KHẢO SÁT HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM PHÈN SẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC

4 3 0
KHẢO SÁT HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM PHÈN SẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

14 Bùi Xuân Đông, Phạm Thị Mỹ, Trịnh Thị Mỹ Hạnh, Hà Ngọc Tuấn, Lê Thị Hoàng Linh, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Thái Văn Kin KHẢO SÁT HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM PHÈN SẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC INVESTIGATING EFFICIENCY OF TREATING ALUM-INFECTED WATER BY BIOLOGIC METHOD Bùi Xuân Đông1*, Phạm Thị Mỹ2, Trịnh Thị Mỹ Hạnh1, Hà Ngọc Tuấn3, Lê Thị Hoàng Linh4, Nguyễn Thị Hoàng Yến5, Thái Văn Kin6 Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; xdbui@dut.udn.vn; Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng; 3Trung tâm Chất lượng Nông lâm Thủy sản Vùng Công ty TNHH MTV Môi trường Đô thị Đà Nẵng; 5Trung tâm Kiểm dịch Y tế Quốc tế Đà Nẵng; Ngân hàng Oceanbank, Đà Nẵng Tóm tắt - Xử lý nước ngầm nhiễm phèn sắt thông qua phản ứng kết tủa ion sắt hòa tan ion sulfide tạo vi khuẩn khử sulfate (sulfate-reducing bacteria - SRB) thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học giới hiệu xử lý cao, kinh tế an tồn với mơi trường Trong nghiên cứu này, chúng tơi tiến hành khảo sát hiệu xử lý nước sinh hoạt bị nhiễm phèn sắt bể kỵ khí sử dụng chủng vi khuẩn khử sulfate phân lập từ phân gia súc Kết thí nghiệm cho thấy sau ngày xử lý pH mẫu nước nhiễm phèn sắt tăng từ 3,8 lên 7,4; hàm lượng H2S nước tăng lên gấp lần hàm lượng ion sắt [Fe2+] giảm lần Kết thí nghiệm mở phương hướng khả quan xử lý nước sinh hoạt nguồn nước bị nhiễm phèn khác, giúp nâng cao chất lượng sống Abstract - Treating alum groundwater via precipitation reaction between dissolving iron ion and sulfide ion created by sulfate reducing bacteria-SRB is attracting interest of many scientists in the world because of high treatment efficiency, economy and environmental safety In this study, we investigate efficiency of treating domestic alum-infected sewage by anaerobic tank and sulfate reducing bacteria-SRB After eight days treating, experimental results have shown that pH value of sewage sample increased from 3.8 to 7.4, H2S content increased twice and Iron ion [Fe2+] decreased twice.The experimental results open a promising direction in treatment of water and other aluminfected water sources to improve the life quality Từ khóa - vi khuẩn khử sulfate - SRB; nước ngầm; phèn sắt; phân gia súc; bể UASB; kỵ khí Key words - sulfate reducing bacteria-SRB;ground water; alum; cattle dung; UASB (Upflow anearobic sludge blanket); anaerobic Đặt vấn đề Sự gia tăng mạnh nhà máy, xí nghiệp với tăng trưởng dân số làm cho nhu cầu nước sinh hoạt quốc gia ngày gia tăng Song điều nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, nước bề mặt Vấn đề bảo vệ xử lý nguồn nước bị ô nhiễm dược nhiều nước quan tâm, có Việt Nam [1] Theo Tổng cục môi trường, Bộ Tài nguyên Môi trường nước ta, nước ngầm chiếm khoảng 35% đến 40% tổng lượng nước sinh hoạt người dân Ngoài ra, cịn nguồn nước quan trọng ngành nông nghiệp công nghiệp Cụ thể, nước có khoảng gần 300 nhà máy có sử dụng nước ngầm để biến nguồn tài nguyên thiên nhiên thành sản phẩm phục vụ sống người Cùng với vơ vàn giếng đào, giếng khoan tự phát người dân vùng nông thôn tiếp cận với nguồn nước ngầm để phục vụ sản xuất, tưới tiêu sinh hoạt Với trữ lượng khai thác đạt chừng 20 triệu m3 ngày, nói nguồn tài nguyên quan trọng đời sống sinh hoạt cộng đồng [2] Một ngun nhân nhiễm thường gặp, nước sơng ngịi nước giếng khoan bị nhiễm phèn sắt (KFe(SO4)2•12H2O) nặng Đây nguyên nhân gây tác động xấu đến sinh hoạt, sản xuất người vấn đề môi trường liên quan [3] Các phương pháp chủ yếu ứng dụng để xử lý nước nhiễm phèn sắt phương pháp hóa - lý dùng tro bếp, khử vôi, hay xử lý chất oxy hóa mạnh (Cl2, KMnO4, O3) kèm với dùng hệ thống lọc nước , nhiên phương pháp tốn khơng an tồn, thường gây vấn đề nhiễm thứ cấp Trong năm gần đây, phương pháp xử lý nước nhiễm phèn sắt vi khuẩn khử sulfate (SRB) thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học giới đạt thành công định [3] Phương pháp dựa khả khử ion sulfate (SO42-) đồng thời oxi hóa hợp chất hữu (lactate, acetate, ethanol, methanol), tạo ion sulfide (H2S, HS-, S2-) vi khuẩn SRB Ion sulfide kết hợp với ion sắt hòa tan nước tạo kết tủa dạng sulfide bền vững [4, 5] Phản ứng loại bỏ sắt vi khuẩn SRB sử dụng lactate mô tả sau: 2CH3CHOHCOOH + SO42- → 3H2S + HCO3Fe2+ + H2S → FeS↓ + 2H+ Ưu điểm phương pháp giá thành xử lý phù hợp, khơng tạo hóa chất tồn dư gây ô nhiễm thứ cấp, lượng cặn tạo từ kết tủa sulfide không đáng kể Trong nghiên cứu này, tiến hành khảo sát hiệu xử lý nước sinh hoạt bị nhiễm phèn sắt địa bàn xã Hòa Nhơn, Hòa Vang, Đà Nẵng chủng vi khuẩn khử sulfate (sulfate-reducing bacteria - SRB) phân lập từ phân gia súc Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Mẫu nước nhiễm phèn sắt thu thập từ xã Hòa Nhơn, Hòa Vang, Đà Nẵng Chủng vi khuẩn khử sulfate phân lập từ phân bị Mơ hình khảo sát khả khử phèn sắt chủng vi khuẩn khử sulfate ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 9(94).2015 pha loãng Ai : số khuẩn lạc trung bình/ đĩa Di: độ pha lỗng mẫu V: dung tích huyền phù tế bào cho vào đĩa (ml) Mật độ tế bào trung bình M mẫu ban đầu trung bình cộng Mi nồng độ pha loãng khác 2.2.3 Xác định thay đổi pH mẫu nước nhiễm phèn sắt máy đo pH (Hanna Hi 2210) 2.2.4 Xác định hàm lượng H2S nước nhiễm phèn sắt phương pháp chuẩn độ iot [8] Dựa vào phản ứng oxi hóa khử S2- I2 cho lượng dư iot biết trước thể tích nồng độ vào mẫu nước có chứa H2S I2 + H2S = 2HI + S Sau chuẩn độ ngược lượng dư iot dung dịch natrithiosunfat (Na2S2O3) với thị hồ tinh bột 2Na2S2O3 + I2 = Na2S4O6 + 2NaI 2.2.5 Xác định tổng sắt hòa tan phương pháp trắc phổ dùng thuốc thử 1,10-phenantrolin (DIN 38406 E1-1, 1983) [9] Sắt bị khử thành dạng Fe2+ cách đun sơi với acid hydroxylamine, sau xử lý với 1,10phenantrolin Ba phân tử phenantrolin tạo phức với nguyên tử Fe2+ tạo thành phức chất có màu đỏ- cam Fe(OH)3 + 3H+→ Fe3+ + 3H2O 4Fe3+ + 2NH2OH → 4Fe2+ + N2O +H2O +4H+ Phức chất [Fe(phe)3]2+ có độ hấp thu quang học cao đo bước sóng (λmax) 510nm, cường độ màu bền khoảng pH từ 2,5 đến màu sắc tỷ lệ với hàm lượng Fe (II) 2.3 Mơ hình khảo sát khả xử lý nước nhiễm phèn sắt vi khuẩn khử sulfate kỵ khí 35 cm 20 cm 20 cm 40 cm 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp phân lập vi khuẩn khử sulfate (SRB) Vi khuẩn khử sulfate (SRB) phân lập theo bước sau [6]: - Bước - Làm giàu SRB: SRB có mẫu phân bị thu thập làm giàu cách cấy vào bình serum chứa mơi trường dịch thể kỵ khí giàu chất hữu cơ, cho vi khuẩn khử sulfate SRB với tỷ lệ 10%, nuôi tủ ấm 300C Các lần cấy truyền tiến hành sau ÷7 ngày ni cấy theo tỷ lệ 10% thể tích Qua lần cấy truyền, số lượng vi khuẩn SRB mẫu tăng lên - Bước – Phân lập SRB: Mẫu làm giàu lần dùng để phân lập SRB Việc phân lập tiến hành theo phương pháp pha loãng dãy ống thạch bán lỏng (1%) môi trường Posgate B cải tiến[7] với thành phần (g/l): KH2PO4 0,5; KCl 0,5; NH4Cl 15; CaCl2 0,1; Na2SO4 1; MgSO4 1,5; lactat natri (ml/l); cao nấm men 0,5; FeSO4 0,5; NaHCO3 0,5; axit thioglycolic 0,1; axit ascobic 0,1; vitamin khác (ml/l); thạch 15; nước biển 200 (ml/l), nước máy 800 (ml/l); pH – 7,2 Ống thạch bán lỏng sau bổ sung nguồn vi sinh vật (10%) từ mẫu làm giàu sục khí N2 ủ tư đảo ngược 30ºC bóng tối Khuẩn lạc đơn phát triển ống pha loãng tách pipet Pasteur chuyển sang môi trường dịch thể - Bước – Nhuộm Gram: Sau cấy hoạt hóa, chủng SRB ni cấy mơi trường Posgate B cải tiến Sau 24 nuôi cấy, tiến hành nhuộm Gram quan sát kính hiển vi quang học - Bước – quan sát hình thái tế bào kính hiển vi điện tử quét HITACHI S4800 - Bước – phân tích trình tự gen 16S rRNA 2.2.2 Phương pháp định lượng vi sinh vật Nhằm xác định số lượng VSV đơn vị thể tích, chúng tơi sử dụng phương pháp đếm số lượng khuẩn lạc môi trường đặc Cách tiến hành: - Chuẩn bị môi trường, phân phối vào đĩa petri tương tự phương pháp phân lập - Pha loãng mẫu dung dịch nuôi cấy lỏng với nồng độ 10-2 đến 10-8 - Nhỏ 1ml dung dịch độ pha loãng vào đĩa petri, dùng que trang khử trùng trang bề mặt đĩa Lặp lại thao tác, đĩa petri ứng với nồng độ pha lỗng - Đậy nắp đĩa petri ni cấy tủ ấm 30 – 400C - Sau 48 – 72h lấy đĩa petri chọn đĩa petri nồng độ pha lỗng mà đó, số khuẩn lạc đĩa petri dao động từ 20 – 200 - Tính số lượng CFU (Colony Forming Unit: đơn vị hình thành khuẩn lạc) 1ml mẫu dung dịch độ pha lỗng theo cơng thức: 𝐴𝑖 𝐷𝑖 𝑀𝑖 = (𝐶𝐹𝑈/𝑚𝑙) 𝑉 Trong : Mi: tổng số CFU 1ml mẫu dung dịch độ 15 Hình Mơ hình xử lý nước nhiễm phèn sắt phịng thí nghiệm (1) Bể điều hịa chứa nước nhiễm phèn sắt đầu vào; (2) Bể UASB xử lý nước nhiễm phèn sắt vi khuẩn SRB phân lập từ phân trâu, bò; (3) Bể lắng chứa nước đầu sau xử lý Các thông số bể UASB thiết kế Hình với tổng chiều dài bể 75cm, chiều rộng Bùi Xuân Đông, Phạm Thị Mỹ, Trịnh Thị Mỹ Hạnh, Hà Ngọc Tuấn, Lê Thị Hoàng Linh, Nguyễn Thị Hoàng Yến, Thái Văn Kin 40cm chiều cao 40 cm Nước bị nhiễm phèn sắt cho vào bể điều hòa số để làm lắng số cặn sỏi, cát có nước Sau nước bị nhiễm phèn sắt chuyển sang bể kỵ khí (UASB) số có chứa sẵn lớp phơi bào phía dưới, đồng thời bổ sung dịch làm giàu vi khuẩn SRB sau lần cấy truyền thứ vào Ủ điều kiện kỵ khí vòng ngày 2.4 Phương pháp xử lý số liệu Các thí nghiệm nghiên cứu lặp lại tối thiểu lần, kết đưa trung bình có tính chất đại diện tốt cho lần thí nghiệm Trong số thí nghiệm có số lần lặp lại cao số liệu xử lý thống kê Giá trị trung bình (mean) tính theo phương trình sau: x= x i n Trong đó, x – giá trị trung bình mẫu; xi – giá trị phép đo thứ I; n-là tổng số lần đo hay xác định Kết nghiên cứu khảo sát 3.1 Kết thay đổi pH nước nhiễm phèn sắt theo thời gian Mẫu nước nhiễm phèn sắt thu xã Hòa Nhơn, Hòa Vang, Đà Nẵng trước đem xử lý tiến hành khảo sát tính chất Kết khảo sát tính chất nước nhiễm phèn sắt sau: pH = 3,8, nồng độ sắt [Fe2+] = 57 mg/l; hàm lượng H2S [H2S]= 45.7mg/l Sau đó, mẫu nước đưa vào xử lý theo mơ hình (Hình 1) Sau ngày khảo sát khả xử lý nước bị nhiễm phèn sắt chủng vi khuẩn SRB với mật độ khoảng 37x107 (CFU/l) quy mơ phịng thí nghiệm, nhận thấy thay đổi pH mẫu nước sau (Hình 2) Mẫu nước xử lý SRB" pH 5.4 3.8 3.9 3.8 5.7 3.95 6.3 4.35 4.3 4.23 4.15 4.07 7.4 6.8 0 Thời gian, ngày Hình Đồ thị biểu diễn thay đổi pH nước nhiễm phèn qua ngày xử lý Như biết, nước bị nhiễm phèn nước có pH thấp Kết nghiên cứu nhà khoa học cho thấy acid nước phèn khu vực sulphuric acid., hình thành khống sulfide (như pyrite, FeS2) quặng tiếp xúc với oxy nước [10] Q trình oxy hóa khống sulfide: FeS2 + 7/2O2 +H2O → Fe2+ + 2SO42- + 2H+ Đặc điểm nước bị nhiễm phèn sắt: nước có hàm lượng ion Fe2+ cao, nước có mùi có nhiều cặn bẩn màu vàng Vi khuẩn SRB thực trao đổi chất, oxy hóa chất hữu sử dụng sulfate làm chất nhận điện tử cuối [11] Sự khử sulfate thành sulfide tiêu thụ điện tử q trình sinh hóa thơng qua nhiều bước trung gian với tham gia nhiều enzyme [12; 13].Phản ứng tóm tắt sau [14]: SO42- → SO32- → HSO3- →HS- → S2Kết từ Hình cho thấy giá trị pH mẫu nước nhiễm phèn sắt sau ngày xử lý chủng vi khuẩn SRB thay đổi từ 3,8 lên 6,8 sau ngày đạt giá trị 7,4 sau ngày Trong đó, giá trị pH bể đối chứng thay đổi không đáng kể, tăng khoảng 3,8 đến 4,35 Như vậy, giá trị pH nước nhiễm phèn sắt sau xử lý chủng vi khuẩn SRB nằm khoảng trung tính (7-7,4), thích hợp cho mục đích phục vụ sinh hoạt người dân 3.2 Kết thay đổi hàm lượng sulfate theo thời gian Cùng với thay đổi pH mẫu nước nhiễm phèn sắt, trình xử lý, hàm lượng sulfate biến đổi theo thời gian Chúng tiến hành khảo sát thay đổi hàm lượng sulfate thông qua việc xác định hàm lượng khí H2S hịa tan hệ thống xử lý nước thải sinh qua ngày xử lý (Hình 3) Mẫu nước thí nghiệm Mẫu nước đối chứng 92.5 90.7 88.3 85.3 90 77.6 [H2S] (mg/l) 16 80 68.4 70 59.1 60 51.2 45.7 50 40 Thời gian, ngày Hình Đồ thị biểu diễn thay đổi hàm lượng H2S nước nhiễm phèn sắt qua ngày xử lý Kết từ Hình cho thấy, sau ngày xử lý chủng vi khuẩn SRB hàm lượng H2S tăng gấp lần (từ 45,7 mg/l đến 92,5 mg/l) Trong đó, mẫu nước đối chứng – mẫu nước xử lý không dùng vi khuẩn SRB hàm lượng H2S tăng lên khơng đáng kể (từ 45,7 mg/l lên 63,0 mg/l) Nguyên nhân tăng hàm lượng H2S vi khuẩn SRB sử dụng sulfate làm chất nhận điện tử cuối để oxy hóa hợp chất hữu tận thu lượng cho mục đích sinh trưởng Trong q trình đó, khí H2S sinh Kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với cơng trình nghiên cứu nhà khoa học nước giới [3; 15] 3.3 Kết thay đổi nồng độ ion sắt nước nhiễm phèn sau ngày xử lý Nguyên nhân chủ yếu nước ngầm nhiễm phèn hàm lượng ion sắt nước ngầm cao, phân bố không đồng lớp trầm tích đất sâu Trong nước ngầm, sắt thường tồn dạng ion, sắt có hóa trị (Fe2+) thành phần muối hòa tan Sắt (II) bicacbonat muối khơng bền, dễ dàng thuỷ phân thành sắt (II) hyđroxyt theo phản ứng sau: Fe(HCO)3)2 + 2H2O → Fe(OH)2 + 2H2CO3 ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 9(94).2015 Nếu nước có oxy hịa tan, sắt (II) hyđroxyt bị oxy hoá thành sắt (III) hyđroxyt theo phản ứng sau: 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3 ↓ Hàm lượng sắt nước cao tạo mùi khó chịu có nhiều cặn bẩn màu vàng gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nước ăn uống, sinh hoạt sản xuất, làm vàng quần áo giặt, làm hư hỏng sản phẩm ngành dệt may, giấy, phim ảnh, đồ hộp làm giảm tiết diện vận chuyển nước đường ống với nước cứng, sắt có hợp chất khơng tan đóng cặn lên bên đường ống [16] Trong trình xử lý nước nhiễm phèn sắt vi khuẩn SRB khử ion sulfate (SO42-) đồng thời oxi hóa hợp chất hữu (lactate, acetate, ethanol, methanol), tạo ion sulfide (H2S, HS-, S2-) vi khuẩn SRB Ion sulfide kết hợp với ion sắt hòa tan nước, tạo kết tủa dạng sulfide bền vững [4; 5] (Hình 4) 17 nghiệm nhằm khảo sát hiệu xử lý nước nhiễm phèn sắt chủng vi khuẩn khử sulfate phân lập từ phân gia súc Kết thí nghiệm cho thấy sau ngày xử lý pH mẫu nước nhiễm phèn, sắt tăng từ 3,8 lên 7,4; hàm lượng H2S nước tăng lên gấp lần chứng minh hàm lượng SO42đã giảm sau trình xử lý vi khuẩn SRB Bên cạnh đó, H2S dễ dàng loại bỏ khỏi nước chúng tan nước (H2S có liên kết cộng hóa trị khơng phân cực) Kết nghiên cứu chứng minh sau trình xử lý vi khuẩn SRB hàm lượng ion sắt [Fe2+] giảm lần Điểm giải thích việc vi khuẩn SRB cố định ion Fe2+ làm chúng lắng xuống bể UASB Trong nghiên cứu tiếp theo, nhóm tác giả khảo sát khả sinh độc tố vi khuẩn SRB chứng minh tính an tồn chúng sức khỏe người nhằm đưa chế phẩm SRB vào ứng dụng thực tế Đồng thời xác định ảnh hưởng vi khuẩn SRB đến số COD, BOD nước sinh hoạt TÀI LIỆU THAM KHẢO Hình Quá trình tạo FeS vi khuẩn SRB Sự thay đổi hàm lượng ion sắt nước nhiễm phèn sắt sau ngày xử lý thể Hình Mẫu nước thí nghiệm [Fe2+] (mg/l) 60 57 55 56.1 54.7 55.4 51.6 52.3 46.3 50 Mẫu nước đối chứng 50.5 47.8 43.7 43.6 45 40.2 37.1 40 32.8 35 30.1 30 38.7 28.6 25 Thời gian, ngày Hình Sự thay đổi hàm lượng ion sắt nước nhiễm phèn sắt sau ngày xử lý Theo kết nghiên cứu đồ thị Hình 5, nhận thấy rằng, sau ngày xử lý chủng vi khuẩn SRB, hàm lượng ion sắt mẫu nước thí nghiệm giảm từ 57 mg/l xuống 28,6 mg/l (giảm lần) Trong đó, mẫu nước đối chứng (khơng xử lý vi sinh vật) hàm lượng ion sắt giảm từ 57 mg/l đến 38,7 mg/l Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến giảm hàm lượng ion sắt bị giữ lại bể điều hòa Tuy nhiên, hàm lượng ion sắt mẫu thí nghiệm giảm mạnh Điều chứng minh hiệu xử lý nước nhiễm phèn vi khuẩn SRB Vi khuẩn SRB cố định ion sắt làm lắng xuống đáy bể Như để loại bỏ sắt cần thu hồi cặn lắng đem xử lý để thu hồi sắt dạng sử dụng Kết luận Trong nghiên cứu này, tác giả trình bày kết thí [1] Bùi Duy Cam, Nguyễn Bảo Châm, “Nghiên cứu khả xử lý nước ô nhiễm kim loại nặng axit humic”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, Tập 10, số đặc biệt, 2005, tr – [2] Chính phủ (2013), Nghị định số 201/2013/NĐ- CP: Quy định chi tiết thi hành số điều luật tài nguyên nước [3] Nguyễn Thị Hải (2012) Phân lập vi khuẩn khử sulfate (SRB) để ứng dụng xử lý nước thải axit từ hoạt động khai thác khoáng sản, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành “Vi sinh vật học” [4] Hulshof A.H.M., Blowes D.M., Gould W., Evaluation of in situ layers for treatment of acid mine drainage: A field comparison, Water Res., 40, 2006.p 1816 – 1826 [5] Neculita C.M., Zagury G.J., Bussiere B., Passive treatment of acid mine drainage in bioreactors using sulfate-reducing bacteria: Critical review and research needs, J Environ Qual, 36, 2007, p – 16 [6] Nguyễn Thị Thu Huyền, Trương Đại Cương, Lại Thúy Hiền, Vi khuẩn khử sunphat ưa ấm sử dụng dầu thô Desulfovibrio Desulfuricans DDH3P phân lập từ giếng khoan dầu khí mỏ Đại Hùng, Vũng Tàu, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ biển T1192011), số 4, tr 21-33 [7] Дзержинская И.С., Питательные среды для выделения и культивирования микроорганизмов, Издательство АГТУ, 2008, 348 стр (ISBN 978-5-89154-260-0) [8] Cord-Ruwish R, A quick method for the determination of dissolved and precipitated sulfides in cultures of sulfate-reducing bacteria, J Microbiol Meth.4, 1985, p 33 – 36 [9] DIN 38406-E1-1, German standard methods for the examination of water, waste water and sludge, cation (group E), determination of iron (E1), 1983 [10] Brown M, Barley B, Wood H, Minewater treament: technology, application and policy, IWA Publishing, London, 2002 [11] Posgate JR, The sulphate reducing bacteria, 2nd ed, Cambridge Univertsity Press, Cambridge, 1984 [12] Frauque G., J LeGall and Barton L.L., Sulphate-reducing and sulphurreducing bacteria, Varition in Autotrophic life, pp 271-337, 1991 [13] Kremer D R, Hansen TA ,Pathway of propionate degradation in Desulfobulbus propionicus, FEMS Microbiol Lett., 49, pp 273-277, 1988 [14] Peck H D, Lissolo T, Assimilatory and dissimilatorymsulphate reduction: enzymology and bio energentics, The Ntrogen and Sulphur Cycles, pp 99 – 132, 1988 [15] Губин В.Е., Смирнов Ю.Г., Смирнова Г Ф., Горелов В.С., Максимова Н.И., Баглай С.В., Зайнуллин Х.Н "Биохимическая очистка сульфатсодержащих сточных воды" Химия и технология воды, 1984, т 6, N 5, с.465 [16] Lê Văn Khoa, Nghiên cứu đất phèn, NXB Đại học khoa học tự nhiên, (1996) (BBT nhận bài: 22/07/2015, phản biện xong: 10/09/2015)

Ngày đăng: 02/12/2022, 03:02

Hình ảnh liên quan

2.3. Mơ hình khảo sát khả năng xử lý nước nhiễm phèn sắt của vi khuẩn khử sulfatekỵ khí - KHẢO SÁT HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM PHÈN SẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC

2.3..

Mơ hình khảo sát khả năng xử lý nước nhiễm phèn sắt của vi khuẩn khử sulfatekỵ khí Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Bước 4– quan sát hình thái tế bào bằng kính hiển vi - KHẢO SÁT HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM PHÈN SẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC

c.

4– quan sát hình thái tế bào bằng kính hiển vi Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hình 2. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi pH của nước nhiễm phèn qua 8 ngày xử lý  - KHẢO SÁT HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM PHÈN SẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC

Hình 2..

Đồ thị biểu diễn sự thay đổi pH của nước nhiễm phèn qua 8 ngày xử lý Xem tại trang 3 của tài liệu.
được đưa vào xử lý theo mơ hình (Hình 1). Sau 8 ngày khảo  sát  khả  năng  xử  lý  nước  bị  nhiễm  phèn  sắt  bằng  chủng vi khuẩn SRB với mật độ khoảng 37x107 (CFU/l) ở  quy mơ phịng thí nghiệm, nhận thấy sự thay đổi pH của  mẫu nước như sau (Hình 2) - KHẢO SÁT HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM PHÈN SẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC

c.

đưa vào xử lý theo mơ hình (Hình 1). Sau 8 ngày khảo sát khả năng xử lý nước bị nhiễm phèn sắt bằng chủng vi khuẩn SRB với mật độ khoảng 37x107 (CFU/l) ở quy mơ phịng thí nghiệm, nhận thấy sự thay đổi pH của mẫu nước như sau (Hình 2) Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình 5. Sự thay đổi hàm lượng ion sắt trong nước nhiễm phèn sắt sau 8 ngày xử lý - KHẢO SÁT HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM PHÈN SẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC

Hình 5..

Sự thay đổi hàm lượng ion sắt trong nước nhiễm phèn sắt sau 8 ngày xử lý Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 4. Quá trình tạo FeS bằng vi khuẩn SRB - KHẢO SÁT HIỆU QUẢ XỬ LÝ NƯỚC NHIỄM PHÈN SẮT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC

Hình 4..

Quá trình tạo FeS bằng vi khuẩn SRB Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan