Trẻ khó khăn về học sẽ trở nên biết cách cư xử hơn khi chúng có được sự yêu thương, cảm giác về sự an toàn, che chở của những người xung quanh… Mặc dù khuyết tật gây ra những trở ngại nh[r]
(1)Tháng 10+11/2012 BÁO CÁO NỘI DUNG TỰ HỌC TỰ BỒI DƯỠNG PHẦN KIẾN THỨC TỰ CHỌN IV Nâng cao lực chăm sóc/ hỗ trợ tâm lí cho giáo viên quá trình giáo dục: Gồm 15 tiết (Mã mô đun TH11) NỘI DUNG THỨ HAI: Người khuyết tật là người có nhiều khiếm khuyết thể chất tinh thần mà vì gây suy giảm đáng kể và lâu dài đến khả thực các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày Theo DDA (Disability Discrimination Act – Đạo luật chống phân biệt đối xử với người khuyết tật Quốc hội Anhban hành), xét mặt thời gian tác động thì khiếm khuyết kéo dài có thể kéo dài mà ít 12 tháng bình thường không coi là khuyết tật, là bị tái tái lại, số người có khiếm khuyết kéo dài năm thì diện DDA, họ phục hồi hoàn toàn [1][2] CònĐạo luật người khuyết tật Hoa Kỳ năm 1990 (ADA - Americans with Disabilities Act of 1990) định nghĩa người khuyết tật là người có suy yếu thể chất hay tinh thần gây ảnh hưởng đáng kể đến hay nhiều hoạt động quan trọng sống [3] Cũng theo ADA ví dụ cụ thể khuyết tật bao gồm: khiếm khuyết vận động, thị giác, nói và nghe, chậm phát triển tinh thần, bệnh cảm xúc và khiếm khuyết cụ thể học tập, bại não, động kinh, teo cơ, ung thư, bệnh tim, tiểu đường, các bệnh lây và không lây bệnh lao và bệnh HIV (có triệu chứng không có triệu chứng) [4] Có thống tương đối định nghĩa nào là khuyết tật hai đạo luật này 1.Học tập Với giới hạn mình, đặc biệt là người khuyết tật trí tuệ quan thu nhận cảm giác (khiếm thính, khiếm thị) khả tiếp thu tri thức là khá khó khăn, khuyết tật vận động thì bị ảnh hưởng ít Người khuyết tật cần hình thức giáo dục đặc biệt phù hợp với đặc điểm khiếm khuyết mình - điều này đôi yêu cầu đầu tư sở vật chất nhiều so với giáo dục thông thường, đó hỗ trợ từ phía chính quyền, quan giáo dục và thân gia đình không tốt, việc trì học tập tiếp lên cao là bất khả thi 2.Tâm lý Tâm lý khá đông người khuyết tật là mặc cảm, tự đánh giá thấp thân mình so với người bình thường khác Ở người mà khuyết tật nhìn thấy - chẳng hạn khuyết chi họ có các biểu tâm lý giống mặc cảm ngoại hình (Body Dysmorphic Disorder), tức là chú trọng quá mức đến khiếm khuyết thể gây khổ đau lớn - mặc dù tâm lý học, mặc cảm ngoại hình không chẩn đoán cho người có khiếm khuyết thể nghiêm trọng, rối loạn tâm lý này hướng tới người có khiếm khuyết nhỏ lại cường điệu chúng lên [18] Tiếp đến ảnh hưởng khác cần xét đến là ám ảnh sợ xã hội kiểu trốn tránh và sợ hãi thực các hoạt động mang tính cộng đồng giao lưu gặp gỡ chỗ đông người Tuy nhiên điều này không phải luôn luôn đúng, người ta nhận thấy nhiều người khuyết tật nỗ lực tồn và phát triển đặc biệt cao - Một người đàn bà mù hỏi: Con nghe nói người nào thân thể không lành lặn không thành Phật Thầy thấy bị mù, đến hình tượng Phật chưa lễ bái Con nghĩ mình (2) sinh làm người không ích lợi gì cả, có lẽ chết rơi vào cõi xấu Có cách gì cho người mù tu thành Phật được, xin ngài giáo cho -Sư đáp: Người ta có nói thực, cái Bất sinh mà tôi nói, thì không có phân biệt lành lặn và khuyết tật Dù bà có bị mù, thì tâm Phật không có gì khác, đừng hoài nghi Chỉ cần loại trừ tham sân si, nhận chân gì tôi đã nói, luôn an trú Tâm Phật Bất sinh, thì bà thành Phật đời này[ I.Trẻ khuyết tật và tồn trẻ khuyết tật cộng đồng Phân loại khuyết tật vào yếu tố bản: 1) Những thiếu hụt cấu trúc thể và suy giảm các chức 2) Những hạn chế hoạt động cá thể 3) Môi trường sống: khó khăn, trở ngại môi trường sống mang lại làm cho họ không thể tham gia đầy đủ và có hiệu hoạt động cộng đồng Sự thiếu hụt cấu trúc và hạn chế chức trẻ khuyết tật biểu mức độ khác nhau, nhiều dạng khác Có dạng chính sau: - Khuyết tật thính giác (khiếm thính): Sự suy giảm hay khả nghe, dẫn đến chậm phát triển tiếng nói làm cho trẻ bị hạn chế chức giao tiếp - Khuyết tật thị giác ( khiếm thị ): Sự suy giảm hay khả nhìn nhiều nguyên nhân khác (mù nhìn kém) - Khuyết tật trí tuệ: Bị suy giảm nhiều hay ít lực hoạt động nhận thức dẫn đến: + Không thích nghi với xã hội; + Có trí thông minh thấp mức bình thường; + Chỉ đạt mức độ nhẩt định và không có khả phát triển cao nữa; + Mức độ phát triển tùy thuộc phát triển thể chất; + Không có khả chữa trị; - Những trẻ thuộc loại này thường gặp nhiều khó khăn học tập và nhận thức giới xung quanh Cho nên dạng này thường gọi là trẻ có khó khăn học - Khuyết tật vận động: quan vận động bị tổn thương khuyết tật khác (chấn thương, hậu số bệnh) gây nên khó khăn di chuyển hoạt động cầm nắm, đứng, ngồi…Phần lớn trẻ khuyết tật vận động có lực trí tuệ phát triển bình thường - Khuyết tật ngôn ngữ: biểu rât đa dạng, từ nói giọng ,nói lắp đến không nói được, tiếng nói, …dẫn đến hậu trẻ khó khăn giao tiếp Ngoài còn có các dạng khuyết tật khác có thể có trẻ em hành vi xa lạ, trẻ mắc bệnh mãn tính động kinh, bệnh tim,…gây cho trẻ khó khăn học tập II Sự tồn trẻ khuyết tật thực tế khách quan + Những nguyên nhân gây khuyết tật có thể kể đến là: Những nguyên nhân môi trường sống Đói nghèo, bệnh tật chưa chấm dứt Môi trường bị ô nhiễm Sử dụng thuốc chữa bệnh bừa bãi Các bệnh xã hội Chấn thương (tai nạn, rủi ro…) Chấn thương tinh thần Chiến tranh, bạo loạn - Những nguyên nhân xã hội Những nguyên nhân xã hội không quan tâm, thái độ chưa đúng mực Quan niệm, thái độ trẻ 10 Môi trường chưa tạo điều kiện cho trẻ phát triển - Nguyên nhân bẩm sinh 11 Do di truyền 12 Do sinh đẻ không bình thường 13 Do lây truyền từ cha mẹ từ bào thai III Khả phát triển trẻ khuyết tật Đầu tiên có thể kể đến nhu cầu bản: nhu cầu thể (ăn, uống, ngủ…), nhu cầu cảm giác (3) an toàn, nhu cầu cảm giác tiếp xúc, nhu cầu đồ vật… thể tiếng khóc, tiếng bập bẹ, tiếng cười, ánh mắt, cử động thể… Với hình thức, tốc độ và mức độ khác nhau, tất trẻ khuyết tật có khả nhận thức Hầu hết trẻ khuyết tật có phản ứng với âm thanh, tiếng động, lời nói, khả định hướng nguồn âm phát Trẻ điếc có thể hiểu gì diễn xung quanh thông qua chuyển động vật; biểu đạt thân và người khác qua nét mặt, cử điệu bộ, đọc hình miệng… Trẻ mù có thể nhận biết và hiểu giới bên ngoài và lời nói thông qua khả nghe, cảm giác xúc giác Trẻ khó khăn học trở nên biết cách cư xử chúng có yêu thương, cảm giác an toàn, che chở người xung quanh… Mặc dù khuyết tật gây trở ngại định cho trẻ hoạt động nhận thức học tập giao tiếp, song chính điều này lại là yếu tố kích thích người vươn lên phía trước, làm xuất xu hướng mong muốn và sức mạnh vượt qua trở ngại khuyết tật: “ Đứa trẻ muốn nhìn tất nó bị cận thị; muốn nghe tất tai nó bị khiếm khuyết; muốn nói nó gặp khó khăn việc thể ngôn ngữ hay bị nói lắp” IV.Từ phân tích trên đây đặc điểm trẻ khuyết tật liên quan đến qúa trình dạy học, người giáo viên cần chú ý đến vấn đề sau: Mọi trẻ có thể học đọc được, tất trẻ khuyết tật có thể đọc Trẻ khuyết tật, hạn chế khuyết tật gây nên có thể nhiều thời gian việc lĩnh hội đơn vị kiến thức, số lượng đơn vị kiến thức ít và mức độ khó kiến thức thấp so với trẻ bình thường, có thể học Bên cạnh việc học các kiến thức thì trẻ khuyết tật cần phải học tất các kỹ xã hội khác mà trẻ bình thường học và sử dụng đặc biệt là kỹ tự phục vụ, kĩ giao tiếp ứng xử, kĩ nghề nghiệp,…Điều này nhăm giúp trẻ đạt mức độ cao độc lập hoạt động cá thể, cộng đồng và là thành viên tích cực xã hội sau này Quá trình nhận thức trẻ khuyết tật tuân theo qui luật nhận thức chung người Vì vậy, sau trẻ phát có khuyết tật, cần tiến hành công tác lập kế hoạch hỗ trợ dạy học và hỗ trợ giáo dục đặc biệt nhằm hạn chế đến mức tối đa ảnh hưởng tiêu cực khuyết tật gây nên và phát huy điểm tích cực các lĩnh vực phát triển trẻ Việc dạy học cho trẻ khuyết tật không đơn là công việc người giáo viên với các học nhà trường, lớp học Dạy học cho trẻ khuyết tật còn “thày giáo” quan trọng khác thực môi trường khác cha mẹ hay người trực tiếp chăm sóc trẻ gia đình, bạn bè trẻ khu vực cộng đồng nơi trẻ khuyết tật sống… Mỗi trẻ khuyết tật là khác tất các lĩnh vực phát triển nhận thức, tâm lí - tình cảm, ngôn ngữ - giao tiếp, hành vi…Dạy học và giáo dục trẻ khuyết tật phải luôn luôn gắn liền và thống với Việc dạy học cần phải dựa vào chương trình giáo dục cá nhân V.Đặc điểm hoạt động nhận thức các dạng trẻ khuyết tật khác Xem xét đặc điểm riêng hoạt động nhận thức dạng trẻ khuyết tật giúp giáo viên và các nhà nghiên cứu hiểu rõ đối tượng và có biện pháp dạy học và giáo dục phù hợp Đặc điểm hoạt động nhận thức trẻ khiếm thị a) Nhận thức cảm tính trẻ mù Khi bị mù, người khả nhìn - quan chủ yếu giúp họ nhận thức giới bên ngoài.Bởi lẽ, mắt là quan chủ yếu giữ vai trò chính việc phản ánh giới hữu hình với lượng thông tin khổng lồ, phản ánh với tốc độ cực nhanh từ gần đến xa Đối với họ, cảm giác nghe âm và cảm giác sờ có giá trị sống còn:Cảm giác âm giúp họ giao tiếp, định hướng thân hoạt động; cảm giác sờ là kết tổng hợp nhiều loại cảm giác, nó bao gồm cảm giác áp lực, xúc giác trực tiếp,cảm giác nhiệt, cảm giác đau,…Tuy (4) nhiên, cần nhận thức quá trình tri giác đòi hỏi tham gia hệ thống quan phân tích tri giác Tùy theo đối tượng và nhiệm vụ tri giác mà quan nào đóng vai trò chính, “đọc” thì cảm giác xúc giác tay giữ vai trò chính, nghe giảng bài thì thính giác giữ vai trò chính,… Ngưỡng cảm giác phân biệt ngón tay người bình thường là 2,2mm,người mù là 1,2 mm (khoảng cách tối thiểu hai chấm hệ thống ký hiệu Braille 2,5mm) Do đó, đầu ngón tay người mù dễ nhận biết kí hiệu sờ đọc chữ Hình ảnh xuất trên vỏ não tri giác sờ đem lại hạn chế so với tri giác nhìn, có thể giúp người mù nhận biết hình ảnh vật, tượng cách trung thực Các nghiên cứu rằng, hiệu tri giác sờ phát huy cách rõ rệt tri giác nhìn bị hoàn toàn Điều đó giúp cho việc lý giải vì người sáng mắt, bị bịt mắt lại đế sờ đọc và viết chữ không thành đạt người mù b)Nhận thức lý tính trẻ mù Quá trình nhận thức lý tính trẻ mù người mù tuân theo qui luật chung người Nó bao gồm quá trình hình thành biểu tượng, tư và ngôn ngữ Biểu tượng vật tượng trẻ mù, đặc biệt là trẻ mù hoàn toàn bẩm sinh thì phạm vi biểu tượng chúng bị thu hẹp, mang tính khuyết lệch, hình ảnh thường là đứt đoạn, sơ sài; mức độ khái quát thấp; hình ảnh nặng ngôn ngữ hình thức, rập khuôn,…Do đó, để hình thành và xây dựng biểu tượng đúng đắn cho trẻ mù, quá trình dạy học giáo viên cần chú ý: Hướng dẫn trẻ quan sát (sờ ) đúng từ đầu bảo đảm phản ánh nguyên tri giác Đồng thời, tận dụng triệt để khả tri giác giác quan khác như: Xúc giác, thính giác, khớp vận động, và khứu giác, vị giác,… Những thao tác tư trẻ mù diễn khó khăn nhiều so với bình thường Tuy nhiên., chức ngôn ngữ trẻ mù không bị rối loạn và có thể bù đắp khiếm khuyết hoạt động nhận thức Chẳng hạn, gì mà trẻ mù không sờ thấy thì ta có thể giải thích, mô tả lời Ngay vật đã sờ thấy, chưa hẳn đã hiểu thấu, giải thích thêm ngôn ngữ giúp trẻ mù hiểu rõ và có khái niệm vật tượng c Một số đặc điểm hoạt động nhận thức trẻ nhìn kém Khả tri giác mắt trẻ nhìn kém phụ thuộc phần lớn vào việc sử dụng phần thị lực còn lại Mặc dù thị lực chênh lệch không đáng kể song lại có ảnh hưởng lớn đến tốc độ đọc trẻ Ví dụ: Trẻ có thị lực là 0,1 vis đọc nhóm chữ tới giây; Trẻ khác có thị lực 0,2 vis đọc nhóm chữ 0,6 giây Tốc độ tri giác trẻ nhìn kém, chậm nhiều so với tốc độ trung bình trẻ sáng Tri giác trẻ thường không trọn vẹn, cảm giác vật, tượng (đồ vật, tranh ảnh,…) rời rạc, đứt đoạn là đồ vật, hình ảnh động đó thiếu cảm nhận mối tương quan tỉ lệ các vật hay các phận cùng vật Đối với trẻ nhìn kém thì tượng màu sắc hoàn toàn ít xảy mà thông thường có biểu loạn sắc thị, hai thể lọai là loạn sắc thị màu đỏ trường hợp tri giác màu đỏ góc nhìn nhỏ tưởng là màu xanh và loạn sắc thị màu xanh, với góc nhìn nhỏ tưởng là màu đỏ Có tới 30% số trẻ nhìn kém vừa và 80% số trẻ nhìn quá kém (giáp ranh với trẻ mù) bị chứng loạn thị, 75% số trẻ nhìn kém khó khăn với việc thích ứng bóng tối (khả phân biệt ánh sáng yếu) d)Nhận thức cảm tính trẻ chậm phát triển trí tuệ Nhiều công trình nghiên cứu đã tập trung nghiên cứu quá trình tri giác trẻ chậm phát triển trí tuệ và đã đặc điểm sau đây: - Tốc độ tri giác chậm chạp, khối lượng tri giác hạn chế Người ta đã thực bài trắc nghiệm sau: Đưa cho hai nhóm trẻ (bình thường và chậm phát triển trí tuệ) tranh đó vẽ đối tượng khác như: chó, mèo, lợn, gà…Yêu cầu các em nhận biết các tranh đó thời gian định Kết sau: Nhóm chậm phát triển trí tuệ(6-7 tuổi)/thời gian:20 giây/ SLđối tượng nhận biết lần thứ (5) 1(%):12%/SLđối tượng nhận biết lần 2(%):55% Nhóm trẻ bình thường/thời gian:20 giây/ SLđối tượng nhận biết lần thứ 1(%):57%/SLđối tượng nhận biết lần 2(%):95% Trắc nghiệm thứ hai: Yêu cầu các em đứng trên tầng nhà quan sát phong cảnh thiên nhiên, người và các phương tiện giao thông chuyển động và gì các em trông thấy Kết cho thấy số lượng người, vật và tượng trẻ chậm phát triển trí tuệ quan sát 30% so với trẻ bình thường Điều này cho thấy cánh rõ ràng khả nhìn vật động trẻ chậm phát phát triển trí tuệ kém xa so với trẻ thay đổi xung quanh, ít đưa lời nhận xét trr bình thường Do tri giác hẹp, nghèo nàn nên đã cản trở định lượng các em hoàn cảnh lạ, khó khăn xem xét các mối liên hệ, quan sát các đối tượng - Khó khăn phân biệt các vật tượng Sự khó khăn này trẻ chậm phát triển trí tuệ thể rõ phân biệt màu sắc, nét tạo nên khác hay giống các vật, tượng, kích cỡ, dình dáng, cấu trúc vật và cao là đặc điểm đặc thù đối tượng - Thiếu tính tích cực quá trình nhận thức e.) Nhận thức lý tính trẻ chậm phát triển trí tuệ Nhiều nhà khoa học các công trình nghiên cứu cho rằng, tư trẻ chậm phát triển trí tuệ dừng mức độ tư hành động cụ thể và không thể đạt đến trình độ tư trừu tượng Tuy nhiên, theo nhà tâm lí học người Nga L.X Vư-gốt-xki thì tư trẻ chậm phát triển trí tuệ còn có mầm mống tư trừu tượng, giáo viên có biện pháp dạy học phù hợp đó cần chú lược bỏ dần việc lặp lặp lại việc sử dụng đồ dùng trực quan và dần thay chúng khái niệm đơn giản thì tư trẻ chậm phát triển trí tuệ hoàn toàn có thể đạt đến trình độ tư trừu tượng mức độ thấp + Tư cụ thể: Tư trẻ chậm phát triển trí tuệ mang tính cụ thể, trực quan Trẻ thường quan sát đối tượng vật thật, hành động cụ thể sờ, nắm, ngửi, nếm…đồng thời trẻ có thể nhận biết phần, phận riêng biệt, không nắm cấu trúc đặc điểm chung vật, tượng, không nắm các nét cho đối tượng Cao hơn, trẻ khó hiểu các dẫn lời các hoạt động nhận thức, các trò chơi…Chẳng hạn trẻ có hai gấu và xếp số hai bên cạnh thì trẻ có thể nói là hai gấu và số hai Nhưng bỏ hai gấu còn số hai thì trẻ không nhận biết và không đọc số hai Với đặc điểm này thì khó khăn cho việc phát triển tư trừu tượng trẻ này + Tư khái quát: Điều này thể chỗ trẻ chậm phát triển trí tuệ khó khăn việc nắm các qui tắc và khái niệm Trẻ có thể học thuộc lòng các qui tắc không hiểu hết ý nghĩa, không biết sử dụng các qui tắc đó vào thời điểm nào, lúc nào, vì vậy, trẻ học toán và ngữ pháp là khó khăn Tuy nhiên, trẻ chậm phát triển trí tuệ học lớp trên, trẻ đã đến trường học tập thực các thao tác tư tốt trẻ học lớp chưa học Điều đó chứng tỏ nhà trường đã dạy cho trẻ cách suy nghĩ, cách tư L.X Vưgốtxki cho tư cụ thể trực quan mang tính chất chung cho trẻ chậm phát triển trí tuệ Sự kém phát triển tư bậc cao là trở ngại đầu tiên xuất hội chứng thứ hai loại trẻ này Nhưng trở ngại đó không thiết xuất Theo Vưgốtxki thì trẻ chậm phát triển trí tuệ có thể học cách khái quát đây là quá trình diễn chậm nhiều so với trẻ bình thường Phát triển tư cho trẻ chậm phát triển trí tuệ là việc làm khó khăn, lâu dài có thể thực giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học tích cực Phương pháp trực quan cần thiết quá trình giáo dục không dừng lại đây Nhiệm vụ giáo viên là phải tìm phương (6) pháp tốt nhất, giúp đỡ trẻ dứt bỏ dần các biểu tượng cụ thể, riêng lẻ, tiến mức độ nhận thức cao đó là khái quát tư lời + Tính liên tục tư duy: Thể tính không liên tục tư trẻ và biểu đầu tiên trẻ này là bắt đầu thực nhiệm vụ thì thường có kết đúng càng sau thì sai sót càng nhiều, tư rối loạn, thiếu tập trung chú ý Nguyên nhân chủ yếu tượng này là trương lực thần kinh yếu, tâm vận động không dẫn đến mệt mỏi nhanh hệ thần kinh đồng thời tác động từ môi trường lớp học học sinh bình thường khác dễ gây căng thẳng cho trẻ Cần có chế độ nghỉ ngơi học tập vừa sức, tránh kích thích mạnh làm cho trr chóng mệt mỏi + Tư logic kém: Trẻ thường không vận dụng các thao tác tư các hành động trí tuệ Không định hướng trình tự trước thực nhiệm vụ, thực thì lẫn lộn các bước Trẻ khó vận dụng kiến thức học vào việc giải các tình thực tiễn Tư trẻ chậm phát triển trí tuệ thường biểu thiếu tính phê phán, nhận xét: Trong các hoạt động hay thực nhiệm vụ trẻ thường khó xác định cái gì là đúng hay sai nên không điều khiển hành vi mình *Giáo dục trẻ khuyết tật nào? (Giáo Dục - Giáo Dục Đặc Biệt) + Nếu chúng ta quá quan tâm, giúp đỡ và luôn làm thay cho trẻ hành vi và hoạt động, thì trẻ không có nỗ lực để vượt qua trở ngại để đạt kỹ định Hơn nữa, trẻ còn trở nên ỷ lại và ích kỷ Trẻ muốn bố mẹ phải luôn luôn bên cạnh mình, đòi hỏi và sai bảo dựa vào chính “ưu thế” khuyết tật mình, để lớn lên trẻ càng ỷ lại, không chịu phấn đấu “vượt lên chính mình” mà muốn thụ hưởng ưu ái và quyền lợi người khuyết tật, không thì lại trở nên kẻ bất mãn, chán đời … + Các khuyết tật khiếm thị (Khó khăn khả nhìn), khiếm thính (khó khăn khả nghe – nói) Bại liệt ( Khó khăn vận động) thường tạo ức chế, trẻ trở nên trầm cảm hay dễ nóng, bộc lộ tính và không muốn giao tiếp Nếu chăm sóc và yêu thương thì trẻ vượt qua lo lắng, căng thẳng và thích nghi với môi trường Hiện nay, với khả phát sớm có từ lúc sinh, việc giáo dục phục hồi chức cho trẻ, đặc biệt là trẻ khiếm thính việc cho đeo máy nghe sớm giúp nâng cao khả giao tiếp trẻ và làm giảm nhẹ các nguy rối nhiễu tâm lý trẻ xuống mức thấp Các khuyết tật chậm khôn, hội chứng Down và bại não là khuyết tật trí tuệ cần phương pháp giáo dục đặc biệt, các em thiếu hai khả quan trọng là khả tiếp nhận thông tin và khả thiết lập các quan hệ tương tác Ngoài ra, các em thường dễ rơi vào lo lắng, trầm uất bực tức, cáu gắt, hãn vì không hiểu thông tin bên ngoài và không biết cách diễn tả người khác hiểu mình và đó là trở ngại lớn mà người chăm sóc trẻ cần quan tâm để có biện kháp khắc phục thích hợp + Phụ huynh không nên nghĩ các biện pháp giáo dục chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật là công việc giáo viên, và thực nhà trường Chính hoạt động gia đình, thái độ quan tâm hợp lý và kế hoạch làm việc cụ thể gia đình dành cho trẻ khuyết tật, mà phụ huynh là người hướng dẫn và giám sát là điều kiện cần thiết, hỗ trợ cho các phương pháp giáo dục trường giúp trẻ có tiến cần thiết (7) + Khi đứng trước trẻ khuyết tật, ta thường thấy khuyết điểm, mặt yếu kém và hạn chế mà không tìm được, không nhìn nhận ưu điểm, khả dù ít ỏi, nhỏ bé trẻ Chúng ta không nên vì lòng thương yêu mà đây xem là thương hại (lòng thương có hại!) để làm thay hoạt động cho trẻ phục vụ cách đầy đủ nhu cầu trẻ Chúng ta cần xem xét khả dù ít, yếu ớt trẻ tìm cách hỗ trợ và nâng cao các khả đó lên, tìm cách giúp cho trẻ biết cách tự phục vụ và là xây dựng cho trẻ tinh thần lạc quan, vui vẻ và tự tin Chính yếu tính này là điều cần thiết và đem lại hiệu tốt đẹp việc hướng dẫn kỹ cho trẻ Những kỹ này đem lại tự tin và từ đó khả hội nhập hình thành, các em vượt qua mặc cảm và hạn chế tình trạng khuyết tật đem lại Cv.Tl LÊ KHANH (Duy Nhất - Sưu tầm) (8)