GIAO AN 12 CO LONG GHEP KY NANG SONG VA gdmt

113 6 0
GIAO AN 12 CO LONG GHEP KY NANG SONG VA gdmt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Liên hệ Atlat để xác định một số khu rừng quốc gia ở nước ta Cần phải bảo vệ tài nguyên rừng đó là bảo vệ nguồn gen bảo vệ nguồn lợi động thực vật nếu không khéo nhiều loại động thực vật[r]

(1)Ngày soạn 10/8/2012 Tuaàn ppct tieát Chủ đề 1: BAØI 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VAØ HỘI NHẬP I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: - Biết công đổi là cải cách toàn diện KT -XH; - Biết nội dung số định hướng chính để đẩy mạnh công đổi - Biết bối cảnh và công hội nhập quốc tế và khu vực nước ta Kó naêng: - Phân tích biểu đồ và các bảng số liệu tốc độ tăng số giá tiêu dùng , tốc độ tăng GDP nước và thành phần kinh tế, tỷ lệ hộ nghèo nước - Liên hệ tổng hợp các kiến thức địa lí, lịch sử , giáo dục công dân nêu các thành tựu công đổi - Biết liên hệ kiến thức SGK với thực tế tìm hiểu các công đổi Thái độ: Xác định tinh thần trách nhiệm người nghiệp phát triển đất nước II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI - Tự tin, phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy ghĩ, ý tưởng - Tìm kiếm và xử lý thông tin, suy ngẫm, hồi tưởng III.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Tái hiện, phát vấn, suy nghĩ- thảo luận cặp đôi – chia sẻ, nhóm nhỏ, sơ đồ tư IV PHÖÔNG TIEÄN DAÏY – HOÏC: - Hình ảnh và phim tư liệu công đổi mới; - Một số tư liệu hội nhập quốc tế và khu vực V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp:3-5phút Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng,treã HS traû baøi 14/8/2012 12A3 14/8/2012 12A7 14/8 12A8 Khám phá: Giáo viên giới thiệu khái quát chương trình và nội dung bài học cách vẽ trục thời gian và yêu cầu HS nêu các kiện lịch sử nước ta gắn với các naêm 1945,1975,1986,1989 3.Keát noái Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung chính Hoạt động 1: Tìm hieåu boái caûnh neàn kinh Khaùi quaùt: a Boái caûnh: tế xã hội nước ta trước đổi ( lớp) - Bước 1:GV y/c HS: đọc mục a cho biết - 30/.4/.1975, Miền Nam hoàn bối cảnh kt –xh nước ta trước tiến toàn giải phóng, đất nước vừa (2) hành đổi hàn gắn vết thương chiến tranh vửa Dựa vào kiến thức đã học , hãy nêu xây dựng CNXH hậu nặng nề chiến tranh - Nước ta lên từ kinh tế nước ta noâng nghieäp Bước 2: HS trả lời,nhận xét, bổ sung; GV - Bối cảnh quốc tế naêm thaäp nieân 70 vaø thập niên 80 chuẩn kiến thức Naêm 751988 1995 1999 2005 kỉ XX có nhiều biến động phức tạp 80 GDP(%) 0,2 6,0 9,5 4,8 8,5 * Trong thời gian dài nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng b Dieãn bieán: - Đường lối đổi khẳng định từ Đại hội Đảng lần thứ VI(1986) Hoạt động 2: Tìm hiểu ba xu đổi - Ba xu thế: + Dân chủ hố đời sống kinh tế – nước ta (cặp) Bước 1: GV giảng giải nông nghiệp xã hội; + Phát triển kinh tế hàng hoà trước và sau chính sách khoán 10 nhiều thành phần theo định hướng Bước 2: GV đặt câu hỏi XHCN; Trình bày ba xu đổi nước ta? + Tăng cường giao lưu hợp tác với Bước 3: HS trình bày các nước trên giới c Thành tựu: Hoạt động 3: Tìm hiểu các thành tựu - Nước ta đã thoát khỏi tình trạng kinh teá xaõ hoäi keùo daøi, laïm phaùt bò kinh tế xã hội nước ta (cá nhân) Bước 1: GV yêu cầu HS đọc SGK, nêu tóm đẩy lùi tắt thành tựu to lớn công đổi - Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao nước ta - Cô caáu kinh teá chuyeån dòch theo Bước 2: HS trả lời, nhận xét bổ sung ý kiến hướng công nghiệp hoá đại Bước 3: GV nhận xét , CKT hoá - Cô caáu kinh teá laõnh thoå chuyeån bieán roõ reät(hình thaønh caùc vuøng kinh teá troïng ñieåm; phaùt trieån vùng chuyên canh quy mô lớn; hình thaønh caùc trung taâmcoâng nghiệp & dịch vụ lớn; …… - Đời sống vật chất và tinh thần caûi thieän roõ reät Hoạt động 4: Tìm hiểu tình hình hội nhập Hội nhập quốc tế và khu vực: quốc tế và khu vực nước ta: ( cặp/ cá a Bối cảnh: (3) nhaân B1:GV y/c HS đọc SGK mục các cặp hãy cho biết bối cảnh quốc tế năm cuối kỷ XX có tác động nào đến công đổi nước ta? Những thành tựu nước ta đã đạt B2 đại diện HS trình bày, nhận xét, bổ sung GV tiếp tục đặt câu hỏi : Dựa vào hiểu biết thân hãy nêu khó khăn nước ta hội nhập quốc tế và khu vực B3 HS trả lời , các HS khác nhận xét, bổ sung GV CKT - Naêm 1995 Vieät Nam vaø Hoa Kì bình thường hoá quan hệ Tháng 28-7-1995 Vieät Nam tham gia ASEAN; tham gia diễn đàn kinh tế chaâu AÙ Thaùi Bình Döông - Năm - 2007 Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 tổ chức WTO b Thành tựu hội nhập: - Thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài(ODA & FPI) - Hợp tác kinh tế; KHKT; khai thaùc taøi nguyeân vaø baûo veä moâi trường đẩy mạnh - Ngoại thương phát triển, tổng giá trò XNK taêng(3 tæ tr $ “1996” leân Hoạt động 5: Định hướng phát triển ( 69,4 tỉ $ “2005” Định hướng phát triển lớp/ cá nhân) - Thực chiến lược toàn diện B1: GV Y/C HS đọc SGK tăng trưởng và xoá đói giảm B2 GV làm rõ số định hướng chính B3 Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức ngheøo - Hoàn thiện và thực đồng chế kinh tế thị trường - Đẩy mạnh cơng nghiệp hố và đại hố gắn với phát triển kinh tế tri thức - Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế để tăng tiềm lực kinh tế quốc gia - Có giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững - Đẩy mạnh phát triển giáo dục, y tế, phát triển văn hố mới, choáng caùc teä naïn xã hội, maët traùi kinh tế thị trường 4.Thực hành, luyện tập, vận dụng - Trong quá trình hội nhập nước ta có thuận lợi và khó khăn phát triển kinh tế ? (4) - Tìm và thu thập thông tin thành tựu đổi địa phương mà em bieát ? Thu thập và thông báo thông tin có định hướng: Thu thập thông tin để giới thiệu cho người biết thay đổi trên quê hương từ sau đổi đất nước đến Daën doø Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài : Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ ; dựa vào nội dung câu hỏi: - Vò trí ñòa lí coù yù nghóa gì phaùt trieån kinh teá - xaõ hoäi ? - Tìm hiểu phạm vi lãnh thổ nước ta Rút kinh nghiệm: Hs cần cập nhật thành tựu có VN sau đổi từ 1986 đến nay, đặc biệt kế hoạch 10 năm 2000 -2010 (5) Ngày soạn 10/8/2012 Tuaàn ppct tieát CHỦ ĐỀ II ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN Noäi dung 1: BAØI 2: VÒ TRÍ ÑÒA LÍ, PHAÏM VI LAÕNH THOÅ I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: - Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ nước ta; - Phân tích ảnh hưởngcủa vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ tự nhiên, phát triển KT-XH và quốc phòng Kó naêng: - Xác định trên đồ vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ nước ta.trên đồ Đông Nam A ùvà giới II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI Tö duy, laøm chuû baûn thaân III.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Đàm thoại gợi mở, phát vấn , thuyết trình tích cực, nhóm nhỏ ( cặp) IV PHÖÔNG TIEÄN DAÏY – HOÏC: - Bạn ñoă caùc nöôùc Đông Nam Ẫ; haønh chính theâ giôùi; bạn ñoă khu vöïc giôø tređn TG; - Các sơ đồ đường sở và sơ đồ đường phân định vịnh bắc V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp:3-5phút Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng, treã HS traû baøi 15/8/2012 12A3 16/8/2012 12A7 0 17/8/2012 12A8 2.Kieåm tra baøi cuõ: Vì nước ta phải hội nhập khu vực và quốc tế ? Vấn đề hội nhập đã đem lại thành tựu gì quá trình đổi KT-XH đất nước Khám phá: GV đưa đồ Đông Nam Á, Yêu cầu HS xác định vị trí nước VN 3.Keát noái Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung chính Hoạt động 1: Vò trí ñòa lí vaø phaïm vi laõnh thoå Vò trí ñòa lí vaø phaïm vi laõnh ( lớp)å thoå: Bước 1: GV treo đồ thể hình Việt Nam và đặt a Vị trí địa lí: câu hỏi cho học sinh thức theo yêu cầu - Việt Nam nằm rìa Đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm mình Döïa vaøo bạn ñoă theơ hình Vieôt Nam haõy xaùc ñònh vò Đông Nam ẪÙ trí các điểm cựccủa nước ta - Vĩ độ : 23023/ Bắc ->8034/ Bắc * Học sinh lên bảng xác định, trả lời, hS khác ( Đảo đến 6050/ Bắc (6) nhaän xeùt, boå sung giáo viên chuẩn kiến thức Lãnh thổ nước ta bao gồm phận nào?chỉ trên đồ? Vẽ sơ đồ mô tả vùng biển GV đưa sơ đồ yêu cầu học sinh trình bày (giáo viên có thể sử dụng sơ đồ để dạy phần vùng bieån thay cho ghi baûng Bước 2: HS trình bày sơ đồ, GV chuẩn kiến thức , có thời gian nói thêmvề vấn đề biển Đông giáo dục ý thức bảo vwj chủ quyền đất nước - Kinh độ: 10209/Đông -> 109024/ Ñoâng b Phaïm vi laõnh thoå: Gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời * Vùng đất: - Là toàn phần đất liền và các đảo Tổng diện tích 331212 km2(2006), có 4600 km đường biên giới - Đường bờ biền nước ta cong hình chữ S, dài 3260 km chạy từ Móng Cái đến Hà Tiên(28 tỉnh thaønh coù tieàm naêng veà bieån) - Hơn 3000 hòn đảo lớn nhỏ, phần lớn là đảo ven bờ và quần đảo lớn ngoài khơi(Hoàng Sa – Trường Sa) * Vùng biển: Nước ta có chủ quyền vùng biển rộng lớn: trieäu km2 goàm: - Nội thuỷ: Là vùng nước tiếp giáp với đất liền, phía đường sở - Laõnh haûi: Laø vuøng bieån thuoäc chuû quyeàn quoác gia treân bieån Lãnh hải nước ta có chiều rộng khoảng 12 hải lí - Vuøng tieáp giaùp laõnh haûi: Laø vùng biển quy định nhằm bảo đảm cho việc thực chủ quyền nước ven biển(vùng tiếp giáp lãnh hải nước ta rộng12 haûi lí) - Vuøng ñaëc quyeàn kinh teá: Laø vùng tiếp liền với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 200 hải lí tính từ đường sở - Thềm lục địa: là phần ngần biển và lòng đất đáy biển (7) thuộc phần lục địa kéo dài mở rộng ngoài lãnh hải rìa ngoài rìa lục địa(độ sâu khoảng 200m lớn hơn) * Vùng trời: Là khoảng không gian giới hạn độ cao, bao trùm Hoạt động 2: YÙ nghóa :Hình thức: cặp lên trên lãnh thổ nước ta Bước 1: GV đặt câu hỏi YÙ nghóa: - Tại khí hậu nước ta lại không khô, nóng a Về tự nhiên: số nước cùng vĩ độ Tây Nam Á và Bắc - Quy định đặc điểm Phi ? thieân nhieân Vieät Nam mang tính - Tại biển Đông nước ta có ý nghĩa chất nhiệt đới ẩm gió mùa chiến lược sống còn công xây dựng, - Vị trí và hình thể nước ta đã tạo phaùt trieån kinh teá vaø baûo veä toå quoác ? nên phân hoá đa dạng - Phân tích ảnh hưởng VTĐL, phạm vi lãnh tự nhiên.sự phong phú TN thổ tự nhiên , kinh tế – xã hội, quốc phòng khoáng sản, TN sinh vật *Bước 2: Đại diện nhóm nhỏ trả lời,nhĩm khác - Nước ta nằm vùng có nhận xét, bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức nhieàu thieân tai Kinh tế, văn hoá, xã hội và quoác phoøng: - Kinh tế: VTĐL thuận lợi giao lưu với các nước và phaùt trieån kinh teá - Văn hoá – xã hội: VTĐL tạo điều kiện cho nước ta chung sống hoà bình, hợp tác hữu nghị cùng phát triển với các nước, đặc biệt với các nước láng giềng và các nước khu vực - Chính trò vaø quoác phoøng:+ Nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng vùng Đơng Nam Á Biển Đông nước ta có ý nghĩa chiến lược công xây dựng, phaùt trieån kinh teá vaø baûo vệ đất nước 4.Thực hành, luuyện tập, vận dụng 1.Trình bày hiểu biết em vấn đề chủ quyền quốc gia trên biển nước ta ? 2.Hãy xác định trên đồ Đông Nam Á VTĐL nước ta ? so sánh thuận lợi và khó khăn VTĐL nước ta với số nước có cùng vĩ độ ? (8) Đánh giá ảnh hưởng VTĐL tới cảnh quan, khí hậu, sinh vật, khoáng sản Nêu thuận lợi , khó khăn VTĐL nước ta phát triển KT đất nước ? Phân tích ảnh hưởng VTĐL, phạm vi lãnh thổ tự nhiên , kinh tế – xã hoäi, quoác phoøng 5.Daën doø Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài : Thực hành vẽ lược đồ Việt Nam Học sinh tập vẽ lược đồ Việt Nam qua 26 điểm (giáo viên hướng dẫn) Rút kinh nghiệm: HS còn khó hiểu phạm vi lãnh thổ vùng biển, vì tính thực tế trên đồ khó, GV phải dùng lát cắt để HS (9) Ngày soạn 15/8/2012 Tuaàn ppct tieát Bài 3: THỰC HAØNH: VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: - Hiểu cách vẽ lược đồ Việt Nam việc sử dụng hệ thống ô vuông (hệ thống kinh vĩ tuyến) Xác định vị trí địa lí nước ta và số đối tượng địa lí quan troïng Veà kó naêng Vẽ tương đối chính xác lược đồ Việt Nam (phần trên đất liền) và số đối tượng địa lí II PHÖÔNG TIEÄN DAÏY - HOÏC: - Bản đồ hành chính Việt Nam;- Bản đồ tự nhiên Việt Nam;- Bản đồ trống Việt Nam; - Atlat ñòa lí Vieät Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1.Ổn định lớp:3-5phút Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng,treã HS traû baøi 21/8/2012 12A3 21/8/2012 12A7 22/8/2012 12A8 2.Kieåm tra baøi cuõ: - Phân tích ý nghĩa VTĐL đến tự nhiên nước ta - Trình bày ý nghĩa vấn đề chủ quyền quốc gia trên biển nước ta ? 3.Học bài mới: Hoạt Động l: Vẽ khung lược đồ Việt Nam.Hình thức: cá nhân Bước 1: Vẽ khung ô vuông Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ khung ôâ vuông gồm 32 ô, đánh số thứ tự theo thứ tự: theo hàng từ trái qua phải (từ A đến E), theo hàng dọc từ trên xuống (từ đến 8) Để vẽ nhanh có thể dùng thước dẹt 30 cm để vẽ, các cạnh ô vuông chiều ngang thước - Bước 2: Xác định các điểm Nối lại thành hình dáng lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền) - Bước 3: Vẽ đường biên giới (vẽ nét đứt - - -), vẽ đường bờ biển (có thể dùng màu xanh nước biển để vẽ) - Bước 4: Dùng các kí hiệu tượng trưng đảo san hô để vẽ các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Bước 5: Vẽ các sông chính (Các dòng sông và bờ biển có thể tô màu xanh nước biển) Hoạt động 2: Điền tên các dòng sông, thành phố, thị xã lên lược đồ Hình thức: Cá nhân (10) * Bước 1: Giáo viên quy ước cách viết địa danh + Tên nước: chữ in đứng + Tên thành phố, quần đảo: viết in hoa chữ cái đầu, viết song song với cạnh ngang khung lược đồ Tên sông viết dọc theo dòng sông * Bước 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam xác định vị trí các thành phố trực thuộc TW: thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Cần Thơ Xaùc ñònh vò trí caùc thaønh phoá trực thuộc tỉnh: + Vinh, Huế, Quy NHơn, Nha Trang, Biên Hồ, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt * Bước 3: Học sinh điền tên các thành phố vào lược đồ Luyện tập, thực hành và vận dụng Nhận xét số bài vẽ học sinh, biểu dương học sinh có bài làm tốt, rút kinh nghiệm lỗi cần phải sửa chữa Dặn dò:- Học sinh hồn thiện bài thực hành Chuẩn bị bài 6: Dựa vào hai nội dung câu hỏi: 6.Rút kinh nghiệm: HS còn lúng túng xác định ranh giới trên đồ phí Lào, Cam – pu - chia (11) Ngày soạn 15/8/2012 Tuaàn ppct tieát Noäi dung 3: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN B ài 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I MỤC TIÊU : Kiến thức - Phân tích các thành phần tự nhiên để thấy các đặc điểm tự nhiên Vieät Nam - Biết đặc điểm chung địa hinh Việt Nam: đồi núi chiếm ¾ diện tích đất liền lãnh thổ chủ yếu là đồi núi thấp; - Hiểu phân hóa địa hình đồi núi Việt Nam, đặc điểm khu vực địa hình và khác các khu vực đồi núi 2.Kyõ Đọc và khai thác kiến thức đồ II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI Tö duy, laøm chuû baûn thaân III.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Kiến tạo lại, nhóm ,tranh luận, thuyết trình tích cực IV PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.- Át lát địa lí Việt Nam và Phiếu học tập - Hình ảnh cảnh quan đồi núi Việt Nam V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp:3-5phút Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng, treã HS traû baøi 23/8/2012 12A3 23/8/2012 12A7 23/8/2012 12A8 2.Khám phá: GV đưa lược đồ tự nhiên Việt Nam, yêu cầu HS kể các dạng địa hình trên đồ 3.Keát noái: Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung Ñaëc ñieåm chung cuûa ñòa hình địa hình Hình thức: lớp a Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu là đồi núi Bước 1: GV ñaët caâu hoûi - Học sinh quan sát lược đồ địa lí Việt Nam và thấp Atlat Địa lí Việt Nam cho biết các dạng địa - Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ - Đồi núi thấp chiếm 60% diện hình chủ yếu nước ta tích, núi cao trên 2000 m 1% - Địa hình nào chiếm diện tích lớn ? (12) - Hướng nghiêng chung địa hình? - Hướng chính các dãy núi.? Bước 2: Học sinh trả lời, giáo viên chốt lại kiến thức đặc điểm chung địa hình Việt Nam Và nhấn mạnh đặc điểm này đã góp phần vào phân hóa thiên nhiên và có ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội nước ta Hoạt động 2: Tìm hiểu Các khu vực địa hình Hình thức: nhĩm Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm, làm việc theo nội dung phiếu học tập: Giới haïn N1:Đông ……… Vùng núi Đặc điểm chính ………………… Bắc N2:Tây Bắc ……… ………………… N3:Bắc ……… ………………… Trường Sơn N4:Nam ……… ………………… Trường Sơn Bước 2: Giáo viên cho hoc sinh dựa vào Atlat địa lí Việt Nam, lược đồ và sách giáo khoa để thảo luận Bước 3: Giáo viên gọi đại diện nhóm leân trình bày, nhóm khác bổ sung,.ñaët caâu hoûi cho nhoùm ñang trình baøy Giáo viên có thể cho hoc sinh dựa vào bảng vừa trình bày để so sánh địa hình vùng núi (Đông Bắc với Tây Bắc; Bắc Trường Sơn với Nam Trường Sơn để tìm hiểu điểm giống và khác Giáo viên chuaån kieán thức Hoạt động 3: Tìm hiểu địa hình bán bình nguyên và đồi trung du: lớp Bước 1:Học sinh quan sát lược đồ và Atlat Địa lí Việt Nam để tìm địa hình bán bình nguyên b Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng - Địa hình nước ta vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam - Cấu trúc địa hình gồm hướng chính: + Hướng Tây Bắc – Đông Nam + Hướng vòng cung c Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa d Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người Các khu vực địa hình a Khu vực đồi núi * Địa hình núi chia thành vùng: - Vùng núi Đông Bắc: Có dãy núi hình cánh cung và các sông Dãy Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều, chụm lại Tam Đảo, - Vùng núi Tây Bắc: địa hình cao nước ta, với dãy núi lớn cùng hướng Tây Bắc – Đông Nam: dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Pu Ñen Đinh, Pu Sam Sao, nằm các dãy núi này là các dãy núi thấp xen các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi Giữa các dãy núi là các sông Đà, sông Mã, sông Chu chảy cùng hướng núi - Vùng núi Bắc Trường sơn: Từ nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, hướng nghiêng Tây Bắc – Đông Nam, gồm nhiều dãy song song, so le, địa hình vùng này nâng cao hai đầu - Vùng núi Nam Trường sơn: + Gồm các khối núi cao Kon Tum, khối núi cực Nam Trung Bộ với đỉnh cao trên 2000m, nghiêng phía Đông + Nhiều cao nguyên ba dan: độ cao trung bình từ 500m – 1000m * Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du: - Bán bình nguyên Đông Nam Bộ, bề (13) Đông Nam Bộ, dải đồi trung du rìa phía đồng sông Hồng, để nhận thấy đa dạng địa hình khu vực đồi núi *Bước 2: Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét và rút kết luận mặt có đất phù sa cổ ( độ cao 100m) và đất badan (độ cao 200m) - Dải đồi trung du rìa phía Bắc và Tây đồng sông Hồng và thu hẹp lại rìa đồng ven biển miền Trung Luyện tập, thực hành, vận dụng 1.Em hãy cho biết đặc điểm chung địa hình nước ta Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du có các vùng nào ? Hoàn thành bảng sau Vùng núi Đặc điểm chính Vò trí Đông Bắc ……… ………………… Tây Bắc ……… ………………… Bắc Trường Sơn ……… ………………… Nam Trường Sơn ……… ………………… 3.Địa hình đồi núi nước ta có đặc điểm gì? đặc điểm đó có ảnh hưởng gì đến khí hậu, sinh vật, đất nước ta? Xác định trên đồ tự nhiên các dãy núi, các sơn nguyên, cao nguyên, các sông lớn nước ta? 5.Daën doø : - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài - Chuẩn bị bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tiếp), dựa vào nội dung ba câu hỏi: 6.Rút kinh nghiệm: HS còn lúng túng sử dụng atlát để nêu đặc điểm vùng núi (14) Ngày soạn 20/8/2012 Tuaàn ppct tieát BAØI 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (Tiếp theo) I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: - Biết đặc điểm địa hình đồng và so sánh khác các vùng đồng bằng; - Đánh giá thuận lợi và khó khăn việc sử dụng đất vùng đồng bằng; - Hiểu ảnh hưởng đặc điểm thiên nhiên nhiều đồi núi dân sinh và phát triển KT-XH ởû nước ta Kó naêng: - Khai thác các kiến thức từ đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Phân tích mối quan hệ các yếu tố tự nhiên II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI Tö duy, laøm chuû baûn thaân III.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Kiến tạo lại,nhóm ,tranh luận,thuyết trình tích cực IV PHÖÔNG TIEÄN DAÏY - HOÏC : - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Atlat địa lí Việt Nam - Tranh ảnh cảnh quan địa hình đồng V HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Ổn định lớp:3-5phút Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng, treã 28/8/2012 12A3 Vương K, Tân k 28/8/2012 12A7 HS Traû baøi 28/8/2012 12A8 2.Kiểm tra bài cũ: Phân biệt vùng núi Tây Bắc và trường Sơn Bắc Khám Phá: GV treo đồ tự nhiên VN yêu cầu HS xác định các ĐB châu thổ 3.Keát noái Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung chính Hoạt động l: Tìm hiểu đặc điểm đồng sông Hồng và đồng sông Cửu Long Hình thức: cặp Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm đồng châu thổ và đồng ven bieån - Học sinh hoàn thành nội dung : Ñaëc ñieåm Đồng Đồng soâng Hoàng sông Cửu Long b) Khu vực đồng * Đồng châu thổ sông gồm: đồng sông Hồng và đồng sông Cửu Long - Đồng sông Hồng: hệ thống sông Hồng vaø soâng Thaùi Bình boài ñaép Dieän tích: 15 nghìn km2, địa hình thoải dần phía Đông, có nhiều ô truõng - Đồng sông Cửu Long: sông Tiền và soâng Haäu boài ñaép Dieän tích: 40 nghìn km 2, ñòa hình khaù baèng phaúng, coù nhieàu keânh raïch (15) -Nguyeân nhaân hình thaønh - Dieän tích - Ñòa hình - Đất - Thuận lợi và khoù khaên - - Trình bày đặc điểm đồng ven biển * Bước 2: Đại diện cặp lên trình bày, cặp khác nhaän xeùt, boå sung, ñaët caâu hoûi cho caëp trình bày, các cặp khác tham gia trả lời.Giáo viên kết hợp Atlát để chốt kiến thức Hoạt động 2: Thế mạnh và hạn chế thiên nhiên Hình thức: Cả lớp Bước 1: GV đặt câu hỏi Nêu mạnh và hạn chế thiên nhiên khu vực đồi núi và khu vực đồng phát triển kinh tế – xã hội.? Bước 2: Học sinh trình bày, giáo viên kết hợp Atlát (trang 6, 8, 13, 15) để chốt kiến thức * Đồng ven biển: biển đóng vai trò chủ yếu hình thành đồng Diện tích: 15 nghìn km2, đồng nhỏ hẹp, bị chia cắt Theá maïnh vaø haïn cheá veà thieân nhieân cuûa các khu vực đồi núi và đồng phát trieån kinh teá - xaõ hoäi a Khu vực đồi núi * Thuận lợi - Các mỏ nội sinh tập trung vùng đồi núi thuận lợi để phát triển các ngành công nghiệp(kể tên) - Tài nguyên rừng và đất trồng: + Rừng giàu có thành phần loài, tiêu biểu là sinh vật rừng nhiệt đới + Bề mặt cao nguyên phẳng thuận lợi cho việc xây dựng các vùng chuyên canh cây công nghieäp, caây aên quaû - Các dòng sông ởû miền núi có tiềm thuỷ điện lớn (sông Đà, sông Đồng Nai ) - Với khí hậu mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp ñieàu kieän phaùt trieån du lòch * Khoù khaên - Ñòa hình bò chia caét maïnh, nhieàu soâng suoái, hẻm vực, tượng lũ quét, xói mòn, xạt lở gây trở ngại phát triển KT-XH b Khu vực đồng * Thuận lợi: + Phát triển nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng saûn phaåm, saûn phaåm chính laø gaïo + Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác khoáng sản, thuỷ sản và lâm sản (16) + Điều kiện để xây dựng sở hạ tầng, hình thaønh caùc trung taâm thöông maïi * Các hạn chế: Thường xuyên chịu nhiều thiên tai baõo, luït, haïn haùn Luyện tập, thực hành 1.Trình bày điểm giống và khác đồng sông Hồng và đồng sông Cửu Long Hoàn thành bảng sau Ñaëc ñieåm Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long -Nguyeân nhaân hình thaønh - Dieän tích - Ñòa hình - Đất - Thuận lợi và khó khăn 3.Khu vực đồi núi nước ta có thuận lợi và khó khăn gì? Khu vực đồng nước ta có nững thuận lợi và hạn chế gì? Câu nói sống chung với lũø câu nói thường hoạt động kinh tế vùng nào nước ta? Tại sao? 5.Daën doø Họïc bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc Biển Đông Rút kinh nghiệm: Nên kẻ bảng để HS phân biệt đặc điểm các đồng bằng, các thành phần liên quan đến vùng núi, liên hệ vùng kinh tế Ngày soạn 20/8/2012 Tuaàn Tieát PPCT (17) TIẾT KIỂM TRA ( Theo lịch kiểm tra chung đề trường) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT GIỮA HỌC KÌ I LỚP 12 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp Vận dụng cấp độ thấp độ cao Việt Nam trên đường đổi và hội nhập Tỷ lệ: 20%: điểm Biết số định hướng chính để đẩy mạnh công đổi : 100% : điểm Vị trí địa lí và Trình bày Phân tích ý phạm vi lãnh vị trí địa lí nghĩa vị trí thổ địa lí Tỉ lê/: 30% Tỉ lệ: 50% Tỉ lệ: 50 % số điểm: số điểm: 1,5 số điểm: 1,5 điểm điểm điểm Đặc điểm Phaân tích chung tự thuận nhiên ( bài 6,7) lợi khó khăn khu vực miền đồng Tỉ lệ: 50% số điểm: điểm Sử dụng aùtlaùt ñòa lí Vieät Nam, trình bày các đặc điểm bật địa hình khu vực miền núi VN Tỉ lệ: 60% Số ñieåm điểm: Tỉ lệ: 40% Số điểm: đểm Tổng số Số điểm: 3,5 Số điểm: 3,5 Số điểm: điểm:10 điểm điểm điểm ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT GIỮA HỌC KÌ I LỚP 12 Câu (3 điểm) a)Trình bày tọa độ địa lý Việt Nam b) Phân tích ý nghĩa kinh tế vị trí nước ta phát triển kinh tế đất nước? Câu 2:(2 điểm) Nêu số định hướng chính để đẩy mạnh công đổi nước ta? Câu 3: ( điểm) a)Dựa vào Atslat địa lí Việt Nam, Anh ( Chị) hãy trình bày đặc điểm bật vùng núi Đơng Bắc xác định tên cao nguyên đá vơi và cao nguyên ba dan.của nước ta b) Phân tích mạnh và hạn chế khu vực miền núi Ngày soạn 20/8/2012 Tuaàn ppct tieát (18) BÀI : THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN I M ỤC TIÊU : Kiến thức: - Biết nét khái quát Biển Đông; - Phân tích ảnh hưởng Biển Đông thiên nhiên Việt Nam; - Liên hệ thực tế ảnh hưởng biển đến địa hình, khí hậu, sinh vật thiên tai Kyõ năng: - Rèn luyện kỹ đọc, phân tích đồ - Đọc đồ nhận biết đường đẵng sâu, phạm vi thềm lục địa, dòng hải lưu, các dạng địa hình ven biển, mối quan hệ địa hình ven biển và đất liền II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI Giao tiếp, tư giải vấn đề III.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Làm việc cá nhân, nhóm, đàm thoại, phát vấn IV PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC : Bản đồ tự nhiên Việt Nam; Atlat địa lý Việt Nam; Một số hình ảnh địa hình ven biển, rừng ngập mặn (nếu có) V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.Ổn định lớp:3-5phút Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng, treã HS traû baøi 30/8/2012 12A3 30./8/2012 12A7 Tuấn, Anh 30/8/2012 12A8 2.Kiểm tra bài cũ: - Trình bày điểm giống và khác đồng sông Hồng và đồng sông Cửu Long Khám phá: Em biết gì Biển Đông? Keát noái Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung chính Hoạt động : Tìm hiểu khái quát Biển Khái quát Biển Đông : Đông Hình thức: Cá nhân : - Là vùng biển rộng lớn thứ hai Bước 1:Yêu cầu HS quan sát hình (Bản đồ tự các biển Thái Bình Dương, tương đối nhiên Việt Nam) Kết hợp kiến thức mục kín, có đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh SGK Trình bày khái quát đặc điểm Biển Đông hưởng gió mùa Bước 2: Học sinh trả lời, GV chốt kiến thức và - Biển Đơng nhiều tài nguyên khống sản nhấn mạnh lại đặc điểm Biển Đông Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng Biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam ( Nhóm ): Ảnh hưởng Biển Đông đến thiên Bước : chia lớp thành nhóm, (2 nhóm thảo nhiên Việt Nam : luận vấn đề) : Nhóm 1-2 : Nêu ảnh hưởng Biển Đông khí hậu, (GDMT)tại khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương khác với các (19) nước vùng vĩ độ ? Nhóm 3-4 : Nêu ảnh hưởng Biển Đông đến địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển nước ta Tại Biển Đông lại ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái vùng ven biển ? GDMT Rừng ngập mặn ven biển nước ta phát triển mạnh đâu? Tại rừng naøy bò thu heïp?Bieän phaùp giaûi quyeát? Nhóm 5-6 : Nêu ảnh hưởng biển Đông đến tài nguyên thiên nhiên vùng Biển Tại ven Biển Nam Trung Bộ thuận lợi cho nghề làm muối ? GDMT Chúng ta phải làm gì để bảo vệ TNKS vaø MT soáng cuûa sinh vaät bieån? Nhóm 7-8 : Nêu các thiên tai, giải pháp khắc phục các thiên tai Biển Đông Cho ví duï thieät haïi moät soá côn baõo goàm nhaât maø em bieát Bước : Học sinh trình bày kết quả, Giáo viên chuẩn kiến thức : * Lưu ý : Phần nội dung địa hình Giáo viên yêu cầu lớp xác định trên đồ các vịnh : Hạ Long, Đà Nẵng, Xuân Đài, Vân Phong, Cam Ranh thuộc tỉnh, thành phố nào ? Luyện tập, thực hành, vận dụng Trình bày khái quát biển Đông Biển Đông có ảnh hưởng nào khí hậu , địa hình, các hệ sinh thái ven biển nước ta? Hãy chứng minh TN Biển Ñoâng phong phú, bị khai thác mạnh biện pháp giải quyết? Dựa vào Atlát địa lí Việt Nam Trình bày và nhận xét phân bố các mỏ dầu khí vùng thềm lục địa nước ta Ngoài dầu khí hãy kể tên các khoáng sản khác biển? 4/ Giải thích nước ta lại mưa nhiều các nước khác cùng vĩ độ? Hãy sưu tầm vấn đề biển đông Dặn dò : Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới gió mùa, dựa vào nội dung hai câu hỏi: Rút kinh nghiệm: GV cần bổ sung kiến thức thực tế cho HS, và khẳng định chủ quyền biển Đông nước ta tới HS Ngày soạn 25/8/2012 Tuaàn ppct tieát…8 (20) Bài : THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: - Hiểu và trình bày các đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa; - Hiểu khác khí hậu các khu vực Kó naêng: - Biết đọc và phân tích biểu đồ khí hậu; - Biết phân tích mối liên hệ các nhân tố hình thành và phân hóa khí hậu; - Có kĩ khai thác kiến thức từ đồ khí hậu và lược đồ gió mùa II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI Tư giải vấn đề III.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Laøm vieäc caù nhaân, nhoùm, tranh luận, thuyết trình tích cực IV PHÖÔNG TIEÄN DAÏY – HOÏC: - Bản đồ khí hậu Việt Nam;- Atlat Việt Nam - Lược đồ gió mùa mùa Đông và gió mùa mùa hạ;ï V HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Ổn định lớp:3-5phút Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng, treã HS Traû baøi 6/9/2012 12A3 6/9/2012 12A7 6/9/2012 12A8 Kieåm tra baøi cuõ: - Phân tích ảnh hưởng Biển Đông thiên nhiên Việt Nam - Lấy ví dụ thực tế ảnh hưởng biển đến địa hình, khí hậu nước ta ? Khám Phá: Tại VN có cùng vĩ độ với Ấn Độ, Nhưng VN lại ít nĩng Aán Độ 3.Kết nối Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung chính Hoạt động l: Tìm hiểu tính chất nhiệt đới Hình thức: Cặp Bước 1:Hãy nhận xét tính chất nhiệt đới khí hậu nước ta theo nội dung: nêu biểu và nguyên nhân tính chất nhiệt đới, lượng mưa và độ ẩm - Nhận xét phân bố lượng mưa ba khu vực: Ñòa ñieåm Lượng mưa(mm) Haø noäi 989 Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm a Tính chất nhiệt đới: Nguyên nhân:Vị trí nước ta nằm vuøng noäi chí tuyeán - Biểu hiện:Tổng xạ lớn, cán cân xạ dương quanh năm Nhiệt độ trung bình năm trên 200C Tổng số nắng từ 14000 - 3000 giờ/năm b Lượng mưa, độ ẩm lớn: Nguyeân nhaân:Caùc khoái khí di chuyeån (21) Hueá T.P Hoà Chí Minh 1000 1686 Bước 2* Học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung Giáo viên chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu gió mùa Hình thức: Nhóm Bước 1: Giáo viên chia nhóm Nhoùm 1,3 tìm hieåu gioù muøa muøa Ñoâng Nhoùm 2,4 tìm hieåu gioù muøa muøa Haï Nôïi dung tìm hiểu: Nguyên nhân, thời gian hoạt động, phạm vi hoạt động, tính chất gió, kết hợp trình bày hoạt động trên hình 9.1 và 9.2 * Bước 2: Đại diện nhóm lên trình bày, nhoùm khaùc boå sung, nhaän xeùt vaø ñaët caâu hoûi, HS nhoùm cuùng noäi dung vaø nhoùm ñang trình baøy coù trách nhiệm trả lời, Bước 3:Giáo viên nhận xét đánh giá và chuẩn kiến thức và đặt thêm câu hỏi cho nhóm - Tại miền Nam không ảnh hưởng cuûa gioù muøa Ñoâng Baéc - Taïi cuoái muøa ñoâng, gioù muøa Ñoâng Baéc gaây mưa dầm vùng ven biển và đồng sông Hoàng? - Tại khu vực ven biển miền Trung có kiểu thời tiết nóng, khô vào đầu mùa hạ? - Giải thích sao:Khu vực Đông Bắc và đồng sông Hồng mùa đông đến sớm và kết thúc muộn Khu vực Tây Bắc thì ngược lại ? GDMT Thời tiết mùa đông có ảnh hưởng gì đến sản xuất nôngnghiệp * Học sinh trình bày, Giáo viên chuẩn kiến thức GDMT: Mưa nhiều gây tượng gì? * Học sinh trình bày, Giáo viên chuẩn kiến thức qua biển ( đó có biển Đông Biểu hiện: Lượng mưa trung bình năm cao: 1500 - 2000mm Möa phaân boá không đều, - Độ ẩm không khí cao trên 80%.,Caân baèng aåm luoân döông c Gioù muøa: * Gió mùa mùa đông : - Từ tháng IX đến tháng IV năm sau, miền Bắc nước ta chịu tác động khối khí lạnh phương Bắc di chuyển theo hướng Đông Bắc, nên gọi là gió mùa Đông Bắc - Vào các tháng IX, đến tháng I(nửa đầu mùa Đông), khối khí lạnh di chuyển qua lục địa châu Á rộng lớn, mang lại cho mùa đông miền Bắc nước ta thời tiết lạnh khô - Từ tháng II trở cuối mùa, sức huùt cuûa haï aùp Aleâut, khối khí NPC(aùp cao xi bia) di chuyển phía Đông, qua biển vào nước ta gây nên thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn cho vùng ven biển và đồng miền Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ - Khi di chuyển xuống phía Nam, khối khí suy yếu dần, bớt lạnh và bị chặn lại dãy Bạch Mã * Gioù muøa Haï: Gió mùa mùa hạ có hai luồng gió cùng hướng Tây Nam thổi vào Việt Nam - Vào các tháng V đến tháng VII, khối khí nhiệt đới từ Bắc Ấn Độ Dương, di chuyển theo hướng Tây Nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho đồng Nam Bộ và Tây Nguyên -> Khi vượt dãy Trường Sơn khối khí trở nên nóng khô, tràn xuống vùng đồng ven biển Trung Bộ và phần nam khu vực Tây Bắc - Từ tháng IV đến tháng VII, gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến cầu nam hoạt động mạnh Khi vượt qua biển vùng Xích Đạo khối khí trở nên nóng ẩm, gây mưa lớn và kéo dài cho các vùng đón gió Nam Bộ và (22) Tây Nguyên Luyện tập, thực hành, vận dụng Có ý kiến cho rằng: gió mùa mùa hạ là nguồn gốc gây thời tiết khô, nóng miền Trung Theo em câu nói này đúng hay sai? Vì ? 2.Tính chất nhiệt đới ẩm gió nùa khí hậu nước ta biểu nào? Các nhân tố nào ảnh hưởng tới tính chất đó? Gió mùa nước ta hoạt động nào? Nêu ảnh hưởng gió mùa đến hoạt động sản xuất nơng nghiệp?.Tại khu vực ven biển miền Trung có kiểu thời tiết nóng, khô vào đầu mùa hạ? Dặn dị:Làm bài tập cuối bài và hướng dẫn chuẩn bị bài 10 : Thiên nhiên nhiệt đới aåm gió mùa, dựa vào nội dung câu hỏi: Rút kinh nghiệm: HS còn chưa giải thích rõ nguồn gốc gió mùa, GV cần giải thích trên thời tiết thực tế để HS dễ hiểu Ngày soạn 25/8/2012 Tuaàn ppct tieát Bài 10: THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA (tiếp theo) I MUÏC TIEÂU: Kiến thức - Biết biểu đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần tự nhiên: địa hình, thuỷ văn, thổ nhưỡng; (23) - Giải thích đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa các thành phần tự nhiên; - Hiểu mặt thuận lợi và trở ngại khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa hoạt động sản xuất, là sản xuất nông nghiệp Kó naêng - Phân tích mối quan hệ tác động các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống thể đặc điểm chung lãnh thổ; - Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng thường gặp tự nhiên II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI Tư giải vấn đề III.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Laøm vieäc caù nhaân, nhoùm, tranh luận , thuyết trình tích cực IV.PHÖÔNG TIEÄN DAÏY - HOÏC: - Bản đồ địa hình Việt Nam; - Bản đồ các hệ thống sông chính nước ta; - Một số tranh ảnh đia hình vùng núi mô tả sườn dốc, khe rãnh, đá đất trượt, đia hình cacxtơ Các loài sinh vật nhiệt đới;- Atlat Địa lí Việt Nam V HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1.Ổn định lớp:3-5phút Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng HS vaøo treã Vương k Hiền 11/9/2012 12A3 11/9/2012 12A7 Hoa p Nhài p 11/9/2012 12A8 Kiểm tra bài cũ: Trình bày các đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.- Phân biệt khác khí hậu các khu vực lãnh thổ nước ta Khám phá: GV yêu cầu HS xác định các thành phần tự nhiên và nêu ví dụ địa hình khí hậu tác động tới: 3.Keát noái Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm và giải Các thành phần tự nhiên khác: thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa a Địa hình: NN: nhiệt độ cao, mưa nhiều , phân bố địa hình.Hình thức: nhóm theo mùa làm cho quá trình phong hoá , Bước 1: GV chia nhĩm Nhóm 1: Tìm hiểu Địa hình , trả lời các câu bóc mòn , vận chuyển xảy mạnh bề mặt hỏi :Vì địa hình đồi núi nước ta bị xâm địa hình cĩ độ dốc lớn Biểu thöc maïnh ?Biểu xâm thực đó - GDMT Dựa vào hiểu biết thân - Xâm thực mạnh miền đồi núi Bề mặt bị cắt xẻ, đất bị xói mòn rửa trôi biểu em hãy đề biện pháp nhằm hạn chế xâm thực mạnh là là tượng đất hoạt động xâm thực vùng đồi núi Tránh các động tiêu cực vào tự nhiên trượt, đá lở - Bồi tụ nhanh đồng hạ lưu đây là chặt phá cây rừng … Nhóm 2:Sông ngòi:Tìm hieåu ñaëc ñieåm vaø giaûi heä quaû cuûa quaù trình xaâm thực, baøo moøn thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa sông b Sông ngòi, đất, sinh vật (24) ngòi, đất và sinh vật ? GDMT Hệ thống sông VN mùa mưa, mùa cạn xảy tượng gì? Tác hại chúng? Con người phải làm gì để bảo vệ nguồn nước sông tránh bị ô nhiếm Sử dụng tài nguyên đất hợp lí tránh suy thoái môi trường Nhóm 3:Đất Nêu đặc điểm đất mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?Biện pháp cải tạo đất phèn, mặn ? Nhóm 4:Sinh vật Diện tích rừng VN dần bị giảm lượng lớn diện tích rừng tự nhiên? NN nào dần đến điều đó ? Biện pháp giải Bước 2: Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, đặt câu hỏi, GV chuẩn kiến thức - Mạnh lưới sông ngòi dày đặc, dọc bờ biển trung bình 20 km thì có cửu sông, có khoảng 2360 sông có chiều dài hôn 10 km - Sông ngòi nhiều nước, giàu phù sa Tổng lượng nước là 839 tỉ m 3/năm Tổng lượng phù sa hàng năm khoảng 200 triệu taán - Chế độ nước theo mùa Mùa lũ tương đương với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô c Đất: quá trình feralit là quá trình hình thành đất đặc trương cho vùng khí hậu nhiệt đới ẩm, quá trình này diển mạnh vùng đồi núi thấp d Sinh vật: Hệ sinh thái rừng nguyên sinh ñaëc tröng cho khí haäu noùng aåm laø rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh Ñaây laø caûnh quan tieåu bieåu cho cho thieân nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta Aûnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt đời sống động sản xuất và đời sống a Aûnh hưởng đến sản xuất nông Hình thức: lớp nghieäp Bước 1: GV đặt câu hỏi Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng - Nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát gì đến sản xuấtnơng nghiệp và đời sống nhân triển nông nghiệp nhiệt đới, phát triển mô hình nông – lâm kết hợp daân , các hoạt động sản xuất khác? Bước 2* Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn - Khó khăn: Lũ lụt, hạn hán, khí hậu, thời tieát khoâng oån ñònh kiến thức b Aûnh hưởng đến các hoạt động sản Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để phát xuất khác và đời sống - Thuận lợi để phát triển các ngành lâm triển kinh tế theo hướng bền vững nghieäp , thuyû saûn, GTVT, du lòch, … vaø đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng - Khoù khaên: + Các hoạt động giao thông, vận tải du lòch, coâng nghieäp khai thaùc chòu aûnh hưởng trực tiếp phân mùa khí hậu, chế độ nước sông + Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc (25) quaûn maùy moùc, thieát bò, noâng saûn + Caùc thieân tai nhö möa baõo, luõ luït, haïn hán và diễn biến bất gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống + Môi trường thiên nhiên dễ bị suy thoái 4.Luyện tập, thực hành, vận dụng Nêu biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sông ngòi nước ta 2.Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hưởng gì đến sản xuấtnơng nghiệp và đời soáng nhaân daân , các hoạt động sản xuất khác? 3.Diện tích rừng VN dần bị giảm lượng lớn diện tích rừng tự nhiên? NN nào dần đến điều đó ? Biện pháp giải 4.Hoàn thành nội dung bảng sau Các thành phần Địa hình Sông ngòi Đất Khoáng sản Sinh vật Nguyên nhân Biểu Tìm , sưu tầm các hình ảnh các loại rừng Việt Nam Dặn dò Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 11: Thiên nhiên phân hoá đa dạng, dựa vào nội dung câu hỏi: Rút kinh nghiệm:Kiến thức thực tế ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới tới đời soáng, saûn xuaát coøn haïn cheá Ngày soạn 30/8/2012 Tuaàn ppct tieát…10 Bài 11 : THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: - Biết phân hoá thiên nhiên theo Bắc - Nam Là thay đổi khí hậu từ Bắc vào Nam mà ranh giới là dãy núi Bạch Mã; (26) - Biết khác khí hậu và thiên nhiên phần lãnh thổ phía Bắc và phần laõnh thoå phía Nam; - Hiểu phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông – Tây, trước hết phân hoá địa hình và tác động kết hợp địa hình với hoạt động các khối khí qua lãnh thoå; - Biết phân hoá thiên nhiên theo chiều Đông sang Tây theo ba vùng: biển, thềm lục địa, vùng đồng ven biển, vùng đồi núi Kó naêng: - Khai thác kiến thức trên đồ; - Kĩ phân tích tổng hợp để thấy mối quan hệ quy định lẫn các thành phần tự nhiên tạo nên tính thống thể đặc điểm miền; - Liên hệ thực tế để thấy thay đổi thiên nhiên từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Taây II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI Tư tự nhận thức III.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Nhóm, tranh luận , thuyết trình tích cực, hỏi đáp IV PHÖÔNG TIEÄN DAÏY – HOÏC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam;- Bản đồ khí hậu, đất và thực vật; - Một số hình ảnh băng hình các hệ sinh thái;- Atlat Địa lí Việt Nam V HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1.Ổn định lớp:3-5phút Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng, treã HS traû baøi 13/9/2012 12A3 Vương p, Thi p 13/9/2012 12A7 Anh 7, Hiếu 13/9/2012 12A8 Hải Yến p Kieåm tra baøi cuõ: - Trình bày biểu đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần tự nhiên: địa hình, thuỷ văn, thổ nhưỡng Khaùm phaù:Khí haäu mieàn Baéc vaø mieàn Nam coù gì khaùc nhau.Nguyeân nhaân laøm cho thiên nhiên nước ta phân hóa theo Bắc - Nam 3.Keát noái: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động l: Thiên nhiên phân hóa theo Bắc – Nam Hình thức: cặp Bước 1:GV đặt câu hỏi Dựa vào đồ tự nhiên, xác định ranh giới - Trình baøy ñaëc ñieåm thieân nhieân phaàn phía Baéc và phía Nam lãnh thổ : Khí hậu, nhiệt độ TB Noäi dung chính Thieân nhieân phaân hoùa theo Baéc – Nam a) Phần lãnh thổ phía Bắc: (từ dãy Bạch Mã trở ra):- Có kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với mùa đông lạnh Nhiệt độ trung bình năm trên 200c Có mùa đông lạnh nhiệt độ 180c (27) naêm, muøa, caûnh quan - *Bước Học sinh lên bảng trình bày kết hợp - Cảnh quan phổ biến là rừng nhiệt đới gió mùa, xác định trên đồ ranh giới các miền giáo viên ngoài còn có rừng Á nhiệt đới b) Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã lấy ví dụ minh hoạ và chuẩn kiến thức trở vào): - Khí hậu mang tính chất cận Xích Đạo nóng quanh năm Nhiệt độ trung bình năm trên 250C - Cảnh quan phổ biến rừng cận Xích Đạo Hoạt động 2: Thiên nhiên phân hoá theo chiều gió mùa Động vật biêu biểu là các loài thú lớn voi, hổ, báo vùng đầm lầy có trăn, cá sấu Đông - Tây:Hình thức: Cả lớp Thiên nhiên phân hoá theo chiều Đông - Bước 1: GV yêu cầu HS Quan sát đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, hãy Tây: nhận xét thay đổi thiên nhiên từ Đông sang Thiên nhiên phân hoá theo Taây Ñoâng - Taây - Nêu các biểu phân hoá thiên nhiên vùng Vuøng biển và thềm lục địa, vùng đồng ven biển, Vùng biển đồng vaø theàm vùng đồi núi ven bieån luïc ñòa -Giải thích khác khí hậu và thiên Vùng đồi nhieân vuøng nuùi Ñoâng Baéc vaø Taây Baéc ? nuùi Bước 2:Đại diện HS trình bày, HS khác bổ sung ý kiến Giáo viên đánh giá tổng hợp sơ đồ (Xem chi tieát phaàn phuï luïc) Luyện tập, thực hành, vận dụng Trình bày đặc điểm phân hóa thiên nhiên Việt Nam ? Theo em phân hóa này mang lại mặt thuận lợi và khó khăn gì phát triển kinh tế nước ta ? Phuï luïc: Thoâng tin phaûn hoài: Thieân nhieân phaân hoùa theo Ñoâng - Taây Vuøng bieån vaø theàm luïc ñòa Theàm luïc ñòa phía Baéc vaø phía Nam Theàm luïc ñòa NTB thu heïp, tieáp giaùp Vùng đồng ven bieån Đồng baèng ven bieån heïp ngang, bò Đồng baèng chaâu thoå dieän tích roäng, Vùng đồi núi Vuøng nuùi Taây baéc coù muøa Ñoâng Vuøng caùnh cung Ñoâng Baéc coù muøa Taây Nguyeân khoâ haïn vaøo thu (28) mở rộng, coù nhieàu đảo ven bờ nước sâu thaønh đồng nhoû trieàu, thaáp, khá phaúng haäu phaân hoùa theo độ cao mưa muøa haï sớm Dặn dò Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 12: Thiên nhiên phân hoá đa dạng(tiếp theo) Ruùt kinh nghieäm Gv nên nhấn mạnh nguyên nhânphân hoa là khí hậu Ngày soạn 5/9/2012 Tuaàn ppct tieát 11 Bài 12: THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG (tiếp theo) I MUÏC TIEÂU : Kiến thức (29) - Biết phân hoá thiên nhiên theo độ cao Đặc điểm khí hậu, các loại đất và các hệ sinh thái chính theo đai cao Việt Nam Nhận thức mối liên hệ có quy luật phân hoá thổ nhưỡng và sinh vật; - Hiểu phân hoá cảnh quan thiên nhiên thành miền địa lí tự nhiên và biết đặc điểm chung miền địa lí tự nhiên; - Nhận thức các mặt thuận lợi vàø hạn chế sử dụng tự nhiên miền Kó naêng - Khai thác kiến thức trên đồ, hiểu các miềm địa lí tự nhiên trên đồ; - Kĩ phân tích tổng hợp để nhận thức quy luật phân bố thổ nhưỡng-sinh vật theo đay cao và đặc điểm ba miền địa lí tự nhiên II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI Tư duy: tìm kiếm xử lí thông tin Tự nhận thức: Trân trọng vẻ đẹp tự nhiên Việt Nam III.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Nhóm, tranh luận , thuyết trình tích cực, hỏi đáp IV PHÖÔNG TIEÄN DAÏY - HOÏC - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam;- Bản đồ khí hậu, đất và thực vật; - Moät soá hình aûnh veà caùc heä sinh thaùi;- Atlat Ñòa lí Vieät Nam V HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1.Ổn định lớp:3-5phút Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng, treã HS traû baøi 18/9/2012 12A3 Vương An8, Linh 18/9/2012 12A7 Nghĩa 18/9/2012 12A8 Kieåm tra baøi cuõ: - Trình bày phân hoá thiên nhiên theo Bắc - Nam Khám phá:Khu vực dãy Hoàng Liên Sơn có các kiểu khí hậu nào Keát noái Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung chính Hoạt động l: Tìm hiểu nguyên nhân tạo nên Thiên nhiên phân hóa theo độ cao a Đai nhiệt đới gió mùa: phân hoá cảnh quan theo độ cao.Nhĩm Bước 1: GV chia nhóm - Miền Bắc độ cao dới 600 – 700m, Miềm Nhóm 1: Trả lời câu hỏi Nguyeân nhaân naøo taïo Nam 900 -1000m nên phân hoá thiên nhiên theo độ cao ? Sự - Đất feralit, đất phù sa, đất mặn, đất phân hoá theo độ cao ởû nước ta biểu rõ phèn… các thành phần tự nhiên nào, vẽ mơ hình phân - HST rừng nhiệt đới ẩm , rừng ngập mặn , rừng chàm trên dất phèn hoá theo độ cao ? (Do 3/4 lãnh thổ nước ta là đồi núi, địa hình b) Đai cận nhiệt đới giĩ mùa trên núi - Độ cao từ 600 – 700m -> 2600m đồi núi khí hậu có thay đổi rõ nét nhiệt độï - Đất feralít cĩ mùn đặc tính chua phèn và và độ ẩm theo độ cao Sự phân hoá theo độ cao tầng đất mỏng, từ 1700- 2600 đất mùn nước ta biểu rõ ởû thành phần sinh vật và - HST rừng cận nhiệt đới, rừng lá kim (30) c) Đai ôn đới gió mùa trên núi thổ nhưỡng) - Độ cao trên 2600 Nhóm 2: Tìm hiểu đai nhiệt đới gió mùa Nhóm 3: Tìm hiểu đai cận nhiệt đới gió mùa - Đất mùn thô - Thức vật đỗ quyên trên núi Nhóm 3: Tìm hiểu Đai ôn đới gió mùa trên núi Nội dung tìm hiểu nhóm 1,2,3,4 : tìm hiểu thổ nhưỡng , sinh vật, khí haäu Bước 2: Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, GV chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm miền địa lý tự nhiên Hình thức: nhóm Các miền địa lí tự nhiên ( Nội dung Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm, chi tiết phần phụ lục) nhoùm tìm hieåu caùc ñaëc ñieåm cuûa moät mieàn ñòa lí a)Mieàn Baéc vaø Ñoâng Baéc Baéc Boä tự nhiên b)Mieàn Taây Baéc Vaø Baéc Trung Boä - Nhoùm 1+2: tìm hieåu ñaëc ñieåm mieàn Baéc vaø c)Mieàn Nam Trung Boä vaø Nam Boä Ñoâng Baéc Baéc Boä - Nhoùm 3+4: tìm hieåu ñaëc ñieåm mieàn Taây Baéc vaø Baéc Trung Boä - Nhoùm 5,6: Tìm hieåu ñaëc ñieåm mieàn Nam Trung vaø Nam Boä Nội dung tìm hiểu: Ranh giới, khí hậu, địa hình, đất đai, khoáng sản, sông ngòi, sinh vật Bước 2: Học sinh các nhóm trao đổi, đại dieän nhoùm trình baøy, caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán * Giaoù vieân nhaän xeùt phaàn trình baøy cuûa hoïc sinh và kết luận vấn đề Luyện tập, thực hành, vận dụng 1.Trình bày đặc điểm phân hóa thiên nhiên Việt Nam theo độ cao ? Theo em phân hóa này mang lại mặt thuận lợi và khó khăn gì cho kinh nước ta ? Dặn dò: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 13: Thực hành Phuï luïc: Teân mieàn Phaïm vi Mieàn Baéc vaø Ñoâng Baéc Mieàn Taây Baéc Vaø Mieàn Nam Trung Baéc Boä Baéc Trung Boä Boä vaø Nam Boä Vùng đồi núi tả ngạn Vùng núi hữu ngạn Từ 160 B trở xuống sông Hồng và đồng sông Hồng đến dãy soâng Hoàng Baïch Maõ (31) Ñòa chaát Caáu truùc ñòa chaát quan heä với Hoa Nam (TQ), địa hình tương đối ổ định Taân kieán taïo naâng yeáu Ñòa hình Chủ yếu là đồi núi thấp Độ cao trung bình 600m, có nhiều núi đá vôi, hướng núi vòng cung, đồng mở rông, địa hình bờ biển đa dạng Khoáng sản Giàu khoáng sản: than, saét, … Khí haäu Soâng ngoøi Sinh vaät Caáu truùc ñòa chaát quan hệ với Vân Nam(TQ) Ñòa hình chöa oån ñònh, taân kieán taïo naâng maïnh Ñòa hình cao nhaát nước vơí độ dốc lớn, hướng chủ yếu là Tây Bắc – Đông Nam với caùc beà maët sôn nguyeân, cao nguyeân, đồng núi Có đất hiếm, sắt, croâm, titan Caùc khoâi nuùi coå, caùc beà maët sôn nguyeân boùc moøn vaø caùc cao nguyeân badan Chuû yeáu laø cao nguyeân, sôn nguyeân Đồng Nam thaáp, baèng phaúng và mở rộng Dầu khí có trữ lượng lớn, bôxit Taây Nguyeân Muøa ñoâng laïnh, muøa haï Phaân thaønh muøa noùng möa nhieàu möa vaø muøa khoâ Dày đặc chảy theo hướng Có độ dốc lớn, chảy Dày đặc TB-ÑN vaø voøng cung theo hướng Tây Đông laø chuû yeáu Nhiệt đới và á nhiệt đới Nhiệt đới Nhiệt đới, cận Xích Đạo Rút kinh nghiệm: Kỹ phân tích trên đồ còn hạn chế Ngày soạn 5/9/2012 Tuaàn Tieát ppct 12 RÈN LUỆN KỸ NĂNG VẼ BIỂU ĐỒ I.MUÏC TIEÂU HS rèn luện kỹ vẽ các dạnh biểu đồ (32) Biết cách nhận dạng các biểu đồ cho phù hợp Nhận xét và giải thích các biểu đồ II.PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC Bảng số liệu cho các dạng biểu đồ khác Thước kẻ, com – pa III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1.Ổn định lớp:3-5phút Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng HS vaøo treã 20/9/2012 12A3 0 20/9/2012 12A7 20/9/2012 12A8 Thủy, Vũ Phương, Trúc Hiền Noäi dung luyeän taäp Bước GV chia lớp làm nhóm Nhóm 1:Mở bài 16 trang 68: vẽ cấu dân số theo nhóm tuổi ( tròn) Nhận xét Nhóm 2: mở bài tập bài số vẽ biểu đồ thể lượng mưa, lượng bốc và caân baèng aåm, nhaän xeùt vaø giaûi thích ( coät) Nhóm 3,4:Vẽ biểu đồ cấu nông thôn và thành thị bài 16 Tr71 bảng 16.3 ( miền) nhận xét , h.17.2 tr 74 SGK Bước Đại diện các nhóm lên vẽ trên bảng, nhóm khác nhận xét bổ sung Bước 3: GV đưa hạn chế , thiếu sót mà HS hay mắc phải vẽ biểu đồ, biết cách nhận dạng số biểu đồ hay gặp ( có tài liệu bổ sung) Cuûng coá: Tất các HS phải hoàn thành các bài vẽ các nhóm 4.Daën doø, Chuẩn bị đồ trống dể thực hành bài 13 5.Ruùt kinh nghieäm: Về HS đã biết vẽ , hay quên ghi số liệu và gốc toạ độ Ngày soạn 10/9/2012 Tuaàn ppct tieát 13 Bài 13: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VÀ ĐIỀN VÀO LƯỢC ĐỒ TRỐNG MỘT SỐ DÃY NÚI VÀ ĐỈNH NÚI I MỤC TIÊU: (33) - Hiểu các dạng địa hình, mạng lưới sông ngòi; - Xác định vị trí, hướng và độ cao các dãy núi chính, hướng chảy các dòng sông chính; - Rèn luyện kỹ đọc đồ địa hình, sông ngòi Xác định đúng các địa danh trên đồ; - Điền và ghi đúng trên lược đồ số dãy núi và đỉnh núi II PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam;- Atlas Địa lý Việt Nam;- Lược đồ trống Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp:3-5phút Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng, treã HS kieåm tra baøi 22/9/2012 12A5 22/9/2012 12A7 22/9/2012 12A8 Kieåm tra baøi cuõ: - Trình bày đặc điểm phân hóa thiên nhiên Việt Nam ?- Theo em phân hóa này mang lại mặt thuận lợi và khó khăn gì cho kinh nước ta ? Học bài mới: Hoạt động 1: Xác định vị trí các dãy núi và cao nguyên, các đỉnh núi và các dòng sông trên đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh xác định nội dung bài tập Sau đó Giáo viên cho cặp học sinh tìm và xác định dựa trên Atlat Địa lý Việt Nam và điền vào phiếu học tập (khổ A4) - Giáo viên gợi ý học sinh tìm các dãy núi, đỉnh núi, cao nguyên, các sông theo các vùng tự nhiên các trang 7,8 các trang 21, 22, 23, 24 Atlat Địa lý VN - Sau học sinh tìm hiểu, Giáo viên yêu cầu học sinh lên xác định trên đồ địa lý tự nhiên Việt Nam theo trình tự: + Các dãy núi và cao nguyên, các đỉnh núi, các dòng sông Bước 2: HS trình bày trên đồ tự nhiên và đồ trống.Giáo viên chuẩn kiến thức qua phiếu thông tin phản hồi Hoạt động 2: Điền vào lược đồ trống các dãy núi và đỉnh núi - Học sinh làm việc cá nhân trên lược đồ trống đã vẽ sẵn nhà (khổ A 4) kết hợp với Atlat Địa lý Việt Nam - Giáo viên treo lược đồ trống (khổ A 0) lên bảng và tổ chức trò chơi “Ai nhanh hơn”, cách chia lớp thành nhóm (theo dãy bàn), thành viên nhóm chạy lên bảng điền vào lược đồ các nội dung theo yêu cầu Trong thời gian phút, nhóm nào điền chính xác nhiều nội dung là thắng (34) - Giáo viên chuẩn kiến thức và cùng học sinh xác định nhóm thắng - Giáo viên nhận xét và đánh giá tinh thần, thái độ làm việc học sinh; đánh giá, rút kinh nghiệm kỹ đọc và xác định đồ học sinh 4.Củng cố : nhận xét bài làm HS Phụ lục: PHIẾU HỌC TẬP Miền tự nhiên Dãy núi Đỉnh núi Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ ……………………… ……………………… Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ……………………… ……………………… Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ……………………… ……………………… THÔNG TIN PHẢN HỒI Miền tự nhiên Dãy núi Đỉnh núi Miền Bắc và Đông Bắc Bắc -Cánh cung: Sông Gâm, Ngân Bộ Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều Miền Tây Bắc và Bắc Trung -Dãy Núi: Hoàng Liên Sơn, Bộ Trường Sơn Bắc, Hoành Sơn, Bạch Mã -Cao nguyên đá vôi: Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu Miền Nam Trung Bộ và Nam -Dãy núi: Trường Sơn Nam Bộ -Cao nguyên ba dan: Plây-cu, Đắk Lắk, Mơ Nông, Di Linh Phanxipăng, Khoan La San, Pu Hoạt, Pu xai lai leng, Hoành Sơn, Bạch Mã, Rào Cỏ Tây Côn Lĩnh, Ngọc Linh, Chư Yang Sin, Lang Biang Dặn dò Chuẩn bị bài 14 dựa vào nội dung câu hỏi - Học sinh nhà sưu tầm các hình ảnh, tư liệu các dãy núi, sông nước ta Rút kinh nghiệm: GV nên kết hợp lược đồ trống bài cho HS điền nội dung bài học vào Ngày soạn 15/9/2012 Tuaàn ppct tieát 14 Nội dung 4: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN Bài 14: SỬ DỤNG, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN I M ỤC TIÊU: (35) Kiến thức: - Biết suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật, tình trạng suy thoái và trạng sử dụng tài nguyên đất nước ta; - Phân tích nguyên nhân và hậu suy giảm tài nguyên sinh vật, suy thoái tài nguyên đất; - Biết các biện pháp Nhà nước nhằm bảo vệ tài nguyên rừng, đa dạng sinh vật và các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất 2.Kỹ năng: -Phân tích các bảng số liệu biến động tài nguyên rừng., suy giảm số loài động, thực vật và rút nhận xét, kĩ sử dụng Atlat; - Vận dụng số biện pháp bảo vệ tự nhiên và phòng chống thiên tai địa phương Thái độ: Có quan tâm đến thay đổi môi trường xung quanh, đồng thời suy nghĩ cân nhắc trước tiến hành hoạt động nào đó có liên quan đến sử dụng, bảo vệ tài nguyên và môi trường II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI - Tự nhận thức - Giao tiếp: Phản hồi/ láng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Tìm kiếm và xử lý thông tin, phân tích so sánh - Quản lý thời gian, đảm nhiệm trách nhiệm III.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Thuyết trình tích cực, động não, đàm thoại gợi mở, nhóm nhỏ, sơ đồ tư IV PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC: - Các bảng số liệu sách giáo khoa - Hình ảnh các hoạt động chặt phá rừng, đốt rừng, hậu rừng - Hình ảnh chim, thú quý cần bảo vệ,đất bị suy thoái, rửa trôi, hoang mạc hóa, oâ nhiễm nguồn nước V HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1.Ổn định lớp:3-5phút Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng, treã HS traû baøi Khánh7, Yến 25/9/2012 12A3 0 25/9/2012 12A7 25/9/2012 12A8 Phương 9, Châm Khaùm phaù GV Cho HS xem số hình ảnh khai thác TNTN bừa bãi? Sau đó đặt câu hỏi: Điều gì xảy việc khai thác và sử dụng TNTN không hợp lý 3.Keát noái Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề sử dụng và Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật Sử dụng và bảo vệ tài nguyên rừng: bảo vệ tài nguyên sinh vật ( lớp) Bước 1:Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào bảng a Tài nguyên rừng: 14.1 phân tích biến động diện tích rừng nước - Hiện trạng: (36) ta và giải thich biến động đó Dựa vào đồ tự hiên VN , cho biết nơi có diện tích rừng lớn nước ta Phân biệt cụ thể rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất Vận dụng các biện pháp bảo vệ rừng địa phương Bước 2: HS trình bày, đồ GV chuẩn kiến thức B3 GV y/c HS nêu vai trò việc bảo vệ rừng Vận dụng các biện pháp bảo vệ rừng địa phương HS trình baøy GV CKT Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng sinh học ( caù nhaân) - Bước 1: GV yêu cầu HS phân tích bảng 14.2 để thấy đa dạng thành phần loài và suy giảm số loài động thực vật - Nguyên nhân và biện pháp ? Liên hệ Atlat để xác định số khu rừng quốc gia nước ta Cần phải bảo vệ tài nguyên rừng đó là bảo vệ nguồn gen bảo vệ nguồn lợi động thực vật không khéo nhiều loại động thực vật quí tuyệt chủng ảnh hưởng trực tiếp đến tồn và phát triển người Bước 2: HS trình bày kết hợp với atlát, đồ du lịch, GV chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề sử dụng và bảo vệ tàì nguyên đất ( caù nhaân / nhoùm) - Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK để rút nhận xét trạng sử dụng tài nguyên đất nước ta kết hợp với hình ảnh đất bị suy thoái, rửa trôi, hoang mạc hóa Nêu nguyên nhân và hậu ?- Biện pháp ? - Liên hệ thực tế địa phương ? * Bước 2:Học sinh trả lời, giáo viên chốt kiến thức Bảo vệ tài nguyên đất tránh suy thoái ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp Hoạt động 4: Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác ( nhoùm) V ì phải có chiến lược bảo vệ tài nguyên nước, khoáng sản, khí hậu, biển .? Cần sử dụng hợp lí và bảo vệ các nguồn tài Diện tích tăng chất lượng giảm chủ yếu là rừng non rừng nghèo - Biện pháp bảo vệ : Rừng phòng hộ Rừng đặt dụng Rừng sản xuất Triển khai luật bảo vệ và phát triển rừng, giao đất giao rừng cho nhân dân b Đa dạng sinh học: -Hiện trạng: Tài nguyên sinh vật có tính đa dạng cao ( cm) Đang bị suy giảm nghiêm trọng (cm) - Nguyên nhân: tác động tiêu cực người - Biện pháp: Xây dựng hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên Ban hành sách đỏ Việt Nam Qui định việc khai thác: Gổ, động vật, thuỷ sản Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất: a Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất -Diện tích đất hoang đất đồi trọc giảm mạnh, diện tích đất rừng tăng nhiên diện tích đất bị suy thoái là lớn -Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất năm 2005: Đất có rừng: khoảng 12,7 triệu Đất nông nghiệp: 9,4 triệu bình quân 0,1 ha thấp Đất chưa sử dụng: 5,35 triệu b Các biện pháp sử dụng và cải tạo đất -Đối với vùng đồi núi: -Đối với vùng đồng bằng: (SGK) Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác: - Tài nguyên nước - Tài nguyên khoáng sản - Tài nguyên du lịch (37) nguyên tránh suy thoái - Tài nguyên khí hậu, tài nguyên biển Luyện tập, thực hành, và vận dụng -1.Dựa vào Atlat Địa lí VN, hãy nêu phân bố số loài động, thực vật tự nhiên nước ta Giải thích nguyên nhân giảm sút diện tích rừng TN, Ý nghĩa TN rừng, Nêu biện pháp bảo vệ rừng Tại nói vấn đề xói mòn hiệnđã trở thành hiểm hoạ thực vùng đồi núi 4, Hãy trình bày suy giảm tính đa dạng sinh học, nguyên nhân, biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam nào NN, Biểu và biện pháp cải tạo đất đồi núi? Vận dụng : Hãy keå tên số loài sinh vật địa phương em có nguy bị tuyệt chủng Em có hành động gì để bảo vệ đa dạng sinh vật địa phương mình Dặn dò Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 15: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai, dựa vào câu hỏi sau: Rút kinh nghiệm: Gv luôn dạng biểu đồ qua các bảng số liệu Ngày soạn 35/9/2012 Tuaàn…8 ppct tieát…15 BAØI 15: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VAØ PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI I MUÏC TIEÂU: Kiến thức (38) - Hiểu số vấn đề chính bảo vệ môi trường ởû nước ta: cân sinh thái và ôâ nhiễm môi trường (nước, không khí, đất); - Trình bày số tác động tiêu cực thiên tai chủ yếu (bão,ngập lụt lũ quét, hạn hán, động đất) thường xuyên gây tác hại đến đời sống kinh tế nước ta Biết cách phòng chống loại thiên tai; - Biết nội dung chiến lược Quốc gia bảo vệ tài nguyên và trường 2- Kó naêng: Tìm hiểu, quan sát thực tế, thu thập tài liệu môi trường Vận dụng số biện pháp bảo vệ tự nhiên và phòng chống thiên tai địa phương II.CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI - Tư duy: tìm kiếm và xử lí thông tin các vấn đề bảo vệ môi trường - Giao tiếp: Phản hồi/ lắùng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng - Làm chủ thân: ứng phó với thiên tai nước ta III.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Thuyết trình tích cực, động não, hỏi đáp, nhóm nhỏ IV PHÖÔNG TIEÄN DAÏY – HOÏC: - Hình ảnh suy thoái tài nguyên, phá huỷ cảnh quan thiên nhiên và ô nhiễm môi trường;- Atlat Địa lí Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Ổn định lớp:3-5phút Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng,treã HS traû baøi 27/9/2012 12A3 27/9/2012 12A7 27/9/2012 12A8 2.Kieåm tra baøi cuõ: - Trình bày tình hình suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh vật, tình trạng suy thoái và trạng sử dụng tài nguyên đất nước ta Khám phá:Ở Việt Nam hay xẩy loại thiên nào? Ở đâu là chủ yếu 3.Keát noái Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung chính Hoạt động l: Vấn đề bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường Hình thức: Cả lớp - Tình traïng maát caân baèng sinh thaùi moâi trường làm gia tăng thiên tai Bước 1: GV đặt câu hỏi - Nêu diễn biến bất thường thời - Tình trạng ô nhiễm môi trường tự nhiên tiết khí hậu xảy ởû nước ta + Ô nhiễm môi trường nước không khí naêm qua đất - Neâu hieåu bieát cuûa em veà tình traïng oâ nhiễm môi trường nước ta Các nguyên nhân gây ôâ nhiễm đất? Cần có biện pháp hợp lí để bảo vệ các nguồn tài nguyên để sử dụng lâu dài góp (39) phần hạn chế thiên tai *Bước 2: Học sinh trả lời, giáo viên choát kiến thức: Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động bão nước ta Nhóm Bước 1;GV chia nhoùm Nhóm 1: Tìm hiểu bão Nhóm 2: Tìm hiểu Ngập lụt Nhóm 3; Lũ quét Nhóm 4: Hạn hán Nội dung tìm hiểu các nhóm: Nơi xảy ra, hậu quả, biện pháp phòng chống *Bước 2: Đại diện nhóm trả lời, học sinh khaùc nhaän xeùt, boå sung, ñaët caâu hoûi cho nhoùm ñang trình baøy Giáo viên chuẩn kiến thức Cần có biện pháp “phòng bệnh chữa bệnh” bảo vệ môi trường để góp phần hạn chế thiên tai, có các biện pháp chủ động đối phó với thiên tai hạn chế thiệt hại Moät soá thieân tai chuû yeáu vaø bieän phaùp phoøng choáng a Baõo: * Hoạt động bão ởû Việt Nam - Thời gian hoạt động từ tháng VI, kết thuùc vaøo thaùng XI - Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam - Bão hoạt động mạnh ven biển Trung Bộ Nam Bộ ít chịu ảnh hưởng baõo * Haäu quaû cuûa baõo: - Mưa lớn trên diện rộng, gây ngập úng đồng ruộng, đường giao thông.Thủy triều daâng cao laøm ngaäp maën vuøng ven bieån - Gioù maïnh laøm laät uùp taøu thuyeàn, taøn phaù nhà cửa, cầu cống, cột điện cao - Ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh * Bieän phaùp phoøng choáng baõo: - Dự báo chính xác quá trình hình thành và hướng di chuyển bão - Thông báo cho tàu thuyền đánh cá trở đất liền - Cuûng coá heä thoáng ñeâ keø ven bieån - Sô taùn daân coù baõo maïnh - Chống lũ lụt đồng bằng, chống xói mòn lũ quét miền núi b Ngaäp luït Thời gian Từ tháng IX – X Phaân boá: ÑBSH, ÑBSCL Vuøng truõng BTB,ĐB hạ lưu các sông lớn Nam Bộ Hậu quả: Thiệt hại lớn SX NN, ảnh hưởng tới đời sống sinh hoạt và SX Biện pháp: xây dựng công trình thuỷ lợi hợp lí, dự báo, trồng rừng đầu nguồn C) Luõ queùt Thời gian và phân bố:Tháng VI – X miền núi phía bắc, tháng X – XII suốt daûi mieàn Trung Hậu quả: nghiêm trọng thiệt hại lớn (40) Hoạt động 3: Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên và môi trường Hình thức: tập thể Bước 1:Haõy neâu caùc nhieäm vuï chuû yeáu cuûa chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên và mơi trường ? *Bước 2: Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức Bảo vệ tài nguyên sử dụng hợp lí theo hướng phát triển bền vững người và cải, đời sống sinh hoạt, sản xuất người dân, ách tắc GTVT, ô nhieãm MT Biện pháp: Quy hoạch các điểm dân cư traùnh vuøng coù theå xaûy luõ queùt; quaûn lyù sử dụng đất hợp lí,thuỷ lợi , trồng rừng, sản xuất đất dốc d)Haïn haùn Thời gian: miền Bắc từ tháng –tháng 5, miền Nam từ tháng 12 – tháng Phaân boá: Thung luõng khuaát gioù nhö Yeân Chaâu, Soâng Maõ, Luïc Ngaïn, ÑB Nam Boä,vaø vuøng thaáp Taây Nguyeân Hậu quả: Thiếu nước trên diện rộng ảnh hưởng đến sinh hoạt và đời sống và sản xuất, nguyên nhân cháy rừng e) các thiên tai khác: động đất mạnh Tây Bắc và Đông Bắc Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên và môi trường: (nghiên cứu nhiệm vụ sách giáo khoa) Luyện tập, thực hành và vận dụng 1.Vì nước ta phải có chiến lược bảo vệ tài nguyên và môi trường ? Loại thiên tai Thời gian xẩy Nôi hay xaåy Haäu quaû Bieän phaùp phoøng choáng Dặn dò Chuẩn bị các bài đã học có liên quan đến ôn tập đạt hiệu Rút kinh nghiệm: Gv hướng Hs trước hậu quả, thời gian cụ thểcủa các thiên tai Ngày soạn 30/09/2012 Tuaàn ppct tieát 16 Chủ đề 3: ĐỊA LÍ DÂN CƯ Noäi dung 1: Baøi 16: ÑAËC ÑIEÅM DAÂN SOÁ VAØ PHAÂN BOÁ DÂN CƯ NƯỚC TA I MUÏC TIEÂU: Kiến thức - Phân tích số đặc điểm dân số và phân bố dân cư nước ta; - Phân tích nguyên nhân dẫn đến gia tăng dân số và hậu gia tăng dân số, phân bố dân cư không đều; (41) - Biết số chính sách dân số nước ta Kó naêng - Phân tích bảng số liệu thống kê , biểu đồ dân số Việt Nam, nhận biết và trình bày đặc điểm phân bố dân cư , dân tộc trên át lát và đồ Thái độ: Có nhận thức đúng đắn vấn đề dân số, ủng hộ, tuyên truyền chính sách daân soá cuûa quoác gia vaø ñòa phöông II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI - Tự nhận thức ( HĐ2) - Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy ghĩ, ý tưởng ( HĐ2,3) - Quẩn lí thời gian, đảm nhận trách nhiệm( HĐ1) III.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Suy nghĩ- thảo luận cặp đôi, chia sẻ,động não, thuyết trình tích cực,sơ đồ tư IV PHÖÔNG TIEÄN DAÏY - HOÏC: - Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số trung bình năm qua các thời kì, biểu tháp DS nước ta; - Bảng số liệu 15 nước đông dân giới; - Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam Bản đồ hành chíh Việt Nam V HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1.Ổn định lớp:3-phút Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng, treã HS traû baøi 9/10/2012 12A3 9/10/2012 12A7 9/10/2012 12A8 Kieåm tra baøi cuõ: phút - Kể số loại thiên tai chủ yếu thường xuyên gây tác hại đến đời sống kinh tế nước ta Nêu biện pháp phịng chống ?Khám phá: GV đặt câu hỏi: Ở lớp các em đã học địa lí dân cư Việt Nam Ai cĩ thể cho biết dân số và phân bố dân số nước ta có đặc điểm gì?HS trả lời GV ghi nhanh ý HS lên bảng, dẫn dắt vào bài học Keát noái Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung chính Hoạt động l: Chứng minh Việt Nam là Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc: nước đông dân, có nhiều thành phần * Đông dân: - Dân số nước ta là 84 triệu 156 nghìn người daân toäc ( Caëp ñoâi) ( phút) Bước 1: GV y/c HS dọc SGK, kết hợp (2006), đứng thứ ĐNA, thứ 13 giới + Nguồn lao động dồi dào và thị trường tiêu thụ hieåu bieátcuûa baûn thaân CM: rộng lớn - Trình bày đặc điểm dân số nước ta - Chứng minh dân số nước ta đông, + Khó khăn giải việc làm, chất lượng nhiều thành phần dân tộc.qua đó đánh sống và phát triển kinh tế-xã hội giá thuận lợi, khó khăn việc phát * Nhiều thành phần dân tộc có 54 dân tộc, dân trieån KT- XH toäc Kinh chieám 86,2%, coøn laïi laø caùc daân toäc (42) B2: Học sinh trả lời,nhận xét, bổ sung B3: giaùo vieân nhaän xeùt vaø chuẩn kieán thức Hăy đưa biện pháp thích hợp giúp giảm gia tăng dân số ? Hoạt động 2: Dân số còn tăng nhanh, cấu dân số trẻ ( lớp) ( 10 phút) B1: GV yêu cầu lớp đọc SGK H16.1, trả lời câu hỏi: Chứng minh dân số nước ta tăng nhanh vaø haäu quaû cuûa noù - Tại nước ta nay, tỉ lệ gia tăng dân số có xu hướng giảm, quy moâ daân soá vaãn tieáp tuïc taêng ? B2: Hoïc sinh trình baøy, giaùo vieân chuaån kiến thức B3: HS dựa bảng 16.1 nhận xét cấu dân số nước ta Cho biết thuậ lợi và khó khăn cấu dân số với phát trieån kinh teá- xaõ hoäi B4: HS trả lời , GV chuẩn kiến thức Hoạt động 3: Phân bố dân cư chưa hợp lí Hình thức: cá nhân (10 phút) B1: GV y/c Hs đọc SGK, kết hợp với đồ phân bố dân cư( Atlát Địa lí VN)haõy: Nhận xét phân bố dân cư nước ta Nguyeân nhaân phaân boá daân cö khoâng nước ta, hậu cyủa phân bố dân cư không - Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư Giải thích mật độ dân số đồng sông Hồng cao đồng sông Cửu Long ? - Đọc bảng 16.3 nhận xét & giải thích thay đổi tỷ trọng dân số thaønh thò vaø noâng thoân ? Bước 2:* Học sinh trả lời, giáo viên chốt kiến thức Hoạt động 4: Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử dụng có hiệu khaùc + Đa dạng sắc văn hoá và truyền thống daân toäc + Khó khăn chênh lệch trình độ và mức sống các dân tộc Daân soá coøn taêng nhanh, cô caáu daân soá treû: a Daân soá coøn taêng nhanh: moãi naêm taêng hôn triệu người - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm Giai đoạn Tg(%) 1989-1999 1,7 2002-2005 1,3 - Hậu gia tăng dân số : tạo nên sức ép lớn nhiều mặt b Cô caáu daân soá treû - Trong độ tuổi lao dộng chiếm 64%, năm tăng thêm khỏang 1,15 triệu người -> Nguồn lao động đồi dào, động, sáng tạo - Khoù khaên saép xeáp vieäc laøm Phân bố dân cư chưa hợp lí - Đồng tập trung 75% dân số,miền núi chieám 25% daân soá - Noâng thoân chieám 73, 1% daân soá, thaønh thò chieám 26,9% daân soá(2005) Chiến lược phát triển dân số hợp lí và sử (43) nguồn lao động nước ta: : (2 phút) taäp theå B1: Gv gọi Hs đọc cho lớp chiến lược phát triển dân số và sử dụng có hiệu nguồn lao động và tài nguyên nước ta B2: GV làm rõ chiến lược dụng có hiệu nguồn lao động nước ta: - Tiếp tực các biện pháp kìm chế tốc độ tăng dân soá - Di dân xây dựng các vùng kinh tế - Chuyển dịch theo hướng hợp lí cấu dân cư và thaønh thò - Hợp tác quốc tế lao động - Đầu tư phát triển công nghiệp vùng nông thôn, miền núi để thu hút lao động Luyện tập, vận dụng, thực hành ( phút) Mục đích vấn đề hợp tác quốc tế lao động ? Để hợp tác lao động có hiệu cao cần chú ý vấn đề gì ? Vận dụng: Nếu em là cộng tác viên dân số, em làm gì để tuyên truyền với người thực tốt công tác kế hoạch hoá gia đình Dặn dò phút Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 17: Lao động việc làm, dựa vào nội dung câu hỏi sau: - Trình bày số đặc điểm nguồn lao động và việc sử dụng lao động nước ta - Hiểu vì việc làm là vấn đề gay gắt nước ta và hướng giải ? Liên hệ địa phương ? Rút kinh nghiệm: phút HS còn lúng túng trình bày nguyên nhân bùng nổ dân số Ngày soạn 30/09/2012 Tuaàn Tieát PPCT 17,18 OÂN TAÄP I MUÏC TIEÂU Về Kiến thức -Hiểu, phân tích và trình bày kiến thức phổ thông, cần thiết đặc điểm tự nhiên, dân cư Việt Nam; vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên Veà Kyõ naêng Quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá các vật tượng địa lí; vẽ lược đồ, biểu đồ, bảng số liệu thống kê Kỹ vận dụng trí thức địa lí để giải thích các tượng, vật địa lí và bước đầu tham gia giải vấn đề sống phù hợp với khả HS II.PHÖÔNG TIEÄN DAÏY HOÏC - Aùtlát Địa Lí Việt Nam;Các đồ : tự nhiên Việt Nam, Dân Số Việt Nam… (44) Caùc baûng soá lieäu coù noäi dung baøi hoïc, moät soá tranh aûnh lieân quan baøi mang tính thực tế III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1.Ổn định lớp:3 phút Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng, treã HS traû baøi 11/10/2012 12A3 11/10/2012 12A7 Tiến nghĩa 11/10/2012 12A8 Ly Kiểm tra bài cũ: : GV lồng vào nội dung bài ôn tập để củng cố kiến thức cho HS Phaàn oân taäp ( 42 phút) Bước 1: GV chia nhóm với các nội dung và chủ đề khác Nhóm : Tìm hiểu về: chủ đề Việt Nam trên đường đổi ( bối cảnh, thành tựu và số dịnh hướng );và nội dung chủ đề 2:Vị trí địa lí và phạm vi Lãnh Thổ: hệ toạ độ địa lí, đặc điểm lãnh thổ, ý nghĩa tự hiên, KTXH, quốc phòng Nhóm 2:Tìm hiểu Đặc điểm chung tự nhiên : phần Đất nước nhiều đồi núi( vùng núi, vùng đồng bằng,thê mạnh, hạn chế vùng đồng bằng, vùng núi và Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc Biển Nhóm 3: tìm hiểu Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa(tính chất nhiệt đới, lượng mưa, độ ẩm, gió mùa mùa Đông, Gió mùa mùa Hạ, các thành phần tự nhiên và Thiên nhiên phân hoá đa dạng ( theo Bắc Nam, Đông Tây,, theo độ cao và theo mieàn Nhóm tìm hiểu nội dung 3: Vấn đề sử dụng và bảo vệ TNTN (tài nguyên rừng, đa dạng sinh học, chiến lược bảo vệ MT, các loại thiên tai VN; Nội dung chủ đề : Đặc điểm dân số và phân bố dân cư Bước 2; Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, nhận xét, đánh giá GV nh ận xét vaø ñöa keát luaän chung - HK I ) Tên chủ đề MA TRẬN CHUNG CHO RA NHIỀU ĐỀ KHÁC NHAU (cho thi Bieát Thoâng hieåu Vaän duïng thaáp Vaän duïng cao Việt Nam trên Biết đường đổi CCĐM: Biết bối caûnh vaø cc hoäi nhaäp quoác teá và khu vực nước ta (45) Vò trí ñòa lí vaø phaïm vi laõnh thoå Biết số định hướng chính oâTrình baøy VTÑL, PVLT VN Ñaëc ñieåm chung tự nhieân Vấn đề sử duïng vaø baûo vệ tự nhiên Ñaëc ñieåm daân soá vaø phaân boá daân cö -Trình baøy số tác động tiêu cực thiên nhieân gaây -Biết suy thoái TN rừng, đa daïng sinh hoïc; moät soá nguyeân nhaân, bieän phaùp baûo veä TN rừng - Biết chiến lược quoác gia veà baûo veä TN vaø môi trường Vieät Nam Biết soá chính saùch dân số nước ta Phaân tích aûnh hưởng VTĐL, PVLT tự nhiên và KTXH -Phaân tích caùc thành phần tự nhieân - Phaân tích vaø giải thích ñaëc ñieåm caûnh quan ba mieàn tự nhiên Sử dụng atlát ÑLVN trình baøy ñaëc ñieåm tự nhiên miền núi, đồng Veõ vaø nhaän xeùt baûng soá liệu lượng mưa và độ ẩm Nhaän xeùt baûng Veõ vaø nhaän đa dạng sinh xét, giải thích học nước ta biến động diện tích rừng nước ta -Phân tích moät soá ñaëc ñieåm daân soá vaø phaân boá daân soá - Phaân tích nguyên Dựa vào AT laùt ñòa lí VN nhaän xeùt vaø giải thích phaân boá daân cö nớc ta Vẽ biểu đồ cấu dân số ước ta naêm 1999 vaø 2005 Vẽ biểu đồ thể hieän cô caáu (46) nhaân, haäu quaû cuûa daân ñoâng, gia taêng nhanh vaø phaân boá daân cö Ngày soạn 5/10/2012 daân soá theo thaønh thò vaø noâng thoân Vẽ biểu đồ mật độ dân số moät soá vuøng naêm 2006 nhaän xeùt vaø giaûi thích Tuaàn…9 ppct tieát…19 Noäi dung 2: BÀI 17: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu và trình bày số đặc điểm nguồn lao động và việc sử dụng lao động nước ta; - Hiểu vì việc làm là vấn đề gay gắt nước ta và hướng giải 2.Kỹ năng: Phân tích số liêu thống kê, biểu đồ nguồn lao động, sử dụng lao động, việc làm II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI - Tư duy: Tìm kiếm và xử lí thông tin - Giải vấn đề: định lựa chọn nghề nghiệp (47) III.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Suy nghĩ- thảo luận cặp đôi – chia sẻ, hỏi đáp , thuyết trình tích cực, IV PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC : Các bảng số liệu 22.1; 22.2; 22.3; 22.4 V HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp:3-phút Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng, treã HS kieåm tra baøi Hào 16/10/2012 12A3 16/10/2012 12A7 Tiến nghĩa 16/10/2012 12A8 Vũ Phương Kieåm tra baøi cuõ: phút - Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư Giải thích mật độ DSá đồng sông Hồng cao đồng sông Cửu Long ? Khám phá.- Vì nước ta phải phân bố lại dân cư ? Nêu số phương hướng và biện pháp để sử dụng hợp lí nguồn lao động Keát noái Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn lao động (10 Nguồn lao động phút) a Mặt mạnh: Hình thức: tập thể - Nguồn Lao động dồi dào: 51,2% tổng số dân, Bước 1: GV đặt câu hỏi năm tăng 1triệu Lao động - Phân tích mạnh và hạn chế nguồn - Lao động cần cù, sáng tạo, có nhiều kinh lao động nước ta nghiệm các ngành sx truyền thống - Dựa vào bảng 17.1, hãy so sánh và rút nhận - Chất lượng Lao động ngày càng nâng cao xét thay đổi cấu lao động có việc làm b Mặt hạn chế: phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật nước - Lao động có trình độ cao còn ít so với nhu cầu ta - Tỷ lệ Lao động có việc làm đã qua đào tạo tăng, Bước 2: Học sinh trả lời giáo viên chuẩn kiến đặc biệt có trình độ Cao đẵng, Đại học, trên Đại thức học, sơ cấp còn trình độ trung cấp tăng chậm Giảm gia tăng dân số  giảm áp lực thiếu việc - Tỷ lệ Lao động chưa qua đào tạo giảm làm Cơ cấu lao động Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu lao động a) Cơ cấu Lao động theo ngành kinh tế: hình thức: nhóm(6 nhóm) ( 10 phút) Nguyeân nhaân: Cuoäc CM KH KT vaø quaù trình Bước 1: GV chia nhóm + Nhĩm 1 2: Từ bảng 17.2 hãy so sánh và nhận đổi đã và làm thay đổi cấu sử dụng xét thay đổi cấu lao động theo khu vực lao động xã hội nước ta kinh tế nước ta giai đoạn 2000-2005 Sự phân công lao động theo ngành còn chậm + Nhĩm 34: Từ bảng 17.3 hãy so sánh và nhận chuyển biến phù hợp với quá trình CNH, xét thay đổi cấu lao động theo thành phần HĐH nước ta kinh tế nước ta gia đoạn 2000 - 2005 - Tỷ lệ Lao động khu vực nông-lâm-ngư giảm + Nhóm 56: Từ bảng 17.4 nhận xét thay đổi chậm, chiếm tỷ lệ còn cao các khu cấu lao động theo nông thôn và thành thị vực kinh tế nước ta - Tỷ lệ Lao động khu vực CN-XD-dịch vụ tăng (48) Bước 2: Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm cịn chậm theo dõi và bổ sung Giáo viên chuẩn kiến thức b) Cơ cấu Lao động theo thành phần kinh tế: - Tỷ lệ Lao động thành phần kinh tế nhà nước và có vốn đầu tư nước ngoài tăng chaäm - Tỷ lệ Lao động thành phần kinh tế ngoài nhà nước giảm, coù tyû leä cao Tỷ lệ lao động có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh Hoạt động 3: Tìm hiểu vấn đề việc làm (10 - Sự chuyển biến này phù hợp với xu phát phút) triển kinh tế thị trường theo định hướnh XHCN Hình thức: Cá nhân nước ta Bước 1:GV đặt câu hỏi c Cơ cấu Lao động theo thành thị và nông - Tại nói vấn đề việc làm là vấn đề thôn: xúc xã hội ? - Tỷ lệ Lao động thành thị tăng, nông thôn giảm - Đề xuất hướng giải vấn đề việc làm ? chiếm tỷ lệ cao.Phù hợp với quá * Bước 2:Học sinh trả lời Giáo viên chốt kiến trình đô thị hoá nước ta thức - Đánh giá sử dụng Lao động: + Tiến bộ: suất lao động xã hội ngày càng taêng, + Tồn LÑ coù thu nhaäp thaáp khieán cho quaù trình phaân coâng LÑ xaõ hoäi chaäm chuyeån bieán  Nguyên nhân : Vấn đề việc làm và hướng giải quyết: - Việc làm là vấn đề KT-XH gay gắt nước ta - Chứng minh:Naêm 2005 tæ leä thaát nghieäp laø 2,1%, tỉ lệ thiếu việc làm là 8,1%, khu vực thành thị tỉ lệ thất nghiệp là 5,3%, nông thôn là 1,1%, tỉ lệ thiếu việc làm thành thị là 4,5%, Nông thôn là 9,3% Nguyên nhân: Dân số đông, lao động nhiều, đáp ứng việc làm chưa đủ và phù hợp - Hướng giải việc làm: + Phân bố lại dân cư và nguồn lao động + thực tốt chính sách dân số, sức khoẻ sinh sản + Đa dạng hoá các ngành kinh tế, đặc biệt nông thôn + Mở rộng các hình thức đào tạo, hướng nghiệp dạy nghề + Đẩy mạnh hợp tác quốc tế lao động Luyện tập, thực hành, vận dụng phút Tại cấu lao động có vốn đầu tư nước ngoài lại có xu hướng tăng khá nhanh ? (49) - Tại nói vấn đề việc làm là vấn đề xúc xã hội ? - Đề xuất hướng giải vấn đề việc làm ? Nếu là nhà quản lý lao động em có cách gì để để giải việc làm cho người lao độâng Dặn dò phút Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 18: Đô thị hoá, dựa vào nội dung câu hỏi: Rút kinh nghiệm: phút Các dạng biểu đồ qua bảng số liệu Ngày soạn 5/10/2012 Tuaàn…10 ppct tieát 20 Noäi dung 3: Bài 18 : ĐÔ THỊ HOÁ I MỤC TIÊU : Kiến thức: - Hiểu số đặc điểm thị hố nước ta, nguyên nhân và tác động đến kinh teá, xaõ hoâi; - Phân tích ảnh hưởng qua lại đô thị hoá và phát triển kinh tế - xã hội; - Bieát phân bố mạng lưới đô thị hoá nước ta Kĩ năng: - Phân tích, so sánh phân bố đô thị nước ta các vùng trên đồ Átlát; - Nhận xét, phân tích bảng số liệu - Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê số dân và tỷ lệ dân thành thị Thái độ: (50) Học sinh hiểu đô thị hoá quá trình tất yếu nước ta Giáo dục ý thức mặt tiêu cực và hạn chế mặt tiêu cực quá trình đô thị hoá II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bản đồ dân cư và Atlat Việt Nam; - Phiếu học tập; máy vi tính hoã trợ III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định lớp:3-phút Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng HS vaøo treã 18/10/2012 12A3 8/10/2012 12A7 8/10/2012 12A8 Kieåm tra baøi cuõ: phút - Tại nói vấn đề việc làm là vấn đề xúc xã hội ? - Đề xuất hướng giải vấn đề việc làm ? Học bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình đô thị hoá Đặc điểm đô thị hoá nước ta: Hình thức: nhóm (20 phút) Bước 1:GV chia lớp thành nhóm Nội dung các nhóm họat động: Nhóm 1: sử dụng SGK để chứng minh đô thị hoá nước ta diễn chậm, trình độ đô thị hoá thấp Nhóm 2: nhận xét và giải thích biểu đồ họăc bảng số liệu 23.1 Nhóm 3: nhận xét và phân tích phân bố đô thị hoá và dân số đô thị bảng số liệu 23.2 Nhóm 4: (Giáo viên có thể treo đồ trình chiếu để đưa đồ dân cư Việt Nam lên màn hình) - Sử dụng nội dung đồ Atlat địa lí Việt Nam(Tr 11& 16 - XB 2007) để rút nhận xét phân bố đô thị nước ta Bước 2:* Đại diện các nhóm trình bày kết quả; các a Quá trình đô thị hóa nước ta diễn chậm, trình độ nhóm khác góp ý bổ sung đô thị hóa thấp, mức độ diễn không giống * Sau nhóm tình bày Giáo viên bổ sung và các thời kì và các miền chuẩn kiến thức b Tỉ lệ dân cư thành thị nước ta tăng: - Gợi ý trả lời nhóm 1: Giáo viên hướng dẫn cách tĩm tắt các quá trình diễn biến thị hố nước ta Năm 2005 chiếm 27,1% đan số nước còn thấp so với các nước khu vực quá các thời kì(dựa vào SGK) c Phân bố đô thị không đồng các vùng: Gợi ý trả lời nhóm 2: Nhận xét: số dân thành thị và tỉ lệ dân cư thành thị - Các đô thị lớn tập trung Đông nước ta tăng tăng chậm và mức độ tăng khác - Số lượng và quy mô đô thị có khác nhau caùc vuøng Phần Giải thích giáo viên hướng dẫn Ảnh hưởng đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã Gợi ý trả lời nhóm & 4: (51) GV sử dụng bảng phụ để chuẩn kiến thức cho học hội: sinh: - Số lượng đô thị hoá nước ta phân bố không đồng Nơi tập trung nhiều đô thị là Đông Bắc; Đồng T/Đ tích cực sông Hồng; Đồng sông Cửu Long ĐTH - Dân số đô thị hoá không đều, nơi có dân số đô thị nhiều nhất: Đông Nam Bộ và đồng sông Hồng và đây là vùng có quy mô đô thị lớn Họat động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng đô thị hoá đến phát triển kinh tế - xã hội: cặp nhóm T/Đ tíêu cực (7 phút) ĐTH Bước 1:Giáo viên treo sơ đồ trình chiếu sơ đồ lên màn hình Bước 2: Cho học sinh thảo luận theo cặp nhóm và cho lên điền thông tin vào bảng và trình bày tác động đô thị hoá đến phát triển KT-XH(tiêu cực và tiêu cực) Cơ cấu KT Đẩy nhanh chuyển dịch cấu KT Mở rộng thị trường tiêu thụ Sản Phẩm Thị trừờng Tăng cường sức hấp dẫn đầu tư Giải việc làm LĐ việc làm Nâng cao chất lượng sống Môi trường bị ô nhiễm Môi trường Quản lí trật tự XH và an ninh phức tạp Đời sống Sự phân hoá sâu sắc giàu nghèo Cơ cấu KT T/Đ tích cực ĐTH Thị trường LĐ việc làm Môi trường Mạng lưới đô thị nước ta: - Mạng lưới đô thị nước ta phân thành loại - Có tiêu chí để phân loại: dân số; chức năng; mật độ dân số; tỉ lệ dân số tham gia vào hoạt động phi sản xuất T/Đ tíêu cực ĐTH Đời sống * Bước 2: GV chuẩn kiến thức cho H/S Hoạt động 3: Tìm hiểu mạng lưới đô thị hoá Hình thức: tập thể (10 phút) Bước Đô thị nước ta phân thành loại ? có tiêu chí để phân loại ? Lấy ví dụ minh hoạ * Bước 2: Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức Đến năm 2004 nướ ta có TP trực thuộc tW, đô thị đặc biệt 13 đô thị loại 2, 26 đô thị loại 3, 639 đoo thị lợi và Củng cố: phút Hãy trình bày tác động qua lại đô thị hoá và phát triển KT-XH Hoàn thành sơ đồ sau (52) Cơ cấu KT T/Đ tích cực ĐTH Thị trường LĐ việc làm Môi trường T/Đ tíêu cực ĐTH Đời sống Dặn dò phút - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới(bài 24) Rút kinh nghiệm: phút Phân bố đô thị cần cho HS xác định atlát Ngày soạn 10/10/2012 Tuaàn 11… ppct tieát…21 BÀI 19: THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN HÓA VỀ THU NHẬP BÌNH QUÂN THEO ĐẦU NGƯỜI GIỮA CÁC VÙNG I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức - Nhận biết và hiểu phân hóa thu nhập bình quân đầu người các vùng; - Biết số nguyên nhân dẫn đến khác biệt thu nhập bình quân trên đầu người các vùng 2.Kĩ - Vẽ biểu đồ và phân tích bảng số liệu; - So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân theo đầu người các vùng II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng số liệu thu nhập bình quân đầu người các vùng nước ta SGK; - Các dụng cụ để đo, vẽ (compa, thước, bút chì…) III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định lớp:3-phút Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng HS kiểm tra 23/10/2012 12A3 23/10/2012 12A7 23/10/2012 12A8 Kieåm tra baøi cuõ: phút (53) Dựa vào Atlát Địa lý Việt Nam ( Bản đồ dân cư Việt Nam) xác định các đô thị lớn Việt Nam Nêu ảnh hưởng Đô Thị Hoá đến Học bài mới: 1/ Vẽ biểu đồ thể thu nhập bình quân đầu người/tháng các vùng năm 2004 Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ Hình thức: Cả lớp 20 phút Bước 1: Xác định yêu cầu bài thực hành và xác định dạng biểu đồ thích hợp Bước 2: Vẽ biểu đồ - Sau học sinh xác định dạng biểu đồ thích hợp, Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng vẽ Cả lớp vẽ vào ghi (Yêu cầu: vẽ chính xác, đầy đủ thông tin, đẹp…) - Sau học sinh vẽ xong trên bảng, Giáo viên yêu cầu học sinh lớp nhận xét bài làm bạn Giáo viên nhận xét, đánh giá 2/ So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/tháng các vùng qua các năm 10 phút Hoạt động 2: So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/tháng các vùng qua các năm Hình thức: cặp nhóm Bước 1: Giáo viên chia lớp thành cặp nhóm và giao nhiệm vụ: Dựa vào bảng số liệu SGK các nhóm thảo luận rút nhận xét cần thiết và giải thích nguyên nhân dẫn đến khác biệt thu nhập bình quân các vùng (thảo luận phút) Các nhóm làm việc Giáo viên theo dõi và hướng dẫn các nhóm làm việc Bước 2: Sau hết thời gian thảo luận, Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm còn lại bổ sung * Giáo viên chuẩn kiến thức: - Mức thu nhập bình quân các vùng từ 1999 đến 2004 tăng (trừ Tây Nguyên giảm giai đoạn 1990 – 2002) tốc độ tăng không Lấy VD để chứng minh (54) - Mức thu nhập bình quân các vùng luôn có chênh lệch + Vùng có mức thu nhập cao là Đông Nam Bộ (số liệu ), tiếp đến là vùng đồng sông Hồng(số liệu ) + Các vùng có mức thu nhập thấp (Lấy ví dụ chứng minh) Nguyên nhân:Do các vùng có khác phát triển kinh tế và dân số Giáo viên nhận xét thái độ làm việc nhóm và đánh giá Cuûng coá: phút Giáo viên nhận xét thái độ làm việc nhóm và đánh giá Dặn dò -1 phút Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành nốt bài thực hành - Chuẩn bị bài 20: Chuyển dịch cấu kinh tế Rút kinh nghiệm: phút Ngày soạn 15/10/2012 Tuaàn…11 ppct tieát…22 Baøi 20: CHUYEÅN DÒCH CÔ CAÁU KINH TEÁ I MUÏC TIEÂU: Kiến thức - Phân tích chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành , theo thaønh phaàn kinh teá vaø theo lãnh thổ nước ta - Trình bày ý nghĩa chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế nước ta Kó naêng - Veõ vaø phaân tích soá lieäu thoáng keâ veà cô caáu kinh teá theo ngaønh , theo thaønh phaàn kinh teáá; - Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ cấu kinh tế; Thái độ: thấy chuyển dịch cấu kinh tế nước ta theo hướng tích cực II PHÖÔNG TIEÄN DAÏY - HOÏC : - Phóng to biểu đồ: Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Ơû nước ta giai đoạn 1990 2005 (hình 20.1) - Phoùng to baûng soá lieäu: Cô caáu GDP phaân theo thaønh phaàn kinh teá III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1.Ổn định lớp:3-phút Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng, treã HS Traû baøi 25/10/2012 12A3 25/10/2012 12A7 25/10/2012 12A8 Kieåm tra baøi cuõ: giáo viên kiểm tra bài thực hành (2 phút) Học bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Noäi dung chính Phương án 1: Nhóm Chuyeån dòch cô caáu ngaønh kinh teá: Phương án nội dung này hoạt - Tăng tỉ trọng khu vực II, giảm tỉ động cá nhân khu vực I và khu vực III tỉ trọng khá cao Gv chia nhóm , nhóm tìm hiểu nhöng chöa oån ñònh (55) nội dung bài (15 phút) Hoạt động 1: Nhĩm và 2:tìm hiểu chuyeån dòch cô caáu ngaønh kinh teá Bước chia mhóm Nhĩm :- Dựa vào hình 20 - Biểu đồ Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 1990 - 2005: Phân tích chuyển dịch cấu GDP phân theo khu vực kinh teá Nhĩm 2: HS dựa vào SGK và bảng 20.1 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp Hãy cho biết xu hướng chuyển dịch nội ngành kinh tế.Giải thích ngành chăn nuôi có phát triển Bước 2: đại diện nhĩm trình bày, GV chuẩn kiến thức Hoạt 555 55555555555555555555555555555555555 55555555555555555555555555555555555 55555555555555555555555555555555555 55555555555555555555555555555555555 55555555555555555555555555555555555 55555555555555555555555555555555555 55555555555555555555555555555555555 555555Động 2: Nhĩm 3: Tìm hiểu chuyeån dòch cô caáu theo thaønh phaàn kinh teá phút -Bước Dựa vào bảng 20.2 Nhận xét chuyển dịch cấu GDP các thành phaàn kinh teá.Nguyên nhân - Cho biết chuyển dịch đó cóâ ý nghĩa gì ? * Bước HS trình bày, Giáo viên nhận xét và chuẩn kiến thức Hoạt động 4: Nhĩm 4:Tìm hiểu chuyển dòch cô caáu laõnh thoå kinh teá 10 phút Bước 1:- Dựa vào SGK, nêu biểu chuyển dịch cấu theo lãnh thổ, xác định trên đồ vùng kinh tế trọng điểm.các vùng chuyên canh, các khu vực tập trung CN cao - Tùy theo ngành mà cấu lại có chuyển dịch riêng Khu vực I giảm tỷ trọng ngành NN, tăng tỷ trọng ngành thuỷ sản Trong nông nghiệp tỷ trọng ngành trồng trọt giảm , ngành chăn nuôi tăng Khu vực II: CN chế biến có tỷ trọng tăng, , CN khai thác có tỷ trọng giảm Đa dạng hoá các sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường , là các sản phẩm cao cấp, có chất lượng và có sức cạnh tranh Khu vực III: tăng nhanh các lĩnh vực cấu hạ tầng , phát triển đô thị và ác dịch vụ Chuyeån dòch cô caáu thaønh phaàn kinh teá : - Khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỉ trọng giữ vai trò chủ đạo - Tæ troïng cuûa kinh teá tö nhaân ngaøy caøng taêng - Thành phấn kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, đặc biệt từ nước ta gia nhaäp WTO Chuyeån dòch cô caáu laõnh thoå kinh teá : - Noâng nghieäp: hình thaønh caùc vuøng chuyên canh cây lương thực, thực phẩm, caây coâng nghieäp - Coâng nghieäp: hình thaønh caùc khu coâng nghieäp taäp trung, khu cheá xuaát coù quy moâ lớn - Cả nước đã hình thành vùng kinh tế troïng ñieåm: + Vùng kinh tế troïng ñieåm phía Baéc + Vùng kinh tế troïng ñieåm mieàn Trung + Vùng kinh tế troïng ñieåm phía Nam Ý nghĩa chuyển dịch cấu kinh tế - Có ý nghĩa chiến lược tăng trưởng kinh tế và CNH , HĐH đất nước - Nhằm khai thác mạnh các vùng kinh tế (56) Bước 2: Học sinh trình bày, Giáo viên chuẩn kiến thức Hoạt động , Cả lớp (5 phút) Bước 1:- GV đặt câu hỏi Sự chuyển dịch cấu kinh tế có ý nghĩa gì phát triển kinh tế đất nước Bước 2: Học sinh trình bày, Giáo viên chuẩn kiến thức Cuûng coá:5 phút - Phân tích chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành , theo thaønh phaàn kinh teá vaø theo lãnh thổ nước ta - Trình bày ý nghĩa chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế nước ta Hướng dẫn học sinh làm bài tập trang 86 Daën doø:1 phút Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 21: Đặc điểm nông nghiệp nước ta Rút kinh nghiệm: phút Ngày soạn… Tuaàn 11…ppct tieát…24 Bài 21 ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: Chứng minh và giải thích các đặc điểm chính nông nghiệp nước ta - Phân tích mạnh và hạn chế nông nghiệp nhiệt đới nước ta - Trình bày đặc điểm nông nghiệp nhiệt đới nước ta quá trình chuyeån dòch kinh teá Kó naêng: Sử dụng đồ nông nghiệp , atlát địa lí VN để nhận xét phân bố nông nghieäp Phân tích bảng số liệu thống kê thay đổi sản xuất nông nghiệp Phaân tích caùc baûng soá lieäu coù baøi hoïc 3.Thái độ: có ý thức khai thác sử dụng tài nguyên nông nghiệp mộït cách hợp lí II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BAØI - Phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy ghĩ, ý tưởng hợp tác làm việc với nhoùm ( HĐ,3) - Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu, so sánh ( HĐ3) - Giải vấn đề, định đúng đắn( HĐ1,2) III.CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG (57) Suy nghĩ- thảo luận cặp đôi – chia sẻ, động não, nhóm nhỏ, thuyết trình tích cực,sơ đồ tö IV PHÖÔNG TIEÄN DAÏY - HOÏC: - Bản đồ kinh tế Việt Nam; - Một số hình ảnh hoạt động sản xuất nông nghiệp tiêu biểu.phiếu học tập V HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1.Ổn định lớp:3-5phút Ngaøy daïy Lớp Tieát 12A3 12A7 12A8 Kiểm tra bài cũ: Hoïc sinh vaéng, treã HS Traû baøi - Trình bày khái quát các thay đổi cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế và cấu lãnh thổ kinh tế nước ta thời kì Đổi Khaùm phaù: Nhân tố nào qui định đặc điểm nhiệt đới nông nghiệp nước ta?Đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã qui định đặc điểm nhiệt đới nông nghiệp nước ta 3.Keát noái Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động l: Tìm hiểu ảnh hưởng diều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nước ta đến phát triển nông nghiệp nhiệt đới ( cặp đôi) B1: Dựa vào kiến thức đã học và kiến thức SGK cho biết điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nước ta có thuận lợi và khó khăn gì phát triển nông nghiệp nhiệt đới? Lấy ví dụ để chứng minh phân hoá mùa vụ là phân hoá khí hậu nước ta B2: Học sinh trả lời, giáo viên giúp học sinh chuẩn kiến thức HĐ2: Tìm hiểu Nước ta khai thác ngày càng có hiệu nông nghiệp nhiệt đới.( cá nhân / lớp) B1: GV y/c HS kể tên các cây trồng chính caùc vuøng NN - Chúng ta đã làm gì để khai thác có hiệu nông nghiệp nhiệt đới ? Noäi dung chính Nền nông nghiệp nhiệt đới: a Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển nông nghiệp nhiệt đới: - Thuận lợi: + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có phân hoá rõ rệt, cho phép phát triển đa dạng các sản phẩm nông nghiệp và xen canh, tăng vụ + Sự phân hoá các điều kiện địa hình , đất trồng cho phép và đòi hỏi phải áp dụng các hệ thống canh tác khác các vùng : miền núi mạnh là cây lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn Ở đồng mạnh cây ngắn ngày , thâm canh, tăng vụ và nuôi trồng thuỷ sản - Khoù khaên: + Thieân tai, saâu beänh hại cây trồng , dòch beänh vật nuôi b Nước ta khai thác ngày càng có hiệu nông nghiệp nhiệt đới (58) Bước Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn kiến thức, nhấn mạnh việc áp dụng tiến khoa học - công nghệ là sở để khai thác có nông nghiệp nhiệt đới Cần khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho sản xuất nông nghiệp chú ý đến chiến lược phát triển kinh tế bền vững - Các tập đoàn cây trồng và vật nuôi phân bố phù hợp với các vùng sinh thaùi - Cơ cấu mùa vụ, giống có nhiều thay đổi - Tính mùa vụ khai thác tốt - Đẩy mạnh xuất các sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới: Phát triển nông nghiệp đại Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm sản xuất hàng hóa góp phần nâng cao nông nghiệp cổ truyền và hiệu nông nghiệp nhiệt đới : nông nghiệp hàng hoá ( nhóm) - Nền nông nghiệp nước ta tồn B1; GV chia nhoùm taïi song song neàn noâng nghieäp coå truyeàn - Nhóm chẵn tìm hiểu đặc điểm và nông nghiệp hàng hóa cuûa neàn noâng nghieäp coå truyeàn - Ñaëc ñieåm chính cuûa neàn noâng nghieäp coå - Nhóm lẻ tìm hiểu đặc truyeàn vaø neàn noâng nghieäp haøng hoùa nông nghiệp hàng hoá ( xem phần phụ lục ) Nội dung các hhóm cần tìm hiểu: Qui mô, phương thức canh tác, Hiệu quả, tiêu thụ sản phẩm, phân bố B2: Giáo viên gọi đại diện các nhóm trình bày keát quaû, nhóm khác bổ sung vaø giáo viên chuaån kiến thức Sau học sinh trình baøy, Giáo viên nhaán mạnh: Nền nông nghiệp nước ta có xu hướng chuyển từ nông nghiệp cổ truyền sang neàn noâng nghieäp haøng hoùa, goùp phaàn nâng cao hiệu nông nghiệp nhiệt đới Tránh các động tiêu cực nông nghiệp hàng hố mang lại ( cá nhân / lớp) 4.Luyện tập, thực hành và vận dụng 1.Phân biệt NN cổ truyền và nông nghiệp đại 2.Chứng minh NN nước ta là NN nhiệt đới 3.Để phát huy có hiệu nông nghiệp nhiệt đới chúng ta cần phải có chiến lược kinh tế gì ? Vận dụng:Em Hãy chọn địa phương nào đó viết bài viết báo cáo ngắn gọn thuận lợi khó khăn việc phát triển nông nghiệp địa phương đó PHỤ LỤC Giữa nông nghiệp cổ truyền và NN hàng hoá có khác nào ? Tiêu chí NN cổ truyền NN hàng hoá (59) Quy mô , Nhỏ, manh mún Lớn, tập trung cao Phương thức canh - Trình độ sản xuất lạc hậu - Tăng cường sử dụng máy móc, tác - Sản xuất nhiều loại, phục vụ kỹ thuật tiên tiến nhu cầu chỗ - Chuyên môn hoá thể rõ rệt Hiệu Năng suất lao động thấp, hiệu Năng suất lao động cao, hiệu không cao cao Tiêu thụ sản phẩm Tự cung, tự cấp, ít quan tâm thị Gắn liền với tiêu thị trường tiêu trường thụ hàng hoá Phân bố Tập trung các vùng còn khó Tập trung các vùng có điều khăn kịên thuận lợi Daën doø Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 22:Vấn đề phát triển nông nghiệp Rút kinh nghiệm: Ngày soạn… Tuaàn ppct tieát 25 Bài 22: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP I MUÏC TIEÂU: Kiến thức: - Hiểu và trình bày cấu ngành nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi); - Hiểu và trình bày phát triển và phân bố sản xuất cây lương thực – thực phaåm vaø saûn xuaát caây coâng nghieäp, caùc vaät nuoâi chuû yeáu - Chứng minh xu hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp Kyõ naêng: - Đọc và phân tích biểu đồ; Vẽ biểu đồ, viết báo cáo - Xác định trên đồ và trên lược đồ các vùng chuyên canh cây lương thực - thực phẩm và cây công nghiệp trọng điểm;- Đọc đồ lược đồ và giải thích đặc ñieåm phaân boá ngaønh chaên nuoâi II PHÖÔNG TIEÄN DAÏY - HOÏC: - Bản đồ Nông - lâm - thuỷ sản Việt Nam, Kinh tế Việt Nam - Biểu đồ bảng số liệu trồng trọt và chăn nuôi (phóng to) - Một số hình ảnh có liên quan đến thành tựu nông nghiệp III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: Ổn định lớp:3-5phút Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng, treã HS traû baøi 12A3 12A7 (60) 12A8 Kiểm tra bài cũ: - Trình bày điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên nước ta có thuận lợi và khó khăn gì phát triển nông nghiệp nhiệt đới ? -3 Học bài mới: Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Ngành trồng trọt Hình thức: tập thể - Bước Dựa vào hình 22 nhận xét cấu sản xuất ngành trồng trọt và xu hướng chuyển dịch cấu ngành - Haõy neâu vai troø cuûa ngaønh saûn xuaát löông thực Trình bày điều kiện thuận lợi, khó khăn sản xuất lương thực nước ta * Bước Học sinh trả lời, giaĩ viên chuẩn kiến thức Cần khai thác tài nguyên nông nghiệp hợp lí để khai thác lâu dài tránh tác động xấu cho môi trường Noäi dung chính Ngaønh troàng troït : Chiếm gần 75% giá trị sản lượng nông nghiệp a Sản xuất lương thực: - Đảm bảo lương thực cho nhân dân + Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi - Laøm nguoàn haøng xuaát khaåu - Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp * Nước ta có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất lương thực: + Điều kiện tự nhiên + Ñieàu kieän kinh teá - xaõ hoäi - Tuy nhiên có khó khăn (thieân tai, saâu beänh ) .' Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình sản xuất - Những xu hướng chủ yếu sản xuất lương thực caây coâng nghieäp vaø caây aên quaû: c Saûn xuaát caây coâng nghieäp vaø caây aên quaû: Hình thức: cá nhân - Bước Nêu ý nghĩa việc phát triển cây * Cây công nghiệp: - YÙ nghóa cuûa vieäc phaùt trieån caây coâng nghieäp coâng nghieäp - Nêu các điều kiện phát triển cây công nghiệp + Sử dụng hợp lí tài nguyên đất, nước và khí haäu nước ta - Giải thích cây công nghiệp nhiệt đới + Sử dụng tốt nguồn lao động nông nghiệp, ña daïng hoùa noâng nghieäp lại là cây công nghiệp chủ yếu nước ta - Tại cây công nghiệp lâu năm lại đóng vai + Tạo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế troø quan troïng nhaát cô caáu saûn xuaát caây bieán + Laø maët haøng xuaát khaåu quan troïng công nghệp nước ta? * Bước Học sinh trả lời, giáo viên chuẩn kiến - Điều kiền phát triển: + Thuận lợi (về tự nhiên,xã hội) thức + Khó khăn (thị trường) - Nước ta chủ yếu trồng cây công nghiệp có nguôn gốc nhiệt đới, ngoài còn có số cây coù nguoàn goác caän nhieät - Caây coâng nghieäp laâu naêm: + Có xu hướng tăng suất, diện tích, sản lượng (61) + Đóng vai trò quan trọng cấu sản xuất caây coâng nghieäp + Nước ta đã hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm với qui mô lớn + Caùc caây coâng nghieäp laâu naêm chuû yeáu : caø phê, cao su, hồ tiêu, dừa, chè… - Cây công nghiệp hàng năm: mía, lạc, đậu Hoạt động 3: Tìm hiểu ngành chăn nuôi Hình thức: tập thể töông, boâng, ñay, coùi,, taèm, thuoác laù - Bước Cho biết điều kiện phát triển - Cây ăn (SGK) ngành chăn nuôi nước ta Ngaønh chaên nuoâi - Tìm hiểu tình hình phát triển và phân bố - Tỉ trọng ngành chăn nuôi còn nhỏ (so với trồng số gia súc, gia cầm chính ởû nước ta trọt) có xu hướng tăng - Để phát huy có hiệu ngành chăn nuôi cần - Các ngành chăn nuôi chú trọng vấn đề gì ? Ngành chăn nuôi * Bước Học sinh trình bày, Giáo viên chuẩn kiến thức Nuôi lợn và gia cầm Nuôi gia súc ăn cỏ Cuûng coá Tại nói việc đảm bảo an toàn lương thực là sở để đa dạng hoá nông nghiệp ? Daën doøHướng dẫn học sinh chuẩn bị bài 23: Thực hành Rút kinh nghiệm: Ngày soạn… Tuaàn… ppct tieát…26 BAØI 23: THỰC HAØNH PHÂN TÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGAØNH TRỒNG TRỌT I.MUÏC TIEÂU: - Biết tính toán số liệu và rút nhận xét cần thiết; - Cũng cố kiến thức đã học ngành trồng trọt; II PHÖÔNG TIEÄN DAÏY - HOÏC: - Biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất các nhóm cây trồng ; - Các biểu đồ hỗ trợ ;Phiếu học tập;Thước kẻ, bút chì, máy tính bỏ túi III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC 1.Ổn định lớp:3-5phút Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng HS vaøo treã 12A3 12A7 (62) 12A8 Khởi động : Giáo viên neâu nhieäm vuï cuûa baøi hoïc: - Vẽ biểu đồ tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất các nhóm cây trồng - Phân tích xu hướng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp hang năm và cây công nghiệp lâu năm nước ta Bài Bài tập 1:Bước 1: cá nhân a Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo nhóm cây từ 19902005 Lấy 1990 =100% Giáo viên hướng dẫn cách tính: Naêm Toång Löông Rau đậu Caây Caây aên quaû Caây khaùc Soá thực CN 1990 1995 100 133,4 100 126,5 100 143,3 100 181,5 100 110,9 100 122,0 2000 183,2 165,7 182,1 325,5 121,4 132,1 2005 217,5 191,8 256,8 382,3 158,0 142,3 Bước 2: cặp nhóm Nhận xét mối quan hệ tốc độ tăng trưởng và thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt thay đổi trên phản ánh điều gì sản xuất lương thực và phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới Gợi ý: Quan hệ tốc độ tăng trưởng và thay đổi cấu giá trị sản xuất ngành trồng troït: + Giá trị sản xuất nhóm cây công nghiệp tăng nhanh nhất, cây rau đậu tăng nhì và cao tốc độ tăng trưởng chung (nhóm cây công nghiệp tăng 3,82 lần; rau đậu 2,57 lần; mức tăng chung 2,17 lần)  Tỉ trọng giá trị sản xuất tăng + Ngược lại tốc độ tăng các nhóm cây còn lại chậm tốc độ tăng chung vì tæ troïng cuûa caùc nhoùm caây naøy giaûm cô caáu troàng troït * Sự thay đổi trên phản ánh: + Trong sản xuất cây lương rthực, thực phẩm đã có phân hoá và đa dạng, cây rau đậu đẩy mạnh sản xuất + Cây công nghiệp tăng nhanh gắn với mở rộng diện tích vùng chuyên canh cây công nghiệp đặc biệt là nhóm cây công nghiệp nhiệt đới Bài tập 2: a Phân tích xu hướng biến động diện tích cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm Gợi ý: học sinh xử lí số liệu cấu(%) (63) Cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp giai đoạn 1975-2005 (Đơn vị :%) Naêm 1975 1980 1985 1990 1995 2000 2005 Caây haøng naêm 54,9 54,2 56,1 45,2 44,3 34,9 34,5 Caây laâu naêm 45,1 40,8 43,9 54,8 55,7 65,1 65,5 - Từ 1975 – 2005 diện tích nhóm cây công nghiệp tăng cây công nghieäp laâu naêm taêng nhanh hôn - Cây công nghiệp hàng năm: tốc độ tăng 4,1 lần và tăng không đều; tỷ trọng cao, giaûm khaù nhanh - Cây công nghiệp lâu năm: tốc độ tăng 9,4 lần và tăng liên tục; tỷ trọng tăng nhanh b Sự liên quan: - Tốc độ tăng và cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm tăng nhanh dẫn đến thay đổi phân bố: hình thành và phát triển các vùng chuyên canh, đặc biệt là các cây công nghiệp chủ lực (cao su, caphe, chè, hồ tiêu, điều…)Với các vùng chuyên canh lớn: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ… Cuûng coá: Kiểm tra nội dung làm bài học sinh Daën doø: - Hoàn thành phần còn lại bài thực hành - Rút kinh nghiệm: Ngày soạn… Tuaàn… ppct tieát…26 VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN VÀ LÂM NGHIỆP I MỤC TIÊU 1.Kiến thức : + Hiểu và trình bày điều kiện, tình hình phát triển, phân bố ngành thủy sản và số phương hướng phát triển ngành thủy sản nước ta + Hiểu và trình bày vai trò, tình hình phát triển, phân bố ngành lâm nghiệp, số vấn đề lớn phát triển lâm nghiệp nước ta Kỹ năng: - Phân tích đồ nông lâm ngư , Atlat đại lý VN để xác định các khu vực SX, khai thác lớn,các vùng nuôi trồng thủy sản quan trọng -Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê lâm, ngư nghiệp II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Giao tiếp, tư duy, giải quuyết vấn đề III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Động não, tranh luận, nhóm nhỏ, thuyết trình tích cực IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bản đồ nông nghiệp VN - Một số hình ảnh khai thác và nuôi trồng thuỷ sản , lâm nghiệp V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : (64) 1/ Ổn định : Ngaøy daïy Lớp 12A3 12A7 12A8 Tieát Hoïc sinh vaéng HS vaøo treã 2.Khám phá: kể tên các ngư trường lớn nước ta Kết nối Tgian Hoạt động Thầy và Trò Nội dung chính 20’ Hoạt động 1: tìm hiểu điều Ngành thủy sản kiện thuận lợi và khó khăn để phát a) Những điều kiện thuận lợi và khó triển thủy sản khăn để phát triển thủy sản Hình thức: cá nhân/lớp - Thuận lợi tự nhiên : bờ biển dài, mạng Bước 1: Gv yêu cầu HS dựa vào kiến lưới sông ngòi dày đặc, hiều hồ, đầm phá, thức SGK và kiến thức đã học, hãy có các ngư trường lớn : ngư trường trình bày các mạnh và hạn chế đối - Khó khăn : bã, lụt với việc phát triển ngành thủy sản Thuận lợi KTXH: dân cư có kinh nghiệm nước ta dựa vào át lát kể tên ngư nuôi trồng và đánh bắt, sở chế biến trường lớn nước ta phát triển, tàu thuyền trang bị ngày Bước 2: HS trình bày, GV chuẩn kiến đại thức Khó khăn: áp dụng khoa học kỹ thuật vào nuôi trồng, số tàu đánh bắt đại chưa Hoạt động 2: tìm hiểu phát triển và nhiều, sở chế biến chưa đáp ứng hết nhu phân bố ngành thủy sản cầu, thị trường tiêu thụ Hình thức: cá nhân, cặp b)Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản Bước 1:+ Gv yêu cầu HS vào  Tình hình chung bảng số liệu 24.1, nhận xét tình hình - Ngành thủy sản có bước phát triển đột phá phát triển và chuyển biến chung - Nuôi trồng thủy sản chiếm tỉ trọng ngày càng ngành thủy sản cao + Kết hợp sgk và đồ nông – lâm –  Khai thác thủy sản: ngư nghiệp VN, cho biết tình hình - Sản lượng khai thác liên tục tăng phát triển và phân bố ngành khai - Tất các tỉnh giáp biển đẩy mạnh thác đánh bắt hải sản, là các tỉnh duyên hải - Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn NTB và Nam Bộ kiến thức  Nuôi trồng thủy sản: - Bước 3: tìm hiểu tình hình phát - Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển triển và phân bố hoạt động nuôi mạnh do: trồng thủy sản + Tiềm nuôi trồng thủy sản còn nhiều + Các sản phẩm nuôi trồng có giá trị khá cao + GV đặt câu hỏi: hoạt động và nhu cầu lớn trên thị trường nuôi trồng thủy sản lại phát triển mạnh - Ý nghĩa: năm gần đây và ý nghĩa + Đảm bảo tốt nguyên liệu cho các sở nó? công nghiệp chế biến, là xuất (65) + HS khai thác bảng số liệu 24.2, cho biết ĐBSCL có điều kiện thuận lợi gì để trở thành vùng nuôi cá tôm lớn nước ta? - Bước 4: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức 15’ Hoạt động 3: tìm hiểu ngành lâm nghiệp (HS làm việc cá nhân) - Bước 1: + Gv yêu cầu HS cho biết ỹ nghĩa mặt KT và sinh thái phát triển lâm nghiệp + Dựa vào bài 14, chứng minh rừng nước ta bị suy thối nhiều và đã phục hồi phần + Nêu nguyên nhân dẫn đến suy thối tài nguyên rừng nước ta - Bước 2:HS trả lời, GV chuẩn kiến thức Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp (HS tìm hiểu SGK) + Điều chỉnh đáng kể khai thác thủy sản - Hoạt động nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh là nuôi tôm ĐBSCL và phát triển hầu hết các tỉnh duyên hải - Nghề nuôi cá nước phát triển, đặc biệt đòng sông Cửu Long và ĐBSH Ngành lâm nghiệp a) Ngành lâm nghiệp nước ta có vai trò quan trọng mặt kinh tế và sinh thái - Kinh tế: + Tạo nguồn sống cho đông bào dân tộc ít người + Bảo vệ các hồ thủy điện, thủy lợi + Tạo nguồn nguyên liệu cho số ngành CN + Bảo vệ an tồn cho nhân dân vùng núi, trung du và vùng hạ du - Sinh thái: + Chống xói mòn đất + Bảo vệ các lồi động vật, thực vật quí + Điều hòa dòng chảy sông ngòi, chống lũ lụt và khô hạn + Đảm bảo cân sinh thái và cân nước c) Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp (SGK) 4.THỰC HÀNH VÀ LUYỆN TẬP VẬN DỤNG Rừng nước ta tập trung nhiều đâu, vì phải bảo vệ rừng? Những thuận lợi và khó khăn để phát triển thủy sản nước ta Ở địa phương em ngành thủy sản có phát triển không ? Dặn dò HS làm bài tập SGK I PHỤ LỤC: PHIẾU HỌC TẬP Điều kiện tự nhiên Thuận lợi Khó khăn Điều kiện xã hội Thuận lợi Khó khăn Thông tin phản hồi Điều kiện tự nhiên Điều kiện xã hội (66) Thuận lợi - Có bờ biển dài, vùng đặc quyền kinh tế rộng - Nguồn lợi hải sản khá phong phú Khó khăn - Thiên tai, bão lụt thường xuyên - Một sốù vùng ven biển môi trường bị suy thối Thuận lợi - Nhân dân có nhiều kinh nghiệm và truyền thống đánh bắt nuôi trồng thủy sản - Phương tiện tàu thuyền, các ngư cụ trang bị ngày càng tốt - Dich vụ và chế biến thủy sản mở rộng - Thị trường tiêu thụ rộng lớn - Chính sách khuyến ngư Nhà nước Khó khăn - Phương tiện đánh bắt còn chậm đổi - Hệ thống các cảng cá còn chứa đáp ứng yêu cầu - Công nghiệp chế biến còn hạn chế… VII / Rút kinh nghiệm : Ngày sọan Tuần… tiết ppct…… TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : + Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta + Hiểu các đặc trưng chủ yếu vùng nông nghiệp nước ta + TrÌnh bày xu hướng thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Kỹ năng: - Trình bày phân bố số ngành SXNN, vùng chuyên canh lớn Phân tích bảng thống kê và biểu đồ để thấy rõ đặc điểm vùng NN, xu hướng thay đổi tổ chức lãnh thổ NN 3.Thái độ: HS phải biết việc đa dạng hoá kinh tế nông thôn là cần thiết phải biết cách giảm thiểu mặt trái vấn đề (môi trường, trật tự xã hội …) II.CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Atlat Địa lý Việt Nam.Bản đồ nông nghiệp VN.Biểu đồ hình 25 (phóng to) III HỌAT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ Ổn định : (67) Ngaøy daïy Lớp 12A3 12A7 12A8 Tieát Hoïc sinh vaéng HS vaøo treã 2.Kiểm tra bài cũ: Nêu tóm tắt điều kiện thuận lợi và khó khăn phát triển, hoạt động khai thác thuỷ sản nước ta 3.Bài mới: Thời Hoạt động thầy và trò Nội dung chính gian 15 Hoạt động : Nhóm Các vùng nông nghiệp phút Bước 1: nước ta: - Chia lớp thành nhóm vùng nông nghiệp (SGK) - GV treo đồ nông nghiệp Việt Nam giao nhiệm vụ - Căn vào nội dung bảng 33.1 - Kết hợp đồ nông nghiệp và Atlat Địa lý Việt Nam - Trình bày nội dung ngắn gọn và đặc điểm vùng Tây Nguyên và Đông Nam Bộ (Thời gian hoạt động : 5phút ) Bước : - Đại diện nhóm trình bày vùng Tây Nguyên, nhóm trình bày vùng Đông nam Các nhóm bổ sung, GV nhận xét, nêu vấn đề để khắc sâu kiến thức - Vùng ĐNB và Tây Nguyên có sản phẩm chuyên môn hoá nào khác nhau? Vì có khác đó ? - Các nhóm tranh luận, GV kết luận GV gọi vài hôc sinh lên bảng xác định số vùng chuyên canh hoá trên đồ (lúa, cà phê, cao su) GV nhắc thêm: trên sở cách làm lớp, nhà các em tự viết báo cáo cho các vùng (68) còn lại; nắm các sản phẩm chuyên môn hoá vùng, phân bố Hoạt động 3: Cá nhân Bước 1: GV cho HS làm việc với bảng 33.2 và cho 15 biết đặc điểm phân bố sản xuất lúa gạo và phút thuỷ sản nước ? (Mức độ tập trung và hướng phát triển? Tại tập trung đó?) Chú ý theo hàng ngang GV chuẩn nội dung kiến thức và ghi bảng Bước 2: Cũng bảng 33.2, HS làm việc theo hàng dọc thấy xu hướng biến đổi sản xuất các sản phẩm vùng ĐBSH ? (Những loại sản phẩm nào, xu hướng biến đổi sao?) GV chuẩn kiến thức và ghi bảng Bước 3: GV treo bảng phụ (cơ cấu ngành nghề, thu nhập hộ nông thôn nước) (Xem phụ lục) Giảng giải để nét nội dung ghi bảng tiếp ý Bước 4: GV nêu câu hỏi khắc sâu và giáo dục cho HS - Việc đa dạng hoá nông nghiệp và đa dạng hoá kinh tế nông thôn có ý nghĩa gì? HS trả lời, GV chuẩn kiến thức GV trình bày thêm: mặt trái vấn đề nhiều môi trường nước, không khí, các vấn đề xã hội  cần quan tâm GV cho HS làm việc với bảng 33.3 thấy phát triển số lượng và cấu trang trại theo loại hình sản xuất GV treo biểu đồ 33 (vẽ to) và nêu yêu cầu Căn vào biểu đồ cho biết: Những thay đổi tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta: a Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp nước ta năm qua thay đổi theo hai xu hướng chính: - Tăng cường chuyên môn hoá sản xuất, phát triển các vùng chuyên canh quy mô lớn - Đẩy mạnh đa dạng hoá nông nghiệp Đa dạng hoá kinh tế nông thôn  - Khai thác hợp lý nguồn tài nguyên - Sử dụng kết hợp nguồn lao động, tạo việc làm - Giảm thiểu rủi ro thị trường nông sản b Kinh tế trang trại có bước phát triển mới, thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp và thuỷ sản theo hướng sàn xuất hàng hoá Trang trại phát triển số lượng và loại hình  sản xuất nông nghiệp hàng hoá (69) - Trang trại phát triển sớm và tập trung nhiều đâu? - Kết hợp với kiến thức đã học phần trước cho biết loại hình trang trại đó là gì ? - Địa phương em đã có trang trại gì? Nêu cụ thể IV Đánh giá Trên đồ nông nghiệp VN, em hãy xác định vị trí vùng Tây Nguyên và Trung du miền núi phía Bắc, các sản phẩm chuyên môn hoá vùng Giải thích khác quy mô cây chè V Hoạt động nối tiếp: Đặc điểm các vùng nông nghiệp còn lại So sánh vùng ĐBSH và ĐBSCL VI/ Rút kinh nghiệm : Ngày sọan Tuần… tiết ppct…… CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP MỤC TIÊU 1.Kiến thức : + Trình bày và nhận xét cấu CN theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ Nêu số nguyên nhân dẫn đến thay đổi cấu ngành CN Kỹ năng: - Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê, sơ đồ cấu ngành CN - Phân tích đồ CN chung để trình bày phân hóa lãnh thổ CN II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ công nghiệp VN;Bảng biểu số liệu; - Một số tranh ảnh SX công nghiệp III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định : I/ Ngaøy daïy Lớp 12A3 12A7 12A8 Tieát Hoïc sinh vaéng HS vaøo treã (70) Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi : Tại việc phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp CN chế biến lại có ý nghĩa quan trọng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và phát triển kinh tế – xã hội nông thôn ? 3Nội dung bài : Hoạt động GV và HS Hoạt động : Cá nhân - Bước : GV đưa các câu hỏi, yêu cầu HS lớp suy nghĩ và trả lời, sau đó GV chuẩn kiến thức : + Thế nào là cấu CN theo ngành ? + Hãy chứng minh cấu ngành CN nước ta tương đối đa dạng ? + Em hiểu nào là ngành CN trọng điểm ? Hãy trình bày các ngành CN trọng điểm nước ta - Bước : GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình 34.1 để nhận xét chuyển dịch cấu ngành CN nước ta - Bước : HS trình bày, GV Nội dung chính I CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO NGÀNH : * Khái niệm : SGK 1) Cơ cấu ngành công nghiệp : - Tương đối đa dạng : chia thành nhóm với 29 ngành CN Nhóm CN khai thác (4 ngành) Nhóm CN chế biến (23 ngành) Nhóm CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (2 ngành) 2) Ngành CN trọng điểm : a) Khái niệm : (SKG) b) Các ngành : CN lượng, CN chế biến lương thực, thực phẩm, CN dệt may… 3) Hướng hoàn thiện cấu ngành : chuẩn kiến thức, sau đó yêu cầu HS trình bày tiếp hướng hoàn thiện ngành CN: + Nhận xét biểu đồ : Ngành CN chế biến luôn chiếm tỉ trọng lớn > 75%, CN SX, phân phối điện, khí đốt luôn chiếm tỉ trọng thấp < 7% GĐ 1996-2005: tỉ trọng ngành CN chế biến tăng 4,3%, CN khai thác Xây dựng cấu ngành CN tương đối linh hoạt Đẩy mạnh các ngành CN chế biến nông lâm thủy sản… nhu cầu thị trường và ngoài nước Đầu tư theo chiều sâu… hạ giá thành sản phẩm (71) giảm 2,7%, CN SX, phân phối điện, khí đốt, nước giảm 0,6% Cơ cấu giá trị sản xuất CN có xu hướng giảm tỉ trọng ngành CN khai thác và CN sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước; tăng tỉ trọng ngành CN chế biến - Kết luận : chuyển dịch hợp lý thích nghi TG và hội nhập Hoạt động : Thảo luận theo nhóm Tìm hiểu cấu theo lãnh thổ - Bước : GV chia lớp thành nhóm, nhóm lại chia thành các nhóm nhỏ từ 2-4 HS, sau đó phân công nhiệm vụ cho các nhóm - + Nhóm : Dựa vào hình 34.2 Atlat Địa lý VN, kết hợp với nội dung SGK, hãy trình bày phân hóa lãnh thổ CN nước ta + Nhóm : Tìm hiểu nguyên nhân phân hóa CN theo lãnh thổ và chuyển dịch cấu CN theo vùng lãnh thổ Bước : Đại diện HS các II CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO LÃNH THỔ 1) Sự phân hóa lãnh thổ công nghiệp: * Khái niệm : Sự phân hóa lãnh thổ CN là thể mức độ tập trung CN trên vùng lãnh thổ - Ở BB, ĐBSH và vùng phụ cận có mức độ tập trung CN cao nước Từ Hà Nội tỏa các hướng … - Ở Nam hình thành dải CN: TP.HCM là trung tâm CN lớn nước … - Dọc DHMT : có Đà Nẵng, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang… - Ở khu vực còn lại, là vùng núi, CN phân bố phân tán 2) Nguyên nhân : Do tác động nhiều nhân tố : - TNTN - Nguồn lao động có tay nghề - Thị trường nhóm trình bày, yêu cầu các HS góp ý, sau đó GV chuẩn kiến thức - Kết cấu hạ tầng và đánh giá kết làm việc - Vị trí địa lý các nhóm 3) Chuyển dịch cấu CN theo Hoạt động : Cá thể vùng lãnh thổ: Bước : Yêu cầu HS dựa vào hình - Đông Nam dẫn đầu 34.2 để trình bày cấu CN theo nước tỉ trọng giá trị sản xuất thành phần kinh tế (72) Bước 2: Gọi HS trả lời, GV chuẩn kiến thức, sau đó yêu cầu HS nhận xét xu hướng chuyển dịch cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế CN, tiếp đến là ĐBSH, ĐBSCL III CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ : Công đổi làm cho Bước : GV đặt câu hỏi : Tăng tỉ trọng CN khu vực ngoài Nhà cấu CN theo thành phần kinh tế có thay đổi sâu sắc : nước có hợp lý không ? Tại ? + Số thành phần kinh tế mở rộng + Giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước, đặc biệt là khu vực có vốn đầu tư nước ngoài IV CỦNG CỐ : Tại ngành CN nước ta có chuyển dịch ? V.Rút kinh nghiệm Ngày sọan Tuần… tiết ppct…… VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: +Hiểu và trình bày tình hình phát triển và phân bố số ngành CN trọng điểm nước ta 2.Kĩ năng: - Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê, CN lượng, CN chế biến LTTP - Phân tích cấu ngành số trung tâm CN và phân bố số ngành CN trọng điểm II.THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ địa chất- khoáng sản VN; Atlat địa lí VN III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1/ Ổn định : Ngaøy daïy Lớp 12A3 Tieát Hoïc sinh vaéng HS vaøo treã (73) 12A7 12A8 Kiểm tra bài cũ: Dựa vào át lát địa lý VN hãy nhận xét phân bố CN theo lãnh thổ và giải thích Giảng bài GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm, sau đó giới thiệu cho HS biết các ngành công nghiệp trọng điểm tìm hiểu Hoạt động GV-HS Hoạt động 1; GV sử dụng sơ đồ cấu công nghiệp lượng để giới thiệu cho HS ngành CN có nước ta và ngành phát triển tương lai Hoạt động 2: tìm hiểu CN khai thác nguyên – nhiên liệu (cặp) - Bước 1; HS dựa vào SGK, đồ địa chất- khống sản và kiến thức đã học: + Trình bày ngành CN khai thác than và công nghiệp khai thác dầu khí theo phiếu HT và - Bươc 2: HS trình bày, GV đưa thông tin phản hồi để đối chiếu Hoạt động 3: tìm hiểu ngành công nghiệp điện lực (cá nhân/cặp) - Bước 1: HS dừa vào kiến thức: + Phân tích khái quát mạnh tự nhiên việc phát triển ngành công nghiệp điện lực nước ta + Hiện trạng phát triển ngành công nghiệp điện lực nước ta + Tại có thay đổi cấu sản lượng điện? - Bước 2: đại diện HS trình bày, Gv chuẩn kiến thức - Bước 3: tìm hiểu tình hình phát triển và phân bố ngành thủy điện và nhiệt điện nước ta + Tại nhà máy nhiệt điện chạy than không xây dựng miền Nam? Nội dung chính Công nghiệp lượng: a) CN khai thác nguyên nhiên liệu: - CN khai thác than (thông tin phản hồi PHT 1) - CN khai thác dầu khí (thông tin phản hồi PHT 2) b) CN điện lực: * Khái quát chung: - Nước ta có nhiều tiềm phát triển công nghiệp điện lực - Sản lượng điện tăng nhanh - Cơ cấu sản lương điện phân theo nguồn có thay đổi: + Giai đoạn 1991-1996 thủy điện chiếm 70% + Đến năm 2005 nhiệt điện chiếm khoảng 70% - Mạng lưới tải điện đáng chú ý là đường dây siêu cao áp 500kW * Ngành thủy điện và ngành nhiệt điện: - Thủy điện: + Tiềm lớn, khoảng 30 triệu KW, tập trung hệ thống sông Hồng và sông Đồng Nai + Hàng loạt các nhà máy thủy điện công suất lớn hoạt động: Hòa Bình, Yaly + Nhiều nhà máy triển khai xây dựng: Sơn La, Na Hang - Nhiệt điện: + Nhiên liệu dồi dào: than, dầu khí; nguồn nhiên liệu tiềm tàng: lượng (74) - Bước 4: HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn mặt trời, sức gió… KT + Các nhà máy nhiệt điện phía bắc chủ yếu dựa vào tha Quảng Ninh, các nhà máy nhiệt điện miền Trung và miền Nam chủ yếu dựa vào dầu, khí + Hàng loạt nhà máy nhiệt điện có công suất lớn vào hoạt động: Phả Lại, Hoạt động 4: tìm hiểu ngành công Uông Bí và Uông Bí mở rộng, Phú Mĩ nghiệp chế biến LT - TP 1, 2, 3, 4… - Bước 1; GV yêu cầu HS dựa vào + Một số nhà máy xây dựng đồ nông nghiệp, sơ đồ, bảng biểu CN chế biến lương thực, thực SGK và kiến thức đã học: phẩm: + Chứng minh cấu ngành CN chế Cơ cấu ngành CN chế biến LT-TP biến LT-TP đa dạng phong phú và đa dạng với nhóm + Giải thích vì CN chế biến LT-TP ngành chính và nhiều phân ngành khác là ngành công nghiệp trọng điểm Dựa vào nguồn nguyên liệu ngành + Tại nói: việc phân bố CN chế biến trồng trọt, chăn nuôi và đánh bắt, nuôi LT-TP mang tính qui luật? trồng thủy hải sản - Bươc 2; HS trả lời, GV chuẩn Kiến Hàng năm sản xuất lượng lớn thức Việc phân bố CN ngành mang tính chất qui luật Nó phụ thuộc vào tính chất nguồn nguyên liệu , thị trường tiêu thụ 4.ĐÁNH GIÁ Kể tên nhà máy thuỷ điện , đó có sở địa phương Nêu cấu trúc ngành công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm 5.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Sưu tầm hình ảnh các sở sản xuất điện , chế biến lương thực-thực phẩm Rút kinh nghiệm 7/ Phụ lục : Thác Bà Hủa Na (Nghệ An) Bản Chát (Lai Châu) Sông Tranh3 Hoà Bình Tuyên Quang Sơn La Ngòi San Bản Vẽ Rào Quán 110MW 180 220 Buôn KuÔp Đức Xuyên Dray H’Linh 280 58 28 49 1900 342 2400 36 320 64 Buôn Tua Srah Xê rê pok Xê rê pok Sông Ba Hạ Đại Ninh Đa Nhim 86 70 33 220 300 160 (75) A Lưới Hương Điền Bình Điền A Vương Sông Tranh2 Y a Ly Xê xan Xê xan Ngày sọan 170 81 44 210 190 720 280 330 Đa Mi – Hàm Thuận Sông Hinh – Vĩnh Sơn Trị An Thác Mơ Đồng Nai3 Đồng Nai4 475 136 400 150 180 340 Tuần… tiết ppct…… VẤN ĐỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Sau bài học , HS cần : - Trình bày khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Phân tích các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới việc tổ chức lãnh tổ công nghiệp nước ta -Phân biệt số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta Kỹ năng: -Nhận xét phân bố các tổ chức lãnh thổ công nghiệp , xác định vị trí số điểm CN, trung tâm CN, các vùng CN nước ta -Phân tích sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ CN 3.Thái độ : -Ý thức và trách nhiệm thân việc bảo vệ môi trường - nơi các trung tâm công nghiệp tồn và phát triển II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ công nghiệp VN - Átlat Địa lí VN III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC (76) 1/ Ổn định : Ngaøy daïy Lớp 12A3 12A7 12A8 Tieát Hoïc sinh vaéng HS vaøo treã 2/ Kiểm tra bài cũ :kể tên các nhà máy tủy điện , nhiệt điện, các mỏ dầu khí nước ta 3/ Giới thiệu bài : Trong nghiệp CNH,HĐH đất nước, việc hình thành tổ chức lãnh thổ công nghiệp là điều tất yếu Thế việc hình thành tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta đã diễn nào? Nó ảnh hưởng gì đến phát triển chung đất nước …… Tgian 5’ 10’ 20’ Hoạt động Thầy và Trò HĐ ( Cá nhân ) Giáo viên giới thiệu khái niệm tổ chức lãnh thổ công nghiệp , nêu lên ý nghĩa TCLTCN phát triển kinh tế HĐ ( chia nhóm ) Trình bày Phiếu học tập (phụ lục) theo yêu cầu sau: - Đặc điểm - Phân bố Nhóm 1: Điểm công nghiệp Nhóm 2: Khu công nghiệp Nhóm 3: Trung tâm công nghiệp Nhóm 4: Vùng công nghiệp GV tập trung phàn khu Công nghiệp tập trung Vùng công nghiệp kết hợp với đồ hành chính, giới thiệu các trung tâm công nghiệp vùng Nội dung chính I/ Khái niệm Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là xếp, phối hợp các quá trình và sở sản xuất công nghiệp trên lãnh thổ định để sử dụng hợp lí các nguồn lực nhằm đạt hiệu cao các mặt kinh tế, xã hội, môi trường Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là công cụ hữu ích nghiệp CNH,HĐH đất nước III/ Các hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp a) Điểm công nghiệp b) Khu công nghiệp c) Trung tâm công nghiệp d) Vùng công nghiệp: vùng 1- TDMN trừ Quảng Ninh 2-ĐBSH + Quảng Ninh, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh 3- Quảng Bình - Ninh Thuận 4- ĐNB + Bình Thuận , Lâm Đồng 5-Tây Nguyên ,trừ Lâm Đồng 6- ĐBSCL 4./ Đánh giá : So sánh các hình thức tôe chức lãnh thổ công nghiệp nước ta 5/ Bài tập nhà : Sưu tầm các hình ảnh ngành GTVT nước ta Phụ lục : (77) 1/ Điểm công nghiệp :Là hình thức tổ chức đơn giản Gồm 2,3 xí nghiệp phân bố gần nguồn nguyên nhiên liệu Có thể không có mối liên hệ các xí nghiệp.Mỗi xí nghiệp có phân công lao động hoàn chỉnh và độc lập 2/Khu công nghiệp tập trung :Là không gian sản xuất công nghiệp có giới hạn định , có kết cấu hạ tầng hoàn chỉnh có khả canh tranh thị trường trên giới -Không có dân cư sinh sống , có vị trí địa lý thuận lợi: -Tập trung nhiều xí nghiệp công nghiệp , tính hợp tác sản xuất cao,-có chế độ ưu đãi riêng,-chi phí sản xuất thấp,-dịch vụ trọn gói,-Quy mô lớn VN đến tháng 8/2007 có 150 khu công nghiệp tập trung Lớn là KCN Phú Mỹ ( Bà Rịa: 954,4ha , nhỏ lag KCN Bình Chiểuở TPHCM: 28ha)Trong đó có khu chế xuất Tân Thuận , Linh Trung 1, Linh trung ,Đà Nẵng , có khu công nghệ cao (Hoà Lạc )… 90 KCN đã hoạt động, 60 KCN xây dựng 3/ Trung tâm công nghiệp :Là hình thức tổ chức công nghiệp trình độ cao , gắn liền với đô thị vừa và lớn -Gồm nhiều xí nghiệp lớn , có thể xí nghiệp liên hợp , thể tính chuyên môn hoá cao,(trung tâm công nghiệp TPHCM, Hà Nội,Hải Phòng ) 4/ Vùng công nghiệp : Là hình thức tổ chức cao sản xuất công nghiệp Gồm: - vùng công nghiệp ngành : là tập hợp lãnh thổ các xí nghiệp cùng loại - Vùng công nghiệp tổng hợp : gồm nhiều xí nghiệp , cụm công nghiệp , khu công nghiệp , trung tâm công nghiệp có mối quan hệ với Có mối tương đồng điều kiện,Có vài ngành sản xuất chuyên môn hoá Ngày sọan Tuần… tiết ppct…… THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ, NHẬN XÉT VÀ GIẢI THÍCH SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU CÔNG NGHIỆP I/MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Hiểu chuyển dịch cấu CN nước ta theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ - Giải thích ĐNB là vùng có tỉ trọng giá trị SX CN lớn nước Kỹ năng: - Vẽ biểu đồ cấu dựa trên số liệu cho trước -Biết nhận xét chuyển dịch cấu CN theo lãnh thổ -Giải thích số tượng địa lí kinh tế-xã hội trên sở kiến thức đã học, đọc Átlat đồ II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bảng số liệu SGK III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định : Ngaøy daïy Lớp 12A3 Tieát Hoïc sinh vaéng HS vaøo treã (78) 12A7 12A8 2/ Kiểm tra bài cũ :xác định các TTCN lớn và giải thích 3/ Bài : Bài 1: 20’ GV cho HS quan sát bảng số liệu 29.1 và tìm dạng biểu đồ thích hợp Nêu số chú ý cho HS trước vẽ( khoảng cách năm, cách ghi số liệu Hướng dẫn Hs nhận xét và giải thích chuyển dịch giá trị sản xuất công nghiệp theo nhóm ngành + Tỉ trọng nhóm ngành qua thời gian,+ Sự chuyển dịch + Giải thích kết hợp với kiến thức chuyển dịch kinh tế ngành HS tiến hành vẽ biểu đồ miền Bài : 10’Nhận xét cấu và chuyển dịch cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế nước ta : + GV hướng dẫn cho HS xử lý số liệu % + Tỉ trọng thành phần kinh tế + Sự chuyển dịch + Giải thích kết hợp với kiến thức chuyển dịch kinh tế theo thành phần Bài : 5’Dựa vào đồ (hình 26.2) và kiến thức đã học để giải thích: - Quy mô các trung tâm CN ĐNB - Các ngành CN có đây - Các điều kiện vị trí, tài nguyên, nhân lực, thị trường, kết cấu hạ tầng… GV có thể thu số bài thực hành để chấm điểm Ngày sọan Tuần… tiết ppct…… VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THÔNG TIN LIÊN LẠC I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Trình bày đặc điểm ngành GTVT, TTLL nước ta : phát triển kha stoafn diện chất lượng và số lượng với nhiều loại hình Kỹ năng: -Vẽ và phân tích biểu đồ, bảng số liệu tình hình phát triển, cấu vận tải GTVT - Sử dụng đô giao thông Atlat địa lý VN để trình phân bố số tuyến GTVT, đầu mối giao thông và trung tâm TTLL quan trọng 3.Thái độ : - Thể trách nhiệm vấn đề an toàn giao thông vấn đề ô nhiễm môi trường ngành GTVT mang lại II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ GTVT VN; Át lat địa lí III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định : (79) Ngaøy daïy Lớp 12A3 12A7 12A8 Tieát Hoïc sinh vaéng HS vaøo treã 2/ Kiểm tra bài cũ : Khu công nghiệp có đặc điểm nào ? Nêu tên vài khu công nghiệp tập trung nước ta ? Ngành GTVT có vai trò nào đời sống và sản xuất ? 3/ Giới thiệu bài : Từ câu trả lời học sinh, giáo viên giới thiệu việc phát triển ngành GTVT và TTLL là nhu cầu cấp thiết thời kỳ đổi nước ta Tgian Hoạt động Thầy và Trò HĐ1: đàm thoại ? Vị trí nước ta thuận lợi khó khăn gì cho phát triển GTVT ? (+ Vị trí thuận lợi ( giáp biển Đông 3260 km ),nhiều vũng vịnh kín gió ; nằm trung tâm ĐNÁ… ) + Địa hình và thủy văn  đa dạng loại hình GTVT + Được hổ trợ các ngành công nghiệp + Sự phát triển kinh tế mở …) ? Những khó khăn ? Thiên tai địa hình phức tạp , CSVC còn thiếu , tình trạng xuống cấp đường sá… HĐ2: Nhóm chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm nghiên cứu loại hình vận tải với nội dung : Sự phát triển và các tuyến đường chính, ý nghĩa các tuyến đường đó Các nhóm trình bày kết hợp với đồ Giáo viên bổ sung thêm kiến thức , nêu thêm ý nghĩa các tuyến đường: giới thiệu các hình ảnh 181000 km đường ô tô Cảng Sài gòn :2300m cầu cảng Nội dung chính I/ Giao thông vận tải : Mạng lưới GTVT nước ta phát triển khá toàn diện, gồm nhiều loại hình 1/ Đường ( đường ô tô) + Sự phát triển : - Mở rộng và đại hoá , phủ kín các vùng - Phương tiện tăng nhanh, chất lượng tốt - Khối lượng hàng hoá , hành khách vận chuyển và luân chuyển tăng nhanh + Các tuyến đường : - Qlộ I : 2300 km, Đường Hồ Chí Minh Là tuyến quan trọng Bắc : QL5,2,3,6 Miền Trung : QL 7,8,9,24,19,25,26,27 ĐNB : QL 13,22,51 2/ Đường Sắt : + Sự phát triển : - 3143 km đường sắt - Hiệu chất lượng phục vụ tăng nhanh - Khối lượng hàng hoá , hành khách vận chuyển và luân chuyển tăng + các tuyến chính : Thống Nhất : 1726km Hà Nội- Hải Phòng Hà Nội- Lào cai Hà Nội- Thái Nguyên Hà Nội- Đồng Đăng… 3/ Đường Sông : + Sự phát triển : (80) 11000m2 bãi để công tơ nơ , 10000m kho bãi ngoài trời , 7500m2 kho có mái che tàu ăn hàng < 10000 Cảng Đà Nẵng : có bến dài 500m , Cảng có độ sâu 8mét Cảng Hải Phòng : 18 bến với 2500m, 30 nhà kho với 78000m2 Độ sâu 4m triều ròng - 11000km đường sông - Mới khai thác - Phương tiện chưa đại - Khối lượng hàng hoá , hành khách vận chuyển và luân chuyển tăng chậm + Các tuyến chính : - SHồng- Thái Bình -S Mê Công- S Đồng Nai 4/ Đường Biển : + Sự phát triển : - Vị ngày càng nâng cao - 73 cảng biển - Khối lượng hàng hoá vận chuyển và luân Nội Bài , Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng, Huế, chuyển tăng nhanh Hải Phòng + Các tuyến chính : Hải Phòng – TPHCM 1500km Hải Phòng – Đà Nẵng : 500km Hải Phòng – Hông Kông TPHCM - Hồng Kông … Tình hình tai nạn giao thông Các cảng chính : Cái Lân, Hải Phòng, Nghi Sơn, Cửa Lò, Chân Mây, Đà Nẵng, Dung ? Vai trò ngành TTLL ? Quất, Nha Trang, Cam Ranh, Thị Vải, Sài HĐ1: Cả lớp Gòn Giáo viên sử dụng PP Đàm thoại 5/ Đường hàng không : ? Vai trò ngành bưu chính ? + Sự phát triển : ? Mạng lưới hoạt động bưu chính - Trẻ phát triển nhanh nước ta ? - Khối lượng hàng hoá , hành khách vận Các loại hình hoạt động bưu chuyển và luân chuyển tăng nhanh chính ? - Cả nước có 19 sân bay ( sân bay quốc tế ) 6/ Đường ống dẫn :gắn liền với ngành dầu khí HĐ3 : Cả lớp Bãi Cháy- Hạ Long, Côn Sơn- Bà Rịa B1Tìm hiểu hoạt động ngành viễn thông trước và sau thời kì đổi ? II/ Thông tin liên lạc: Thông tin liên lạc gồm : bưu chính và viễn B2 : đàm thoại các loại hình viễn thông là hoạt động có ý nghĩa lớn đời thông sống, phát triển kinh tế- xã hội và an ninh quốc phòng CDMA : CDMA là viết tắt các từ Code 1/ Bưu chính : Division Multiple Access, Đa truy cập phân - Góp phần rút ngắn khoảng cách các chia theo mã số Đây là công nghệ vùng miền, quốc gia mang tính đột phá ứng dụng rộng rãi trên - Mạng lưới phục vụ rộng khắp khắp giới và mang ý nghĩa là tiêu chuẩn ( 300 bưu cục, 18000 điểm phục vụ và > 8000 chung toàn cầu hệ điện thoại di động (81) hệ mà giới mong muốn đạt tới GSM : thực chất là phiên công nghệ CDMA GSM số hóa và nén liệu, sau đó chuyển lên kênh truyền dẫn luồng liệu người dùng khác nhau, luồng chiếm trên khe thời gian riêng Băng thông lúc đầu chia ta thành kênh sóng 200 kHz và sau đó phân kênh dựa trên khe thời gian Người dùng kênh sóng thay phiên tuần tự, có người sử dụng trên kênh và có thể sử dụng theo giai đoạn ngắn PHS : Cityphone chọn công nghệ PHS/iPAS là công nghệ mang đến cho khách hàng tiện ích dịch vụ với ưu điểm bật là cước tiết kiệm và bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng Một máy điện thoại sử dụng công nghệ PHS/iPAS có công suất thu phát là 0,01 w, 1/1000 so với công suất phát điện thoại cầm tay thông thường (có công suất phát từ – w) Chính vì vậy, công nghệ này các chuyên gia đánh giá là hệ thống điện thoại “bảo vệ môi trường xanh” Chính phủ Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan cho phép sử dụng máy di động PHS/iPAS các khu vực bên bệnh viện, các khu công nghệ cao (nơi có nhiều máy móc nhạy cảm), vì không làm ảnh hưởng đến các thiết bị nhạy cảm Đó chính là vì công nghệ này không tạo xạ có hại cho sức khoẻ người sử dụng điểm bưu điện-văn hoá xã ) - Đa dạng các loại hình hoạt động ( Thư báo, dịch vụ chuyển phát nhanh thư, chuyển tiền, chuyển bưu phẩm, điện hoa… - Kỹ thuật còn lạc hậu 2/ Viễn thông : a/ Sự phát triển : * Trước thời kì đổi mới: Thiết bị lạc hậu phục vụ chủ yếu cho nhà nước Dịch vụ viễn thông nghèo Năm 1990 : 0,17 máy điện thoại/ 100 dân * Trong thời kỳ đổi đến : Phát triển tốc độ nhanh, tiến tiến, đại - Dịch vụ đa dạng, phong phú Năm 2005 : 19 máy điện thoại/ 100dân Năm 2011 : 82,25 triệu thuê bao đạt 97,5 máy/ 100dân b/ Mạng lưới viễn thông : + Mạng điện thoại : Nội hạt , đường dài ; cố định và di động + Mạng phi thoại : Nhiều loại hình : Fax, mạng truyền báo trên kênh thông tin, nhắn tin, Internet + Mạng truyền dẫn : Dây trần , Viba ( Hà Nội, TPHCM, Đà Nẵng ), Cáp quang cho nước, viễn thông quốc tế qua vệ tinh và cáp biển Xa lộ thông tin cao cấp phục vụ tốt cho việc in báo, truyền số liệu, truyền thoại, truyền hình, cầu truyền hình Năm 2005 có >7,5 tr người sử dụng Internet 4./ Đánh giá : So sánh tăng trưởng khối lượng hàng hoá, hành khách vận chuyển và luân chuyển số loại hình giao thông Loại hình 2004 so với 1990 Đường Đường Sắt Đường Sông Đường Biển Hàng hoá Vận chuyển Luân chuyển 3,6 lần 3,8 2.2 7.2 4,3 3,2 2.1 4.7 Hành khách Vận chuyển Luân chuyển 3,5 1.2 2.3 2,8 2.3 2.9 (82) Đường không hàng 24.6 57.5 11 20.5 Dặn dò : Hoàn chỉnh lược đồ giao thông đường bộ, các sân bay, cảng biển Rút kinh nghiệm : Ngày sọan Tuần… tiết ppct…… VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : - Phân tích tình hình phát triển và thay đổi cấu nội, ngoại thương và du lịch - Phân tích các nguồn tài nguyên du lịch nước ta - Hiểu và trình bày tình hình phát triển ngành du lịch, phân bố các trung tâm du lịch chính ; mối quan hệ phát triển du lịch và bảo vệ môi trường Kỹ năng: - Vẽ và phân tích các bảng , biểu số liêụ, các biểu đồ để biết tình hình xuất nhập nước ta Sử dụng đồ, Atlat để nhận biết và phan tích phân bố các trung tâm thương mại và du lịch 3.Thái độ : - Có trách nhiệm việc quảng bá các nguồn tài nguyên du lịch , trách nhiệm việc bảo môi trường du lịch II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Giao tiếp, tư duy, làm chủ thân III.CÁC PHƯƠNGPHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG (83) Động não, thuyết trình tích cự , gợi mở và phát vấn IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Átlat Địa lí,Tranh ảnh hoạt động thương mại, du lịch VN V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định : Ngaøy daïy Lớp 12A3 12A7 12A8 Tieát Hoïc sinh vaéng HS vaøo treã 2/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra bài thực hành ( hs) Khám phá: hãy kể tên các di sản và danh lam thắng cảnh nước ta mà em biết 3/Giới thiệu bài : Trong ngành dịch vụ nói chung, hoạt động có chuyển biến mạnh mẽ và đã mang lại hiệu kinh tế cao cho phát triển đất nước Đó là thương mại mà đó bật là hoạt động xuất, nhập khẩu… và ngành du lịch Tgian Hoạt động Thầy và Trò Nội dung chính HĐ1 : Cá nhân I/ Thương mại: 10’ Giáo viên cho hs nghiên cứu SGK mục 1/Nội thương : a và nêu tóm tắt phát triển ngành Nền kinh tế phát triển , hàng hoá nhiều, chế nội thương qua thời kỳ : Phong kiến, thị trường, hội nhập đã làm cho nội thương thuộc Pháp và ? phát triển mạnh mẽ Giáo viên cho hs quan sát biểu đồ(hình Cơ cấu nội thương theo thành phần kinh tế : 43.1) và cho biết nét thành Khu vực ngoài nhà nước chiếm tỉ lệ lớn và phần nội thương nước ta ngày càng tăng, khu vực có vốn nước ngoài Cho biết vùng có kinh tế phát tăng tỉ lệ nhỏ triển ? Từ đó cho biết vùng có 2/ Ngoại thương : hoạt động buôn bán tấp nập, các trung Tình hình phát triển : tâm buôn bán lớn nước ta ? - Cán cân xuất, nhập ngày càng cân đối HĐ2 : - Thị trường buôn bán mở rộng theo B1: Trình bày tình hình phát triển hướng đa dạng hoá, đa phương hoá ngành ngoại thương ? - Giá trị xuất nhập tăng B2: Nhóm ( nhóm lớn ) Cơ cấu hàng xuất nhập có thay đổi Mỗi nhóm nghiên cứu nội dung và nêu tích cực: cho : tình hình phát triển , cấu, hàng xuất : hàng công nghiệp nặng mặt hàng chủ yếu ,thị trường khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ, hàng tiểu Nước ta xuất đến 219 quốc gia thủ công nghiệp hàng nông lâm thuỷ sản 5’ vùng lãnh thổ Hàng gia công chiếm tỉ lệ còn lớn Nước ta nhập từ 151 quốc gia Hàng nhập : nguyên liệu, tư liệu SX, vùng lãnh thổ hàng tiêu dùng Thị trường xuất lớn : Hoa Kỳ, (84) 20’ HĐ3 : Cá nhân ( cặp đôi ) Giáo viên cho hs nghiên cứu nội dung phần SGK và nêu lên nguồn tài nguyên du lịch nước ta ( tự nhiên và nhân văn ) Xác định phân bố số nguồn tài nguyên du lịch ( Hạ Long Phong NhaKẻ Bàng , Bạch Mã , Đà Lạt, Sapa, Hồ Ba Bể,Rừng Cúc Phương, Rừng cát Tiên, Đền Hùng, Địa đạo Củ Chi, Vịnh Mốc, … Những khó khăn việc khai thác nguồn tài nguyên du lịch nước ta là gì ? Nhật, Trung Quốc, Úc Thị trường nhập khẩu: Châu Á-Thái Bình Dương ( 80%) , Châu Âu, Bắc Mĩ II/ Du lịch : 1/ Tài nguyên du lịch : a/ Tự nhiên : - Địa hình ( caxtơ),nhiều thắng cảnh đẹp, bãi biển dài, ấm, đẹp -Khí hậu : ấm phân hoá theo miền, độ cao - Thuỷ văn : Vùng sông nước, nguồn nước khoáng thiên nhiên -Sinh vật : Hệ thống vuờn quốc gia b/ Nhân văn : HĐ4 : - Các di tích văn hoá- lịch sử : vật thể và phi B1 : Cá nhân vật thể Phân tích biểu đồ (hình 44.2) - Các lễ hội Nêu lên tình hình phát triển ngành du - Các làng nghề truyền thống lịch nước ta ? - Các đặc sản B2 : sử dụng đồ du lịch 2/ Tình hình phát triển và các trung tâm du Phát triển du lịch bền vững: lịch chủ yếu : Bền vững kinh tế , xã hội, tài nguyên – Thực phát triển từ thập kỷ 90 ( TKXX) môi trường Lượng khách du lịch từ nước ngoài này càng Giải pháp : tăng nhanh - Tạo sản phẩm du lịch độc đáo Sự phân hoá theo lãnh thổ : - Tôn tạo bảo vệ tài nguyên- môi Vùng : vùng : Bắc Bộ , Bắc Trung Bộ , Nam trường Trung Bộ và Nam Bộ - Quy hoạch , giáo dục và đào tạo du Trung Tâm : Hà Nội, TPHCM, Huế- Đà lịch Nẵng + ( Hạ Long Nha Trang, Đà lạt, Vũng Tàu, Cần Thơ… ) Đánh giá : Chứng tỏ hoạt động xuất, nhập nước ta có chuyển biến tích cực ? - Kim ngạch xuất, nhập - Cơ cấu hàng xuất, nhập - bạn hàng 5.Dặn dò : Vẽ biểu đồ (miền), nhận xét bảng số liệu (BT1-SGK ) Các mặt hàng xuất có giá trị cao : Hàng Giá trị ( tr USD) Dầu thô 8323 Dêt may 5802 (85) Giày dép Thuỷ sản Sản phẩm gỗ Điện tử, máy tính Gạo Cao su Cà phê Than đá Dây và cáp điện Hạt điều Túi xách, ví ,vali sản phẩm nhựa Gốm sứ Rau Mây tre cói, thảm Hạt tiêu Đá quý Chè Xe đạp, phụ tùng 3555 3364 1904 1770 1306 1273 1101 927 701 505 490 478 264 263 195 190 169 111 110 VI/ Rút kinh nghiệm : Ngày sọan Tuần… tiết ppct…… VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ I./ MỤC TIÊU: 1./ Về kiến thức: -Phân tích ý nghĩa vị trí địa lý pt kt – xã hội vùng - Phân tích việc sử dụng các mạnh để phát triển các ngành kinh tế vùng; số vấn đề đặt và biện pháp khắc phục 2./ Về kĩ năng: - Xác định vị trí vùng, nhận xét và giải thích phân bố số ngành SX bật : khai thác và chế biến khoáng sản, sản xuất điện, trồng và chế biến chè, chăn nuôi gia súc -Đọc và phân tích khai thác các kiến thức từ Atlat, đồ giáo khoa treo tường và đồ SGK -Vẽ và phân tích biểu đồ, số liệu thống kê liên quan đến kinh tế vùng - Điền đúng và ghi đúng trên lược đồ VN các thành phố : Hòa Bình, Thái Nguyên, Điện Biên Phủ 3./ Về thái độ, hành vi: (86) Nhận thức việc phát huy các mạnh vùng không có ý nghĩa kinh tế mà còn có ý nghĩa chính trị-xã hội sâu sắc II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Giải vấn đề tư duy, III.CÁC PHƯƠNGPHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH Thuyết trình tích cực , hỏi đáp, phát vấn IV/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Bản đồ tự nhiên VN treo tường,-Lược đồ kinh tế vùng,-Atlat địa lý Việt Nam V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1./ Ổn định lớp Ngaøy daïy Lớp 12A3 12A7 12A8 Tieát Hoïc sinh vaéng HS vaøo treã 2./ Kiểm tra bài cũ: -Tại tài nguyên du lịch lại là nhân tố quan trọng hàng đầu việc phát triển du lịch? -Phân tích các mạnh và hạn chế tài nguyên du lịch nước ta? Cho biết nhưữg tài nguyên du lịch Tỉnh Quảng Nam? 3./ Bài mới: Khám phá: GV cho hs xem số tranh ảnh cảnh quan tự nhiên, các dân tộc ít người, các sở công nghiệp (nếu có) vùng và giới thiệu: đây là các hình ảnh vùng Trung du và miền núi Bắc Vùng này có đặc điểm bật gì tự nhiên, xã hội và tình hình phát triển kinh tế xã hội sao? Chúng ta cùng tìm hiểu tiết học này Kết nối Thờì Hoạt động GV-HS Nội dung chính gian Hoạt động 1:Hình thức: GV – HS (cả lớp) Bước 1:GV sử dụng đồ treo tường kết hợp Atlat để hỏi: -Xác định vị trí tiếp giáp và phạm vi lãnh thổ vùng? ->Nêu ý nghĩa? ->HS trả lời ( có gợi ý)->GV chuẩn kiến thức -Yêu cầu hs tự xác định 02 phận ĐB và TB (dự vào SGK và Atlat) Chuyển ý Hoạt động 2:( Hình thức: cặp/nhóm nhỏ) Bước 1: GV hỏi : -Vùng có thuận lợi và khó khăn gì việc khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện? I./ Vị trí địa lý: -Gồm 15 tỉnh -DT=101.000Km2 = 30,5% DT nước (I) -DS>12 triệu (2006) = 14,2% DS nước .-> VTĐL thuận lợi + GTVT đầu tư -> thuận lợi giao lưu với các vùng khác nước và xây dựng kinh tế mở II./ CÁC THẾ MẠNH KINH TẾ 1./ Thế mạnh khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện a)Điều kiện phát triển: +Thuận lợi: -Giàu khoáng sản -Trữ lớn nước.(dẫn chứng) +Khó khăn: (87) Thế mạnh đó thể nào hai tiểu vùng vùng? -GV lập bảng sau để hs điền thông tin vào Bước 2: HS trả lời ( có gợi ý) Loại khoáng sản Phân bố -Khai thác khoáng sản, xây dựng các công trình thủy điện đòi hỏi phải có các phương tiện đại và chi phí cao -Một số loại khoáng sản có nguy cạn kiệt… b) Tình hình phát triển: +Khai thác, chế biến khoáng sản: Tên nhà máy Công suất Phân bố -Kim loại: (atlat) -Năng lượng: (atlat) Thủy điện -Phi kim loại: (atlat) ………… -VLXD: (atlat) Nhiệt điện ->Cơ cấu công nghiệp đa dạng …………… +Thủy điện: (kiến thức từ bài công nghiệp lượng) Bước 3: GV nhận xét, giúp hs chuẩn kiến Tên nhà máy Công suất Phân bố thức Thủy điện ………… Nhiệt điện …………… *Cần chú ý đến vấn đề môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên 2./Thế mạnh cây công nghiệp, cây dược liệu, rau cận nhiệt và ôn đới: a./ Điều kiện phát triển: +Thuận lợi: *Tự nhiên: -Đất: có nhiều loại: đất feralit, phù sa cổ, Chuyển ý phù sa… Hoạt động 3: Tìm hiểu mạnh trồng -Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa trọt và chăn nuôi đông lạnh Hình thức: chia nhóm lớn -Địa hình cao Bước 1: Phân nhóm làm việc và giao *KT-XH: nhiệm vụ cho các nhóm: (phát phiếu học - Có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất tập) -Có các sở CN chế biến -Chính sách, thị trường, vốn, kỹ thuật… -Nhóm chẵn: tìm hiểu mạnh trồng thuận lợi trọt -> Có mạnh để phát triển cây công nghiệp, cây dược liệu, rau cận nhiệt và ôn đới -Nhóm lẻ: tìm hiểu mạnh chăn nuôi +Khó khăn: -Địa hình hiểm trở -Rét, Sương muối -Thiếu nước mùa đông Bước 2: Các nhóm tiến hành thảo luận, ghi (88) kết -Cơ sở chế biến -GTVT chưa thật hoàn thiện b./ Tình hình phát triển: ( phiếu học tập) Bước 3: đại diện các nhóm lên trình bày -> c./ Ý nghĩa: cho phép phát triển nông các nhóm khác bổ sung-> GV giúp hs chuẩn nghiệp hàng hóa, hạn chế du canh du cư kiến thức 3./Thế mạnh chăn nuôi gia súc a./ Điều kiện phát triển: -Nhiều đồng cỏ -Lương thực cho người giải tốt Chuyển ý *Tuy nhiên: Vận chuyển khó khăn, đồng cỏ Hoạt động 4: Tìm hiểu mạnh kinh tế nhỏ và xuống cấp biển b./ Tình hình phát triển và phân bố: Hình thức: cá nhân – lớp ( phiếu học tập) 4./ Kinh tế biển Y/c hs dựa vào SGK và vốn hiểu biết nêu -Đánh bắt các mạnh kinh tế biển vùng và ý -Nuôi trồng nghĩa nó? -Du lịch ->HS trả lời, GV giúp hs chuẩn kiến thức -GTVT biển… *Ý nghĩa: Sử dụng hợp lí tài nguyên, nâng cao đời sống, góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng… Thực hành, luyện tập và vận dụng: -Tại nói việc phát huy các mạnh TD&MNBB có ý nghĩa kinh tế to lớn, có ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc? -Xác định trên đồ các trung tâm công nghiệp vùng? -Giải pháp khắc phục các hạn chế để phát huy mạnh vùng Dặn dò -Học và trả lời các câu hỏi SGK -Xem trước bài cho tiết học sau VI./ PHỤ LỤC 1./ Phiếu học tập,a./ Thế mạnh trồng trọt: a1 Điều kiện phát triển: Thuận lợi Tự nhiên -Đất: có nhiều loại: đất feralit, phù sa cổ, phù sa… -Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông KT-XH - Có truyền thống, kinh nghiệm sản xuất -Có các sở CN chế biến Khó khăn Tự nhiên -Địa hình hiểm trở -Rét -Sương muối -Thiếu nước KT-XH -Cơ sở chế biến còn nhiều hạn chế -GTVT chưa thật hoàn thiện (89) lạnh -Địa hình cao -> Có mạnh để phát triển cây công nghiệp, cây dược liệu, rau cận nhiệt và ôn đới -Chính sách, thị trường, vốn, kỹ thuật…thuận lợi mùa đông… a2 Tình hình phát triển và phân bố: Tên/loại -Chè -Hồi, tam thất, đỗ trọng… -Đào, lê, táo, mận… -Rau ôn đới Tình hình phát triển và phân bố -Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang… -Hoàng Liên Sơn, Cao Bằng, Lạng Sơn… -Lạng Sơn, Cao Bằng-SaPa… b./ Tình hình phát triển và phân bố chăn nuôi: Tên/loại -Trâu -Bò Tình hình phát triển và phân bố -Chăn thả rừng với 1,7 triệu con=50% nước -Lấy thịt + lấy sữa – trên các cao nguyên Mộc Châu, Sơn La…với 900.000 con=18%cả nước -Gia súc nhỏ -Lợn, dê…(Lợn=5,8 triệu con=21% nước Ngày sọan Tuần… tiết ppct…… VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I/ MỤC TIÊU Kiến thức: - Phân tích tác động các mạnh và hạn chế vịtrí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân cư, sở vật chất-kỹ thuật tới phát triển kinh tế; vấn đề cần giải phát triển kinh tế-xã hội Đồng sông Hồng - Hiểu và trình bày tình hình chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính Kĩ năng: - Xác định trên đồ vị trí địa lý, nhận xét và giải thích phân bố số ngành SX lương thực, thương mại, du lịch ) - Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ, để hiểu và trình bày thay đổi cấu kinh tế vùng - Xác định và ghi đúng trên lược đồ VN các trung tâm kinh tế: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI (90) Giải vấn đề tư duy, III.CÁC PHƯƠNGPHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH Thuyết trình tích cực , hỏi đáp, phát vấn IV THIẾT BỊ DẠY HỌC Atlát địa lí Việt Nam,Phóng to các hình sách giáo khoa,Lược đồ vùng ĐBSH V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn địng lớp Ngaøy daïy Lớp 12A3 12A7 12A8 Tieát Hoïc sinh vaéng HS vaøo treã 2.Kiểm tra bài cũ: trình bày mạnh khóng sản và thủy điện TDMNBB giảng bài Khám phá: Đồng sông Hồng là ba vùng kinh tế trọng điểm nước, là vùng có kinh tế phát triển mạnh đứng hàng thứ hai nước sau Đông Nam Bộ Vậy điều kiện nào tạo nên mạnh đó? Tại lại phải chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển dịch nào? Tiết học hôm chúng ta tìm hiểu tất vấn đề trên Kết nối Thời Hoạt động Thầy - Trò Nội dung lượng 7’ HĐ1: Cá nhân I/ Các mạnh và hạn chế vùng: Xác định vị trí địa lí Đồng Các mạnh: sôngHồng a Vị trí địa lí: - Bước 1: Yêu cầu HS dựa vào Atlat - Diện tích: 15.000 km2, chiếm 4,5% Địa lí VN trang 21 H-46.3 Trả diện tích tự nhiên nước lời các câu hỏi sau: - Dân số: 18,2 triệu người (2006), chiếm 1) Xác định các đơn vị hành chính 21,6% dân số nước Đồng sông Hồng - Gồm 10 tỉnh, thành: Hà Nội, Hải 2) Xác định ranh giới Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hưng Yên, 3) Nhận xét diện tích, dân số Hải Dương,Bắc Ninh, Thái Bình, Nam ĐBSH Định, Ninh Bình - Giáp Trung du - miền núi phía Bắc, Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ 4) Nêu ý nghĩa Ý nghĩa: - Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến + Dễ dàng giao lưu kinh tế với các thức vùng khác và với nước ngoài + Gần các vùng giàu tài nguyên b Tài nguyên thiên nhiên: - Diện tích đất nông nghiệp khoảng 760.000 ha, đó 70% có độ phì cao và trung bình, có giá trị lớn sản xuất nông nghiệp (91) 22’ 10’ HĐ2: Cặp đôi Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ĐBSH - Bước 1: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, H-46.1, Atlat trang 21 Trả lời các câu hỏi sau: 1) Nêu đặc điểm tự nhiên ĐBSH: đất đai, khí hậu, nguồn nước, tai nguyên biển, khoáng sản 2) Phân tích cấu sử dụng đất ĐBSH 3) Phân tích điều kiện kinh tế - xã hội ĐBSH 4) Phân tích sức ép dân số tới phát triển kinh tế - xã hội ĐBSH  Điều đó có ảnh hưởng nào phát triển kinh tế ĐBSH? - Bước 2: HS trình bày có phản hồi thông tin Mỏ nước khoáng Tiền Hải độ sâu 450 m có trữ lượng tĩnh khoảng 12 triệu m3, đã khai thác từ năm 1992, sản lượng 9,5 triệu lít và ngoài nước biết đến với các nhãn hiệu nước khoáng Vital, nước khoáng Tiền Hải Huyện Hưng Hà (Thái Bình) )đã thăm dò và phát mỏ nước nóng 57oC độ sâu 50 m và nước nóng 72 oC độ sâu 178 m - Bước 3: GV chuẩn kiến thức HĐ3: Nhóm Tìm hiểu chuyển dịch cấu kinh tế ĐBSH - Bước 1:GV chia lớp thành nhóm và giao nhiệm vụ  Nhóm 1,2: Giải thích ĐBSH lại phải chuyển dịch cấu kinh tế?  Nhóm 3,4: Nhận xét biểu bảng chuyển dịch cấu GDP nước và ĐBSH Cơ cấu GDP nước Năm 1990 1995 Khu vực I 22,7 28,8 - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh làm cho cấu cây trồng đa dạng - Tài nguyên nước phong phú, có giá trị lớn kinh tế: nước sông (hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình), nước ngầm, nước nóng, nước khoáng - Tài nguyên biển: bờ biển dài 400 km, vùng biển có tiềm lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế (đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, giao thông, du lịch) - Khoáng sản không nhiều, có giá trị là đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên c Điều kiện kinh tế - xã hội: - Dân cư đông nên có lợi thế: + Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động này có nhiều kinh nghiệm và truyền thống sản xuất, chất lượng lao động cao + Tạo thị trường có sức mua lớn - Chính sách: có đầu tư Nhà nước và nước ngoài - Cơ sở vật chất kĩ thuật và kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thông, điện, nước, thuỷ lợi, xí nghiệp, nhà máy…) Hạn chế: - Dân số đông, mật độ dân số cao gây sức ép nhiều mặt - Thường có thiên tai - Sự suy thoái số loại tài nguyên II/ Chuyển dịch cấu kinh tế: Thực trạng: Cơ cấu kinh tế đồng sông Hồng có chuyển dịch theo hướng tích cực còn chậm - Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II v à III - Trước 1990, khu vực I chiếm tỉ trọng cao Sau 1990, khu vực III chiếm tỉ trọng cao Định hướng: * Định hướng chung : (92) Khu vực II Khu vựcIII 38,7 38,6 27,2 44,0 - Tiếp tục chuyển dịch cấu ngành kinh tế: giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III gắn liền với việc giải các vấn đề xã hội và môi trường Đến 2011 tỉ lệ các khu vực là : 20/34/46%) - Phát triển và đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp khác và dịch vụ gắn liền với nông nghiệp hàng hoá * Cụ thể : Chuyển dịch nội ngành kinh tế: Cơ cấu GDP ĐBSH Năm 1990 1995 Khu vực I 45,6 32,6 Khu vực II 22,7 25,4 Khu vựcIII 31,7 42,0  Nhóm 5,6: Dựa vào SGK, cho biết định hướng chuyển dịch cấu kinh tế ĐBSH - Bước 2: Các nhóm trình bày, có bổ + Trong khu vực I: Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ sung trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản;Trong - Bước 3: GV chuẩn kiến thức trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm và cây ăn + Trong khu vực II: chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm (Công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm, dệt may, da giày, vật liệu xây dựng, khí, điện-điện tử) dựa vào mạnh tài nguyên và lao động + Trong khu vực III: Đẩy mạnh phát triển du lịch, các ngaàh dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo,… đầu tư 4.Thực hành, luyện tập và vận dụng (5 phút) 1) Các mạnh và hạn chế vùng 2) Chuyển dịch cấu kinh tế Giảm khu vực I Chuyển dịch Cơ cấu kinh tế Giảm tỉ trọng TT, tăng CN và TS Giảm tỉ trọng cây LT, tăng cây TP Tăng khu vực II Phát triển các ngành trọng điểm có mạnh tài nguyên và lao động Tăng khu vực III Phát triển du lịch, NH, GD-ĐT 5.Dặn dò 1) Dựa vào bảng số liệu bài học Hãy vẽ biểu đồ thể chuyển dịch cấu kinh tế ĐBSH (93) 2) Chuẩn bị trước bài 35 6.Rút kinh nghiệm Ngày sọan Tuần… tiết ppct…… VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Hiểu BTB là vùng lãnh thổ tương đối giàu TNTN, có khả phát triển kinh tế nhiều ngành, đây là vùng gặp nhiều khó khăn thiên tai và chịu hậu nặng nề chiến tranh - Biết thực trạng và triển vọng phát triển cấu nông – lâm – ngư nghiệp vùng; phát triển công nghiệp và sở hạ tầng vùng - Hiểu hướng phát triển tương lai vùng Kỹ năng: - Phân tích các đồ , lược đồ tự nhiên, kinh tế vùng BTB II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Giao tiếp, tư duy, làm chủ thân III.CÁC PHƯƠNGPHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Động não, thuyết trình tích cự , gợi mở và phát vấn, nhóm IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bản đồ TNVN,Bản , lược đồ vùng BTB, Átlat Địa lí V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định : (94) Ngaøy daïy Lớp 12A3 12A7 12A8 Tieát Hoïc sinh vaéng HS vaøo treã 2/ Kiểm tra bài cũ : - Nêu định huớng chuyển dịch cấu kinh tế ĐBSH ? 3/ Bài : Khám phá: xác định vị trí vùng BTB Kết nối Tgian Hoạt động Thầy và Trò Nội dung chính 10’ HĐ1: Cá nhân 1/ vị trí địa lý: Giáo viên cho HS quan sát lược đồ treo DT : 51500Km2 ( 15,6%) bảng, kết hợp với SGK, xác định vị trí DS : 10,6 tr ( 12,7%) và nêu thuận lợi kkhó khăn VT vị trí tiếp giáp và kể tên các tỉnh thành vùng Giáo viên bổ sung thêm kiến thức 2/ Hình thành cấu Nông-Lâm-Ngư HĐ2 : Nhóm nghiệp: Chia lớp thành nhóm lớn nhóm a/ Ý nghĩa : tìm hiểu nội dung +Tạo cấu ngành hoàn chỉnh + N1; Ý nghĩa +Tạo liên hoàn phát triển cấu +N2; Lâm nghiệp kinh tế theo không gian +N3: Nông nghiệp +Góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá, + N4:Ngư nghiệp đại hoá + N5:Cơ cấu công nghiệp b/ Khai thác mạnh lâm nghiệp : + N6: Hệ thống GTVT DT rừng : 2,64 tr ( 20% Dt rừng nước ) Độ che phủ 47,8% (2006) sau Tây Nguyên Các nhóm trình bày kết hợp xác định Nhiều loại gỗ quý : Táu, lim, sến, kiền kiền, trên lược đồ săng lẻ, lát hoa…) Rừng sản xuất : 34% Rừng phòng hộ : 50% Rừng đặc dụng : 16% c/ Khai thác mạnh nông nghiệp : Chăn nuôi : Trâu : 750000 ( 25% nước) Bò : 1,1 tr ( 20% nước ) Cây công nghiệp lâu năm: Cà phê: Tây Nghệ An, Quảng Trị Cao su, hồ tiêu : Quảng Bình, Quảng Trị Chè : Nghệ An Cây công nghiệp hàng năm: Lạc, mía, thuốc lá Bình quân lương thực :348kg/người/năm 25’ (2005) (95) d/ Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp: Đánh bắt ven bờ là chính , Nghệ An Nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh HĐ3 3/ Hình thành cấu công nghiệp và phát Dựa vào at lát DLVN xác định các triển sở hạ tầng giao thông vận tải : TTCN, các tuyến đường giao thoong a/ Phát triển các ngành công nghiệp trọng qua vùng, các cảng biển, cửa điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hoá : -Cơ cấu công nghiệp chưa định hình - Công nghiệp khai thác : + Crôm ( Thanh Hoá), Thiếc ( Nghệ An), Sắt Thach Khê( Hà Tĩnh ) - Công nghiệp Vật liệu xây dựng : Bỉm Sơn(1,2 tr tấn/ năm ), Nghi Sơn (2,1 tr tấn/năm )( Thanh Hoá) Thuỷ điện A Lưới (xây dựng trên sông A Hoàng Mai(Nghệ An) 1,4 tr tấn/ năm Sáp, huyện A Lưới, Tỉnh Thừa Thiên Huế) - Công nghiệp lượng : có qui mô: công suất lắp máy 170MW, sản + Bản vẽ (Sông Cả-Nghệ An )320MW lượng điện bình quân hàng năm ước đạt +Cửa đạt ( Sông Chu- Thanh Hoá ) 97MW 686,5 triệu kWh, vốn đầu tư 3.234 tỷ đồng + Rào Quán (Sông Rào Quán-Quảng Trị ) Sau hai năm chuẩn bị đầu tư, ngày 64MW 30.06.2007 CHP tổ chức lễ khởi công xây + A Lưới ( Thùa Thiên -Huế) 150MW dựng nhà máy - Các trung tâm công nghiệp Thanh Hoá-Bỉm Sơn (Cơ khí, chế biến gỗ, chế biến nông lâm thuỷ sản, vật liệu xây dựng) Vinh (Cơ khí, chế biến gỗ, khai thác khoáng sản, vật liệu xây dựng) Huế(Cơ khí, chế biến nông lâm thuỷ sản, vật liệu xây dựng) b/ Xây dựng sở hạ tầng trước hết là GTVT Hệ thống GTVT đã có : QL1, đường sắt Thống Nhất, QL7,8,9, đường Hồ Chí Minh Sân bay : Phú Bài, Vinh, Đồng Hới Cảng : Nghi Sơn, Vũng Ánh, Chân Mây Đường hầm đèo Ngang, Hải Vân Cửa : Na Mèo(Thanh Hoá), Nậm Cắn (Nghệ An), Cầu Treo(Hà Tĩnh), Cha Lo ( Quảng Bình ), Lao Bảo(Quảng Trị) góp phần phát triển kinh tế vùng luyệntập, thực hành, vận dụng Tại nói phát triển cấu nông – lâm- ngư nghiệp góp phần phát triển bêề vững BTBộ ? (96) Xác định các ngành công nghiệp chủ yếu Thanh Hoá, Vinh và Huế ? 5.Dặn dò Xem trước bài 36 Rút kinh nghiệm : Ngày sọan Tuần… tiết ppct…… VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I.MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức: - Hiểu và trình bày vị trí địa lý vùng thuận lợi, khó khăn vị trí để phát triển kinh tế – xã hội vùng Duyên hải Nam Trung Bộ - Trình bày vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển và tầm quan trọng vấn đề phát triển công nghiệp, sở hạ tầng phát triển kinh tế- xã hội vùng Về kỹ năng: - Sử dụng đồ , Atlat để trình bày trạng và phân bố các ngành kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ -Xác định và ghi đúng các trung tâm kinh tế: Đà Nẵng, Nha Trang, Quy Nhơn II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Giao tiếp, tư duy, giải vấn đề III.CÁC PHƯƠNGPHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Động não, thuyết trình tích cực , cặp đôi, nhóm, hỏi đáp II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC (97) - Bản đồ treo tường Địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ treo tường Kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên - Atlat Địa lí Việt Nam - Một số hình ảnh, video clip tình hình phát triển kinh tế - xã hội Duyên hải Nam Trung Bộ III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định lớp Ngaøy daïy Lớp 12A3 12A7 12A8 Tieát Hoïc sinh vaéng HS vaøo treã Kiểm tra bài cũ: trình bày mạnh N _L _NN BTB Giảng bài *Khám phá:- Giáo viên cho học sinh xem số hình ảnh tự nhiên, kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ (Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn…) sau đó hỏi HS các hình ảnh đó là vùng kinh tế nào, em biết gì vùng kinh tế này HS phát biểu GV giới thiệu và ghi lên bảng tên bài học.- GV đưa sơ đồ cấu trúc nội dung bài học * Kết nối Thời Hoạt động Giáo viên và học sinh Nội dung chính lượng 10-13’ * Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí và I Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ DH NTB - Gồm tỉnh, thành phố Hình thức: lớp - DT: 44,4 nghìn km2 (13,4% nước) Hỏi: Hãy xác định trên đồ vị trí địa lí - Dân số: 8,9 triệu người (10,5% và phạm vi lãnh thổ vùng Duyên hải nước) Nam Trung Bộ Vị trí đó có ảnh hưởng - Có quần đảo xa bờ nào đến phát triển kinh tế-xã hội + Thuận lợi: vùng? Giao lưu kinh tế và ngoài khu - Bước 1: vực Gọi HS lên bảng xác định phạm vi lãnh Phát triển cấu kinh tế đa dạng thổ và vị trí địa lí Duyên hải Nam Trung + Khó khăn: Bộ Khu vực thường xảy thiên tai HS bổ sung , GV chuẩn kiến thức - Bước 2:GV sử dụng đồ chuẩn kiến thức II Phát triển tổng hợp kinh tế biển * Hoạt động 2: Tìm hiểu phát triển tổng Nghề cá: hợp kinh tế biển - Tiềm phát triển Hình thức: hoạt động nhóm: - Sản lượng Bước 1: Chia lớp thành nhóm Giao - Chế biến nhiệm vụ, quy định thời gian - Vai trò + Nhóm 1: Tìm hiểu nghề cá(bảng số liệu) Du lịch biển: (98) + Nhóm 2: Tìm hiểu du lịch biển + Nhóm 3: Tìm hiểu dịch vụ hàng hải + Nhóm 4: Tìm hiểu khai thác KS và sản xuất muối Bước 2: đại diện các nhóm trình bày kết Các nhóm khác bổ sung, GV đánh giá, chuẩn kiến thức Chuyển ý: Bên cạnh phát triển tổng hợp kinh tế biển, vùng còn có khả phát triển công nghiệp giải tốt vấn đề sở hạ tầng… *Hoạt động 3: Tìm hiểu phát triển công nghiệp và sở hạ tầng Hình thức: Cá nhân/lớp - Hỏi: Dựa vào Atlat đồ hình 49, xác định kể tên các trung tâm CN vùng? (về phân bố, quy mô, cấu ngành) HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức Nhà máy Thủy điện A Vương khởi công xây dựng từ tháng 8-2003 Đây là công trình trọng điểm ngành điện VN với công suất lắp đặt 210 MW, điện lượng hàng năm 815 triệu KWh, tổng mức đầu tư ban đầu gần 4.000 tỷ đồng 13-15’ - Hỏi: Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, vấn đề lượng vùng cần phải giải nào? HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức Xác định và kển tên các nhà máy thủy điện đã có và xây dựng vùng - Hỏi: xác định và nêu vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung? HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức - Hỏi: Dựa vào hình 49 xác định các tuyến đường bộ, đường sắt chủ yếu, các cảng và sân bay vùng Nêu vai trò GTVT phát triển kinh tế vùng? - Tiềm phát triển - Tác động đến các ngành khác Dịch vụ hàng hải: Khai thác KS và sản xuất muối: - Khai thác dầu khí (Bình Thuận) - Sản xuất muối: Cà Ná, Sa Huỳnh… III Phát triển công nghiệp và sở hạ tầng: Phát triển công nghiệp: - Các trung tâm CN vùng + Quy mô:nhỏ và trung bình + Phân bố:Dọc ven biển, đồng thời là các đô thị lớn vùng + Cơ cấu ngành:Cơ khí, chế biến N-LTS, sản xuất hàng tiêu dùng… Phát triển sở lượng: - Đường dây 500 KV - Xây dựng các NM thủy điện quy mô trung bình và tương đối lớn: Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận – Đa Mi, Avương - Vùng KT trọng điểm: Thừa ThiênHuế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phát triển giao thông vận tải: - Quốc lộ - Đường Sắt Bắc – Nam - Các tuyến Đông- Tây - Các hải cảng, sân bay 13-15’ 4.Luyện tập, vận dụng và thực hành Câu 1: Vấn đề lương thực-thực phẩm vùng cần giải cách nào? Khả giải vấn đề này (99) Câu 2: Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển DH NTB so với BTB thuận lợi nào? 5.Dặn dò Học bài và làm bài tập SGK (trang 170) Chuẩn bị bài 37 Rút kinh nghiệm Ngày sọan Tuần… tiết ppct…… THỰC HÀNH : SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN Ở BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I/MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : -Củng cố kiến thức ngành thuỷ sản nước ta - Củng cố kiến thức các vấn đề phát triển kinh tế-xã hội Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam trung Bộ Kỹ năng: - Sử dụng tổng hợp các nguồn tư liệu : đồ, sơ liệu thống kê để so sánh phát triển ngành thủy sản Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ - Viết báo cáo II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Bản đồ , lược đồ kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ, Átlat Địa lí III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Ổn định lớp Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng HS vaøo treã (100) 12A3 12A7 12A8 2/ Kiểm tra bài cũ : Những thuận lợi và khó khăn việc phát triển kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ ? 3/ Bài : Bước : Giáo viên nêu yêu cầu cần đạt bài thực hành : (10’) - Trình bày thuận lợi, khó khăn tự nhiên để khác thác và nuôi trồng thuỷ sản vùng - Trình bày đặc điểm truyền thống làm nghề biển, sở vật chất kỹ thuật nghề cá, thị trường vùng Trình bày trạng phát triển và phân bố sản xuất thuỷ sản, so sánh vùng Bước : Chia lớp thành nhóm nhỏ ( nhóm lớn ) Giao việc cho nhóm Các nhóm dựa vào Átlat, lược đồ SGK.bảng 50(SGK) để làm việc 20’) Bước : Cho các nhóm trình bày, tranh luận Giáo viên kết luận ( 15’) Yêu cầu : Điều kiện tự nhiên : Bắc Trung Bộ Điều kiện để khai thác : - Biển nông : phát triển nghề lưới giã Nam Trung Bộ -Biển sâu :Thềm lục địa hẹp ngang : phát triển nghề lưới giã và câu khơi - Chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc yếu , hay có bão : hạn chế ngày khơi , phải di chuyển ngư trường - Các bãi cá tôm ven bờ Có trường cực nam Trung Bộ ,gần ngư trường Hoàng Sa- Trường Sa - Chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc, bão : hạn chế ngày khơi - Các bãi cá tôm ven bờ Gần ngư trường vịnh Bắc Bộ Điều kiện để nuôi trồng : Các cửa sông, đầm phá thuận lợi việc nuôi thuỷ sản nước lợ - Bão lũ, thời tiết khô nóng Xử lý số liệu bảng 50 (SGK) SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN Vùng Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Các cửa sông, đầm phá , vũng vịnh thuận lợi việc nuôi thuỷ sản nước lợ và thuỷ sản nước mặn - Bão, lũ thiếu nước mùa khô đơn vị : 1000 Tổng số 108.7 339.2 Năm 1995 Khai thác 93.1 331.3 Nuôi trồng 15.6 8.0 Tổng số 247.7 623.8 Năm 2005 Khai Nuôi thác trồng 182.2 65.5 574.9 48.9 (101) CƠ CẤU SẢN LƯỢNG THUỶ SẢN THEO ĐỊA PHƯƠNG Sản lượng khai thác 1995 2005 Cả nước 75.4 57.4 Bắc Trung Bộ : 85.6 73.6 Thanh Hoá 80.3 74 Nghệ An 78.7 66.8 Hà Tĩnh 90.1 67.6 Quảng Bình 93.9 84 Quaảg Trị 92.1 81.4 Thừa Thiên-Huế 95.9 77.8 Sản lượng nuôi trồng 1995 2005 24.6 42.6 14.4 26.4 19.7 26 21.3 33.2 9.9 32.3 6.1 16 7.9 18.6 4.1 22.2 Duyên hải Nam Trung Bộ: Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hoà Ninh Thuận Bình Thuận 5.5 1.6 6.3 0.8 2.0 4.1 4.4 3.5 0.4 94.5 98.4 93.7 99.2 98 95.9 95.6 96.5 99.6 92.2 98.8 90.2 95.8 97.1 91.7 78.3 80 97.2 7.8 1.2 9.8 4.2 2.9 8.3 21.7 20 2.8 Ngày sọan Tuần… tiết ppct…… VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức : - Biết ý nghĩa việc phát triển kinh tế Tây Nguyên - Trình bày thuận lợi và khó khăn tự nhiên, dân cư, sở vật chất kỹ thuật phát triển kinh tế - Hiểu thực trạng phát triển cây công nghiệp; khai thác và chế biến lâm sản, bảo vệ rừng; phát triển thủy điện, thủy lợi và biện pháp giải vấn đề đó Kỹ năng: - Sử dụng đồ, Atlat để xác định vị trí, giới hạn Tây Nguyên; nhận xét và giải thích phân bố số ngành sản xuất bật: Trồng và chế biến cây công nghiệp, thủy điện - Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ tình hình trồng cây công nghiệp , chăn nuôi gia súc lớn Tây Nguyên -Xác định và ghi dúng trên lược đồ các trung tâm kinh tế : Play Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt 3.Thái độ : (102) - Hiểu và có trách nhiệm với việc phát triển đời sống đồng bào dân tộc TN II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Giao tiếp, tư duy, làm chủ thân III.CÁC PHƯƠNGPHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Động não, thuyết trình tích cự , gợi mở và phát vấn IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Bản đồ , lược đồ Tây Nguyên,Átlat Địa lí V.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định : Ngaøy daïy Lớp 12A3 12A7 12A8 Tieát Hoïc sinh vaéng HS vaøo treã 2/ Kiểm tra bài cũ : Những thuận lợi và khó khăn việc phát triển kinh tế duyên hải Nam Trung Bộ ? 3/ Bài : Khám phá:Là vùng có ý nghĩa chiến lược quốc phòng và xây dựng kinh tế , vùng đất ba dan với nhiều tiềm kinh tế , Tây Nguyên cho chúng ta thấy mạnh đó … Tgi an 10 phút Kết nối Hoạt động Thầy và Trò HĐ1: Treo đồ tự nhiên VN Cho học sinh xác định Tây Nguyên trên đồ ? Nét đặc biệt vị trí Tây Nguyên ? - Giáp Lào , Cam Pu Chia - Không giáp biển - Ở trên cao nguyên khống chế miền Trung và ĐNBộ ( liên hệ với chiến dịch Tây Nguyên lịch sử ) Ý nghĩa vị trí ? HĐ2; Nhóm N1: Phát triển cây công nghiệp lâu năm ? Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp có ý nghĩa gì ? Nội dung chính 1/ Vị trí địa lí : Diện tích : 54700km2 (16,5%) Dân số : 4,9 triệu người ( 2006) ( 5,6%) Gồm các tỉnh : Kon Tum, Gia Lai , Đăc Lăc, Đăc Nông , Lâm Đồng ( giáp hạ Lào và đông bắc Cam Pu Chia) - Không giáp biển 2/ Phát triển cây công nghiệp lâu năm : *Điều kiện: -Đất bazan với tầng phong hoá dày, giàu dinh dưỡng, phân bố tập trung trên mặt rộng - Khí hậu cận xích đạo, có mùa, phân hoá theo độ cao * Cây trồng : Nhóm 2:Khai thác và chế biến lâm sản - Cà phê : 450000 (80% diện tích cà phê (103) Hình thức sản xuất chủ yếu ?Khai thác nước ) 761600 tấn/ năm ( 90,6% sản và chế biến lâm sản cần phải chú ý lượng cà phê nước ) tập trung Đắc Lắc vấn đề gì ? Mất diện tích rừng (259000 ) ảnh hưởng gì đến phát triển nông Cà phê chè : Gia Lai, Kon Tum , Lâm Đồng nghiệp vùng ? Cà phê vối : Đắc lắc - Chè : 24200 ( 24,6% diện tích chè N3, 4:Khai thác thủy kết hợp với nước ) 20500 tấn/ năm (27,1% sản lượng chè thuỷ lợi nước ) Bảo Lộc(Lâm Đồng) , Biển Hồ sông Đồng Nai ( Đa Nhim : 160MW) (Gia Lai) Đang thi công : - Cao su : 82400 ( 19,8%/ nước) , - Đại Ninh : 300MW 53500 tấn/ năm ( 17,1% /cả nước ) Gia - Đồng Nai : 180MW Lai, Đắc Lắc Đồng Nai : 340MW (12/2004) - Ngoài còn có dâu tằm 12800 ( Lâm Đồng ) , Điều : 24000ha ( 12,3%/ Sông XêrêPôk đã có Đrây H’Linh : nước ), 7800 ( 10,7% nước ) , tiêu 12MW đã nâng lên 28MW * Giải pháp : 10 thi công : - Hoàn thiện quy hoạch các vùng chuyên canh phút - Buôn Kuôp 280MW –12/2003 CCN; mở rộng DT cây công nghiệp trên sở - Buôn Tua Srah 85MW – 2004 khoa học, đôi với bảo vệ rừng và phát triển - Xrêpôk : 137MW thuỷ lợi - Xrêpôk : 33MW -Đa dạng hoá cấu cây công nghiệp - Đức Xuyên :58MW - Đẩy mạnh khâu chế biến và đẩy mạnh xuất Sông Xê Xan (YaLy : 720MW – khánh thành tháng /2002 ) xây dựng Xê xan 3, : 260MW , Xê xan 4: 3/ Khai thác và chế biến lâm sản : 330MW , PlâyKrông Độ che phủ rừng : 60%, nhiều loại lâm sản quý Sản lượng khai thác giảm từ 600700nghìn m3/cuối thập kỷ 80 , đến còn 200-300nghìn m3 /năm Nông trường quốc doanh + kinh tế vườn 4/ Khai thác thủy kết hợp với thuỷ lợi : - Sông Đa Nhim - thượng nguồn sông Đồng Nai - Sông XêrêPôk đã nâng tổng công suất lên 600MW - Sông Xê Xan đã nâng tổng công suất trên lên 1500 MW 4.Vận dụng, thực hành, luyện tập,: Trình bày điều kiện phát triển cây công nghiệp Tây Nguyên Trình bày mạnh lâm nghiệp, thuỷ Tây Nguyên Hãy liên hệ so sáng mạnh cây CN địa phương mình sinh sống 5.Dặn dò : (104) Xử lý số liệu bài tập thực hành Rút kinh nghiệm : Ngày sọan Tuần… tiết ppct…… THỰC HÀNH SO SÁNH VỀ CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM VÀ CHĂN NUÔI GIA SÚC LỚN GIỮA TÂY NGUYÊN VỚI TRUNG DU MIỀN NÚI PHÍA BẮC I.MỤC TIÊU : - So sánh khác trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên - Rèn luyện kỹ tính toán, vẽ biểu đồ - Rèn kỹ phân tích số liệu để rút nhận xét II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Các bảng , biểu số liệu III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1/ Ổn định : Ngaøy daïy Lớp 12A3 12A7 Tieát Hoïc sinh vaéng HS vaøo treã (105) 12A8 2.Kiểm tra bài cũ Trình bày mạnh lâm nghiệp, thuỷ Tây Nguyên Giảng bài : Bài tập 1: ( 20 ‘) Vẽ biểu đồ thể diện tích cây công nghiệp lâu năm nước, Trung du miền núi Bắc Bộ , Tây Nguyên ( năm 2005) GV treo bảng số liệu trên bảng phụ lên bảng, cho HS quan sát và hình dung dạng biểu đồ cần vẽ cho thích hợp Gv phân tích việc vẽ biểu đồ tròn là thích hợp Nếu vẽ biểu đồ tròn thì chúng ta phải làm bước nào ? GV treo bảng số liệu xử lý CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG CÂY CÔNG NGIỆP LÂU NĂM NĂM 2005 ( %) Vùng Cà phê Chè Cao su Các cây khác nước 30.4 7.5 29.5 32.5 Trung du và miền 3.6 87.9 8.5 núi Bắc Bộ Tây Nguyên 70.2 4.3 17.2 8.3 HS xử lý số liệu và điền vào bảng GV cho HS nhắc lại cách xác định tỉ lệ bán kính hình tròn biểu đồ Và xác định RTrung du … = 1(đv) Thì RTây Nguyên = 2,65 (đv) Và RCả nước = 4,3(đv) Vẽ biểu đồ dựa trên các số liệu vừa xử lý Nhận xét : TDMN Bắc Bộ : Diện tích chè, cà phê phát triển Sơn La không đáng kể Điều kiện sản xuất chú ý đất trồng và khí hậu, quy mô sản xuất , sản phẩm chính Bài tập : ( 15’) GV cho HS tính tỉ trọng theo số liệu bảng nước Trung du và miền núi Bắc Bộ Trâu 100 34.5 Bò 100 65.4 So sánh chú ý : đồng cỏ và khí hậu Tây Nguyên 10.4 89.6 Đánh giá : Giáo viên chấm số bài học sinh 5/ Dặn dò : Tìm hiểu các sở thuỷ điện Đông Nam Bộ 6/ Rút kinh nghiệm : (106) Ngày sọan Tuần 26 tiết ppct 44 BÀI 39: VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức : Trình bày xác định vị trí địa lý vùng, nêu ý nghĩa kinh tế VTĐL Chứng minh và giải thích phát triển theo chiều sâu công nghiệp, nông nghiệp ĐNB Giải thích cần thiết phải phai thác tổng hợp kinh tế biển và bảo vệ môi trường Kỹ năng: - Xác định trên đồ vị trí địa lý, giới hạn và nhận xét, giải thích phân bố số ngành kinh tế tiêu biểu ĐNB - Xác định, ghi đúng các trung tâm kinh tế trên lược đồ: Biên Hòa, TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một 3.Thái độ : (107) - Nhận thức đúng đắn vấn đề bảo vệ môi trường II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Giao tiếp, tư duy, làm chủ thân III.CÁC PHƯƠNG PHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG Động não, thuyết trình tích cực , gợi mở và phát vấn, nhóm IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Lược đồ vùng ĐNB, Átlat Địa lí, Một số tranh ảnh, máy chiếu, phiếu học tập V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định : Ngaøy daïy Lớp 12A3 12A7 12A8 Tieát Hoïc sinh vaéng HS vaøo treã 2/ Kiểm tra bài cũ : Trình bày các điều kiện để phát triển cây công nghiệp Tây Nguyên ? 3/ Bài : Khám phá: GV đưa hình ảnh khu CN Đồng Nai, vuờn cao su, Sân bay Tân Sơn Nhất, Bãi biển Vũng Tàu ; yêu cầu HS xác định và cho biết các hình ảnh này thuộc vùng kinh tế nào nước Ta GV nêu cấu trúc bài học Tgian Hoạt động Thầy và Trò HĐ1 : Cả lớp Bước 1: Gv sử dụng lược đồ tự nhiên vùng ĐNB để yêu cầu HS: - Xác định vị trí, phạm vi lãnh thổ, các tỉnh thành - Nêu ý nghĩa kinh tế vị trí địa lý *Đại diện HS lên bảng lược đồ, HS khác nhận xét, bổ sung GV lại đồ chuẩn kiến thức Bước 2: GV cho HS nhận xét bảng số liệu số số ĐNB so với nước, năm 2005 GV chuẩn kiến thữc HĐ2 : Nhóm Nội dung chính 1/ KHÁI QUÁT CHUNG - Bao gồm Tp Hồ Chí Minh, Bình Phước , Bình Dương, Tây Ninh, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu - Tiếp giáp với : Tây Nguyên, DH Nam Trung Bộ, ĐBSCL, Biển Đông và nước Campuchia - Dân số loại trung bình 14.025.387người, ( theo điều tra dân số ngày1/4/2009) Có diện tích 23,6 nghìn km2 nhỏ so với các vùng khác => Thuận lợi giao lưu, trao đổi, phát triển kinh tế với các vùng và nước láng giềng - Dẫn đầu nước GDP, giá trị sản lượng CN, giá trị hàng xuất - Cơ cấu kinh tế phát triển các vùng khác, thu hút đựợc vốn đầu tư và ngoài nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao (108) ’ Gv có thể hỏi giải thích luôn vì cần phải khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ĐNB Vì :Vị trí, tài nguyên , điều kiện kinh tế,xã hội tốt, cấu kinh tế phát triển mạnh các vùng khác Là vùng kinh tế trọng điểm các tỉnh phía Nam, sớm phát triển kinh tế hàng hóa , có sức thu hút mạnh Bước :GV chia nhóm : Nhóm : tìm hiểu Trong công nghiệp với yêu cầu: -Xác định các TTCN lớn vùng XĐNB, kể tên các ngành CN có TTCN Bà Rịa Vũng Tàu - Hướng khai thác ( nhu cầu cho phát triển CN là gì) - Trong phát triển CN cần phải chú ý đến vấn đề gì? Lấy ví dụ 2/ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU : Khái niệm: Là nâng cao hiệu khai thác lãnh thổ trên sở tăng cường đầu tư khoa học , kỹ thuật , vốn , để vừa đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế vừa bảo vệ môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên a- Trong công nghiệp : - Chiếm tỷ trọng cao nước, bật các ngành công nghệ cao: luyện kim, điện tử, chế tạo máy, hóa chất, hóa dược, thực phẩm… - Giải sở lượng vùng: + Phát triển nguồn điện: thủy điện, nhiệt điện + Phát triển mạng lưới điện: 500KV, 220KV… - Mở rộng quan hệ đầu tư với nước ngoài - Sự phát triển công nghiệp cần chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường Nhóm 2: Trong dịch vụ , du lịch: Nêu, cho ví dụ khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ngành dịch vụ, du lịch vùng ĐNB b- Trong Dịch vụ , du lịch : Hoàn thiện sở hạ tầng , đa dạng hóa các họat động dịch vụ : thưong mại, ngân hàng, tín dụng , bảo hiểm , thông tin , du lịch… Nhóm 3:Tìm hiểu nông, lâm nghiệp: -Giải thích vấn đề thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu phát triển NN vùng? Nêu hướng giải - Nêu vai trò rừng kinh tế vớiviệc cung cấp nước Kể tên các vườn quốc gia, khu sinh vùng ĐNB c- Trong Nông – lâm nghiệp : + Vấn đề thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu:đầu:giải nước tới cho các vùng khô hạn mùa khô Tiêu nước cho vùng thấp, làm tăng diện tích đất trồng trọt, tăng hệ số sử dụng đất và khả bảo đảm LTTP + Thay đổi cấu cây trồng : Đây là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nước Thay các giống cao su suất cao, mở rộng quy mô trồng cà phê , điều,cọ dầu ; mía và đỗ tương giữ vị trí hàng đầu cây công nghiệp ngắn ngày + Quản lý tốt rừng đầu nguồn , rừng ngập mặn , khai thác có hiệu rừng quốc gia Cát Tiên d)Phát triển tổng hợp kinh tế biển : - Đẩy mạnh khai thác dầu khí , phát triển công nghiệp chế biến dầu GV có thể cho HS dựa vào lược đồ vùng ĐNB atlát địa lý Việt Nam em nêu các loại cây CN chủ yếu vùng Nhóm 4: Tìm hiểu phát triển tổng hợp kinh tế biển (109) - Kinh tế biển bao gồm ngành - Khai thác kết hợp nuôi trồng , chế biến nào? thủy sản - Vấn đề cần quan tâm lớn ? - Phát triển du lịch biển ( Vũng Tàu ) Bước 2: Đại diện nhóm lên trình Cần chú ý vấn đề ô nhiễm môi trường biển bày có bổ sung, nhóm khác nhận xét và có thể đặt các câu hỏi cho nhóm trình bày - Sau nhóm hoàn thành nội dung GV chuẩn kiến thức, bổ sung, liên hệ thực tiễn cần thiết * Mỗi nội dung có số hình ảnh mang tính chất tượng trưng : nhà máy thủy điện, nhiệt điện,các loại cây, khu vực dịch vụ 4./Vận dụng, thực hành và luyện tập GV sử dụng đồ để củng cố bài đã học 5.Dặn dò: Sưu tầm các tranh ảnh hoạt động các khu công nghiệp Đông Nam Bộ , chuẩn bị thước kẻ compa vẽ biểu đồ bài thực hành VI/ Rút kinh nghiệm : Chú Ý: bài có giảm tải mục 2Các mạnh và hạn chế vùng, GV chuyển mục 3, thành mục Phiếu học tập bài 39: VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ Nhóm : tìm hiểu Trong công nghiệp với yêu cầu: -Xác định các TTCN lớn vùng XĐNB, kể tên các ngành CN có TTCN Bà Rịa Vũng Tàu - Hướng khai thác ( nhu cầu cho phát triển CN là gì) - Trong phát triển CN cần phải chú ý đến vấn đề gì? Liên hệ, lấy ví dụ (110) Nhóm 2: Trong dịch vụ , du lịch: Nêu, cho ví dụ khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ngành dịch vụ, du lịch vùng ĐNB Nhóm 3:Tìm hiểu nông, lâm nghiệp: -Giải thích vấn đề thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu phát triển NN vùng? Nêu hướng giải - Nêu vai trò rừng kinh tế với việc cung cấp nước Kể tên các vườn quốc gia, khu sinh vùng ĐNB, Liên hệ Bình phước - Dựa vào lược đồ vùng ĐNB atlát địa lý Việt Nam, cac em nêu các loại cây CNchủ yếu vùng Nhóm 4: Tìm hiểu phát triển tổng hợp kinh tế biển - Kinh tế biển bao gồm ngành nào? - Vấn đề cần quan tâm lớn Chú ý: nhóm cố gắng đặt câu hỏi vừa phải cho nhóm bạn trình bày Cô mong tập thể A5 chuẩn bị bài thật tốt cho tiết ngày mai Ngày sọan Tuần… tiết ppct…… THỰC HÀNH PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở ĐÔNG NAM BỘ I/ Mục tiêu : - Rèn luyện kỹ phân tích, xử lí số liệu để rút các nhận xét theo yêu cầu cho trước - Rèn luyện kỹ viết báo cáo ngắn -Củng cố kỹ vẽ biểu đồ và nhận xét bảng số liệu, củng cố kiến thức đã học vùng ĐNB II/ Phương tiện dạy học : - Các bảng số liệu SGK III/ Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định : Ngaøy daïy Lớp Tieát Hoïc sinh vaéng HS vaøo treã (111) 12A3 12A7 12A8 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài : HĐ : GV cho học sinh nghiên cứu kỹ nội dung bảng số liệu, nêu yêu cầu bài thực hành , hướng dẫn cho các em viết báo cáo ngắn ( thời gian 15 ’ ) HĐ2 : Hướng dẫn và yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ , nêu nhận xét ( 20’ ) GV thu số bài chấm lớp Ngày sọan Tuần 27 tiết ppct 46 Bài:41 : VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Kiến thức : - Phân tích thuận lợi, khó khăn thiên nhiên việc phát triển kinh tế-xã hội vùng - Hiểu và trình bày số biện pháp cải tạo, sử dụng tự nhiên Kỹ năng: Xác định vị trí ĐBSCL; phân bố các loại đất chính đồng 3.Thái độ : - Nhận thức đúng việc bảo vệ tài nguyên môi trường II CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI Giao tiếp, tư duy, làm chủ thân III.CÁC PHƯƠNGPHÁP KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG (112) Động não, thuyết trình tích cự , gợi mở và phát vấn IV/ IV.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Átlat Địa lí, Một số tranh ảnh, máy chiếu V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ Ổn định : Ngaøy daïy Lớp 12A3 12A7 12A8 Tieát Hoïc sinh vaéng HS vaøo treã 2/ Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra số biểu đồ học sinh 3/ Bài : Hoạt động Thầy và Trò Nội dung chính HĐ : lớp - 1/ Các phận tạo nên đồng sông Bước V: dùng lược đồ vùng Cửu Long : đồng sông Cửu Long giới thiệu Goàm: 13 tænh Cần Thơ , Long An, Đồng Tháp vị trí tiếp giáp vùng , Tiền Giang, Vĩnh Long , Bến Tre , Trà Vinh, * Bước 2Đại diện HS lên bảng lược Hậu Giang ,Sóc Trăng , An Giang, Bạc Liêu , đồ, HS khác nhận xét, bổ sung GV Kiên Giang , Cà Mau lại đồ chuẩn kiến thức Giáp vùng Đông Nam Bộ Đông , biển Đông và vịnh Thái Lan - Dieän tích hôn 40.000 km2 - Dân số :17, triệu người (2006) HĐ2 : Hoạt động nhóm 2/ Thế mạnh và hạn chế : Bước :GV chia nhóm : * Thế mạnh : Nhóm 1,: Tìm hiểu tài nguyên đất Đất trồng : + Phù sa : (1,2 tr ha) chiếm 30% Nhoùm 2,: Tìm hieåu taøi nguyeân khí Ven sông Tiền , sông Hậu , là đất tốt hậu, nước + Đất phèn : (1,6 tr ha) chiếm diện tích lớn Nhoùm 3,: Tìm hieåu taøi nguyeân sinh (41%) ( Đồng Pháp Mười , Hà Tiên , vật, tài nguyên biển, khoáng sản vùng trũng Cà Mau, Tứ giác Long Xuyên) Nhoùm 4,: Tìm hieåu hạn chế + Đất mặn : 75 vạn , chiếm 19% (Ven biển Đông và vịnh Thái Lan ) Khí hậu : Mang tính cận xích đạo , nắng Cho học sinh Nhoùm 1, Nhoùm xác nhiều, chế độ nhiệt cao , mưa nhiều định các vùng đất : phù sa ngọt, phèn , Sông ngòi , kênh rạch chằng chịt thuận lợi mặn , Sông trên lược đồ cho giao thông, sản xuất và sinh hoạt - Sinh vật : Rừng ngập mặn ( Cà Mau, Bạc Bước 2: Đại diện nhóm lên trình Liêu ), Rừng tràm ( Kiên Giang, Đồng bày có bổ sung, nhóm khác nhận xét và Tháp), cá chim phong phú có thể đặt các câu hỏi cho nhóm - Tài nguyên biển : với hàng trăm bãi cá và trình bày nhiều loại hải sản quý.Hơn ½ tr diện - Sau nhóm hoàn thành nội dung tích mặt nước (113) GV chuẩn kiến thức, bổ sung, liên hệ - Khoáng sản : Than bùn (U Minh ) , đá vôi thực tiễn cần thiết ( Hà Tiên), dầu khí * Hạn chế : * Mỗi nội dung có số hình ảnh - Lũ lụt kéo dài, mang tính chất tượng trưng - Mùa khô kéo dài- xâm nhập mặn, tăng độ chua - Ñất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn - Khống sản hạn chế gây trở ngại cho phát trieån kinh teá – xaõ hoäi vuøng; ô nhiễm môi trường 3/ Sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên HĐ3 : cá nhân Đồng sông Cửu Long : Bước - Nước là vấn đề quan trọng để thau So sánh cấu sử dụng đất chua , rửa mặn vào mùa khô Đồng sông Hồng và đồng - Sử dụng các loại giống chịu mặn , ưa phèn sông Cửu Long – năm 2005 - Duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng Để sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên - Chuyển đổi cấu kinh tế hợp lý , phá độc canh , kết hợp khai thác kinh tế biển Đồng sông Cửu Long, cần - Chủ động sống chung với lũ phải giải vấn đề chủ yếu naøo? Taïi sao? Bước HS trình bày có bổ sung, HS khác nhận xét, GV chuẩn kiến thức 4./Vận dụng, thực hành và luyện tập Hoàn thành sơ đồ nội dung 5.Dặn dị: Làm các bài tập 1, 2, SGK.Sưu tầm tư liệu Biển đông, đảo, quần đảo 6/ Rút kinh nghiệm : (114)

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan