luận văn thạc sĩ, tiến sĩ, cao học, luận văn
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------- ---------- PHẠM THỊ TUYẾT KHẢO SÁT BỆNH TOAN HUYẾT, KIỀM HUYẾT VÀ CETON HUYẾT Ở BÒ SỮA TẠI MỘT SỐ CƠ SỞ CHĂN NUÔI CÁC TỈNH PHÍA BẮC. BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : THÚ Y Mã số : 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: TS. HOÀNG VĂN HOAN HÀ NỘI - 2009 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào. - Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Phạm Thị Tuyết Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS.Hoàng Văn Hoan, nghiên cứu viên chính Viện Thú y Quốc Gia cùng thầy giáo TS.Nguyễn Bá Hiên ñã giúp tôi trong suốt thời gian thực tập ñể tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới Sở Nông Nghiệp & Phát triển Nông thôn tỉnh Tuyên Quang, Chi cục thú y tỉnh Vĩnh Phúc, Công ty giống gia súc Hà Nội, các cán bộ, công nhân viên Trung tâm bò Phù ðổng và bà con xã Vĩnh Thịnh - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc, các chủ trang trại bò Hoàng Khai, Tiền Phong Tuyên Quang . ñã giúp ñỡ tạo ñiều kiện cho chúng tôi thực hiện tốt ñề tài. Nhân dịp này tôi cũng xin chân thành cảm ơn gia ñình và bạn bè cùng toàn thể cán bộ công nhân viên của Xưởng sản xuất thực nghiệm thuốc thú y Viện Thú y nơi tôi công tác ñã ñộng viên giúp ñỡ tôi trong suốt thời gian qua. Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2009 Tác giả luận văn Phạm Thị Tuyết Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii 1. MỞ ðẦU 1 1.1 ðặt vấn ñề 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 ðặc ñiểm tiêu hoá của loài nhai lại 3 2.2 Quá trình chuyển hoá glucid, lipid và protid ở bò sữa 10 2.3 Nhu cầu dinh dưỡng cho bò sữa 19 2.4 Cơ sở khoa học của sự cân bằng ph(kiềm toan) trong cơ thể 21 2.5 Sự thay ñổi pH trong cơ thể 28 2.6 Bệnh toan huyết ở bò sữa 30 2.7 Bệnh kiềm huyết ở bò sữa 33 2.8 Bệnh ceton huyết ở bò sữa 38 2.9 Tình hình nghiên cứu về bệnh ceton huyết ở bò sữa trong và ngoài nước 44 3. ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, NGUYÊN LIỆU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 3.1 ðối tượng, phạm vi nghiên cứu 46 3.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 46 3.3 Nội dung nghiên cứu 46 3.4 Phương pháp nghiên cứu 46 3.5 Dụng cụ, hoá chất dùng trong thí nghiệm 54 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ 55 4.1 Kết quả ñiều tra khảo sát hiện trạng chăn nuôi, tỷ lệ bò sữa mắc bệnh toan huyết, kiềm huyết, ceton huyết tại một số tỉnh miền Bắc năm 2007 55 4.1.1 Kết quả ñiều tra 55 4.1.2 Kết quả phân tích mẫu 59 4.2 Kết quả nghiên cứu phác ñồ ñiều trị bệnh ceton huyết ở bò sữa tại Vĩnh Thịnh - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc và trung tâm bò Phù ðổng - Hà Nội 68 4.3 Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trong phòng bệnh ceton huyết trên ñàn bò sữa tại Vĩnh Thịnh - Vĩnh Tuờng - Vĩnh Phúc và trung tâm giống bò Phù ðổng - Hà Nội 81 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 88 5.1 Kết luận 88 5.2 ðề nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AXBBH Axít béo bay hơi VSV vi sinh vật ATP Adenosine triphosphate N Nitơ NPP Nitơ phi protein UFL Unité Fourragère du Lait NE Net Energy PDI Protéines Digestibles dans l’Intestine Pð Phác ñồ TN Thí Nghiệm ðC ðối chứng VCK Vật chất khô NSBA Netto-saure-Basen Sự thải acid - base BSQ Basen - saure - Quolienz Tỷ lệ Base và acid BE Base excess Base dư Cs Cộng sự Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1. Chẩn ñoán bệnh toan huyết, kiềm huyết chuyển hoá và hô hấp liên quan tới khẩu phần thức ăn thông qua phân tích các chỉ tiêu ở máu tĩnh mạch 48 3.2. Chẩn ñoán bệnh toan huyết, kiềm huyết qua nước tiểu 49 3.3. Hàm lượng các chất Ceton trong huyết thanh, nước tiểu và sữa ở bò bình thường và bò mắc bệnh ceton huyết 50 4.1a. Kết quả ñiều tra hiện trạng tổ chức chăn nuôi bò sữa tại cơ sở chăn nuôi ở một số tỉnh thành miền Bắc (năm 2007) 56 4.1b. Kết quả ñiều tra hiện trạng về kỹ thuật chăn nuôi bò sữa tại cơ sở chăn nuôi ở một số tỉnh thành miền Bắc (năm 2007) 58 4.2. Kết quả khảo sát tỷ lệ bò sữa mắc bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở một số tỉnh miền Bắc 60 4.3. Mối liên quan giữa toan huyết với ceton huyết ở ñàn bò sữa ñang nuôi tại các tỉnh phía Bắc 62 4.4. Sự liên quan giữa Ceton huyết, toan huyết với sự thiếu hụt năng lượng trong khẩu phần thức ăn của bò sữa 63 4.5a. Khẩu phần ăn của bò sữa theo dõi tại xã Vĩnh Thịnh - Vĩnh Tường- Vĩnh Phúc (nhóm bò nặng từ 350 - 400 kg, sản lượng sữa 10kg/ngày) 65 4.5b. Khẩu phần ăn của bò sữa theo dõi tại trung tâm bò Phù ðổng (nhóm bò nặng từ 350 - 400 kg, sản lượng sữa 10kg/ngày) 66 4.6. Kết quả phân tích hàm lượng ñường huyết và lipid trong máu của bò sữa mắc bệnh ceton ñược ñiều trị theo hai phác ñồ khác nhau 69 4.7. Kết quả phân tích hàm lượng ñường huyết và lipid trong máu của bò sữa mắc bệnh ceton huyết không ñược ñiều trị 73 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii 4.8. Kết quả xác ñịnh mức dương tính ceton trong sữa và nước tiểu của bò sữa mắc bệnh ceton huyết ñược ñiều trị theo 2 phác ñồ bằng ceton-test. 74 4.9. Kết quả theo dõi diễn biến sản lượng sữa (kg/ngày) của bò mắc bệnh ceton huyết ñược ñiều trị theo 2 phác ñồ khác nhau 79 4.10a. Khẩu phần ăn của nhóm bò thí nghiệm (nhóm bò nặng từ 350- 400 kg, sản lượng sữa 10kg/ngày tại Vĩnh Thịnh - Vĩnh Tường - Vĩnh Phúc) 82 4.10b. Khẩu phần ăn của nhóm bò thí nghiệm (nhóm bò nặng từ 350- 400kg, sản lượng sữa 10kg/ngày tại Phù ðổng) 83 4.11. Kết quả xác ñịnh mức dương tính ceton trong nước tiểu và sữa của ñàn bò thí nghiệm và ñối chứng bằng phản ứng ceton-test 84 4.12. Kết quả theo dõi diễn biến sản lượng sữa của 2 ñàn bò thí nghiệm và ñối chứng ñược nuôi dưỡng theo hai khẩu phần ăn khác nhau 86 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 2.1. Chu trình acid citric (chu trình krebs) 12 2.2. Quá trình tạo ra thể ceton ở tế bào gan 14 2.3. Sơ ñồ mối quan hệ chuyển hóa glucid và lipid 16 2.4. Sự hình thành và vận chuyển các thể Ceton 17 2.5. ðiều hòa cân bằng toan kiềm của thận và phổi 28 2.6. Sự ñiều chỉnh bệnh toan huyết và kiềm huyết qua hệ hô hấp và hệ bài tiết 29 2.7. Sự chuyển hóa của bệnh kiềm huyết ở bò sữa 36 2.8. uá trình hình thành các thể Ceton trong cơ thể 41 4.1. ường biểu diễn hàm lượng ñường huyết trong máu của bò sữa mắc bệnh ceton huyết ñược ñiều trị theo 2 phác ñồ 71 4.2. ðường biểu diễn hàm lượng lipid trong máu của bò sữa mắc bệnh ceton huyết ñược ñiều trị theo 2 phác ñồ. 71 4.3. ðường biểu diễn hàm lượng ceton trong sữa của bò sữa mắc bệnh ceton huyết ñược ñiều trị theo 2 phác ñồ 77 4.4. ðường biểu diễn hàm lượng ceton trong nước tiểu của bò sữa mắc bệnh ceton huyết ñược ñiều trị theo 2 phác ñồ 78 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 1. MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề Chăn nuôi bò sữa xuất hiện ở Việt nam từ những năm ñầu của thế kỷ XX. Tuy nhiên ngành chăn nuôi bò sữa mới thực sự trở thành ngành sản xuất hàng hóa từ những năm 1990 trở lại ñây. Sữa là loại thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng rất cần thiết cho con người và ñược coi là loại thực phẩm gần như hoàn hảo. Nhu cầu về sữa của người dân ngày một tăng cùng với sự phát triển của nền kinh tế ñất nước. Cùng với chương trình quốc gia về phát triển sữa và bò sữa hiện ñã và ñang thực hiện ở hơn 60% tỉnh thành phố, nhiều giống bò sữa cao sản ñã ñược nhập và nuôi thuần hóa tại những vùng sinh thái khác nhau trong cả nước. Theo báo cáo của Cục Chăn nuôi năm 2007[4], năng suất sữa của ñàn bò lai HF tăng từ 3,1 tấn/chu kỳ năm 2000 lên 3,9 tấn/chu kỳ năm 2006 và bò HF ñã tăng từ 3,8 tấn lên 4,7 tấn/chu kỳ 305 ngày. Sản lượng sữa tăng bình quân 27,2% năm cao hơn so với tăng trưởng ñầu con (22,4%), từ 64,6 ngàn tấn (2001) lên 216 ngàn tấn (2006) và 234 ngàn tấn năm 2007, năm 2008 sản lượng sữa là 262.160 tấn ñáp ứng khoảng 25% nhu cầu tiêu thụ trong cả nước. Về tổng ñàn năm 2000 là 35 ngàn con lên 113 ngàn con năm 2006 ñạt tốc ñộ tăng bình quân 25% năm, nhưng ñến năm 2008 tổng ñàn là 107.983 con. Sở dĩ tốc ñộ tăng chậm và có phần giảm về số ñầu gia súc là do ảnh hưởng của quá trình chuyển ñổi từ chăn nuôi nhỏ lẻ phân tán sang chăn nuôi quy mô lớn hơn và tập trung hơn, ñồng thời với việc tăng cường chọn lọc loại thải những bò kém chất lượng do tốc ñộ phát triển quá nóng vội của giai ñoạn trước. Mặt khác, theo Nguyễn Xuân Trạch (2003)[20], chăn nuôi bò sữa không phải là nghề truyền thống nên kinh nghiệm và kỹ thuật chăn nuôi bò sữa của nông dân còn hạn chế, thiều giống bò sữa tốt, giá bò sữa biến ñộng bất thường. Quy chế chăn nuôi nhỏ, phương thức chăn nuôi tận dụng, hiệu