1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm nghệ thuật về con người trong truyện nguyễn minh châu

89 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH TIÊU MINH ĐƯƠNG QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGUYỄN MINH CHÂU LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN THÀNH PHƠ HỒ CHÍ MINH - 2002 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Nhận xét chung 2.2 Ý kiến bàn vấn đề “Quan niệm nghệ thuật người” truyện nhà văn Phạm vi đề tài 11 3.1 Đối tượng khảo sát 11 3.2 Nội dung vấn đề 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 13 Kết cấu luận văn 13 CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI VÀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGUYỄN MINH CHÂU 15 1.1 KHÁI NIỆM "QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI 15 1.1.1 "Quan niệm nghệ thuật người" nghiên cứu văn học 15 1.1.2 Từ ý kiến đến cách hiểu khái niệm 19 2.2 CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGUYỄN MINH CHÂU 20 2.2.1 Những tiền đề thể quan niệm nghệ thuật người 20 2.2.2 Con người truyện Nguyễn Minh Châu 25 CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGUYỄN MINH CHÂU 41 2.1 NHÂN VẬT 41 2.1.1 Nhân vật tư tưởng, nhân vật nhân cách 41 2.1.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 47 2.2 THỂ LOẠI, TÌNH HUỐNG NGHỆ THUẬT, THỜI GIAN VÀ KHƠNG GIAN NGHỆ THUẬT 55 2.2.1 Thể loại 55 2.2.2 Tình nghệ thuật 59 2.2.3 Thời gian không gian nghệ thuật 65 2.3 NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT 69 3.3.1 Lời văn trần thuật 70 3.3.2 Giọng điệu nghệ thuật 75 KẾT LUẬN 79 THƯ MỤC 82 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) nhà văn quân đội; đường đến với văn chương bút thời đường quen thuộc phổ biến: “con người nhà văn lột xác từ người lính”, “người lính từ đam mẽ, xúc mà tìm đến văn chương ghi lấy đời mình” [26] Ơng xuất văn đàn vào năm 60 - kỷ XX, văn học dân tộc trải qua bao thác ghềnh trở thành dịng chảy ổn định Có thể nói, thuận lợi buổi đầu đến với nghiệp bút khơng mà làm nên Nguyễn Minh Châu, bút với "vị trí bật tiến trình vận động phát triển văn xuôi nước ta từ thập kỷ 60 đến nay" (Phong Lê) Ơng ln ý thức tác dụng văn học sống vai trò nhà văn nghiệp cách mạng Đảng "Là người chiến sỹ mặt trận Đảng" ông tinh nhạy với đổi thay thực trăn trở không ngừng đường gian khổ xuyên qua sống phức tạp "đầy nhọc nhằn" (Phiên chợ Giát) đa tạo nên tiếng nói lạ, độc đáo, phong cách nghệ thuật sắc sảo, đặt tảng cho văn học thời kỳ mới, xứng đáng "người mở đường tinh anh" [32;250] văn xuôi Việt Nam năm cuối kỷ XX Văn xuôi Việt Nam từ sau 1975 đặc biệt vào thời điểm năm 80 bộc lộ rõ đổi tư nghệ thuật: thức nhận người bình diện chiều rộng chiều sâu tạo nên tượng văn học lạ mà Nguyễn Minh Châu gương mặt tiêu biểu dòng văn học Một số truyện ngắn ông trở thành kiện, tạo nên dư ba sóng dư luận, Mặc dù ý kiến có khen lẫn chê từ đánh giá chứng tỏ gương mặt độc đáo nhà văn kiếm tìm nghệ thuật Và đặc biệt, vào lúc cuối đời ông để lại tác phẩm Phiên chợ Giát - "Một di chúc nghệ thuật hòa quyện máu nước mắt" [32;261] tập "Cỏ lau" xuất trở nên khẳng định kiếm tìm nghệ thuật có chiều sâu tư tưởng thẩm mỹ người ông Văn học nhân học, nhìn nhận, lý giải người Bất văn học lấy người làm đối tượng chủ yếu Nhà văn sáng tạo tác phẩm thể quan tâm lý giải vấn đề liên quan đến người Từ nghiên cứu văn học, việc tìm hiểu, lý giải vấn đề người nhiệm vụ quan ưọng cần thiết Tìm hiểu quan niệm nghệ thuật người truyện Nguyễn Minh Châu việc làm có ý nghĩa; xác tập tiến nhìn nghệ thuật người nhà văn, hành trình phát triển tư tưởng thẩm mỹ, độ chín ngịi bút, khẳng định phong cách cá tính sáng tạo nhà văn đồng thời cịn thấy đóng góp tích cực cho q trình vận động phát triển văn xuôi nước nhà năm cuối kỷ XX Với ý nghĩa luận văn đóng góp, khẳng định quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu, tiến tư tưởng nghệ thuật góp phần tạo nên bình diện người Việt Nam đại văn học dân tộc thời kỳ Lịch sử vấn đề 2.1 Nhận xét chung Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Minh Châu gắn liền với bước lịch sử dân tộc Đến với văn chương từ năm 60 kết thúc nghiệp năm 1989, 30 năm nghiệp văn học chia làm hai thời kỳ: Trước sau năm 80, giai đoạn sau đạt nhiều thành tựu Ý kiến phê bình đánh giá sáng tác nhà văn từ thời kỳ ban đầu 1991, tập hợp xếp có hệ thống trong: Nguyễn Minh Châu người tác phẩm [32] Từ 1991 đến nay, nhiều viết đăng tải nhiều tạp chí, báo trung ương, địa phương, ngồi cịn luận văn, luận án tiếp cận nghiên cứu tác tác phẩm nhà văn Để thấy diễn tiến ý kiến phe bình nghiên cứu nghiệp văn học Nguyễn Minh Châu điểm qua nét sau: 2.1.1 Thời kỳ ban đầu, từ Của sông (1967) đến Dấu chân người lính (1972) có số phê bình: 17 (theo Tơn Phương Lan) Tuy nhiên thời gian sáng tác nhà văn chưa trở thành "tụ điểm" ý giới phê bình văn học Nhưng số lượng đáng kể đó, nhiều cho thấy gương mặt nhà văn độc đáo đời sống văn học thời Những ý kiến tiêu biểu Nguyễn Đăng Mạnh, Phong Lê, Song Thành Nguyễn Đăng Mạnh xem bước ban đầu nhà văn "bước chắn" [32;125] Còn Song Thành xác định nhà văn có "những suy nghĩ, trăn trở ngịi bút'' [32;130] Nguyễn Kiên nói cụ thể nhà văn ý đến "người nơng dân mặc áo lính", “chăm tìm hiểu biểu nhát ừong tính cách họ đồng thời gợi lên bóng dáng nơng dân cịn đậm nhạt tâm hồn họ để giải thích ưu nhược điểm họ” [32; 124] Những ý kiến phê bình phần cho thấy Nguyễn Minh Châu nhà văn ln khao khát tìm tới phần người có lẽ phải có để nói cho điều mà tâm niệm Đây tảng cho bước sau trình khám phá, lý giải người nhà văn 2.1.2 Từ sau 1975, gắn với khơng khí thời đại mới, nhìn hướng ngoại kết hợp với nhìn hướng nội nhà văn cho mắt tác phẩm truyện ngắn qua hai tập: Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (1983) Bến quê (1985) ý kiến phê bình đánh giá trở nên phong phú đa dạng Chẳng hạn Ngô Thảo cho mạnh ngòi bút nhà văn "Khả phân tích thể biến động tâm lý phức tạp người" [32;160] Nguyễn Thị Minh Thái lại xác nhận: "Nguyễn Minh Châu có nhìn ấm áp, nhân hậu" [32; 164] Huỳnh Như Phương vào vấn đề có phần sâu sắc Tác giả xác định nhà văn như: "Cố vượt qua kiêng dè" để "phát người mà vẻ đẹp chưa phải văn chương khám phá hết" Và "một thể nghiệm nghệ thuật" nhà văn nhằm "đưa nhân vật đến tận phân tích bên để nhìn rõ nó" [32; 169] Bên cạnh ý kiến cịn có hội thảo truyện ngắn nhà văn tuần báo Văn nghệ tổ chức vào tháng - 1985 Trong hội thảo ý kiến cịn có khen lẫn chê, khen chê xuất phát từ nhiều nguyên nhân, thời gian chưa thực đầy đủ cho việc đánh giá tượng văn học; nhân quan khoa học ảnh hưởng tinh thần thời đại trước, lối mòn tư tạo nên phương diện chủ quan đánh giá Như Bùi Hiển xác định: "Hình tượng có vẻ chân thật sinh động sức mạnh chinh phục" [32; 174]; Đào Vũ lại băn khoăn: "Nhân vật truyện ngắn dường có người lạ lẫm quá" [32;173]; Triều Dương nhận xét: "Nguyễn Minh Châu thiếu nhìn đẹp đẽ hợp lý" [32;191] Những ý kiến khác có phần đánh giá cao sáng tác nhà văn Xuân Thiều xác nhận: Nguyễn Minh Châu "có thiên hướng tìm đẹp đời sống bình thường" nhằm "nói lên tiếng nói riêng mình, tiếng nói có sức thuyết phục" [32;108] Lê Thành Nghị khẳng định: Tác giả "thay đổi góc nhìn đề truy tìm tận biểu tâm lý phức tạp" “nhà văn tỏ rõ thêm ( ) tài ( ) việc đào xới sâu sắc vào phần tâm lý sâu kín rắc rối người” [ 32;186-187] 2.1.3 Từ sau hội thảo, sáng tác nhà văn xuất hiện, từ ý kiến phê bình ngày ý tập trung vào xem xét sáng tác nhà văn Đặc biệt thời gian lý thuyết Thi pháp học đại giới thiệu ứng dụng rộng rãi, từ giới nghiên cứu phê bình vận dụng soi xét sáng tác nhà văn đem lại hiệu khả quan Chẳng hạn ý kiến: Lại Nguyên An, Trần Đình Sử, Ngọc Trai , Trần Đình Sử xác định:"cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Minh Châu mang lại đề tài chủ đề có ý nghĩa thiết đời sống hôm nay" [32;212] 2.1.4 Năm 1989, nhà văn để lại tác phẩm cuối Phiên chợ Giát- "Bản di chúc nghệ thuật hòa quyện máu nước mắt" (từ dùng Đỗ Đức Hiểu) ý kiến nhà phê bình đánh giá ngày mở rộng khẳng định thành tựu sáng tác nhà văn Những ý kiến Đỗ Đức Hiểu, Hoàng Ngọc Hiến, Phạm Vĩnh Cư, Lã Nguyên Chẳng hạn, Lã Nguyên xem xét tư nghệ thuật để xác định trình khám phá người nhà văn Tác giả viết: "Ngịi bút ơng (Nguyễn Minh Châu) hướng tới biểu đầy chấn động trình tư tưởng, tình cảm, tâm lý để nắm bắt người đích thực tế người" [32;289] 2.1.5 Từ 1992 nay, nghiên cứu sáng tác nhà văn ngày phong phú hơn, ý kiến phê bình , luận văn, luận án tiếp cận kỹ nhiều bình diện tác tác phẩm Nguyễn Minh Châu Những ý kiến nhà nghiên cứu phê bình liên quan đến vấn đề "Quan niệm nghệ thuật người" tạm phân loại hệ thống ý kiến: 2.2 Ý kiến bàn vấn đề “Quan niệm nghệ thuật người” truyện nhà văn 2.2.1 Những ý kiến gián tiếp bàn đến "Quan niệm nghệ thuật người" truyện Nguyễn Minh Châu Nói đến ý kiến gián tiếp, theo người viết loại ý kiến không trực tiếp vào vấn đề "Quan niệm nghệ thuật người" nhà văn mà từ góc độ khác có đặt vấn đề nói Trước hết thấy, xuất phát từ góc độ cảm hứng Huỳnh Như Phương xem Nguyễn Minh Châu "Dùng nhiều thứ ánh sáng để soi chiếu vào nhân vật từ góc độ khác nhau" "cố gắng đưa nhân vật đến tận phân tích bên để nhìn rõ nó" [32;169] Mặc dù tác giả xuất phát từ góc độ cảm hứng việc lý giải có phần dựa sở quan niệm nghệ Thuật Cịn Lại Ngun Ân tìm hiểu truyện ngắn nhà văn xác định: "Tình đời sống đưa để thể chiêm nghiệm lẽ đời để phê phán lối sống đó", Và kết luận tác giả viết: “Chiều sâu mẻ sáng tác Nguyễn Minh Châu nảy sinh đổi bình diện nhận thức đời sống, mạnh dạn tìm cách thể khác nhau, tự làm phong phú khả nghệ thuật chung văn xuôi chúng ta, vốn bước vào thời kỳ phát triển mới” [32;20l -208] Trần Đình Sử vào tìm hiểu phong cách trần thuật xác tập tiếng nói nghệ thuật nhà văn sâu sắc Tác giả xác định Nguyễn Minh Châu ý thức vấn đề đời sống hôm nên hướng ngòi bút "vào việc phát hiện lượng đời sống chiều sâu triết học lịch sử, thể nhu cầu chiêm nghiệm, tự đối thoại với với ý thức mình" từ "cái nhìn nghệ thuật Nguyễn Minh Châu mang lại tượng chủ đề có ý nghĩa thiết đời sống hôm nay" [32;209 - 214] Xuất phát từ nhiều bình diện khác để tiếp cận đánh giá sáng tác nhà văn nhà nghiên cứu vào lý giải vấn đề có đề cập đến phương diện quan niệm nghệ thuật Với ý kiến sở gợi cho tham khảo cần thiết vào khảo sát tác phẩm Nguyễn Minh Châu 2.2.2 Những ý kiến trực tiếp bàn đến vấn đề "Quan niệm nghệ thuật người" truyện nhà văn Vấn đề người truyện Nguyễn Minh Châu lý giải trước hết thấy ý kiến Ngọc Trai Tác giả xem việc khám phá người nhà văn bắt nguồn từ chỗ nhà văn "nhìn vào sống bình thường ngày với mối quan tâm đặc biệt để phát vấn đề bên nó" giúp cho người đọc có "một cách nhìn thực" [32;214-219] Lã Nguyên vào phương diện tư nghệ thuật xác định vấn đề quan niệm người nhà văn Tác giả viết : "Nguyễn Minh Châu không chấp nhận quan niệm sơ lược, giản đơn người đời" nên ông “đã mang đến cho người đọc hệ thống quan niệm mẻ người đời mà tảng chiều sâu triết học nhân bản” “bao thể người nhân cách Nghĩa ngịi bút ơng ln hướng tới hiểu đầy biến động trình tư tưởng, tình cảm, tâm lý ” Từ tác giả đến khẳng định thành công nhà văn "sự gặp gỡ kỳ diệu thời đại cảm quan nghệ thuật nhạy bén nghệ sỹ" [32;279 - 290] Nguyễn Văn Hạnh vào vấn đề trực tiếp Nhà nghiên cứu xác tập: “Trong sáng tác Nguyễn Minh Châu, dù tiểu thuyết hay truyện ngắn, cốt truyện thường khơng đóng vai trị đáng kể Nhà văn tập trung ý vào số phận người, tính cách nhân vật huy động vào tâm hồn đa cảm dồi dào, ấn tượng tươi xúc động sống, bút pháp chân thực giọng văn trữ tình trầm lắng ấm áp” Từ tác giả đến khẳng định: "Nguyễn Minh Châu cảm nhận ngày rõ nét chuyển động có ý nghĩa thời đại sống văn học anh mạnh dạng tự phủ định mình, đổi cách viết, từ cách nhìn người, sống Điều thể bật nhà văn viết người nông dân, người dân chài cần cù bao đời nay, người lính sau ngày giải phóng Đặc biệt người phụ nữ, nhân vật thường trực đầy sức hấp dẫn tác phẩm Nguyễn Minh Châu" [16] Xem xét người sáng tác nhà văn, nhà nghiên cứu tập trung vào vấn đề biểu người có lý giải sâu sắc Tuy nhiên xác tập hệ thống người sáng tác nhà văn, nhà nghiên cứu dừng lại góc độ người nhân vật Tác giả Tôn Phương Lan vào vấn đề mang tính trực tiếp Mở đầu viết tác giả khẳng định: “Nguyễn Minh Châu người chủ trương đưa văn học trở với quy luật vĩnh đời sống người ( ) tiến tới lấy đời tư người làm miếng đất khám phá quy luật vĩnh giá trị nhân mà điểm xuất phát, chuẩn mực để nhà văn soi ngắm định giá giới” Tác giả vào phán tích xác định ngịi bút nhà văn từ "cái nhìn hướng ngoại" "chuyển dần sang nhìn bên trong" chuyển đổi tư nghệ thuật Mặt khác, tác giả xem lý giải nhà văn tính cách nhân vật nhằm để triển khai ý đồ nghệ thuật, “qua người trước tiên để hiểu người sau hiểu tự nhiên, lịch sử” Trong trình lý giải quan niệm nghệ thuật người nhà văn, tác giả đề cập đến phương diện cảm hứng sáng tạo đến xác định ngòi bút nhà văn "có tính định hướng từ bước ban đầu" “sau vào mặt chưa hồn hảo, ngịi bút ơng khơi nguồn theo hướng mỹ cảm với lòng khát khao vươn tới hoàn thiện sống, người” Đó hướng tìm đến “con người nhiều mối quan hệ Ở nhiều cung bậc đưa lại khởi sắc sáng tác” [35] ông Kiểu trần thuật người trần thuật có điều kiện thuận lợi phát biểu suy nghiệm cá nhân trước vấn đề mà chứng kiến, đồng thời người nên khả tác động nghệ thuật nhiều giá trị 3.3.2 Giọng điệu nghệ thuật Cùng với việc thay đổi nhìn nghệ thuật, giọng điệu nghệ thuật truyện Nguyễn Minh Châu sau có nhiều đổi Nếu trước 1975, xu chung văn học gắn liền với cảm hứng lịch sử tư sử thi, nhìn hướng ngoại nhằm tôn vinh vẻ đẹp người lý tưởng, giọng điệu ngợi ca trang trọng Nguyễn Minh Châu đóng góp nhìn hướng nội ấm áp, giọng điệu trữ tình, cảm thơng, chia sẻ Sau 1975, Nguyễn Minh Châu, trình khám phá thực đời sống vào chiều sâu tâm hồn người, mang nhiều nỗi suy tư, trăn trở trước đời, người có nhiều thay đổi chất giọng sáng tác Trước hết thấy, tập trung hướng đời sống sự, nhà văn hướng ngòi bút vào suy nghĩ trăn trở mà từ yếu tố luận trước chuyển sang lính triết lý, triết luận mang tính trải nghiệm; giọng điệu trữ tình trước trở nên trầm lắng hơn, nhiều trắc ẩn trước vấn đề thời Trong Dấu vết nghề nghiệp người thủ thành đến lúc "cuối đời nhìn lại" nhận thiếu hụt qua hồi ức khao khát hồn hảo : "Ai chưa sống nhiều hiểu đời người ta có lúc khơng có chút tý hồn hảo, phút vụng dại ngu ngốc đến mức tưởng tượng được" Ở đây, vấn đề chưa phải mang tính khách quan ý nghĩa nhận thức đúc kết tinh thần triết lý nên giọng điệu có phần xót xa Hay Đứa ăn cắp, Mẹ chị Hằng, Người đàn bà tốt bụng giọng điệu có bình thản trước đời sống nhân sinh chất triết lý tạo nên chất giọng thâm trầm, tỏ rõ cảm thông chia sẻ Trong Đứa ăn cắp tác giả viết : “Đôi lúc người trở nên tàn ác cách hồn nhiên.( ) Thật vô bất công đơn sai, có dám bảo người đàn bà tỏ thái độ quyến luyến cách giả dối” Hay Mẹ chị Hằng triết lý có tính đúc kết : “Đời người ta vay cha mẹ trả cho cái” Sự thấu tỏ vấn đề sống mà từ giọng điệu triết lý nhân vật tạo nên tính phát trái nghiệm trước đời sống Mặt khác, gắn với việc khám phá thực, quan sát người nhiều dáng vẻ, nhà văn thâm nhập vào giới bên trong, "những bề sâu thực ẩn kín" mà từ đổ nhiều tạo nên tính phức điệu sáng tác Bức tranh bước mở đầu cho tượng đổi Xuất phát từ chỗ "tìm hạt ngọc ẩn dấu bề sâu tâm hồn người", từ chỗ xem “con người không trùng khớp mình” nhà văn vào khai thác nội tâm, ẩn kín tâm lý, tâm tinh tạo nên nhiều chất giọng tác phẩm Ở lập trường nhà văn khơng mang tính phán nhân vật mà đặt quan hệ bình đẳng ngang quyền, từ nhân vật nói lên đầy đủ tiếng nói Trong dịng độc thoại nội tâm, người họa sĩ vừa muốn biện hộ, bênh vực, vừa muốn tự thú sám hối tạo nên tính đối thoại, nhiều giọng điệu : nhỏ nhẹ tự thú, gay gắt tự biện, phán trích, mỉa mai giễu cợt, hịa hỗn Giọng điệu có phần gần gũi với Đời thừa Nam Cao, với Tội ác trừng phạt Đôxtôiepxki Nhưng Nguyễn Minh Châu giọng điệu không lạnh lùng Đôxtôiepxki, không "phán quyết" dội Nam Cao mà đằng sau giọng điệu niềm thương cảm, khắc khoải tâm hồn bị nỗi đau dằn xé Bi kịch nội tâm lột tả hình thức đối thoại khơng thể dung hòa thể Khách quê Phiên chợ Giát Trong Khách quê ra, nhà văn nhân vật Khúng tự kể mình, người cần cù yêu lao động đặt nhân vật tương quan với người ruột để làm bật lên giọng điệu suồng sã, bỗ bã, thẳng thắn Với nhìn người nơng dân tư hữu, nhà văn nắm bắt tâm lý, tính cách, khắc họa chân dung qua hình thức giọng điệu để cảm thông cho đời nông dân đầy bưng bít lão Khúng Nhưng đặt tương quan với đời sống đô thị, giọng điệu trở nên hài hước Quá trình quan sát lối sống người thị, Khúng phát biểu : "Ơng trời sinh người bách nhân bách tính giống người phải ăn" ''nhìn cư xá Khúng lại thấy lạ anh dân thành phố, sống mà sống được, chẳng có vườn tược, chẳng cối, ăn, ở, ỉa đầu thấy tường tường chả trách người người trắng nhợt, cười khẽ, khẽ phải!" Nhưng lão phải loanh quanh hàng đến phịng định tìm, "cái hộp sắt tây", "chẳng thấy cổng ngõ" đâu Và lão sửng sốt, rụng rời chân tay lão thấy thằng Dũng : “Tồn thân lão run lẩy bẩy người lên sốt tâm hồn lão tự nhiên dâng lên niềm cô độc lão lẩm bẩm gọi tên thằng Dũng, lão gọi tên đứa nhà, cầu xin đàn đừng bỏ lão mà đi” Cái nhìn chỗ thất bại lão Khúng, giọng điệu trở nên đầy xót xa thương cảm, day dứt cho nỗi niềm cô độc người Đến Phiên chợ Giát, giọng điệu nghệ thuật trở nên nhiều sắc thái, "một văn đa thanh, tác phẩm văn chương mở, tranh lạ lùng", [26; 253] Lấy ngã đích thực làm mục đích cho điểm nhìn nghệ thuật nên giọng chủ âm truyện "dòng chảy ý thức" từ xuất lối hành văn "giao hưởng" nhiều giọng nói tạo nên nhiều đối thoại "hịa điệu nghịch điệu", “lan xa khắp nơi.” Vậy cảm hứng chủ đạo Phiên chợ Giát chống vật hóa để người người Đổ Đức Hiểu có lý xác định: "Tiếng người kể chuyện nhịe với độc thoại nhân vật; độc thoại nhân vật nhòe với đối thoại bò, với người đọc, với số phận, với lịch sử, với người vô danh hay tuyệt đối, trở thành dàn nhạc nhiều bè, lộn xộn thêm nhức nhối, mập mờ "[32; 255] Phạm Vinh Cư có nhận xét gần gũi : " Chính xuất cách tiếp cận sống đương thời đầy mâu thuẫn khơng thể dung hịa, câu hỏi không dễ trả lời, đau khổ không dễ khắc phục, tội ác khơng dễ tìm tội phạm ( ) Chính xuất lối hành văn giao hưởng vang vọng dư âm giọng nói khác nhân vật." [32; 272] Có thể nói, Khách quê Phiên chợ Giát, hình thức liên hồn nghệ thuật với nhìn nghệ thuật mới, tạo nhiều dư vị cho ngòi bút, giọng điệu phù hợp thủ pháp đặc sắc làm nên lớn lao tư tưởng tác phẩm Nói Lêơnốp : "Tác phẩm nghệ thuật đích thực, tác phẩm ngôn từ bao lù phát minh hình thức khám phá nội dung'' [45; 258] Q trình tìm tịi nghệ thuật Nguyễn Minh Châu thể tác phẩm viết chiến tranh Nếu trước với không khí hào hùng, giọng điệu ngợi ca trang trọng hôm nay, sau 1975 đề cập đến chiến tranh không theo lối "vờn mây kết lá" mà thức tỉnh thân phận, số phận người ảnh hưỏng chiến tranh Trong Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, nhà văn thâm nhập vào giới bên tâm hồn nhân vật, dòng kể chuyện hòa dòng kể nhân vật tạo nên hình thức đối thoại tác phẩm : Quỳ đối thoại với nhân vật "tôi" -người tham gia trực tiếp, Quỳ đối thoại với vong linh người đa khuất, với bà me Hậu, với kỹ sư P Bên cạnh niềm trăn trở khơn ngi - mộng du, ý thức nhân vật hình thức đối thoại làm bật lên nhiều giọng điệu khác : Lời tự thú sám hối, lời kiên thẳng thắn, lời mang tính triết lý trầm buồn, lời xót xa vỗ Hay Cỏ lau, nhà văn tập trung vào dòng chảy ý thức nhân vật đan bện tuyến kiện làm nên âm vang tác phẩm Toàn câu chuyện dàn hợp âm nhiều tiếng nói đối thoại làm cho ý nghĩa không dừng lại số phận, đời, mà thời cuộc, sống "Chiến tranh định mệnh" quan trọng đằng sau định mệnh lưới nghiệt ngã vây bủa đời sống người câu hỏi lớn Viết chiến tranh cịn có Mùa trái cóc miền Nam Ở người kể chuyện nhân vật tham gia chứng kiến diễn biến tình tiết tạo nên chuỗi thực trạng ác che đậy “bàn tay sắc” Đây câu hỏi lớn đời Qua việc khảo sát giọng điệu, chúng tơi nhận thấy ngịi bút nhà văn sau mở nhiều hình thức mới, giọng điệu đa dạng Đó kết việc thay đổi quan niệm nghệ thuật người nhà văn Những điều đề cập kết bước đầu việc nghiên cứu ngôn từ nghệ thuật truyện Nguyễn Minh Châu sau 1975 Mặc dù cịn có hạn chế điều cho thấy q trình vận động tư tưởng nghệ thuật, thay đổi quan niệm dẫn đến việc thay đổi hình thức ngơn từ nghệ thuật nhà văn Đó đóng góp nhà văn cho văn xuôi dân tộc đường đại hóa năm cuối ký XX KẾT LUẬN Đến truyện ngắn Nguyễn Minh Châu không cịn xa lạ cơng chúng văn học Hành trình sáng tạo ơng q trình tự vượt qua để tìm gia trị góp phần đổi cho văn học dân tộc đường đại hóa vào năm cuối kỷ XX Sự tiến trước hết khơng đâu việc đổi quan niệm nghệ thuật người tác giả Trưởng thành chiến tranh sớm trở thành gương mặt tiêu biểu cửa văn xuôi thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, Nguyễn Minh Châu trăn trở khát khao kiếm tìm đem đến tiếng nói cho văn học Kể từ sau 1975, đất nước độc lập, ông trở thành đại biểu kiên định sớm đặt bước trải nghiệm cho thời kỳ văn học Với ông, người tất thuộc chất Với tư tưởng đó, ơng bước qua cách nhận diện cũ kỹ, sáo mòn văn học thời đóng khung giới hạn đời sống cộng đồng, người công dân Từ quan hệ đời thường, lấy triết học nhân làm tảng, nhìn nhận lý giải người ông mở quan hệ đời sống riêng tư, mà đặc biệt hạt nhân nhân cách, đạo đức Trên tinh thần đó, trang văn ơng thấm đẫm tinh thần nghiệm sinh (từ dùng Nguyễn Hữu Sơn) sống người dòng đời miên viễn nhằm xác lập quan hệ ứng xử đạo đức, nhân văn Quan tâm đến người đời tư, ngịi bút ơng trở nên xơng xáo riết phương diện Quan niệm nghệ thuật người cắt nghĩa, lý giải người nhà văn Quan niệm trước hết thể qua hình thức nhân vật việc miêu tả nghệ thuật Quá trình khao khát khám phá thực, thay đổi quan niệm trước hết thể qua loại nhân vật sáng tác ông Nếu trước 1975, tập trung nghệ thuật hướng vào việc xây dựng nhân vật loại hình sau 1975 ông tập trung hướng đến người dòng đời mà loại nhân vật tư tưởng nhân vật nhân cách trở nên có ý nghĩa Cùng với q trình đó, ơng vào khám phá miền khuất lấp, ẩn kín tâm lý tâm linh, phát chiều sâu tâm hồn người qua trạng huống, bước ngoại đường đời mà nhân vật nếm trải Và đặc biệt đến lúc từ giã đời, Nguyễn Minh Châu để lại di chúc nghệ thuật Phiên chợ Giát, tác phẩm nghệ thuật đặc sắc khám phá mẻ hình tượng người nông dân - lão Khúng, "người nông dân chân lấm tay bùn đồng thời nhà tư tưởng" Trong coi người đối lượng phản ánh miêu tả nghệ thuật nhà văn tập trung tìm tịi hình thức phù hợp cho việc thể nghệ thuật tác phẩm Trở với sống đời thường, lấy người đời tư, cá nhân làm đối tượng khám phá, lý giải, nhà văn tiếp cận sống vốn có để nhận diện người mối quan hệ phức tạp nhằm đưa văn học trở với quỹ đạo nhân Cái nhìn tiểu thuyết đích thực nghệ thuật nên người nhà văn nhìn nhận, lý giải thể thủ pháp nghệ thuật đại, nhà văn tạo điểm ngưng thời gian để mở rộng không gian, để miêu tả chiêu sâu tâm hồn nhân vật Vì thế, chỗ người khác thấy tiếng nói Nguyễn Minh Châu thấy nhiều tiếng nói, nhiều ý thức Bên cạnh thủ pháp đại, tinh thần truyền thống góp phần tạo giá trị nghệ thuật không nhỏ truyện ngắn nhà văn Với bút pháp đó, nhà văn người đọc "phải suy ngẫm, lẩn giở lớp nghĩa văn từ nghiền ngẫm số phận người" [69; 255] Cùng với việc thay đổi quan niệm nghệ thuật người thay đổi điểm nhìn trần thuật, từ sáng tác nhà văn nhiều có tính phức điệu tạo cho giọng điệu nghệ thuật trở nên đa dạng mẻ, độc thoại đối thoại hóa Cấu trúc ngơn từ tác phẩm nhiều mang chất đối thoại Hành trình sáng tạo Nguyễn Minh Châu khép lại ngịi bút độ chín Nhưng lộ trình nỗi niềm bút đầy lương tâm trách nhiệm, "trợ lực" "đấu tranh cho quyền sông người" (Trang giấy trước đèn), Chính ơng tự vượt lên mình, làm người tiên phong đổi cho văn học trước tinh thần đổi xã hội đem đến Quá trình đổi Nguyễn Minh Châu trước hết đổi quan niệm, thay đổi nhìn nghệ thuật người từ dẫn đến thay đổi phương thức, phương tiện nghệ thuật thể hình tượng tác phẩm Nói Khrapchenkô: "chân lý sống sáng tác nghệ thuật khơng tồn bên ngồi nhìn nghệ thuật có tính cá nhân với giới vốn có nghệ sĩ thực thụ, khơng tồn bên ngồi đặc điểm tư hình tượng, bút pháp sáng tác nghệ sĩ" (Dẫn theo Trần Đình Sử) Tóm lại nhân danh nhìn nghệ thuật người có hiệu qủa khác tác phẩm văn học, song có nhìn nghệ thuật người đích thực nghệ thuật Nguyễn Minh Châu số nhà văn tiêu biểu khác nước giới có giá trị lâu bền trường cửu Người viết luận văn mạnh dạn trình bày số ý điểm mạnh yếu quan niệm nghệ thuật người Nguyễn Minh Châu qua tác phẩm tiêu biểu cụ thể, mong giáo quý thầy cô bạn THƯ MỤC I Tư liệu nghiên cứu lý luận phê bình Lại Nguyên Ân (1998), Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Arnauđốp (1978), Tâm lý sáng tạo văn học (Hoài Lam, Hoài Ly dịch), Nxb Văn học Hù Nội M.Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư tuyển chọn, dịch giới thiệu), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội M.Bakhtin (1993) Những vấn đề thi pháp Đoxtơiepxki (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (1998), Nhà văn tác phẩm trường phố thông Nguyễn Minh Châu Nguyễn Khải, Nxb Giáo dục, Hà Nội C.Mac; Ph.Angghen; V.I.Lênin (1977) văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật Hà Nội Nguyễn Minh Châu (1993), Trang giấy trước đèn, (Tôn Phương Lan sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguvễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lý luận ứng dụng Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đặng Anh Đào (1994), Tính chất đại tiểu thuyết, Tạp chí Văn học, số 11 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 12 Hà Minh Đức (chủ biên) (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Chặng đường văn học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Phan Cự Đệ (1978), Tiểu thuyết Việt Nam đại (2 tập), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 15 M.X.Gorki (1978), Bàn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người, Tạp chí Văn học, số 17 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Huệ (1998), Tư nghệ thuật sáng tác Ma Văn Kháng năm 80, Tạp chí Văn học, số 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1997), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Hoàng Ngọc Hiến (1997), Văn học học văn , Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hoàng Ngọc Hiến (1998), Năm giảng thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Hoàng Ngọc Hiến (199S), Văn học tác dụng chiều sâu việc xây dựng nhân cách văn hóa người, Tạp chí Văn học, số 23 Dương Thị Thanh Hiền (2001), Chức nghệ thuật hệ thống hình ảnh biểu tượng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Văn học Tuổi trẻ, số 24 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Lê Huy Hòa, Nguyễn Văn Bình (1995), Những bậc thầy văn chương giới tư tưởng quan niệm, Nxb Văn học, Hà Nội 26 Mai Hương (2001), Nguyễn Minh Châu di sản văn học ơng, Tạp chí Văn học, số 27 Phan Thị Thu Hương (1993) Quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn Thạch Lam, Tạp chí Văn học, số 28 Phùng Ngọc Kiếm (1998), Con người truyện ngắn Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 M.B.Khrapchenkơ (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 30 M.B.Khrupchenkô (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người (2 tập), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Tôn Phương Lan, Lại Nguyên Ân (1991), Nguyễn Minh Châu người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 33 Tôn Phương Lan (1993), Nguyễn Minh Châu qua phê bình tiểu luận Tạp chí Văn học, số 34 Tơn Phương Lan (1994), Con người qua tác phẩm văn xuôi giải, Tạp chí Văn học, số 12 35 Tơn Phương Lan (1996), Tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua quan niệm nghệ thuật người, Tạp chí Văn học (số 4) 36 Tơn Phương Lan (1997), Một vài loại hình nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu Tạp chí Văn học (sốố) 37 Tôn Phương Lan (1998), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Phong Lê (chủ biên) (1990), văn học thực, Nxb Khoa học xa hội, Hà Nội 39 Phong Lê (1994), Văn học hành trình tinh thần người, Nxb Lao động, Hà Nội 40 D.Likhachev, Thế giới bên tác phẩm nghệ thuật, (tư liệu khoa học) 41 Nguyễn Trường Lịch, Thi pháp tiểu thuyết Lep Tônxtôi, Bài giảng chuyên đề cho NCS CH 42 Nguyễn Văn Long (2001), Tiếp cận đánh giá văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phạm Quang Long (1996), Thái độ Nguyễn Minh Châu người niềm tin pha lẫn âu lo, Tạp chí Văn học (số 6) 44 Phương Lựu (1995), Tìm hiểu lý luận văn học phường Tây đại, Nxb Văn học Hà Nội 45 Phương Lựu (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội (tái bán lần I) 46 Phương Lựu (1999), Nhìn lại nửa kỷ lý luận thực xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (1936 - 1986) Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1988), Văn học Việt Nam 1945-1975, (tập 1) Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1985; 1986), Các nhà văn nói văn (2 tập), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 49 Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn, Trần Đình Sử, Ngơ Thảo (1987), Một thời đại văn học mới, Nxb Văn học, Hà Nội 50 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Vương Trí Nhàn (1998), sổ tay truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 52 Phùng Quý Nhâm, Tâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học Trường ĐHSP TP.HCM 53 Phùng Quý Nhâm (1998), Tinh thần phân tích tâm tinh đặc trưng chủ nghĩa thực, Tạp chí Văn học (số 4) 54 Phan Ngục (1998), Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh niên Hà Nội 55 Lã Nguyên (1999), Khi nhà văn đào bới thể chiều sâu tâm hồn, Tạp chí Văn học (số 9) 56 Lê Lưu Oanh (2001), Thời chưa hoàn thành truyện ngắn đại, Văn nghệ Quân đội (số 1) 57 G.N.Pospelốp (I9K5), Dẫn luận nghiên cứu văn học (2 tập), Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Huỳnh Như Phương (1994), Những tín hiệu mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 59 Stefan Zweig (1998), Bậc thầy Đôxtôievxki, Balzắc, Đickenx, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử, Huyền Giang, Trần Ngọc Vương, Trần Nho Thìn, Đoàn Thị Thu Vân (1997), người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Trường ĐHSP TP.HGM 62 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại (tài liệu bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ 92 - 96 cho giáo viên văn cấp phổ thông), Bộ GD ĐT - Vụ giáo viên, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (1995), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Giáo dục, Hà Nội (in lần thứ hai) 64 Trần Đình Sử (1996) Lý luận phê hình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (2001), Mấy vấn đề quan niệm người văn học Việt Nam thể kỷ XX Tạp chí Văn học (số 8) 66 Tập thể tác giả (1996), Văn học sống, Nxb Lao động, Hà Nội 67 Tập thể tác giá (2001), Những vấn đế lý thuyết lịch sử văn học ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 Tập thể tác giả (1999), Một số vấn đề văn học Việt Nam Tổ môn văn học Đại học Đà Lạt - Nxb Văn học, Hà Nội 69 Tập thể tác giả (1996), 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng tám, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 70 Tạp chí Văn học (1995), Văn học Việt Nam sau 50 năm trước năm, (kỷ niệm 20 năm ngày giai phóng Miền Nam thơng tổ quốc (1975 - 1995), Tạp chí Văn học (số 4) 71 Nguyễn Minh Tấn (chủ biên) (1981), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 72 Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lý văn nghệ (Khổng Đức Đinh Tấn Dung dịch), Nxb TP.HCM 73 Hoài Thanh, Hoài Chân (1988), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 74 Bùi Việt Thắng (1994), vấn đề tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Tạp chí Văn học (số 2) 75 Bích Thu (1996), Những thành tựu truyện ngắn sau 1975, Tạp chí Văn học (số 9) 76 Đỗ Lai Thuý (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 77 Tzvetan Todorov, Thi pháp học cấu trúc (Trần Duy Châu dịch), Tư liệu khoa học 78.Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ TP.HCM 79 Lê Ngọc Trà (1990), vấn đề người văn học nay, Tác phẩm Văn học (số 1) 80 Vân Trang, Ngô Hoàng, Bảo Hưng (sưu tầm tuyển chọn) (1997), Văn học 1975 1985 Tác phẩm dư luận , Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 81 Hoàng Trinh (1978), Văn hóa sống nhà văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Hoàng Trinh (1999), Phương Tây văn học người, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 83 Phạm Quang Trung (1998) Lý luận trước chân trời mở, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Trường viết văn Nguyễn Du, (1985), Công việc viết văn, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 85 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm người tiểu thuyết Tự tực văn đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Trịnh Thu Tuyết (1999), Nguyễn Minh Châu với nghệ thuật xây dựng nhân vật truyện ngắn, Tạp chí Văn học (số 1) 87 Trịnh Thu Tuyết (1999), Nguyễn Minh Châu tài lòng, Văn nghệ Quân đội (số 1) 88 Phùng Văn Tửu (1990), Tiểu thuyết Pháp đại tìm tịi đổi mới, Nxb Khoa học xã hội-Mũi Cà Mau 89 Hoàng Thị Văn (1993), Cảm hứng nhân đạo Nguyễn Minh Châu qua hai truyện ngắn Cỏ lau Phiên chợ Giát, Kỷ yếu văn học ngôn ngữ, Khoa Ngữ Văn trường ĐHSP TP.HCM (Lương Duy Trung chủ biên) 90 Đoàn Thị Thu Vân (1993), Quan niệm nghệ thuật người thơ Thiền Lý Trần, Tạp chí Văn học (số 3) 91 LX.Vưgơtxki (1995), Tâm lý học nghệ thuật (Hồi Lam, Kiên Giang dịch), Nxb Khoa học xã hội, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 92 Lê Xuân Vĩnh, Nguyễn Văn Dân (chủ nhiệm đề tài) (1989), Những thành tựu lý luận Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa nhân đạo văn học Việt Nam, (Sưu tập chuyên đề) Ủy ban Khoa học xã hội, Viện thông tin KHXH 93 René Wellek, AustinWarren (1995), Lý luận văn học (Nguyễn Mạnh Cường dịch), Phòng NCKH Trường ĐHSP TP.HCM 94 A.XâytLin (1967, 1968), Lao động nhà văn (Hoài Lam Hoài Ly dịch) Nxb Văn học, Hà Nội 95 Nguyễn Văn Xuất (1995), Thi pháp tiểu thuyết đại (Bài giảng chuyên đề), ĐHSPTP.HCM II Tác phẩm Nguvễn Minh Châu: (1967), Cửa sông, (tiểu thuyết) Nxb Văn học, Hà Nội (1976), Những vùng trời khác (tập truyện ngắn), Nxb Văn học, Hà Nội (1977), Lửa từ nhà (tiểu thuyết) Nxb Văn học, Hà Nội (1977), Miền cháy (tiểu thuyết), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội (1982), Những người từ rừng (tiểu thuyết), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội (1983), Người đàn bà chuyến tàu tốc hành (tập truyện), Nxb Tác phẩm 7.(1984), Mảnh trăng cuối rừng (tập truyện), Nxb Văn học, Hà Nội (1984), Dấu chân người lính (tiểu thuyết), Nxb Thanh niên (1985), Bến quê (tập truyện), Nxb Tác phẩm 10) (1987), Chiếc thuyền xa (tập truyện), Nxb Tác phẩm mới, Hội nhà văn 11 ( 1987), Mảnh đất tình yêu (tiểu thuyết), Nxb Tác phẩm 12 (1989), Cỏ lau (tập truyện), Nxb Văn học 13 (1999), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học III Nhưng tác phẩm khác Mikhain Bungatốp (1997), Trái tim chó, Nxb Văn học Nam Cao (1987) Tuyển tập Nam Cao (tập 1), (Phong Lê sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu), Nxb Văn học, Hà Nội Nam Cao (1999), Sống mòn Nxb Văn học FM.Đôxtôiepxki (1983), Tội ác trừng phạt Nxb văn học, Hà Nội FM Dôxtôiepxki (1987), Những kẻ tủi nhục Nxb Thuận Hóa, Huế Dương Thu Hương (1981), Những bần ly, Nxb Tác phẩm Dương Hướng (1998), Bến không chồng, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Khải (1996) Truyện ngắn, (Ngô Vĩnh Bình, Nguyễn Đức Quang tuyển chọn) Nxb Hội nhà văn Ma Văn Kháng (1985), Mùa rụng vườn Nxb Phụ Nữ 10 Ma Văn Kháng (1985) Đám cưới khơng có giấy giá thú Nxb Văn học 11 Lê Lựu (1996) Truyện ngắn Nxb Văn học 12 Lê Lựu (1987) Thời xa vắng Nxb Tác phẩm 13 Bảo Ninh (1991) Nổi buồn chiến tranh Nxb Hội nhà văn, TP.HCM 14 Lỗ Tấn (1982), AQ truyện Nxb Văn học 15 Nguyễn Huy Thiệp (1999), Những gió, (Anh Trúc tuyển chọn tái bổ sung), Nxb Văn học 16 Nguyễn Khắc Trường (1991), Mảnh đất người nhiều ma, Nxb Hội nhà văn I 12 ... CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI VÀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGUYỄN MINH CHÂU 15 1.1 KHÁI NIỆM "QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI 15 1.1.1 "Quan niệm nghệ thuật người" nghiên... một: Quan niệm nghệ thuật người người truyện Nguyễn Minh Châu (36 trang) Chương hai: Nghệ thuật thể quan niệm người ương truyện Nguyễn Minh Châu (51 trang) CHƯƠNG 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON. .. NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI VÀ CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN NGUYỄN MINH CHÂU 1.1 KHÁI NIỆM "QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI 1.1.1 "Quan niệm nghệ thuật người" nghiên cứu văn học Con người đối tượng trực

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w