ĐỊA CHỈ LỒNG GHÉP kĩ NĂNG SỐNG và môi TRƯỜNG BIỂN đảo LOP 5 THEO MON

22 1 0
ĐỊA CHỈ LỒNG GHÉP kĩ NĂNG SỐNG và môi TRƯỜNG BIỂN đảo   LOP 5 THEO MON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG MÔN TIẾNG VIỆT 5 1 NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG MÔN TIẾNG VIỆT 5 Trong việc giáo dục KNS cho HS có thể thực hiện trong bất cứ giờ học.

1 NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG MÔN TIẾNG VIỆT Trong việc giáo dục KNS cho HS thực học Các nội dung địa giáo dục KNS môn Tiếng Việt nêu ví dụ tiêu biểu để hướng dẫn GV khai thác số KNS có nội dung dạy học cách thức tổ chức hoạt động dạy học tăng cường thực hành, luyện tập KNS cho học sinh T T Tuầ n 2 4 5 6 10 Tên học Các KNS giáo dục -Thu thập, xử lí thơng tin -Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thơng tin) -Thuyết trình kết tự tin -Xác định giá trị Tập đọc: -Xác định giá trị Những sếu -Thể cảm thông(bày rỏ giấy chia sẻ, cảm thông với nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại) -Thể cảm thông(cảm thông Kể chuyện: với nạn nhân vụ thảm sát Tiếng vĩ cầm Mĩ Lai, đồng cảm với hành Mĩ Lai động dũng cảm người Mĩ có lương tri -Phản hồi/lắng nghe tích cực) Tập làm văn: -Tìm kiếm xử lí thơng tin Luyện tập làm -Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, báo cáo thống kê thơng tin) -Thuyết trình kết tự tin -Ra định (làm đơn trình bày Tập làm văn: nguyện vọng) Luyện tập làm -Thể cảm thông (chia sẻ, đơn cảm thông với nỗi bất hạnh nạn nhân chất độc màu da cam) -Thể tự tin(nêu lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; Tập làm văn: diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, Luyện tập thuyết tự tin) trình, tranh luận -Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người tranh luận) -Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận) -Thể tự tin(nêu lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; Tập làm văn: diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, Luyện tập thuyết tự tin) trình, tranh luận -Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tơn (tiếp) trọng người tranh luận) -Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận) Ơn tập HK -Tìm kiếm xử lí thơng tin (kĩ Tập làm văn: Luyện tập làm báo cáo thống kê Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng -Phân tích mẫu -Rèn luyện theo mẫu -Trao đổi tổ -Trình bày phút -Thảo luận nhóm -Hỏi đáp trước lớp -Đóng vai xử lí tình Kể chuyện sáng tạo -Trao đổi ý nghĩa câu chuyên -Tự bộc lộ -Phân tích mẫu -Rèn luyện theo mẫu -Trao đổi nhóm tổ -Trình bày phút Phân tích mẫu -Rèn luyện theo mẫu -Tự bộc lộ Phân tích mẫu -Rèn luyện theo mẫu -Đóng vai -Tự bộc lộ -Đóng vai -Tự bộc lộ -Thảo luận nhóm -Trao đổi nhóm lập bảng thống kê) -Hợp tác(kĩ hợp tác tìm kiếm thơng tin để hồn thành bảng thống kê) -Thể tự tin(thuyết trình kết tự tin) -Ra định (làm đơn kiến nghị Tập làm văn: ngăn chặn hành vi phá hoại môi Luyện tập làm trường) đơn -Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng -Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, Tập đọc: thông minh tình bất Người gác rừng tí ngờ) hon -Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng -Ra định/ giải vấn đề Tập làm văn: (hiểu trường hợp cần lập biên Làm biên bản, trường hợp không cần lập họp biên bản) -Tư phê phán Tập làm văn: -Ra định/ giải vấn đề Luyện tập làm -Hợp tác (hợp tác hoàn thành biên biên cuộc họp) họp -Ra định/ giải vấn đề Tập làm văn: -Hợp tác làm việc theo nhóm, hồn Làm biên thành biên vụ việc vụ việc I (Tiết 1): Lập bảng thống kê 10 11 13 11 14 12 13 14 16 17 15 16 18 17 18 20 -Trình bày phút -Tự bộc lộ -Trao đổi nhóm Thảo luận nhóm nhỏ -Tự bộc lộ -Phân tích mẫu -Đóng vai -Trình bày phút -Trao đổi nhóm Phân tích mẫu -Trao đổi nhóm -Đóng vai(tưởng tượng bác sĩ trực phiên cụ Ún trốn viện, lập biên vụ việc) -Rèn luyện theo mẫu Tập làm văn: Ôn tập viết đơn -Ra định/ giải vấn đề -Hợp tác làm việc theo nhóm, hồn thành biên vụ việc Ôn tập cuối HK I (Tiết 1): Lập bảng thống kê -Thu thập xử lí thơng tin(lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) -Kĩ hợp tác làm việc nhóm, hồn thành bảng thống kê -Trao đổi nhóm nhỏ Ơn tập cuối HK I (Tiết 2): Lập bảng thống kê -Thu thập xử lí thông tin(lập bảng thống kê theo yêu cầu cụ thể) -Kĩ hợp tác làm việc nhóm, hồn thành bảng thống kê -Trao đổi nhóm nhỏ Ơn tập cuối HK I (Tiết 5): Viết thư Tập làm văn: -Thể cảm thông -Đặt mục tiêu -Rèn luyện theo mẫu -Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc -Rèn luyện theo mẫu nhóm, hồn thành chương trihf hoạt Lập chương trình động) hoạt động -Thể tự tin -Đảm nhận trách nhiệm Tự nhận thức (nhận thức trách Tập đọc: nhiệm cơng dân mình, tăng thêm Trí dũng song ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân toàn tộc) -Tư sáng tạo 19 21 20 21 23 22 25 23 26 -Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hồn thành chương trình hoạt Tập làm văn: động) Lập chương trình -Thể tự tin hoạt động -Đảm nhận trách nhiệm -Hợp tác(ý thức tập thể, làm việc nhóm, hồn thành chương trình hoạt Tập làm văn: động) Lập chương trình -Thể tự tin hoạt động -Đảm nhận trách nhiệm Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại; phân vai đọc, diễn kịch 29 24 26 -Đọc sáng tạo -Gợi tìm -Trao đổi, thảo luận -Tự bộc lộ(bày tỏ cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức mình) -Trao đổi bạn đê góp ý cho chương trình hoạt động (Mỗi HS tự viết) -Đối thoại(Với thuyết trình viên chương trình lập) -Trao đổi bạn đê góp ý cho chương trình hoạt động (Mỗi HS tự viết) -Đối thoại(Với thuyết trình viên ) -Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo HS -Trao đổi nhóm nhỏ -Đóng vai(bộc lộ thân) Tập làm văn: -Thể tự tin(đối thoại tự -Gợi tìm, kích thích suy Tập viết đoạn đối nhiên, hoạt bát, mục đích, nghĩ sáng tạo HS thoại; phân vai đối tượng hoàn cảnh giao tiếp) -Trao đổi nhóm đọc, diễn -Kĩ hợp tác (hợp tác để hồn nhỏ kịch chỉnh kịch) -Đóng vai Tập đọc: Một vụ đắm tàu 25 -Thảo luận nhóm nhỏ -Đối thoại (với thuyết trình viên) Kể chuyện: Lớp trưởng lớp Tập đọc: -Thể tự tin(đối thoại tự nhiên, hoạt bát, mục đích, đối tượng hoàn cảnh giao tiếp) -Kĩ hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh kịch) -Tự nhận thức (nhận thức mình, phẩm chất cao thượng) -Giao tiếp, ứng xử phù hợp -Kiểm soát cảm xúc -Ra định -Tự nhận thức -Giao tiếp, ứng xử phù hợp -Tư sáng tạo -Lắng nghe, phản hồi tích cực -Kĩ tự nhận thcs (Nhận thức -Đọc sáng tạo -Gợi tìm -Trao đổi, thảo luận -Tự bộc lộ(sự thấm thía với ý nghĩa đọc; tự nhận thức phẩm chất giới) -Kể lại sáng tạo câu chuyện (theo lời nhân vật) -Thảo luận ý nghĩa câu chuyện -Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút học cho mình) -Đọc sáng tạo 27 28 30 29 35 30 bình đẳng nam nữ) -Thảo luận ý nghĩa -Giao tiếp, ứng xử phù hợp giới tính câu chuyện Con gái -Ra định -Tự bộc lộ (HS suy nghĩ, tự rút học cho mình) Tập làm văn: -Thể tự tin(đối thoại hoạt -Gợi tìm, kích thích suy Tập viết đoạn đối bát, tự nhiên, mục đích, nghĩ sáng tạo HS thoại; phân vai đối tượng hồn cảnh giao tiếp) -Trao đổi nhóm đọc, diễn -Kĩ hợp tác có hiệu để nhỏ kịch hồn chỉnh kịch -Đóng vai -Tư sáng tạo -Tự nhận thức -Đọc sáng tạo -Thể tự tin (Trình bày ý kiến, -Gợi tìm Tập đọc: quan điểm cá nhân) -Trao đổi ý nghĩa Thuần phục sư tử -Giao tiếp câu chuyện -Tự bộc lộ(nói điều HS suy nghĩ, thấm thía ) Ơn tập cuối -Thu thập, xử lí thơng tin: lập bảng Đối thoại với thuyết trình HKII thống kê viên ý nghĩa (Tiết 3) -Ra định (lựa chọn phương án) số liệu Lập bảng thống kê Ôn tập cuối -Ra định/ giải vấn đề -Trao đổi bạn để HKII -Xử lí thơng tin góp ý cho biên (Tiết 4) họp (mỗi HS tự làm) Viết biên -Đóng vai họp ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG TRONG MÔN KHOA HỌC LỚP TÊN BÀI HỌC Bài 1: Sự sinh sản CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG Chủ đề: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE Kĩ phân tích đối chiếu đặc điểm bố, - Trò chơi mẹ để rút nhận xét bố mẹ có đặc điểm giống CÁC KĨ NĂNG SÔNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC Bài - 3: Nam hay nữ -Kĩ phân tích, đối chiếu đặc điểm đặc trưng nam nữ -Kĩ trình bày suy nghĩ quan niệm nam, nữ xã hội -Kĩ tự nhận thức xác định giá trị thân - Làm việc theo nhóm - Hỏi - Đáp với chuyên gia Bài 5: Cần làm để mẹ em - Đảm nhận trách nhiệm thân với mẹ em - Quan sát bé - Thảo luận - Cảm thơng, chia sẻ có ý thức giúp đỡ phụ nữ có - Đóng vai GHI CHÚ bé khỏe mạnh? Bài 7: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già Bài 8: Vệ sinh tuổi dậy thai Kĩ tự nhận thức xác định giá trị lứa tuổi học trị nói chung giá trị thân nói riêng - Quan sát hình ảnh - Làm việc theo nhóm - Trị chơi -Kĩ tự nhận thức việc nên làm không nên làm để giữ vệ sinh thể, bảo vệ sức khỏe thể chất tinh thần tuổi dậy -Kĩ xác định giá trị thân, tự chăm sóc vệ sinh thể - Kĩ quản lí thời gian thuyết trình chơi trị chơi “tập làm diễn giả” việc nên làm tuổi dậy - Động não - Thảo luận nhóm - Trình bày phút - Trị chơi Bài - 10: Thực hành nói “khơng với chất gây nghiện” - Kĩ phân tích xử lí thơng tin cách hệ thống từ tư liệu SGK, GV cung cấp tác hại chất gây nghiện - Kĩ tổng hợp, tư hệ thống thông tin tác hại chất gây nghiện Kĩ giao tiếp, ứng xử kiên từ chối sử dụng chất gây nghiện - Kĩ tìm kiếm giúp đỡ rơi vào hồn cảnh bị đe dọa phải sử dụng chất gây nghiện - Lập sơ đồ tư - Hỏi chuyên gia - Trị chơi - Đóng vai - Viết tích cực Bài 11: Dùng thuốc an toàn - Kĩ tự phản ánh kinh nghiệm thân cách sử dụng số loại thuốc thông dụng - Kĩ xử lí thơng tin, phân tích, đối chiếu để dùng thuốc cách, liều, an toàn - Kĩ xử lí tổng hợp thơng tin để biết dấu hiệu, tác nhân đường lây truyền bệnh sốt rét - Kĩ tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh phòng tránh bệnh sốt rét - Lập sơ đồ tư - Thực hành - Trò chơi Bài 12: Phòng bệnh sốt rét - Động não/Lập sơ đồ tư - Làm việc theo nhóm - Hỏi - đáp với chuyên gia Bài 13: Phòng bệnh sốt xuất huyết - Kĩ xử lí tổng hợp thơng tin tác nhân - Làm việc theo nhóm đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết - Hỏi - đáp với chuyên - Kĩ tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm giữ vệ gia sinh môi trường xung quanh nhà Bài 15: Phòng bệnh viêm gan A -Kĩ phân tích, đối chiếu thơng tin bện viêm gan A - Kĩ tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm thực vệ sinh ăn uống để phịng bệnh viêm gan A - Kĩ tìm kiếm, xử lí thơng tin, trình bày hiểu biết bệnh HIV/AIDS cách phòng tránh bệnh HIV/AIDS - Kĩ hợp tác thành viên nhóm để tổ chức, hồn thành cơng việc liên quan đến triển lãm - Kĩ xác định giá trị thân, tự tin có ứng xử, giao tiếp phù hợp với người bị nhiễm Bài 16: Phòng tránh HIV/AIDS Bài 17: Thái độ đối -Hỏi - đáp với chuyên gia - Quan sát thảo luận - Động não/Lập sơ đồ tư - Làm việc theo nhóm - Hỏi - đáp với chun gia - Trị chơi - Đóng vai với người nhiễm HIV/AIDS Bài 18: Phòng tránh bị xâm hại Bài 19: Phịng tránh tai nạn giao thơng đường Bài 31: Chất dẻo Bài 32: Tơ sợi Bài 36: Hỗn hợp HIV/AIDS - Kĩ thể cảm thơng, chia sẻ, tránh phân biệt kì thị với người nhiễm HIV - Kĩ phân tích, phán đốn tình có nguy bị xâm hại - Kĩ ứng phó, ứng xử phù hợp rơi vào tình có nguy bị xâm hại - Kĩ giúp đỡ bị xâm hại - Kĩ phân tích, phán đốn tình có nguy dẫn đến tai nạn - Kĩ cam kết thực luật giao thơng để phịng tránh tai nạn giao thơng đường - Thảo luận nhóm - Động não - Trị chơi - Đóng vai - Chúng em biết - Quan sát - Thảo luận - Đóng vai Chủ đề: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG - Kĩ tìm kiếm, xử lí thơng tin Quan sát thảo luận theo nhóm cơng dụng vật liệu nhỏ - Kĩ lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ u cầu đưa - Kĩ bình luận việc sử dụng vật liệu - Kĩ quản lí thời gian - Thí ngiệm theo nhóm nhỏ trình tiến hành thí nghiệm -Kĩ bình luận cách làm kết quan sát - Kĩ giải vấn đề - Kĩ tìm giải pháp để giải vấn đề (tạo hỗn hợp tách chất khỏi hỗn hợp) - Kĩ lựa chọn phương án thích hợp - Kĩ bình luận đánh giá phương án thực - Kĩ quản lí thời gian q trình tiến hành thí nghiệm - Kĩ ứng phó trước tình khơng mong đợi xảy tiến hành thí nghiệm (của trò chơi) - Thực hành - Trò chơi Bài 42 - 43: Sử dụng lượng chất đốt (2 tiết) - Kĩ biết cách tìm tịi, xử lí, trình bày thông tin việc sử dụng chất đốt - Kĩ bình luận, đánh giá quan điểm khác khai thác sử dụng chất đốt - Động não - Quan sát thảo luận nhóm - Điều tra - Chuyên gia Bài 44: Sử dụng lượng gió lượng nước chảy Bài 48: An tồn tránh lãng phí - Kĩ tìm kiếm, xử lí thơng tin việc khai thác, sử dụng nguồn lượng khác - Kĩ đánh giá việc khai thác, sử dụng nguồn lượng khác - Kĩ ứng phó, xử lí tình đạt (khi có người bị điện giật/ dây điện đứt/ ) - Liên hệ thực tế, thảo luận sử dụng lượng gió nước chảy - Thực hành Bài 38 - 39: Sưh biến đổi hóa học (2 tiết) Quan sát trao đổi theo nhóm nhỏ - Trị chơi -Động não theo nhóm -Chúng em biết - Thực hành sử dụng điện - Kĩ bình luận, đánh giá việc sử dụng điện (tiết kiệm, tránh lãng phí) - Kĩ định đảm nhận trách nhiệm việc sử dụng điện tiết kiệm - Trình bày phút - Xử lí tình việc nên, khơng nên làm để sử dụng an tồn, tránh lãng phí lượng điện - Điều ttra, tìm hiểu việc sử dụng điện gia đình Chủ đề: MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Bài 64: - Kĩ tự nhận thức hành động - Quan sát Vai trò người thân tạc động vào - Làm việc nhóm mơi trường tự mơi trường - Trị chơi nhiên - Kĩ tư tổng hợp, hệ thống từ đời sống thông tin kinh nghiệm thân người để thấy người nhận từ môi trường tài nguyên môi trừng thái môi trường chất thải độc hại trình sống Bài 65: - Kĩ tự nhận thức hành vi Quan sát thảo luận Tác động sai trái người gậy hậu - Thảo luận liên hệ thực tế người đến với mơi trường rừng - Đóng vai xử lí tình mơi trường - Kĩ phê phán, bình luận phù hợp rừng thấy môi trường rừng bị hủy hoại - Kĩ đảm nhận trách nhiệm với kĩ thân tuyên truyền tới người thân, cộng đồng việc bảo vệ môi trường rừng Bài 66: Tác - Kĩ lựa chọn, xử lí thơng tin để - Động não động biết nguyên nhân - Làm việc theo nhóm hỏi ý người đến môi dẫn đến đất trồng ngày bị thu hẹp kiến chuyên gia trường đất đáp ứng nhu cầu phục vụ - Làm phiếu tập người; hành vi không tốt -Điều tra môi trường đất nơi người để lại hậu xấu với sinh sống môi trường đất - Kĩ hợp tác thành viên nhiều nhóm để hồn thành nhiệm vụ đội “chun gia” - Kĩ giao tiếp, tự tin với ông/bà, bố/mẹ, để thu thập thơng tin, hồn thiện phiếu điều tra môi trường đất nơi em sinh sống - Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng (bài viết, hình ảnh, ) để tun truyền bảo vệ mơi trường đất nơi sinh sống Bài 67: Tác động người đến mơi trường khơng khí nước -Kĩ phân tích, xử lí thơng tin Quan sát thảo luận kinh nghiệm thân để nhận - Thảo luận liên hệ thực tế ngun nhân dẫn đến mơi trường - Đóng vai xử lí tình khồng khí nước bị nhiễm - Kĩ phê phán, bình luận phù hợp thấy tình mơi trường khơng khí nước bị hủy hoại - Kĩ đảm nhận trách nhiệm với thân tuyên truyền tới người thân, cộng đồng việc bảo vệ mơi trường khơng khí nước Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường - Kĩ nhận thức vai trò Quan sát thảo luận thân, người việc bảo vệ mơi - Làm việc theo nhóm trường - Trưng bày triển lãm - Kĩ đảm nhận trách nhiệm với thân tuyên truyền tới người thân, cộng đồng có hành vi ứng xử phù hợp với mơi trường đất rừng, khơng khí nước MÔN ĐẠO ĐỨC Tuần Tên học Bài Em HS lớp Bài Có trách nhiệm việc làm Bài Có chí nên Bài Tình bạn Bài Kính già u trẻ Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học Các KNS giáo dục tích cực sử dụng - Kĩ tự nhận thức (tự nhận thức học - Thảo luận nhóm sinh lớp 5) - Động não - Kĩ xác định giá trị (xác định giá trị học - Xử lí tình sinh lớp 5) - Kĩ định (biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp số tình để xứng đáng HS lớp 5) - Kĩ đảm nhận trách nhiệm (biết cân nhắc trước - Thảo luận nhóm nói hành động; làm điều sai, biết nhận sửa - Tranh luận chữa) - Xử lí tình - Kĩ kiên định bảo vệ ý kiến, việc làm - Đóng vai thân - Kĩ tư phê phán (biết phê phán hành vi vô trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác) - Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá - Thảo luận nhóm quan niệm, hành vi thiếu ý chí học - Làm việc cá tập sống) nhân - Kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên - Trình bày phút sống học tập - Trình bày suy nghĩ ý tưởng - Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá - Thảo luận nhóm quan niệm sai, hành vi ứng xử khơng phù - Xử lí tình hợp với bạn bè) - Đóng vai - Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới bạn bè - Kĩ giao tiếp, ứng xử với bạn bè học tập, vui chơi sống - Kĩ thể cảm thông chia sẻ với bạn bè - Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá - Thảo luận nhóm quan niệm sai, hành vi ứng xử khơng phù - Xử lí tình hợp với người già trẻ em - Đóng vai - Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới người già, trẻ em - Kĩ giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em sống nhà, trường, người xã hội Bài Tôn trọng phụ nữ Bài Hợp tác với người xung quanh Bài Em yêu quê hương Bài 11 Em yêu Tổ quốc Việt Nam Bài 12 Em u hịa bình Bài 14 Bảo vệ tài ngun thiên nhiên - Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ - Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới phụ nữ - Kĩ giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, bạn gái người phụ nữ khác xã hội - Kĩ hợp tác với bạn bè người xung quanh công việc chung - Kĩ đảm nhận trách nhiệm hoàn tất nhiệm vụ hợp tác với bạn bè người khác - Kĩ tư phê phán (biết phán quan niệm sai, hành vi thiếu tinh thần hợp tác) - Kĩ định (biết định để hợp tác có hiệu tình huống) - Kĩ xác định giá trị (yêu quê hương) - Kĩ tư phê phán (biết phê phán đánh giá quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương) - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng danh lam thắng cảnh, người quê hương - Kĩ trình bày hiểu biết thân quê hương - Kĩ xác định giá trị (yêu Tổ quốc Việt Nam) - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đất nước người Việt Nam - Kĩ hợp tác nhóm - Kĩ trình bày hiểu biết đất nước, người Việt Nam - Kĩ xác định giá trị (nhận thức giá trị hịa bình, u hịa bình) - Kĩ hợp tác với bạn bè - Kĩ đảm nhận trách nhiệm - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin hoạt động bảo vệ hịa bình, chống chiến tranh Việt Nam giới - Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng hịa bình bảo vệ hịa bình - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin tình hình tài ngun nước ta - Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên) - Thảo luận nhóm - Xử lí tình - Đóng vai - Thảo luận nhóm - Động não - Dự án - Thảo luận nhóm - Động não - Trình bày phút - Dự án - Thảo luận nhóm - Động não - Trình bày phút - Đóng vai - Dự án - Thảo luận nhóm - Động não - Dự án - Trình bày phút - Phịng tranh - Hồn tất nhiệm vụ - Thảo luận nhóm - Xử lí tình - Dự án - Động não - Kĩ định (biết định tình để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên) - Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Trình bày phút - Chúng em biết - Hoàn tất nhiệm v Nội dung dạy tích hợp GDTNMT biển hải đảo qua môn học: khối môn đạo ®øc LỚP 5: - Giáo dục HS lòng tự hào quê hương biển đảo giàu đẹp tổ quốc - Biết giữ gìn bảo vệ tài ngun, mơi trường biển đảo quê hương - Tích cực tham gia hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường quê hương biển đảo phù hợp với khả - Biết hợp tác với người xung quanh hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo Bài dạy Nội dung tích hợp Bài 1: Em học sinh lớp Tích cực tham gia hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo lớp, trường, địa phương tổ chức - Hợp tác với người xung quanh hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo - Tích cực tham gia hoạt động tuyên truyền bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo trường, lớp địa phương - Bảo vệ, giữ gìn tài ngun, mơi trường, biển đảo thể lịng yêu quê hương biển, đảo - Bảo vệ, giữ gìn tài ngun, mơi trường biển đảo góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương biển, đảo - Yêu vùng biển, hải đảo tổ quốc - Bảo vệ, giữ gìn tài ngun mơi trường biển đảo thể lòng yêu nước, yêu tổ quốc Việt Nam - Tài ngun thiên nhiên, có tài ngun mơi trường biển, hải đảo thiên nhiên ban tặng cho người - Tài nguyên thiên nhiên, có Bài 8: Hợp tác với người xung quanh Bài 9: Em yêu quê hương Bài 11: Em yêu tổ quốc Việt Nam Bài 14: Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Mức độ tích hợp Địa Địa phươn phương g có khơng biển có biển Liên hệ Liên hệ Liên hệ Liên hệ Toàn phần Liên hệ Liên hệ Liên hệ Tồn phần Liên hệ tài ngun mơi trường biển, hải đảo dần bị cạn kiệt, cần phải bảo vệ s dng v khai thỏc hp lý GDTNMT biển đảo: MÔN : KHOA HỌC - Cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu về: + Môi trường, tài nguyên, biển, hải đảo, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo + Biết số tài nguyên thiên nhiên, có tài nguyên biển, hải đảo, quan hệ khai thác, sử dụng môi trường + Việc khai thác khơng hợp lí người ngun nhân dẫn đến cạn kiệt tài nguyên ô nhiễm môi trường biển - Biết cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường biển đảo -Yêu q thiên nhiên, mong muốn BVMT nói chung,mơi trường biển, hải đảo nói riêng - Hình thành phát triển số kỹ bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo - Tham gia số hoạt động bảo vệ TNMTBĐ phù hợp với lứa tuổi Bài 26: Đá vôi - Hầu hết đảo quần đảo Việt Nam Liên hệ Liên đảo đá vôi hệ - Giới thiệu cảnh quan vịnh Hạ Long - Giáo dục tình yêu biển đảo Bài 40: Năng Biển cung cấp nguồn lượng Liên hệ Liên lượng quý giá: dầu, khí, lượng gió, thủy hệ triều GD ý thức sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Bài 41: Năng Tài nguyên biển: cảnh đẹp (với mặt trời) Liên hệ Liên lượng mặt tròi vùng biển; tài nguyên muối biển hệ Bài 42-43: Sử Tài nguyên biển: dầu mỏ Bộ Bộ dụng phận phận lượng chất đốt Bài 44: Sử Giao thông biển quan trọng Liên hệ Liên dụng sống người hệ lượng gió lượng nước chảy Bài 62: Mơi Biết: Vai trị mơi trường tự nhiên Bộ Tồn trường (đặc biệt biển, đảo) đời sống phận phần người - Tác động người đến mơi trường (có mơi trường biển, đảo) - Có ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn Bài 63: Tài nguyên thiên nhiên Bài 64: Vai trò môi trường tự nhiên đời sống người Bài 67: Tác động người đến môi trường khơng khí nước Bài 68: Một số biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên sống hàng ngày - Nhận biết vấn đề môi trường Liên hệ nguồn tài nguyên biển; giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, tài ngun biển Vai trị môi trường, tài nguyên biển đời sống người Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biển chủ yếu từ hoạt động người Toàn phần Tồn phần Nắm số biện pháp BVMT(mơi trường biển): Ngăn chặn, làm giảm tới mức thấp hoạt động gây nhiễm MT nước, khơng khí; sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên Ton phn Ton phn GDTNMT biển đảo III/ Môn tiếng viÖt Tập đọc: Thư gửi học sinh Chính tả: Việt Nam thân yêu Tập đọc: Những người bạn tốt Tập làm văn:Vịnh Hạ Long Giáo dục yêu quê hương đất nước bảo vệ chủ quyền đất nước Giáo dục học sinh biết chủ quyền biển đảo (Đối với trường khu vực biển, hải đảo) Tìm hiểu bài: Giáo dục Học sinh tình yêu quê hương đất nước , bảo vệ chủ quyền đất nước (Đối với trường khu vực biển, hải đảo) HS biết thêm lồi cá heo, qua giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên biển - HS biết vẻ đẹp Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên giới - Giáo dục tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo Tập làm văn: Gợi ý học sinh tả cảnh biển, đảo Luyện tập tả theo chủ đề: Cảnh đẹp địa cảnh: Viết phương đoạn văn miêu tả cảnh đẹp quê hương Liên hệ Liên hệ Liên hệ Liên hệ Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Liên hệ Toàn phần Toàn phần 11 12 13 22 32 Tập đọc: Đất Cà Mau Chính tả: Luật bảo vệ môi trường HS hiểu thêm môi trường sinh thái vùng biển Cà Mau Nâng cao nhận thức, trách nhiệm HS bảo vệ mơi trường nói chung, mơi trường biển, đảo nói riêng Tập đọc: Hành Giáo dục học sinh yêu vẻ đẹp trình bầy vùng biển biết bảo vệ ong Luyện từ - Giáo dục lòng yêu quý, ý thức câu: Mở rộng bảo vệ mơi trường, có hành vi vốn từ: Bảo vệ đắn với môi trường xung môi trường quanh Tập đọc: Trồng - Giúp HS biết nguyên rừng ngập nhân hậu việc phá mặn rừng ngập mặn; ý nghĩa việc trồng rừng ngập mặn việc bảo vệ môi trường biển Tập đọc: Lập GV hướng dẫn HS tìm hiểu làng giữ biển để thấy việc lập làng đảo góp phần giữ gìn mơi trường biển Bổ sung:Giáo dục học sinh giữ gìn bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo Tập đọc: Giáo dục học sinh yêu vẻ đẹp Những cánh vùng biển biết bảo vệ buồm Liên hệ Liên hệ Toàn phần Toàn phần Liên hệ Liên hệ Liên hệ Toàn phần Liên hệ Toàn phần Bộ phận Toàn phần Liên hệ Liên hệ GDTNMT biển đảo Môn : A Lí LP 5: Bi dạy Nội dung tích hợp - Biết đặc điểm vị trí địa lí nước ta; có biển bao bọc; vùng biển nước ta thông với đại Bài 1: Địa dương, thuận lợi cho việc giao lưu lí Việt - Biết tên số quần đảo, đảo nước ta; Nam biết biển có diện tích rộng phần đất liền nước ta - Giáo dục ý thức chủ quyền lãnh hải Bài 2: Địa - Dầu mỏ, khí tự nhiên – nguồn tài hình nguyên lượng đất nước khoáng - Sơ lược số nét tình hình khai thác Mức độ tích hợp HS vùng HS đại có trà biển đảo Bộ phận Bộ phận Liên hệ Liên hệ sản Bài 5: Vùng biển nước ta Bài 11: Lâm nghiệp thủy sản Bài 1213: Công nghiệp Bài 14: Giao thông vận tải Bài 15: Thương mại du lịch Bài 1718: Châu Á Bài 27: Châu đại dầu mỏ, khí tự nhiên nước ta - Ảnh hưởng việc khai thác dầu mỏ mơi trường - Khai thác cách hợp lí sử dụng tiết kiệm khống sản nói chung, có dầu mỏ khí đốt - Biết đặc điểm vùng biển nước ta - Vai trò lớn biển: tài nguyên, dầu mỏ, khí đốt, muối, cá Biển đường giao thơng quan trọng, ven biển có nhiều phong cảnh đẹp - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo nhân tố gây ô nhiễm môi trường - Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững - Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo - Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho người, khai thác nguồn lợi để phát triển nghề ni trồng thủy sản vùng ven biển - Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển- Rừng ngập mặn - Vai trò biển đời sống sản xuất: hình thành trung tâm cơng nghiệp vùng ven biển với mạnh khai thác nguồn lợi từ biển (dầu khí, đóng tàu, đánh bắt, nuôi trồng hải sản, cảng biển ) - Những khu công nghiệp tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển - Cần giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường biển nói chung, khu cơng nghiệp biển nói riêng - Biết giao thơng đường biển loại hình giao thơng quan trọng nước ta - Biết số cảng lớn - Qua đó, HS hiểu nguồn lợi biển, có ý thức bảo vệ tài ngun, mơi trường biển - Một mạnh mà biển mang lại cho người du lịch biển Nước ta có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành - Mặt trái du lịch biển ô nhiễm biển, cần nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, đặc biệt khu du lịch biển - Biết nét lớn đặc điểm tự nhiên châu Á, biển, đại dương có vị trí quan trọng - Biết số ngành kinh tế cư dân ven biển châu Á: đánh bắt, nuôi trồng hải sản - Biết đặc điểm tự nhiên châu Đại dương, châu Nam Cực Toàn phần Toàn phần Bộ phận Bộ phận Liên hệ Bộ phận Liên hệ Bộ phận Liên hệ Bộ phận Liên hệ Liên hệ Toàn phần Toàn phần dương Châu Nam Cực Bài 28: Các đại dương giới MÔN LỊCH - Biết nguồn lợi ngành kinh tế tiêu biểu vùng sở khai thác nguồn tài nguyên, biển đảo - Biết đại dương có diện tích gấp lần lục địa - Đại dương có ý nghĩa quan trọng đời sống người - Những hiểm họa từ đại dương, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu SỬ LỚP Bài Quyết chí tìm đường cứu nước Thà hi sinh tất cả, định khơng chịu nước Nội dung tích hợp Học sinh biết cảng Nhà Rồng nơi Bác Hồ tìm đường cứu nước giáo dục học sinh lịng yêu nước, lòng yêu quê hương đất nước Giáo dục học sinh ý thức không chịu làm nô lệ giáo dục bảo vệ vùng biển trời Tổ quốc Tồn phần Tồn phần Mức độ tích hợp HS HS đại vùng trà biển, đảo Liên Liên hệ hệ Liên hệ Liên hệ GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO TRONG HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP - Tổ chức chiến dịch hoạt động làm trường lớp, đường phố, thơn xóm, - Tổ chức hội thi hiểu biết biển, đảo, giáo dục TNMT BĐ bảo vệ môi trường: - Vẽ đề tài TNMT BĐ - Thảo luận theo chủ đề biển, đảo, - Thi sáng tác thơ ca, báo chí, tiểu phẩm, - Thi tuyên truyền viên giỏi GD TNMT BĐ - Thi hùng biện TNMT BĐ HÌNH THỨC : - Tổ chức trò chơi TNMT BĐ - Tổ chức loại hình câu lạc GD TNMT BĐ - Tổ chức nghe nói chuyện TNMT BĐ - Giao lưu với nhà nghiên cứu, hoạt động TNMT BĐ - Tổ chức điều tra môi trường - Tổ chức tham quan - Các hình thức đóng vai, đốn chữ, hái hoa dân chủ đề tài TNMT BĐ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HĐNGLL - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp đóng vai - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp giao nhiệm vụ MỘT SỐ MƠ ĐUN GIÁO DỤC TNMT BĐ TRỊ CHƠI Mục tiêu: - Trị chơi giúp cho q trình học tập tiến hành cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan nhàm chán, nhằm lôi học sinh tham gia vào trình học tập cách tự nhiên, hứng thú có tinh thần trách nhiệm Đồng thời xua tan mệt mỏi, căng thẳng học tập Cách thực hiện: Bước Chuẩn bị ( GV, HS ) Bước Tổ chức thực - Giới thiệu tên trị chơi, phổ biến luật chơi (nếu có) - Hướng dẫn trò chơi - Chơi thử ( cần thiết ) - Tổ chức cho học sinh chơi - Xử lý theo luật chơi (khi cần ) Bước Đánh giá sau trò chơi - Nhận xét đội / nhóm thực trị chơi - Thảo luận ý nghĩa giáo dục trò chơi Ưu điểm: - Kích thích hưng phấn, tạo khơng khí vui vẻ, thú vị, thân thiện, hoà đồng HS Thu hút nhiều HS tham gia - HS có hội thể nghiệm kiến thức, thái độ, hành vi Từ hình thành em niềm tin, động bên cho hành vi ứng xử đắn sống nói chung bảo vệ mơi trường biển đảo nói riêng - HS củng cố, hệ thống kiến thức biển đảo Việt Nam - Tăng cường khả giao tiếp HS-HS GV-HS Hạn chế: - Ồn ào, thời gian, hạn chế không gian - Ý nghĩa giáo dục trị chơi bị hạn chế lựa chọn trị chơi khơng phù hợp tổ chức trị chơi khơng tốt - Nguồn trị chơi cịn hạn chế khơng phù hợp đặc biệt trị chơi có nội dung biển đảo bảo vệ môi trường biển đảo - Nếu sử dụng trò chơi nhiều lần, học sinh thấy nhàm chán Một số lưu ý: - TC phải dễ tổ chức thực hiện, đảm bảo người tham gia - Phù hợp với đặc điểm, trình độ HS, thực tế ĐP, phù hợp với chủ đề biển đảo - Phải quy định rõ thời gian địa điểm chơi - Chú ý phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo HS, tạo điều kiện cho HS tự tổ chức, điều khiển TC - TC phải thay đổi cách hợp lí để tránh nhàm chán - Tổ chức cho HS thảo luận để nhận ý nghĩa giáo dục TC HỘI THI Mục tiêu: Hội thi HTTC HĐGD NGLL hấp dẫn nhằm lôi HS tham gia đạt hiệu cao việc giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua cá nhân, nhóm tập thể ln hoạt động tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn Chính vậy, tổ chức hội thi cho HS yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, GV trình tổ chức HĐGDNGLL cho HS Cách thực Bước 1: Xác định chủ đề, mục tiêu, nội dung hội thi đặt tên cho hội thi Bước 2: Xác định thời gian thời điểm tổ chức Sau lựa chọn chủ đề hội thi, cần xác định thời điểm tổ chức hội thi Thời điểm tổ chức hội thi thường chọn vào ngày có ý nghĩa lịch sử ngày cao điểm đợt thi đua, đợt hoạt động theo chủ đề, chủ điểm ngày kỉ niệm; hay hoạt động thi tích hợp HĐGD NGLL cụ thể đó; v.v Bước 3: Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, vận động cho hội thi Để tổ chức hội thi đạt mục tiêu giáo dục, cần phải làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền Cần phải thông báo cụ thể chủ đề, nội dung, mục đích yêu cầu hội thi tới toàn thể giáo viên, học sinh lớp, toàn trường trước tổ chức hội thi thời gian thích hợp để em có thời gian chuẩn bị luyện tập, đồng thời tuyên truyền, động viên, thu hút đông đảo học sinh tham gia vào hội thi Bước 4: Thành lập Ban tổ chức hội thi Số lượng thành viên BTC tùy thuộc vào quy mô tổ chức hội thi Thông thường BTC hội thi gồm có : - Trưởng ban : Chịu trách nhiệm điều hành chung toàn hoạt động hội thi - Các phó ban : Phụ trách, chuẩn bị sở vật chất, kĩ thuật (thiết kế nội dung thi, mơn thi, trình diễn, hệ thống câu hỏi đáp án ) Nếu quy mô hội thi lớn (khối lớp tồn trường), thành lập tiểu ban phụ trách vấn đề, nội dung Bước 5: Thiết kế nội dung chương trình hội thi Ban tổ chức có trách nhiệm xây dựng kịch bản, nội dung, chương trình hội thi phương án (tổ chức hội thi) dự phòng Bước 6: Dự trù điều kiện, sơ vật chất cho hội thi Bước : Tổ chức hội thi (HT) HT tiến hành theo chương trình thiết kế xác định Thơng thường, chương trình HT gồm nội dung - Khai mạc hội thi : Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu đội thi; giới thiệu ban giám khảo, ban cố vấn; giới thiệu chương trình HT - Phần tự giới thiệu mắt đội thi - Tiến hành hội thi theo chương trình Trong trình diễn HT, có tình phát sinh BTC cần nhanh chóng hội ý để giải kịp thời triển khai phương án dự phòng cách linh hoạt, sáng tạo, tránh để thời gian, ảnh hưởng đến kết HT Bước : Kết thúc hội thi Thơng thường, HT kết thúc nội dung sau : - Công bố kết quả, tổng kết, đánh giá HT - Trao giải thưởng HT - Rút kinh nghiệm, thông báo công việc tới, dặn dò học sinh Ưu điểm: - Tổ chức hội thi HTTC HĐGDNGLL thực hấp dẫn, lôi HS tham gia cách chủ động, sáng tạo, phát triển khả hoạt động tích cực tương tác em; - Góp phần đáp ứng nhu cầu văn hóa cho HS, bồi dưỡng cho em động học tập tích cực, kích thích hứng thú q trình nhận thức - Hội thi điểm thu hút tài sức sáng tạo HS Hạn chế: • Hoạt động địi hỏi có chuẩn bị trước cơng phu chương trình, nội dung, nguồn lực người kinh phí định cho trang trí, phần thưởng Do gây tốn định cho lớp, cho trường Nếu hội thi tổ chức theo quy mô tồn trường khơng tạo điều kiện cho nhiều HS tham gia, lớp cử đội thi với số lượng HS hạn chế • Là PP tích cực lạm dụng dễ gây nhàm chán cho HS, cần phối hợp với PP khác để hoạt động đa dạng, sinh động hiệu Một số lưu ý: • Để hội thi đạt kết giáo dục mong muốn, người GV cần nắm nội dung hoạt động, sở vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn HĐGDNGLL nhà trường • Hội thi nên vận dụng theo quy mơ lớp có kết hợp với phương pháp khác để hoạt động phong phú hơn, thu hút nhiều HS tham gia hơn, nhờ hiệu giáo dục cao CÂU LẠC BỘ Mục tiêu Câu lạc hình thức tổ chức HĐGDNGLL nhằm rèn luyện cho HS kĩ hoạt động như: kĩ biết lắng nghe biểu đạt ý kiến tranh luận, kĩ giao tiếp, kĩ trình bày Những kĩ hoạt động học sinh trình sinh hoạt câu lạc minh chứng cho tính hợp lí tính hiệu phương pháp Cách thực Bước 1: Chuẩn bị Ban chủ nhiệm câu lạc Trong cơng việc chuẩn bị điều quan trọng phải chuẩn bị nội dung sinh hoạt đầy đủ, có chất lượng, hình thức tổ chức khác Bên cạnh cần xây dựng chương trình sinh hoạt cụ thể Bước 2: Tiến hành hoạt động câu lạc CLB hoạt động có định kỳ, hoạt động diễn phải theo chương trình chuẩn bị sẵn Bước 3: Kết thúc hoạt động Mỗi CLB kết thúc chương trình hoạt động cho HS phát biểu cảm tưởng, đưa khuyến nghị cho hoạt động CLB Ưu điểm Là hội để HS thể khả thơng qua hình thức hoạt động đa dạng, phong phú - Khuyến khích HS phát triển lực cá nhân, tạo điều kiện giúp em có thái độ, hành vi đắn - Thời gian dành cho sinh hoạt CLB thường HS phải tham gia hoạt động khác theo yêu cầu giáo dục nhà trường - Địi hỏi phải có sở vật chất, trang thiết bị định Một số lưu ý: - Nên chọn chủ đề sinh hoạt câu lạc gắn với nhu cầu, hứng thú học tập, hoạt động xã hội HS - Thời gian cho sinh hoạt câu lạc nên cân hoạt động giáo dục khác THAM QUAN Mục tiêu: Tham quan HTTC dạy học tiến hành nhà trường, thiên nhiên, nhà bảo tàng, khu triển lãm nhằm giúp HS thấy vật, tượng môi trường “thực” (môi trường tự nhiên thực tiễn xã hội), từ mở rộng tầm nhìn, vốn hiểu biết hoàn thiện tri thức, gây hứng thú học tập cho em Cách thực hiện: Bước 1.Chuẩn bị - Chuẩn bị giáo viên: + Xác định mục đích, địa điểm, thời gian, lộ trình, phương tiện tham quan + Những thông tin cần thiết , câu hỏi định hướng,hình thức tổ chức phương tiện thu thập thông tin, - Chuẩn bị học sinh: + Giấy bút, máy ảnh, máy ghi âm ( có) + thơng tin cần thiết Bước Tiến hành tham quan - GV dẫn HS đến địa điểm tham quan - Yêu cầu HS tôn trọng qui định giao tiếp xã hội, tiếp xúc máy móc, thiết bị, vật đảm bảo an toàn - Tổ chức cho HS tham quan theo lộ trình kế hoạch chuẩn bị Bước Tổng kết tham quan - GV giải đáp thắc mắc tồn HS - Tổng kết (Đàm thoại yêu cầu viết thu hoạch ) - Đánh giá mặt nhận thức tổ chức tham quan Ưu điểm: Giúp HS phát triển tư duy: ý, óc quan sát tưởng tượng sáng tạo, biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống - Tạo hội cho HS tiếp cận với thực tiễn để nhận vật, tượng môi trường tự nhiên quy tắc giao tiếp xã hội, ý thức, tuân thủ luật pháp (Luật bảo vệ môi trường nói chung mơi trường biển đảo nói riêng ), đồng thời nâng cao ý thức tập thể, tinh thần tương trợ với bạn học với nhân dân - Tạo hình thức vận động thể phù hợp với tính hiếu động trẻ em, góp phần giáo dục thể chất cho HS Hạn chế: Nếu không chuẩn bị cẩn thận tổ chức tham quan tốt không đạt hiệu mặt nội dung mà xảy tai nạn q trình tham quan - Địi hỏi số điều kiện định (về thời gian, công sức, kinh phí đinh, ) Một số lưu ý: - Tìm hiểu trước địa điểm, chọn thời gian thời tiết thích hợp để việc lại HS thuận lợi - Dự kiến trước tình khơng thuận lợi xảy để có kế hoạc khắc phục - Quy định kỉ luật, an toàn đường nơi đến tham quan - Phổ biến trước nhiệm vụ học tập cho lớp - Cuối đợt GV nhận xét kết tham quan nhận thức, kỉ luật học tập, an toàn, CHIẾN DỊCH Mục tiêu: Hình thức chiến dịch khơng tác động đến học sinh mà tới cộng đồng Chính hoạt động này, HS có hội khẳng định cộng đồng, qua hình thành phát triển ý thức “mình người, người mình” Mỗi chiến dịch nên mang chủ đề để định hướng cho hoạt động như: Chiến dịch thi viết vẽ chủ đề biển đảo quê em, Chiến dịch làm bờ biển, Chiến dịch bảo vệ rừng ngập mặn,… Việc hướng dẫn HS tham gia hoạt động chiến dịch nhằm: tăng cường hiểu quan tâm học sinh vấn đề mơi trường cụ thể, có ý thức hành động môi trường; tập dượt cho HS tham gia giải vấn đề môi trường; phát triển học sinh số kĩ cần thiết kĩ hợp tác, thu thập thông tin, đánh giá môi trường kĩ định Cách thực hiện: Bước Trang bị cho HS nhận thức thông tin việc tham gia chiến dịch cụ thể đó, cần thiết phải tham gia chiến dịch Bước Lựa chọn chiến dịch cần phát động thực hiện; xây dựng kế hoạch để thực (chương trình, kịch bản, thơng tin, tư liệu, huy động nguồn lực, ) Bước Bồi dưỡng cho học sinh số kiến thức, kĩ cần thiết để tham gia chiến dịch Bước Triển khai giám sát HĐ chiến dịch Bước Tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm Ưu điểm: - Tăng cường hiểu quan tâm HS vấn đề mơi trường cụ thể, có ý thức hành động mơi trường; - Tạo hội cho HS tập dượt tham gia giải vấn đề môi trường; - Phát triển HS số kĩ cần thiết kĩ hợp tác, thu thập thông tin, đánh giá môi trường kĩ định Hạn chế: Đòi hỏi số điều kiện định (về nhân lực, thời gian, công sức, kinh phí) - Khó khăn việc tổ chức quản lí chiến dịch HS lớp đầu cấp Một số lưu ý: GV phải lựa chọn chủ đề chiến dich cho phù hợp với đối tượng đặc điểm địa phương - Xây dựng kế hoạch để triển khai chiến dịch cụ thể, khả thi với nguồn lực huy động - HS phải trang bị trước số kiến thức, kĩ cần thiết để tham gia vào chiến dịch, ĐIỀU TRA Mục tiêu: Điều tra PP nhằm giúp HS tìm hiểu vấn đề sau dựa thơng tin thu thập tiến hành phân tích, so sánh, khái quát để rút kết luận, nêu giải pháp kiến nghị Chính phương pháp tạo hội để HS hiểu rõ thực tế địa phương (môi trường biển đảo hành động người biển đảo quê hương ), từ giúp em có đóng góp cho quê hương phù hợp với lứa tuổi Cách thực hiện: Bước : XĐ mục đích, nội dung đối tượng điều tra - GV phải định hướng cho HS mục đích việc điều tra hay nói cách khác phải trả lời câu hỏi: Mục đích điều tra gì? - Nội dung điều tra phải đảm bảo: gắn với chủ đề biển đảo bảo vệ môi trường biển đảo, phù hợp với trình độ HS, khơng làm q nhiều thời gian HS -Đối tượng điều tra: môi trường biển đảo, dân cư sống ven biển, HS,…” Bước : Tổ chức cho học sinh điều tra - Tổ chức cho HS tìm hiểu, điều tra theo nhóm cá nhân; thực thời gian ngắn dài Bước : Tổ chức … - Phân công cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ điều tra cho cá nhân, nhóm xác định thời gian báo cáo kết - Hướng dẫn cho HS cách thức điều tra để thu thập thông tin (quan sát trường; quan sát trực tiếp đối tượng; vấn: vấn miệng , vấn phiếu; thu thập : vật, tư liệu, tranh ảnh, sách báo) - Hướng dẫn HS cách lưu giữ xử lý thông tin Bước : Kết thúc hoạt động - Tổ chức cho HS báo cáo kết điều tra - HS báo cáo kết quả, lớp thảo luận, đánh giá, nhận xét, bổ sung kết công việc Ưu điểm: Phát triển làm phong phú nội dung học tập Giúp cải thiện quan hệ GV - HS - HS vận dụng kiến thức lí thuyết vào giải tập thực tiễn Vì vậy, phương pháp cịn rèn luyện cho HS kĩ quan sát, đo đạc,… thực địa - Tạo điều kiện để HS hiểu rõ thực tế địa phương, từ giúp em thêm tự hào; có ý thức giữ gìn bảo vệ tài ngun môi trường biển, đảo quê hương, đất nước Hạn chế: Khó khăn việc quản lí tổ chức học tập học sinh trường - Bị động điều kiện thời tiết - Đòi hỏi phải có nhiều thời gian để tiến hành so sánh với phương pháp khác Một số lưu ý: GV phải tìm hiểu trước địa điểm để tổ chức cho HS đến điều tra - GV giao nhiệm vụ học tập cho HS cách rõ ràng, cụ thể Đối với HS tiểu học nên có phiếu gợi ý cho HS cách thức lưu giữ,ghi chép thông tin điều tra ... nguyên, môi trường biển, hải đảo trường, lớp địa phương - Bảo vệ, giữ gìn tài ngun, mơi trường, biển đảo thể lòng yêu quê hương biển, đảo - Bảo vệ, giữ gìn tài ngun, mơi trường biển đảo góp phần... đầu về: + Môi trường, tài nguyên, biển, hải đảo, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo + Biết số tài nguyên thiên nhiên, có tài nguyên biển, hải đảo, quan hệ khai thác, sử dụng môi trường +... bảo: gắn với chủ đề biển đảo bảo vệ môi trường biển đảo, phù hợp với trình độ HS, khơng làm q nhiều thời gian HS -Đối tượng điều tra: môi trường biển đảo, dân cư sống ven biển, HS,…” Bước : Tổ

Ngày đăng: 10/11/2022, 08:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan