1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng gà (Avian coccidiosis) tại tỉnh Yên Bái và biện pháp phòng trị (Luận văn thạc sĩ)

85 161 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng gà (Avian coccidiosis) tại tỉnh Yên Bái và biện pháp phòng trịNghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng gà (Avian coccidiosis) tại tỉnh Yên Bái và biện pháp phòng trịNghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng gà (Avian coccidiosis) tại tỉnh Yên Bái và biện pháp phòng trịNghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng gà (Avian coccidiosis) tại tỉnh Yên Bái và biện pháp phòng trịNghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng gà (Avian coccidiosis) tại tỉnh Yên Bái và biện pháp phòng trịNghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng gà (Avian coccidiosis) tại tỉnh Yên Bái và biện pháp phòng trịNghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng gà (Avian coccidiosis) tại tỉnh Yên Bái và biện pháp phòng trịNghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng gà (Avian coccidiosis) tại tỉnh Yên Bái và biện pháp phòng trịNghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng gà (Avian coccidiosis) tại tỉnh Yên Bái và biện pháp phòng trịNghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng gà (Avian coccidiosis) tại tỉnh Yên Bái và biện pháp phòng trị

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN ĐOAN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ, LÂM SÀNG BỆNH CẦU TRÙNG (AVIAN COCCIDIOSIS) TẠI TỈNH YÊN BÁI BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ LUẬN VĂN THẠC SỸ THÚ Y THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN ĐOAN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ, LÂM SÀNG BỆNH CẦU TRÙNG (AVIAN COCCIDIOSIS) TẠI TỈNH YÊN BÁI BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: Thú y Mã số: 64 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Minh THÁI NGUYÊN - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Các kết nghiên cứu luận văn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Mọi giúp đỡ trình thực nghiên cứu viết luận văn cảm ơn Tất thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2018 TÁC GIẢ Phạm Văn Đoan ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập thực Luận văn này, nhận quan tâm, bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo, đồng nghiệp, bạn bè động viên khích lệ gia đình Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Cô giáo PGS TS Lê Minh trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông lâm Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Trân trọng cảm ơn Trạm thú y huyện, thành Chi cục thú y tỉnh Yên Bái phối hợp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin trân cảm ơn hộ gia đình ni địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình điều tra thu thập mẫu để thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ủng hộ, động viên, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2018 TÁC GIẢ Phạm Văn Đoan iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT - : Đến % : Tỷ lệ phần trăm  : Nhỏ < : Nhỏ > : Lớn E : Eimeria cm : Centimét CS : Cộng kg : Kilogam KL : Khối lượng mg : Miligam mm : Militmét Nxb : Nhà xuất iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Hình thái kích thước loại Oocyst cầu trùng ký sinh nuôi huyện, thành thuộc tỉnh Yên Bái 33 Bảng 3.2 Tỷ lệ nhiễm cầu trùng số huyện, thành thuộc tỉnh Yên Bái 36 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo tuổi 39 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo mùa vụ 42 Bảng 3.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo tình trạng vệ sinh thú y 44 Bảng 3.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo hình thức chăn nuôi .47 Bảng 3.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo trạng thái phân 49 Bảng 3.8 Sự ô nhiễm Oocyst cầu trùng khu vực chăn nuôi 51 Bảng 3.9 Sự phát triển Oocyst cầu trùng ngoại cảnh 53 Bảng 3.10 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu mắc bệnh cầu trùng 54 Bảng 3.11 Kết mổ khám bệnh tích mắc bệnh cầu trùng 56 Bảng 3.12 Sự thay đổi số tiêu huyết học khỏe bị bệnh cầu trùng 58 Bảng 3.13 Công thức bạch cầu khỏe bị cầu trùng ký sinh 60 Bảng 3.14 Lựa chọn thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho 63 Bảng 3.15 Hiệu lực thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho diện rộng 65 v DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Hình ảnh cấu tạo chung Cầu trùng giống Eimeria Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng nuôi huyện, thành thuộc tỉnh Yên Bái 37 Hình 3.2 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi 40 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo mùa vụ 43 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo tình trạng vệ sinh thú y 45 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm cầu trùng theo trạng thái phân 50 Hình 3.6 Biểu đồ thay đổi số tiêu máu khỏe nhiễm cầu trùng nặng nặng 59 Hình 3.7 Tỷ lệ loại bạch cầu nhiễm cầu trùng so với khỏe 62 vi MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI 3 Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Đặc điểm sinh lý tiêu hóa trao đổi chất 1.1.2 Khái quát chung cầu trùng 1.1.3 Những hiểu biết bệnh cầu trùng 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NGỒI NƯỚC 18 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 22 Chương NỘI DUNG, VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 25 2.2 ĐỊA ĐIỂM THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 25 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 26 2.3.1 Nghiên cứu thành phần loài cầu trùng ký sinh 26 2.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng huyện, thành thuộc tỉnh Yên Bái 26 2.3.3 Nghiên cứu khả phát tán tồn Oocyst cầu trùng ngoại cảnh 26 2.3.4 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng 26 2.3.5 Nghiên cứu biện pháp phòng trị cầu trùng cho 26 vii 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.4.1 Nghiên cứu thành phần loài cầu trùng ký sinh 26 2.4.2 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng huyện, thành thuộc tỉnh Yên Bái 27 2.4.3 Nghiên cứu khả phát tán tồn Oocyst cầu trùng ngoại cảnh 29 2.4.4 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng 30 2.4.5 Nghiên cứu biện pháp phòng, trị cầu trùng cho 31 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 33 3.1 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI CẦU TRÙNG KÝ SINH Ở TẠI TỈNH YÊN BÁI 33 3.2 NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH CẦU TRÙNG NUÔI TẠI HUYỆN, THÀNH THUỘC TỈNH YÊN BÁI 36 3.2.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng số địa phương thuộc tỉnh Yên Bái 36 3.2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo lứa tuổi 39 3.2.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo mùa vụ 41 3.2.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo tình trạng vệ sinh thú y 44 3.2.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo hình thức chăn ni 46 3.2.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng theo trạng thái phân 48 3.3 NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHÁT TÁN PHÁT TRIỂN CỦA OOCYST CẦU TRÙNG NGOÀI NGOẠI CẢNH 51 3.3.1 Nghiên cứu khả phát tán Oocyst cầu trùng khu vực chăn nuôi 51 3.3.2 Nghiên cứu khả phát triển Oocyst cầu trùng ngoại cảnh 52 viii 3.3 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BỆNH LÝ, LÂM SÀNG MẮC BỆNH CẦU TRÙNG 54 3.3.1 Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng bệnh cầu trùng 54 3.3.2 Nghiên cứu bệnh tích đại thể mắc bệnh cầu trùng 56 3.3.3 Sự thay đổi số số huyết học bị bệnh cầu trùng so với khỏe 57 3.3.4 Công thức bạch cầu khỏe bị bệnh 60 3.4 NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG CHO 62 3.4.1 Nghiên cứu lựa chọn thuốc điều trị cầu trùng cho 62 3.4.2 Xây dựng thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh cầu trùng cho 64 3.4.3 Đề xuất quy trình phòng, trị bệnh cầu trùng cho 66 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 66 Kết luận 68 Đề nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 61 bạch cầu kiềm 4,25 ± 0,08%, lâm ba cầu 58,75 ± 0,42% bạch cầu đơn nhân lớn 5,01 ± 0,44% Hoàng Văn Tiến cs (1995) [24] cho biết: tỷ lệ phần trăm loại bạch cầu máu sau: bạch cầu trung tính 27,00 %, bạch cầu toan 4,00 %, bạch cầu kiềm 4,00 %, lâm ba cầu 59,00 % bạch cầu đơn nhân lớn 6,00 % Như vậy, tỷ lệ loại bạch cầu máu nhóm khỏe nằm giới hạn sinh lý bình thường Xét nghiệm máu nhiễm cầu trùng nặng nặng, thấy công thức bạch cầu có thay đổi: tỷ lệ bạch cầu trung tính máu 20,94 ± 0,59%, bạch cầu toan 11,13 ± 0,51%, bạch cầu kiềm 1,90 ± 0,03%, bạch cầu đơn nhân lớn 62,95 ± 0,49% lâm ba cầu 3,08 ± 0,19% So sánh công thức bạch cầu khỏe bệnh, chúng tơi thấy có khác rõ rệt Cụ thể: tỷ lệ bạch cầu trung tính giảm thấp, tỷ lệ bạch cầu toan tăng lên rõ rệt, tỷ lệ bạch cầu kiềm giảm, tỷ lệ lâm ba cầu tăng lên, tỷ lệ bạch cầu đơn nhân lớn giảm Theo Trịnh Văn Thịnh cs (1978) [20], gia súc gia cầm chống lại ký sinh trùng phản ứng tế bào (viêm, chức thực bào, tượng tăng bạch cầu toan, tăng bạch cầu lâm ba giảm bạch cầu trung tính) Tác giả nhận xét, tượng tăng bạch cầu toan tiêu để chẩn đoán bệnh ký sinh trùng Theo Nguyễn Xuân Hoạt Phạm Đức Lộ (1980) [6], bạch cầu toan tham gia vào trình bảo vệ thể, chống cảm nhiễm Khi thể cảm nhiễm ký sinh trùng bạch cầu toan tăng lên Kết nghiên cứu chúng tơi hồn tồn phù hợp với nhận xét tác giả Biểu đồ hình 3.7 minh họa rõ kết mà trình bày bảng 3.13 62 Hình 3.7 Tỷ lệ loại bạch cầu nhiễm cầu trùng so với khỏe Hình 3.7 cho thấy: cột biểu thị tỷ lệ bạch cầu toan cao hơn, cột biểu thị tỷ lệ bạch cầu trung tính, bạch cầu kiềm bạch cầu đơn nhân lớn bị bệnh cầu trùng thấp rõ rệt so với cột biểu thị tiêu tương ứng nhóm khỏe Từ kết bảng 3.12 3.13, chúng tơi có nhận xét: bị cầu trùng ký sinh cường độ nặng nặng có thay đổi rõ rệt số số huyết học so với khỏe 3.5 NGHIÊN CỨU BIỆN PHÁP PHÒNG, TRỊ BỆNH CẦU TRÙNG CHO 3.5.1 Nghiên cứu lựa chọn thuốc điều trị cầu trùng cho Sau kiểm tra tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng lựa chọn đàn có tỷ lệ nhiễm cầu trùng cao dùng thuốc cho đàn, sau 15 ngày dùng thuốc đánh giá lại tỷ lệ nhiễm cầu trùng qua xét nghiệm phân để kết luận hiệu lực thuốc kết thể qua bảng 3.14 63 Bảng 3.14 Lựa chọn thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho Loại thuốc Dufacoc - 200 Diễn giải plus W S P Liều lượng Liệu trình Số mẫu nhiễm (mẫu) Trước điều trị Số mẫu Oocyst kiểm tra phân Vinacoc.ACB 1g/10 kgTT, hoà 1ml/8 kgTT, với lit nước, hòa nước cho dùng 5-7 ngày uống Dùng thuốc liên cho uống liên dùng liên tục 3- tục - ngày tục 3- 32 28 29 2g/lít nước/ngày Số Oocyst/gam phân ( X ± mX ) Kết Centre-dicox (mẫu) Sau điều Số Oocyst/gam phân trị 15 ( X ± mX ) ngày Số mẫu Oocyst (mẫu) Tỷ lệ Oocyst (%) 10.155 ± 408 10.247 ± 363 11.425 ± 363 205 400 ± 54 31 28 26 96,88 100 86,21 Qua bảng 3.14 cho thấy: Có 32 nhiễm cầu trùng tiến hành điều trị thử nghiệm với thuốc Dufacoc - 200 plus (thành phần chứa hoạt chất Amprolium HCL); 28 điều trị với thuốc Centre-dicox (thành phần chứa hoạt chất diclazuril) 29 tiến hành điều trị với thuốc Vinacoc ACB (thành phần chứa hoạt chất Sulfachlozin sodium) Sau 15 ngày dùng thuốc tiến hành xét nghiệm lại phân, kết cụ thể sau: - Có 31/32 dùng thuốc Dufacoc - 200 plus thấy noãn nang cầu trùng phân, tỷ lệ khỏi đạt 96,88% Có xuất nỗn nang cầu trùng phân với cường độ nhẹ (205 noãn nang cầu trùng/gam phân) - Tất 28 dùng Centre-dicox sau 15 ngày khơng thấy xuất nỗn nang cầu trùng phân, tỷ lệ khỏi đạt 100% 64 - Có 26/29 dùng thuốc Vinacoc ACB thấy noãn nang cầu trùng phân, tỷ lệ đạt 86,21% Qua xét nghiệm phân thấy có nỗn nang cầu trùng phân với cường độ 400 ± 54 Oocyst/ gam phân Như vậy, thấy thuốc Dufacoc - 200 plus Centre-dicox sử dụng để điều trị cho bị bệnh cầu trùng có hiệu lực cao hẳn so với thuốc Vinacoc ACB 3.5.2 Xây dựng thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh cầu trùng cho 3.5.2.1 Xây dựng phác đồ điều trị bệnh cầu trùng cho Từ kết nghiên cứu lựa chọn thuốc điều trị cầu trùng cho gà, chọn 02 thuốc (Dufacoc - 200 plus Centre-dicox) có kết điều trị cao nhất, kết hợp với thuốc chống bội nhiễm để xây dựng phác đồ điều trị - Phác đồ 1: + Thuốc điều trị: Centre-dicox, liều 2ml/8kgTT, cho uống liên tục - ngày + Thuốc chống bội nhiễm: Amoxicol, liều - 10 g/10 lít nước, cho uống liên tục - ngày + Thuốc trợ sức, trợ lực: B - Complex, liều 2g/1 – lít nước, cho uống - Phác đồ 2: + Thuốc điều trị: Dufacoc - 200 plus, liều 1g/10kgTT, cho uống liên tục - ngày + Thuốc chống bội nhiễm: Amoxicol, liều - 10 g/10 lít nước, cho uống liên tục - ngày + Thuốc trợ sức, trợ lực: B - Complex, liều 2g/1 – lít nước, cho uống 3.5.2.2 Thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh cầu trùng cho diện rộng Chúng sử dụng phác đồ để điều trị bệnh cầu trùng cho 296 diện rộng Cụ thể: sử dụng thuốc điều trị hộ gia đình có tỷ lệ nhiễm bệnh cầu trùng cao trình điều tra Kết thể bảng 3.15 65 Bảng 3.15 Hiệu lực thuốc điều trị bệnh cầu trùng cho diện rộng Phác Thuốc sử dụng đồ + Thuốc điều Số dùng Số cầu Tỷ lệ thuốc (con) trùng (con) (%) 145 144 99,31 151 145 96,03 296 289 97,64 trị: Centre-dicox I + Thuốc chống bội nhiễm: Amoxicol + Thuốc trợ lực B Complex + Thuốc điều trị: Dufacoc - 200 plus II + Thuốc chống bội nhiễm: Amoxicol + Thuốc trợ lực B Complex Tính chung Kết bảng 3.15 cho thấy: - Dùng phác đồ I điều trị cho 145 nhiễm bệnh cầu trùng Sau dùng thuốc 15 ngày, kiểm tra lại phân thấy 144 noãn nang cầu trùng, chiếm tỷ lệ 99,31%; thấy xuất noãn nang cầu trùng với cường độ nhẹ - Dùng phác đồ II điều trị cho 151 nhiễm bệnh cầu trùng Sau dùng thuốc 15 ngày, kiểm tra lại phân thấy 145 noãn nang cầu trùng, chiếm tỷ lệ 96,03%; thấy xuất noãn nang cầu trùng với cường độ nhẹ, chiếm 3,97% Từ kết trên, thấy: - Có thể sử dụng phác đồ để điều trị bệnh cầu trùng cho Tuy nhiên, nên dùng phác đồ I (thuốc Centre-dicox phối hợp với thuốc 66 Amoxicol chống bội nhiễm) có thời gian điều trị ngắn hiệu điều trị bệnh cầu trùng cao - Cần thận trọng sử dụng thuốc cách xác định khối lượng trước dùng thuốc, dùng liều điều trị, theo dõi biểu sau dùng thuốc để tránh tác dụng có hại thể 3.5.3 Đề xuất quy trình phòng, trị bệnh cầu trùng cho Từ kết nghiên cứu bệnh cầu trùng nuôi huyện, thành nghiên cứu thuộc tỉnh Yên Bái, thấy nhiễm cầu trùng với tỷ lệ cao Cầu trùng ký sinh gây tác hại lớn thể gà: làm cho gầy còm, chậm lớn, thiếu máu, rối loạn tiêu hố gây bệnh tích đại thể rõ rệt vị trí ký sinh Do vậy, việc xây dựng quy trình phòng, trị bệnh cầu trùng cho cần thiết Phòng bệnh cho khơng bị nhiễm cầu trùng, cách: + Ở nơi nhiễm bệnh: phải đốt xác chết, cách ly bệnh, nuôi riêng lớn Định kỳ tập trung phân để ủ Tiêu độc chuồng nuôi, dụng cụ chăn nuôi, giữ chuồng khô + Ở nơi chưa có bệnh: phải cách ly mua về, thường xuyên thu dọn phân để ủ + Vệ sinh chuồng trại, sân chơi, chuồng dụng cụ chăn nuôi khô ráo, + Định kỳ sử dụng thuốc để phòng bệnh cầu trùng lứa tuổi: 2lần/năm + Tăng cường khâu chăm sóc, nuôi dưỡng, phần ăn đủ vitamin A, B để tăng sức đề kháng Điều trị bệnh cho bị bệnh cầu trùng: Từ kết nghiên cứu khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng 02 phác đồ sau điều trị bệnh cầu trùng cho gà: - Phác đồ 1: + Thuốc điều trị: Centre-dicox, liều 2ml/8kgTT, cho uống liên tục - ngày 67 + Thuốc chống bội nhiễm: Amoxicol, liều - 10 g/10 lít nước, cho uống liên tục - ngày + Thuốc trợ sức, trợ lực: B - Complex, liều 2g/1 – lít nước, cho uống - Phác đồ 2: + Thuốc điều trị: Dufacoc - 200 plus, liều 1g/10kgTT, cho uống liên tục - ngày + Thuốc chống bội nhiễm: Amoxicol, liều - 10 g/10 lít nước, cho uống liên tục - ngày + Thuốc trợ sức, trợ lực: B - Complex, liều 2g/1 – lít nước, cho uống 68 KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, chúng tơi số kết luận sau: * Về thành phần loài cầu trùng ký sinh nuôi tỉnh Yên Bái - Đã xác định loài cầu trùng địa bàn huyện, thành thuộc tỉnh Yên Bái gồm: E tenella, E acervulina, E maxima, E brunetti, E necatrix, E mitis * Về số đặc điểm dịch tễ bệnh cầu trùng huyện, thành tỉnh Yên Bái - Tỷ lệ nhiễm cầu trùng tương đối cao (33,12%) nhiễm cường độ từ nhẹ đến nặng - lứa tuổi nhiễm bệnh cầu trùng, tỷ lệ nhiễm tăng dần đến giai đoạn tháng tuổi sau giảm dần theo tuổi - Tỷ lệ cầu trùng vụ Xuân - Hè cao so với vụ Thu - Đông (37,05% so với 29,49%) - ni dưỡng điều kiện vệ sinh có tỷ lệ cường độ mắc bệnh cầu trùng cao nặng so với nuôi điều kiện vệ sinh tốt - Phương thức ni nhốt có tỷ lệ nhiễm cầu trùng thấp so với phương thức chăn nuôi bán chăn thả chăn thả tự - Trạng thái phân có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng Mẫu phân lẫn máu nhiễm cầu trùng với tỷ lệ cao cường độ nặng nhất; sau đến mẫu phân lỏng, mẫu phân sệt thấp mẫu phân bình thường * Về khả phát tán phát triển Oocyst cầu trùng ngoại cảnh - Nỗn nang cầu trùng phát tán ngồi ngoại cảnh với tỷ lệ cao (27,28%, chuồng 21,49% mẫu nhiễm đất bãi chăn thả có 5,79% mẫu nhiễm) 69 - Thời gian phát triển thành Oocyst có sức gây bệnh phân ngoại cảnh sớm khoảng ngày, muộn 11 - 12 ngày Thời gian xuất Sporocyst tập trung từ - ngày * Về đặc điểm bệnh lý, lâm sàng mắc bệnh cầu trùng - nhiễm cầu trùng có biểu triệu chứng chủ yếu như: ủ rũ, mệt mỏi, vận động kém, ăn, lông xù, phân sáp, phân màu cà phê, đơi có lẫn máu tươi có biểu thần kinh - lớn tỷ lệ bệnh tích manh tràng giảm tỷ lệ bệnh tích ruột non tăng Các biểu bệnh tích manh tràng gồm: Manh tràng sưng to, bên ngồi có màu đỏ sẫm nâu đen, lòng chứa đầy máu đông, niêm mạc bị xuất huyết đám, lớp niêm mạc bị hoại tử, vách manh tràng mỏng Các biểu bệnh tích ruột non gồm: Ruột non xuất huyết lấm tấm, căng phồng, bên chứa nhiều chất chứa không tiêu, lẫn máu, niêm mạc nhiều chỗ xuất huyết hoại tử, thành ruột dầy mỏng gồ ghề - nhiễm cầu trùng cường độ nặng nặng có số lượng hồng cầu, số lượng tiểu cầu hàm lượng huyết sắc tố giảm, số lượng bạch cầu tăng rõ rệt so với khỏe - Công thức bạch cầu: tỷ lệ bạch cầu trung tính, bạch cầu kiềm bạch cầu đơn nhân lớn bị nhiễm cầu trùng cường độ nặng nặng giảm thấp so với khỏe; tỷ lệ bạch cầu toan lâm ba cầu tăng lên rõ rệt - Cả phác đồ cho hiệu điều trị bệnh cầu trùng tốt Tuy nhiên, sử dụng phác đồ I (thuốc Centre-dicox phối hợp với thuốc Amoxicol chống bội nhiễm) có thời gian điều trị ngắn hiệu điều trị bệnh cầu trùng cao - Bước đầu đề xuất biện pháp phòng bệnh cầu trùng cho nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm bệnh Đề nghị Phòng bệnh cho đàn ni gia đình tất lứa tuổi để hạn chế đến mức thấp tỷ lệ nhiễm cầu trùng 70 Tăng cường tuyên truyền cho người dân biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh ký sinh trùng như: Ủ phân, vệ sinh chuồng, thức ăn, nước uống, định kỳ phòng bệnh cho đàn gà… Tiếp tục nghiên cứu đề tài địa bàn rộng hơn, số lượng mẫu nhiều để có kết khách quan tỷ lệ cường độ nhiễm cầu trùng 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Xuân Bình (1993), Thuốc thú y ngoại nhập đặc hiệu mới, Nxb Đồng Tháp, tr 21 - 23 Trần Tích Cảnh, Hồng Hồng Tiến, Võ Huy Hạng (1996), Nghiên cứu sản xuất vaccine chống bệnh cầu trùng phương pháp chiếu xạ vật lý kỹ thuật hạt nhân, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bạch Mạnh Điều (2004), Bệnh cầu trùng gia cầm giải pháp phòng trị cầu trùng cho gà, bồ cầu nuôi số khu vực thuộc tỉnh phía Bắc, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp Đỗ Thị Vân Giang, Trương Thị Tính, Nguyễn thị Bích Ngà, Vũ Thị Ánh Huyền (2015), “Tình hình nhiễm cầu trùng thả vườn số xã, thị trấn thuộc huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Ngun”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 138, số 8, trang 49 - 54 Cao Thanh Hoàn, Nguyễn Hữu Hưng, Nguyễn Hồ Bảo Trân (2016), “Tình hình nhiễm cầu trùng ni cơng nghiệp tỉnh Vĩnh Long”, Tạp chí Khoa học Trường Đại Học Cần Thơ, Số chuyên đề 2016 (2), trang 11 - 16 Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, tr 162, 172, 184 - 185 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên, (1999), Giáo trình Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan (2011), Những bệnh ký sinh trùng phổ biến gia cầm, lợn loài nhai lại Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 315 328 72 Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y (giáo trình dùng cho đào tạo bậc đại học), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 246 - 251 10 Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Thị Kim Lan, Lê Ngọc Mỹ, Nguyễn Thị Kim Thành, Nguyễn Văn Thọ, Chu Đình Tới (2009), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng vật nuôi, Nxb Giáo dục Việt Nam 11 Phan Lục Bạch Mạnh Điều (1999), “Tình hình nhiễm cầu trùng gia cầm trung tâm gia cầm Thụy Phương hiệu sử dụng vắc - xin phòng cầu trùng”, Tạp chí khoa học Kỹ thuật Thú y, tập VI, số 12 Lê Văn Năm (1995), “Mối quan hệ chế sinh bệnh cầu trùng E coli bại huyết chọn lọc thuốc điều trị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, tập III, số 3, tr 19 - 25 13 Lê Văn Năm (1999), Hướng dẫn điều trị bệnh ghép gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Lê Văn Năm (2003), Bệnh cầu trùng gia súc gia cầm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 15 Đồn Thị Thảo, Trần Đức Hoàn, Nguyễn Hữu Nam, Nguyễn Vũ Sơn (2014), “Một số tiêu huyết học mắc bệnh cầu trùng thực nghiệm”, Tạp chí Khoa học Phát triển, tập 12(4), trang 567 - 573 16 Nguyễn Quang Tính (2013), “Tình hình mắc bệnh cầu trùng giống Ross-308 xí nghiệp chăn ni Phổ n hiệu lực loại thuốc Hanzuril – 25 anticoccidae-diarrhoea điều trị”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, tập 101(01), trang 21 27 17 Hoàng Thạch, Phan Hoàng Dũng, Nguyễn Thị Mỹ Hiền, Lê ðức Thắng, Lê Thanh Ngà (1996), “Tình hình nhiễm cầu trùng Eimeria 73 xí nghiệp chăn ni Thuận An (Sơng Bé)”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập III, số 18 Hoàng Thạch (1997), “Tình hình nhiễm cầu trùng thả vườn ni TP Hồ Chí Minh vùng phụ cận”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, Tập V, số tr 29 - 32 19 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006), Sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 84 20 Trịnh Văn Thịnh, Phạm Xuân Dụ, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Cơng Thuận (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam (tập II), Nxb Khoa học - Kỹ thuật Hà Nội, tr 80 - 82 21 Dương Công Thuận (1978), Nghiên cứu bệnh cầu trùng số sở chăn nuôi công nghiệp Miền Bắc Việt Nam, Cơng trình nghiên cứu kí sinh trùng Việt Nam, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội 22 Dương Cơng Thuận (1995), Phòng trị bệnh ký sinh trùng cho ni gia đình, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Thùy (2014), Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật PCR (Polymerase Chain Reactioan) để chẩn đốn bệnh cầu trùng gà, http://text.123doc.org/document/2289514-ung-dung-ky-thuat-pcrpolymerase-chain-reaction-de-chan-doan-benh-cau-trung-ga.htm 24 Hồng Văn Tiến, Trịnh Hữu Bằng, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Tuấn Anh, Lê Viết Ly,Văn Thọ (1995), Sinh lý gia súc, Nxb Nông Nghiêp, Hà Nội, tr 142 - 143 25 Cao Văn, Hoàng Toàn Thắng (2003), Sinh lý học gia súc, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 67 - 72 26 Nguyễn Hữu Vũ, Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Thị Kim Lan (2000), Một số bệnh quan trọng gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 74 * Tài liệu tiếng Anh 27 Aarthi S., Dhinakar Raj G., Raman M., Gomathinayagam S., Kumanan K., (2010), “Molecular prevalence and preponderance of Eimeria spp among chickens in Tamil Nadu, India”, Parasitol Res,107(4):1013-7 28 Alnassan A A., Shehata A A., Kotsch M., Schrödl W., Krüger M., Daugschies A., Bangoura B (2013), “Efficacy of early treatment with toltrazuril in prevention of coccidiosis and necrotic enteritis in chickens”, Avian Pathol, 42(5):482-90 29 Archie Hunter (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật (Phạm gia Ninh Nguyễn Đức Tâm dịch), Nxb Nông nghiệp 30 Awais M M., Akhtar M., Iqbal Z., Muhammad F., Anwar M I (2011), “Seasonal prevalence of coccidiosis in industrial broiler chickens in Faisalabad, Punjab, Pakistan”, Trop Anim Health Prod, 44(2):323-8 31 Barbour E K., Bragg R R., Karrouf G., Iyer A., Azhar E., Harakeh S., Kumosani T (2014), “Control of eight predominant Eimeria spp involved in economic coccidiosis of broiler chicken by a chemically characterized essential oil”, J Appl Microbiol 32 Carvalho F S., Wenceslau A A., Teixeira M., Matos Carneiro J A., Melo A D., Albuquerque G R (2011), “Diagnosis of Eimeria species using traditional and molecular methods in field studies”, Vet Parasitol, 176(2-3):95-100 33 Freitas F L (2014), “Metabolic alterations in broiler chickens experimentally infected with sporulated oocysts of Eimeria maxima”, Rev Bras Parasitol Vet, 23(3):309-14 34 Györke A., Pop L., Cozma V (2013), “Prevalence and distribution of Eimeria species in broiler chicken farms of different capacities”, Parasite 75 35 Hamidinejat H., Shapouri M S., Mayahi M., Borujeni M P (2010), “Characterization of Eimeria Species in Commercial Broilers by PCR Based on ITS1 Regions of rDNA”, Iran J Parasitol, 5(4):48-54 36 Johannes Kaufmann (1996), Parasitic infections of domestic animals, Birkhauser Verlag, Berlin, (Coccidisis of pig) 37 Johnson W T ( 1930), Directors Biann Report Oregon Agric, Exp Sta., pp 119 -120 38 Kolapxki N A., Paskin P I (1980), bệnh cầu trùng gia súc gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội (Nguyễn Đình chí dịch) 39 Levine N D (1985), Veterinary Protozoology, The Iowa State University Press Ames, Iowa, USA 40 Pellerdy L P (1974), Coccidia and coccidiosis, Budapest, Akademiai Kiado, Berlin and Hamburg, Paul Parey 41 Railliet A., Lucet A (1891), “Note sur quelques especes de coccidies encore peu etudiees”, B Soc Zool France 16, pp 246- 250 42 Shirzad M R., Seifi S., Gheisari H R., Hachesoo B A., Habibi H., Bujmehrani H (2011), “Prevalence and risk factors for subclinical coccidiosis in broiler chicken farms in Mazandaran province, Iran”, Trop Anim Health Prod, 43(8):1601-4 43 Tyzzer E E (1929), Coccidiosis in gallinaceous bird, The American Journal of Tropical Medicine and Hygiene, pp 43 - 55 44 Yang W C., Tien Y J., Chung C Y., Chen Y C., Chiou W H., Hsu S Y., Liu H Y., Liang C L., Chang C L (2015), “Effect of Bidens pilosa on infection and drug resistance of Eimeria in chickens”, Res Vet Sci, 98:74-81 ... THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN ĐOAN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ, BỆNH LÝ, LÂM SÀNG BỆNH CẦU TRÙNG GÀ (AVIAN COCCIDIOSIS) TẠI TỈNH YÊN BÁI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành:... hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý, lâm sàng bệnh cầu trùng gà (Avian coccidiosis) tỉnh Yên Bái biện pháp phòng trị 3 MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Định danh lồi cầu trùng. .. lồi cầu trùng gây bệnh đàn gà ni địa bàn tỉnh Yên Bái, nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, triệu chứng bệnh tích bệnh cầu trùng gà, xác định biện pháp phòng trị bệnh cầu trùng gà hiệu phù hợp với

Ngày đăng: 25/04/2019, 08:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w