• Trong quá trình thực tập tại phòng LĐ – TBXH huyện em thấy đây là vấn đề cần được nghiên cứu để đưa ra một số giải pháp nhằm tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động nông t
Trang 1BÁO CÁO KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Giáo viên hướng dẫn:
VÀ VIỆC LÀM CỦA LAO ĐỘNG
NÔNG THÔN HUYỆN THANH CHƯƠNG, TỈNH NGHỆ AN
Trang 2NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Trang 31 Tính cấp thiết của đề tài
• Vấn đề việc làm là vấn đề xã hội cơ bản lâu dài, cấp bách cần được quan tâm.
• Trong quá trình thực tập tại phòng LĐ – TBXH huyện em thấy đây là vấn đề cần được nghiên cứu để đưa ra một số giải pháp nhằm tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động nông thôn.
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Trang 42 Mục tiêu nghiên cứu
• Hệ thống hóa những cơ sở lí luận và thực tiễn
về lao động, việc làm và thu nhập cho người lao động.
• Phân tích, đánh giá thực trạng, lao động, việc làm và thu nhập của người lao động nông thôn huyện Thanh Chương giai đoạn 2010 – 2012.
• Đề xuất một số giải pháp nhằm tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động nông thôn huyện trong thời gian tới.
Trang 53 Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp thu thập số liệu
• Phương pháp điều tra
• Phương pháp tổng hợp, phân tích tài liệu
• Phương pháp phân tích kinh tế
• Phương pháp chuyên gia
• Phương pháp so sánh, hệ thống
Trang 6Định hướng và giải pháp
Thực trạng lao động, việc làm và thu nhập
của LĐ được điều tra
Đặc điểm chung của địa bàn nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trang 7Bảng 1: Tình hình kinh tế của huyện qua 3 năm
(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội của UBND
huyện Thanh Chương qua các năm)
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
Trang 8Bảng 2: Quy mô lực lượng lao động của huyện giai đoạn
Trang 9Các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian làm việc của LĐ Tình hình thu nhập của lao động
Tình hình sử dụng thời gian của lao động Thực trạng lao động
Tình hình chung của hộ điều tra
Thực trạng lao động, việc làm và thu
nhập của lao động được điều tra
Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của LĐ
Trang 10Bảng 3: Tình hình đất đai của các hộ điều tra
Chỉ tiêu Thuần nông Nông kiêm NN – DV BQC/Tổng Tổng diện tích 293,22 517,87 47,40 286,16
Trang 11Bảng 4: Tình hình trang bị tư liệu sản xuất của hộ điều tra
(bình quân cho 1 hộ)
Chỉ tiêu ĐVT Thuần nông Nông kiêm NNDV BQC
SL (1000đ) Giá trị SL (1000đ) Giá trị SL (1000đ) Giá trị SL (1000đ) Giá trị
Trâu bò cày kéo Con 1,79 40.235 1,64 45.525 0 0 1,39 36.079,78
Xe kéo Cái 1,31 2.760,55 0,90 2.750,23 0 0 0,84 2.263,94
Máy bơm nước Cái 1,30 2.210,15 1,40 2.680,90 1,2 2.400 1,34 2.510,66
Bình phun thuốc Cái 0,92 654,31 0,75 649,89 0 0 0,66 535,48
Trang 12Bảng 5: Tình hình lao động của các hộ điều tra
Chỉ tiêu ĐVT Thuần nông Nông kiêm NNDV BQC/Tổng
Trang 13Bảng 6: Tình hình sử dụng thời gian của người lao
động (bình quân 1 lao động)
STT
Khoảng cách
tổ (công/năm)
Số lượng (lao động)
Cơ cấu (%)
Số ngày làm việc BQ (công/năm)
Trang 14Bảng 7: Cơ cấu thu nhập của lao động được điều tra
(bình quân cho 1 lao động/năm)
Trang 15Bảng 8: Phân tổ thu nhập của lao động được điều tra
STT Khoảng cách tổ
(trđ/năm)
Số lượng (lao động)
Cơ cấu (%)
Thu nhập BQ (1000đ/năm)
Trang 16Bảng 9: Ảnh hưởng của diện tích canh tác đến thời
gian làm việc của lao động (Tính bình quân cho 1 lao động/năm)
BQ (sào)
Ngày công
BQ (công)
SL (lao động)
%
Diện tíc
BQ (sào)
Ngày công
BQ (công)
SL (lao động)
%
Diện tích
BQ (sào)
Ngày công
BQ (công)
SL (lao động)
%
Diện tích BQ (sào)
Ngày công
BQ (công)
Trang 17Bảng 10 : Ảnh hưởng của trình độ văn hóa và chuyên môn
đến thời gian làm việc của lao động (tính bình quân cho 1 lao động/năm)
đi học TB
Ngày công
TB (công)
Số lượng (lao động)
%
Số năm
đi học TB
Ngày công
TB (công)
Số lượng (lao động)
%
Số năm
đi học TB
Ngày công
TB (công)
Số lượng (lao động)
%
Số năm
đi học TB
Ngày công
TB (công)
I Trình độ văn hóa
Cấp 1 21 36,21 3,71 159,76 35 23,81 3,51 229,05 1 2,63 5,00 250,00 57 23,46 3,61 203,89Cấp 2 25 43,10 6,64 207,60 64 43,54 7,45 228,49 6 15,79 7,67 265,50 95 39,09 7,25 225,33Cấp 3 10 17,24 10,70 149,80 32 21,77 11,09 248,93 17 44,74 11,06 249,62 59 24,28 11,02 232,33
Tổng 58 100 6,53 179,12 147 100 8,07 235,86 38 100 11,66 256,71 243 100 8,27 225,66
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2012)
Trang 18Bảng 11: Ảnh hưởng của độ tuổi đến thu nhập của lao
động (tính bình quân cho 1 lao động/năm)
động)
%
Độ tuổi
BQ (tuổi)
Thu nhập BQ (1000đ)
SL (lao động)
%
Độ tuổi
BQ (tuổi)
Thu nhập BQ (1000đ)
SL (lao động) %
Độ tuổi
BQ (tuổi)
Thu nhập BQ (1000đ)
SL (lao động)
%
Độ tuổi
BQ (tuổi)
Thu nhập
BQ (1000đ)
Trang 19Bảng 12: Ảnh hưởng của trình độ văn hóa và chuyên
môn đến thu nhập của lao động được điều tra
(tính bình quân 1 lao động/năm)
Trình độ VH,
CM
Thuần nông Nông kiêm NNDV BQC hoặc Tổng
SL (lao động)
%
Số năm
đi học TB
TNBQ (1000đ)
SL (lao động)
%
Số năm
đi học TB
TNBQ (1000đ)
SL (lao động)
%
Số năm
đi học TB
TNBQ (1000đ)
SL (lao động)
%
Số năm đi học TB
TNBQ (1000đ)
Trang 20Định hướng
- Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu kinh tế của huyện theo hướng CNH - HĐH gắn với việc sử dụng lao động và giải quyết việc làm một cách có hiệu quả.
- Tạo vốn và phát triển quỹ hỗ trợ việc làm cho người lao động, thực hiện kiểm kê, kiểm soát nguồn lao động
- Phát triển các hình thức quan hệ kinh tế và xuất khẩu lao động Các tổ chức dịch vụ và đào tạo nâng cao chất lượng nguồn lao động
Trang 21Nhóm giải pháp tăng nhu cầu việc làm cho
lao động nông thôn
• Thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng tiến bộ
• Phát triển các loại hình dịch vụ
• Phát triển các hình thức đầu tư, coi trọng doanh nghiệp vừa và nhỏ
• Thúc đẩy xuất khẩu lao động
• Nâng cao chất lượng sản phẩm của khu vực nông thôn bán ra.
Trang 22Nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất
lượng nguồn lao động
• Mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo.
• Nâng cao ý thức trách nhiệm và tính kỷ luật của người lao động.
• Thực hiện công tác Y tế - Kế hoạch hóa dân số tốt hơn
Trang 23PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
- Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động chiếm số lượng lớn Lao động trong nông nghiệp đang chiếm đại đa số.
- Lực lượng lao động phổ thông đang chiếm số lượng rất lớn nhưng ngày cảng giảm đó là điều đáng mừng cho sự phát triển kinh tế của huyện.
- Nền kinh tế của huyện đã có những bước chuyển biến tích cực.
Bên cạnh những điều kiện thuận lợi đó, huyện cũng đang gặp những khó khăn cần phải giải quyết là:
- Dân số trong huyện đang ngày càng tăng.
- Người dân và chính quyền địa phương đang gặp khó khăn trong việc huy động vốn Trình độ của lao động còn thấp.
Kết luận
Trang 25Môi trường và con người K33 Việt Nam học
EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN