nhớ
Học sinh nghe giáo viên giảng
Học sinh nghe câu hỏi của giáo viên suy nghĩ trả lời dựa vào ghi nhớ
Học sinh đọc ghi nhớ
(phụ âm đầu)
- Liêu xiêu → láy bộ phận ( vần)
3/- Lưu ý:
Bật bật → bần bật
Thẳm thẳm → thăm thẳm → Hài hịa về âm thanh → Từ láy tồn bộ
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nghĩa của từ
Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu nghĩa của từ láy – phân biệt từ láy từ ghép
Giáo viên: Đọc phần 1
Nghĩa của các từ láy ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu được tạo thành do đặc điểm gì về âm thanh?
→ Được hình thành ý nghĩa trên cơ sở mơ phỏng âm thanh ( từ tượng thanh)
- Cac từ láy trong mỗi nhĩm sau đây cĩ điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa?
→ a/ Được hình thành trên cơ
Học sinh nghe giáo viên nêu câu hỏi Học sinh suy nghĩ trả lời
Học sinh khác nghe suy nghĩ nhận xét
II. Nghĩa của từ láy 1/- Nghĩa của từ láy
Ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu → được tạo thành do mơ
phỏng âm thanh
2/- Các từ láy trong nhĩm a/ Lí lí, li ti, ti hí → được
Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7
sở miêu tả những âm thanh, hình khối độ mở của sự vật cĩ tính chất chung là nhỏ bé
b/ Hình thành trên cơ sở miêu tả ý nghĩa của sự vật theo mơ hình, sự vận động lên xuống
- So sánh nghĩa Mềm mại ≠ mềm Đo đỏ ≠ đỏ
- Từ những nhận xét trên em hãy cho biết nghĩa của láy được tạo thành do đâu?
→ Từ những nhận xét trên ta biết nghĩa của từ láy tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh của tiếng và sự hịa phối âm giữa các tiếng
- Trong những trường hợp từ láy cĩ tiếng cĩ nghĩa làm gốc thì nghĩa của chúng như thế nào?
→ ... Nghĩa của từ láy cĩ thể cĩ những sắc thái riêng so với tiếng gốc như sắc thái biểu cảm sắc thái giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh
Giáo viên: Gọi học sinh đọc ghi nhớ
Học sinh nghe giáo viên giải thích ý nghĩa
Học sinh nghe câu hỏi giáo viên nêu Học sinh khác cĩ ý kiến
Học sinh nghe giáo viên nhận xét chốt ý Học sinh ghi nhận
Học sinh đọc ghi nhớ 2 SGK/42
hình thành trên cơ sở miêu tả âm thanh, cĩ tính chất là nhỏ bé
b/ Nhấp nhơ, phập phồng, bập bênh → được tạo thành trên cơ sở miêu tả sự vận động lên xuống 3/- So sánh: Mềm mại → nhấn mạnh Đo đỏ → giảm nhẹ ⇒ Ghi nhớ SGK/42
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh luyện tập
Mục tiêu : Nhận diện được từ láy trong văn bản và đặt câu cĩ từ láy
Giáo viên: Đọc bài tập 1 Tìm từ láy trong đoạn văn Xếp các từ láy vừa tìm theo bảng phân loại
→ Từ láy tồn bộ → Từ láy bộ phận
Học sinh nghe giáo viên đọc Học sinh suy nghĩ tìm từ láy Học sinh xếp từ láy theo loại III. Luyện tập
1/- Đọc đoạn đầu văn bản
“Cuộc chia tay ... búp bê” “mẹ tơi giọng khản đặc .... nặng nề thế này”
Tìm từ láy trong đoạn văn Xếp các từ láy vừa tìm theo bảng phân loại
Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7
Giáo viên: Ghi bài tập 2 SGK tr43 lên bảng
- Cho học sinh lên điền từ để tạo từ láy
Giáo viên: Đọc bài tập 3 ở bảng phụ
Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
Giáo viên: Gọi học sinh làm miệng mỗi em một câu
Giáo viên: Nêu các từ láy cho sẵn học sinh đặt câu với các từ cho sẵn
Học sinh quan sát suy nghĩ tìm từ để điền tạo từ láy
Học sinh quan sát bảng phụ
Học sinh trả lời yêu cầu câu hỏi giáo viên
Học sinh xem bài tập suy nghĩ đặt câu ( mỗi học sinh đạt một câu) theo yêu cầu bài tập bộ phận Bần bật Thăm thẳm Chiêm chiếp Nức nở Tức tưởi Rĩn rén Lặng lẽ Rực rỡ Rúi ran Nặng nề
2/- Điền các tiếng láy vào trước hoặc sau tiếng gốc để tạo từ láy - Lĩ → lấp lĩ, lo lĩ - Nhỏ → nho nhỏ, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, nhỏ nhọn - Nhức → nhức nhối, nhưng nhức - Khác → khang khác - Thấp → thấp thống, thâm thấp - Chếch → chênh chếch, chếch chốc ... - Ách → anh ách 3/- Điền từ a. Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con
b. Làm xong ... thở phào nhẹ nhõm ... nặng
4/- Đặt câu với từ nhỏ nhen, nhỏ nhặt, nhỏ nhẻ, nhỏ nhoi.
- Hoa cĩ dáng người nhỏ nhắn.
- Đĩ là chuyện nhỏ nhặt - Con mèo ăn nhỏ nhẻ - Nĩi xấu bạn bè là hành vi nhỏ nhen
- Phần đĩng gĩp của mỗi người cho cuộc đời thật nhỏ nhoi
Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7
Giáo viên: Cho học sinh đọc bài tập 5
Giáo viên: Đọc lại – yêu cầu học sinh xác định yêu cầu bài tập làm ( trả lời miệng)
Giáo viên: Đọc bài tập 6 yêu cầu học sinh giải thích
Các tiếng chiền (trong chùa chiền) nê (trong no nê) rớt ( trong rơi tớt) hành ( trong học hành) cĩ nghĩa là gì?
Các từ : chùa chiền, no nê, rơi rớt, học hành là từ láy hay từ ghép?
Học sinh đọc bài tập 5
Học sinh lắng nghe giáo viên đọc bài tập làm bài tập Học sinh nghe giáo viên đọc bài tập 6 Học sinh suy nghĩ làm bài
Học sinh khác nhận xét
Học sinh nghe giáo viên chốt ý nhận xét
5/- Các từ mặt mũi ... học hỏi → từ ghép
6/
- Chiền trong chùa chiền cũng cĩ nghĩa là chùa
- Nê trong no nê cĩ nghĩa là đầy đủ
- Rơi trong rơi rớt cĩ nghĩa là rớt - Hành trong học hành cĩ nghĩa là thực hành làm Tĩm lại: ⇒ Các từ trên đều là từ ghép D. Hướng dẫn học tập
- Về nhà làm tiếp bài tập chưa làm 5 – 6 - Đọc lại bài đọc thêm
- Học lại bài từ láy
- Soạn : Quá trình tạo lập văn bản
+ Đọc kĩ trả lời các câu hỏi trong I & II + Đọc bài đọc thêm E. Nhận xét, rút kinh nghiệm ... ... ... ...
Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7
Bài 3: Tập Làm Văn Bài 3: Tập Làm Văn
QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN A. Mục tiêu cần đạt:
A. Mục tiêu cần đạt:
* Kiến Thức :
- Nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản để viết văn bản cĩ phương pháp và hiệu quả hơn
- Củng cố kiến thức về kiên kết bố cục và mạch lạc
- Tích hợp với phần văn qua các văn bản ca dao – dân ca với Tiếng Việt qua bài từ láy
* Kỹ năng:
- Tạo lập văn bản một cách tự giác
- Củng cố các kĩ năng về liên kết, bố cục và mạch lạc
* Thái độ :
Cĩ ý thức khi tạo lập văn bản
B. Chuẩn
B. Chuẩn bị
1.Giáo viên : SGK,SGV – tài liệu liên quan soạn giáo án – bảng phụ ghi bài tập - giấy A4 ghi ghi nhớ, nam châm
Tuần: 3 Tiết: 12 NS:
Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7
2.Học sinh: Đọc kỹ các mục I, II SGK/45 – 46 – Trả lời trước các câu hỏi – Đọc phần đọc thêm
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học trình
1.Ổn định lớp (Kiểm tra sĩ số)
2.Kiểm tra bài cũ: (5’)
1/ Một văn bản cĩ tính mạch lạc là văn bản như thế nào? 2/ Hãy khoanh trịn vào đầu ý đúng
Bố cục là gì? A. Là sự sắp xếp các phần B. Là sắp xếp các đoạn theo một trình tự C. Là một hệ thống rành mạch và hợp lí D. Là sự bố trí sắp xếp các phần, các đoạn theo một trình tự, một hệ thống rành mạch và hợp lí
3/ Nêu các điều kiện để bố cục rành mạch và hợp lí
3.Bài mới
Tổ chức các hoạt động dạy và học
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
Hoạt động 1: Khởi động
Mục tiêu : tạo tâm thế cho học sinh vào bài
Giới thiệu: Em đã học về liên kết bố cục và mạch lạc trong văn bản. Tiết này cơ sẽ hướng dẫn các em vận dụng những kiến thức ấy để tạo lập văn bản
Học sinh nghe Học sinh ghi tựa
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh các bước tạo lập văn bản
Mục tiêu : Giúp học sinh nắm được các bước tạo lập văn bản - Khi nào người ta cĩ nhu cầu tạo lập văn bản?
→ Khi phát biểu ý kiến , viết thư, báo tường, viết tập làm văn ở lớp, ở nhà ...
Giáo viên: Nhu cầu tạo lập văn bản cĩ thể do bản thân hoặc hồn cảnh nhưng phải do người viết chủ động thì mới bộc lộ hết năng lực, tạo văn bản hay.
Lấy việc viết thư cho một
Học sinh nghe câu hỏi giáo viên Học sinh suy nghĩ phát biểu
Học sinh khác nhận xét
Học sinh nghe giáo viên nhận xét
Học sinh ghi nhận ý
Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7
người nào đĩ, hãy cho biết điều gì thơi thúc người ta phải viết thư?
→ Bộc lộ nổi nhớ, chia sẻ niềm vui
- Vậy để tạo lập văn bản em cần xác định những vấn đề gì?
→ Cĩ 4 vấn đề cần xác định - Viết cho ai?
- Viết để làm gì? - Viết cái gì? - Viết như thế nào?
- Vì sao cần định hướng 4 vấn đề trên? Cĩ thể bỏ qua vấn đề nào khơng? Vì sao?
→ Các vấn đề trên giúp ta xác định cách viết – khơng thể bỏ qua vấn đề nào cả
- Tiếp theo ta làm gì để viết được văn bản – Bước này cĩ tác dụng gì trong việc tạo lập văn bản
→ Bố cục rành mạch hợp lí ( bài làm đủ nội dung)
- Khi lập được dàn bài bước tiếp theo ta sẽ làm gì?
→ Viết thành văn
- Việc viết thành văn cần đạt những yêu cầu gì trong các yêu cầu mà sgk đã nêu.
→ Tất xả các yêu cầu mà sgk đã nêu đều rất cần thiết đối với mọi loại văn bản viết. ( Riêng yêu cầu kể chuyện hấp dẫn thì khơng cần thiết , bắt buộc) đối với văn bản khơng là tự sự
- Sau khi tạo lập văn bản xong ta cần làm gì nữa khơng? Vì
đúng giáo viên vừa nêu ghi vào tập
Học sinh nghe câu hỏi
Học sinh suy nghĩ trả lời
Học sinh khác nghe nhận xét
Học sinh nghe giáo viên tổng kết nhận xét
Học sinh ghi nhận
Học sinh nghe giáo viên nêu câu hỏi suy nghĩ chọn đáp án đúng 1/- Bước 1: Định hướng: - Đối tượng - Mục đích - Nội dung - Phương thức 2/- Bước 2 - Tìm ý - Sắp xếp ý - Lập dàn ý 3/- Bước 3: - Viết thành văn - Tạo lập văn bản 4/- Bước 4: Kiểm tra
Trường THCS An Thạnh Giáo án Ngữ Văn 7
sao? Cần dựa vào tiêu chuẩn nào để kiểm tra.
→ Phải kiểm tra lại để cĩ 1 văn bản hồn chỉnh
Kiểm tra các bước 1, 2, 3 sửa sai, bổ sung ý thiếu sâu hơn
Giáo viên: Cho học sinh đọc ghi nhớ SGK/46 Học sinh phát biểu ý kiến Học sinh đọc ghi nhớ sgk/46 Lỗi chính tả - cách dùng từ bổ sung ý thiếu sâu hơn
* Ghi nhớ
SGK/46
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập