Quan niệm về thơ của lê đạt

112 49 0
Quan niệm về thơ của lê đạt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Kim Minh Thuỳ QUAN NIỆM VỀ THƠ CỦA LÊ ĐẠT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HỐ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Kim Minh Thuỳ QUAN NIỆM VỀ THƠ CỦA LÊ ĐẠT Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HỒI ANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Thầy, Cô bên cạnh suốt thời gian qua – Người giảng dạy, cung cấp cho tơi tri thức tảng việc tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Thầy Trần Hoài Anh - Người tận tình hướng dẫn, dìu dắt tơi đường nghiên cứu khoa học nhiều chông gai, thử thách Xin cám ơn! Lê Kim Minh Thùy Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc hoàn toàn trung thực Các trích dẫn sử dụng luận văn dẫn nguồn cụ thể Luận văn không trùng lặp với luận văn trước Người viết luận văn LÊ KIM MINH THUỲ Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG LÊ ĐẠT VÀ QUAN NIỆM VỀ THƠ VỚI CUỘC ĐỜI 1.1 Nhà thơ Lê Đạt 1.2 Hành trình sáng tạo thơ 1.3.Quan niệm thơ với đời 20 TIỂU KẾT 31 CHƯƠNG QUAN NIỆM CỦA LÊ ĐẠT VỀ NHÀ THƠ - NGHỀ THƠ NGƯỜI ĐỌC 32 2.1 Quan niệm Lê Đạt Nhà thơ 32 2.2 Quan niệm Lê Đạt Nghề thơ 42 2.3 Quan niệm Lê Đạt Người đọc 50 TIỂU KẾT 60 CHƯƠNG QUAN NIỆM CỦA LÊ ĐẠT VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN KHÁC CỦA THƠ 61 3.1 Quan niệm nhà thơ Lê Đạt mối quan hệ nội dung hình thức thơ 61 3.2 Quan niệm nhà thơ Lê Đạt thơ truyền thống – thơ đại cách tân thơ 65 3.3 Quan niệm nhà thơ Lê Đạt số phương diện hình thức nghệ thuật thơ 73 TIỂU KẾT 94 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 103 1 Lý chọn đề tài MỞ ĐẦU Thơ gì? Thơ đến từ đâu? Thơ hữu hay không hữu vấn đề lý luận đặt nhà thơ người yêu thơ mà Lê Đạt khơng phải ngoại lệ Bởi ông hành trình sáng tạo thơ trăn trở thể thơ, tồn sinh thơ qua hàng loạt phát biểu thể quan niệm thơ Vì vậy, với số trí thức - văn nghệ sĩ, Lê Đạt kiên trì địi hỏi xây dựng môi trường tự cho sáng tạo, cho phát triển lành mạnh văn hóa - nghệ thuật nước nhà, có thơ ca Trải qua khoảng thời gian dài “lặng lẽ” với công việc “phu chữ” nhọc nhằn mình, ơng trở lại với đời sống văn học nước nhà (từ năm 1988) trao Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật (năm 2007) Thơ ông giàu nhạc điệu, nhiều sáng tạo cách tân; nhiều điển cố văn học lối chơi chữ hóm hỉnh Ơng chủ trương đường lối thơ “tạo sinh”, đúc, đa tầng, đa nghĩa, địi hỏi độc giả trình độ thưởng thức cao Khơng thế, ơng cịn nêu lên quan niệm thơ với luận điểm độc đáo Lê Đạt khơng nhà thơ lớn mà cịn nhà lý luận có đóng góp lớn việc đại hoá thơ ca lý luận văn học dân tộc Ông người có nhiều sáng tạo linh động việc kết hợp truyền thống đại, kế thừa cách tân thơ quan niệm thơ tạo hiệu ứng mạnh mẽ nơi độc giả Vì lý đó, chúng tơi lựa chọn đề tài “Quan niệm thơ Lê Đạt” nhằm tổng hợp hệ thống lại quan niệm Thơ nhà thơ Lê Đạt Với đề tài này, luận văn đóng góp nhìn tồn diện quan niệm thơ Lê Đạt, góp phần khẳng định đóng góp tác giả vào hệ thống lý luận quan niệm thơ dân tộc; vấn đề mà nhà thơ làm thơ xây dựng hệ thống quan niệm thơ Mỗi quan niệm Lê Đạt thai nghén từ trăn trở, suy tư, trải nghiệm đầy nỗi niềm thấm câu chữ tâm tác giả Vì vậy, việc nghiên cứu quan niệm thơ Lê Đạt góp phần tìm câu trả lời ơng mối quan hệ thơ với đời, nhà thơ, nghề thơ số phương diện khác thơ Lịch sử vấn đề Di sản văn chương Lê Đạt không thuộc loại nhiều số lượng phong phú chất lượng nghệ thuật Quan trọng nữa, qua tồn di sản ấy, hình dung chân dung người lao động nghệ thuật đích thực Chính lẽ đó, tác phẩm Lê Đạt từ đời tạo nhiều ấn tượng, dư vang lịng bạn đọc nói chung nhận nhiều quan tâm giới nghiên cứu, phê bình nói riêng Tuy nhiên, phần lớn viết thiên cảm nhận, nhận xét đánh giá tác phẩm Lê Đạt Những viết có tính chất nghiên cứu cịn hạn chế; đề cập đến vài khía cạnh đó, chưa có nghiên cứu mang tính tổng hợp; đặc biệt có viết quan tâm đến quan niệm thơ Lê Đạt Qua tìm hiểu, chúng tơi tìm thấy viết nghiên cứu, phê bình quan niệm thơ Lê Đạt; viết nguồn tư liệu q giúp chúng tơi tham khảo để thực đề tài luận văn này: Trần Hoài Anh với viết “Lê Đạt với đối thoại Thơ”, in tập “Thơ – Quan niệm cảm nhận”, Nxb Thanh niên, 2010, đề cập đến quan niệm Lê Đạt thơ, nghề thơ, đối thoại với đời thông qua sáng tác thơ, tiểu luận đoản ngôn Lê Đạt liên hệ, đối chiếu với quan niệm số nhà thơ khác Chế Lan Viên, Nguyên Sa Nhìn chung, viết Lê Đạt sáng tác ông khiêm tốn số lượng đăng rời rạc số sách, báo, tạp chí, trang thơng tin Internet Đến nay, chưa có cơng trình nghiên cứu hoàn chỉnh đầy đủ quan niệm thơ Lê Đạt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Những quan niệm Thơ Lê Đạt phát biểu trực tiếp gián tiếp thông qua sáng tác thơ, truyện ngắn, đoản ngôn tác phẩm tiểu luận - phê bình ơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài này, nghiên cứu, tìm hiểu thơng qua tác phẩm xuất tác giả Lê Đạt: Hèn ( 1994) - Nxb Phụ nữ Bóng chữ (1994) - Nxb Hội Nhà văn Truyện cổ viết lại (2006) - Nxb Trẻ U75 Từ tình (2007) - Nxb Phụ nữ Đối thoại với đời thơ (2008) - Nxb Trẻ Đường chữ (2009) - Nxb Hội Nhà văn Bên cạnh đó, chúng tơi tìm hiểu thêm tư liệu từ vấn tác giả Lê Đạt, từ hồi ký bạn bè từ tham gia thảo luận – toạ đàm thơ đời Lê Đạt Phương pháp nghiên cứu Phương pháp hệ thống: sử dụng phương pháp để xem xét bình diện, yếu tố tạo nên hệ thống quan niệm Lê Đạt Thơ - Nhà thơ - Nghề thơ số phương diện khác Thơ Phương pháp so sánh: phương pháp sử dụng hai bình diện đồng đại lịch đại Trong trình nghiên cứu, mở rộng đối sánh quan niệm thơ Lê Đạt với quan niệm thơ nhà thơ phương Đông, phương Tây nhà thơ cổ điển, đại dân tộc, để từ thấy tiếp biến độc đáo quan niệm thơ Lê Đạt Phương pháp lịch sử: phương pháp chúng tơi vận dụng để phân tích quan niệm thơ Lê Đạt đặt vận động phát triển lịch sử quan niệm thơ ca Phương pháp thi pháp học: phương pháp chúng tơi vận dụng việc tìm hiểu quan niệm Lê Đạt số phương diện hình thức nghệ thuật thơ: ngôn ngữ, vần thể thơ Phương pháp mỹ học tiếp nhận: phương pháp vận dụng để hiểu quan niệm Lê Đạt mối quan hệ thơ - nhà thơ - nghề thơ người đọc Ngoài ra, luận văn sử dụng số thao tác nghiên cứu hỗ trợ so sánh, phân tích, tổng hợp… để lý giải số vấn đề quan niệm thơ Lê Đạt Đóng góp luận văn Trước hết, đề tài nghiên cứu cách khoa học hệ thống quan niệm thơ Lê Đạt Đề tài có ý nghĩa việc xây dựng giới thiệu mơ hình lý thuyết quan niệm thơ Lê Đạt Từ đó, khái quát thành mơ hình lý thuyết nghiên cứu quan niệm thơ nhà thơ khác Ngoài ra, từ mơ hình lý thuyết luận văn vận dụng để nghiên cứu quan niệm thơ tác giả, (một nhóm tác giả ); mở rộng nghiên cứu quan niệm thơ trào lưu, giai đoạn văn học Luận văn tài liệu cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu giảng dạy quan niệm thơ Lê Đạt hành trình sáng tạo thơ ơng Luận văn tài liệu tham khảo để nhà lý luận- phê bình sử dụng việc nghiên cứu quan niệm thơ nhà thơ Lê Đạt nói riêng nhà thơ Việt Nam đại nói chung Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận phần phụ lục; luận văn xây dựng thành chương: Chương LÊ ĐẠT VÀ QUAN NIỆM VỀ THƠ VỚI CUỘC ĐỜI Trong chương này, luận văn giới thiệu nét khái quát nhà thơ Lê Đạt hành trình sáng tạo thơ ông Đồng thời phân tích để làm rõ quan niệm Lê Đạt thơ với đời Chương QUAN NIỆM CỦA LÊ ĐẠT VỀ NHÀ THƠ - NGHỀ THƠ NGƯỜI ĐỌC Luận văn sâu phân tích luận giải hệ thống quan niệm Lê Đạt nhà thơ, nghề thơ, người đọc để thấy tính độc đáo đặc sắc quan niệm thơ Lê Đạt Chương QUAN NIỆM CỦA LÊ ĐẠT VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN KHÁC CỦA THƠ Luận văn phân tích để làm sáng tỏ quan niệm thơ Lê Đạt số phương diện mối quan hệ nội dung hình thức, vấn đề truyền thống đại, cách tân thơ; số phương diện nghệ thuật khác thơ vấn đề ngôn ngữ thơ, thể thơ 93 Việc tiếp nhận Haiku Lê Đạt hồi đáp độc lập tư đối thoại bình đẳng Trào lưu làm thơ Haiku (hoặc thi làm thơ Haiku) nhiều nước giới hồi đáp mang tính ảnh hưởng, giữ nguyên chất thể loại mà thay tiếng Nhật ngôn ngữ khác Nhưng Haikâu mà Lê Đạt đề xướng khơng có tính chất Haiku phát âm Hán Việt hài cú (hài ban đầu có ý trào tiếu, trào lộng) nhà thơ điềm nhiên biến thành số hai (nghĩa 02, đơn vị số lượng) Chữ cú nghĩa câu, chuyển thẳng thành câu (dùng nghĩa để đọc âm), viết kâu Phụ âm K giữ ngun tiếng Việt khơng có kết hợp (K + âu) Haikâu thân tín hiệu thơ đơn vị nhỏ nhất, thứ “bóng chữ,” thứ “nhịu tình”, vừa giống Haiku đọc trệch (dan díu với Haiku), vừa vừa hai (vừa nhắc gợi thể thơ, vừa hai câu thơ) Chính vậy, nói Haikâu thể nghiệm mà độ lai ghép, độ sáng tạo cịn chưa có hồi kết Haiku truyền thống tìm đường trở nên tân thời Cịn Haikâu cách tân chưa tìm đường trở thành “truyền thống khác” Truyền thống khác hiểu theo cách nói Lê Đạt “một phong mĩ tục mới” [20, tr.466] Và giờ, Lê Đạt xem “giáo chủ khơng tín đồ” thể Haikâu lẽ thể loại địi hỏi nhiều thứ mà “tín đồ tương lai” chưa theo kịp như: tâm hồn thơ ngây, kiến văn lão luyện, chữ nghĩa uyên súc Đó chưa kể, làm cách để “đào tạo” công chúng tương ứng với việc chiêm ngưỡng hài đồng Haikâu thị hiếu văn hoá người đọc vấn đề bề bộn” [61,tr.22] Haiku thành đạo lộ mênh mông thơ ca từ ba trăm năm Haikâu bé thơ thơ thẩn cõi sáng tạo bao la Haikâu nhân duyên sáng tạo Lê Đạt Nó người “họ hàng ngẫu nhiên” mà Lê Đạt gọi “sự hồi đáp tinh tế Haiku xứ sở khác” Có thể thấy, dường Haikâu thể thơ Việt Nam có lí lịch nguồn gốc “căn bản” kí thác cầu kì Tuy nhiên, từ xuất thức tập Ngó lời (1997), nhận 93 94 ý nhà phê bình gần hai thập kỉ trơi qua, chưa tạo thành thể loại ấn tượng, mời gọi thể nghiệm nhà thơ đương đại Việt Nam TIỂU KẾT Khi tìm hiểu số phương diện khác thơ, Lê Đạt tìm hiểu mối quan hệ nội dung hình thức thơ, tính truyền thống – tính đại cách tân thơ Ngoài ra, Lê Đạt đặc biệt quan tâm đến hai thể thơ: lục bát Haikâu Trong sáng tác nghệ thuật, nội dung hình thức hai mặt biện chứng khơng thể tách rời văn chương Đó “một phát minh hình thức khám phá nội dung” để tạo nên tác phẩm nghệ thuật đích thực, đồng thời thể rõ “cơng nghệ chữ” nhà thơ Nội dung hình thức thơ mang tính truyền thống tính đại; đòi hỏi kế thừa cách tân để truyền thống tiếp nối cách tân để đại theo kịp xu phát triển nhân loại Có thể thấy, thể thơ lục bát biểu tượng thơ truyền thống mang đậm sắc dân tộc; người làm thơ khuôn theo truyền thống Và sáng tạo phá cách Lê Đạt tạo thể loại thơ đại thể thơ Haikâu Haikâu “sự hồi đáp tinh tế Haiku xứ sở khác”, hồi âm nghịch ngợm sắc sảo di sản Haiku Rõ ràng Haikâu Haiku Việt, Việt hoá thể loại thơ Haiku Và cách sáng tạo Lê Đạt chứng minh nhạy bén lịng tự trọng nghiêm khắc có nhà thơ đại trình tương tác tiếp thu tinh hoa văn học giới Tuy nhiên, từ đời đến nay, Haikâu chưa tạo thành thể loại ấn tượng mời gọi thể nghiệm nhà thơ đương đại Việt Nam 94 95 KẾT LUẬN Đóng góp Lê Đạt vào thơ đại Việt Nam nhiều phương diện, phương diện có ý nghĩa quan niệm thơ Quan niệm thơ Lê Đạt kết hợp hài hoà lối tư tư biện sắc sảo nhà lý luận với lối tư hình tượng độc đáo nhà thơ; nên vấn đề đặt lý giải tiểu luận, đoản ngôn sáng tác thơ ca Lê Đạt không dừng lại cấp độ lý luận mà nâng lên cấp độ cao cấp độ tư tưởng, cấp độ triết học Thật vậy, Lê Đạt lạ cách thể hiện, lối diễn đạt theo kiểu hình tượng hố quan niệm, mà vấn đề đề cập đến quan niệm thơ ông quan niệm thơ với đời, quan niệm nhà thơ - nghề thơ - người đọc số phương diện khác thơ vấn đề có ý nghĩa khái quát cao mặt lý luận Quan niệm thơ Lê Đạt kết tinh tinh hoa tư tưởng nhân loại dân tộc Vì vậy, quan niệm thơ Lê Đạt tiếp nối quan niệm thơ phương Đông, phương Tây quan niệm truyền thống dân tộc Những vấn đề lý luận ông đặt quan niệm thơ vừa dân tộc vừa đại Những quan niệm thơ Lê Đạt với trình sáng tạo thi ca ông, cho thấy ông nhà thơ tài thơ ca Việt Nam đại mà nhà lý luận sắc sảo, tinh tế độc đáo Tuy nhiên, giới hạn vấn đề luận văn, chưa làm công việc đối chứng quan niệm thơ thực tiễn sáng tác Lê Đạt Cái làm nên độc đáo quan niệm thơ Lê Đạt chỗ ông nêu quan niệm mà ơng làm lại quan niệm cũ, trình bày lối tư sắc sảo mang tính triết luận kết hợp với tư 95 96 hình tượng nên gây ấn tượng với người đọc Không vậy, ông nhà thơ ý thức cao cá tính sáng tạo điều yếu tố quan trọng tạo nên độc đáo quan niệm thơ Lê Đạt Và chừng mực đó, bình diện cụ thể, Lê Đạt góp phần hồn thiện vấn đề lý luận thơ ca Đóng góp lớn ơng sáng tác có tính lý luận cao, Lê Đạt hình thành cho hệ thống lý thuyết thơ mang tính quan niệm hệ thống góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận thơ ca dân tộc Đặc biệt, hệ thống lý luận Lê Đạt không giúp cho nhà nghiên cứu, nhà lý luận việc nghiên cứu chất thơ mà cịn giúp ích cho người làm cơng tác giảng dạy có lý thuyết sâu sắc thơ ca, phục vụ cho việc giảng dạy Tuy có nhiều đóng góp giá trị quan niệm thơ Lê Đạt tồn số hạn chế Khi trình bày quan niệm thơ mình, Lê Đạt chạm đến nhiều bình diện lại khơng sâu vào bình diện nên nhiều số vấn đề quan niệm thơ ông chưa đạt đến độ sâu cần thiết tư lý luận Đây điểm hạn chế hệ thống lý luận quan niệm thơ Lê Đạt, mà người nghiên cứu cần nhận để có đánh giá sát công quan niệm thơ Lê Đạt Ngồi ra, trình bày hệ thống quan niệm thơ mình, Lê Đạt sử dụng từ có tính hàm ngơn nhiều (chóp Kim Tự Tháp văn hố, biên cương thực…) gây khó hiểu cho người đọc hạn chế việc tiếp nhận nơi độc giả Mặc dù, quan niệm thơ Lê Đạt có vài khiếm khuyết kể nói Lê Đạt khơng nhà thơ lớn mà cịn nhà lý luận có đóng góp lớn việc đại hoá thơ ca lý luận văn học dân tộc Ơng người có nhiều sáng tạo linh động việc kết hợp truyền thống đại, kế thừa cách tân thơ 96 97 quan niệm thơ tạo hiệu ứng mạnh mẽ nơi độc giả Từ quan niệm thơ giàu tính triết luận, Lê Đạt hồn chỉnh quan niệm thơ góp phần trả lời cho câu hỏi “Thơ gì?”, “Bản chất thơ?”, “Các mối quan hệ thơ?” Lê Đạt làm sáng tỏ vấn đề nào, cố gắng làm rõ luận văn Song trình độ có hạn hạn chế thời gian nên chắn điều trình bày chúng tơi chưa làm sáng tỏ hết vấn đề liên quan đến quan niệm thơ Lê Đạt – quan niệm đầy chất trí tuệ, triết lý hư ảo thơ Những hạn chế, vấn đề cịn bỏ ngỏ luận văn, chúng tơi hy vọng tiếp tục tìm hiểu khắc phục thời gian tới Thơ gì? Đó ln câu hỏi mn đời mà theo Lê Đạt ơng chưa tìm cho định nghĩa hồn chỉnh đầy đủ Quan niệm thơ quan niệm ln chuyển động theo biến chuyển xã hội yêu cầu người Và quan niệm thơ Lê Đạt dòng chảy hệ thống lý luận thơ ca mà tiếp tục tìm hiểu, khơi nguồn hồn thiện; để quan niệm thơ ngày tiệm tiến đến chất đích thực thơ 97 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Hồi Anh (2009), Lý luận phê bình văn học đô thị miền Nam 1954 1975, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Trần Hoài Anh (2010), Thơ - Quan niệm cảm nhận, Nxb Thanh niên, Hà Nội Trần Hồi Anh (2012), Văn học nhìn từ văn hóa, Nxb Thanh niên, Hà Nội Trần Hồi Anh (2014), Văn hố- Văn chương hành trình sáng tạo, Nxb Thanh niên, Hà Nội Phong Hồng Anh (2005), “Tín hiệu thơ - đối thoại nhà thơ bạn đọc”, Tạp chí Ngơn ngữ, (9) 6.Trần Thanh Bình (2007), Đặc điểm thi pháp thơ ca nhìn từ góc độ tác động, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Sư Phạm TP.HCM 7.Hồng Cầm (1999), Nguyễn Đình Thi tơi – Nguyễn Đình Thi ngồi tơi, Hồi ký, Talawas 8.Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb ĐH & GDCN, Hà Nội 9.Nhật Chiêu (1994), Bashô thơ Haiku, NXB Văn học, Hà Nội 10 Trần Dần (2008), Thơ, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 11 Xuân Diệu (1984), Công việc làm thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 12 Dovsdilskj S (1961), “ Nhiệm vụ nhà thơ"”, Tạp chí Văn nghệ (49) 13 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb KHXH, Hà Nội 14 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Đạt (1994), Bóng chữ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 98 99 16.Lê Đạt (1994), Hèn đại nhân, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 17.Lê Đạt (2006), Truyện cổ viết lại, Nxb Trẻ, Hà Nội 18.Lê Đạt (2007), U75 Từ tình, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 19 Lê Đạt (2008, 2011), Đối thoại với đời thơ, Nxb Trẻ, Hà Nội 20.Lê Đạt (2009 ), Đường chữ , Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Điệp - Nguyễn Văn Tùng (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23.Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Trịnh Bá Đĩnh (2010), Phê bình Văn học Việt Nam đại, Nxb Văn học, Hà Nội 25 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26.G.Hegel (1929), Logic học toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hóa,Vấn đề suy nghĩ, Nxb KHXH, Hà Nội 28 Đỗ Thị Hằng (2005), “Ẩn dụ bổ sung - phương tiện tu từ đặc sắc văn chương”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống (11) 29 G.Hegel (1929), Logic học toàn tập, Nxb KHXH, Hà Nội 30 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31.Hoàng Ngọc Hiến (1988), “Phản ánh thực chức hay thuộc tính văn học”, Tạp chí Văn học (5) 32 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học: vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 99 100 34.Bùi Hiển (2001), “Tiếng nói tri âm văn chương”, báo Văn nghệ, (02) 35 Hirsch E (2004), “Thơ độc giả"”, Tạp chí Văn học nước ngồi, (1) 36 Cao Hồng (2011), Một chặng đường đổi lý luận văn học Việt Nam, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 37 Bùi Công Hùng (2000), Tiếp cận nghệ thuật thơ ca, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 38 Đoàn Trọng Huy (2006), Nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội 39 M.B.Khravchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 40 Chu Lai (1993), Nghề khổ, Tạp chí Văn Nghệ, (1) 41 Mã Giang Lân (1997), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 42 Ngơ Tự Lập (2008), Văn chương q trình dụng điển, Nxb Tri Thức, Hà Nội 43 Nguyễn Thế Lịch (2000), “ Ngữ pháp thơ"”, Tạp chí Ngơn ngữ, (11) & (12) 44 Nguyễn Thế Lịch (2004), “ Nhịp thơ”, Tạp chí Ngơn ngữ, (1) 45.Phương Lựu (2005), Tuyển tập, tập 1,2,3, Nxb GD, Hà Nội 46 Phương Lựu (2003), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb GD, Hà Nội 47 Lotman IU.M (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật , Nxb ĐHQG, Hà Nội 48 Lưu Trọng Lư (1961), “ Một vài cảm nghĩ thơ”, Tạp chí Văn nghệ, (48) 49 Lưu Trọng Lư (1962), “ Các nhà thơ nói thơ”, Tạp chí Văn nghệ, (5) 100 101 50 Nguyễn Đăng Mạnh (2006), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Triều Nguyên (2006), Bình giải thơ từ góc độ cấu trúc ngơn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ, Tp.HCM 53 G.N.Pospelop (chủ biên) (1995), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54.Đặng Minh Phương (2002), “Tố Hữu ý kiến bạn đọc”, Báo Văn nghệ, (31) 55.Nguyễn Quýnh (1981), Từ di sản, Nxb tác phẩm mới, Hà Nội 56.Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb GD, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (2004), Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb GD, Hà Nội 59.Trần Đình Sử (2005), Những cơng trình lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Hà Công Tài (1997), Cấu trúc ẩn dụ hóa thơ, Tạp chí Văn học (5) 61 Lê Thị Thanh Tâm (2013), Thơ HAIKÂU LÊ ĐẠT nhìn từ mỹ học HAIKU NHẬT BẢN, ĐH Sư Phạm, Hà Nội 62 Đoàn Thêm (1962) dịch & giới thiệu, Quan niệm & sáng tác thơ theo lời thi nhân & học giả phương Tây, Viện ĐH Huế, Huế 63 Nguyễn Đình Thi (1992), “ Mấy ý nghĩ thơ"”, Tạp chí Tác phẩm mới, (3) 64 Nguyễn Thành Thi (2010), Văn học giới mở, Nxb Trẻ, TP.HCM 65 Đỗ Lai Thúy biên soạn &giới thiệu (2001), Nghệ thuật thủ pháp, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 101 102 66 Đỗ Lai Thúy (2008), Phân tâm học Văn học nghệ thuật, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 67 Đỗ Lai Thúy (2012), Thơ mỹ học khác, Nxb Trẻ, Hà Nội 68 Nguyễn Thị Phương Thủy (2004), “Vần, điệu, nhịp điệu câu thơ Mới”, Tạp chí Ngơn ngữ, (11) 69 Nguyễn Vũ Tiềm (2006), Đi tìm mật mã thơ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 70 Lê Ngọc Trà (2007), Văn chương, thẫm mỹ văn hóa, Nxb GD, Hà Nội 71.Huỳnh Ngọc Trảng (2013), Xin đừng tín đồ truyền thống, http://vietbao.vn/Van-hoa/ 72 Hà Xuân Trường (1987), “Văn học nghệ thuật đổi tư duy”, Tuần báo Văn nghệ, (1) 73 Valery P (2000),“ Các vấn đề thi ca”, Phương Ngọc dịch, Tạp chí Văn học (1) 74 Nhiều tác giả (1983), Nhà văn bàn nghề văn, Hội Văn học nghệ thuật Đà Nẵng, Đà Nẵng 75 Nhiều tác giả (2009), Những lằn ranh văn học, Nxb ĐH Sư Phạm, Hà Nội 76 Nhiều tác giả (2003), Nhớ Phùng Quán, Nxb Trẻ, Hà Nội 77 Chế Lan Viên (1990), Từ gác Khuê Văn đến quán Trung Tân, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 78 Chế Lan Viên (1992), Nghĩ cạnh dòng thơ, Nxb Văn học, Hà Nội 79 Trần Đăng Xuyền (2014), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 102 103 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHÀ THƠ LÊ ĐẠT CHÂN DUNG NGƯỜI THƠ LÊ ĐẠT ( 1929 – 2008) 103 104 104 105 105 106 TRANG BÌA TẬP THƠ U75 TỪ TÌNH – LÊ ĐẠT 106 107 QUANG CẢNH BUỔI TOẠ ĐÀM: LÊ ĐẠT – BÓNG CHỮ NGẢ DÀI TRÊN ĐƯỜNG CHỮ TRUNG TÂM VĂN HOÁ PHÁP – 24 TRÀNG TIỀN, HN (31/03/2011) 107 ... 31 CHƯƠNG QUAN NIỆM CỦA LÊ ĐẠT VỀ NHÀ THƠ - NGHỀ THƠ NGƯỜI ĐỌC 32 2.1 Quan niệm Lê Đạt Nhà thơ 32 2.2 Quan niệm Lê Đạt Nghề thơ 42 2.3 Quan niệm Lê Đạt Người đọc... CHƯƠNG QUAN NIỆM CỦA LÊ ĐẠT VỀ MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN KHÁC CỦA THƠ 61 3.1 Quan niệm nhà thơ Lê Đạt mối quan hệ nội dung hình thức thơ 61 3.2 Quan niệm nhà thơ Lê Đạt thơ truyền... Chương QUAN NIỆM CỦA LÊ ĐẠT VỀ NHÀ THƠ - NGHỀ THƠ NGƯỜI ĐỌC Luận văn sâu phân tích luận giải hệ thống quan niệm Lê Đạt nhà thơ, nghề thơ, người đọc để thấy tính độc đáo đặc sắc quan niệm thơ Lê Đạt

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:53

Mục lục

    CHƯƠNG 1 LÊ ĐẠT VÀ QUAN NIỆM VỀ THƠ VỚI CUỘC ĐỜI

    1.1 Nhà thơ Lê Đạt

    1.2 Hành trình sáng tạo thơ

    1.3.Quan niệm về thơ với cuộc đời

    TIỂU KẾT

    CHƯƠNG 2 QUAN NIỆM CỦA LÊ ĐẠT VỀ NHÀ THƠ - NGHỀ THƠ - NGƯỜI ĐỌC

    2.1 Quan niệm của Lê Đạt về Nhà thơ

    2.2 Quan niệm của Lê Đạt về Nghề thơ

    2.3 Quan niệm của Lê Đạt về Người đọc

    TIỂU KẾT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan