TÀI LIỆU TẬP HUẤNHỖ TRỢ TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HOÀ NHẬP TẠI TRƯỜNG HỌC

40 30 0
TÀI LIỆU TẬP HUẤNHỖ TRỢ TRẺ KHUYẾT TẬT HỌC HOÀ NHẬP TẠI TRƯỜNG HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Tập HuấN HỖ TRỢ TRẻ kHuyếT TậT HỌC HOà NHập TẠi TRƯỜNG HỌC Hà Nội năm 2017 lỜi Nói đầu Hiện nay, Việt Nam có khoảng 7,8 triệu người khuyết tật có 1,3 triệu trẻ em khuyết tật Trẻ khuyết tật gặp nhiều khó khăn để có sống tốt hơn, có sức khoẻ khả Và điều kiện tiên để giúp trẻ khuyết tật hồ nhập cộng đồng giáo dục đặc biệt giáo dục hoà nhập Theo luật Trẻ em, luật người khuyết tật, Công ước lHQ quyền trẻ em; Công ước lHQ quyền người khuyết tật có điều khoản đảm bảo trẻ em phải học hưởng giáo dục tốt Tuy việc tiếp cận giáo dục với trẻ em khuyết tật vấn đề phức tạp dạng tật khác đòi hỏi phương pháp giáo dục, cách tiếp cận khác Trẻ em khuyết tật tham gia vào mơ hình giáo dục mức độ giáo dục khác đối tượng Mức độ tham gia vào giáo dục trẻ em khuyết tật phụ thuộc vào khả đáp ứng nhà trường địa phương chương trình, trung tâm, dự án dành cho trẻ khuyết tật sẵn có địa bàn Một yếu tố ảnh hưởng đến khả tiếp cận giáo dục trẻ khuyết tật thái độ hiểu biết cha mẹ, người chăm sóc trẻ hay người bạn trẻ trường học Với gia đình coi trọng việc học hỏi kỹ năng, kiến thức cho trẻ gia đình dành nhiều thời gian, công sức, nguồn lực so với gia đình khơng đánh giá cao việc học cho trẻ khuyết tật Với mục tiêu chúng tơi biên soạn tài liệu nhằm mục đích chia sẻ thơng tin ngắn gọn, súc tích việc hỗ trợ, hướng dẫn trẻ khuyết tật học tập tốt trường đồng thời đưa vài định hướng cách thức giao tiếp dạy dạng tật trẻ MụC lụC lời nói đầu pHầN i: GiÁO DụC HOà NHập CHO TRẻ kHuyếT TậT i Các thơng tin chung giáo dục hồ nhập với trẻ khuyết tật 1.Mục tiêu giáo dục hoà nhập 2.Quyền lợi trách nhiệm bên liên quan giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 2.1 Quyền lợi 2.2 Trách nhiệm trường giáo viên tổ chức giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ii Một số nguyên tắc dạy giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật Nhu cầu khả trẻ khuyết tật Năng lực khả trẻ khuyết tật 10 iii phương pháp làm việc hỗ trợ dạng tật trẻ khuyết tật 11 Nguyên tắc chung 11 Một số dạng tật cần lưu ý giao tiếp 11 2.1 khuyết tật vận động: 11 2.2 khuyết tật nhìn (Mù/khiếm thị) 12 2.3 khuyết tật nghe nói (câm, điếc): 13 2.4 khuyết tật phát triển (khuyết tật trí tuệ): 15 2.5 khuyết tật tâm thần, thần kinh: 16 2.6 khuyết tật khác 16 phần ii kế HOẠCH GiÁO DụC CÁ NHÂN TRẻ kHuyếT TậT 17 i.Những vấn đề chung kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật 17 khái niệm kế hoạch giáo dục cá nhân 17 Ý nghĩa kế hoạch giáo dục cá nhân 17 Các yếu tố kế hoạch giáo dục cá nhân 18 Những yêu cầu kế hoạch giáo dục cá nhân 18 Nhóm hợp tác xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân 18 ii Qui trình xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật 19 Bước Xác định khả năng, nhu cầu môi trường phát triển trẻ 19 1.1 Nội dung 19 1.2 Phương pháp 20 Bước Xây dựng mục tiêu giáo dục 25 2.1 Mục tiêu giáo dục gì? 25 2.2 Các loại mục tiêu 26 Bước lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ 26 3.1 Xác định yếu tố lập kế hoạch 26 3.2 Yêu cầu xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật 27 Bước Tổ chức thực 27 4.1 Nhà trường 27 4.2 Gia đình 29 4.3 Cộng đồng 30 đánh giá thực kế hoạch 30 5.1 Đánh giá tiến trình thực kế hoạch 30 5.2 Đánh giá kết thực kế hoạch 31 5.3 Mẫu tóm tắt đánh giá phát triển trẻ 32 6.Tổ chức họp nhóm hợp tác xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân 32 6.1 Chuẩn bị 33 6.2 Tiến hành họp 33 pHụ lụC: kế HOẠCH GiÁO DụC CÁ NHÂN TiỂu HỌC 34 pHầN i: GIÁO DỤC HOÀ NHẬP CHO TRẺ KHUYẾT TẬT I Các thông tin chung giáo dục hoà nhập với trẻ khuyết tật Mục tiêu giáo dục hồ nhập Giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật nhằm tạo môi trường sống, học tập hòa nhập tốt cho trẻ khuyết tật, tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ khuyết tật tham gia học trẻ không khuyết tật trường học Giáo dục hòa nhập hội để trẻ không khuyết tật trẻ khuyết tật hiểu giá trị nhau, xóa bỏ cách biệt mặc cảm, xa lánh để trẻ có trách nhiệm với Giúp trẻ khuyết tật học nơi trẻ sinh sống gia đình, khơng có tách biệt mơi trường sống trường hòa nhập có trách nhiệm tiếp nhận toàn trẻ em địa phương không kể trẻ khuyết tật hay trẻ không khuyết tật vào học hội giúp trẻ khuyết tật học nhiều bạn, giáo viên nhà trường Thơng qua lớp học hòa nhập giúp cho trẻ, kể trẻ khơng khuyết tật trẻ khuyết tật phát triển toàn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị hành trang cho trẻ tương lai Giáo dục hòa nhập đóng vai trò giúp trẻ khuyết tật can thiệp sớm hỗ trợ gia đình trẻ khuyết tật công tác can thiệp sớm Tổ chức họat động chăm sóc giáo dục trẻ môi trường giáo dục thông thường, tạo cho trẻ em có hội chăm sóc giáo dục bình đẳng Tạo hợp tác gia đình, cộng đồng nhà trường, việc chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật Quyền lợi trách nhiệm bên liên quan giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật 2.1 Quyền lợi Đối với trẻ khuyết tật: Tất trẻ khuyết tật chăm sóc học tập để đạt mục tiêu giáo dục chung Trẻ có tinh thần cộng đồng tập thể, có học tập lẫn nhau, biết yêu thương đồng cảm giúp đỡ tạo thành nhóm bạn bè Trẻ khuyết tật giáo viên chăm sóc tận tình học tập sinh họat, trẻ lớp cảm thông, giúp đỡ Trẻ sống học tập nhau, trẻ học tập để đạt mục tiêu giáo dục chung Trẻ khuyết tật tôn trọng, ý điểm mạnh, tham gia họat động lớp động viên, khuyến khích kịp thời Trẻ khuyết tật cung cấp dịch vụ học tập, chăm sóc, ni dưỡng phù hợp với dạng tật trẻ Đối với giáo viên Giáo viên trực tiếp chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật học tập nâng cao hiểu biết biết cách tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật lớp hòa nhập Giáo viên biết tổ chức học riêng cho trẻ, biết lập hồ sơ theo dõi, biết đánh giá xây dựng kế hoạch mục tiêu giáo dục riêng cho trẻ Giáo viên có hội tiếp cận sử dụng công nghệ chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật Giáo viên dạy lớp có học sinh khuyết tật giảm số tiết dạy theo quy định hưởng chế độ theo nghị định 28/2012 Đối với sở giáo dục Cơ sở giáo dục có tổ chức giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật đánh giá cao tính đa dạng giáo dục, tơn trọng tôn vinh Nhà trường tạo điều kiện hội học tập giáo dục đặc biệt cho giáo viên tham gia dạy trẻ khuyết tật hòa nhập hoạt động giúp giáo viên có kiến thức, khả phương pháp, kỹ tổ chức tốt hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ lớp hòa nhập Tập thể giáo viên tăng tính cộng đồng trách nhiệm cao hỗ trợ tích cực công tác giáo dục đồ dùng trang thiết bị trường, lớp quan tâm ý bổ sung phù hợp với trẻ phụ huynh quan tâm tích cực hơn, có trách nhiệm phối hợp với giáo viên nhà trường chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật lôi hỗ trợ xã hội cộng đồng việc chăm sóc giáo dục trẻ nhiều mặt có tăng cường điều kiện sở vật chất, đồ dung học tập cho trẻ khuyết tật trẻ không khuyết tật 2.2 Trách nhiệm trường giáo viên tổ chức giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Đối với nhà trường Trường có trách nhiệm tiếp nhận, xếp trẻ khuyết tật vào lớp học phù hợp Trẻ xếp học lớp phù hợp với phát triển độ tuổi theo trí tuệ trẻ độ tuổi sinh học lớp học có tỉ lệ học sinh hợp lý, khơng đông, lớp nên xếp từ 1-2 trẻ khuyết tật học hòa nhập lớp nhận 1-2 trẻ khuyết tật, sĩ số lớp cần giảm 3-5 trẻ để giáo viên có điều kiện giảng dạy chăm sóc trẻ Nhà trường có trách nhiệm tổ chức nhóm chun mơn hỗ trợ giáo viên dạy lớp hòa nhập cơng tác tìm hiểu, xây dựng thực kế họach giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật Hiệu trưởng BGH nhà trường người đóng vai trò lãnh đạo tích cực mang tính hỗ trợ cao giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật Nhà trường có sổ theo dõi học sinh chung trường theo lớp học sinh khuyết tật theo yêu cầu (phụ lục cung cấp mẫu danh sách thông tin trẻ khuyết tật cần có) Nhà trường cần bố trí đồ dùng trang thiết bị phù hợp hỗ trợ giáo dục trẻ khuyết tật đề xuất tăng cường hỗ trợ gia đình xã hội điều kiện sở vật chất, đồ dùng học tập cho trẻ khuyết tật Nhà trường có cộng tác chặt chẽ với gia đình, cộng đồng ban ngành đòan thể địa phương để huy động nhiều nguồn lực hỗ trợ cho GDHN Chuẩn bị phòng học, đáp ứng yêu cầu điều kiện sở vật chất, đồ dùng đồ chơi bổ sung cho lớp hòa nhập Xây dựng hệ thống sổ sách theo dõi công tác GDHN trường Xây dựng mạng lưới hướng dẫn, tuyên truyền viên GDHN trẻ khuyết tật đánh giá động viên khen thưởng kịp thời lớp giáo viên dạy hòa nhập Đối với giáo viên dạy hoà nhập Giáo viên phải lập kế họach giáo dục cá nhân cho trẻ khuyết tật riêng kế họach giáo dục cá nhân cần có điều chỉnh mục tiêu giáo dục dài hạn, ngắn hạn kế họach giáo dục biện pháp thực phải cụ thể để giúp trẻ đạt mục tiêu đề có trao đổi thảo luận với cha mẹ trẻ nhóm cán giáo viên chuyên mơn kT trường Giáo viên có điều chỉnh phương pháp dạy đánh giá phù hợp với trẻ khuyết tật Giáo viên cần thực yêu thương, gần gũi tận tình trẻ khuyết tật Nắm đặc điểm trẻ khuyết tật hòa nhập lớp, xây dựng kế họach, mục tiêu phương pháp giáo dục phù hợp cho trẻ Giáo viên cần nghiên cứu kỹ đặc điểm, nhu cầu trẻ khuyết tật học lớp, nắm vững kỹ đánh giá trẻ khuyết tật để nhóm hỗ trợ GDHN trường xây dựng kế họach GD cá nhân cho trẻ khuyết tật lớp lập sổ theo dõi, ghi nhật ký phát triển, tiến riêng trẻ khuyết tật nhóm, lớp định kỳ đánh giá xây dựng kế họach GD, chăm sóc riêng cho trẻ khuyết tật lớp Giáo viên phải biết sử dụng dụng cụ thiết bị chuyên dụng trẻ khuyết tật lớp hòa nhập nhằm giúp trẻ sử dụng khắc phục có cố: máy trợ thính, xe lăn, Biết sử dụng tự làm thiết bị đồ dùng đồ chơi phù hợp để tổ chức môi trường GD tốt cho trẻ khuyết tật lớp Giáo viên dạy lớp hòa nhập cần hiểu biết cách chăm sóc xử lý số diễn biến bất thường trẻ khuyết tật lớp liên hệ trao đổi thống với gia đình cách đánh giá mục tiêu, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật II Một số nguyên tắc dạy giáo dục hoà nhập cho trẻ khuyết tật Nhu cầu khả trẻ khuyết tật Tìm hiểu nhu cầu khả trẻ khuyết tật việc làm bắt buộc GDHN, từ tìm hiểu nhu cầu khả trẻ xây dựng kế họach GD cá nhân cho trẻ họat động hỗ trợ sau giúp trẻ phát triển Trẻ khuyết tật có nhu cầu trẻ em khơng khuyết tật khác ngồi trẻ khuyết tật có số nhu cầu riêng theo dạng tật mức độ khuyết tật trẻ Dưới số mẫu đơn giản nhu cầu trẻ khuyết tật so sánh với trẻ không khuyết tật Nội dung nhu cầu Trẻ không khuyết tật Trẻ khuyết tật Nhu cầu thể chất: Thức ăn, nơi ở, nước, quần áo đủ ấm Cần đầy đủ nhu cầu giống trẻ khơng khuyết tật Có số dạng tật trẻ trẻ bị hở hàm ếch bại não, nhược thường găp khó khăn nuốt thức ăn: cần giúp đỡ đặc biệt ăn uống Sự an toàn Thân thể tinh thần, tình cảm cần đảm bảo Cần đầy đủ nhu cầu giống trẻ khơng khuyết tật Ngồi số dạng tật trẻ Trẻ bại não, liệt cứng lên co cứng cần có nhu cầu chăm sóc đặc biệt; trẻ khiếm thính, trẻ điếc cần phát sớm để đựơc hỗ trợ máy nghe học ngôn ngữ ký hiệu Sự yêu thương Sự thương yêu gắn bó gia đình, bạn bè cộng đồng Trẻ khuyết tật có nhu cầu cần gia đình, họ hàng thương yêu, bạn bè giúp đỡ, cảm thông, chia sẻ nhiều Lòng tự trọng Những điều đạt học tập, nhận thức, tơn trọng gia đình, thầy bạn bè Trẻ khuyết tật có nhu cầu tôn trọng, tham gia vào sống chung gia đình xã hội, học tập hòa nhập, phát huy hết khả vốn có mong muốn người cơng nhận Sự phát triển Q trình phát triển cá nhân, hồn thiện, tính sáng tạo Trẻ khuyết tật cần học nhà trường mơi trường GD hòa nhập tốt để có trẻ phát triển Một số trẻ khuyết tật cần thiết bị hay phương tiện học tập, di chuyển đặc biệt để đến trường Năng lực khả trẻ khuyết tật Các đặc điểm lực bù trừ trẻ khuyết tật nhạy cảm thính giác trẻ mù; Sự nhạy cảm thị giác trẻ điếc; Sự khéo léo đôi chân trẻ liệt chi Do vậy, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ khuyết tật tham gia họat động chung Qua thỏa mãn nhu cầu khác phát triển lực Tạo cho trẻ có hứng thú tự nguyện ép buộc trẻ 10 Năng lực đặc điểm cá nhân đáp ứng đòi hỏi họat động định điều kiện để thực kết hành động Bất họat động đòi hỏi người lọai lực lực liên quan với 2.2 Các loại mục tiêu Căn vào mục tiêu giáo dục cấp bậc học, có: - Mục tiêu giáo dục mầm non - Mục tiêu giáo dục tiểu học - Mục tiêu giáo dục trung học - Mục tiêu giáo dục đại học Căn vào thời gian tiến trình giáo dục có loại mục tiêu: - Mục tiêu dài hạn: kết giáo dục thời gian dài học kỳ, năm học cấp học, bậc học - Mục tiêu ngắn hạn: kết giáo dục cần đạt thời gian ngắn tiết học, ngày học, tuần, tháng  xây dựng mục tiêu giáo dục cho trẻ, thành viên phải vào: - Bản thân đứa trẻ: kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm sống có trẻ, trẻ cần đáp ứng tương lai phát triển trẻ sao? - Mục tiêu, nội dung, chương trình khối học, năm học, học kỳ môn học, bao gồm kiến thức, kỹ hành vi trẻ cần đạt sau năm học, học kỳ hay tháng - điều kiện, phương tiện địa phương, nhà trường, lớp học gia đình trẻ - đặc điểm tình hình cụ thể địa phương: đặc điểm đặc thù địa lý, văn hoá-xã hội, phong tục tập quán Mục tiêu giáo dục bao gồm mục tiêu kiến thức văn hoá, kỹ xã hội việc xây dựng mục tiêu mức độ nắm bắt kiến thức, kỹ trẻ kế hoạch chi tiết, cụ thể tốt Mục tiêu giáo dục cho trẻ xây dựng theo kiểu mục tiêu giáo dục năm học mục tiêu giáo dục học kỳ, tháng, tuần thể kế hoạch học ngày, tiết học Bước Lập kế hoạch giáo dục cá nhân cho trẻ 3.1 Xác định yếu tố lập kế hoạch - Thời gian thực hiện: cần rõ ngày bắt đầu thực thời hạn hoàn thành hoạt động Thông thường, trẻ khuyết tật cần nhiều thời gian để lĩnh hội khối lượng kiến thức đó, trẻ cần tham gia vào nhiều hoạt động khác điều liên quan đến việc phân bổ lượng thời gian để thực nội dung hoạt động nhằm đạt đến mục đích giáo dục xác định cho phù hợp, mang tính khả thi kích thích hứng thú giáo viên trẻ Cần tránh biểu nôn nóng hay kỳ vọng vào tiến vào trẻ - Nội dung hoạt động: hoạt động mà người giáo viên dự tính tiến hành tổ chức để trẻ tham gia nhằm giúp trẻ đạt mục tiêu Các hoạt động cần thiết kế thực theo trình tự bước điều liên quan đến kỹ chia nhỏ nhiệm vụ, nội dung thành bước nhỏ tốt trẻ khuyết tật Tuy nhiên, kỹ quan trọng khác kỹ xây dựng bước chuyển tiếp bao gồm việc củng cố kiến thức, kỹ đạt được, hình thành kiến thức, kỹ chuẩn bị cho bước phát triển 26 - Biện pháp thực phương tiện liên quan: cách thức, điều kiện để thực hoạt động diễn đạt kết Những điều kiện, phương tiện đảm bảo thực kế hoạch giáo dục cá nhân bao gồm dịch vụ đặc biệt cho đối tượng trẻ khuyết tật khác (máy trợ thính, chữ Braille, đồ dùng học tập phù hợp với trẻ khó khăn vận động ), hoạt động tập thể đảm bảo cho trẻ khuyết tật tham gia, môi trường phù hợp với khả năng, hứng thú trẻ - Người thực hiện: người giúp trẻ thực hoạt động Bản kế hoạch cần rõ người chịu trách nhiệm chính, người hỗ trợ, thời gian công việc cụ thể thành viên - kết mong đợi: cần yêu cầu mức độ đạt mục tiêu, cần rõ tiêu chí cách thức đánh giá Cần lưu ý tiến hành đánh giá phải xác định rõ mục đích đánh giá nhằm xác định bước phát triển cụ thể trẻ để từ có biện pháp can thiệp giáo dục kịp thời đáp ứng nhu cầu trẻ 3.2 Yêu cầu xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật  Hệ thống kiến thức, kỹ cần xây dựng từ mức độ đơn giản đến mức độ khó/cao  Nhiệm vụ chia nhỏ thành bước thực bước/từng phần nhỏ tốt Việc xây dựng dựa sở hệ thống bước, tuỳ trẻ với khả nhu cầu khác mà xác định số lượng bước nhiều hay ít, song định phải theo bước để đạt mục tiêu mong muốn  Thiết kế tổ chức hoạt động diễn nhiều môi trường khác nhằm tăng số lượng kiến thức, tăng mức độ thành thạo kỹ cho trẻ  Sử dụng đồ dùng, phương tiện cần tuân thủ chặt chẽ quy luật trình nhận thức Có thể sử dụng vật thật, mơ hình, hình ảnh để hình thành khái niệm cho trẻ  Xây dựng kế hoạch chuyển tiếp thời gian, ví dụ hai học kỳ, hai tháng hay chuyển tiếp kiến thức, kỹ mang tính củng cố lĩnh hội tri thức thể hoạt động phong phú, lơ gíc trẻ hứng thú tham gia Bước Tổ chức thực 4.1 Nhà trường Nhiệm vụ: Nhà trường có nhiệm vụ giúp trẻ khuyết tật phát triển khả nhận thức, khả giao tiếp, kĩ xã hội hoà nhập cộng đồng Nội dung: Nhận thức: Cần phát triển cho học sinh khả năng: - Tri giác, trí nhớ, tưởng tượng - Tư duy, suy nghĩ, phân tích, tổng hợp - Hiểu người, môi trường xung quanh - Học tập văn hoá, lao động, học nghề Giao tiếp: Cần hình thành phát triển cho học sinh khả năng: - Hiểu ngơn ngữ ( nói, viết, kí hiệu ); 27 - Biểu đạt ngơn ngữ (nói, viết, kí hiệu); - Giao tiếp có lời khơng lời Kĩ xã hội: Cần hình thành phát triển: - Mối quan hệ trẻ với bạn bè, gia đình, cộng đồng - Hành vi ứng xử, cảm xúc, tình cảm Khả hồ nhập: - Xây dựng mơi trường thân thiện trẻ khuyết tật-trẻ bình thường, giáo viên-trẻ - Tạo hội cho trẻ tham gia, đối xử bình đẳng trẻ Biện pháp: Ban giám hiệu nhà trường: - đưa việc thực kế hoạch giáo dục cá nhân nhiệm vụ nhà trường - Hỗ trợ giáo viên thực theo kế hoạch giáo dục cá nhân lập - Tạo điều kiện cung cấp sở vật chất, đồ dùng dạy học, phương tiện hỗ trợ đầy đủ cho lớp có trẻ khuyết tật - Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đánh giá đưa định điều chỉnh kịp thời việc thực kế hoạch giáo dục cá nhân giáo viên thông qua sổ ghi chép, đánh giá tiến trẻ - Có biện pháp khuyến khích, động viên giáo viên, phụ huynh trẻ thực tốt kế hoạch giáo dục cá nhân - Tổ chức mở chuyên đề tạo điều kiện cho giáo viên dạy lớp hoà nhập hội trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm nhằm nâng cao trình độ chun mơn - Tổ chức, điều khiển họp điều chỉnh kế hoạch giáo dục cá nhân Giáo viên trực tiếp dạy lớp hoà nhập: - để thực mục tiêu giáo dục đề ra, giáo viên cần phải thiết kế, điều chỉnh hoạt động giáo dục vào môn học, học Tạo hội, động viên, khuyến khích trẻ tham gia hoạt động Thơng qua tác động phù hợp lớp giúp trẻ nâng cao nhận thức phát triển khả giao tiếp - Xây dựng mối quan hệ thân thiện giáo viên với trẻ, trẻ với trẻ, trẻ với cộng đồng Tạo cho trẻ có cảm giác an tồn, tôn trọng giúp trẻ khuyết tật bớt mặc cảm, tự ti; trẻ không khuyết tật đồng cảm, chia sẻ, hỗ trợ giúp đỡ bạn cách giáo dục ý thức xây dựng vòng tay bạn bè (nhóm bạn bè) - Thiết lập trì mối quan hệ tốt với gia đình trẻ nhằm trao đổi thơng tin, phối kết hợp, trực tiếp gián tiếp, hướng dẫn cho phụ huynh cách dạy, kĩ giao tiếp, cách phát triển ngơn ngữ cho trẻ gia đình - Ghi nhật ký biểu tiến diễn hàng ngày nhà trường Thông tin trao đổi trực tiếp văn bản, giấy tờ số liên lạc Các thông tin trao đổi với phụ huynh cần đảm bảo ngôn ngữ dễ hiểu, ngắn gọn, rõ ràng, sáng tích cực - Thường xuyên hướng tới việc thực mục tiêu đề xuất điều chỉnh mục tiêu phù hợp với phát triển trẻ Giáo viên hỗ trợ: 28 - Tham gia lập kế hoạch theo dõi việc thực kế hoạch nhóm; - Thường xuyên dự giờ, thăm lớp để nắm bắt tiến trẻ; phương pháp, kĩ năng, cách thức tổ chức hoạt động; trao đổi kinh nghiệm, tìm hướng phát huy mặt tích cực khắc phục mặt hạn chế trình thực hiện; - Cùng với giáo viên trực tiếp dạy trẻ kiểm tra, đánh giá tiến trẻ theo giai đoạn; - Tổ chức mở chun đề, nhằm nâng cao trình độ chun mơn cho đồng nghiệp lập thực kế hoạch giáo dục cá nhân; - Theo dõi việc phục hồi chức cho trẻ khuyết tật; - Tạo liên kết lực lượng tham gia chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật 4.2 Gia đình Nhiệm vụ: Gia đình có trách nhiệm ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Gia đình có vai trò quan trọng việc định đến q trình phát triển trẻ thơng qua việc thực kế hoạch giáo dục cá nhân Nội dung: - Chăm sóc sức khoẻ; - Hình thành phát triển khả nhận thức; - Hình thành phát triển khả giao tiếp; - Hình thành phát triển kĩ xã hội Biện pháp: Phụ huynh trẻ - Ni dưỡng chăm sóc sức khoẻ cho trẻ, giúp trẻ có đủ sức khoẻ để tham gia vào việc học tập, vui chơi hoạt động khác - Thường xuyên giúp đỡ, hỗ trợ trẻ học nhà - phối hợp chặt chẽ, thường xuyên giáo viên để nắm bắt thông tin tiến trẻ, chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ đồng thời cung cấp thơng tin biểu tiến trẻ gia đình Từ đó, giáo viên phụ huynh tìm biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ trẻ tốt hơn, hiệu - Tạo hội, động viên, khuyến khích trẻ tham gia vào cơng việc vừa sức trẻ gia đình - Cho trẻ giao lưu với bạn bè, hàng xóm, khu phố - Chú trọng phát triển nhận thức, giao tiếp trẻ lúc nơi họat động sinh hoạt ngày - Ghi nhật kí để thấy rõ tiến trẻ làm sở để trao đổi kinh nghiệm với giáo viên dạy, giáo viên chủ chốt người quan tâm - phụ huynh chủ động gặp gỡ giáo viên, thông cảm, chia sẻ, động viên họ việc thực kế hoạch giáo dục cá nhân Bản thân trẻ: - Hợp tác với cha mẹ, giáo viên, bạn bè hoạt động giao tiếp, học tập, vui chơi; - Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động nhà trường; - Trẻ nhận thức tiến qua nhận xét cha mẹ, giáo viên bạn bè 29 4.3 Cộng đồng Nhiệm vụ: Hỗ trợ, hướng dẫn gia đình cách chăm sóc, giáo dục đồng thời giúp đỡ tinh thần, vật chất trẻ gia đình trẻ Nội dung: - phục hồi chức - Chăm sóc sức khoẻ - Tìm nguồn tài trợ phương tiện lại, phương tiện hỗ trợ cho việc học tập Biện pháp: - Nâng cao nhận thức thành viên gia đình trẻ, hàng xóm, cộng đồng tổ chức quần chúng; - Thường xuyên thăm hỏi, động viên trao đổi thông tin tiến trẻ; - Hướng dẫn phụ huynh cách chăm sóc sức khoẻ, giáo dục phục hồi chức cho trẻ gia đình; - Huy động lực lượng nguồn lực cộng đồng để giúp đỡ, hỗ trợ trẻ, gia đình trẻ khuyết tật; - Chủ động đề xuất biện pháp vềchăm sóc, giáo dục, phục hồi chức năng; - phối kết hợp chặt chẽ với gia đình trẻ, giáo viên thực hiệu kế hoạch giáo dục cá nhân Ví dụ Lập kế hoạch triển khai thực kế hoạch giáo dục cá nhân Thời gian từ đến năm Lĩnh vực can thiệp Nhà trường Cộng đồng HĐ1: HĐ2: …… HĐ1: HĐ2: …… HĐ1: HĐ2: …… HĐ1: HĐ2: …… Đọc viết số Nhận biết màu sắc vàng ………… Gia đình …………… HĐ1: HĐ2: …… ………… HĐ1: HĐ2: …… …………… Đánh giá thực kế hoạch Việc đánh giá kế hoạch tất nhiên cần phải dựa kế hoạch xây dựng, cụ thể mục tiêu chung kết dự kiến giai đoạn định Mục đích cuối việc đánh giá phải xây dựng kế hoạch giáo dục cho trẻ đánh giá thường xuyên điều chỉnh kịp thời trình thực kế hoạch cơng việc khơng thể thiếu 5.1 Đánh giá tiến trình thực kế hoạch Bao gồm:  đánh giá việc thực theo thời gian xác định, theo giai đoạn: kỳ, học kỳ, năm học, tháng hè 30  Sự cam kết thực thành viên Nhóm hợp tác xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân;  Các nguyên nhân thành công, chưa thành công học kinh nghiệm việc xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân;  Những vấn đề điều chỉnh có phù hợp với trình độ nhu cầu phát triển trẻ hay chưa?  Các hoạt động để thực kế hoạch 5.2 Đánh giá kết thực kế hoạch đánh giá kết giáo dục trẻ khuyết tật học hòa nhập cần dựa vào mục tiêu giáo dục cá nhân Nội dung đánh giá: Theo mặt sau: - đánh giá kết lĩnh hội kiến thức - đánh giá kết rèn luyện kỹ - đánh giá thái độ Đánh giá kết lĩnh hội kiến thức Với trẻ có khuyết tật nhẹ đánh trẻ khơng khuyết tật Còn trẻ có khuyết tật nặng, tùy theo dạng tật, mức độ tật, cần vận dụng cách linh hoạt sáng tạo đánh giá để động viên, khích lệ trẻ đạt kết ngày tốt đánh giá điểm số môn trẻ khuyết tật theo khơng cần điều chỉnh, định lượng được; đánh giá nhận xét : đạt- chưa đạt, hoàn thành- chưa hoà thành, tiến rõ rệt-có tiến bộ-ít tiến với lĩnh vực học tập đòi hỏi lực, sở trường đặc biệt, khó đo lường xác cơng Đánh giá rèn luyện kỹ Trong trình giáo dục trẻ khuyết tật không dạy cho trẻ kiến thức văn hóa, đạo đức, lối sống mà phải rèn luyện cho trẻ kỹ sống để hội nhập xã hội đánh giá rèn luyện kỹ trẻ theo mặt: - kỹ giao tiếp Giao tiếp hoạt động cần cho trẻ khuyết tật phát triển giao tiếp trẻ cần có ngơn ngữ để diễn đạt ý nghĩ, tình cảm thái độ với người khác Vì trình giáo dục phải đánh giá vốn từ trẻ nhiều hay ít, cách vận dụng trình giao tiếp với người Trẻ khuyết tật ngôn ngữ phát triển chậm bị hạn chế nhiều Trẻ khó khăn học vốn từ nghèo nàn khó vận dụng giao tiếp nên trẻ diễn đạt việc làm, ý nghĩa lời nói khó khăn Trẻ khiếm thính việc giao tiếp lời khó khăn, em phải sử dụng ngôn ngữ cử điệu bộ, ngôn ngữ ngón tay ngơn ngữ viết giao tiếp - kỹ lao động, học tập sinh hoạt trẻ khuyết tật việc hình thành kỹ sinh hoạt sống lao động mục tiêu giáo dục quan trọng Những kiến thức mà trẻ lĩnh hội cần luyện tập trường xuyên để giúp trẻ hình thành kỹ đánh giá việc rèn luyện kỹ bao gồm thói quen tự phục vụ giữ gìn vệ sinh thân thể, đánh rửa mặt, vệ sinh, mặc quần áo Những kỹ lao động đơn giản làm số việc gia đình: quét dọn nhà cửa, công việc nấu nướng đơn giản nhặt rau, vo gạo Những thói quen học tập: ngồi học trật tự, ý nghe giảng, tập trung, tham 31 gia hoạt động nhóm, lớp, giữ gìn sách vở, kỹ hoạt động vui chơi với bạn bè Đánh giá thái độ đánh giá nội dung thông qua hành vi thể nét mặt, cử chỉ, lời nói, hành động ý nghĩ, tình cảm người khác, thân, bè bạn việc cơng việc ứng xử hội nhập cộng đồng đánh giá cách trẻ phản ứng với đối tượng (các hành vi phù hợp hay chưa phù hợp), xem xét khả phản ứng (tích cực hay thờ ơ, nhanh hay chậm) trẻ việc, tượng, với người giao tiếp đối tượng trẻ tiếp xúc ngẫu nhiên chủ định đánh giá thái độ, hành vi trẻ quan hệ bè bạn lúc chơi, tiếp nhận hỗ trợ người khác Xem xét thái độ trẻ người (gia đình, thơn xóm, lớp học, hoạt động tập thể ) 5.3 Mẫu tóm tắt đánh giá phát triển trẻ Trình độ trẻ Kiến thức Các biện Phương pháp phương pháp hỗ trợ tiện sử dụng để đánh giá thực việc đạt đến mục tiêu (phiếu tập, tập kiểm tra, kiểm tra lời, đánh giá sản phẩm, bạn bè đánh giá ) Đánh giá tiến Có nhiều tiến Đã có tiến Khơng tiến Kỹ Thái độ Tổ chức họp nhóm hợp tác xây dựng kế hoạch giáo dục cá nhân Sơ đồ tóm tắt q trình họp nhóm hợp tác xây dựng thực kế hoạch giáo dục cá nhân: 32 Họp nhóm Mong đợi gia đình trẻ Lo lắng, trăn trở gia đình Tổ chức thực Xây dựng mục tiêu kế hoạch giúp đỡ Năng lực, nhu cầu môi trường phát triển trẻ Đánh giá Khả nhu cầu trẻ 6.1 Chuẩn bị  Chuẩn bị tài liệu đảm bảo đầy đủ nội dung, số lượng, rõ ràng, dễ hiểu: - Thông tin trẻ: độ tuổi, biểu hiện, nguyên nhân, khả tại, nhu cầu - Thông tin gia đình (điều kiện kinh tế, quan tâm gia đình trẻ) - Mong muốn gia đình, vấn đề cần ưu tiên đáp ứng trước cho trẻ;  Quyết định thành phần tham gia họp, có trẻ tham gia;  Sắp xếp địa điểm thời gian phù hợp để họp;  Thông báo mục đích, nội dung, thành phần tham gia, thời gian, địa điểm họp cho thành viên tham gia 6.2 Tiến hành họp khai mạc:  Chuyện trò, tạo khơng khí thoải mái tự nhiên;  Giới thiệu lại mục đích, nội dung chương trình họp;  Trao đổi biểu tích cực thành công trẻ;  Giới thiệu thành viên vai trò thành viên tham dự Nội dung tiến hành:  Thơng báo tóm tắt kết đánh giá khả năng, nhu cầu phát triển trẻ, khả thực tế mong đợi gia đình trẻ;  Trao đổi nguồn lực, phương tiện hỗ trợ dịch vụ có liên quan, thứ tự ưu tiên mối quan tâm;  Xác định mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ: năm học, nửa học kì, tháng, hè mục tiêu ngắn hạn khác;  Thiết kế nội dung, hoạt động tiến hành, người chịu trách nhiệm chính, kết mong đợi thời gian hạn định cho việc thực  Xác định trang thiết bị cần hỗ trợ cho trẻ đảm bảo cho trẻ tham gia cách tối đa vào hoạt động thiết kế;  Xác định tiêu chuẩn, quy trình tiến độ đánh giá mục tiêu đề ra;  Xác định ngày dự kiến đánh giá việc triển khai thực hiện;  Thống với thành viên nhóm, đặc biệt với cha mẹ trẻ, liên lạc thường xuyên tiến mức độ đóng góp trẻ theo mục tiêu đề ra;  Cam kết thực thành viên (thông qua chữ ký)  kết luận: - Tóm tắt lời văn định trách nhiệm thành viên Nhóm hợp tác; - Xác định văn báo cáo tiến độ triển khai, người chịu trách nhiệm chính, phương án tối ưu để trì liên lạc thành viên; - Xắp xếp cho họp lần sau, tính đến việc có họp bất; - Cảm ơn thành viên Nhóm hợp tác đóng góp vào xây dựng tiếp tục triển khai thực kế hoạch giáo dục cá nhân trẻ khuyết tật 33 PHỤ LỤC: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN TIỂU HỌC SỞ GiÁO DụC TRƯỜNG HỌ TÊN HỌC SINH: XÃ HuyệN TỈNH KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN NĂM 2017 34 i THÔNG TIN CHUNG Thông tin học sinh - Họ tên học sinh: - Giới tính: - Ngày tháng năm sinh: - thứ gia đình? - Dạng tật (lựa chọn tích vào phù hợp nhất)  khiếm thính  khiếm thị  khuyết tật ngôn ngữ  Tự kỷ  khuyết tật trí tuệ  khuyết tật học tập  Vận động  đa tật Tình trạng học tập:  học  Chưa học  Bỏ học Nếu học  Mẫu giáo  Tiểu học  THCS - Tình trạng sức khỏe  khỏe  Bình thường  yếu - đặc điểm đặc biệt khác (trẻ mắc hội chưng Down, bại não, bại liệt, tim bẩm sinh dị tật khác) Thơng tin gia đình học sinh Họ tên bố: Nghề nghiệp bố: Họ tên mẹ: Nghề nghiệp mẹ địa gia đình Số liện thoại liên hệ: Ai người chăm sóc chính? Đặc điểm học sinh 3.1 Đặc điểm khả vận động * Vận động thô (khả đi, đứng, chạy, nhảy, bò, trườn, ngồi ) * Vận động tinh (khả vận động chi nhỏ như: cầm thìa, cầm đũa, cầm bút, viết, tô màu, xé dán, cài khuy áo, xâu kim mức độ khéo léo) 3.2 Khả nhận thức * Khả tập trung, ý, ghi nhớ: * Khả nhận thức với môn học: Mầm non: - khả nhận thức giới xung quanh (nhận biết thân, gia đình, bạn bè, vật, vật, việc, nghề nghiệp ) 35 khả làm quen với biểu tượng tốn (hình dạng, kích thước, màu sắc, chữ số, thêm bớt ) khả làm quen với chữ (khả nhận dạng, đọc, tô màu chữ cái) khả nghệ thuật (vẽ, nặn, xé dán, hát, đọc thơ, kể chuyện ) Tiểu học: - khả học Toán khả học Tiếng Việt (Nghe chép, nghe hiểu, đọc, viết) khả học môn Tự nhiên Xã hội khả học môn học khác 3.3 Ngôn ngữ: Khả vốn từ  > 50 từ  100 – 200 từ  > 200 – 300 từ  > 300 – 400 từ  > 500 từ 3.3.2 Khả hiểu ngôn ngữ  khả hiểu yêu cầu có mệnh lệnh (Lấy cho đơi dép) Ví dụ:  khả hiểu yêu cầu có hai yêu cầu mệnh lệnh (Lấy cốc uống nước) Ví dụ:  khả hiểu yêu cầu có ba mệnh lệnh (Đi xuống bếp lấy bát dọn cơm) Ví dụ: 3.3.3 Diễn đạt ngơn ngữ  Câu đơn Ví dụ:  Câu ghép Ví dụ: 3.3.4 Đặc điểm khác  Nói khó  Nói lắp  Nói ngọng  Chưa nói 3.4 Kỹ giao tiếp: Trẻ có kỹ giao tiếp (Có thể tích nhiều kỹ năng)  Giao tiếp mắt  kĩ chơi  kĩ ý  kỹ sử dụng cử chỉ, điệu  kĩ lắng nghe  Bắt đầu trì hội thoại  kĩ bắt chước  Tham gia vào hội thoại  kĩ luân phiên  Giao tiếp phù hợp với tình huống, ngữ cảnh 3.5 Kỹ xã hội 3.5.1 Kỹ xã hội thể gia đình (Mơ tả kỹ trẻ theo gợi ý, lấy ví dụ cụ thể kỹ năng) Qui tắc ứng xử (Chào hỏi, lễ phép, chăm sóc người thân ) An toàn gia đình (An tồn sử dụng điện, lên xuống cầu thang, ứng xử với người lạ ) 36 Giúp việ̣c nhà (Ngăn nắp gọn gàng, chăm sóc trồng, vật ni, vệ sinh nhà cửa, chăm sóc người thân ) Gọi người giúp đỡ (Ứng xử bị lạc, mượn đồ dùng người khác ) Tiết kiệm (Bảo quản đồ dùng cá nhân, sử dụng thiết bị điện, nước hợp lý ) 3.5.2 Kỹ xã hội thể nhà trường Ứng xử trường (Chào hỏi thầy cô, cảm ơn - xin lỗi, giúp đỡ bạn bè, bảo quản đồ dùng học tập ) Nội quy trường, lớp (Tuân thủ nội quy: trang phục, kỷ luật giấc ) An toàn trường (Tham gia vui chơi với bạn, chơi đồ chơi an toàn ) kĩ học đường (Học nhóm, tham gia sinh hoạt tập thể ) 3.5.3 Kỹ xã hội thể cộng đồng Ứng xử - giao tiếp (Cảm ơn, xin lỗi, biết phép lịch sự: Ho, hắt hơi, che miệng ) Tham gia giao thơng (Tham gia giao thơng an tồn, hỏi đường, xin đường, sử dụng phương tiện giao thông công cộng ) Qui tắc ứng xử nơi công cộng (Xếp hàng, giữ trật tự nơi công cộng ) An toàn ở những nơi công cộng (An tồn ao, hồ sơng, suối, an tồn với người lạ ) 3.6 Kỹ tự phục vụ (trẻ làm gì? chưa gì?) 3.7 Hành vi (biểu hành vi có bất thường hay khơng, cụ thể hành vi nào?) II MỤC TIÊU GIÁO DỤC (3 THÁNG) (Trả lời câu hỏi: Sau tháng trẻ đạt mục tiêu cụ thể nào?) Phát triển khả vận động Phát triển khả nhận thức Toán Tiếng Việt Tự nhiên Xã hội Môn học khác Phát triển kỹ sống Kỹ tự phục vụ 37 Kỹ xã hội Phát triển ngôn ngữ/ giao tiếp Phát triển vốn từ (Số lượng từ, thuộc nhóm từ nào?) Phát triển khả hiểu ngôn ngữ (Hiểu yêu cầu ngôn ngữ nào?) Phát triển khả diễn đạt ngôn ngữ(Diễn đạt ngôn ngữ thề nào?) Quản lý hành vi Phục hồi chức KẾ HOẠCH THỰC HIỆN THÁNG NĂM (Từ ngày đến ngày tháng .năm ) Đánh giá khả thực nội dung trẻ cách đánh dấu vào cột (1), (2), (3), (4) (1) Thực độc lập (2)Thực có trợ giúp (3) Chưa thực (4) không chịu thực Thời gian Nội dung Đánh giá kết thực trẻ Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần Đại diện CLB CMTKT 38 Phụ huynh Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên nhà Nội dung cần điều chỉnh sau đánh giá tiến trẻ ĐÁNH GIÁ SAU THÁNG THỰC HIỆN Học sinh đạt tốt (mức mức 2) mục tiêu sau: (1) Thực độc lập (2) Thực có trợ giúp Mục tiêu Vận động Nhận thức Ngôn ngữ/ giao tiếp Kỹ tự phục vụ Kỹ xã hội Hành vi Phục hồi chức Học sinh chưa đạt (mức mức 4) mục tiêu sau: (3) Chưa thực (4) không chịu thực Nội dung Vận động Nhận thức Ngôn ngữ/ giao tiếp Kỹ tự phục vụ Kỹ xã hội Hành vi Phục hồi chức 39 Mục tiêu cần điều chỉnh tháng (Dựa mục tiêu học sinh chưa đạt Quý trước) Nội dung Vận động Nhận thức Ngôn ngữ/ giao tiếp Kỹ tự phục vụ Kỹ xã hội Hành vi Phục hồi chức Ý kiến phụ huynh Ý kiên giáo viên dạy nhà (Lưu ý: Sau có mục tiêu cần điều chỉnh, GV tiếp tục đặt mục tiêu cho quý sau) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ontario Ministry of Education, Special Education Companion: Deaf and Hard of Hearing, pp 22-35 and https://academic.oup.com/jdsde/article/19/2/143/376680 luật người khuyết tật Việt Nam luật Trẻ em Công ước lHQ trẻ em Công ước lHQ quyền người khuyết tật 40

Ngày đăng: 30/05/2020, 09:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan