1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch

88 3,8K 35
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 707 KB

Nội dung

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch

Trang 1

Mở đầu

1 Sự cần thiết phải tiến hành nghiên cứu đề tài

Trải qua các thời kỳ đấu tranh cách mạng, dới sự lãnhđạo của Đảng cộng sản Việt Nam giai cấp công nhân và tổchức Công đoàn Việt Nam đã cùng nhân dân cả nớc viếtnên những trang sử vẻ vang của dân tộc Trong công laođóng góp của giai cấp công nhân, của tổ chức Công đoànViệt Nam có sự đóng góp của đội ngũ công nhân, Côngđoàn Ngành Thơng mại và Du lịch.

Trong quá trình đổi mới đất nớc, Công đoàn Ngành ơng mại và Du lịch Việt Nam đã tập hợp, đoàn kết côngnhân, viên chức, lao động của toàn Ngành vợt qua nhiều khókhăn, thách thức; tích cực đổi mới nội dung và phơng pháphoạt động, thực hiện ngày càng tốt hơn những chức năng cơbản của mình, góp phần xây dựng giai cấp công nhân và tổchức công đoàn lớn mạnh Tuy nhiên, trong điều kiện phát triểnkinh tế thị trờng, đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiệnđại hoá đất nớc, nội dung và phơng pháp hoạt động Công đoàncần có sự đổi mới

Th-Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam giai đoạn2001- 2010 đã đợc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX củaĐảng thông qua Trong đó có định hớng phát triển các ngànhkinh tế, các vùng kinh tế cũng nh chiến lợc phát triển Thơngmại và Du lịch; theo đó, hoạt động Thơng mại, Du lịch, Dịchvụ sẽ là những lĩnh vực có nhiều lợi thế mà các đối tợng trongvà ngoài nớc tập trung khai thác

Xu hớng chuyển dịch cơ cấu và sắp xếp, phân công lạilao động đang diễn ra mạnh mẽ, phù hợp tiến trình đổi mớinền kinh tế đất nớc với sự tham gia của nhiều thành phầnkinh tế và lực lợng lao động Trong đó, hoạt động Thơng mại,Du lịch, Dịch vụ chiếm tỷ trọng tơng đối lớn và trong tơnglai khu vực này sẽ thu hút ngày càng nhiều lao động thamgia.

Trang 2

Cùng với chủ trơng của Đảng và Nhà nớc các doanh nghiệpnhà nớc và chuyển đổi hình thức sở hữu phát triển nền kinhtế nhiều thành phần, số lợng các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh sẽ ngày càng lớn Quá trình này sẽ làm tăng tỷ trọng vàsố lợng ngời lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh.

Thực tiễn ở Việt Nam cho thấy, trong quá trình đổi mới,hoạt động Công đoàn trong các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh đã đợc đề cập, nhng cha đợc đầu t nghiên cứu thoảđáng Trong khi đó, nhiều loại hình doanh nghiệp ra đời,quan hệ lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanhngày càng trở nên phức tạp Vấn đề bức thiết đặt ra cho cáccấp Công đoàn là phải làm sao vừa bảo vệ đợc quyền lợi củangời lao động, góp phần cải thiện quan hệ lao động trongcác doanh nghiệp ngoài quốc doanh, vừa giúp cho doanhnghiệp phát triển Việt Nam cha có kinh nghiệm trong việctham gia điều chỉnh mối quan hệ lao động trong các doanhnghiệp thuộc khu vực kinh tế này Do đó, cán bộ công đoàncòn lúng túng khi nội bộ doanh nghiệp phát sinh các mâuthuẫn về quyền và lợi ích giữa ngời lao động và ngời sử dụng

lao động Vì vậy, việc nghiên cứu các “Giải pháp nâng caohiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoàiquốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch” là hết sức

cần thiết.

2 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Xây dựng tổ chức Công đoàn và nâng cao hiệu quảhoạt động Công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp, đặcbiệt tại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là vấn đề luônđợc Đảng, Nhà nớc và các cấp Công đoàn quan tâm Thời gianqua, công tác này đã có những chuyển biến nhất định, tuynhiên do đây là một vấn đề mới đòi hỏi phải có nhữngnghiên cứu sâu sắc nhằm làm rõ hơn cả về lý luận và thựctiễn Để đáp ứng yêu cầu đó, đã có một số tài liệu đề cập

đến vấn đề này nh “Một số vấn đề về tổ chức và hoạtđộng Công đoàn khu vực kinh tế ngoài quốc doanh” của Ban

Tổ chức Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, xuất bản năm

Trang 3

1997; đề tài “Tổ chức và hoạt động Công đoàn trong côngty cổ phần” do Trờng Đại học Công đoàn nghiên cứu, năm

2001 Các công trình khoa học này đã giới thiệu khái quátnhững nội dung hoạt động của Công đoàn cơ sở, những kinhnghiệm về chỉ đạo, tổ chức thực hiện công tác phát triểnCông đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh và giớithiệu một số văn bản nhằm cung cấp tài liệu cho cán bộ côngđoàn các cấp tham khảo khi thực hiện nhiệm vụ xây dựng,phát triển Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốcdoanh

Tuy nhiên, cho đến nay; cha có công trình nào tậptrung nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề củng cố, nâng caochất lợng, hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở trong cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại vàDu lịch ở Việt Nam; đồng thời, đề ra những giải pháp chohoạt động của Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốcdoanh trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch phù hợp với yêu cầuhội nhập và sự phát triển các thành phần kinh tế của đất nớc.

3 Mục tiêu của đề tài

- Nêu rõ và đánh giá đúng thực trạng về tổ chức và hoạtđộng của tổ chức Công đoàn cơ sở tại các doanh nghiệpngoài quốc doanh trong các lĩnh vực Thơng mại, Du lịch

- Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt độngCông đoàn cho phù hợp với thực tiễn và xu thế vận động, pháttriển của doanh nghiệp ngoài quốc doanh lĩnh vực Thơngmại, Du lịch

4 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu

+ Đối tợng mà đề tài tập trung nghiên cứu là:

- Chỉ thị, Nghị quyết của Tổng Liên đoàn Lao độngViệt Nam, của Công đoàn ngành Thơng mại và Du lịch ViệtNam về phát triển đoàn viên, xây dựng Công đoàn cơ sở.

Trang 4

- Thực tiễn phong trào công nhân, Công đoàn Ngành ơng mại và Du lịch Việt nam.

Th Nội dung, phơng pháp hoạt động Công đoàn cơ sở tạicác doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại,Du lịch.

+ Phạm vi đề tài đề cập là hoạt động Công đoàn trongcác doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại,Du lịch trên phạm vi cả nớc, trong thời gian từ 1998 đến 2004.

5 Phơng pháp nghiên cứu

Đề tài dựa trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin t tởng Hồ Chí Minh và các phơng pháp cụ thể sau đây:

- Điều tra xã hội học;

- Khảo sát, thu thập thông tin, số liệu;

- Tổng hợp, phân tích, xử lý các thông tin, số liệu; - Phơng pháp phân tích, so sánh;

- Phơng pháp chuyên gia;- Phơng pháp thống kê.

6 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo,đề tài gồm 03 chơng:

Chơng I Một số vấn đề lý luận về hoạt động Công

đoàn trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Chơng II Thực trạng hoạt động công đoàn trong các

doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại,Du lịch ở Việt Nam, giai đoạn 1998 - 2004.

Chơng III Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động

Công đoàn cơ sở trong doanh nghiệp ngoài quốc doanhtrong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch.

Trang 5

Nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộng Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốcdoanh trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch” là một đề

tài mới và phức tạp Mặc dù thời gian nghiên cứu ngắn lại rấtthiếu thực tiến nh đã trình bày ở trên nhng Ban chủ nhiệmđề tài đã dành nhiều công sức, tâm huyết cho công trìnhnày Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã nhận đợc, sựhợp tác và giúp đỡ có hiệu quả của lãnh đạo Liên đoàn Laođộng Hà Nội; TP Hồ Chí Minh; tỉnh Đồng Nai, Công đoànNgành Thơng mại, Thơng mại Du lịch các tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ơng, một số Công đoàn cơ sở ngoài quốcdoanh hoạt động trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch trênphạm vi toàn quốc Ban chủ nhiệm đề tài chân thành cảmơn sự hợp tác giúp đỡ của các đồng chí lãnh đạo, cácchuyên gia, các nhà khoa học đã tham gia nghiên cứu, đónggóp cho đề tài

Chơng I

Một số vấn đề lý luận về hoạt động công đoàn cơ sởtrong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Trang 6

1 Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về tổ chức Công đoàn.

-1.1 Quan điểm của C Mác và V.I Lênin về Côngđoàn.

Để xây dựng học thuyết của mình, C Mác đã dày côngnghiên cứu quá trình hình thành, phát triển của phong tràocông nhân, công đoàn thế giới cuối thế kỷ XVIII đến đầu

thế kỷ XIX, Mác đã nêu: "Công đoàn giữ vai trò trờng học loại trờng học đặc biệt"1 Trờng học tranh đấu giai cấp

-Kế tục và phát triển học thuyết Mác về chủ nghĩa xã hộikhoa học, V.I.Lênin đã làm rõ nhiều vấn đề về giai cấp côngnhân và phong trào công đoàn Theo Lênin:

"Công đoàn là trờng học chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩacộng sản của giai cấp công nhân, là một trờng học kiểu hoàntoàn không bình thờng; là trờng học liên hợp, trờng học đoànkết, trờng học bảo vệ quyền lợi; trờng học quản lý kinh tế"2

"Công đoàn nói chung và trờng học chủ nghĩa cộng sảnnói riêng là trờng học quản lý công nghiệp xã hội chủ nghĩa(rồi dần dần quản lý nông nghiệp) cho tất cả những ngời laođộng"3.

"Nhiệm vụ chủ yếu của công đoàn là bảo vệ lợi ích củaquần chúng lao động theo nghĩa trực tiếp nhất và chínhxác nhất của danh từ đó"4.

"Công đoàn là cái khâu nối liền Đảng và hàng triệu quầnchúng lao động"5

Về vị trí của công đoàn, Lênin cũng chỉ rõ:

"Trong hệ thống chuyên chính vô sản, công đoàn cómột vị trí giữa Đảng, chính quyền Nhà nớc, công đoàn tạora mối liên hệ giữa đội tiên phong với quần chúng "6.

(1) Lê Nin toàn tập 42 trang 367

(2) Lê Nin toàn tập 44 trang 423 (3) Lê Nin toàn tập 44 trang 427(4) Lê Nin toàn tập 44 trang 296

Trang 7

(5) Lê Nin toàn tập 42 trang 250(6) Lê Nin toàn tập 42 trang 250

"Công đoàn gần gũi sản xuất hơn cả và công đoàn là sựtập hợp tất yếu của công nhân để làm cho việc quản lý toànbộ nền kinh tế trong nớc tuần tự chuyển trớc hết sang tay giaicấp công nhân và sau sang tay toàn thể những ngời laođộng" 7.

Ngày nay, t tởng và những luận điểm cơ bản về Côngđoàn của Mác và Lênin vẫn mang ý nghĩa thời sự và giá trịthực tiễn Trong điều kiện mới, Công đoàn có thể sử dụngnhiều phơng pháp và hình thức hoạt động; trong đó phơngpháp tham gia quản lý (bao hàm cả đấu tranh) là rất quantrọng Tuy nhiên giáo dục, thuyết phục tức là vận động vẫnlà phơng pháp công tác cơ bản của Công đoàn Muốn thếthì Công đoàn phải liên hệ với quần chúng, đi sâu vào

quần chúng nh Lênin nói: "Liên hệ với quần chúng là điềuquan trọng nhất, căn bản nhất cho mọi hoạt động Công đoànthành công Cán bộ Công đoàn phải sống lâu vào đời sốngcông nhân, biết tờng tận đời sống công nhân, xác địnhmột cách chắc chắn tâm trạng, nhu cầu, nguyện vọng, ýnghĩa thật sự của họ" 8 và "Chủ nghĩa quan liêu là một điềuhết sức nhục nhã" 9 đối với Công đoàn.

1.2 T tởng Hồ Chí Minh về Công đoàn.

Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam đãtiếp thu, vận dụng sáng tạo các luận điểm của Mác và Lêninvề Công đoàn vào thực tiễn Việt Nam để xác định đối t-ợng, xây dựng tổ chức, chỉ rõ chức năng, nhiệm vụ, phơngpháp hoạt động công đoàn và đào tạo cán bộ công đoàn.

Trong cuốn "Bản án chế độ thực dân Pháp" xuất bảnnăm 1925, Ngời đã chỉ rõ "Việc cần thiết hiện nay là phátđộng một cuộc tuyên truyền lớn để thành lập các tổ chứcCông đoàn ở các nớc thuộc địa, nửa thuộc địa và pháttriển các Công đoàn hiện có dới hình thức phôi thai"10 Mộtthời gian sau, trong tác phẩm "Đờng cách mệnh", xuất bảnnăm 1927, Ngời đã nêu tính chất, nhiệm vụ của tổ chức

Công hội nay là Công đoàn và nhấn mạnh "Tổ chức công

Trang 8

hội trớc là để công nhân đi lại với nhau cho có cảm tình,hai là để nghiên cứu với nhau, ba là để sửa sang cách sinhhoạt của công nhân cho khá hơn bây giờ, bốn là để giữgìn quyền lợi cho công nhân, năm là để giúp cho quốcdân, giúp cho thê'giới"11.

(7) Lê Nin toàn tập 38 trang 346(8) Lê Nin toàn tập 42 trang 421(9) Lê Nin toàn tập 44 trang 427

(10) Lê Nin toàn tập 51 trang 153(11) Hồ Chí Minh toàn tập, tập 1 -NXB Sự thật 1980 trang 163

Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của Công đoàn

Việt Nam là "Công đoàn phải thực sự trở thành trờng họcquản lý Nhà nớc, quản lý kinh tê' và văn hóa của giai cấp côngnhân "12 Do đó, Công đoàn phải vận động quần chúngtham gia ngày càng rộng rãi vào toàn bộ sự nghiệp xây dựngnền kinh tế quốc dân, vào các kế hoạch kinh tế, sản xuất,phân phối

Về nhiệm vụ của Công đoàn, Ngời nêu tóm tắt: "Nhiệmvụ của công nhân và Công đoàn hiện nay là phải xây dựngchủ nghĩa xã hội Muốn thế Công đoàn phải tổ chức, giáodục, lãnh đạo công nhân đẩy mạnh sản xuất, thực hành tiếtkiệm, hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch của Đảngvà Nhà nớc đề ra"13

Từ nhiệm vụ chung đó, Ngời chỉ rõ nhiệm vụ cụ thểcho Công đoàn Đó là:

Về công tác giáo dục chính trị - t tởng: Công đoàn phảituyên truyền đờng lối chính sách của Đảng vì là Đảng của

giai cấp công nhân "Công nhân không có sự lãnh đạo củaĐảng thì không làm cách mạng thành công đợc, không thắnglợi đợc”14 Do đó, mọi đờng lối, chính sách của Đảng phải đợccông nhân quán triệt và thực hiện, thông qua tổ chức Côngđoàn Công đoàn phải giáo dục cho công nhân về đạo đứcvô sản, đạo đức cách mạng

Về lề lối làm việc của Công đoàn, Ngời căn dặn cáccấp Công đoàn cần đổi mới cách thức làm sao cho mọi hoạt

Trang 9

động của Công đoàn đi vào chiều sâu và có hiệu quả

thiết thực Ngời chỉ rõ: "Công đoàn các cấp cần cải tiến lềlối làm việc cần đi sát quần chúng, tăng cờng đôn đốc,kiểm tra Cần bớt giấy tờ từng đống và hội họp lu bù Cán bộcấp trên cần thờng xuyên đi đến cơ sở để giúp đỡ họ mộtcách thiết thực hơn"15.

Công đoàn phải bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chínhđáng của ngời lao động, thờng xuyên quan tâm đến lợi íchvật chất và tinh thần của ngời lao động Hồ Chí Minh căndặn Công đoàn phải bảo vệ cho công nhân, ngời lao độngcó quyền thực sự trong xí nghiệp, có quyền phê bình tất cảmọi việc và mọi ngời trong xí nghiệp trong sản xuất và đờisống

(12) Hồ Chí Minh: Giai cấp công nhân và Công đoàn - NXB Lao động Hà Nội1985, Trang 100

(13) Hồ Chí Minh: Giai cấp công nhân và Công đoàn - NXB Lao động Hà Nội1985, Trang 72, 75

(14) Hồ Chí Minh: Giai cấp công nhân và Công đoàn - NXB Lao động Hà Nội1985, Trang 29

(15) Hồ Chí Minh: Giai cấp công nhân và Công đoàn - NXB Lao động Hà Nội1985, Trang 150

Ngời khuyên cán bộ Công đoàn phải cùng công nhânđồng cam cộng khổ, hòa mình với công nhân thành mộtkhối và phải gơng mẫu Cán bộ Công đoàn trớc hết phải phấn

đấu thành ngời xã hội chủ nghĩa Bác nói: "Muốn xây dựngchủ nghĩa xã hội, phải có con ngời xã hội chủ nghĩa Côngnhân phải thành ngời xã hội chủ nghĩa"16

Cán bộ công đoàn cần tích cực để không ngừng nâng

cao trình độ về mọi mặt, Ngời nói: "Kinh tế của ta ngàycàng phát triển, hàng ngũ công nhân ngày càng thêmđông Muốn làm tròn nhiệm vụ của mình thì cán bộ côngđoàn phải cố gắng học tập vơn lên để không ngừng tiếnbộ Có học tập mới hiểu biết đợc khoa học, có hiểu biết đợckhoa học mới tổ chức đợc phong trào"17.

Trang 10

Hồ Chí Minh căn dặn cán bộ Công đoàn phải đoàn kết.

Ngời nói "Muốn giáo dục tốt công nhân, trớc hết đội ngũ cánbộ công đoàn phải đoàn kết nhất trí Phải kiên quyết xâydựng cho đợc sự đoàn kết nhất trí Phải kiên quyết xâydựng cho đợc sự đoàn kết nhất trí trong hệ thống Côngđoàn… "18.

Cán bộ công đoàn phải đặc biệt chú ý bồi dỡng chocông nhân trẻ về mọi mặt để trở thành những ngời có giácngộ giai cấp, có trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật cao.

Ngời nói: "Công nhân trẻ tốt lắm Họ nghe và làm theoĐảng, Công đoàn và Đoàn thanh niên Nhng chúng ta phảitôn trọng họ, tin vào họ, bồi dỡng cho họ về phẩm chất, đạođức cách mạng, về chủ nghĩa anh hùng và cách mạng củagiai cấp công nhân Bồi dỡng văn hóa, khoa học kỹ thuật vàkiến thức quản lý xí nghiệp cho họ, tạo điều kiện cho họphát huy vai trò làm chủ tập thể làm cho họ vừa <Hồng>vừa <Chuyên>, đó là nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài"

Quán triệt t tởng Hồ Chí Minh, Nhà nớc đã ban hành cácchính sách, luật pháp có liên quan đến giai cấp công nhân,tổ chức Công đoàn; tiêu biểu là Luật lao động, Luật Côngđoàn Trong đó xác định rõ vị trí, vai trò của tổ chức Côngđoàn trong hệ thống chính trị với t cách là tổ chức quầnchúng rộng lớn nhất, đại diện cho công nhân, lao động Đặcbiệt, trong những năm thực hiện đờng lối đổi mới do Đảngkhởi xớng và lãnh đạo, những quan điểm t tởng của Chủ tịchHồ Chí Minh về tổ chức, hoạt động Công đoàn vẫn đợc Đảngtiếp tục quán triệt, vận dụng một cách sáng tạo và có hiệuquả

(16) Hồ Chí Minh: Giai cấp công nhân và Công đoàn - NXB Lao động Hà Nội1985, Trang 75

(17) Hồ Chí Minh: Giai cấp công nhân và Công đoàn - NXB Lao động Hà Nội1985, Trang 150

(18) Hồ Chí Minh: Giai cấp công nhân và Công đoàn - NXB Lao động Hà Nội1985, Trang 288

Trang 11

Từ những luận điểm cơ bản của các nhà sáng lập chủnghĩa xã hội khoa học và t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minhvề Công đoàn, Đảng ta và các nhà lãnh đạo Công đoàn ViệtNam đã xác định vị trí, vai trò, chức năng của Công đoànViệt Nam trong sự nghiệp đổi mới, với tinh thần kế thừa pháttriển, sáng tạo và khoa học

2 Chủ trơng của Đảng Cộng sản Việt Nam về pháttriển nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ đổimới và hội nhập kinh tế quốc tế

Đại hội VI của Đảng (tháng 12 - 1986) đã chủ trơng đổimới đất nớc, phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần,vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc.Tiếp tục phát triển đờng lối đổi mới do Đại hội Đảng toàn quốclần thứ VI đề ra, Nghị quyết Đại hội VII nêu rõ:

“Nhà nớc thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiềuthành phần, không phân biệt đối xử, không tớc đoạt tài sảnhợp pháp, không gò ép tập thể hoá t liệu sản xuất, không ápđặt hình thức kinh doanh, khuyến khích các hoạt động cólợi cho quốc tế dân sinh” và “Kinh tế cá thể, tiểu chủ có vịtrí quan trọng lâu dài” và “Kinh tế t bản t nhân có khả nănggóp phần xây dựng đất nớc”.

Đại hội Đảng lần thứ IX năm 2001 đã rút ra bài học kinhnghiệm từ thành công và hạn chế của 15 năm đổi mới, Đảng

ta một lần nữa khẳng định “Chủ trơng thực hiện nhất quánchính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thànhphần kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấuthành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hộichủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lànhmạnh” Cũng từ chủ trơng này, các thành phần kinh tế ở nớc

ta đợc xác định bao gồm:

+ Kinh tế nhà nớc: giữ vai trò quan trọng và là công cụđể Nhà nớc định hớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế; kinhtế nhà nớc phát huy vai trò chủ đạo trong nền kinh tế, vì vậydoanh nghiệp nhà nớc phải giữ vững đợc vị trí then chốt; điđầu trong ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nêu g-

Trang 12

ơng về năng suất, chất lợng, hiệu quả kinh tế - xã hội và chấphành pháp luật.

+ Kinh tế tập thể với nhiều hình thức đa dạng, trong đóhợp tác xã là nòng cốt để liên kết rộng rãi ngời lao động, cáchộ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa; khônggiới hạn quy mô, lĩnh vực và địa bàn.

+ Kinh tế cá thể, tiểu chủ ở cả nông thôn và thành thịđợc Nhà nớc tạo điều kiện và giúp đỡ để phát triển.

+ Kinh tế t bản t nhân đợc khuyến khích phát triểntrong những ngành nghề sản xuất kinh doanh mà pháp luậtkhông cấm; đợc Nhà nớc tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi; cóthể liên doanh, liên kết với kinh tế tập thể và kinh tế nhà nớc.

+ Kinh tế t bản nhà nớc phát triển đa dạng dới các hìnhthức liên doanh liên kết giữa kinh tế nhà nớc với kinh tế t bảnt nhân trong nớc và ngoài nớc để mang lại lợi ích thiệt thựccho các bên đầu t kinh doanh.

+ Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài đợc cải thiện môi trờngkinh doanh, tạo điều kiện phát triển thuận lợi; hớng phát triểnvào lĩnh vực xuất khẩu và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tếđể thu hút công nghệ hiện đại và tạo thêm nhiều việc làm.

Với những định hớng phát triển nền kinh tế nớc ta theoNghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc từ nhiệm kỳ VI đến nay,nhiều mô hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh đãđợc hình thành và phát triển; góp phần quan trọng vàonhững thành tựu kinh tế - xã hội mà toàn Đảng, toàn dân tađã đạt đợc sau 20 năm đổi mới.

Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ơng Đảngtrình Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X tiếp tục khẳng định:

“ các thành phần kinh tế bình đẳng trớc pháp luật, cùngphát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh”, đồngthời cũng xác định: “thực hiện chiến lợc quốc gia về pháttriển doanh nghiệp Xây dựng một hệ thống doanh nghiệpViệt Nam nhiều về số lợng, có sức cạnh tranh cao, có thơng

Trang 13

hiệu uy tín, trong đó chủ lực là một số tập đoàn kinh tế lớndựa trên chế độ cổ phần”.

Đảng ta là Đảng cầm quyền, thực tế lịch sử Việt Namqua đã khẳng định: ở Việt Nam chỉ có Đảng Cộng sản doChủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, rèn luyện mới đủ sức lãnh đạocách mạng, đa dân tộc ta vững bớc đi lên Trải qua cáchmạng dân tộc dân chủ, cách mạng xã hội chủ nghĩa và ngày

nay là công cuộc đổi mới càng chứng tỏ: "Đảng Cộng sảnViệt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân ViệtNam, đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân,nhân dân lao động và của cả dân tộc" bởi vậy, đờng lối

của Đảng là định hớng cho hoạt động kinh tế của các cấp,các Ngành.

3 Doanh nghiệp và loại hình doanh nghiệp ngoàiquốc doanh.

Doanh nghiệp theo định nghĩa chung nhất của Luậtdoanh nghiệp đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam khóa IX, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005

(Luật doanh nghiệp 2005) “là một tổ chức kinh tế có tênriêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng kýkinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đíchthực hiện các hoạt động kinh doanh”.

Doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có thể tổchức theo mô hình khác nhau phù hợp với Luật doanh nghiệpbao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn (một thành viên và haithành viên trở lên), công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanhnghiệp t nhân, nhóm công ty (công ty mẹ - công ty con, tậpđoàn kinh tế và một số hình thức khác).

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng tôi chiacác loại hình doanh nghiệp theo 02 khu vực: Doanh nghiệpnhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Doanh nghiệp nhà nớc đợc hiểu là các doanh nghiệptrong đó Nhà nớc sở hữu trên 50% vốn điều lệ (khoản 22 -Điều 4 Luật doanh nghiệp) hoạt động trong các lĩnh vực

Trang 14

quan trọng, giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốcdân

Doanh nghiệp ngoài quốc doanh đợc hiểu là doanhnghiệp t nhân, doanh nghiệp liên doanh, liên kết (bao gồmcả doanh nghiệp đợc chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nớcsang công ty cổ phần mà Nhà nớc không nắm chi phối vốnđiều lệ), công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên, hợptác xã tiểu thủ công nghiệp, doanh nghiệp có vốn đầu t nớc

ngoài tại Việt Nam

Chúng ta lần lợt điểm qua một số loại hình trong nhómdoanh nghiệp này để thấy rõ hơn môi trờng hoạt động củatổ chức Công đoàn đợc thành lập trong các loại hình doanhnghiệp đó.

Doanh nghiệp t nhân: là doanh nghiệp do một cá

nhân làm chủ và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản củamình về mọi hoạt động của doanh nghiệp Trong quá trìnhhoạt động, chủ doanh nghiệp t nhân có toàn quyền tănggiảm vốn đầu t của mình vào hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp

Doanh nghiệp liên doanh, liên kết: là loại hình doanh

nghiệp đa hình thức sở hữu vốn, là sự liên kết giữa t nhânvà tập thể, t nhân và Nhà nớc, giữa t nhân, tập thể và Nhànớc

Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài:

Hiện nay ở nớc ta có các hình thức đầu t chủ yếu sau:

+ Hợp tác kinh doanh: Trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh

doanh giữa các bên của Việt Nam và nớc ngoài chịu tráchnhiệm và phân chia lợi nhuận trong hoạt động kinh doanhmà các bên không cần thành lập một pháp nhân mới.

+ Doanh nghiệp liên doanh: Doanh nghiệp liên doanh là

doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên (Việt Nam và nớcngoài) hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên

Trang 15

doanh hoặc hiệp định ký kết giữa Chính phủ Việt Nam vàChính phủ nớc ngoài, hoặc doanh nghiệp có vốn đầu t nớcngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam, hoặc do doanhnghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sởhợp đồng liên doanh Doanh nghiệp liên doanh đợc thành lậptheo hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách phápnhân theo pháp luật Việt Nam.

+ Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài: Là doanh nghiệp

do nhà đầu t nớc ngoài đầu t 100% vốn, thuộc quyền sở hữucủa nhà đầu t nớc ngoài, do nhà đầu t thành lập tại ViệtNam, tự quản lý và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh

Mặc dù doanh nghiệp đợc phân loại theo các hình thứckhác nhau, nhng các doanh nghiệp đó đều phải hoạt độngtrong khuôn khổ pháp luật của Việt Nam

4 Vị trí, vai trò, chức năng của Công đoàn cơ sởtại các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Trong quá trình phát triển của cách mạng Việt Nam, vịtrí, vai trò, chức năng của tổ chức Công đoàn ở mỗi giaiđoạn có khác nhau

4.1 Vị trí của Công đoàn cơ sở trong doanhnghiệp ngoài quốc doanh

Vị trí của Công đoàn Việt Nam

Điều 10 chơng I Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam đã ghi rõ: Công đoàn Việt Nam là thành viên củahệ thống chính trị, là trung tâm tập hợp, đoàn kết, giáo dục,rèn luyện, xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân, lao động;là chỗ dựa vững chắc của Đảng Cộng sản Việt Nam Mối quanhệ giữa Đảng với Công đoàn thể hiện vai trò lãnh đạo toàndiện của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với Công đoàn; Côngđoàn thể hiện trách nhiệm của mình trong việc thực hiệnthắng lợi đờng lối, chính sách của Đảng và tham gia xâydựng, bảo vệ Đảng Cộng sản Việt Nam.

Trang 16

Vị trí Công đoàn còn thể hiện ở chỗ Công đoàn ViệtNam là sợi dây nối liền Đảng với giai cấp công nhân và quần

chúng lao động; "Công đoàn là bộ truyền lực từ Đảng Cộngsản đến quần chúng", Công đoàn Việt Nam là ngời tuyêntruyền, phổ biến đờng lối, chủ trơng, chính sách của

Đảng và Nhà nớc đến với quần chúng Công đoàn nắm tâmt, nguyện vọng của quần chúng phản ánh với Đảng, góp phầnđể Đảng có những quyết sách đúng đắn phát triển kinhtế, văn hoá, xã hội nớc nhà Công đoàn có trách nhiệm tổchức cho quần chúng tham gia xây dựng Đảng, bồi dỡngcông nhân, lao động u tú giới thiệu cho Đảng để Đảng xemxét kết nạp; tăng thêm thành phần công nhân, lao độngtrong Đảng Cộng Sản Việt Nam Công đoàn đào tạo, bồi d-ỡng cung cấp cán bộ cho Đảng Công đoàn vận động, tổchức cho quần chúng công nhân, viên chức, lao động đitiên phong trong thực hiện đờng lối chủ trơng của Đảng.

Công đoàn Việt Nam là ngời cộng tác đắc lực với Nhà ớc, góp phần xây dựng Nhà nớc trong sạch, vững mạnh vàtham gia quản lý Nhà nớc, quản lý xã hội Mối quan hệ của Nhànớc với Công đoàn thể hiện sự thống nhất, cộng tác, giúp đỡlẫn nhau Nhà nớc luôn tạo mọi điều kiện vật chất, tinh thầnvà pháp lý cho Công đoàn hoạt động Công đoàn luôn độngviên, giáo dục, tập hợp công nhân, viên chức, lao động thiđua lao động sản xuất, hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế, văn

hóa, xã hội, qua đó xây dựng Nhà nớc Việt Nam “dân giầu, ớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ và văn minh" Công đoàn

n-Việt Nam đào tạo, bồi dỡng, cung cấp cán bộ cho Nhà nớc,

"không có một nền móng nh tổ chức Công đoàn thì khôngthể thực hiện đợc các chức năng Nhà nớc" Mối quan hệ giữa

Công đoàn với Nhà nớc còn thể hiện sự bình đẳng, tôntrọng và phối hợp chặt chẽ với nhau trong mọi hoạt động vì lợiích của dân tộc, Quốc gia dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sảnViệt Nam.

Vị trí của Công đoàn trong doanh nghiệp ngoài quốcdoanh.

Trang 17

Công đoàn là tổ chức chính trị xã hội của công nhân vàlao động trong doanh nghiệp, có vị trí là ngời đại diện hợppháp duy nhất cho ngời lao động trong quan hệ lao động vớigiới chủ (ngời sử dụng lao động) Trong mối quan hệ đó, Côngđoàn và chủ doanh nghiệp đảm bảo sự bình đẳng và tôntrọng lẫn nhau, vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm giải quyếthài hoà quyền và lợi ích của mỗi bên trong quan hệ lao động.Nội dung và mục đích của mối quan hệ giữa Công đoàn vàngời sử dụng lao động là nhằm làm cho doanh nghiệp pháttriển, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng của côngnhân, lao động Công đoàn có trách nhiệm phối hợp với ngờisử dụng lao động vận động đoàn viên, công nhân, laođộng sản xuất với năng suất, chất lợng và hiệu quả caonhất đảm bảo sự ổn định và phát triển bền vững củadoanh nghiệp; tạo cơ sở ổn định việc làm, cải thiện điềukiện làm việc và nâng cao thu nhập cho ngời lao động.

Theo cơ cấu tổ chức cũng nh Điều lệ của Đảng, thìtrong tất cả các cơ quan Nhà nớc, các tổ chức chính trị, xãhội, các đoàn thể, các đơn vị hành chính từ Trung ơng đếncơ sở và các doanh nghiệp trong các thành phần kinh tế cóđủ điều kiện đều thành lập tổ chức cơ sở Đảng Nhng đếnnay, ở các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh nhìn chung các đơn vị đã thành lập tổ chức cơ sởĐảng còn ít, lực lợng công nhân, lao động là đảng viên chanhiều Trong tơng lai, số lợng đảng viên ở khu vực này sẽ pháttriển nhiều hơn, phù hợp với chủ trơng xây dựng và phát triểnĐảng trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, phù hợp vớinhiệm vụ xây dựng giai cấp công nhân ngày càng vữngmạnh

Theo tinh thần nghị quyết Đại hội lX của Đảng, quan hệgiữa Đảng và Công đoàn trong các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh càng cần đợc nghiên cứu, bổ sung và điều chỉnh.Cấp uỷ Đảng trong các doanh nghiệp thực hiện chức năng,nhiệm vụ lãnh đạo chính trị, t tởng, tổ chức đối với Côngđoàn, làm cho Công đoàn thực hiện tốt vai trò, nhiệm vụgiám sát, kiểm tra, đại diện bảo vệ quyền, lợi ích, hợp pháp,

Trang 18

chính đáng của công nhân, viên chức, lao động, để hoạtđộng Công đoàn góp phần thu hút vốn đầu t, đổi mới côngnghệ, phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo ra nhiều công ănviệc làm và tăng thu nhập cho ngời lao động Trong mối quanhệ giữa Đảng với Công đoàn thể hiện rõ Công đoàn tham giaxây dựng Đảng, bảo vệ Đảng, nâng cao năng lực, sức chiếnđấu và sự lãnh đạo của Đảng đối với Công đoàn ở khắp mọinơi, trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội.

Giải quyết tốt mối quan hệ giữa Công đoàn với Đảngtrong doanh nghiệp góp phần làm cho Đảng ngày càng trongsạch, vững mạnh, có sức chiến đấu cao, xứng đáng là Đảngcủa giai cấp công nhân, lao dộng đại biểu trung thành với lợiích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đồngthời góp phần làm cho tổ chức Công đoàn ngày càng lớnmạnh.

Trong mối quan hệ với giới chủ, Công đoàn vừa phải xâydựng quan hệ đoàn kết hợp tác vừa phải đấu tranh bảo vệcho đợc quyền lợi của công nhân, lao động nhng phải theo h-ớng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, gópphần giải quyết vấn đề việc làm, đời sống ngời lao động.Đây thực sự là mối quan hệ khó khăn, tế nhị và phức tạptrong điều kiện phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở n-ớc ta Để thực hiện tốt mối quan hệ với ngời sử dụng lao độngthì:

- Hoạt động Công đoàn luôn phải tuân theo Hiến pháp,

Pháp luật, Luật Công đoàn, Luật lao động lấy đó làm hành

lang chuẩn để giải quyết các mối quan hệ lao động giữacông nhân, lao động với giới chủ.

- Khi có vấn đề về tranh chấp lao động xảy ra tại cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh phải giải quyết, Công đoàncần tranh thủ sự hỗ trợ của các cơ quan pháp luật, các đối tác xãhội ở Việt Nam.

- Công đoàn giáo dục cho công nhân, lao động hiểu rõvà thực hiện tốt những quy định của pháp luật về lao động,về quan hệ với giới chủ Công đoàn phải chú trọng xây dựng

Trang 19

đợc mối quan hệ hợp tác và bình đẳng với giới chủ, ủng hộchủ trơng chung của giới chủ để họ xử lý tốt các mối quan hệvới công nhân, lao động.

- Mối quan hệ của Công đoàn với giới chủ trong các doanhnghiệp ngoài quốc doanh thực chất là mối quan hệ giữa mộtbên là tập thể ngời lao động, mà đại diện là Công đoàn vớimột bên là ngời quản lý kinh tế, ngời chủ kinh doanh Mốiquan hệ này có tính chất quan hệ chủ - thợ, Công đoàn cầnvừa đấu tranh, vừa hợp tác vì lợi ích hợp pháp của công nhân,lao động và lợi ích chung của xã hội

4.2 Vai trò của Công đoàn trong doanh nghiệpngoài quốc doanh.

Khi đánh giá vai trò của Công đoàn cơ sở trong cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh, phải dựa trên cơ sở vai tròcủa Công đoàn Việt Nam, đợc thể hiện trên các lĩnh vực kinhtế, chính trị, văn hoá, xã hội.

Trên lĩnh vực kinh tế, sự phát triển nền kinh tế hàng hoá

nhiều thành phần hoạt động theo cơ chế thị trờng định hớngxã hội chủ nghĩa, vai trò Công đoàn ngày càng mở rộng Côngđoàn có mặt trong tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thànhphần kinh tế Mọi hoạt động của Công đoàn phải gắn liền vớiđời sống kinh tế, xã hội Công đoàn vận động công nhân,viên chức, lao động thi đua sản xuất, công tác, góp phần thúcđẩy phát triển nhanh kinh tế, nâng cao đời sống ngời laođộng, làm giàu cho đơn vị và đất nớc

Trên lĩnh vực chính trị, vai trò của Công đoàn là góp

phần to lớn vào việc ổn định chính trị, hoàn thành tốt cácnhiệm vụ chính trị đang đặt ra Trên cơ sở đó, Công đoànphải chăm lo xây dựng giai cấp công nhân, lao động ngàycàng vững mạnh bởi đây là giai cấp tiên phong, lực lợng nòngcốt trong liên minh công, nông, trí, nền tảng của khối đạiđoàn kết toàn dân Công đoàn tham gia xây dựng Đảng,xây dựng chính quyền các cấp trong sạch, vững mạnh, xâydựng và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chínhtrị xã hội chủ nghĩa, mà Công đoàn là một thành viên rất

Trang 20

quan trọng, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc

Trên lĩnh vực văn hoá - xã hội, hoạt động của Công

đoàn góp phần chăm lo xây dựng, bảo đảm sự thống nhất,đoàn kết của giai cấp công nhân; làm cho giai cấp côngnhân thực sự là giai cấp lãnh đạo cách mạng, quyết địnhquá trình phát triển và tiến bộ của xã hội Nền kinh tế thịtrờng bên cạnh những u điểm của mình, còn làm nẩy sinhnhiều yếu tố tiêu cực và các tệ nạn khác trong xã hội Hơnlúc nào hết, Công đoàn càng có vai trò quan trọng tronggiáo dục công nhân viên chức, lao động nâng cao nhậnthức chính trị, lập trờng giai cấp, nhận thức xã hội một cáchđúng đắn Công đoàn tuyên truyền, giáo dục chủ nghĩaMác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, chủ trơng, đờng lối củaĐảng, tuyên truyền, giáo dục truyền thống văn hoá, văn minhcủa dân tộc ta nói riêng và nhân loại nói chung, góp phầnxây dựng ngời công nhân, lao động mới.

Hiện nay, các doanh nghiệp Nhà nớc và đội ngũ côngnhân, lao động trong khu vực này có xu hớng giảm dần; côngnhân, lao động trong các thành phần kinh tế khu vực ngoàiquốc doanh ngày càng tăng Tuy nhiên, sự gia tăng về số lợngcha phản ánh đợc đầy đủ sự lớn mạnh của giai cấp côngnhân và tổ chức Công đoàn Qua thực tế hiện nay cho thấy,một bộ phận không nhỏ công nhân, lao động trình độ giácngộ về giai cấp còn hạn chế, ý thức và hiểu biết về pháp luậtcha cao, dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật, vi phạm nộiquy, kỷ luật lao động còn nhiều Thực trạng này ảnh hởngtrực tiếp đến việc làm, thu nhập của ngời lao động, thậmchí trở thành nguyên nhân của các vụ xung đột làm nẩy sinhmâu thuẫn và các vụ tranh chấp lao động, dẫn đến lãn công,đình công, làm ảnh hởng tới sự phát triển của doanh nghiệpnói riêng và phát triển kinh tế xã hội nói chung.

Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần làm nẩy sinh cáctầng lớp giai cấp xã hội khác nhau, với những biến động phứctạp, làm ảnh hởng đến t tởng, tình cảm, tâm lý của ngời laođộng vốn đã quen làm việc trong các doanh nghiệp nhà nớc

Trang 21

trớc đây Là "Trờng học về chủ nghĩa xã hội", hoạt động của

Công đoàn góp phần giáo dục xây dựng giai cấp công nhân,lao động trở thành một lực lợng đoàn kết, thống nhất, khôngngừng nâng cao trình độ giác ngộ chính trị, nêu cao ý thứccảnh giác cách mạng của công nhân, viên chức, lao động, kiênquyết đấu tranh chống âm mu diễn biến hoà bình của cácthế lực phản động, thù địch nhằm phá hoại những thành quảcủa sự nghiêp đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo; Côngđoàn giáo dục và rèn luyện nâng cao ý thức tổ chức, kỷ luật,nâng cao trình độ học vấn, tay nghề và năng lực làm chủkhoa học công nghệ, đề cao và phát huy những giá trị caođẹp của truyền thống văn hoá dân tộc và tiếp thu tinh hoavăn hoá nhân loại để xây dựng giai cấp công nhân, laođộng thực sự xứng đáng là giai cấp tiên phong, lãnh đạo cáchmạng Với vai trò đó, một mặt Công đoàn phải tôn trọng, đềcao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của ngời sử dụng laođộng, góp phần thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủtrong tổ chức quản lý kinh tế xã hội của Đảng, Nhà nớc; mặtkhác phát huy dân chủ, Công đoàn tích cực tham gia xâydựng và thực hiện cơ chế quản lý kinh tế mới, góp phần làmcho kinh tế quốc doanh giữ vững vai trò chủ đạo, phát triển,đồng thời khuyến khích các thành phần kinh tế khác.

Trong cơ chế thị trờng, do cạnh tranh về kinh tế, ngời sửdụng lao động dù vô tình hay cố tình, còn vi phạm lợi íchchính đáng của ngời lao động Công đoàn với t cách là ngờiđại diện cho ngời lao động có trách nhiệm tham gia xâydựng quan hệ lao động tiến bộ, ổn định, bảo vệ lợi ích họppháp của ngời lao động Khi quyền, lợi ích hợp pháp chínhđáng của ngời lao động đợc bảo vệ, ngời lao động sẽ tựnguyện, nhiệt tình, hăng hái hoạt động Công đoàn, làm chovai trò của Công đoàn ngày càng có ảnh hởng tích cực hơnđối với doanh nghiệp nói riêng và trong đời sống xã hội nóichung.

4.3 Chức năng của Công đoàn cơ sở trong doanhnghiệp ngoài quốc doanh.

Trang 22

Chức năng Công đoàn mang tính khách quan, nó xuấtphát từ vị trí, vai trò của Công đoàn để hình thành chứcnăng Khi thực hiện tốt các chức năng thì vị trí của Côngđoàn ngày càng đợc tăng cờng, chức năng của Công đoànngày càng hoàn chỉnh theo sự phát triển của tổ chức Côngđoàn Trong điều kiện lịch sử - xã hội khác nhau, chức năngđó đợc Công đoàn thực hiện và phát triển ngày càng phongphú, đa dạng và hoàn thiện Chức năng công đoàn đợc quyđịnh tại Điều 2 Luật Công đoàn Việt nam Đó là chức năngđại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chính đáng củangời lao động; chức năng tham gia quản lý; chức năng tuyêntruyền, giáo dục; trong đó chức năng đại diện bảo vệ quyềnvà lợi ích là trung tâm.

Từ chức năng chung của tổ chức Công đoàn đợc phápluật quy định, Công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệpngoài quốc doanh cần thực hiện các chức năng một cách sángtạo với nội dung, phơng thức phù hợp để Công đoàn cơ sởthực sự là chỗ dựa đáng tin cậy của ngời lao động:

Thực hiện chức năng đại diện và bảo vệ quyền, lợi íchhợp pháp chính đáng của công nhân, viên chức, lao độngtrong Công đoàn cơ sở ngoài quốc doanh.

Chức năng đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp,

chính đáng của ngời lao động là chức năng trung tâm củaCông đoàn Việt Nam Tuy nhiên, ở nớc ta Công đoàn thựchiện chức năng bảo vệ quyền, lợi ích công nhân, lao độngkhác hẳn chức năng bảo vệ của Công đoàn dới chế độ t bảncả về nội dung, hình thức lẫn phơng pháp, nó không mangtính đối kháng giai cấp và đấu tranh giai cấp Trong điềukiện hiện nay ở nớc ta, khi các doanh nghiệp t nhân, liêndoanh, các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ở nớc ta đãhình thành ngày một nhiều Mối quan hệ lao động ở các loại

hình doanh nghiệp này là mối quan hệ "chủ - thợ" nên đã

xuất hiện tình trạng bóc lột, vi phạm quyền, lợi ích hợp pháp,chính đáng của ngời lao động có xu hớng gia tăng Hơn baogiờ hết, Công đoàn càng đặc biệt phải coi trọng chức năng

Trang 23

bảo vệ lợi ích ngời lao động, nhất là Công đoàn trong cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Nội dung Công đoàn thực hiện chức năng đại diện vàbảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của ngời laođộng đợc tập trung vào một số vấn đề sau:

+ Công đoàn đại diện ngời lao động thơng lợng ký thoảớc lao động tập thể với ngời sử dụng lao động

+ Công đoàn hớng dẫn giúp đỡ ngời lao động giao kết

hợp đồng lao động theo đúng quy định của pháp luật với

đầy đủ quyền lợi đợc pháp luật quy định

+ Công đoàn giám sát việc thực hiện các chế độ chính

sách đối với ngời lao động nh tiền lơng, tiền thởng, bảo hiểmxã hội, bảo hộ lao động, thời gian làm việc, nghỉ ngơi và cácphúc lợi xã hội khác

+ Bên cạnh việc bảo vệ quyền lợi về kinh tế, Công đoàn

cần quan tâm bảo vệ cả quyền lợi chính trị, lợi ích tinh thần,lơi ích lâu dài của ngời lao động, doanh nghiệp và xã hội, nhCông đoàn tổ chức các hoạt động văn hoá, thể thao, thăm hỏiđộng viên, giúp đỡ công nhân, lao động lúc khó khăn, hoạnnạn.

Thực hiện chức năng tham gia quản lý của Công đoàn cơsở doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Đối với Công đoàn cơ sở doanh nghiệp ngoài quốc doanh,để phát huy hiệu quả chức năng Công đoàn tham gia quản lýnhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ngời lao động, Công đoàncơ sở cần tập trung vào những công việc sau :

+ Công đoàn cơ sở vận động, tổ chức cho công nhân,

lao động thi đua lao động sản xuất, chấp hành tốt nội quy,kỷ luật lao động; tham gia xây dựng hệ thống các nội quy,quy chế trong đơn vị nhằm tạo ra một hành lang pháp lý cơbản để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của côngnhân, lao động.

Trang 24

+ Công đoàn đại diện cho công nhân - lao động, thơng

lợng và ký thoả ớc lao động tập thể sao cho đảm bảo quyềnlợi của ngời lao động ở mức độ cao nhất trong khuôn khổ quyđịnh của pháp luật hiện hành.

+ Công đoàn tham gia giải quyết các khiếu nại, tố cáo

của ngời lao động đúng trình tự của pháp luật, giải quyếtcác tranh chấp lao động

+ Thờng xuyên quan tâm giám sát việc thực hiện hợp

đồng lao động, thoả ớc lao động tập thể cũng nh cácchính sách liên quan đến ngời lao động.

+ Công đoàn đại diện ngời lao động tham gia đề xuất,kiến nghị giải pháp tổ chức sản xuất kinh doanh, cải thiệnđiều kiện làm việc.

Thực hiện chức năng công đoàn tuyên truyền, giáodục công nhân lao động.

+ Công đoàn tuyên truyền, phổ biến đờng lối, chủ ơng của Đảng, luật pháp, chính sách của Nhà nớc, nhất là cácchính sách có liên quan đến quyền, lợi ích, nghĩa vụ củacông nhân, lao động nh Bộ Luật Lao động, Luật công đoàn,Luật doanh nghiệp, các văn bản dới luật, các quy trình, quyphạm trong sản xuất, nội quy của doanh nghiệp, làm chocông nhân - lao động nắm vững đờng lối, chính sách củaĐảng, các chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, nắm vững cácchính sách, luật pháp cũng nh chủ trơng phát triển củaNgành, của doanh nghiệp để tự giác chấp hành pháp luật vàtự bảo vệ mình trớc pháp luật.

tr-+ Tuyên truyền làm cho công nhân, lao động nhận

thức đợc trách nhiệm và lợi ích của cá nhân mỗi ngời gắnliền với hiệu quả sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp;muốn có lợi ích, công nhân, lao động phải thực hiện tốtnghĩa vụ, làm tròn trách nhiệm của mình, tích cực học tậpnâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn, nghiệp vụ, ýthức tổ chức kỷ luật, tự giác trong lao động.

Trang 25

+ Đẩy mạnh các hoạt động xã hội từ thiện, qua đó giáo

dục cho ngời lao động tinh thần đoàn kết, tơng thân, tơngái, biết hớng tới những giá trị văn hoá cao đẹp của dân tộc vànhân loại, biết đặt lợi ích riêng của mỗi ngời trong lợi íchchung của doanh nghiệp, của Ngành, của đất nớc.

Công đoàn cơ sở là một bộ phận quan trọng nằm tronghệ thống tổ chức của Công đoàn Việt Nam Thông qua hoạtđộng của Công đoàn cơ sở, mọi chủ trơng, biện pháp củaCông đoàn Việt Nam đi vào thực tiễn, gắn liền với đời sốngcủa công nhân, lao động Việc nghiên cứu, tìm hiểu vàđánh giá vai trò của Công đoàn cơ sở trong các doanhnghiệp ngoài quốc doanh là góp phần làm sáng tỏ một số vấnđề về hoạt động của Công đoàn Việt Nam trong nền kinhtế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.

4.4 Pháp luật quy định về quyền, trách nhiệmcủa Công đoàn trong doanh nghiệp.

Quyền Công đoàn độc lập quyết định

Quyền độc lập quyết định của Công đoàn là quyềnquyết định thành lập và tổ chức hoạt động Công đoàn Nhànớc thừa nhận tính độc lập đó và xác nhận quyền độc lậpcho Công đoàn trong các văn bản pháp luật

Ngời lao động có quyền thành lập và gia nhập Côngđoàn, quyền hoạt động Công đoàn trong khuôn khổ Điềulệ Công đoàn và tuân theo pháp luật.

Theo quy định của pháp luật, ngời lao động trongdoanh nghiệp đợc phép đình công, việc đình công doBan Chấp hành Công đoàn cơ sở quyết định Khi Ban Chấphành Công đoàn cơ sở hoặc tập thể lao động không tánthành với Quyết định của Hội đồng trọng tài lao động cấptỉnh về giải quyết tranh chấp lao động tập thể nhng khôngyêu cầu Toà án giải quyết mà muốn sử dụng quyền đìnhcông, thì Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở tổ chức lấy ýkiến tập thể lao động bằng cách bỏ phiếu kín hoặc lấychữ ký, khi có quá 1/2 số thành viên của tập thể lao động

Trang 26

đồng ý, thì Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở tổ chứcđình công theo quy định pháp luật ( Điều 172, 173, 174Bộ Luật lao động).

Quyền đại diện của Công đoàn

Trong doanh nghiệp, Ban Chấp hành Công đoàn cơ sởcó quyền cử đại diện của mình thay mặt cho tập thể laođộng thơng lợng, đối thoại với ngời sử dụng lao động để bảovệ lợi ích của ngời lao động Ban Chấp hành Công đoàn chủđộng cùng với ngời sử dụng lao động trong doanh nghiệp th-ơng lợng ký kết thỏa ớc lao động tập thể Đây là một quyềnnăng rất lớn của Công đoàn trong doanh nghiệp nhằm tạo ranhững điều kiện lao động tốt hơn cho ngời lao động (Điều11 Luật Công đoàn, Điều 45 Bộ luật Lao động).

Theo Bộ luật Lao động tại khoản a, Điều 11, Nghịđịnh 41/CP ngày 6/5/1995 quy định thì trong quá trình

ngời sử dụng lao động xử lý kỷ luật lao động phải “có sựtham gia của đại diện Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở,trừ trờng hợp xử lý vi phạm kỷ luật theo hình thức khiểntrách bằng miệng".

Quyền kiến nghị, tham gia của Công đoàn

Trong quan hệ lao động, pháp luật quy định Côngđoàn đại diện cho ngời lao động tham gia, kiến nghị với ng-ời sử dụng lao động về những vấn đề liên quan đến quyềnlợi của ngời lao động mà ngời sử dụng lao động vi phạm haythực hiện cha đầy đủ Về phía ngời sử dụng lao động phảicó trách nhiệm trả lời cho Công đoàn biết kết quả giảiquyết những kiến nghị của Công đoàn Ngời sử dụng laođộng có trách nhiệm phải thảo luận với Ban Chấp hành Côngđoàn trong doanh nghiệp trớc khi quyết định những vấnđề liên quan trực tiếp đến quyền, nghĩa vụ và lợi ích củangời lao động nh quy định thời gian làm việc, nghỉ ngơi,ban hành nội quy lao động.

Theo khoản 2, Điều 82, Bộ luật Lao động thì: Trớc khiban hành nội quy lao động, ngời sử dụng lao động phải tham

Trang 27

khảo ý kiến của Ban Chấp hành Công đoàn cơ sở tại doanhnghiệp Bất kỳ một bản nội quy nào của doanh nghiệp cũngliên quan đến ngời lao động, vì thế các nội quy của doanhnghiệp cần phải đợc xây dựng có cơ sở khoa học và phảituân thủ các quy định của pháp luật nhằm hạn chế đếnmức thấp nhất những điểm bất lợi cho ngời lao động

Quyền kiểm tra, bảo vệ của Công đoàn

Trong quan hệ lao động ở doanh nghiệp, Công đoàn cótrách nhiệm đôn đốc, kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp

luật về bảo hộ lao động “Khi phát hiện nơi làm việc có dấuhiệu nguy hiểm đến tính mạng ngời lao động, Công đoàncó quyền yêu cầu ngời ngời sử dụng lao động thực hiện ngaycác biện pháp bảo đảm an toàn lao động, kể cả trờng hợpphải ngừng hoạt động, nếu thấy cần thiết” (Điều 6, khoản 3,

Luật Công đoàn).

Khi ngời sử dụng lao động vi phạm pháp luật lao động,xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của ngời lao động,Công đoàn có quyền yêu cầu họ phải sửa chữa sai lầmhoặc đề nghị các cơ quan Nhà nớc can thiệp Khi kiểm traviệc thực hiện pháp luật lao động, Công đoàn yêu cầu ngờisử dụng lao động trả lời những vấn đề đặt ra và choCông đoàn biết kết quả giải quyết những kiến nghị do

Công đoàn nêu ra trong thời hạn pháp luật quy định (Điều9, Luật Công đoàn).

Quyền pháp nhân của Công đoàn

- Công đoàn có tài sản riêng và bằng tài sản riêng của

mình, Công đoàn có trách nhiệm thực hiện các quyền vànghĩa vụ về tài sản của mình Điều 17, Luật Công đoàn

1990 quy định “Tài sản của công đoàn là tài sản xã hộichủ nghĩa, đợc pháp luật bảo vệ và khuyến khích pháttriển, Công đoàn phải quản lý sử dụng đúng pháp luật Cácbất động sản, động sản, các quỹ công đoàn, các phơngtiện hoạt động và các tài sản khác do Công đoàn tạo nên, donớc ngoài viện trợ cho Công đoàn là tài sản thuộc quyền sởhữu của Công đoàn ".

Trang 28

- Công đoàn có quyền nhân danh tổ chức mình thamgia tố tụng để bảo vệ ngời lao động trớc toà án: Điều 11,khoản 3 Luật Công đoàn 1990 đã xác định "Khi cơ quan cóthẩm quyền hoặc Toà án xét xử tranh chấp lao động phải cóđại diện Công đoàn tham dự và phát biểu ý kiến " và "Ngờilao động, dù cha là đoàn viên công đoàn cũng có quyền yêucầu Ban Chấp hành Công đoàn đại diện và bảo vệ lợi ích hợppháp của mình trớc Toà án, thủ trởng cơ quan, đơn vị, tổchức hữu quan " ( khoản 4, Điều 1l).

Quyền của Công đoàn đợc đảm bảo điều kiện cho hoạtđộng Công đoàn trong doanh nghiệp

Doanh nghiệp có trách nhiệm cung cấp không thu tiềnnhững phơng tiện cần thiết cho hoạt động Công đoàn, nhnơi làm việc, phơng tiện giao thông, liên lạc, thời gian phù hợp

với điều kiện của mỗi doanh nghiệp “Ban Chấp hành Côngđoàn cơ sở bàn bạc, thơng lợng với ngời đứng đầu doanhnghiệp về từng trờng hợp cụ thể để đảm bảo cho hoạt độngCông đoàn đợc tốt” (Điều 14, Luật Công đoàn)

Trong quan hệ lao động, pháp luật quy định để bảo

vệ cán bộ Công đoàn, “khi ngời sử dụng lao động quyếtđịnh buộc thôi việc, cho thôi việc hoặc chấm dứt hợp đồnglao động trớc thời hạn và thuyên chuyển công tác đối với uỷviên Ban Chấp hành Công đoàn thì phải đợc Ban Chấphành Công đoàn cùng cấp thoả thuận; đối với Chủ tịch Banchấp hành Công đoàn thì phải đợc Công đoàn cấp trêntrực tiếp thoả thuận " (khoản 4, Điều 15, Luật Công đoàn).

Quy định trên có ý nghĩa để ngăn chặn ngời đứng đầudoanh nghiệp có t tởng cá nhân chủ nghĩa, có hành vi trùdập, trả thù khi cán bộ Công đoàn hoạt động tích cực, hoànthành đúng chức năng, nhiệm vụ đại diện, bảo vệ quyền,lợi ích công nhân - lao động của mình khi làm cho ngời sửdụng lao động không bằng lòng.

Trong doanh nghiệp, ngời sử dụng lao động cần cộng tácvới tổ chức Công đoàn để giáo dục, chăm lo đời sống tinhthần, vật chất cho ngời lao động làm cho ngời lao động yên

Trang 29

tâm làm việc, cống hiến nhiều hơn cho doanh nghiệp Theo

khoản 6, Điều 8, Luật Doanh nghiệp, doanh nghiệp phải " Tôntrọng quyến tổ chức Công đoàn theo pháp luật về Côngđoàn", nếu trong doanh nghiệp cha có tổ chức Công đoànthì "Ngời sử dụng lao động có trách nhiệm tạo điều kiệnthuận lợi để tổ chức Công đoàn sớm đợc thành lập " và "Ngờisử dụng lao động phải cộng tác chặt chẽ và tạo điều kiệnthuận lợi để Công đoàn hoạt động theo các quy định của BộLuật lao động và Luật Công đoàn " (Điều 153, 154 Bộ luật

Lao động).

Công đoàn hoạt động dới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảngcộng sản Việt Nam, có cơ cấu tổ chức riêng để tồn tại vàphát triển; hệ thống tổ chức đó đợc xác định trong Điều lệCông đoàn Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, ngời sửdụng lao động sử dụng sức lao động của ngời lao động phụcvụ cho mục đích sinh lời Trong khi đó, ngời lao động làcông dân, họ có quyền lợi và nghĩa vụ đợc pháp luật bảo

đảm Pháp luật Lao động quy định "Ngời lao động cóquyền thành lập, gia nhập, hoạt động Công đoàn theo Luậtcông đoàn để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình"và trong doanh nghiệp "Ngời sử dụng lao động không đợcphân biệt đối xử vì lý do ngời lao động thành lập, gia nhập,hoạt động Công đoàn hoặc dùng các biện pháp kinh tế vàcác thủ đoạn khác để can thiệp vào tổ chức và hoạt độngcủa công đoàn" (Điều 7, 154 Bộ luật Lao động )

Các yếu tố đó đã tạo tiền đề và hình thành mối quanhệ hữu cơ giữa tổ chức Công đoàn với ngời sử dụng laođộng trong doanh nghiệp Mối quan hệ giữa Công đoàn vớidoanh nghiệp đợc xác lập ngay từ khi doanh nghiệp đợcthành lập và ngời lao động gia nhập Công đoàn Pháp luật vềCông đoàn xác định Công đoàn trong doanh nghiệp cóquyền tham gia với ngời sử dụng lao động về quản lý laođộng, quản lý sản xuất kinh doanh; thực hiện quyền dânchủ và chăm lo đời sống cho ngời lao động Có thể khaí quátcác quyền của Công đoàn trong doanh nghiệp nh sau:

Quyền đại diện cho tập thể lao động thơng lợng và

Trang 30

ký kết Thỏa ớc lao động tập thể với ngời sử dụng lao động, lugiữ bản Thỏa ớc lao động tập thể đã ký kết Bổ sung Thỏa ớclao động tập thể hoặc thơng lợng khi hết hạn Yêu cầu giảiquyết tranh chấp lao động theo pháp luật, khi Thỏa ớc laođộng tập thể không đợc thực hiện hoặc bị vi phạm.

Đại diện tập thể ngời lao động tham gia xử lý kỷluật lao động đối với ngời lao động và quá trình giải quyếttranh chấp lao động.

Tham gia hội đồng hòa giải lao động cơ sở đểgiải quyết tranh chấp lao động cá nhân và tập thể.

Quyền quyết định đình công sau khi quá nửatập thể lao động tán thành, bằng cách bỏ phiếu kín hoặclấy chữ ký.

Quyền thỏa thuận nhất trí Quyền này đợc quyđịnh cụ thể trong Bộ luật Lao động nh sau:

Đợc thỏa thuận trớc khi ngời sử dụng lao động khấu trừ ơng của ngời lao động.

l-Đợc thỏa thuận về thời gian làm việc của cán bộ côngđoàn bán chuyên trách, và về sa thải hoặc đơn phơng chấmdứt hợp đồng lao động đối với ngời là ủy viên Ban chấp hànhCông đoàn cơ sở.

Ngời sử dụng lao động phải trao đổi và thoả thuận vớiBan chấp hành Công đoàn cơ sở khi đơn phơng chấm dứthợp đồng lao động.

Thỏa thuận, nhất trí trong hoạt động của hội đồnghòa giải lao động cơ sở.

Quyền đợc tham khảo ý kiến: Ngời sử dụng laođộng tham khảo ý kiến Công đoàn cơ sở trớc khi công bốquyết định lịch nghỉ hàng năm; Ban hành nội quy laođộng; tạm đình chỉ công việc của ngời lao động, khi vụviệc có tình tiết phức tạp trong quan hệ lao động.

4.5 Các tiêu chí đánh giá vai trò Công đoàn cơ sởtrong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Đánh giá vai trò của Công đoàn trong các doanh nghiệpngoài quốc doanh cần dựa vào các tiêu chí cơ bản sau :

Trang 31

- Một là, trong vai trò là ngời đại diện cho tập thể ngời

lao động thì Công đoàn phải là đại diện cho tập thể ngờilao động, đóng vai trò chủ thể một bên của quan hệ laođộng Công đoàn phải lấy việc đại diện và bảo vệ quyền vàlợi ích chính đáng của ngời lao động làm nội dung cơ bảntrong mọi hoạt động của mình.

- Hai là, trong quan hệ lao động giữa công nhân, lao

động với giới chủ doanh nghiệp, Công đoàn cần góp phầnxây dựng củng cố quan hệ lao động ổn định, tiến bộ trêncơ sở lợi ích chung của doanh nghiệp và của toàn xã hội; lợiích giữa công nhân, lao động với giới chủ doanh nghiệp.Trong xây dựng, củng cố quan hệ lao động, Công đoàn phảilấy quy định của pháp luật làm tiêu chuẩn, làm chỗ dựa cơbản.

Căn cứ vào 2 tiêu chí trên, Công đoàn các doanh nghiệpngoài quốc doanh cần phải làm tốt các nhiệm vụ sau:

- Đại diện và bảo vệ quyền lợi vật chất, tinh thần chocông nhân, lao động, không để giới chủ doanh nghiệp, nhấtlà giới chủ nớc ngoài, vi phạm quyền dân chủ, quyền côngdân của công nhân, lao động

- Đại diện cho công nhân, lao động trong thơng lợng kýkết thoả ớc lao động tập thế, tham gia xây dựng định mứclao động, hớng dẫn cho công nhân, lao động giao kết hợpđồng lao động với ngời sử dụng lao động, vận động tổchức cho công nhân, lao động thực hiện đầy đủ mọi quyđịnh của luật pháp về lao động, tham gia xây dựng, củngcố quan hệ lao động giữa ngời sử dụng lao động và ngờilao động nhằm hạn chế, ngăn chặn đình công trái phápluật

- Tham gia giải quyết các tranh chấp lao động và các mốiquan hệ khác trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

- Hoạt động của Công đoàn trong các doanh nghiệpngoài quốc doanh còn góp phần nâng cao hiệu quả sản xuấtkinh doanh, vận động, tổ chức cho công nhân, lao động

Trang 32

thực hiện tốt nghĩa vụ với Công đoàn Thông qua đó gópphần thu hút vốn đầu t phát triển kinh tế, củng cố an ninhquốc phòng, phát triển an sinh xã hội, tạo ra môi trờng đầu ttốt, ổn định lâu dài thông qua việc vận động công nhânlao động tham gia hoàn thiện các mối quan hệ trong nội bộdoanh nghiệp và toàn xã hội.

- Phát triển lực lợng đoàn viên, xây dựng Công đoàncơ sở vững mạnh trong các thành phần kinh tế ngoài quốcdoanh, là nhiệm vụ quan trọng của hoạt động Công đoànViệt Nam Để làm đợc nhiệm vụ này, Công đoàn phải đẩymạnh công tác tuyên truyền, vận động công nhân, laođộng, mà còn phải vận động, thuyết phục cả ngời sử dụnglao động Mặt khác, Công đoàn phải không ngừng đổi mớinội dung, phơng pháp hoạt động, nâng cao chất lợng, hiệuquả hoạt động Công đoàn để Công đoàn thực sự hấp dẫnđối với ngời lao động và với cả ngời sử dụng lao động Trêncơ sở đó, ngời sử dụng lao động tạo điều kiện và ủng hộviệc thành lập công đoàn, công nhân, lao động tự giáctham gia vào hoạt động Công đoàn

Muốn vậy, trong thời gian tới Công đoàn trong các doanhnghiệp ngoài quốc doanh cần phải thực hiện tốt các nội dungsau :

Một là, Công đoàn phải vận động kết nạp đợc từ 80

-90% số công nhân, lao động trong doanh nghiệp vào tổchức Công đoàn Chú ý tuyên truyền vận động công nhân,lao động nâng cao trình độ tay nghề, ý thức tổ chức kỷluật, nhận thức chính trị vững vàng và tự nguyện gia nhậpvà hoạt động Công đoàn.

Hai là, thiết lập và giải quyết tốt các mối quan hệ lao

động với giới chủ, không để xảy ra các vụ tranh chấp laođộng dẫn đến đình công, bãi công; mọi vớng mắc trongquan hệ lao động phải đợc giải quyết theo trình tự của phápluật trên cơ sở hợp tác, tôn trọng và cùng có lợi.

Ba là, tổ chức sinh hoạt Công đoàn đều đặn, nội dung

sinh hoạt thiết thực, hiệu quả Cần tranh thủ sự đồng tình,

Trang 33

ủng hộ của cả công nhân, lao động lẫn giới chủ trong mọihoạt động của Công đoàn cơ sở.

Bốn là, phải bám sát chủ trơng, kế hoạch công tác của

Công đoàn cấp trên, quán triệt nghị quyết của cấp uỷ Đảngcùng cấp Cần phối hợp với ngời sử dụng lao động và các đoànthể cùng cấp để hoạt động có hiệu quả

1.1 Quá trình hình thành phát triển

Trang 34

Hoạt động Thơng mại, Du lịch đợc thực hiện bởi nhiềuloại hình doanh nghiệp khác nhau Từ chỗ chủ yếu là cácdoanh nghiệp thuộc Bộ Thơng mại, Tổng cục Du lịch và cácSở Thơng mại - Du lịch quản lý, đến nay đã có sự tham giacủa nhiều doanh nghiệp, của nhiều Bộ, Ngành khác nhau Bớcvào thời kỳ đổi mới, với đờng lối phát triển kinh tế hàng hoánhiều thành phần, khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanhnói chung, trong lĩnh vực thơng mại và du lịch nói riêng có sựphát triển bứt phá mạnh mẽ cả về số lợng và phạm vi hoạtđộng, đặc biệt từ năm 2000 đến nay, sau khi Luật Doanhnghiệp ra đời và Luật đầu t đợc bổ sung sửa đổi, đã thựcsự tạo điều kiện pháp lý thuận lợi khuyến khích mọi cá nhân,tổ chức đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh, đã góp phầnlàm cho số lợng doanh nghiệp ngoài quốc doanh phát triểnmạnh mẽ; tỷ trọng đóng góp của các doanh nghiệp ngoài quốcdoanh trong nền kinh tế đất nớc tăng trởng cao và ổn địnhđã góp phần quan trọng đẩy nhanh tốc độ phát triển kinhtế, xã hội nớc ta trong những năm qua Những thành tựu trênđã khẳng định sự năng động, sáng tạo trong đờng lối đổimới kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta.

Thơng mại và Du lịch là hai ngành có nhiều lợi thế đểphát triển ở Việt Nam, một đất nớc mới chuyển sang nền kinhtế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, đang phát triển, vớihơn 80 triệu dân, với nhu cầu luân chuyển hàng hoá ngàycàng lớn thì đây thực sự là một thị trờng đầy tiềm năng đểcác nhà đầu t quan tâm và khai thác

Theo số liệu thống kê của Công đoàn Ngành địa phơng,chỉ tính riêng tại 32 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng,đến cuối năm 2004, đã có 43.565 doanh nghiệp ngoài quốcdoanh trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch đăng ký kinh doanhtrên địa bàn, chiếm 92,6% tổng số doanh nghiệp ngoàiquốc doanh thành lập mới hoặc đăng ký lại Trong đó, phảikể đến những khu vực kinh tế trọng điểm nh thành phố HàNội với 9.397 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực Thơngnghiệp, Dịch vụ, Du lịch, chiếm 54,4% tổng số doanhnghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn và tăng 3,5 lần so với

Trang 35

số lợng doanh nghiệp cùng ngành nghề năm 2000 (xem bảngsố 1)

19 17.969 23.071 26.195 35.609 41.048 47.056DN

36 16.277 20.984 23.272 31.805 36.814 43.565Tỷ lệ 91,7

% 90,6% 90,9% 88,8% 89.3% 89,7% 92,6%Những năm gần đây, các nhà đầu t, các doanh nghiệpngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực Thơng mại, Dulịch ngày càng quan tâm đến việc xây dựng cơ sở vậtchất, thành lập mới doanh nghiệp, mở rộng sản xuất, kinhdoanh, áp dụng công nghệ tiên tiến theo những mô hình vàtrình độ quản lý mới trong hoạt động của mình Vì vậy,chất lợng phục vụ và sản phấm của các doanh nghiệp thuộclĩnh vực này ngày càng đợc cải thiện; khả năng thích ứng vànăng lực cạnh tranh cũng ngày càng đợc nâng cao trên thị tr-ờng Tỷ lệ doanh nghiệp chuyên doanh quy mô lớn ngày càngnhiều; thị trờng và địa bàn hoạt động của các doanh nghiệpthuộc lĩnh vực Thơng mại, Du lịch cũng ngày càng mở rộngra khu vực và thế giới, mô hình tổ chức và hoạt động đadạng đã phần nào đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Theo số liệu Báo cáo thống kê, tổng quát về hoạt độngcủa ngành trong thời gian qua đợc thể hiện nh sau: tổng mức

Trang 36

bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm 2004 tăng1,7 lần so với năm 2000; doanh thu của các cơ sở lu trú, lữhành năm 2003 tăng 1,94 lần so với năm 2000; lợng khách quốctế đến Việt Nam tăng từ 2,14 triệu lợt ngời (năm 2000) lên 3,2triệu lợt ngời (năm 2004)

Những kết quả khả quan mà các doanh nghiệp ngoàiquốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch đạt đợc trongthời gian qua đã khẳng định ngoài sự nỗ lực của bản thânmỗi doanh nghiệp, phải kể đến sự cố gắng tạo môi trờngpháp lý thuận lợi của cơ quan quản lý Nhà nớc thuộc lĩnh vựcNgành Trong những năm qua, trên cơ sở chiến lợc phát triển,ngành Thơng mại và Du lịch đã tham mu cho Chính phủ cónhững chính sách u đãi đầu t vào các lĩnh vực mới, cácNgành dịch vụ có chất lợng cao và sản xuất các sản phẩm mũinhọn; đã quan tâm hỗ trợ các doanh nghiệp tham gia các ch-ơng trình xúc tiến đầu t, xúc tiến thơng mại, xúc tiến dulịch, giới thiệu sản phẩm ra các tỉnh, thành phố trong nớc vàquốc tế nhằm giúp các doanh nghiệp tiếp cận và khai thác cóhiệu quả những lợi thế thị trờng hàng hoá và môi trờng dulịch đầy tiềm năng của Việt Nam

Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả khả quan mà cácdoanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực Th-ơng mại và Du lịch đạt đợc trong thời gian qua, vẫn còn mộtsố hạn chế, khó khăn, trở ngại cho công tác quản lý Tìnhtrạng doanh nghiệp vi phạm luật bảo vệ môi trờng, pháp luậtlao động về hợp đồng lao động, chính sách tiền lơng, bảohiểm xã hội, an toàn vệ sinh lao động và các chính sách kháccòn khá phổ biến; nhiều doanh nghiệp gian lận thơng mại,trốn thuế, tình trạng buôn lậu, hàng giả, hàng nhái, hàng hoákém phẩm chất đang tạo ra các yếu tố làm mất bình đẳngtrong hoạt động kinh doanh giữa các doanh nghiệp trong cùnglĩnh vực

Hiện nay, sức cạnh tranh của đa số doanh nghiệp nớc tacòn thấp, khả năng tiếp cận nguồn tài chính, thông tin thị tr-ờng, thủ tục hành chính, mặt bằng sản xuất kinh doanh cóhạn Đây chính là những thách thức lớn với các doanh nghiệp

Trang 37

ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại và Du lịch trongtiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tình trạng này sẽ dẫnđến một số doanh nghiệp sẽ không đủ khả năng để tự độclập trong hoạt động sẽ phải giải thể; xu thế sáp nhập, hợpnhất thành những doanh nghiệp lớn, Công ty mẹ - Công tycon, tập đoàn kinh tế từng bớc sẽ hoàn thiện, chuyên môn hoátheo nhu cầu của thị trờng Nh vậy, sự biến động về số lợngtrong các loại hình doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệpngoài quốc doanh trong lĩnh vực Thơng mại và Du lịch nóiriêng sẽ thờng xuyên diễn ra

Đối với hệ thống các doanh nghiệp nhà nớc nói chung,doanh nghiệp nhà nớc ngoài quốc doanh trong lĩnh vực Th-ơng mại và Du lịch nói riêng từ Trung ơng đến địa phơng,kể từ năm 1998, cùng với chủ trơng sắp xếp nâng cao hiệuquả hoạt động doanh nghiệp nhà nớc, hàng loạt các doanhnghiệp đợc thay đổi hình thức quản lý, chuyển từ hìnhthức sở hữu nhà nớc sang hình thức đa sở hữu; phần lớn cácdoanh nghiệp nhà nớc ngành Thơng mại và Du lịch đợcchuyển đổi sang công ty cổ phần hoạt động theo Luậtdoanh nghiệp, trong đó Nhà nớc không tham gia chi phối vốn.

Theo số liệu thống kê của Ban Đổi mới và sắp xếp lạidoanh nghiệp Bộ Thơng mại, tính đến thời điểm hết tháng12/2005, Bộ đã thực hiện chuyển 98 doanh nghiệp và đơnvị trực thuộc doanh nghiệp sang công ty cổ phần, trong đócó 11 doanh nghiệp có mức vốn góp chi phối của Nhà nớc; đãthực hiện sáp nhập 05 doanh nghiệp; giao 02 doanh nghiệpcho tập thể ngời lao động

Thực tiễn cho thấy, sau khi thực hiện việc chuyển đổidoanh nghiệp sang hoạt động theo mô hình công ty cổphần, xuất phát từ yêu cầu hoạt động sản xuất, kinh doanhtrong điều kiện phát triển kinh tế thị trờng, hội nhập kinhtế quốc tế, cạnh tranh trong và ngoài nớc ngày càng gaygắt, để tồn tại và phát triển, nhiều doanh nghiệp đã hìnhthành mô hình Công ty mẹ - công ty con từ việc tách cácbộ phận trực thuộc công ty, thành lập các Công ty tráchnhiệm hữu hạn một thành viên, Công ty cổ phần và tham

Trang 38

gia mức chi phối vốn điều lệ Đây là một xu thế kháchquan phù hợp với sự vận động và phát triển của mỗi doanhnghiệp.

Một thực tiễn cần đợc nhìn nhận và đánh giá đúng,đó là sự chuyển đổi một số doanh nghiệp nhà nớc mới chỉđạt đợc mục đích là đa dạng hoá hình thức sở hữu doanhnghiệp, còn một vấn đề hết sức quan trọng là đổi mới nhậnthức về quản lý và điều hành doanh nghiệp của chủ sở hữuvà ngời lao động, trên thực tế, sau khi chuyển đổi, khả năngthích nghi của doanh nghiệp với mô hình và cơ chế quản lýmới còn ở mức hạn chế

Trong thời gian tới, Bộ Thơng mại sẽ tiếp tục thực hiện cổphần hoá 10 doanh nghiệp nhà nớc và tiến hành chuyển 09doanh nghiệp sang hoạt động theo mô hình Công ty mẹ -công ty con Theo đó hệ thống các công ty con đợc hìnhthành từ việc cổ phần hoá các đơn vị trực thuộc; Phấn đấuđến hết năm 2007 về cơ bản Bộ Thơng mại hoàn thành việcsắp xếp lại hệ thống doanh nghiệp trực thuộc Bộ

Ngành Thơng mại và Du lịch đang đẩy mạnh chuyểndịch cơ cấu kinh tế theo hớng tăng xuất khẩu và mở rộngliên kết công nghiệp - nông nghiệp, phát triển khu vực kinhtế t nhân; khai thác có hiệu quả hoạt động của các làngnghề truyền thống; có chính sách khuyến khích các nhàđầu t tham gia đầu t vào các khu du lịch, nhằm thu hútngày càng nhiều du khách quốc tế đến Việt Nam, đồngthời tạo môi trờng khai thác nhu cầu tham quan du lịch củakhách trong nớc

1.2 Thực trạng đội ngũ công nhân, lao độngdoanh nghiệp ngoài quốc doanh

Tốc độ phát triển lao động trong các doanh nghiệpngoài quốc doanh

Nớc ta chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trungbao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhànớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, cùng với sự chuyển

Trang 39

đổi mua bán hàng hoá theo cơ chế tập trung quan liêu baocấp sang mua bán theo cơ chế thị trờng; chuyển thị trờngtừ trạng thái chia cắt theo địa giới hành chính sang tự do l-u thông hàng hoá theo quy luật kinh tế thị trờng và theopháp luật; chuyển từ trạng thái độc quyền sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp quốc doanh sang bình đẳnggiữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế;chuyển hớng hoạt động xuất khẩu theo hớng đa phơng hoá,đa dạng hoá thị trờng ngoài nớc, một mặt đòi hỏi số lợng,chất lợng lao động phải không ngừng tăng lên, mặt khác đòi

hỏi cơ cấu lao động, kỹ thuật trong ngành phải đổi mới (xembảng số 2).

1 25.847 35.229 40.564 45.387

(Nguồn: Số liệu của Công đoàn Thơng mại và Du lịch)

Theo các đánh giá tổng kết của Bộ Thơng mại, Tổngcục Du lịch và các Sở chuyên ngành tại các tỉnh, thành phốcho thấy: các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động

Trang 40

trong lĩnh vực Thơng mại, Du lịch phát triển đã thu hútngày càng nhiều lao động vào làm việc tại khu vực này.Thực tế cho thấy, để thành lập một doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực Thơng mại và Du lịch không chỉ đòihỏi các nhà đầu t phải có lợng vốn lớn, có nhà xởng mà còncần một lực lợng đông đảo lao động Do vậy, đã thu hút vàgiải quyết việc làm cho một số lợng lớn lực lợng lao động

(xem bảng số 3)

Bảng số 3

Số lợng lao động và tỷ lệ lao động nữ trong

doanh nghiệp ngoài quốc doanh lĩnh vực Thơng mại,Du lịch

thuộc 32 tỉnh, thành phố qua điều tra, khảo sát

Tổng số

lao động 624.336 649.237 693.742 739.011 806.754Số LĐ nữ 311.872 330.935 354.102 377.911 405.245

Tỷ lệ LĐ

(Nguồn: Số liệu của Công đoàn Thơng mại và Du lịch)Chất lợng công nhân, lao động trong các doanh nghiệpngoài quốc doanh ngành Thơng mại và Du lịch

- Nhìn chung, công nhân lao động tại các doanh nghiệpngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực Thơng mại và Dulịch có chất lợng không đồng đều về trình độ học vấn,chuyên môn, nghiệp vụ Công nhân lao động có trình độhọc vấn cao không phân bổ đồng đều trong các ngànhnghề, loại hình doanh nghiệp, loại hình công việc Đặcđiểm này có thể một phần do tính đặc thù của ngành nghềvà do nhu cầu lao động làm việc trong khu vực này cha ổnđịnh, nên cha thu hút đợc đội ngũ công nhân, lao động cótrình độ học vấn và chuyên môn nghề nghiệp cao Mặt

Ngày đăng: 13/11/2012, 09:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng số 2 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch
Bảng s ố 2 (Trang 31)
Bảng số 4 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch
Bảng s ố 4 (Trang 32)
Bảng số 5 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch
Bảng s ố 5 (Trang 33)
(xem bảng số 8). - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch
xem bảng số 8) (Trang 38)
Bảng số 8 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch
Bảng s ố 8 (Trang 39)
Bảng số 9 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch
Bảng s ố 9 (Trang 40)
Bảng số 10 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch
Bảng s ố 10 (Trang 41)
Bảng số 12 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch
Bảng s ố 12 (Trang 42)
Bảng số 13 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch
Bảng s ố 13 (Trang 43)
Đối với mô hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh, công tác quản trị điều hành dựa vào quan hệ sở hữu, chức năng tham gia quản lý, tổ chức phong trào  - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch
i với mô hình doanh nghiệp ngoài quốc doanh, công tác quản trị điều hành dựa vào quan hệ sở hữu, chức năng tham gia quản lý, tổ chức phong trào (Trang 44)
51,7%, không thời hạn chiếm 38,3%, dới một năm chiếm 5% (xem bảng số 15). - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch
51 7%, không thời hạn chiếm 38,3%, dới một năm chiếm 5% (xem bảng số 15) (Trang 48)
Bảng số 15 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch
Bảng s ố 15 (Trang 48)
Bảng số 17 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch
Bảng s ố 17 (Trang 49)
Qua kết quả điều tra cho thấy, hình thức trả lơng phổ biến đợc cácdoanh nghiệp áp dụng là trả lơng theo sản phẩm và theo thời gian - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch
ua kết quả điều tra cho thấy, hình thức trả lơng phổ biến đợc cácdoanh nghiệp áp dụng là trả lơng theo sản phẩm và theo thời gian (Trang 50)
Bảng số 20 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch
Bảng s ố 20 (Trang 52)
Bảng số 21 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch
Bảng s ố 21 (Trang 53)
Bảng số 22 - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong lĩnh vực TM, Du lịch
Bảng s ố 22 (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w