1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những nét tương đồng và dị biệt về quan niệm thẩm mỹ giữa truyện thơ bình dân và truyện thơ bác học

106 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 678,04 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Cao Ngọc Phương Trinh NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT VỀ QUAN NIỆM THẨM MỸ GIỮA TRUYỆN THƠ BÌNH DÂN VÀ TRUYỆN THƠ BÁC HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Cao Ngọc Phương Trinh NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT VỀ QUAN NIỆM THẨM MỸ GIỮA TRUYỆN THƠ BÌNH DÂN VÀ TRUYỆN THƠ BÁC HỌC Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐỒN THỊ THU VÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng phép cơng bố Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 03 năm 2017 Họ tên Cao Ngọc Phương Trinh LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đồng ý giáo hướng dẫn PGS.TS Đồn Thị Thu Vân, thực đề tài “Những nét tương đồng dị biệt quan niệm thẩm mỹ truyện thơ bình dân truyện thơ bác học” Trong trình tham gia khóa học Sau Đại học thực luận văn này, người viết đón nhận giúp đỡ, chia sẻ, động viên nhiều bạn bè, đồng nghiệp q Thầy Cơ Người viết xin chân thành biết ơn PGS.TS Đồn Thị Thu Vân - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Cơ cảm thơng, chia sẻ hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn người viết suốt trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn quí Thầy Cơ Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn, phịng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, q Thầy Cơ ban giảng huấn tận tình truyền đạt kiến thức giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tuy có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song nhiều hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Tơi mong góp ý q Thầy, Cơ giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Người thực Luận văn Cao Ngọc Phương Trinh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU .1 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG .7 1.1 Khái niệm “quan niệm thẩm mỹ” 1.2 Nguồn gốc hình thành phát triển Truyện thơ Nôm .8 1.2.1 Nguồn gốc truyện thơ Nôm 10 1.2.2 Sự phát triển truyện thơ Nôm 13 1.3 Vấn đề phân loại Truyện thơ Nôm .14 1.3.1 Dựa vào nguồn gốc đề tài 15 1.3.2 Dựa vào nội dung hình thức 15 1.3.3 Dựa vào mối quan hệ với tác giả 16 1.4 Truyện thơ bình dân 18 1.5 Truyện thơ bác học 24 Chương NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VỀ QUAN NIỆM THẨM MỸ GIỮA TRUYỆN THƠ BÌNH DÂN VÀ TRUYỆN THƠ BÁC HỌC 27 2.1 Quan niệm thẩm mỹ thể qua kết cấu cốt truyện 28 2.1.1 Hội ngộ - tai biến- đoàn viên 30 2.1.2 Kết thúc có hậu 36 2.2 Quan niệm thẩm mỹ thể qua tư tưởng tác phẩm 38 2.2.1 Tư tưởng nghĩa tất thắng phi nghĩa 38 2.2.2 Niềm tin quy luật nhân quả, báo ứng 40 2.2.3 Ảnh hưởng Nho giáo đan xen với Phật giáo 42 2.3 Quan niệm thẩm mỹ thể qua nghệ thuật xây dựng nhân vật .50 2.3.1 Vẻ đẹp diện mạo 50 2.3.2 Vẻ đẹp tính cách 60 2.3.3 Vẻ đẹp ý thức nỗ lực vượt lên số phận 63 Chương NHỮNG NÉT DỊ BIỆT VỀ QUAN NIỆM THẨM MỸ GIỮA TRUYỆN THƠ BÌNH DÂN VÀ TRUYỆN THƠ BÁC HỌC .65 3.1 Quan niệm thẩm mỹ thể qua nguồn gốc cốt truyện 65 3.2 Quan niệm thẩm mỹ thể qua nghệ thuật xây dựng nhân vật .69 3.2.1 Truyện thơ bình dân trọng vẻ đẹp nhân vật hành động; truyện thơ bác học trọng vẻ đẹp nhân vật nội tâm .69 3.2.2 Truyện thơ bình dân xây dựng nhân vật theo xu hướng lý tưởng hoá, truyện thơ bác học (mà đỉnh cao Truyện Kiều) xây dựng nhân vật theo logic thực 73 3.3 Quan niệm thẩm mỹ thể qua phương thức phản ánh 75 3.4 Quan niệm thẩm mỹ thể qua tư tưởng tác phẩm 78 3.5 Quan niệm thẩm mỹ thể qua nhân vật nữ 80 3.6 Quan niệm thẩm mỹ thể qua ngôn ngữ nghệ thuật .86 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Truyện thơ Nôm phận văn học độc đáo, có giá trị có vị trí quan trọng đời sống tinh thần người bình dân xưa Truyện thơ Nơm tái lại thực cách chân thật Với thể loại tự sự, truyện thơ Nôm phản ánh sâu sắc vấn đề lớn xã hội mâu thuẫn giai cấp, đạo đức, tôn giáo, lịch sử vấn đề cá nhân người từ thực mơ ước sống viên mãn Truyện thơ Nôm sáng tác chữ Nôm đa phần viết thể lục bát, ngồi cịn viết thể thất ngôn bát cú Với nội dung phản ánh thực sâu sắc, truyện thơ Nơm chiếm vị trí quan trọng đời sống người bình dân xưa nhà nghiên cứu chia làm hai loại: truyện thơ khuyết danh truyện thơ hữu danh truyện thơ bình dân truyện thơ bác học Mỗi thể loại có nét đẹp riêng, ý nghĩa riêng, đặc biệt có đóng góp quan trọng mặt thẩm mỹ văn học trung đại Chính mà truyện thơ Nơm thể loại giảng dạy cấp từ phổ thông đến Cao đẳng, Đại học, đề tài chúng tơi gắn với thực tiễn giảng dạy Thực đề tài giúp chúng tơi tìm hiểu sâu sắc thể loại phục vụ tốt công việc giảng dạy văn học Chính mà việc tìm hiểu “Những nét tương đồng dị biệt quan niệm thẩm mỹ truyện thơ bình dân truyện thơ bác học” vấn đề có giá trị ý nghĩa Mục đích nghiên cứu Truyện thơ Nơm – với đa dạng, phong phú giá trị góp phần làm phong phú đời sống người Những biến động xã hội giai đoạn khủng hoảng sâu sắc toàn diện chế độ phong kiến ảnh hưởng đến tư tưởng, đạo đức xã hội phong kiến làm nảy sinh, phát triển tư tưởng nhân văn thời đại Đó cội nguồn tư tưởng nhân văn Truyện thơ Nôm Từ tảng trên, luận văn hướng đến tìm hiểu quan niệm thẩm mỹ Truyện thơ Nôm, đồng thời tương đồng dị biệt hai loại truyện thơ bình dân bác học quan niệm thẩm mỹ để thấy rõ nét đẹp truyền thống quý báu riêng dân tộc Việt Nam Lịch sử vấn đề Truyện Nôm không đặt vấn đề lớn lao mà truyện Nơm cịn đưa cách giải tích cực để người lương thiện chiến thắng lực lượng bạo tàn Ðây phần lãng mạn tích cực phận văn học thực chế độ phong kiến nói chung nhân dân lao động khó tìm hạnh phúc trọn vẹn khởi nghĩa nông dân thường đến thất bại đưa đến thay đổi triều đại đâu lại vào Tuy nhiên, sống xã hội đen tối quần chúng lao động khơng ngi ước mơ xã hội khơng có bất cơng, bất bình đẳng, xã hội thái bình người ta sống u thương có hạnh phúc đầy đủ, xã hội có vua sáng, tơi hiền Ðó mơ ước đáng chưa phải mơ ước đắn nhất, đầy đủ Tác giả phận văn học người có sống gần gũi với quần chúng lao động nên họ hiểu rõ quần chúng nhiều phản ánh ước mơ đẹp đẽ, tinh thần lạc quan khỏe khoắn họ vào sáng tác Do hạn chế lịch sử nên tác giả chưa nhìn thấy quần chúng khả giải vấn đề thời đại đặt ra, đấu tranh họ phải nhờ đến lực lượng siêu thần phật giúp đỡ Nhưng thần phật có mặt để khích lệ người chiến đấu với hoàn cảnh Trong đấu tranh sinh tử ấy, người phải chủ động, phải nỗ lực nhiều Ở lĩnh vực nghiên cứu Truyện thơ Nôm người Việt, chúng tơi tập trung vào cơng trình: - Kho tàng truyện thơ Nôm khuyết danh (tập 1, tập 2), Nhà xuất Văn học Cuốn sách bao gồm tác phẩm truyện nôm không ghi tên tác giả (khuyết danh), lưu truyền sâu rộng nhân dân từ lâu coi di sản văn hóa thành văn quý - Lê Văn Lực (1995), Lý tưởng thẩm mỹ số truyện thơ bình dân kỷ XVIII đầu kỷ XIX (Luận văn Cao học), trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn bàn đẹp hay truyện thơ bình dân - Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Cuốn sách vấn đề thi pháp truyền thống đại cách tiếp cận với thi pháp văn học trung đại; thi pháp văn học trug đại đối tượng nghiên cứu… - Trần Quang Huy (2002), “Thể tài tài tử giai nhân truyện Nơm Việt Nam”, Tạp chí Văn học, số 12 - Trần Đình Sử (2000), Thi pháp Truyện Kiều, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội - Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX), Nhà xuất Giáo dục Ngoài ra, chúng tơi cịn nghiên cứu thêm số cơng trình: - Lê Thị Hồng Minh (2002), Ngôn ngữ nhân vật Truyện thơ Nôm bác học (Luận án tiến sĩ), trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Kiều Thu Hoạch (2007), Truyện Nôm – lịch sử hình thành thi pháp thể loại, Nhà xuất Giáo dục - Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại Truyện Nôm, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Cuốn sách trình bày giọng tự phản ánh đấu tranh xã hội thể loại truyện Nôm văn học cổ Việt Nam số vấn đề liên quan đến Truyện Kiều Ở cơng trình trên, tác giả tập trung vào nghiên cứu khía cạnh ngơn ngữ, thể loại, nhân vật loại hình truyện thơ Nơm Các cơng trình chưa đề cập nhiều đến vấn đề thẩm mỹ truyện thơ Nơm qua chúng tơi tìm yếu tố thẩm mỹ ý nghĩa truyện thơ Nơm Trong xu chung, nhiều nhà nghiên cứu quay tìm hiểu, nghiên cứu giá trị truyền thống quý báu dân tộc quan niệm thẩm mỹ khía cạnh ý, quan tâm Từ sở giúp chúng tơi mạnh dạn vào tìm hiểu, tiếp cận truyện thơ Nơm với góc độ liên quan đến giá trị thẩm mỹ, đẹp, thiện – yếu tố làm nên nét độc đáo, dấu ấn riêng văn học Trung đại nói chung truyện thơ Nơm nói riêng 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trong trình tìm hiểu, sưu tập tài liệu liên quan đến đề tài, chọn số tác phẩm để khảo sát, gồm có hai mảng: * Truyện thơ Nơm bác học Hoa Tiên (Nguyễn Huy Tự) Truyện Kiều ( Nguyễn Du) Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu) Sơ kính tân trang (Phạm Thái) Truyện Song Tinh (Nguyễn Hữu Hào) Nhị Độ Mai (khuyết danh) Phan Trần (khuyết danh) Lưu Nữ Tướng (khuyết danh) Mộng Hiền Truyện (khuyết danh) * Truyện thơ Nơm bình dân Phạm Tải – Ngọc Hoa Truyện Phương Hoa Tống Trân – Cúc Hoa Lý Công Phạm Công – Cúc Hoa Thoại Khanh – Châu Tuấn Chuyện Cái Tấm – Cái Cám Bà chúa ba Trương Chi 10 Thạch Sanh Chúng khảo sát văn hành, phổ biến Từ thao tác thống kê, phân loại nét tương đồng dị biệt hai mảng truyện, vào giải thích để tìm tương đồng dị biệt quan niệm thẩm mỹ Chính góp phần làm nên nét độc đáo Truyện thơ Nôm Phương pháp nghiên cứu Trong trình thực luận văn sử dụng nhiều phương pháp 86 Nét đẹp Thúy Kiều không dừng lại diện mạo mà thể tài cầm kỳ thi họa không sánh bằng: Thông minh vốn sẵn tính trời, Pha nghề thi họa, đủ mùi ca ngâm, Cung, thương, làu bậc ngũ âm, Nghề riêng ăn đứt hồ cầm trương Hơn nữa, nàng bật vẻ đẹp nhân cách chấp nhận hi sinh thân mình, hi sinh tình yêu mà nàng thiết tha, trân trọng để chuộc cha cuối truyện gặp lại người ngày xưa, tình u dành cho chàng khơng phai nhạt, nàng phải từ chối hạnh phúc lứa đôi để giữ cho mối tình xưa đẹp Khúc đồn viên đầy dư vị ngậm ngùi để lại lịng người đọc niềm xót xa khơn ngi Trong truyện Lục Vân Tiên, Kiều Nguyệt Nga điển hình cho mẫu người gái Việt Nam đoan trang, tính tình nết na hiền hậu chung thủy kiên trinh Nguyệt Nga biết trung hậu cách thụ động mà nàng phân biệt sai, dũng cảm chống lại áp bất cơng triều đình Có thể nói, Nguyệt Nga nhân vật mà Nguyễn Đình Chiểu xây dựng thành cơng truyện Lục Vân Tiên mối tình Kiều Nguyệt Nga mối tình điển hình sở ân nghĩa Chi tiết đặc sắc truyện hình ảnh người gái ơm tượng người u bên trời cuối đất, buộc phải trầm tuẫn tiết: Vắng người có bóng trăng thanh, Trăm năm xin gởi chút tình lại Vân Tiên anh có ha? Thiếp nguyền lịng với chàng Than lấy tượng vai mang, Nhắm dòng nước chảy vội vàng nhảy Chỉ cần vài hành vi thật đột xuất, độc đáo đủ cho nhân vật trở thành hình tượng nghệ thuật có sức sống lâu bền lịng người đọc 3.6 Quan niệm thẩm mỹ thể qua ngôn ngữ nghệ thuật Truyện thơ bình dân có ngơn ngữ mộc mạc, gần với đời thường; truyện thơ bác 87 học có ngơn ngữ trau chuốt, mượt mà, sử dụng nhiều điển cố, ước lệ Nét đẹp ngôn ngữ nghệ thuật truyện thơ Nôm nét độc đáo riêng loại hình văn chương này, đồng thời dấu hiệu thể rõ đặc tính truyện kể truyện thơ Nơm Xét ngôn ngữ, truyện thơ Nôm sử dụng từ ngữ giản dị, đời thường truyện thơ Nơm vốn thể loại hình thành phát triển từ cội nguồn văn học dân gian Chính việc sử dụng ngơn ngữ góp phần làm phong phú cho văn học trung đại Ngôn ngữ sinh hoạt đời thường góp phần làm cho nhân vật truyện thơ Nôm gần gũi với sống, giàu chất sống phản ánh thực cách sinh động Và điều trở thành lý trả lời cho câu hỏi truyện thơ Nôm ln nhân dân u thích Trong truyện thơ bình dân có sử dụng biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa…) để làm tăng giá trị câu thơ, tạo cảm giác hứng thú cho người đọc Như truyện Lý Công, tác giả miêu tả Bạch Hoa: Tuổi xuân vừa lên mười Hây hây ngọc đúc tựa người thần tiên Mặt nhìn trăm thức hoa sen Nhác trông tưởng tiên non bồng Việc so sánh “tựa người thần tiên”, “trăm thức hoa sen”, “tưởng tiên non bồng”, dung mạo nàng công chúa lên với cốt cách thần tiên, tục Việc so sánh khơng cho thấy thần tiên vẻ đẹp chuẩn mực người xưa mơ ước mà thể quan niệm thần tiên giống người ngoại hình lẫn tư tưởng Và biện pháp tượng trưng, ước lệ đặc sắc nghệ thuật truyện thơ bình dân Nhân vật Ngọc Hoa truyện Phạm Tải – Ngọc Hoa miêu tả với bút pháp tượng trưng, ước lệ: Má đào mắt ngọc, tóc mây rườm rà Nét đẹp nàng lên thật thoát nhẹ nhàng với đôi má đào ửng hồng, đôi mắt sáng ngọc, mái tóc mượt mà óng ả mây trời Dường vẻ đẹp nàng vẻ đẹp hoàn hảo Và tác giả cịn dùng đến điển 88 tích để khắc họa nhan sắc mặn mà ấy: Xuân xanh tuổi mười ba Khuynh thành quốc sắc xin vua thu dùng Ngoài ra, từ láy góp phần tạo nên đặc sắc ngơn ngữ truyện thơ bình dân Từ láy từ cấu tạo theo phương thức láy có quy tắc điệu biến đổi theo hai nhóm: nhóm huyền, ngã, nặng nhóm sắc, ngang, hỏi hình vị để tạo nên đơn vị có nghĩa Đơn cử ví dụ, truyện Tống Trân – Cúc Hoa có 251 lần sử dụng từ láy trung bình sử dụng từ lấy số câu 1/7 Bối cảnh truyện truyện thơ bình dân thường gắn liền với sống nhân dân nên ngôn ngữ truyện thường ngơn ngữ bình dân, giản dị, gần gũi với đời thường, mộc mạc, dễ hiểu Tính cách bình dân truyện chỗ tả khung cảnh sinh hoạt Việt Nam kết hợp với việc dùng ngơn ngữ giản dị quen thuộc người bình dân Việt Nam Tống Trân Cúc Hoa câu chuyện túy Việt Nam Bên cạnh ngôn ngữ giản dị, gần với lời ăn tiếng nói người bình dân, truyện có sử dụng vài điển cố từ Hán Việt Đây xem điều hoi truyện thơ bình dân Với nội dung đấu tranh chống lại lực tàn bạo đề cao vẻ đẹp người, hạnh phúc gia đình, truyện nhân dân lao động yêu thích phổ biến rộng rãi Và nói ngơn ngữ bình dị tác phẩm mang đậm màu sắc dân tộc phải kể đến truyện thơ Thạch Sanh Truyện có ngơn ngữ giản dị không tinh tế Lồng ghép vào truyện câu thơ tả cảnh để người đọc tưởng tượng dễ dàng hình ảnh sinh động đoạn Thạch Sanh xuống thăm thủy phủ, đoạn miêu tả lực thần kỳ đàn thần: Trên sơng sóng vỗ bốn bề Dưới sơng cá nước chỉnh tề đón đưa ………… Cá Lăng, cá Vược theo hầu, Nhởn nhơ lượt màu khoe tươi Cá Chày, cá Chép đua chơi, 89 Cá Nghê cúi mặt, cá Voi nghiêng Cá Vàng, cá Bạc tốt lành, Tôm he, cá Mực tranh hành ngược xuôi Ngôn ngữ tự dễ hiểu không phần phong phú góp phần tạo nên nhân vật anh hùng nhân dân, chất phác mộc mạc dũng cảm đương đầu đấu tranh để giành lại cơng Với hình ảnh mang đậm màu sắc dân tộc ấy, truyện trở nên gần gũi với nhân dân trở thành tác phẩm hàng đầu truyện thơ bình dân Với truyện thơ bác học, ngơn ngữ thường trau chuốt, mượt mà, sử dụng nhiều điển cố, ước lệ Việc sử dụng từ Hán – Việt, điển cố, thi liệu Hán học, uyển ngữ…khá phổ biến thể loại truyện Chúng ta dễ dàng bắt gặp truyện thơ bác học nhiều điển tích, điển cố Nguyễn Du miêu tả sắc đẹp Thúy Kiều: Một hai nghiêng nước nghiêng thành Sắc đành đòi tài đành họa hai Hoặc tả Kim Trọng tương tư, sầu nhớ Kiều: Ví duyên nợ ba sinh Làm chi đem thói khuynh thành trêu Hay Sơ kính tân trang, lời tiểu đồng Yến Đồng có mang điển cố: Tiên nương dù có kỳ, Chẳng qua quốc sắc nga mi khuynh thành Việc hình ảnh “khuynh thành, khuynh quốc” sử dụng lặp lặp lại biến điển cố thành hình ảnh mang tính quy ước chung cho gái có diện mạo xinh đẹp tuyệt trần, làm say đắm lòng người Ước lệ biện pháp diễn đạt hình ảnh có tính chất qui ước Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du sử dụng nhiều hình ảnh ước lệ, tượng trưng “mây, tuyết, hoa, ngọc, thu thủy, nét xuân sơn…”: Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười, ngọc thốt, đoan trang, Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da 90 Những hình ảnh ước lệ “khn trăng, nét ngài, hoa cười, ngọc thốt” cho người đọc thấy Thúy Vân cô gái đoan trang, phúc hậu Và: Làn thu thủy, nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm, liều hờn xanh Cũng dùng hình ảnh ước lệ quen thuộc như: “làn thu thủy, nét xuân sơn” để ánh mắt, lông mày Nguyễn Du lại đặc tả vẻ sáng đồng thời long lanh sắc sảo, có thần đôi mắt Tất vẻ đẹp Thúy Kiều lột tả chủ yếu qua đơi mắt xem cửa sổ tâm hồn thể phần tinh anh tâm hồn trí tuệ Với bút pháp ước lệ tượng trưng, Nguyễn Du miêu tả tài tình vẻ đẹp duyên dáng, thắm tươi người thiếu nữ đương tuổi “xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê” Với nét đẹp tao nhã, trắng ấy, Thúy Kiều Thúy Vân lên cô gái khơng đẹp diện mạo mà cịn đẹp tâm hồn Có thể thấy, cần sử dụng số biện pháp tu từ điêu luyện, thi hào lột tả thành công vẻ đẹp người gái sắc nước hương trời Từ Hán Việt sử dụng phong phú phù hợp Truyện Kiều Như từ để cha mẹ: hai thân, song thân, hai đường xuân huyên; trăng: cung Quảng, gương nga, bóng nga, chị Hằng, thỏ bạc… Miêu tả nhân vật Kim Trọng, có nhiều từ Hán Việt vận dụng thấy trân trọng dành cho chàng: Họ Kim tên Trọng, vốn nhà trâm anh Nền phú hậu, bậc tài danh, Văn chương nết đất, thơng minh tính trời Phong tư tài mạo tuyệt vời, Vào phong nhã, hào hoa Với số lượng khơng ít, từ Hán – Việt góp phần tạo nên nét đặc sắc cho Truyện Kiều Tương hỗ cho từ Hán Việt, điển cố sử dụng đắc địa để tạo nên giá trị đặc biệt cho tác phẩm: 91 Lần lừa, biết cịn hơm nay! Tháng trịn gửi cung mây, Trần trần phận ấp liều! Tiện xin hai điều, Đài gương soi đến dấu bèo cho chăng? Có thể thấy, Truyện Kiều sử dụng thành công nghệ thuật ngôn ngữ để khắc họa nhân vật, miêu tả cảnh vật, miêu tả xung đột Ngôn ngữ trau chuốt tinh tế, đậm chất trữ tình Qua đó, thấy, Nguyễn Du cho đời kiệt tác sống với thời gian ông xứng đáng bậc đại thi hào Truyện Sơ kính tân trang tác phẩm thành cơng phương diện trữ tình việc miêu tả tâm trạng nhân vật Tác giả sử dụng bút pháp trào lộng, khôi hài để tái hiện thực cách chân thật Cùng với thể thơ lục bát, tác giả dùng thể nghiệm phương ngữ để khắc họa tính cách nhân vật cách rõ nét Truyện Nhị độ mai câu chuyện gần gũi với đời sống nhân dân nên nhân dân tiếp thu rộng rãi Truyện sử dụng ngôn ngữ giản dị, sáng dùng từ Hán Việt, điển cố Tuy tác phẩm lấy cốt truyện từ Trung Quốc tác giả có sáng tạo mặt nghệ thuật đem lại giá trị phương diện nội dung lẫn hình thức Về mặt ngôn ngữ, Hoa Tiên bước tiến dài so với truyện thơ Nơm trước Ngơn ngữ sử dụng điển cố, từ Hán Việt có nhiều sáng tạo riêng tác giả để góp phần tạo nên nét riêng tác phẩm Và mô cốt truyện tác phẩm Nguyễn Huy Tự Nguyễn Thiện có đậm sắc thái trữ tình, gây rung động cho người đọc Nội tâm Dao Tiên khai thác tinh tế sinh động Thành cơng truyện Hoa Tiên góp phần thúc đẩy phát triển thể loại truyện thơ Nôm giai đoạn Có thể thấy, truyện thơ bác học đóng góp tiếng nói vào loại hình tự văn học nước nhà, góp phần vào cách tân nghệ thuật xây dựng nhân vật ngôn ngữ nghệ thuật đa dạng với nhiều biện pháp tu từ đặc sắc Tóm lại, ngơn ngữ nhân vật yếu tố quan trọng thể thi pháp truyện Nơm tiêu chí để phân loại truyện thơ Nơm 92 Tiểu kết: Truyện thơ bình dân sáng tác để kể để đọc thường có mục đích giáo dục – khuyến thiện, trừng ác – nên ý nhiều đến hành động nhân vật, tình tiết, xung đột, diễn tiến truyện; thế, khơng ý nhiều đến trau chuốt ngôn từ nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, miêu tả nội tâm nhân vật Truyện thơ bác học gọi loại truyện tài tử giai nhân nên chủ đề kể tả mối tình đẹp đẽ đơi lứa trai tài gái sắc, từ sâu vào tâm trạng vui, buồn, ưu tư, hờn giận, đợi chờ, khổ đau, hy vọng…của họ tình u Nói cách khác, tác giả truyện thơ bình dân hướng đến mục đích giáo dục thiện cho người, tác giả truyện thơ bác học hướng đến thoả mãn nhu cầu tình cảm cảm xúc thẩm mỹ người Có bước tiến quan niệm thẩm mỹ từ truyện thơ bình dân đến truyện thơ bác học không phương diện nghệ thuật mà phương diện nội dung Ý thức cá nhân người truyện thơ bác học rõ nét, sâu sắc phong phú hơn, đem đến cho nhân vật tác phẩm không thiện đáng khâm phục noi gương mà đẹp làm say mê lay động lòng người 93 KẾT LUẬN Văn học nghệ thuật ngôn từ Do vậy, muốn đánh giá tác phẩm văn chương tài tác giả, trước hết, phải vào hay đẹp, tức giá trị thẩm mĩ tác phẩm Truyện thơ Nôm đời phát triển khoảng từ kỷ XV đến kỷ XIX phát triển rầm rộ từ kỷ XVIII đến kỷ XIX Phần lớn truyện Nôm lưu hành đời hai kỷ Tuy số hạn chế định truyện thơ Nôm phận văn học có giá trị, vốn quý gia tài văn hóa chung dân tộc Truyện thơ Nôm tái lại thực cách chân thật Với thể loại tự sự, truyện thơ Nôm phản ánh sâu sắc vấn đề lớn xã hội mâu thuẫn giai cấp, đạo đức, tôn giáo, lịch sử vấn đề cá nhân người từ thực mơ ước sống viên mãn Bộ phận văn học để lại ấn tượng sâu sắc tạo nên sức hấp dẫn lòng người đọc Truyện thơ Nôm thể lý tưởng thẩm mỹ thiện, đẹp mà người phấn đấu để đạt đến sống Như vậy, thẩm mỹ phần quan trọng đời sống tinh thần người bên cạnh đời sống vật chất tồn cụ thể, người khát khao tìm kiếm đẹp, hướng đến thiện Về mặt cá nhân vậy, mặt cộng đồng (gia đình, làng xã, dân tộc) Nếu mặt hữu đời sống người nhận thức qua tiêu chuẩn cụ thể sờ mó được, đánh giá qua cụ thể định, mặt thẩm mỹ gắn với trừu tượng lại thiếu người Chẳng phản ánh lịch sử, bày tỏ cảm xúc lịng người mà truyện thơ cịn góp phần làm cho tư tưởng nhân đạo dân tộc phát huy nhiều phương diện Sở dĩ truyện thơ Nôm để lại ấn tượng sâu sắc lòng người đọc phản ánh thực, tố cáo xã hội phong kiến đầy rẫy bất công đề cao tinh thần bất khuất nhân dân, dũng cảm đấu tranh chống lại lực tàn ác để thực khát vọng tự do, hạnh phúc Những quan niệm thẩm mĩ tác giả văn học giai đoạn quan niệm truyền thống có nhận định, đánh giá, thấm đẫm tính nhân văn Những 94 quan niệm khơng cịn q khắt khe, áp đặt, cứng nhắc Những nhân vật truyện thân vẻ đẹp sáng ngời, hài hòa sắc- tài- tâm, vẻ đẹp kết tinh Cái thẩm mĩ có mn hình vạn trạng từ vẻ đẹp bình dị đến tinh xảo, vẻ đẹp linh hồn khốn khổ Có thể nói quan niệm thẩm mĩ cá nhân hệ văn – nghệ sĩ cần xem sở để tạo nên đa dạng thẩm mỹ thời đại văn học Mà tính thẩm mĩ, dĩ nhiên khơng bộc lộ tính phong phú qua sáng tác nhà văn mà cịn bộc lộ tính khác biệt thẩm mĩ qua sáng tác nhà văn xu hướng nghệ thuật Mỗi người thiên hướng, đam mê tạo nên nét độc đáo cho văn học trung đại lúc 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Đào Duy Anh (2005), Nghiên cứu văn hóa ngữ văn, Nxb Giáo dục Toan Ánh (1991), Con người Việt Nam; phong tục cổ truyền, Nxb Tp HCM Toan Ánh (2002), Văn hóa Việt Nam- Những nét đại cương, Nxb Văn học Nguyễn Trần Bạt (2005), Văn hóa người, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Hoa Bằng (1970), “Quan âm tân truyện tức Quan Âm Thị Kính - Xuất từ tác giả ai?”, Tạp chí Văn học (6) Vũ Văn Bằng (2004), Con người môi trường sống, Nxb Văn hóa Thơng tin Nguyễn Sĩ Cẩn (1984), Mấy vấn đề phương pháp dạy thơ văn cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1979), Đặc điểm thư tịch Hán Nôm nhiệm vụ cấp thiết kho di sản ấy, Thư tịch cổ nhiệm vụ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 7-31 10 Nguyễn Thị Chiến (1993), Hình tượng nhân vật Truyện Nôm Tài Tử Giai Nhân, Luận án PTS.KH Ngữ văn, Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội 11 Nguyễn Đình Chiểu (2001), Truyện Lục Vân Tiên, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 13 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Duy (2001), Đạo giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Duy (2002), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 Nguyễn Kim Đính (1960), Sơ kính tân trang, Nxb Văn hóa Viện Văn hóa 17 Nguyễn Kim Đính (1960), Phạm Cơng - Cúc Hoa, Nxb Văn hóa Viện Văn hóa 18 Nguyễn Kim Đính (1960), Phạm Cơng tân truyện, Nxb Văn hóa Viện Văn hóa 19 Nguyễn Kim Đính (1960), Thoại Khanh - Châu Tuấn, Nxb Văn hóa Viện Văn hóa 20 Cao Huy Đỉnh (1974), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Thái Kim Đỉnh (1988), Giai đoạn liệu Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Nghệ Tĩnh 96 22 Trịnh Bá Đĩnh (2013), Lịch sử lí luận phê bình văn học Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Nhóm Lê Quý Đôn (1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, tập II, Nxb Xây dựng, Hà Nội 24 Lê Q Đơn (1978), Đại Việt thơng sử, Nghệ văn chí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 25 Mai Thanh Hải (2005), Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 26 Vũ Tơ Hảo (1980), “Mối quan hệ Truyện Nơm bình dân Văn học gian”, Tạp chí Văn học (4) 27 Dương Quảng Hàm (1968), Việt Nam văn học sử yếu, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gịn 28 Nguyễn Văn Hồi (2010), Mấy vấn đề văn học thông tục thư tịch Hán Nơm Việt Nam, Bình luận văn học(Niên giám 2009), Nxb Văn hóa Sài Gịn, Tp HCM, tr 158-179 29 Nguyễn Văn Hoài (2012), “Cách hiểu khái niệm “tiểu thuyết tài tử giai nhân” học giới Trung Quốc”, Tạp chí Đại học Sài Gịn, (số chun đề Bình luận văn học), tr 254-267 30 Kiều Thu Hoạch (1997), “Sức sống trường tồn- Truyện Nơm bình dân”, Tạp chí Văn học (2) 31 Kiều Thu Hoạch (2005), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 12, Truyện Nơm bình dân, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Kiều Thu Hoạch (1993), Truyện Nôm – nguồn gốc chất thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Cao Hồng (2011), Một chặng đường đổi Lý luận văn học Việt Nam (1986 2011), Nxb Hội nhà văn 34 Nguyễn Phạm Hùng (2001), Trên hành trình Văn học Trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Trần Quang Huy (2002), “Thể tài tài tử giai nhân truyện Nơm Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (12) 97 36 Trần Đình Hượu (1988), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa 37 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hóa Thơng tin 38 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục 39 Đinh Thị Khang (2002), Kết cấu Truyện Nơm, Tạp chí văn học (9), tr 35- 43 40 Vũ Ngọc Khánh (1987), “Văn hóa dân gian việc tìm hiểu lịch sử tư tưởng Việt Nam”, Tạp chí Văn hóa dân gian (4) 41 Đinh Gia Khánh (1988), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục 42 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1972), Văn học dân gian, tập I, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 43 Đinh Gia Khánh (2001), Văn học Việt Nam ( Thế kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII), Nxb Giáo dục 44 Đinh Gia Khánh (2002), Văn học Việt Nam từ nửa đầu kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục 45 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 Đặng Thanh Lê (1968), “Nhân vật phụ nữ qua số truyện Nôm”, Tạp chí Văn học (213) 47 Đặng Thanh Lê (1979), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Long (2012), Phê bình văn học Việt Nam 1975 - 2005, Nxb ĐHSP, Hà Nội 49 Nguyễn Lộc (1969), “Những vấn đề xã hội truyện Nơm bình dân”, Tạp chí Văn học (4) 50 Nguyễn Lộc (1978), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII – nửa đầu kỷ XIX, tập II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 51 Nguyễn Lộc (1990), Nguyễn Du người đời, Nxb Đà Nẵng 52 Nguyễn Lộc (1997), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục 98 53 Lê Văn Lực (1995), Lý tưởng thẩm mỹ số truyện thơ bình dân kỷ XVIII đầu kỷ XIX, Luận văn Cao học, trường Đại học Sư phạm Tp HCM 54 Lê Thị Hồng Minh (2002), Ngôn ngữ nhân vật Truyện thơ Nôm bác học, (Luận án tiến sĩ), trường Đại học Sư phạm Tp HCM 55 Lê Hoài Nam (2002), “Phạm Tải Ngọc Hoa - Truyện Nơm khuyết danh có giá trị”, Tạp chí Văn hóa (8) 56 Nhiều tác giả (2004), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến đầu kỉ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Nhiều tác giả (2004), Văn học Việt Nam từ cuối kỉ XVIII đến hết kỉ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Nhiều soạn giả (2000), Kho tàng truyện Nôm khuyết danh (tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 59 Nhiều soạn giả (2000), Kho tàng truyện Nôm khuyết danh (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội 60 Truyện Nôm khuyết danh Phạm Công Cúc Hoa (2001), Nxb Thế giới 61 Truyện Nhị độ Mai (1999), Nxb Văn học 62 Truyện Nôm khuyết danh Tống Trân Cúc Hoa (1998), Nxb Văn nghệ 63 Truyện Nôm khuyết danh Phan Trần(1998), Nxb Văn nghệ Tp.HCM Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp HCM 64 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 65 Bùi Văn Nguyên (1960), “Truyện Nôm khuyết danh, tượng đặc biệt văn học Việt Nam”, Tập san Nghiên cứu văn học(7), tr 12-22 66 Hoàng Phê (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học 67 Huỳnh Như Phương (2014), Nhập môn Lý luận văn học, Nxb Đại học Quốc gia Tp HCM 68 Phạm Đan Quế (2005), Thế giới nhân vật Truyện Kiều, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 69 Vũ Tiến Quỳnh (1999), Phê bình bình luận văn học Truyện Nơm khuyết danh, Nxb Văn nghệ Tp HCM 70 Nguyễn Hữu Sơn (1995), “Truyện Nôm - nguồn gốc chất thể loại”, Tạp chí Văn hóa dân gian (2) 99 71 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 72 Trần Đình Sử (2000), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Lạc Thiện (1992), Lục Vân Tiên-Chữ Nôm Quốc ngữ đối chiếu, Nxb Tp HCM 75 Nghiêm Toản (1973), Nguồn gốc truyện Phan Trần, Khoa học Nhân văn 76 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa dân tộc ngơn ngữ tư người Việt so sánh với dân tộc khác, Nxb ĐHQG Hà Nội 77 Phạm Thái (1994), Sơ Kính Tân Trang, Nxb Giáo dục 78 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp HCM 79 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 80 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 81 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục 82 Đỗ Thị Minh Thúy (1996), Mối quan hệ văn hóa văn học, Luận án PTS Khoa học Ngữ Văn, Trường ĐHKHXH Nhân văn, Hà Nội 83 Nguyễn Tải Thư (1999), “Tam giáo đồng nguyên - Hiện tượng tư tưởng chung nước Đơng Nam Á”,Tạp chí Hán Nôm (3) 84 Nguyễn Quảng Tuân (1990), Chữ nghĩa Truyện Kiều, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 85 Nguyễn Huy Tự, Hoa Tiên truyện (chú giải), Nxb Lửa Thiêng 86 Nguyễn Huy Tự, Nguyễn Thiện (1978), Truyện Hoa Tiên, Nxb Văn học 87 Lê Ngọc Trà (2006), Văn hóa Việt Nam - Đặc trưng cách tiếp cận, Nxb Giáo dục 88 Mai Trân (1960), “Nhị Độ Mai”, Tạp chí Văn hóa (8) 89 Đỗ Bình Trị (1978), Nghiên cứu tiến trình lịch sử văn học dân gian Việt Nam, Đại học Sư phạm, Hà Nội 100 90 Nguyễn Quang Vinh (1972), “Truyện thơ Lục Vân Tiên với văn hóa dân tộc”, Tạp chí Văn hóa(4) 91 Lê Trí Viễn, Phan Cơn, Đặng Thanh Lê, Phạm Văn Luận, Lê Hoài Nam (1965), Lịch sử văn học Việt Nam, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 214 92 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng Văn học trung đại, Nxb Văn nghệ Tp HCM 93 Trần Ngọc Vương (2007), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XIX - vấn đề lý luận thực tiễn lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Trần Quốc Vượng (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... 1.4 Truyện thơ bình dân 18 1.5 Truyện thơ bác học 24 Chương NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VỀ QUAN NIỆM THẨM MỸ GIỮA TRUYỆN THƠ BÌNH DÂN VÀ TRUYỆN THƠ BÁC HỌC 27 2.1 Quan. .. 63 Chương NHỮNG NÉT DỊ BIỆT VỀ QUAN NIỆM THẨM MỸ GIỮA TRUYỆN THƠ BÌNH DÂN VÀ TRUYỆN THƠ BÁC HỌC .65 3.1 Quan niệm thẩm mỹ thể qua nguồn gốc cốt truyện 65 3.2 Quan niệm thẩm mỹ thể qua nghệ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Cao Ngọc Phương Trinh NHỮNG NÉT TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT VỀ QUAN NIỆM THẨM MỸ GIỮA TRUYỆN THƠ BÌNH DÂN VÀ TRUYỆN THƠ BÁC HỌC Chuyên ngành : Văn học

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w