Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
35,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHÙNG THỊ LANH QUAN ĐIỂM CỦA KARL POPPER VỀ XÃ HỘI MỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Đà Nẵng, năm 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHÙNG THỊ LANH QUAN ĐIỂM CỦA KARL POPPER VỀ XÃ HỘI MỞ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN TẤN HÙNG Đà Nẵng, năm 2019 LỜI CAM DOAN Các kết nghiên cứu luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu, tài liệu đƣợc trích dẫn, sử dụng luận văn trung thực, khách quan có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm nội dung nghiên cứu đề tài Đà Nẵng, ngày 24 tháng 12 năm 2018 Tác giả luận văn PHÙNG THỊ LANH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn: 4 Cở sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Bố cục luận văn Tổng quan tình hình nghiên cứu CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM CỦA KARL POPPER VỀ XÃ HỘI MỞ 11 1.1 BỐI CẢNH KINH TẾ, CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM CỦA KARL POPPER VỀ XÃ HỘI MỞ 11 1.1.1 Tình hình kinh tế 11 1.1.2 Tình hình trị - xã hội 12 1.2 TIỀN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN 17 1.2.1 Tiền đề lý luận 17 1.2.2 Tiền đề khoa học tự nhiên: 23 1.3 VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP KHOA HỌC CỦA KARL POPPER 26 1.3.1 Về đời Karl Popper 26 1.3.2 Một số tác phẩm tiêu biểu Karl Popper 30 TIỂU KẾT CHƢƠNG 34 CHƢƠNG NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KARL POPPER VỀ XÃ HỘI MỞ 35 2.1 KHÁI NIỆM VỀ XÃ HỘI MỞ VÀ Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NĨ 35 2.1.1 Khái niệm xã hội mở 35 2.1.2 Quá trình phát triển khái niệm xã hội mở 35 2.2 QUAN ĐIỂM CỦA KARL POPPER VỀ NHỮNG ĐẶC TRƢNG CỦA XÃ HỘI MỞ 37 2.2.1 Quá trình phát triển từ xã hội đóng đến xã hội mở 37 2.2.2 Một số đặc trƣng xã hội mở 39 2.2.3 Quan điểm Karl Popper phƣơng pháp xây dựng xã hội mở 54 2.3 NHỮNG ĐÁNH GIÁ BƢỚC ĐẦU VỀ QUAN ĐIỂM XÃ HỘI MỞ CỦA KARL POPPER 56 2.3.1 Các quan điểm ủng hộ quan điểm Karl Popper xã hội mở 56 2.3.2 Các quan điểm chống lại quan điểm Karl Popper xã hội mở .59 TIỂU KẾT CHƢƠNG 64 CHƢƠNG NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG QUAN ĐIỂM CỦA KARL POPPER VỀ XÃ HỘI MỞ .65 3.1 NHỮNG ĐÓNG GÓP TRONG QUAN ĐIỂM CỦA KARL POPPER VỀ XÃ HỘI MỞ 65 3.1.1 Karl Popper đề cao tinh thần phê phán nghiên cứu lý thuyết xã hội 65 3.1.2 Karl Popper đƣa số ý tƣởng quan trọng đặc trƣng đƣờng xây dựng xã hội mở 69 3.1.3 Karl Popper đề cao tự sáng tạo cá nhân xây dựng xã hội mở 71 3.1.4 Karl Popper ủng hộ biện pháp cần thiết nhà nƣớc đấu tranh chống áp bức, bất công xã hội 72 3.1.5 Karl Popper hạn chế cách tiếp cận toàn phần làm rõ vai trò cách tiếp cận phần nhận thức cải biến xã hội 73 3.1.6 Karl Popper đề xuất phƣơng pháp “thử - sai” cải biến xã hội 74 3.2 MỘT SỐ HẠN CHẾ TRONG QUAN ĐIỂM CỦA KARL POPPER VỀ XÃ HỘI MỞ 75 3.2.1 Karl Popper thấy vai trò ý thức, hệ tƣ tƣởng, khơng thấy vai trị yếu tố kinh tế xã hội đóng xã hội mở 75 3.2.2 Karl Popper tuyệt đối hóa vai trị cá nhân xây dựng xã hội mở không đề cập cách thỏa đáng vai trò cộng đồng xã hội 77 3.2.3 Karl Popper phủ nhận tƣ tƣởng biện chứng nên rơi vào cách tiếp cận siêu hình nhiều vấn đề xã hội 78 3.2.4 Karl Popper phủ nhận cách tiếp cận chỉnh thể, phủ nhận việc cải biến xã hội cách toàn diện 80 3.2.5 Karl Popper phủ nhận hoàn toàn quy luật khách quan nhận thức xây dựng xã hội 81 3.2.6 Karl Popper phủ nhận khả vai trị tiên đốn dài hạn xây dựng xã hội mở 82 3.2.7 Karl Popper không tin cách mạng xã hội mang lại công tốt đẹp 83 TIỂU KẾT CHƢƠNG 85 KẾT LUẬN 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngoài triết học Mác-Lênin, triết học Phƣơng Tây đại có nhiều thành đóng góp định Nhiều trƣờng phái trào lƣu triết học Phƣơng Tây đại có ảnh hƣởng sâu rộng đến nhiều nƣớc giới Ở Việt Nam thời kỳ trƣớc đổi mới, việc nghiên cứu triết học Phƣơng Tây đại công việc viện nghiên cứu, chƣa đƣợc phổ biến sinh viên, học viên Công đổi đất nƣớc đƣợc Đảng ta khởi xƣớng từ năm 1986 đổi tồn diện, lĩnh vực trị - tƣ tƣởng Nghị Bộ Chính trị khóa VII, ngày 28 tháng năm 1992 ra: “Trong nhiều năm qua, nội dung đào tạo đội ngũ cán lý luận hầu nhƣ bó hẹp môn khoa học Mác - Lênin, chƣa coi trọng việc nghiên cứu trào lƣu khác tiếp nhận thành tựu khoa học giới Hậu số đông cán lý luận thiếu hiểu biết rộng rãi kho tàng tri thức loài ngƣời, khả phát triển bị hạn chế” [6, 2021] Nghị Bộ trị ngày tháng 10 năm 2014 công tác lý luận định hƣớng nghiên cứu đến năm 2030” tổng kết, đánh giá “Nghiên cứu trào lƣu tƣ tƣởng, học thuyết mới, lý thuyết chƣa đƣợc nhiều” đề phƣơng hƣớng: “Đối với trào lƣu tƣ tƣởng, học thuyết, lý thuyết mới, tiếp tục mở rộng sâu nghiên cứu quan điểm khách quan, biện chứng tiếp thu giá trị tiến bộ” [8, 2] Việc tìm hiểu, nghiên cứu khuynh hƣớng triết học Phƣơng Tây, từ tiếp thu cách có chọn lọc, vạch yếu tố kế thừa giúp có đƣợc nhận thức tồn diện, đắn, hiểu đƣợc phần tranh khái quát đời sống trị phức tạp nƣớc Phƣơng Tây; đồng thời coi kinh nghiệm để bổ sung làm phong phú phát triển triết học Mácxít Một khuynh hƣớng triết học Phƣơng Tây có ảnh hƣởng lớn đến giới, ý kiến phản biện quan trọng lý luận triết học Mác chủ nghĩa xã hội, triết lý xã hội mở phê phán chủ nghĩa lịch sử nhà triết học Anh gốc Áo Karl Popper Karl Popper triết gia có ảnh hƣởng quan trọng kỷ XX Ông đƣợc nhiều ngƣời biết đến đƣa lý lẽ sắc bén để hạn chế chủ nghĩa nghiệm với phƣơng pháp quan sát quy nạp chủ nghĩa thực chứng lôgic nhóm Viên luận chứng cho lập trƣờng nhận thức luận đƣợc ơng đặt tên chủ nghĩa lý phê phán Một quan niệm độc đáo ông quan niệm xã hội mở Theo Karl Popper, xã hội loài ngƣời tiến triển từ hình thức “xã hội lạc” hay “xã hội đóng” sang hình thức “xã hội mở” Popper chủ trƣơng xây dựng xã hội tự do, ngƣời sáng tạo cách tự do, khơng phụ thuộc vào tính tất yếu quy luật lịch sử Quan niệm “xã hội mở” lần đƣợc Henri Bergson đƣa năm 1932 nhƣng phải chờ đến mƣời năm sau đến năm 1943, Karl Popper cho xuất “Xã hội mở kẻ thù nó” thuật ngữ trở nên phổ biến Đã có thời gian dài, tƣ tƣởng xã hội mở Karl Popper đƣợc nhiều ngƣời cho đắn quan điểm chủ nghĩa Mác chủ nghĩa xã hội hồn tồn sai lầm Chính vậy, cần sâu nghiên cứu vấn đề để đóng góp Karl Popper với hạn chế quan niệm ơng, qua bảo vệ tƣ tƣởng đắn chủ nghĩa Mác góp phần thực đổi lý luận chủ nghĩa xã hội Công đổi nƣớc ta gắn liền với việc từ bỏ quan niệm quy định cứng nhắc, giáo điều, phát huy tính tự sáng tạo cá nhân thành phần kinh tế; mở cửa, hội nhập để tiếp thu tất thành văn minh nhân loại Chính vậy, việc nghiên cứu triết lý xã hội mở Karl Popper giúp giải đáp bổ sung nhiều vấn đề quan trọng vào lý luận xây dựng xã hội nƣớc ta Từ trƣớc đến nƣớc ta cơng trình nghiên cứu vấn đề xã hội mở cịn ít; chƣa có sách chun khảo vấn đề này, ngƣời ta biết vấn đề chủ yếu thông qua số dịch từ tiếng nƣớc ngồi Chính vậy, đẩy mạnh việc nghiên cứu quan niệm xã hội mở Karl Popper việc làm cần thiết Nghiên cứu xã hội mở Karl Popper với mục đích làm rõ nội dung tƣ tƣởng xã hội mở giúp thấy đƣợc đóng góp nhƣ hạn chế tƣ tƣởng ơng, để từ thân có đánh giá nhận xét đắn quan niệm Vì vậy, tơi chọn đề tài “Quan điểm Karl Popper xã hội mở” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu quan điểm Karl Popper xã hội mở, tìm giá trị hạn chế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực đƣợc mục đích trên, luận văn đề nhiệm vụ sau đây: - Làm rõ hoàn cảnh lịch sử tiền đề lý luận hình thành quan điểm Karl Popper xã hội mở - Phân tích nội dung quan điểm Karl Popper xã hội mở - Chỉ giá trị hạn chế quan điểm Karl Popper xã hội mở, qua kế thừa yếu tố hợp lý để bổ sung chủ nghĩa Mác, vận dụng vào công đổi nƣớc ta; đồng thời phê phán biểu cực đoan, phiến diện Karl Popper để bảo vệ giá trị chủ nghĩa vật lịch sử C Mác Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn: 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu luận văn quan điểm Karl Popper xã hội mở 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu số tác phẩm nhƣ: “Xã hội mở kẻ thù nó”, “Sự nghèo nàn chủ nghĩa lịch sử” số tác phẩm khác Karl Popper, để rút đặc trƣng xã hội mở theo quan điểm ông; xem xét số tác phẩm nhà nghiên cứu Karl Popper, so sánh với quan điểm vật lịch sử C Mác để thấy đƣợc giá trị hạn chế quan điểm Karl Popper; đồng thời thấy đƣợc giá trị đắn chủ nghĩa vật lịch sử C Mác Cở sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác – Lênin 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phƣơng pháp nghiên cứu khác Nhƣng chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau: Phƣơng pháp thống phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, logic lịch sử, đối chiếu, so sánh, trừu tƣợng hóa, khái quát hóa… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 5.1 Ý nghĩa lý luận Việc nghiên cứu quan điểm Karl Popper xã hội mở giúp nhận thức đƣợc cách toàn diện đắn quan điểm này, qua rút ... minh xã hội mở để thúc đẩy phát triển xã hội mở nƣớc đặt móng cho xã hội mở toàn cầu 2.2 QUAN ĐIỂM CỦA KARL POPPER VỀ NHỮNG ĐẶC TRƢNG CỦA XÃ HỘI MỞ Karl Popper xác định đặc trƣng xã hội mở cách... Chƣơng 1: Cơ sở hình thành quan điểm Karl Popper xã hội mở Chƣơng 2: Những quan điểm Karl Popper xã hội mở Chƣơng 3: Những giá trị hạn chế quan điểm Karl Popper xã hội mở Tổng quan tình hình nghiên... 35 CHƢƠNG NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KARL POPPER VỀ XÃ HỘI MỞ 2.1 KHÁI NIỆM VỀ XÃ HỘI MỞ VÀ Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NĨ 2.1.1 Khái niệm xã hội mở ? ?Xã hội mở? ?? khái niệm đến Karl Popper có mà đƣợc