MỤC LỤC
- Xỏc ủịnh tỷ lệ mắc bệnh toan huyết, kiềm huyết và ceton huyết ở ủàn bò sữa tại một số tỉnh miền Bắc. - Tỡm hiểu nguyờn nhõn và cỏc yếu tố ảnh hưởng ủến cỏc bệnh trao ủổi chất trên bò sữa.
Mục ủớch cuối cựng của quỏ trỡnh tiờu húa phức tạp là cung cấp cho cơ thể bũ sữa cỏc chất dinh dưỡng và năng lượng cần thiết ủể bự ủắp cho cỏc hao tổn hàng ngày do cỏc hoạt ủộng sống gõy ra và ủể tạo cỏc sản phẩm. Thức ăn chủ yếu của bũ là thức ăn thụ nờn ủiều quan trọng trước tiờn là phải biết ủược liệu con vật cú thể ăn ủược bao nhiờu trong một ngày ủờm ủể biết ủược lượng thức ăn ủú cú thể ủỏp ứng ủược bao nhiờu so với nhu cầu dinh dưỡng của con vật và từ ủú biết ủược mức thức ăn bổ sung cần sử dụng.
Cũng theo Schenck/Kolb (1982)[46] thỡ ủộ pH trong cơ thể bũ sữa ngoài chịu ảnh hưởng của cỏc chất ủào thải của nội tế bào sau khi chuyển húa thỡ cũn phụ thuộc rất lớn vào khẩu phần, chế ủộ dinh dưỡng và sự chuyển húa thức ăn qua hệ tiêu hóa của chúng. Với số lượng khá lớn trong huyết tương (16 mEq) và nhất là trong tế bào (65 mEq) thì nó có vai trò ủệm ủỏng kể. * Hệ ủệm Hemoglobin và Oxyhemoglobin:. ðõy là hệ ủệm cú dung lượng rất lớn và cú vai trũ quan trọng trong việc ủào thải carbonic duy trỡ mỏu tĩnh mạch giống như mỏu ủộng mạch. Trao ủổi ion HCO3- và Cl- xảy ra trong hồng cầu như là kết quả của trao ủổi O2 và CO2. Cú sự phõn bố lại ion õm ủỏp ứng với tăng CO2, ion Cl- ủi vào hồng cầu như ion bicarbonate và khuyếch tỏn vào huyết tương ủể khụi phục lại cân bằng ion. - ðiều hòa bằng hô hấp. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………26. sản sinh ra cựng với acid carbonic sản sinh ra do phản ứng ủệm ủược hệ thống ủệm Hemoglobin của hồng cầu mang thải ra phổi. Cơ chế kết hợp phõn ly của CO2 với Hb dựa vào tính ưa acid của HHb, H2CO3, và HHbO2 không ngang nhau trong ủú HHb yếu hơn cả rồi ủến H2CO3 và HHbO2. Tại mô bào:. ngấm vào hồng cầu).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………28. + Quỏ trỡnh bài tiết amoniac: Thận cú vai trũ chủ yếu ủào thải cỏc acid cố ủịnh và phục hồi dự trữ kiềm. Amoniac (NH3) kết hợp với HCl trong ống thận và H+ ủược bài tiết dưới dạng NH4Cl (amoniclorid).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………29. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………30.
Trong thực tế khi ủộng vật hoạt ủộng ủũi hỏi rất nhiều năng lượng mà ủiều kiện yếm khớ lại tăng lờn cho nờn quỏ trỡnh ủường phõn xảy ra rất mạnh và một số lượng rất lớn phõn tử Glucose bị vỡ thành acid lactic. Sự chuyển hóa hydrocid carbon trong thức ăn từ polysaccarit thành monosaccarit ở ủộng vật nhai lại cũng như ở bũ sữa nhờ sự giỳp ủỡ của cỏc VSV trong dạ cỏ ủược chuyển húa thành 3 loại acid bộo là: acid acetic, acid propionic và acid butyric. Do trong quá trình chuyển hoá tạo ra một lượng lớn các acid béo (acetic, propionic và butyric) trong khi ủú ở dạ cỏ do thiếu ủạm nờn lượng NH4+ ủược tạo ra do quỏ trỡnh chuyển húa chất ủạm trong thức ăn quỏ ớt khụng ủủ trung hũa lượng acid bộo ủược tạo thành, do vậy ở dịch dạ cỏ sẽ bị nhiễm acid và là nguyờn nhõn dẫn tới làm giảm ủộ pH của mỏu và phỏt sinh bệnh toan huyết.
Trong dạ cỏ do bị nhiễm toan, vỡ vậy khụng ủủ khả năng chuyển hóa acid lactic gây hiện tượng phân hủy VSV có lợi trong dạ cỏ từ ủú gõy giảm nhu ủộng dạ cỏ dẫn tới rối loạn tiờu húa. Nhưng khi quỏ trỡnh trao ủổi chất bị rối loạn do dạ cỏ phải tiến hành lên men quá nhiều thức ăn tinh thì lượng chất khí ủược sản sinh ra là quỏ lớn làm cho phổi khụng ủiều hũa kịp gõy ứ ủọng CO2.
Nhiễm kiềm cố ủịnh là tỡnh trạng cơ thể mất quỏ nhiều ion H+, thường gặp sau khi ăn do tiết quá nhiều acid clohydric mà chưa kịp tái hấp thu, sau khi uống quá nhiều thuốc chống acid; dùng thuốc lợi niệu nhiều gây mất clo; sau khi nôn quá nhiều gây mất acid Clohydric. Urê thường bị thủy phân nhanh chóng tạo ra một lượng lớn NH3, một phần NH3 ủược tổng hợp thành acid cetonic, dưới tỏc ủộng của hệ VSV dạ cỏ acid cetonic ủược tạo thành cỏc acid amin là nguyờn liệu ủể tự tổng hợp nờn protein cho cơ thể. Trong ủiều kiện pH của dạ cỏ (pH<7) một phần NH3 ủược phõn huỷ thành NH4+ + OH- ủõy là chất kiềm mạnh nếu tạo ra nhiều sẽ gõy nhiễm kiềm ở dạ cỏ làm ức chế quá trình tổng hợp protein của cơ thể.
Lượng NH3 dư thừa ủược hấp thu vào mỏu, rồi vận chuyển vào gan, tại gan một phần NH3 ủược hấp thu ngược trở lại dạ cỏ và tiếp tục tham gia vào quỏ trỡnh tạo acid amin trờn, một phần ủược tổng hợp thành acid urinic và tiếp tục ủược ủưa tới thận ủể ủào thải qua nước tiểu. NH3 là chất ủộc ủối với tế bào, ủặc biệt là tế bào thần kinh vỡ khi ứ ủọng nú làm thay ủổi pH của môi trường bào tương, gây trạng thái kiềm, mặt khác nếu lượng NH3 quá lớn, lượng α-cetoglutarat bị huy ủộng quỏ nhiều làm tắc chu trỡnh Krebs thỡ tế bào thiếu năng lượng.
Theo Schenk (1982)[46], G.Dirksen(2006)[38], ceton huyết cũng ủược hỡnh thành ở thể bệnh thứ cấp do cỏc bệnh về gan, cỏc rối loạn ở dạ cỏ như trướng hơi dạ cỏ, xoắn dạ múi khế, vật lạ trong dạ cỏ, viêm tử cung, viờm vỳ, bệnh tiểu ủường, cỏc bệnh về tuyến thượng thận, những bũ trước khi sinh cú thể trạng bộo phỡ do cõn ủối sai khẩu phần dinh dưỡng trong giai ủoạn chửa nhất là giai ủoạn cạn sữa. Theo Phạm Ngọc Thạch và cs (2006) [15, tr.221-222] các thể ceton mang tớnh chất toan, nếu tớch nhiều trong mỏu sẽ làm giảm ủộ dự trữ kiềm gõy nờn trỳng ủộc toan, làm rối loạn sõu sắc cỏc quỏ trỡnh sinh hoỏ của cơ thể, con bệnh thường chết trong trạng thái hôn mê. Trong giai ủoạn trờn nếu thức ăn khụng ủủ thành phần dinh dưỡng ủể ủỏp ứng nhu cầu phỏt triển của bào thai và tạo sữa, cơ thể phải huy ủộng lượng lớn nguồn lipid và protid dự trữ trong cơ thể ủể thoả món nhu cầu trờn.
Trong quỏ trỡnh phõn giải nhiều lipid và protid ủể tạo sữa, lượng acetyl coenzim A (CoA) sản sinh quá nhiều, chúng không hoàn toàn ủi vào chu trỡnh Krebs, lượng cũn dư thừa sẽ thành thể Ceton làm hàm lượng Ceton trong máu tăng lên rất nhiều (200-300 mg%) gây hiện tượng Ceton huyết. - Trong giai ủoạn ủầu (nhất là ủối với bũ sữa cú sản lượng cao) con vật biểu hiện rối loạn tiêu hoá, thích ăn những thức ăn thô xanh chứa nhiều nước, con vật ăn dở, chảy dói và nhai giả, nhu ủộng dạ cỏ giảm hoặc liệt, giảm nhai lại, sau ủú cú hiện tượng viờm ruột thể cata, ủi ỉa chảy, phõn ủen cú nhiều nhầy, thỉnh thoảng ủau bụng.
Phũng bệnh Ceton huyết cho bũ sữa cần cho bũ ăn ủầy ủủ năng lượng và cỏc chất dinh dưỡng, khoỏng chất cho bũ ủặc biệt là 2 - 8 tuần ủầu sau khi sinh. Rice và Rick Grant (2001)[14], phòng bệnh ceton huyết tốt nhất là khống chế bò có thể trạng tốt nhưng không béo quá trong thời gian cạn sữa. Năm 2007 nhúm nghiờn cứu của chỳng tụi ủó tiến hành khảo sỏt trờn ủàn bũ sữa nuụi tại một số tỉnh miền Bắc như Hà Nội, Vĩnh Phỳc và Tuyờn Quang.
Trong quá trình phân giải lipid các thể ceton ủược sinh ra và tớch lũy quỏ nhiều trong mỏu, nước tiểu, trong sữa, phổi và tuyến mồ hụi. Theo N.Rosow (1984)[43], cung cấp thiếu năng lượng trong khẩu phần ăn của bũ sữa, thay ủổi thức ăn ủột ngột và sự suy giảm tuyến thượng thận cũng là nguyờn nhõn dẫn ủến bệnh Ceton huyết.
- Ống nghiệm bằng nhựa loại 50ml dùng lấy mẫu nước tiểu - Ống nghiệm bằng nhựa loại 10ml dùng lấy mẫu sữa. - Ống hút mao dẫn dùng lấy máu tĩnh mạch - Dụng cụ lấy nước tiểu chuyên dùng bằng inox. - Simol (Thức ăn bổ sung giầu năng lượng kết hợp với men tiêu hóa sinh học).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………55.