1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 5 tuan 12 cv 2345 cv405

48 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 511 KB
File đính kèm Giao_an_lop_5_Tuan_12_theo_CV_2345_CV405.zip (29 KB)

Nội dung

TUAN 11 GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP 5 NĂM HỌC 2021 2022 TUẦN 15 Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2021 Tập đọc BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Hiểu nội dung Người Tây Nguyên quý trọng cô gi.

GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP NĂM HỌC: 2021-2022 TUẦN 15 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2021 Tập đọc BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I U CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn em học hành ( Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) Kĩ năng: Phát âm tên người dân tộc bài, biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung đoạn Phẩm chất: Giáo dục học sinh ln có lịng nhân hậu Kính trọng biết ơn thầy cô giáo Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa đọc sách giáo khoa, bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não - Hình thức dạy học lớp, theo nhóm, cá nhân III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ khởi động: (3 phút) - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng - Học sinh thực thơ Hạt gạo làng ta - Giáo viên nhận xét - Lắng nghe - Giới thiệu tựa bài: Buôn Chư - Học sinh nhắc lại tên mở sách Lênh đón giáo giáo khoa HĐ Luyện đọc: (12 phút) *Mục tiêu: - Rèn đọc từ khó : Chư Lênh, chật ních, lơng thú, cột nóc, Rock - Rèn đọc câu, từ, đoạn - Hiểu nghĩa từ ngữ mới: buôn, nghi thức, gùi *Cách tiến hành: HĐ lớp - Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn - HS đọc toàn bài, chia đoạn + Đoạn 1: Từ đầu .khách quý ? + Đoạn 2: Tiếp chém nhát dao + Đoạn 3: Tiếp xem chữ + Đoạn 4: Còn lại - Cho HS nối tiếp đọc đoạn - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt nhóm động + HS đọc nối tiếp lần kết hợp luyện Giáo viên: Trường Tiểu học GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP NĂM HỌC: 2021-2022 đọc từ khó, câu khó + HS đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc cho nghe - HS đọc - HS theo dõi - Luyện đọc theo cặp - HS đọc toàn - GV đọc mẫu Lưu ý: Quan sát theo dõi tốc độ đọc đối tượng M1 HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút) *Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa : Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn em học hành ( Trả lời câu hỏi 1, 2, 3) *Cách tiến hành: - Cho HS đọc bài, thảo luận trả lời câu - Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt hỏi: động, chia sẻ trước lớp + Cơ giáo đến bn Chư Lênh làm gì? + Cô Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học + Người dân Chư Lênh đón giáo + Người dân đón tiếp giáo trang nào? trọng thân tình, họ đến chật ních ngơi nhà sàn Họ mặc quần áo hội, họ trải đường cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp nhà sàn lông thú mịn nhung Già làng đứng đón khách nhà sàn, trao cho cô giáo dao để cô chém nhát vào cột, thực nghi lễ để trở thành người buôn + Những chi tiết cho thấy dân làng háo + Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem chữ, người hức chờ đợi yêu quý “cái chữ”? im phăng phắc xem Y Hoa viết Y Hoa viết xong, tiếng hò reo + Tình cảm giáo Y Hoa + Cô giáo Y Hoa yêu quý người dân buôn làng, cô xúc động, tim người dân nơi nào? đập rộn ràng viết cho người xem chữ + Tình cảm người dân Tây Nguyên với + Tình cảm người dân Tây Nguyên cô giáo, với chữ giáo, với chữ nói lên điều gì? cho thấy: Lưu ý: - Người Tây Nguyên ham học, - Đọc đúng: M1, M2 ham hiểu biết - Đọc hay: M3, M4 - Người Tây Nguyên quý người, yêu chữ HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút) *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết Giáo viên: Trường Tiểu học GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP NĂM HỌC: 2021-2022 *Cách tiến hành: HĐ cá nhân - lớp - Gọi HS đọc nối tiếp - HS nghe , tìm cách đọc hay - Tổ chức HS đọc diễn cảm + Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc + Đọc mẫu + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS đọc cho nghe - Tổ chức cho HS thi đọc - HS thi đọc - GV nhận xét HĐ ứng dụng: (2 phút) - Em học tập đức tính người - Đức tính ham học, yêu quý dân Tây Nguyên ? người, Hoạt động sáng tạo:(2 phút) - Nếu đến Tây Nguyên, em - HS nêu thăm nơi ? ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: -Toán LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: HS biết : - Chia số thập phân cho số thập phân - Vận dụng để tìm x giải tốn có lời văn Kĩ năng: Rèn kĩ chia số thập phân cho số thập phân Phẩm chất: Giáo dục học sinh u thích mơn học Tính nhanh nhẹn – trình bày khoa học - Bài tập cần làm: Bài1(a,b,c) 2(a), Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Giáo viên: Trường Tiểu học GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP NĂM HỌC: 2021-2022 Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Gọi hs nêu quy tắc chia số thập - HS nêu quy tắc phân cho số thập phân - Gọi HS thực tính phép chia: -1HS lên bảng thưc hiện, lớp tính bảng 75,15: 1,5 = ? - Giáo viên nhận xét - HS lắng nghe - Giới thiệu - HS ghi 2.Hoạt động thực hành:(25 phút) *Mục tiêu: HS biết : - Chia số thập phân cho số thập phân - Vận dụng để tìm x giải tốn có lời văn *Cách tiến hành: Bài 1(a,b,c): Cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm - GV yêu cầu HS tự làm - HS lớp làm vào vở, chia sẻ - Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ - Kết tính : cách thực phép tính a) 17,55 : 3,9 = 4,5 - GV nhận xét HS b) 0,603 : 0,09 = 6,7 c) 0,3068 : 0,26 = 1,18 Bài 2a: Cá nhân - Bài tập yêu cầu làm gì? - Bài tập yêu cầu tìm x - GV yêu cầu HS tự làm - HS lớp làm vào vở, chia sẻ a) x × 1,8 = 72 x = 72 : 18 x = 40 - GV nhận xét - HS nghe Bài 3: Cặp đôi - GV gọi HS đọc đề toán - HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm SGK - GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - HS chia sẻ kết trước lớp làm sau chia sẻ trước lớp Bài giải - GV nhận xét 1l dầu hoả nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hoả có là: 5,32 : 0,76 = (l) Đáp số: 7l Bài 4(M3,4): Cá nhân - Yêu cầu Hs đọc đề Hướng dẫn dành - HS làm cá nhân cho HS (M3,4) - GV hỏi: Để tìm số dư 218: 3,7 - Chúng ta phải thực phép chia phải làm gì? 218: 3,7 - Bài tập yêu cầu thực - Thực phép chia đến lấy phép chia đến nào? chữ số phần thập phân - GV yêu cầu HS đặt tính tính - HS đặt tính thực phép tính - GV hỏi: Vậy lấy đến hai chữ số - HS: Nếu lấy hai chữ số phần thập Giáo viên: Trường Tiểu học GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP NĂM HỌC: 2021-2022 phần thập phân thương số phân thương 218: 3,7 = 58,91 (dư dư phép chia 218: 3,7 bao 0,033) nhiêu? - GV nhận xét Hoạt động ứng dụng:(3 phút) - Cho HS vận dụng kiến thức làm - HS làm phép tính sau: 9,27 : 45 = 0,206 9,27 : 45 0,3068 : 0,26 0,3068 : 0,26 = 1,18 Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Về nhà vận dụng kiến thức học - HS nghe thực vào tính tốn thực tế ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Lịch sử CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU - ĐÔNG 1950 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới lược đồ: + Ta mở chiến dich Biên giới nhằm giải phóng phần biên giới, củng cố mở rộng Căn địa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế + Mở đầu ta công điểm Đông Khê + Mất Đông Khê, địch rút quân khỏi Cao Bằng theo đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê + Sau nhiều ngày đêm giao tranh liệt quân Pháp đóng đường số phải rút chạy + Chiến dịch Biên giới thắng lợi, Căn địa Việt Bắc củng cố mở rộng 2.Kĩ năng: Kể lại gương anh hùng La Văn Cầu : Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lơ cốt phía đơng bắc điểm Đông Khê Bị trúng đạn, nát phần cánh tay phải anh nghiến nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu 3.Phẩm chất: Tự hào truyền thống lịch sử cha ông Năng lực: - Năng lực tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sán g tạo - Năng lực hiểu biết Lịch sử, lực tìm tịi khám phá Lịch sử, lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 - HS: SGK, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm, trị chơi Giáo viên: Trường Tiểu học GIÁO ÁN TỔNG HỢP NĂM HỌC: 2021-2022 LỚP - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức thi hỏi đáp: + Thuật lại diễn biến chiến dịch Việt - HS trả lời Bắc thu - đông 1947 + Nêu ý nghĩa thắng lợi Việt Bắc thu - - HS trả lời đông 1947 - GV nhận xét HS - HS nghe - Giới thiệu - Ghi - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút) * Mục tiêu:Tường thuật sơ lược diễn biến chiến dịch Biên giới lược đồ * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ta định mở chiến dịch biên giới Thu - Đông 1950.( Cả lớp) - Dùng đồ Việt Nam lược đồ - HS theo dõi vùng Bắc Bộ sau giới thiệu: + Các tỉnh địa Việt Bắc + Từ 1948 đến năm 1950 ta mở loạt chiến dịch quân giành nhiều thắng lợi Trong tình hình đó, thực dân Pháp âm mưu cô lập địa Việt Bắc: Chúng khoát chặt biên giới Việt - Trung + Nếu để Pháp tiếp tục khóa chặt biên + Nếu tiếp tục để địch đóng quân giới Việt - Trung, ảnh hưởng đến khố chặt Biên giới Việt - Trung địa Việt Bắc kháng chiến địa Việt Bắc bị cô lập, không ta? khai thông đường liên lạc quốc tế + Vậy nhiệm vụ kháng chiến lúc + Cần phá tan âm mưu kkhoá chặt biên gì? giới địch, khai thơng biên giới, mở rộng quan hệ quốc tế Hoạt động 2: Diễn biến, kết chiến dịch Biên giới thu - đơng 1950 -u cầu học sinh thảo luận nhóm + Trận đánh mở cho chiến dịch - Trận Đông Khê Ngày 16-9-1950 ta trận nào? Hãy thuật lại trận đánh đó? nổ súng cơng Đơng Khê Địch sức cố thủ Với tinh thần thắng, đội ta anh dũng chiến đấu Sáng 18-9-1950 quân ta chiếm điểm Đông Khê + Sau Đơng Khê, địch làm gì? - Pháp bị lập, chúng buộc phải rút Quân ta làm trước hành động khỏi Cao Bằng, theo đường số Sau Giáo viên: Trường Tiểu học GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP NĂM HỌC: 2021-2022 địch? nhiều ngày giao tranh, quân địch đường số phải rút chạy + Nêu kết chiến dịch Biên giới - Diệt bắt sống 8000 tên địch thu - đông 1950 v.v Căn địa Việt Bắc củng cố mở rộng - nhóm học sinh thi trình bày diễn - nhóm cử đại diện trình bày biến chiến dịch Biên giới thu - đơng 1950 + Em có biết ta lại chọn Đông - Học sinh trao đổi Khê trận mở đầu chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 không? Hoạt động 3: Ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu - đông 1950 - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi: Nêu - Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 điểm khác chủ yếu chiến dịch ta chủ động mở công địch Chiến Biên giới thu - đông 1950 với chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947 địch công ta, ta đánh lại giành chiến dịch Việt Bắc thu - đơng 1947 thắng - Điều cho thấy sức mạnh quân - Quân đội ta lớn mạnh trưởng dân ta so với thành ngày đầu kháng chiến? + Chiến thắng Biên giới thu - đông + Địch thiệt hại nặng nề Hàng nghìn 1950 có tác động đến địch? Mơ tên tù binh mệt mỏi Trông chúng thật thảm hại tả điều em thấy hình Hoạt động 4: Bác Hồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950, gương chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu - u cầu: Xem hình nói rõ suy - Học sinh làm việc cá nhân nghĩ em hình ảnh Bác Hồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 + Hãy kể điều em biết gương - Học sinh nêu chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu tinh thần chiến đấu đội ta? 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Em học tập điều từ - HS nêu gương dũng cảm anh La Văn Cầu ? Hoạt động sáng tạo: ( phút) - Về nhà tìm hiểu, sưu tầm thêm tư - HS nghe thực liệu chiến dịch Biên giới 1950 ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: -Giáo viên: Trường Tiểu học GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP NĂM HỌC: 2021-2022 Thứ ba ngày tháng 12 năm 2021 Chính tả BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO (Nghe - ghi) I U CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: - Nghe- viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi Kĩ năng: Rèn kĩ phân biệt ch/tr Phẩm chất: Nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ Yêu thích mơn học - Làm tập 2a, 3a Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - Giáo viên: Bảng phụ ghi tập - Học sinh: Vở viết Phương pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ khởi động: (5phút) - Cho HS thi viết từ khác - HS chơi trò chơi âm đầu ch/tr: Chia lớp thành đội chơi, đội bạn lên viết từ khác âm đầu ch/tr Đội viết nhiều đội thắng - GV nhận xét, tuyên dương - HS nghe - Giới thiệu - Ghi đầu lên bảng - Mở sách giáo khoa HĐ chuẩn bị viết tả (5 phút) *Mục tiêu: - Học sinh có tâm tốt để viết - Nắm nội dung văn để viết cho tả *Cách tiến hành: HĐ lớp -Tìm hiểu nội dung đoạn viết + HS đọc đoạn viết - HS đọc viết + Đoạn văn cho em biết điều gì? - Đoạn văn nói lên lịng bà Tây Ngun cô giáo - Hướng dẫn viết từ khó chữ + u cầu HS tìm từ khó viết - Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực tả + HS viết từ khó vừa tìm - HS viết từ khó HĐ viết tả (15 phút) *Mục tiêu: Giáo viên: Trường Tiểu học GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP NĂM HỌC: 2021-2022 - Nghe- viết tả, trình bày hình thức đoạn văn xi *Cách tiến hành: HĐ cá nhân - GV đọc viết lần - HS nghe - GV đọc cho HS viết - HS viết - GV quan sát, uốn nắn cho HS viết chưa chưa đẹp Lưu ý: - Tư ngồi: - Cách cầm bút: - Tốc độ: HĐ chấm nhận xét (5 phút) *Mục tiêu: - Giúp em tự phát lỗi phát lỗi giúp bạn *Cách tiến hành: HĐ cá nhân - cặp đôi - Giáo viên đọc lại cho học sinh soát - HS soát lại bài, tự phát lỗi lỗi sửa lỗi - Giáo viên chấm nhanh - - Nhận xét nhanh làm học sinh HĐ làm tập: (8 phút) *Mục tiêu: Làm tập 2a, 3a *Cách tiến hành: Bài 2a: HĐ Nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - HS thảo luận làm tập - Cho nhóm lên bảng làm - Đại diện nhóm lên làm - GV nhận xét bổ sung Đáp án: + tra (tra lúa) - cha (mẹ) + trà (uống trà) - chà (chà sát) + tròng (tròng dây) - chòng (chòng ghẹo) + trồi (trồi lên) - chồi (chồi cây) + trõ (trõ xôi) - chõ (nói chõ vào) Bài 3a: Cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - HS tự làm - HS làm vào vở, chia sẻ kết - Gọi HS nhận xét bạn - Lớp nhận xét bạn - GV nhận xét từ - HS đọc thành tiếng Đáp án: a Thứ tự từ cần điền vào ô trống là: truyện, chẳng, chê, trả, trở b tổng, sử, bảo, điểm, tổng, chỉ, nghĩ HĐ ứng dụng: (2 phút) Giáo viên: Trường Tiểu học GIÁO ÁN TỔNG HỢP NĂM HỌC: 2021-2022 LỚP - Giáo viên chốt lại phần tiết học - Chọn số học sinh viết chữ đẹp không mắc lỗi cho lớp xem - Nhận xét tiết học - Nhắc nhở học sinh mắc lỗi tả nhà viết lại từ viết sai Xem trước tả sau Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà chọn đoạn văn khác viết lại cho đẹp ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: - Lắng nghe - Quan sát, học tập - Lắng nghe - Lắng nghe thực - HS nghe thực Toán LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Biết : - Thực phép tính với số thập phân - So sánh số thập phân - Vận dụng để tìm x Kĩ năng: Rèn kĩ thực phép tính với phân số Phẩm chất: u thích mơn học - HS làm 1(a,b), 2(cột1), 4(a,c) Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, - Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, tia chớp, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Gọi học sinh nêu quy tắc chia số thập - HS nêu 10Giáo viên: Trường Tiểu học GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP NĂM HỌC: 2021-2022 - Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút kĩ thuật động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi - HS chơi trò chơi "Truyền điện" nêu cách chuyển từ phân số thập phân thành tỉ số phần trăm, chẳng hạn; 75 25 = = 25% 300 100 - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: Biết cách tìm tỉ số phần trăm hai số *Cách tiến hành: * Hướng dẫn giải toán tỉ số phần trăm - Giới thiệu cách tìm tỉ số phần trăm 315 600 - GV nêu tốn ví dụ - GV yêu cầu HS thực - HS làm nêu kết bước + Viết tỉ số số học sinh nữ số + Tỉ số số học sinh nữ số học học sinh toàn trường sinh toàn trường 315 : 600 + Hãy tìm thương 315 : 600 + 315 : 600 = 0,525 + Hãy nhân 0,525 với 100 lại chia + 0,525 × 100 : 100 = 52,5 : 100 cho 100 + Hãy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần + 52,5% trăm - Các bước bước tìm tỉ số phần trăm số học sinh nữ số học sinh toàn trường 34Giáo viên: Trường Tiểu học GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP NĂM HỌC: 2021-2022 Vậy tỉ số phần trăm số HS nữ số học sinh tồn trường 52,5% - Ta viết gọn bước tính sau : 315 : 600 = 0,525 = 52,5% - Em nêu lại bước tìm tỉ số - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi, phần trăm hai số 315 600 bổ sung ý kiến thống bước làm sau: + Tìm thương 315 600 + Nhân thương với 100 viết thêm kí hiệu % vào bên phải *Hướng dẫn giải tốn tìm tỉ số phần trăm - GV nêu toán: Trong 80kg nước - HS nghe tóm tắt tốn biển có 2,8 kg muối Tìm tỉ số phần trăm lượng muối nước biển - GV giải thích: Có 80kg nước biển, lượng nước bốc hết người ta thu 2,8 kg muối Tìm tỉ số phần trăm lượng muối nước biển - GV yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm - GV nhận xét làm HS vào bảng Bài giải Tỉ số phần trăm lượng muối nước biển : 2,8 : 80 = 0,035 0,035 = 3,5% Đáp số : 3,5 % HĐ thực hành: (15 phút) *Mục tiêu: - Biết cách tìm tỉ số phần trăm hai số - Giải tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số - Bài 1, 2(a,b), *Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân - GV yêu cầu HS đọc đề mẫu - HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm - Cả lớp làm vở, chia sẻ kết - GV nhận xét làm HS 0,57 = 57% 0,3 = 30% 0,234 = 23,4% Giáo viên: Trường Tiểu học 35 GIÁO ÁN TỔNG HỢP NĂM HỌC: 2021-2022 LỚP 1,35 = 135% Bài 2(a,b): Cặp đôi - GV gọi HS nêu yêu cầu - Bài tập yêu cầu tính tỉ số phần trăm hai số - GV yêu cầu HS làm theo cặp -HS lên bảng chia sẻ kết đôi a, 0,6333 = 63,33% - GV nhận xét b) 45 : 61 = 0,7377 = 73,77% Cách làm: Tìm thương sau nhân nhẩm thương với 100 ghi kí hiệu % vào bên phải tích vừa tìm Bài 3: Nhóm - GV gọi HS đọc đề toán - HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK - Muốn biết số học sinh nữ chiếm bao - Chúng phải tính tỉ số phần trăm nhiêu phần trăm số học sinh lớp số học sinh nữ số học sinh lớp phải làm ? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm làm - Đại diện nhóm lên bảng làm bài, HS lớp làm vào - GV nhận xét Bài giải Tỉ số phần trăm số HS nam số HS lớp là: 13 : 25 = 0,52 0,52 = 52% Đáp số 52% Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS vận dụng làm sau: Viết - HS làm bài: tỉ số phần trăm thích hợp vào chỗ 0,53 = 53% 0,7 = 70% chấm: 1,35 = 135% 1,424 = 142,4% 0,53 = 0,7 = 1,35 = 1,424 = Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS - HS nghe thực nhà làm tập hướng dẫn luyện tập thêm ĐỒ DÙNG DẠY HỌC sau ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Đạo đức TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: HS nêu vai trị phụ nữ gia đình xã hội 36Giáo viên: Trường Tiểu học GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP NĂM HỌC: 2021-2022 Kĩ năng: Biết việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ Phẩm chất: Tôn trọng, quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái người phụ nữ khác sống ngày *GDKNS: - Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ - Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới phụ nữ - Kĩ giao tiếp, ứng xử với bà mẹ, chị em gái,cô giáo, bạn gái người phụ nữ khác xã hội Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ - HS : SGK, bảng con, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, đàm thoại, thuyết trình tranh luận, - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút kĩ thuật động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS trả lời câu hỏi: + Tại người phụ nữ người - HS trả lời đáng tông trọng? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27phút) * Mục tiêu: - HS nêu vai trò phụ nữ gia đình ngồi xã hội - Biết việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ * Cách tiến hành: HĐ1: Xử lí tình (bài tập 3) - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho - HS thảo luận theo nhóm HS thảo luận - GV theo dõi HD - Mời đại diện nhóm trình bày kết - Các nhóm báo cáo kết thảo luận thảo luận - GV kết luận: a, Chọn trưởng nhóm phụ trách cần phải xem khả tổ chức công việc khả hợp tác với bạn khác cơng việc Nếu Tiến có khả chọn bạn Không nên chọn Tiến 37 Giáo viên: Trường Tiểu học GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP bạn trai b, Mỗi người có quyền bày tỏ ý kiến Bạn Tuấn nên lắng nghe bạn nữ phát biểu Hoạt động 2: Làm tập (sgk) - GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận theo nhóm - GV kết luận: + Ngày tháng ngày Quốc tế phụ nữ + Ngày 20 tháng 10 ngày Phụ nữ Việt Nam + Hội phụ nữ, câu lạc nữ doanh nhân tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ Hoạt động 3: Ca ngợi phụ nữ Việt Nam (bài tập 5) - GV tổ chức cho HS hát, múa, đọc thơ kể chuyện người phụ nữ mà em yêu mến, kính trọng - GV theo dõi, tuyên dương NĂM HỌC: 2021-2022 - HS làm việc theo nhóm đơi - Đại diện nhóm báo cáo - HS ĐỒ DÙNG DẠY HỌC theo nhóm - Các nhóm lên trình bày 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Em làm để thể tôn trọng đối - HS nêu với người phụ nữ gia đình ? Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Cùng bạn lớp lập kế hoạch - HS nghe thực tổ chức Ngày Quốc tế Phụ nữ ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: -Khoa học THUỶ TINH I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Nhận biết số tính thủy tinh Kĩ năng: - Nêu công dụng thuỷ tinh - Nêu số cách bảo quản đồ dùng thuỷ tinh 3.Phẩm chất: Có ý thức bảo vệ mơi trường * GDBVMT: Mối quan hệ người với môi trường: Thuỷ tinh làm từ cát trắng lấy từ môi trường nên khai thác cần phải đôi với cải tạo bảo vệ môi trường 38Giáo viên: Trường Tiểu học GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP NĂM HỌC: 2021-2022 Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, hình thơng tin trang 60; 61 SGK, số hình ảnh ứng dụng thủy tinh - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, - Hình thức dạy học lớp, theo nhóm, cá nhân III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho Hs thi trả lời câu hỏi: - HS nêu + Hãy nêu tính chất cách bảo quản xi măng ? + Xi măng có ích lợi đời sống ? - GV nhận xét - HS nghe - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút) *Mục tiêu: - Nhận biết số tính thủy tinh - Nêu công dụng thuỷ tinh - Nêu số cách bảo quản đồ dùng thuỷ tinh *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Những đồ dùng làm thuỷ tinh - Cho HS thảo luận nhóm TLCH: - Mắt kinh, bóng điện, chai, lọ, li, cốc, + Trong số đồ dùng gia đình có chén, cửa sổ, lọ đựng thuốc thí nghiệm, nhiều đồ dùng thuỷ tinh Hãy lọ hoa, hình ti vi, vật lưu niệm kể tên đồ dùng mà bạn biết ? + Dựa vào thực tế bạn thấy thuỷ tinh - Thuỷ tinh suốt có màu dễ có tính chất ? vỡ, không bị gỉ + Nếu thả cốc thuỷ tinh xuống - Khi thả cốc xuống sàn nhà, sản nhà điều xảy ra? Tại sao? cốc bị vỡ thành nhiều mảnh Vì cốc thuỷ tinh va chạm với nhà rắn bị vỡ - GV kết luận - HS lắng nghe Hoạt động 2: Các loại thuỷ tinh tính chất chúng - Tổ chức hoạt động nhóm - Các nhóm nhận đồ dùng trao đổi, - Yêu cầu HS quan sát, đọc thông tin làm Giáo viên: Trường Tiểu học 39 GIÁO ÁN TỔNG HỢP NĂM HỌC: 2021-2022 LỚP SGK, sau xác định Thuỷ tinh thường Thuỷ tinh cao cấp - Kể tên đồ dùng làm thuỷ - Bóng đèn - lọ hoa, dụng cụ tinh thông thường? - Trong suốt, khơng thí nghiệm gỉ cứng dễ vỡ - Rất cứng - Khơng cháy, khơng hút ẩm, - Chịu nóng, khơng bị axít ăn lạnh mịn - Bền khó vỡ - Kể tên đồ dùng làm thuỷ - Cốc chén, mắt kính, chai, lọ, kính máy ảnh, ống nhòm, bát đĩa hấp thức ăn tinh chất lượng cao? lị vi sóng - HS nghe - GV kết luận - Em có biết người ta chế tạo đồ thuỷ - Chế tạo cách đun nóng chảy cát trắng chất khác thổi thành tinh cách khơng? hình dạng muốn - Đồ dùng thuỷ tinh dễ vỡ, chúng - Để nơi chắn - Không va đạp vào vật cứng ta phải bảo quản ? - Dùng xong phải rửa để nơi chắn tránh rơi vỡ - Cẩn thận sử dụng - GV kết luận: Thuỷ tinh thường suốt, không gỉ, cứng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm không bị a- xít ăn mịn Thuỷ tinh chất lượng cao trong, chịu nóng, lạnh, bền, khó vỡ dùng để làm đồ dùng dụng cụ y tế, phịng thí nghiệm, dụng cụ quang học chất lượng cao Hoạt động ứng dụng:(2phút) - Em bảo quản sử dụng đồ - HS nghe thực thủy tinh gia đình ? Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Tìm hiểu ích lợi thủy tinh - HS nghe thực sống ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: Khoa học CAO SU I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 40Giáo viên: Trường Tiểu học GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP NĂM HỌC: 2021-2022 Kiến thức: Nhận biết số tính chất cao su Kĩ năng: Nêu số công dụng, cách bảo quản đồ dùng cao su Phẩm chất: trách nhiệm,chung tay bảo vệ môi trường * GDBVMT: Mối quan hệ người với môi trường: cao su làm từ nhựa( mủ) cao su nên khai thác cần phải đôi với trồng, chăm sóc cao su bên cạnh cần phải cải tạo bảo vệ môi trường Năng lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - Giáo viên: Sách giáo khoa, hình thơng tin trang 62; 63 SGK, số hình ảnh ứng dụng cao su như: Một số đồ dùng cao su bóng , dây chun , mảnh săm , lốp , - Học sinh: Sách giáo khoa Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Sử dụng phương pháp : BTNB HĐ1: Tìm hiểu tính chất cao su - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi học tập - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "truyền - HS chơi trò chơi điện" với câu hỏi: +Xi măng có tính chất gì? Cách bảo quản xi măng? Giải thích +Nêu vật liệu tạo thành bê tơng Tính chất cơng dụng bê tơng? +Nêu vật liệu tạo thành bê tơng cốt thép Tính chất công dụng bê tông cốt thép? - HS nghe - GV nhận xét, tuyên dương - HS ghi - Giới thiệu - ghi bảng 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút) *Mục tiêu: - Nhận biết số tính chất cao su - Nêu số công dụng, cách bảo quản đồ dùng cao su *Cách tiến hành: Hoạt động 1: Tính chất cao su *Tiến trình đề xuất Tình xuất phát nêu vấn đề: -Em kể tên đồ dùng làm cao su? - GV tổ chức trò chơi “Truyền điện” để - HS tham gia chơi HS kể đồ dùng làm cao su 41 Giáo viên: Trường Tiểu học GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP -Kết luận: - Theo em cao su có tính chất gì? Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS - GV yêu cầu HS mô tả lời hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học tính chất cao su - GV yêu cầu HS trình bày quan điểm em vấn đề NĂM HỌC: 2021-2022 - HS làm việc cá nhân: ghi vào hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học tính chất cao su - HS làm việc theo nhóm 4: tập hợp ý kiến vào bảng nhóm - Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp cử đại diện nhóm trình bày Đề xuất câu hỏi( dự đốn/ giả thiết) phương án tìm tịi - Từ ý kiến ban đầu của HS - HS so sánh giống khác nhóm đề xuất, GV tập hợp thành ý kiến nhóm biểu tượng ban đầu hướng dẫn HS so sánh giống khác ý kiến - Tổ chức cho HS đề xuất câu hỏi liên -Ví dụ HS nêu: quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu + Cao su có tan nước khơng? tính chất cao su + Cao su có cách nhiệt khơng? + Khi gặp lửa, cao su có cháy khơng? - GV tổng hợp , chỉnh sửa nhóm - Theo dõi câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu tính chất cao su ghi lên bảng + Tính đàn hồi cao su nào? +Khi gặp nóng, lạnh hình dạng cao su thay đổi nào? + Cao su cách nhiệt, cách điện không? + Cao su tan không tan chất nào? Thực phương án tìm tịi: - GV u cầu HS viết câu hỏi dự đoán - HS viết câu hỏi dự đoán vào Dự Cách tiến Kết luận vào Ghi chép khoa học trước làm Câu hỏi đoán hành thí nghiệm nghiên cứu - GV gợi ý để em làm thí nghiệm: * Với nội dung tìm hiểu cao su có tính đàn hồi tốt HS làm thí nghiệm: Ném - HS thực hành ghi thơng tin vào bóng cao su xuống sàn nhà kéo căng bảng Ghi chép khoa học sợi dây cao su Quan sát, nhận xét *Quả bóng nảy lên kết luận + Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây * Với nội dung tìm hiểu cao su bị biến giãn ra, bng tay ra, sợi dây cao su lại đổi gặp nóng, lạnh, HS làm thí trở vị trí cũ nghiệm: đổ nước sôi vào li thủy tinh, li * Sợi dây cao su không bị biến đổi 42Giáo viên: Trường Tiểu học GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP đổ đá lạnh đập nhỏ, sau bỏ vài sợi dây cao su vào hai li *Để biết cao su cháy gặp lửa, GV sử dụng thí nghiệm: đốt nến, đưa sợi dây cao su vào lửa * Với nội dung cao su cách nhiệt, HS làm thí nghiệm: Đổ nước sơi vào li thủy tinh, sau lấy miếng cao su bọc bên li thủy tinh Yêu cầu HS sờ tay vào miếng cao su bọc bên li thủy tinh * Với nội dung cao su cách điện GV làm thí nghiệm: dùng mạch điện ĐỒ DÙNG DẠY HỌC thắp sáng bóng đèn, sau thay dây dẫn điện đoạn dây cao su * Với nội dung: Cao su tan không tan chất nào, HS làm thí nghiệm: Bỏ miếng cao su lót mặt nắp ken vào nước Bỏ miếng cao su vào xăng - Tổ chức cho nhóm trình bày thí nghiệm 5.Kết luận, kiến thức: - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết - GV hướng dẫn HS so sánh kết thí nghiệm với suy nghĩ ban đầu bước để khắc sâu kiến thức đói chiếu với mục Bạn cần biết SGK - GV kết luận tính chất cao su: NĂM HỌC: 2021-2022 nhiều, sợi dây cao su bỏ li nước nóng mềm * Sợi dây cao su nóng chảy * Miếng cao su khơng nóng * Bóng đèn khơng sáng, điều chứng tỏ cao su khơng dẫn điện * Cao su không tan nước, tan xăng - HS nhóm báo cáo kết quả: - Cao su có tính đàn hồi tốt; bị biến đổi gặp nóng, lạnh; cách điện, cách nhiệt tốt; khơng tan nước, tan số chất lỏng khác; cháy gặp lửa Hoạt động2: Công dụng cách bảo - Có loại cao su quản đồ dùng cao su + Cao su tự nhiên cao su nhân tạo + Có loại cao su ? + Cao su sử dụng làm săm lốp xe, + Đó loại ? làm chi tiết số đồ điện + Cao su dùng để làm gì? + Khơng để ngồi nắng, khơng để hố + Cách bảo quản đồ dùng cao su chất dính vào, khơng để nơi có nhiệt - KL: Cao su có hai loại cao su tự nhiên độ cao thấp cao su nhân tạo Hoạt động ứng dụng:(2 phút) Giáo viên: Trường Tiểu học 43 GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP NĂM HỌC: 2021-2022 - Gọi HS nêu lại : nguồn gốc , - HS nghe thực tính chất , cơng dụng , cách bảo quản đồ dùng cao su - Về học ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Chất dẻo Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Tìm hiểu nơi trồng nhiều cao su - HS nghe thực nước ta ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: -Kĩ thuật LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức: Biết lợi ích việc ni gà Kĩ năng: Nêu lợi ích việc ni gà Phẩm chất: Có ý thức chăm sóc , bảo vệ vật nuôi Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng * Giáo viên: - Tranh ảnh minh họa lợi ích việc ni gà… - Phiếu học tập : + Em kễ sản phẩm việc chăn nuôi gà + Nuội gà em lại lợi ích gì? + Nêu sản phẩm chế biến từ thịt gà trứng gà - Bảng phụ * Học sinh: Sách, Phương pháp kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS hát - HS hát - Kiểm tra sản phẩm học sinh - HS trưng bày sản phẩm - Giới thiệu - Ghi bảng - HS ghi 44Giáo viên: Trường Tiểu học GIÁO ÁN TỔNG HỢP NĂM HỌC: 2021-2022 LỚP 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút) *Mục tiêu: Biết lợi ích việc ni gà *Cách tiến hành: Hoạt động1:Tìm hiểu lợi ích việc - Nhóm trưởng điều khiển ni gà: - Nêu cách thực hoạt động - Hướng dẫn HS tìm thơng tin - GV nhận xét, bổ sung - Thảo luận nhóm việc ni gà - Đọc SGK , quan sát hình ảnh học liên hệ với thực tiễn nuôi gà gia đình, địa phương - Đại diện nhóm trình bày kết - HS theo dõi ghi nhớ - Thịt gà, trứng gà Các sản phẩm nuôi gà - Lông gà - Phân gà - Gà lớn nhanh có khả đẻ nhiều trứng / năm - Cung cấp thịt , trứng dùng đđể làm thực phẩm ngày Trong thịt gà, trứng gà có nhiều chất bổ, chất đđạm Từ thịt gà , trứng gà chế biến thành nhiều ăn khác Lợi ích việc - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm nuôi gà - Đem lại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu nhiều gia đình nơng thơn - Nuội gà tận dụng nguồn thức ăn sẵn có thiên nhiên - Cung cấp phân bón cho trồng trọt HĐ2: Đánh giá kết học tập - GV nêu số câu hỏi trắc - Hãy đánh dấu X vào ô trống câu trả lời nghiệm để đánh giá kết học tập HS Lợi ích việc nuôi gà là: + Cung cấp thịt trứng làm thực phẩm + Cung cấp chất bột đường + Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm + Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi + Làm thức ăn cho vật nuơi +Làm cho môi trường xanh ,sạch, đẹp + Cung cấp phân bón cho trồng + Xuất - HS làm –báo cáo kết làm tập - GV nhận xét phiếu BT Hoạt động ứng dụng:(2 phút) Giáo viên: Trường Tiểu học 45 GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP NĂM HỌC: 2021-2022 - Gv nhận xét tinh thần thái độ - HS nghe thực kết học tập HS - Về nhà xem trước bài: Một số giống gà nuôi nhiều nước ta Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà giúp gia đình chăm sóc gà - HS nghe thực (nếu nhà nuôi gà) ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: -Sinh hoạt NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 15 I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Nhận biết ưu nhược điểm bạn tuần qua - Có ý thức khắc phục nhược điểm phát huy ưu điểm - Nắm nhiệm vụ tuần 16 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nắm ưu – khuyết điểm HS tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản Trưởng ban ĐỒ DÙNG DẠY HỌC nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - Trưởng ban lên nhận xét thành viên tổ xếp loai thành viên - Tổ viên tổ đóng góp ý kiến - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung ban - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm * Ưu điểm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… *Nhược điểm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 16 - Ổn định nề nếp học tập hoạt động - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt 46Giáo viên: Trường Tiểu học GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP NĂM HỌC: 2021-2022 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Tham gia tích cực phong trào nhà trường, Đội tổ chức Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……… …………………………………………… -SINH HOẠT I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm ưu - khuyết điểm tuần - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần tới - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn - Biết truyền thống nhà trường - Thực an tồn giao thơng đường II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Nắm Ưu – khuyết điểm HS tuần - HS: Các mảng ĐỒ DÙNG DẠY HỌC nội dung III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Lớp hát đồng ca Lớp báo cáo hoạt động tuần: - dãy trưởng lên nhận xét hoạt động dãy tuần qua Tổ viên đóng góp ý kiến - Các Trưởng ban Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ - TDTT báo cáo hoạt động Ban - CTHĐTQ lên nhận xét chung, xếp loại thi đua dãy Đề nghị danh sách tuyên dương, phê bình thành viên lớp - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực tốt nề nếp, lời thầy cơ, nói lời hay làm việc tốt Giáo viên: Trường Tiểu học 47 GIÁO ÁN TỔNG HỢP LỚP NĂM HỌC: 2021-2022 Tuyên dương – Nhắc nhở: - Tuyên dương: - Phê bình : 48Giáo viên: Trường Tiểu học ... 600 + Hãy tìm thương 3 15 : 600 + 3 15 : 600 = 0 ,52 5 + Hãy nhân 0 ,52 5 với 100 lại chia + 0 ,52 5 × 100 : 100 = 52 ,5 : 100 cho 100 + Hãy viết 52 ,5 : 100 thành tỉ số phần + 52 ,5% trăm - Các bước bước... 2021-2022 x - 1,27 = x = + 1,27 x = 4,27 b) x + 18,7 = 50 ,5 : 2 ,5 x + 18,7 = 20,2 x = 20,2 - 18,7 x = 1 ,5 c) X x 12 ,5 = x 2 ,5 X x 12 ,5 = 15 X = 15 : 12 ,5 X = 1,2 Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Cho HS... chữa > 4, 35 - HS làm phần cịn lại - Tìm x - HS lên bảng chia sẻ kết trước lớp a 0,8 × x = 1,2 × 10 0,8 × x = 12 x = 12: 0,8 x = 15 c 25 : x = 16 : 10 25 : x = 1,6 x = 25 : 1,6 x = 15, 6 25 Bài 3(M3,4):

Ngày đăng: 11/12/2022, 00:21

w