Quan điểm về con người trong chủ nghĩa hiện sinh

105 28 0
Quan điểm về con người trong chủ nghĩa hiện sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HẰNG QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Đà Nẵng, năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ HẰNG QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN HỒNG LƢU Đà Nẵng, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn ký Nguyễn Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VỀ CON NGƢỜI 1.1.ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI 1.1.1 Điều kiện kinh tế, trị 1.1.2 Điều kiện xã hội 12 1.2 TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN 16 1.2.1.Sự phát triển hệ thống triết học Phƣơng Tây 16 1.2.2 Sự kế thừa tƣ tƣởng sinh qua giai đoạn 19 TIỂU LUẬN CHƢƠNG I 27 Chƣơng NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VỀ CON NGƢỜI 29 2.1 CON NGƢỜI HIỆN HỮU TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 29 2.1.1 Quan điểm hữu 29 2.1.2 Nội dung ngƣời hữu chủ nghĩa sinh 31 2.2 CON NGƢỜI CÔ ĐƠN TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 43 2.2.1 Sự lo âu, sợ hãi 43 2.2.2 Trạng thái bị bỏ rơi, trăn trở đau khổ 46 TIỂU KẾT CHƢƠNG 55 Chƣơng NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 59 3.1 NHỮNG GIÁ TRỊ TRONG QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 59 3.1.1 Về tự do, trách nhiệm cá nhân 59 3.1.2 Về mối quan hệ cá nhân xã hội 63 3.2 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 66 3.2.1 Hạn chế quan điểm xã hội 66 3.2.2 Hạn chế quan điểm ngƣời 70 TIỂU KẾT CHƢƠNG 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) GIẤY ĐỀ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN KIỂM DUYỆT HÌNH THỨC LUẬN VĂN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong dòng chảy Triết học Phƣơng Tây đại có nhiều quan điểm, hệ tƣ tƣởng đóng góp cho phát triển nhân loại, làm thay đổi tƣ lý luận nhƣ tạo cách mạng tất lĩnh vực đời sống xã hội Trong đó, nghiên cứu ngƣời chủ đề nhận đƣợc quan tâm nhiều nhà triết học, trƣờng phái khác thời kỳ phát triển xã hội định có quan điểm khác ngƣời Dù Triết học hay ngồi Mác – xít, nhà Triết học hƣớng đến việc nhận thức khả năng, vai trò định hƣớng phát triển cho ngƣời Việc nghiên cứu ngƣời tƣ tƣởng nhà triết học trƣớc Mác triết học Mác nhiều nhận thức đƣợc tầm quan trọng ngƣời vận động phát triển không ngừng giới Ra đời cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX - bối cảnh chung toàn giới, chủ nghĩa sinh có đóng góp quan trọng thúc đẩy phát triển xã hội, đó, quan điểm chủ nghĩa sinh ngƣời thực tạo nên động lực quan trọng, tạo nên bƣớc nhận thức vấn đề ngƣời Với tƣ tƣởng cấp tiến, chủ nghĩa sinh thấy đƣợc giá trị, vai trò nhƣ sứ mệnh ngƣời xu phát triển tồn cầu Chính tƣ tƣởng chủ nghĩa sinh tạo nên thay đổi tƣ tƣởng nhận thức ngƣời, đặc biệt tầng lớp niên Các đại biểu chủ nghĩa sinh khác học thuyết nhƣng có chung niềm tin tƣ triết học xuất phát từ chủ thể ngƣời - không chủ thể tƣ duy, mà cá thể sống, cảm xúc, hoạt động Thông qua tác phẩm mình, họ khái quát tƣ tƣởng quan điểm vai trò, nhiệm vụ ngƣời thời đại Những lý luận giúp ngƣời nhận thức để không ngừng hoạt động, cống hiến hồn thành với sứ mệnh Quan điểm chủ nghĩa sinh ngƣời quan điểm bi quan sống, quan điểm có ảnh hƣởng tiêu cực lớn đến nƣớc giới Ở Việt Nam, việc tiếp nhận chủ nghĩa sinh đƣợc diễn mạnh mẽ miền Nam nƣớc ta trƣớc ngày giải phóng, quan điểm chủ nghĩa sinh đem lại nhận thức có phần bi quan, niềm tin vào xã hội cho ngƣời dân Việt Nam đặc biệt giới trẻ chƣa khắc phục đƣợc hết Hiện điều kiện kinh tế thị trƣờng, quan niệm tự tuyệt đối chủ nghĩa sinh lại có điều kiện nảy sinh phận thiếu niên Do việc nghiên cứu vạch biểu tiêu cực chủ nghĩa sinh ngƣời điều cần thiết nƣớc ta Dƣới góc độ đánh giá sống phát triển ngƣời thời điểm tại, mà ngƣời cảm thấy bi quan sống, chƣa thực tìm tịi, học hỏi để phát huy hết khả cách thực việc nghiên cứu vấn đề ngƣời chủ nghĩa sinh góp phần quan trọng việc làm thay đổi tƣ nhận thức ngƣời, giúp ngƣời nhìn thấy đƣợc khả Việc nghiên cứu vấn đề ngƣời chủ nghĩa sinh giúp thấy đƣợc giá trị thực tiễn xã hội đồng thời, thấy đƣợc hạn chế tồn nhằm giúp cho việc đánh giá khách quan vận dụng hƣớng trình xây dựng, phát triển ngƣời, nhƣ xây dựng, phát triển đất nƣớc ta Vì vậy, chọn đề tài "Quan điểm người chủ nghĩa sinh" làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu cách có hệ thống nội dung lý luận ngƣời chủ nghĩa sinh, từ đó, rút đƣợc giá trị hạn chế nhƣ ảnh hƣởng quan điểm đến phát triển ngƣời bối cảnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đƣợc mục đích trên, luận văn đề nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu sở hình thành chủ nghĩa sinh - Phân tích nội dung cụ thể lý luận ngƣời chủ nghĩa sinh - Chỉ đóng góp hạn chế lý luận ngƣời chủ nghĩa sinh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn quan điểm chủ nghĩa sinh ngƣời 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa sinh ngƣời thông qua quan điểm đại biểu chủ nghĩa sinh Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn dựa nguyên tắc phƣơng pháp luận nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau, sở lý luận Chủ nghiã Mác- Lênin, chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nhƣ: - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp - Phƣơng pháp quy nạp diễn dịch - Phƣơng pháp lôgic lịch sử - Phƣơng pháp so sánh, khái quát khóa, trừu tƣợng hóa Tổng quan tài liệu nghiên cứu đề tài Nghiên cứu ngƣời chủ nghĩa sinh chủ đề nhận đƣợc quan tâm nhiều học giả ngồi nƣớc Cụ thể có số cơng trình nghiên cứu đƣợc phân thành hai nhóm sau: Thứ nhất, nhóm tác giả ngồi nƣớc đƣợc chuyển ngữ qua dịch giả nhƣ: Krishnamurti – Phạm Công Thiện dịch “Tự cuối cùng” (2003), NXB Văn hóa thơng tin, TP HCM Trong tác phẩm này, tác giả sâu bàn luận đến nội dung liên quan đến cá thể xã hội, hành động ý tƣởng, dục vọng, thời gian biến chuyển, tƣ tƣởng tâm trí ngƣời Khi nghiên cứu chủ đề này, tác giả mang đến giá trị việc khai thác khía cạnh khác ngƣời Tuy nhiên, với lời lẻ đơn giản, tác giả làm ngƣời đọc hiểu sai số luận điểm tƣ tƣởng ngƣời vấn đề ngƣời cá nhân ngƣời xã hội Martin Heidegger – Trần Công Tiến dịch “Hữu thể thời gian” (2015), NXB Quê hƣơng Trong tác phẩm này, tác giả chủ yếu nói đến nội dung liên quan đến vấn đề quan trọng chủ nghĩa sinh nhƣ hữu tại, thể tính, thực thể tính đƣợc coi tác phẩm tiếng Sự tồn thời gian đƣợc tác giả nêu lên bật với lập luận quan điểm thuyết phục, vấn đề đƣợc tác giả tiếp cận nhiều gốc độ khác Đây đƣợc xem tác phẩm có nhiều đóng góp cho chủ nghĩa sinh Đinh Hồng Phúc dịch (2015), Thuyết sinh thuyết nhân bản, NXB Tri thức Trong tác phẩm này, tác giả chủ yếu đề cập đến quan niệm đời ngƣời, luân thƣờng đạo lý giá trị chủ nghĩa sinh Đây tác phẩm đƣợc bạn đọc quan tâm nội dung tác giả khai thác dễ tiếp cận Hầu hết chủ đề tác giả dẫn dắt bàn luận tác phẩm có vị trí trung tâm đời sống triết học Thứ hai, nhóm thuộc chuyên luận phê bình giới thiệu chung chủ nghĩa sinh nhƣ: Trần Thái Đỉnh (2015), Triết học sinh, NXB Văn học Đây tác phẩm đƣợc đánh giá tảng tƣ tƣởng cở vào kỷ XX với nội dung hƣớng vào tìm hiểu ngƣời Ngồi việc trình bày cách hiểu tác giả chủ nghĩa sinh, tác phẩm đề cập đến số đại biểu triết học sinh với nội dung ví dụ nhƣ: Kierkergaard, ơng tổ sinh thực Nietzsche, ông tổ sinh vô thần; Husserl, ông tổ văn chƣơng triết lý tƣợng học; Jaspers, sinh siêu việt; Marcel, sinh huyền nhiệm; Sartre, sinh phi lý; Heidegger, sinh hữu Nguyễn Tấn Hùng (2017), Một số trào lưu triết học tư tưởng trị phương Tây đương đại, NXB Chính trị quốc gia thật Đây tác phẩm sâu nghiên cứu nội dung chủ nghĩa sinh thông qua đại biểu sinh tiêu biểu Thông qua hƣớng tiếp cận khác nhau, tác giả làm bật nội dung nhƣ: triết học phân tích, triết học ngơn ngữ, chủ nghĩa thực chứng lôgich, chủ nghĩa lý triết lý xã hội mở Karl Popper, chủ nghĩa sinh, triết học vô thức [41] Lê Thành Trị (1974), Hiện tượng luận sinh, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn [42] Jean – Paul – Sartre, Bồn nôn, NXB An Tiêm, Sài Gòn [43] Bùi Văn Nam Sơn dịch (2010), Nietzsche Triết học, NXB Tri thức [44] Bùi Văn Nam Sơn (2012), Trò chuyện với Triết học tập 1, NXB Tri thức [45] Nguyễn Hữu Vui- Chủ biên (1998), Lịch sử Triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội ... thành quan điểm chủ nghĩa sinh ngƣời Chƣơng Những quan điểm chủ nghĩa sinh ngƣời Chƣơng Những giá trị hạn chế quan điểm ngƣời chủ nghĩa sinh 9 Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN... GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 59 3.1 NHỮNG GIÁ TRỊ TRONG QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH 59 3.1.1 Về tự do, trách nhiệm... tƣởng sinh qua giai đoạn 19 TIỂU LUẬN CHƢƠNG I 27 Chƣơng NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH VỀ CON NGƢỜI 29 2.1 CON NGƢỜI HIỆN HỮU TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan