KHẢO SÁT VÀ SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM VI HỌC, SƠ BỘ HÓA THÀNH PHẦN HÓA HỌC, HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN - KHÁNG NẤM GIỮA SÀI ĐẤT 3 THÙY VÀ SÀI ĐẤT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ ĐẠI HỌC

78 13 0
KHẢO SÁT VÀ SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM VI HỌC, SƠ BỘ HÓA THÀNH PHẦN HÓA HỌC, HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN - KHÁNG NẤM GIỮA SÀI ĐẤT 3 THÙY VÀ SÀI ĐẤT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH HỒNG GIA ÂN KHẢO SÁT VÀ SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM VI HỌC, SƠ BỘ HÓA THÀNH PHẦN HÓA HỌC, HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN - KHÁNG NẤM GIỮA SÀI ĐẤT THÙY (Wedelia trilobata (L.) Hitchc.) VÀ SÀI ĐẤT (Wedelia chinensis (Osbeck.) Merr.) Chuyên ngành : Sản xuất phát triển thuốc KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƢỢC SĨ ĐẠI HỌC Hướng dẫn khoa học: DS Nguyễn Thị Thu Hiền Tp HCM – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Chữ ký SV SV HỒNG GIA ÂN LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trƣớc tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Cơ DS Nguyễn Thị Thu Hiền tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Những nhận xét đánh giá Cô, đặc biệt gợi ý hƣớng giải vấn đề suốt trình nghiên cứu, thực học vô quý giá tơi q trình viết luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn đến thầy DS Phan Cảnh Trình – giảng viên mơn vi sinh - ký sinh trùng, trƣờng Đại học Y dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh ngƣời dạy tận tình, truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành bổ ích, kỹ thực hành thí nghiệm cho thân Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy Cô Khoa dƣợc, môn Dƣợc liệu, trƣờng Đại học Nguyễn Tất Thành giúp đỡ, góp ý tạo điều kiện tốt cho trình nghiên cứu viết luận án Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè quan tâm động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Với khả nghiên cứu thân hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi xin kính mong đƣợc dẫn đóng góp chuyên gia, Thầy Cô để đề tài đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cám ơn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng Tổng quan tài liệu 1.1 Tổng quan thực vật học 1.1.1 Bộ Cúc (Asterales) 1.1.2 Họ Cúc (Asteraceae) .2 1.1.3 Chi Wedelia 1.1.4 Loài Sài đất ba thùy ( Wedelia trilobata (L.) Hitchc.) 1.1.5 Loài Sài đất Wedelia chinensis (Osbeck.) Merr 1.2 Tổng quan thành phần hóa học 12 1.3 Tác dụng dƣợc lý 17 1.3.1 Tác dụng dược lý loài Sài đất ba thùy 17 1.3.2 Tác dụng dược lý loài Sài đất: .20 1.4 Chế phẩm 24 1.4.1 Chế phẩm Sài đất ba thùy 24 1.4.2 Chế phẩm Sài đất 24 1.5 Tổng quan loài vi sinh vật đƣợc sử dụng nghiên cứu 25 1.5.1 Staphylococus aureus 25 1.5.2 Pseudomonas aeruginosa .25 1.5.3 Escherichia coli 26 1.5.4 Klebsiella pneumoniae 27 1.5.5 Candida tropicalis 28 Chƣơng Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu 29 i 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 29 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .31 2.2.1 Khảo sát vi học 31 2.2.2 Sơ hóa thực vật 32 2.2.3 Kiểm nghiệm vi sinh .37 Chƣơng Kết bàn luận 39 3.1 Mô tả dƣợc liệu .39 3.2 Kiểm nghiệm vi học 42 3.2.1 Vi phẫu Sài đất ba thùy ( Wedelia trilobata (L.) Hitchc.) 42 3.2.2 Vi phẫu Sài đất ( Wedelia chinensis (Osbeck.) Merr.) .45 3.2.3 Vi phẫu thân Sài đất ba thùy ( Wedelia trilobata (L.) Hitchc.) 48 3.2.4 Vi phẫu thân Sài đất ( Wedelia chinensis (Osbeck.) Merr.) 51 3.3 Soi bột dƣợc liệu 54 3.3.1 Mô tả bột Sài đất ba thùy( Wedelia trilobata (L.) Hitchc.) 54 3.3.2 Mô tả bột thân Sài đất ba thùy ( Wedelia trilobata (L.) Hitchc.) 55 3.3.3 Mơ tả bột tồn Sài đất ( Wedelia chinensis (Osbeck.) Merr.) .55 3.4 Kết sơ hóa thành phần hóa thực vật: 56 3.5 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật 58 Chƣơng Kết luận đề nghị 62 4.1 Kết luận 62 4.2 Đề nghị 62 Tài liệu tham khảo 63 ii DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT CHCl3 Chloroform DMSO Dimethyl sulfoxide EAC Ehrlich ascites carcinoma MHA Muller - hinton agar KQ Kết MeOH Methanol MRSA Methicillin-resistant S.aureus SDA Sabouraud Dextrose Agar SDB Sabouraud Dextrose Broth TBARS Thiobarbituric acid reactive substances TLTK Tài liệu tham khảo TSA Tryptic soy agar TSB Tryptic Soy Broth WC Wedelia chinensis (Osbeck.) Merr WT Wedelia trilobata (L.) Hitchc iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thành phần tìm thấy tinh dầu hoa Sài đất ba thuỳ .12 Bảng 2.1 Bảng đánh giá mức độ kháng vi sinh vật 38 Bảng 3.1.Mô tả đặc điểm hai loài Sài đất 39 Bảng 3.2 Mô tả đặc điểm thân hai loài Sài đất 40 Bảng 3.3 Mơ tả đặc điểm hoa hai lồi Sài đất 41 Bảng 3.4 Bảng so sánh vi phẫu loài 47 Bảng 3.5 Bảng so sánh vi phẫu thân loài .53 Bảng 3.6 Kết sơ hóa thành phần hóa học từ Wedelia trilobata (L.) Hitchc 57 Bảng 3.7 Bảng so sánh sơ thành phần hóa học loài 58 Bảng 3.8 Kết định tính hoạt tính kháng khuẩn - kháng nấm loại dịch chiết so sánh với loài Sài đất (Wedelia chinensis (Osbeck.) Merr.) tham khảo từ tài liệu nghiên cứu 59 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình thái lồi Wedelia trilobata (L.) Hitchc Hình 1.2 Một số phận loài Wedelia trilobata (L.) Hitchc .7 Hình 1.3 Hình thái lồi Wedelia chinensis (Osbeck.) Merr Hình 1.4 Một số phận lồi Wedelia chinensis (Osbeck.) Merr 11 Hình 1.5 Một số chế phẩm từ Sài đất có mặt thị trƣờng Việt Nam 24 Hình 1.6 Hình dạng lồi Staphylococus aureus .25 Hình 1.7 Hình dạng lồi Pseudomonas aeruginosa .26 Hình 1.8 Hình dạng lồi Escherichia coli 27 Hình 1.9 Hình dạng loài Klebsiella pneumoniae 27 Hình 1.10 Hình dạng lồi Candida tropicalis 28 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình sơ hóa thành phần hóa học Sài đất ba thùy 33 Hình 2.2 Sơ đồ phân tích nhóm hợp chất trực tiếp từ dịch chiết ether 34 Hình 2.3 Sơ đồ phân tích nhóm hợp chất trực tiếp từ dịch chiết cồn 35 Hình 2.4 Sơ đồ phân tích nhóm hợp chất trực tiếp từ dịch chiết nƣớc 36 Hình 3.1 Đặc điểm hai lồi 39 Hình 3.2 Đặc điểm thân hai loài 40 Hình 3.3 Đặc điểm hoa hai loài 41 Hình 3.4 Vi phẫu sơ đồ cấu tạo chi tiết Sài đất ba thùy 42 Hình 3.5 Các thành phần vi phẫu Sài đất ba thùy .44 Hình 3.6 Biểu bì tƣơi Sài đất ba thuỳ 44 Hình 3.7 Vi phẫu sơ đồ cấu tạo chi tiết Sài đất .45 Hình 3.8 Các thành phần vi phẫu Sài đất 46 Hình 3.9 Vi phẫu sơ đồ cấu tạo chi tiết thân Sài đất ba thùy 48 Hình 3.10 Các thành phần vi phẫu thân Sài đất ba thùy 50 Hình 3.11 Vi phẫu sơ đồ cấu tạo chi tiết thân Sài đất 51 Hình 3.12 Các thành phần vi phẫu thân Sài đất .52 Hình 3.13 Các thành phần bột Sài đất ba thùy 54 Hình 3.14 Các thành phần bột thân Sài đất ba thùy .55 Hình 3.15 Các thành phần bột thân Sài đất 56 v Khóa luận tốt nghiệp dƣợc sĩ đại học - Năm học 2013 – 2018 KHẢO SÁT VÀ SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM VI HỌC, SƠ BỘ HĨA THÀNH PHẦN HĨA HỌC, HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN - KHÁNG NẤM GIỮA SÀI ĐẤT BA THÙY (Wedelia trilobata (L.) Hitchc.) VÀ SÀI ĐẤT (Wedelia chinensis (Osbeck.) Merr.) Hồng Gia Ân Hƣớng dẫn khoa học: DS Nguyễn Thị Thu Hiền Mở đầu: Loài Sài đất (Wedelia chinensis (Osbeck.) Merr.) từ xƣa đƣợc sử dụng nhƣ loại kháng sinh thực vật nhƣng ngày số lƣợng lồi khơng cịn nhiều Trong đó, Sài đất ba thùy (Wedelia trilobata (L.) Hitchc.) du nhập vào nƣớc ta, chủ yếu đƣợc sử dụng rộng rãi làm kiểng mọc thích nghi nên hay bị sử dụng nhầm lẫn với lồi Sài đất mà chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu hoạt tính kháng sinh Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu: Đặc điểm vi học: Cắt nhuộm, mô tả lập bảng so sánh vi phẫu thân hai loài Sơ thành phần hóa thực vật: Định tính nhanh nhóm hợp chất Sài đất ba thùy Lập bảng so sánh thành phần hoá học hai lồi Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn - kháng nấm: Mẫu Sài đất ba thuỳ chia phần chiết để thu đƣợc cao methanol chloroform Thử kháng khuẩn – kháng nấm phƣơng pháp khuếch tán qua giếng thạch với loài vi sinh vật Lập bảng so sánh với loài Sài đất Kết quả: So sánh đƣợc khác biệt hình thái vi phẫu hai lồi, sơ định tính đƣợc hoạt chất có Sài đất ba thuỳ Dịch chiết chloroform dịch chiết methanol từ Sài đất ba thuỳ cho kết kháng Tụ cầu vàng kháng methicillin (MRSA) Kết luận: Đã mơ tả đƣợc hình thái đặc điểm vi phẫu thân, bột loài nghiên cứu góp phần tiêu chuẩn hóa lồi Đã sơ định tính xác định đƣợc số nhóm chất có Sài đất ba thùy là: flavonoid, tanin, carotenoid, chất béo, tinh dầu, đƣờng khử, triterpenoid tự do, acid hữu hợp chất polyuronic so với lồi Sài đất khơng có coumarin saponin Đã xác định đƣợc hoạt tính kháng khuẩn với Tụ cầu vàng kháng methicillin (MRSA) nồng độ 2500µg với vịng trịn vơ khuẩn 8mm Từ khố: Sài đất, Sài đất ba thuỳ, vi phẫu, kháng khuẩn – kháng nấm, khuếch tán qua giếng thạch Final assay for the degree of BS Pharm - Academic year: 2013-2018 SURVEY AND COMPARISON ANATOMICAL ANALYSIS, PRELIMINARY CHEMICAL COMPOSITION, ANTIBACTERIAL – ANTIFUNGAL ACTIVITY OF Wedelia trilobata (L.) Hitchc AND Wedelia chinensis (Osbeck.) Merr Hong Gia An Pharmacist Nguyen Thi Thu Hien Introduction: Wedelia chinensis (Osbeck.) Merr was originally used as a plant-based antibiotic, but today there are not many species At the same time, Wedelia trilobata (L.) Hitchc was introduced into our country, mainly used as ornamental plants because of its well-adapted and misused use of Wedelia chinensis (Osbeck.) Merr but there are not many studies on antibiotic activity Materials and methods: Microscopic: Cut, describe and compare the micro-stem and leaf between two species Preliminary composition of plant composition: Rapid identification of compounds in the leaves of Wedelia trilobata Make a comparative table between the two species Antibacterial-antifungal activity: dried powder leaves of Wedelia trilobata divided by extracts to obtain high methanol and chloroform Antimicrobial test by well diffusion agar method with microorganisms Make comparative table between the two species Results: Comparison of the morphological and microscopic differences between two species, preliminary composition in the leaves of Wedelia trilobata Chloroform extraction and methanol extraction for antibacterial results with MRSA Conclusion: Describing the morphology and characteristics of microscopic trunks, leaves and starches of the species contributes to the standardization of this species Preliminary identification of several groups of substances in the leaves: flavonoid, tannin, carotenoids, fats, essential oils, reducing sugar, free triterpenoid, organic acids and polyuronic compounds and compare with Wedelia chinensis, there is no coumarin and saponin Antimicrobial activity with MRSA at 2500μg with sterile circle of 8mm was determined Keywords: Wedelia chinensis, Wedelia trilobata, microscopic, antimicrobial, well diffusion agar 3.3 Soi bột dƣợc liệu 3.3.1 Mô tả bột Sài đất ba thùy( Wedelia trilobata (L.) Hitchc.): Bột sau xay mịn, soi kính ghi nhận cấu tử đặc biệt (Xem hình 3.13) A Mảnh biểu bì B Mảnh biểu bì dƣới mang lỗ khí C Mảnh mơ mềm D Mảnh mạch mạng E Lông che chở đa bào đầu nhọn F Hạt phấn Hình 3.13 Các thành phần bột Sài đất ba thùy Nhận xét: Bột Sài đất ba thuỳ có lẫn hạt phấn hình cầu gai lơng che chở có hình dạng đặc biệt 54 3.3.2 Mô tả bột thân Sài đất ba thùy ( Wedelia trilobata (L.) Hitchc.): Bột sau xay mịn, soi kính ghi nhận cấu tử đặc biệt (Xem hình 3.14) A Lơng che chở B Mảnh mạch mạng C Mảnh mạch vòng D Tinh thể canxi oxalat Hình 3.14 Các thành phần bột thân Sài đất ba thùy Nhận xét: Bột thân Sài đất ba thuỳ có lơng che chở có hình dạng đặc biệt phình to góc nhiều tế bào canxi oxalat hình khối 3.3.3 Mơ tả bột tồn Sài đất ( Wedelia chinensis (Osbeck.) Merr.): Do thu hái đủ số lƣợng để phơi khô sấy nên cấu tử bột toàn Sài đất đƣợc tham khảo Khoá luận tốt nghiệp dƣợc sĩ đại học tác giả Nguyễn Chiến Binh [1] 55 Thành phần: Mảnh phiến (1) mang lơng che chở hoăc lỗ khí (6) Lơng che chở đa bào (2) chứa nang thạch, thƣờng có - tế bào, đầu nhọn, gốc phình to, bề mặt lơng thấy gai nhỏ, xù xì đăc biệt Riêng tế bào đầu lơng nhọn, khơng có gai Rải rác có mạch mạng, mạch chấm, mạch xoắn (5) Sợi màng dày, khoang rộng, đứng riêng lẻ tập trung thành bó (4) Hạt phấn hoa hình cầu gai, màu vàng nhạt, mặt ngồi xù xì (7) [1] (Xem hình 3.15) Hình 3.15 Các thành phần bột thân Sài đất Nhận xét: So với cấu tử bột tồn Sài đất tham khảo từ khố luận tốt nghiệp dƣợc sĩ đại học tác giả Nguyễn Chiến Binh cho thấy, thành phần cấu tử bột thân Sài đất ba thuỳ khác hình dạng lơng che chở giống số thành phần nhƣ: hạt phấn hoa, mạch xoắn, mạch mạng, biểu bì chứa lỗ khí 3.4 Kết sơ hóa thành phần hóa thực vật: Lá khơ Sài đất ba thuỳ xay thô đƣợc chiết với dung mơi có độ phân cực tăng dần (ethyl acetat, cồn 96o, nƣớc) Sau đó, định tính nhanh hợp chất phản ứng hoá học đặc trƣng Kết xem bảng 3.6 56 Bảng 3.6 Kết sơ hóa thành phần hóa học từ Wedelia trilobata (L.) Hitchc Nhóm hợp chất Chất béo Carotenoid Thuốc thử/ Cách thực Nhỏ dd lên giấy H2SO4 Antraglycosid Bốc tới cắn Liebermann – Burchard Thuốc thử chung alkaloid Phát quang kiềm KOH 10% Flavonoid Mg/HCl đđ Anthocyanosid HCl KOH HCl/t˚ Dd FeCl3 Tinh dầu Triterpenoid tự Alkaloid Coumarin Proanthocyanidin Tanin Saponin Acid hữu Chất khử Hợp chất polyuronic Dung dịch gelatin muối Lắc mạnh dung dịch nƣớc Na2CO3 TT Fehling Pha loãng với cồn 90% Phản ứng dƣơng tính Kết định tính dịch chiết Dịch chiết cồn Dịch chiết nƣớc Dịch Không Không chiết Thủy Thủy thủy thủy ether phân phân phân phân Kết định tính chung Vết mờ + + Xanh dƣơng hay xanh lục ngả sang xanh dƣơng Có mùi thơm + + + + Đỏ nâu – tím, lớp có màu xanh lục Kết tủa + + – – Phát quang mạnh – – Dung dịch kiềm có màu từ hồng tới đỏ Dung dịch có màu hồng tới đỏ Đỏ Xanh Đỏ Xanh rêu hay xanh đen ( Polyphenol) Tủa trắng ( Tannin) – + Sủi bọt Tủa đỏ gạch Tủa trắng – vàng nâu – – – + + + – – – + – – – + – – – + + + + – – – + + + + + + + + Có thể có phản ứng nhƣng khơng thực Khơng có mặt nhóm hợp chất dịch chiết 57 – (+) Có (–) Khơng có (±) Nghi ngờ Nhận xét: Sơ hoá thấy Sài đất ba thuỳ có chứa chất béo, caroten, tinh dầu, triterpen tự do, flavonoid, tanin, acid hữu cơ, chất khử, hợp chất polyuronic Và lập bảng so sánh với tài liệu tham khảo loài Sài đất 4, 25 đƣợc bảng 3.7 Bảng 3.7 Bảng so sánh sơ thành phần hóa học lồi Nhóm hợp chất WT Chất béo Carotenoid Tinh dầu Triterpenoid tự Alkaloid Coumarin Antraglycosid Flavonoid Anthocyanosid Proanthocyanidin Tanin Saponin Acid hữu Chất khử Hợp chất polyuronic + + + + _ _ _ + _ _ + _ + + + WC TLTK 4, 25 + + + + _ + _ + _ _ + + + + + Nhận xét: So với thành phần hoá học tham khảo đƣợc Sài đất, Sài đất ba thuỳ coumarin saponin hàm lƣợng q nên khơng thể phát đƣợc 3.5 Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật Kết thu đƣợc 4,6820g cao methanol 2,7313g cao chloroform Do hiệu suất chiết tƣơng ứng 9,36% 5,46% Sau đem khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật phƣơng pháp khuếch tán giếng thạch thu đƣợc kết bảng 3.8 58 Bảng 3.8 Kết định tính hoạt tính kháng khuẩn - kháng nấm loại dịch chiết so sánh với loài Sài đất (Wedelia chinensis (Osbeck.) Merr.) tham khảo từ tài liệu nghiên cứu Cao MeOH KQ (+/-) Hình ảnh Staphylococcus aureus đề kháng methycillin (MRSA) (+) (8mm) Pseudomonas aeruginosa (-) (-) Escherichia coli 59 Cao CHCl3 KQ (+/-) KQ kháng khuẩn – nấm WC / tham khảo từ nghiên cứu (+) (8mm) (+) Thử nghiệm dịch chiết MeOH CHCl3 từ / [30 (-) (+) Thử nghiệm dịch chiết MeOH CHCl3 từ / [30 (-) (+) Thử nghiệm dịch chiết MeOH CHCl3 từ / [30 Klebsiella pneumoniae (-) Candida tropicalis (-) (-) (+) Thử nghiệm dịch chiết MeOH CHCl3 từ / [30 (-) (+) Thử nghiệm Tinh dầu chiết từ / 10 Chú thích: (+): dƣơng tính, (-): âm tính Giếng (1): dung mơi methanol làm chứng âm cho dịch chiết MeOH Giếng (2): dung môi chloroform làm chứng âm cho dịch chiết chloroform Giếng (3): DMSO 10% Giếng (4): 10 µg ciprofloxacin / vi khuẩn 10 µg fluconazole/ vi nấm Giếng (5): 50µl dịch chiết methanol (nồng độ tƣơng đƣơng 2500µg/giếng) Giếng (6): 50µl dịch chiết chloroform (nồng độ tƣơng đƣơng 2500µg/giếng) Nhận xét: Hai loại dịch chiết cho kết kháng vi khuẩn Staphylococcus aureus đề kháng methycillin (MRSA) Đƣờng kính vịng trịn vơ khuẩn 8mm so với bảng 2.1 cho 60 thấy hoạt tính kháng khuẩn yếu So với nghiên cứu tác giả Rehana banu H cộng (2012) Sài đất kháng với loài vi khuẩn nồng độ 100mg / đĩa giấy Trong đó, kháng lồi Staphylococcus aureus cho vịng trịn vô khuẩn tƣơng ứng (cao chloroform: 13.33 + 0.33mm cao methanol: 23.67 + 0.68mm) Mặc dù vậy, cho thấy Sài đất ba thuỳ dù dạng cao nồng độ thấp (tƣơng đƣơng 2500µg/giếng) nhƣng cho kết kháng khuẩn, ta tiến hành tăng nồng độ thử nghiệm kết kháng cao tốt 61 Chƣơng Kết luận đề nghị 4.1 Kết luận Sau thời gian thực hiện, đề tài đạt đƣợc mục tiêu đề thu đƣợc số kết nhƣ sau: - Đã mơ tả đƣợc đặc điểm hình thái thực vật hai loài nhận thấy đặc điểm đặc trƣng quan trọng để phân biệt hai loài Sài đất Đã mô tả đƣợc đặc điểm vi phẫu thân, đặc điểm bột loài Sài đất ba thuỳ góp phần tiêu chuẩn hóa lồi - Đã sơ định tính đƣợc số nhóm chất có mẫu Sài đất ba thùy là: flavonoid, tanin, carotenoid, chất béo, tinh dầu, đƣờng khử, triterpenoid tự do, acid hữu hợp chất polyuronic So với Sài đất, khơng có coumarin saponin, có nhƣng hàm lƣợng thấp nên phát đƣợc - Đã xác định sơ hoạt tính kháng khuẩn loại dịch chiết chloroform methanol từ Sài đất ba thùy với Tụ cầu vàng kháng methicillin (MRSA) nồng độ 2500µg vịng trịn vô khuẩn 8mm So với Sài đất kháng loài vi khuẩn nồng độ 100mg / đĩa giấy cho thấy tiếp tục tăng nồng độ thử nghiệm cho kết kháng cao tốt 4.2 Đề nghị - Cần tiến hành thêm nghiên cứu tiếp, khẳng định Sài đất ba thuỳ thay Sài đất việc dùng làm dƣợc liệu hay không - Tiếp tục nghiên cứu phân lập chất để xác định thêm thành phần khác từ loài Sài đất ba thùy - Thử đánh giá tác dụng sinh học nhóm chất chất phân lập đƣợc, nhƣ dịch chiết loài Sài đất ba thùy 62 Tài liệu tham khảo Tiếng việt Nguyễn Chiến Binh (2001), Nghiên cứu đặc điểm số thuốc họ Cúc (Asteraceae) phương pháp hiển vi, Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ đại học khóa 51, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr 643 – 645 Trƣơng Thị Đẹp (2007), Thực vật dược, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 217 – 219 Nguyễn Thị Thu Hiền (2011), Phân loại mang tên Sài đất thuộc chi Wedelia miền Bắc Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp dƣợc sĩ, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội Trần Hùng, Nguyễn Viết Kình cộng (2015), Phương pháp nghiên cứu dược liệu, Đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh, tr 2-126 Đỗ Tất Lợi (2000), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr 86 Nguyễn Đinh Nga (2009), Ký sinh trùng, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 210 – 222 Lê Văn Phủng (2009), Vi khuẩn Y học, NXB Giáo dục Việt Nam, tr 45 – 52, 212 – 219, 248 – 252, 291 – 300 Tiếng anh A E & Hasan, M A., Hosain (2005), “Wedelia trilobata(L.) A.S.Hitchs (Asteraceae) - A new record for Bangladesh”, Bangladesh Journal of Plant Taxonomy, 12(1), pp 63 - 65 10 A Manjamalai, et.al (2012), “ Study on the effect of essential oil of Wedelia chinensis (Osbeck) against microbes and inflammation”, Asian Journal of Pharmaceutical and Clinical Research, 5(2), pp 155 - 163 63 11 Apers S, et.al (2002),“Characterisation of new oligoglycosidic compounds in two Chinese medicinal herbs”, Phytochem Anal, 13, pp 202 - 206 12 Balekar N., et.al(2012), “Evaluation of the wound healing potential of Wedelia trilobata (L.) leaves”, Journal of Ethnopharmacology, 141, pp 817–824 13 Balekar, N., et.al (2013 b), "In vitro stimulatory effect of grandiflorenic acid isolated from Wedelia trilobata (L.) Leaves on L929 fibroblast cells."Thai Journal of Pharmaceutical Sciences, 37(3), pp 117 - 124 14 Balekar, N., Nakpheng, T & Srichana, T (2013 a), “Wound-healing potential of grandiflorenic acid isolated from Wedelia trilobata (L.) Leaves” Journal of Science and Technology, 35 (5), pp 537 - 546 15 Bohlmann F, Ziesche J, et.al (1982), “Naturally occurring terpen derivatives: Eudesmanolides and diterpenes from Wedelia trilobata and an ent-kaurenic acid derivative from Aspilia parvifolia”, Phytochem, 20, pp.751 - 765 16 Brito, S., Crescente, et.al (2006), “Efficacy of a kaurenic acid extracted from the Venezuelan plant Wedelia trilobata (Asteracea) against Leishmania (Viannia) braziliensis.”, Biomedica, 26, pp 180 - 187 17 Chethan, J., Kumara, S K K., et.al (2012), “Evaluation of antioxidant and antibacterial activities of methanolic flower extract of Wedelia trilobata (L.) Hitch.”, African Journal of Biotechnology, 11, pp 9829 - 9834 18 Felix G.Coe, Gregory J.Anderson (1996), “ Screening of medicinal plants used by the Garifuna of Eastern Nicaragua for bioactive compounds”, Journal of Ethnopharmacology, 53(1), pp 29 - 50 19 Ghosh, A (2014), "Survey of Ethno-medicinal Climbing plants in Andaman and Nicobar Islands, India.", International Journal of Pharmacy & Life Sciences, 5(7), pp 3671 - 3677 20 Govindachari, T.R., et al (1985), “ The benzofuran norwedelic acid from W calendulaceae”, Phytochemistry, 24(12), pp.3068 – 3069 64 21 Hoang, Thanh, N.Vinh, et.al (2006), "Contribution to the Study on Chemical Constituents of the Leaves of Wedelia Trilobata (L.) Hitch (Asteraceae).", Journal of Chemistry, 44(1), pp 91 - 95 22 J.W.Kadereit, et.al (2007), “Asterales: Introduction and Conspectus”, Flowering Plants, XI, pp 636 23 Kade, et.al (2010), “Aqueous extracts of Sphagneticola trilobata attenuates streptozotocininduced hyperglycaemia in rat models by modulating oxidative stress parameters”, Biology and Medicine, 2(3), pp.1 – 13 24 Koheil MA (2000), “Study of the essential oil of the flower-heads of Wedelia trilobata (L.) Hitch.”, J Pharm Sci 2000, 26, pp 288 - 93 25 Koul S., et.al (2012), “Wedelia chinenis (Asteraceae) - An overview”, Asian Pacific Journal of Tropical Biomedicine, pp S1169-S1175 26 Kumar ,S S., Bhama S., et.al (2007), “Analgesic activities of the medicinal plants of Wedelia trilobata, Wedelia biflora and Eclipta alba in standard experimental animal models.”, Bioscience, Biotechnology, 4, pp 201 - 206 27 Mounyr Balouiri, et.al (2016), “Methods for in vitro evaluating antimicrobial activity: A review”, Journal of Pharmaceutical Analysis, pp 71 – 76 28 Mizokami, S S., Arakwa , et.al (2012), “ Kaurenoic acid from inhibits inflammatory pain: Effect on cytokine production and activation of the NOCyclic GMP protein kinase G-ATP-sensitive potassium channel signaling pathway”, Journal of Natural Product, 5, pp 896 - 904 29 Nirmal SA, et.al (2005), “Chemical composition and antimicrobial activity of essential oil of Wedelia trilobata leaves”, Indian J Nat Prod, 21(3), pp.33 - 35 30 Rehana banu H, N Nagarajan (2012), “Antimicrobial activity of Wedelia chinensis leaves”, Journal of Pharmacy Research, 5(1), pp 407 - 412 31 Toan Phan Duc, Akino Jossang, et.al (2007), “New wedelolides, (9R)eudesman-9,12-olide -lactones, from Wedelia trilobata”, Phytochemistry Letters, 17, pp 304 - 309 65 32 Toppo, et.al (2013), “Antimicrobial activity of Sphagneticola trilobata (l.) pruski, against some human pathogenic bacteria and fungi”, The bioscan, 8(2), pp 695 - 700 33 Yang Ling Ling, Konno C, Oshima Y, et.al (1986), “Antihepatotoxic principles of Wedelia chinensis herbs”, Planta Med, 52, pp 499 - 500 34 Zhang Y H, Liu M F, et.al (2004), “New eudesmanolide of yaredai zhiwu xuebao Redai”, Yaredai Zhiwu Xuabao, 12, pp 533 - 537 Trang web 35 Asia university institutional repository, Studies on the antibacterial activity, antioxidation, anti-inflammation and anticancer activity of Wedelia trilobata (L.) Hitchc., truy cập ngày 28/10/2018, http://asiair.asia.edu.tw/handle/310904400/2920 36 Cabi.org, Sphagneticola trilobata (wedelia), truy cập ngày 13/06/ 2018, http://www.cabi.org/isc/datasheet/56714 37 Digital Flora of Karnataka (Indian Institute of Science), Wedelia chinensis (Osbeck) Merr., truy cập ngày 09/07/2018 http://florakarnataka.ces.iisc.ac.in/hjcb2/herbsheet.php?id=716&cat=1 38 Floridata, Wedelia trilobata, truy cập ngày 09/07/ 2018, http://www.floridata.com/ref/W/wedelia.cfm 39 Invasive Species Compendium, Sphagneticola trilobata (wedelia), truy cập ngày 14/07/2018, http://www.cabi.org/isc/datasheet/56714 40 Phillipine Medicinal Plant, Wedelia trilobata, truy cập ngày 12/08/2018, http://www.stuartxchange.org/Wedelia.html 41 Weeds of Australia, Singapore daisy Sphagneticola trilobata, truy cập ngày 11/08/2018, https://keyserver.lucidcentral.org/weeds/data/media/Html/sphagneticola_trilob ata.htm 66 CÂU HỎI SINH VIÊN PHẢI TRẢ LỜI TRƢỚC HỘI ĐỒNG Phản biện 1: - Tại khơng so sánh đặc điểm hình thái hoa ? Trả lời: thu hái vƣờn Dƣợc liệu thuộc ĐH Y dƣợc TP.HCM, chƣa hoa nên khơng thể mơ tả so sánh đặc điểm hình thái hoa hai loài - Tại làm chủng nấm men ? Trả lời: điều kiện phịng thí nghiệm Vi sinh - Ký sinh trùng, Khoa Dƣợc, trƣờng ĐH Y dƣợc TP.HCM không cho phép nên tiếp tục thực nghiên cứu sâu rộng Phản biện 2: - Chiết xuất với dung môi Ethyl acetat hiệu nhƣng lại khảo sát dung môi methanol chloroform ? Trả lời: theo nhƣ tài liệu tham khảo hoa, thân Sài đất ba thuỳ đƣợc chiết với cồn ethyl Dịch chiết sau đƣợc lắc phân bố với n-Hexane, ethyl acetate, nbutyl rƣợu nƣớc để đánh giá hoạt động chống vi khuẩn Chiết xuất ethyl acetat hiệu số tất chiết xuất, nhƣng nghiên cứu lại khơng sử dụng ethyl acetat vì: mục đích đề tài sơ khảo sát khả kháng khuẩn - kháng nấm Sài đất ba thuỳ thông qua loại dung môi phân cực phân cực, sau đƣợc kết nghiên cứu tiếp tục khảo sát phân lập kỹ hoạt chất phƣơng pháp lắc phân bố sau - Tại khơng so sánh đặc điểm hình thái hoa ? Trả lời: thu hái vƣờn Dƣợc liệu thuộc ĐH Y dƣợc TP.HCM, chƣa hoa nên khơng thể mơ tả so sánh đặc điểm hình thái hoa hai loài PHIẾU XÁC NHẬN SỬA CHỮA Nội dung khóa luận đƣợc chỉnh sửa theo góp ý Hội đồng : Tác giả chỉnh sửa nội dung nhƣ sau : - Bổ sung so sánh đặc điểm hoa - Làm rõ tính cấp thiết đề tài - Lỗi tả trang: 12, 14, 43, 67 - Chỉnh sửa kích thƣớc trình bày cơng thức hóa học - Bổ sung thêm tài liệu tham khảo phần thử nghiệm kháng khuẩn – kháng nấm - Chỉnh sửa hình thức toàn GVHD (ký ghi rõ họ tên) Chủ tịch Hội đồng (ký ghi rõ họ tên) Sinh viên (ký ghi rõ họ tên) GV phản biện (ký ghi rõ họ tên)

Ngày đăng: 21/06/2021, 02:10

Mục lục

  • KHẢO SÁT VÀ SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM VI HỌC, SƠ BỘ HÓA THÀNH PHẦN HÓA HỌC, HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN - KHÁNG NẤM GIỮA SÀI ĐẤT 3 THÙY

    • LỜI CAM ĐOAN

    • LỜI CÁM ƠN

    • MỤC LỤC

    • DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

    • DANH MỤC BẢNG BIỂU

    • DANH MỤC HÌNH ẢNH

    • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Đối tƣợng và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và bàn luận

    • Chương 4. Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan