Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
673,54 KB
Nội dung
1 MỤC LỤC Trang TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MỞ ĐẦU Chương Ý nghĩa bước ngoặt cách mạng đời triết học Mác hoàn cảnh lịch sử quan niệm vật lịch sử C Mác Ph Ăngghen thời kỳ 1848 – 1895 1.1 Sự đời triết học Mác – bước ngoặt cách mạng lịch sử triết học 1.2 Hoàn cảnh lịch sử quan niệm vật lịch sử C Mác Ph Ăngghen thời kỳ 1848 – 1895 20 Chương Những giai đoạn chủ yếu quan niệm vật lịch sử C Mác Ph Ăngghen thời kỳ hoàn thiện phát triển chủ nghĩa Mác 29 2.1 Giai đoạn phát triển quan niệm vật lịch sử C Mác Ph Ănghen trình cách mạng dân chủ tư sản (1848 – 1852) 29 2.2 Giai đoạn phát triển quan niệm vật lịch sử trình xây dựng kinh tế trị học (1852 – 1871) 38 2.3 Giai đoạn hoàn thiện triết học Mác sau Công xã Pari (1871 – 1895) 46 2.4 Ý nghĩa quan niệm vật lịch sử 68 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI 83 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG Tên đề tài: QUAN NIỆM DUY VẬT VỀ LỊCH SỬ CỦA C MÁC VÀ PH ĂNGGHEN THỜI KỲ HOÀN THIỆN VÀ PHÁT TRIỂN CHỦ NGHĨA MÁC (1848 – 1895) Mã số: CS.2015.19.09 Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Nguyễn Ngọc Khá E-mail: Tel : 091.802.9.802 khann@hcmup.edu.vn Cơ quan cá nhân phối hợp: ThS Nguyễn Huỳnh Bích Phương Cơ quan chủ trì đề tài: Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Thời gian thực hiện: Từ tháng 09/2015 đến tháng 09/2016 Mục tiêu: Thông qua tác phẩm tiêu biểu để làm rõ trình phát triển quan niệm vật lịch sử C Mác Ph Ănghen thời kỳ hoàn thiện phát triển chủ nghĩa Mác (1848 – 1895), sở thấy ý nghĩa giới quan phương pháp luận triết học Mác đời sống xã hội Nội dung chính: - Ý nghĩa bước ngoặt cách mạng đời triết học Mác hoàn cảnh lịch sử quan niệm vật lịch sử C Mác Ph Ăngghen thời kỳ 1848 – 1895 - Những giai đoạn chủ yếu quan niệm vật lịch sử C Mác Ph Ăngghen thời kỳ hoàn thiện phát triển chủ nghĩa Mác - Ý nghĩa quan niệm vật lịch sử Kết đạt được: - Báo cáo khoa học - Đĩa CD tư liệu khảo sát - Bài báo khoa học SUMMARY RESEARCH ON SCIENCE AND TECHNOLOGY AT UNIVERSITY LEVEL Project Title: MATERIALISTIC VIEWS ABOUT HISTORY OF MARX AND ENGELS DURING THE IMPROVEMENT AND DEVELOPMENT OF MARXISM (1848 – 1895) Code Number: CS.2015.19.09 Coordinator: Nguyen Ngoc Kha, Assoc Prof., Dr E-mail: Tel: 091.802.9.802 khann@hcmup.edu.vn Cooperating Institution: MA Nguyen Huynh Bich Phuong Implementing Institution: The Political Education Faculty, the Ho Chi Minh City University of Pedagogy Duration: From September 2015 to September 2016 Objectives: - Through typical works, materialistic views about history of Marx and Engels during the improvement and development of Marxism (1848–1995) are illustrated, which marks the meaning of world outllook and methodology of Marxist philosophy in social life Main contents: - The meaning revolutionary turning point in the philosophy history of the born Marxist philosophy and historical circumstances of materialistic views about history of Marx and Engels period 1848 – 1895 - Major stages of materialistic views about history of Marx and Engels during the improvement and development of Marxism - The meaning of materialistic views about history Results obtained: - Science report - CD of the materials collected - Journal article MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khi nghiên cứu lĩnh vực đời sống xã hội tất trường phái triết học nhà triết học trước Mác rơi vào lập trường chủ nghĩa tâm Khắc phục quan niệm tâm siêu hình lịch sử, triết học mác-xít đời thực trở thành chủ nghĩa vật triệt để quan niệm tự nhiên, xã hội tư Cùng với học thuyết giá trị thặng dư, quan niệm vật lịch sử hai phát kiến vĩ đại C Mác, tạo cách mạng lịch sử triết học Trên sở đó, C Mác Ph Ăngghen phát sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Không phải ngẫu nhiên, V I Lênin nhận xét rằng, chủ nghĩa vật lịch sử C Mác thành tựu vĩ đại tư tưởng khoa học Chủ nghĩa vật lịch sử, tức chủ nghĩa vật biện chứng thể cách sinh động, sáng tạo đặc thù việc nghiên cứu lĩnh vực đời sống xã hội Chủ nghĩa vật lịch sử nghiên cứu xã hội với tư cách chỉnh thể thống nhằm vạch quy luật chung vận động phát triển xã hội; làm sáng tỏ nét giai đoạn phát triển xã hội loài người; nêu lên vị trí vai trị mặt đời sống xã hội; làm rõ nguyên nhân động lực chuyển biến từ hình thái kinh tế – xã hội lên hình thái kinh tế – xã hội khác cao hơn; mối liên hệ, tác động qua lại tượng, q trình đời sống xã hội Nói cách khái quát, chủ nghĩa vật lịch sử học thuyết khoa học vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội, quy luật chung đặc thù phát triển xã hội, nguyên lý liên hệ lẫn tượng trình đời sống xã hội Chỉ dựa quan niệm vật lịch sử giải thích cách khoa học vật, tượng, trình đời sống xã hội Chính thế, quan niệm vật lịch sử C Mác Ph Ăngghen tiêu điểm cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác Tuy nhiên, việc nghiên cứu cách hệ thống, phân tích làm rõ trình hình thành Xem: V I Lênin, Toàn tập, t 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr 258 phát triển quan niệm vật lịch sử C Mác Ph Ăngghen nói chung, thời kỳ hoàn thiện phát triển chủ nghĩa Mác (1848 – 1895) nói riêng, nhìn chung, chưa có cơng trình đặt cách trọng tâm tìm hiểu cách thấu đáo Do vậy, vấn đề cần phải khai thác, nghiên cứu tầm lý luận mang tính hệ thống, khoa học Chính thế, đề tài Quan niệm vật lịch sử C Mác Ph Ăngghen thời kỳ hoàn thiện phát triển chủ nghĩa Mác (1848 – 1895) có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Quá trình hình thành, phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung, lịch sử triết học Mác – Lênin nói riêng nhiều nhà lý luận quan tâm nghiên cứu Cơng trình tác giả Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (đồng chủ biên), Vấn đề triết học tác phẩm C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008, chủ yếu giới thiệu góc độ tác phẩm kinh điển nội dung triết học số tác phẩm tiêu biểu C Mác, Ph Ăngghen V I Lênin; Tác giả Nguyễn Quang Điển (chủ biên) với cơng trình C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin vấn đề triết học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2003, biên tập lại vấn đề triết học chủ yếu C Mác, Ph Ăngghen V I Lênin rút từ C Mác, Ph Ăngghen V I Lênin, Toàn tập; Giáo trình Lịch sử triết học (sự hình thành phát triển triết học Mác – Giai đoạn C Mác, Ph Ăngghen V I Lênin) tác giả Phạm Văn Chung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2013, trình bày nội dung nói chung mặt triết học hình thành phát triển triết học Mác – Lênin; Tác giả Bùi Ngọc Chưởng, Cống hiến khoa học Ph Ăngghen cho phong trào cách mạng giai cấp công nhân, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2004, nêu lên cống hiến to lớn, quan trọng Ph Ăngghen cho phong trào cách mạng giới; Các tài liệu Triết học (Dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành Triết học) (Tập 2), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999; Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo; Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 tác giả Nguyễn Hữu Vui (chủ biên), giới thiệu nét khái quát nội dung số tác phẩm C Mác, Ph Ăngghen V I Lênin, trình phát triển triết học Mác – Lênin nói chung Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình môn khoa học Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh; Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo; Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, có chương riêng trình bày trình hình thành phát triển Triết học Mác – Lênin mức độ khái quát Ngồi ra, cịn có nhiều viết liên quan đến khía cạnh hay khía cạnh khác, góc độ, phương diện khác việc nghiên cứu trình hình thành, phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung, triết học Mác – Lênin nói riêng Tuy nhiên, từ lập trường mác-xít để làm rõ trình phát triển quan niệm vật lịch sử C Mác Ph Ăngghen thời kỳ hoàn thiện phát triển chủ nghĩa Mác (1848 – 1895), nhìn chung chưa tìm hiểu cách thấu đáo Do vậy, vấn đề cần phải khai thác, nghiên cứu tầm lý luận mang tính hệ thống, khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu a Mục đích: Mục đích nghiên cứu đề tài thông qua tác phẩm tiêu biểu để làm rõ trình phát triển quan niệm vật lịch sử C Mác Ph Ănghen thời kỳ hoàn thiện phát triển chủ nghĩa Mác (1848 – 1895), sở thấy ý nghĩa giới quan phương pháp luận triết học Mác đời sống xã hội b Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, đề tài cần phải thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích đời triết học Mác tạo nên bước ngoặt cách mạng lịch sử triết học Thứ hai, làm rõ hoàn cảnh lịch sử quan niệm vật lịch sử C Mác Ph Ăngghen thời kỳ 1848 - 1895 Thứ ba, phân tích giai đoạn chủ yếu quan niệm vật lịch sử C Mác Ph Ăngghen thời kỳ hoàn thiện phát triển chủ nghĩa Mác Thứ tư, nêu lên ý nghĩa giới quan phương pháp luận quan niệm vật lịch sử Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu a Cơ sở lý luận: Tiếp cận đề tài từ sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử b Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp xuyên suốt mà tác giả sử dụng phương pháp biện chứng vật Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng phương pháp khác như: Phương pháp lơgíc, phương pháp lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp hệ thống,.v.v Phạm vi nghiên cứu đề tài Lịch sử Triết học Mác – Lênin Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Cơng trình sử dụng làm tài liệu giảng dạy học tập môn Lịch sử Triết học Mác – Lênin Khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy học tập môn Triết học Mác – Lênin, Tác phẩm Kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin, Lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin Kết cấu đề tài Ngoài Phần mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, cơng trình bao gồm chương chia thành tiết CHƯƠNG Ý NGHĨA BƯỚC NGOẶT CÁCH MẠNG CỦA SỰ RA ĐỜI TRIẾT HỌC MÁC VÀ HOÀN CẢNH LỊCH SỬ CỦA QUAN NIỆM DUY VẬT VỀ LỊCH SỬ CỦA C MÁC VÀ PH ĂNGHEN THỜI KỲ 1848 – 1895 1.1 Sự đời triết học Mác – bước ngoặt cách mạng lịch sử triết học Sự đời triết học Mác vào năm 40 kỷ XIX thừa nhận cách mạng lịch sử triết học Cuộc cách mạng đưa triết học nhân loại từ thời kỳ chủ yếu “giải thích giới” sang thời kỳ khơng “giải thích giới”, mà “cải tạo giới” Triết học Mác đời tất yếu lịch sử phản ánh thực tiễn xã hội, mà cịn phát triển hợp lơgíc lịch sử tư tưởng nhân loại tạo bước ngoặt cách mạng lịch sử triết học Toàn hệ thống triết học C Mác Ph Ăngghen thực chứng minh cách sinh động giá trị lý luận thực tiễn lớn lao học thuyết Mác 1.1.1 Sự thống chủ nghĩa vật phép biện chứng Thực chất cách mạng lịch sử triết học C Mác Ph Ăngghen thực chỗ, khắc phục tách rời giới quan vật phương pháp biện chứng để tạo nên thống hữu chủ nghĩa vật phép biện chứng Trong lịch sử triết học trước Mác, nhìn chung, tồn tách rời chủ nghĩa vật phép biện chứng Trước hết, triết học Hy Lạp – La Mã cổ đại, nói, có thống chủ nghĩa vật phép biện chứng số nhà triết học vật Sự thống thể rõ triết học Hêraclít Tuy nhiên, chủ nghĩa vật phép biện chứng Hêraclít cịn mang tính chất phác, ngây thơ, Ph Ăngghen đánh giá: “Cái giới quan ban đầu, ngây thơ, xét thực chất giới quan nhà triết học Hy Lạp cổ đại lần Hêraclít trình bày cách rõ ràng: vật tồn đồng thời lại khơng tồn tại, vật trôi đi, vật không ngừng thay đổi, vật không ngừng phát sinh tiêu vong” Sang triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng cận đại, nhà triết học vật, dù có tư tưởng biện chứng, suy cho cùng, hạn chế điều kiện lịch sử - xã hội khoa học họ chịu chi phối phương pháp tư siêu hình Đến triết học cổ điển Đức, tư tưởng biện chứng đạt thành tựu to lớn, đóng góp định cho phát triển tư triết học nhân loại, đặc biệt triết học Hêghen, lại bị bao bọc vỏ tâm, thần bí Đỉnh cao chủ nghĩa vật trước Mác chủ nghĩa vật nhân L Phoiơbắc, chủ nghĩa vật nhân ông lại chủ nghĩa vật siêu hình C Mác Ph Ăngghen khắc phục tính chất phiến diện chủ nghĩa vật phép biện chứng người trước, bậc tiền bối trực tiếp, kế thừa chủ nghĩa vật phép biện chứng triết học cổ điển Đức, xác lập hình thức đại chủ nghĩa vật, tức chủ nghĩa vật biện chứng, hình thức đại phép biện chứng, tức phép biện chứng vật Triết học mácxít thống hữu chủ nghĩa vật phép biện chứng Bước chuyển mang ý nghĩa cách mạng cuối năm 1842 – năm 1843, C Mác Ph Ăngghen trở thành nhà vật biện chứng với tác phẩm điển hình – “Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hêghen Lời nói đầu” Ở thời kỳ tiếp theo, chủ nghĩa vật mác-xít hồn thiện, làm sâu sắc thêm tác phẩm “Chống Đuyrinh”, “Biện chứng tự nhiên”, “Lútvích Phoiơbắc cáo chung triết học cổ điển Đức”,… Chủ nghĩa vật phép biện chứng triết học C Mác Ph Ăngghen sáng lập sở để hình thành nên hệ thống triết học vĩ đại lịch sử – Triết học Mác – Lênin – giới quan phương pháp luận khoa học học thuyết khoa học cách mạng – chủ nghĩa Mác – Lênin C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr 35 10 1.1.2 Sáng tạo chủ nghĩa vật lịch sử, làm cho chủ nghĩa vật mác-xít trở thành chủ nghĩa vật triệt để Chủ nghĩa vật trước Mác đóng vai trị to lớn phát triển triết học Tuy nhiên, chủ nghĩa vật khơng triệt để, quan niệm giới tự nhiên đứng lập trường vật, quan niệm xã hội lại rơi vào lập trường tâm Chủ nghĩa tâm nơi trú ẩn cuối lĩnh vực xã hội C Mác Ph Ăngghen người phê phán tính chất tâm lĩnh vực xã hội chủ nghĩa vật cũ nói chung, chủ nghĩa vật L Phoiơbắc nói riêng để đưa quan điểm vật biện chứng vào việc nghiên cứu lĩnh vực xã hội, sáng tạo chủ nghĩa vật lịch sử, tạo nên bước ngoặt cách mạng lịch sử triết học Những nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng thể cách sinh động sáng tạo việc phân tích làm sáng tỏ quy luật vận động phát triển tiến trình lịch sử - xã hội Với đời chủ nghĩa vật lịch sử, C Mác “tống chủ nghĩa tâm khỏi hầm trú ẩn cuối nó” Chủ nghĩa vật C Mác giải thích cách vật, khoa học không giới tự nhiên, mà lĩnh vực xã hội Do vậy, chủ nghĩa vật C Mác chủ nghĩa vật triệt để, hồn bị Khơng phải ngẫu nhiên, V I Lênin nhận xét: “Triết học Mác chủ nghĩa vật triết học hồn bị, cung cấp cho lồi người cho giai cấp công nhân công cụ nhận thức vĩ đại” Sáng tạo chủ nghĩa vật lịch sử thành tựu vĩ đại C Mác, làm cho chủ nghĩa vật mác-xít trở thành triệt để V I Lênin đánh giá rằng: “Trong nghiên cứu sâu phát triển chủ nghĩa vật triết học, Mác đưa học thuyết tới chỗ hồn bị mở rộng học thuyết từ chỗ nhận thức giới tự nhiên đến chỗ nhận thức xã hội loài người Chủ nghĩa vật lịch sử Mác thành tựu vĩ đại tư tưởng khoa học Một lý luận khoa học hoàn chỉnh chặt chẽ C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 44 V I Lênin, Tồn tập, t.23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, tr 54 68 tính đảng với yêu cầu sáng tạo việc vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác Chính thế, giai đoạn phát triển chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng gắn liền với tên tuổi V I Lênin gọi triết học Mác – Lênin nói riêng, chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung – đỉnh cao trí tuệ nhân loại 2.4 Ý nghĩa quan niệm vật lịch sử Với quan niệm vật lịch sử, việc quy luật hình thành, vận động phát triển xã hội, C Mác Ph Ăngghen kết thúc thời kỳ nghiên cứu xã hội cách tùy tiện, lộn xộn, đồng thời mở thời kỳ việc nghiên cứu xã hội Khi đánh giá công lao vĩ đại C Mác phát triển nhân loại, Lễ an táng C Mác, Ph Ăngghen nhận xét: “Giống Đácuyn tìm quy luật phát triển giới hữu cơ, Mác tìm quy luật phát triển lịch sử loài người: thật đơn giản bị tầng tầng lớp lớp tư tưởng phủ kín ngày là: người trước hết cần phải ăn, uống, chỗ mặc làm trị, khoa học, nghệ thuật, tơn giáo v.v được; vậy, việc sản xuất tư liệu sinh hoạt vật chất trực tiếp chính, giai đoạn phát triển kinh tế định dân tộc hay thời đại tạo sở, từ mà người ta phát triển thể chế nhà nước, quan điểm pháp quyền, nghệ thuật chí quan niệm tôn giáo người ta, phải xuất phát từ sở mà giải thích này, ngược lại, từ trước đến người ta làm” 103 Theo Ph Ăngghen, với học thuyết giá trị thặng dư, quan niệm vật lịch sử (chủ nghĩa vật lịch sử) hai phát kiến vĩ đại C Mác Với đời chủ nghĩa vật lịch sử, Ph Ăngghen nhận xét rằng: “Lần đầu tiên, lịch sử đặt sở thực Cái thật hiển nhiên mà lúc người ta bỏ quên mất, trước hết người cần phải ăn, uống, mặc, nghĩa phải lao động, trước đấu tranh để giành quyền thống trị, trước hoạt động trị, tơn giáo, triết học, v.v.,cái thật 103 C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, t.19 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 499-450 69 hiển nhiên rốt giành vị trí thích đáng lịch sử” 104 V I Lênin khẳng định ý nghĩa khoa học to lớn chủ nghĩa vật lịch sử Ông viết: “Chủ nghĩa vật lịch sử Mác thành tựu vĩ đại tư tưởng khoa học Một lý luận khoa học hoàn chỉnh chặt chẽ thay cho lộn xộn tuỳ tiện, ngự trị từ trước đến quan niệm lịch sử trị; lý luận cho ta thấy rằng, chỗ lực lượng sản xuất lớn lên, từ hình thức tổ chức đời sống xã hội này, nảy phát triển lên hình thức tổ chức đời sống xã hội khác, cao hơn” 105 Những nhận xét Ph Ăngghen V I Lênin tính khoa học ý nghĩa to lớn chủ nghĩa vật lịch sử dẫn quan trọng cho khoa học việc nghiên cứu lĩnh vực đời sống xã hội Xã hội loài người lĩnh vực phức tạp, phức tạp liên quan đến hoạt động có ý thức người Chính tính chất phức tạp nên nhà triết học trước C Mác nghiên cứu xã hội rơi vào lập trường chủ nghĩa tâm Theo quan điểm tâm lịch sử, giới tự nhiên tính quy luật thống trị, cịn xã hội tính quy luật khơng thống trị mà thống trị ý chí tự người Con người ta, ý chí, ý muốn chủ quan làm thay đổi tiến trình lịch sử, đặc biệt ý chí, ý muốn chủ quan cá nhân kiệt xuất, vĩ nhân, anh hùng, lãnh tụ đóng vai trị định vận động, phát triển xã hội Có nghĩa là, theo nhà triết học trước Mác, ý thức xã hội có trước, đẻ tồn xã hội Với việc phát chủ nghĩa vật lịch sử, C Mác “tống chủ nghĩa tâm khỏi hầm trú ẩn cuối nó”106 Ý nghĩa thời đại đời chủ nghĩa vật lịch sử mà C Mác Ph Ăngghen cống hiến cho nhân loại thể chỗ: Thứ nhất, chủ nghĩa vật lịch sử vận dụng nguyên lý chủ nghĩa vật biện chứng để nghiên cứu lĩnh vực xã hội C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, t.19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.166 V I Lênin, Toàn tập, t 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr 53 106 C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 44 104 105 70 Thật vậy, thực chất quan niệm vật lịch sử C Mác trình bày ngắn gọn “Lời tựa” tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế trị (8/1858 – 1/1859)” Theo V I Lênin, tác phẩm này, “Mác nêu công thức hoàn chỉnh nguyên lý chủ nghĩa vật áp dụng vào xã hội loài người lịch sử loài người”107 Về chất, chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng, thể đặc thù lĩnh vực đời sống xã hội – lĩnh vực có tham gia người với tính cách sinh vật có ý thức Chính chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng trở thành sở giới quan phương pháp luận cho C Mác nghiên cứu vấn đề kinh tế, sáng tạo học thuyết giá trị thặng dư, vạch chất chủ nghĩa tư chứng minh tính diệt vong tất yếu hình thái kinh tế - xã hội tư chủ nghĩa Do vậy, sáng tạo chủ nghĩa vật lịch sử biểu vĩ đại cách mạng lịch sử triết học C Mác Ph Ăngghen thực Thứ hai, với đời chủ nghĩa vật lịch sử, nguyên lý phép biện chứng áp dụng vào việc nghiên cứu giải thích phát triển xã hội C Mác rằng: “Dưới dạng hợp lý nó, phép biện chứng đem lại giận kinh hoàng cho giai cấp tư sản bọn tư tưởng gia giáo điều chúng mà thơi, quan niệm tích cực tồn tại, phép biện chứng đồng thời bao hàm quan niệm phủ định tồn đó, diệt vong tất yếu nó; hình thái hình thành phép biện chứng xét vận động, tức xét mặt thời hình thái đó; phép biện chứng khơng khuất phục trướng cả, thực chất có tính chất phê phán cách mạng” 108 Chủ nghĩa vật lịch sử khẳng định rằng, nguồn gốc sâu xa vận động, phát triển xã hội mâu thuẫn nằm lòng xã hội, trước hết mâu thuẫn lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất cũ lỗi thời Trong 107 V I Lênin, Toàn tập, t.23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr 66 108 C Mác Ph Ăngghen, Toàn tập, t.23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr 35-36 71 xã hội có giai cấp mâu thuẫn biểu mặt xã hội mâu thuẫn giai cấp bị trị tiêu biểu cho lực lượng sản xuất mới, tiến bộ, đại diện cho phương thức sản xuất với giai cấp thống trị tiêu biểu cho quan hệ sản xuất cũ lỗi thời thống trị Mâu thuẫn giải thông qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao cách mạng xã hội, nhằm chuyển biến từ hình thái kinh tế - xã hội lên hình thái kinh tế - xã hội cao V I Lênin nhấn mạnh rằng, “việc phát quan niệm vật lịch sử, hay nói cho hơn, việc áp dụng, việc vận dụng triệt để chủ nghĩa vật để xem xét lĩnh vực tượng xã hội, loại bỏ hai khuyết điểm lý luận lịch sử trước Một là, lý luận xem xét động tư tưởng hoạt động lịch sử người, mà khơng nghiên cứu ngun tượng đó, khơng phát tính quy luật khách quan phát triển hệ thống quan hệ xã hội khơng thấy trình độ phát triển sản xuất vật chất nguồn gốc quan hệ Hai là, lý luận trước không nói đến hành động quần chúng nhân dân, cịn chủ nghĩa vật lịch sử, lần đầu tiên, giúp ta nghiên cứu cách xác khoa học tự nhiên, điều kiện xã hội đời sống quần chúng biến đổi điều kiện ấy” 109 Thứ ba, đời chủ nghĩa vật lịch sử sở lý luận cho đời chủ nghĩa xã hội khoa học Sự đời chủ nghĩa vật lịch sử sở lý luận cho đời chủ nghĩa xã hội khoa học Đánh giá lý luận chủ nghĩa xã hội trước C Mác, Ph Ăngghen nhận xét rằng, “chủ nghĩa xã hội cũ phù hợp với quan niệm vật lịch sử ấy, giống quan niệm tự nhiên nhà vật Pháp phù hợp với phép biện chứng khoa học tự nhiên cận đại Chủ nghĩa xã hội trước có phê phán phương thức sản xuất tư có kết phương thức ấy, khơng thể giải thích phương thức sản xuất khơng đánh đổ phương thức sản xuất ấy; tuyên bố cách đơn giản phương thức vô dụng Chủ nghĩa xã hội 109 V I Lênin, Toàn tập, t 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr 68 72 trước phẫn nộ bóc lột khơng thể tránh khỏi mà giai cấp cơng nhân phải chịu phương thức sản xuất lại khơng thể vạch rõ cho thấy bóc lột chỗ đâu mà có” 110 Có thể khẳng định rằng, chủ nghĩa vật lịch sử, học thuyết hình thái kinh tế - xã hội sở, tảng lý luận quan trọng lý luận chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa xã hội khoa học C Mác Ph Ăngghen xu hướng khách quan động lực phát triển xã hội lồi người, chủ nghĩa tư với tư cách hình thái kinh tế - xã hội giai đoạn phát triển lịch sử tất yếu bị thay hình thái kinh tế - xã hội khác cao Trên sở quan niệm vật lịch sử học thuyết giá trị thặng dư, C Mác Ph Ăngghen rút kết luận rằng: “Sự sụp đổ giai cấp tư sản thắng lợi giai cấp vô sản tất yếu nhau” 111 Đồng thời, ông vạch sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân – lực lượng lãnh đạo nhân dân lao động xóa bỏ chế độ tư chủ nghĩa, xây dựng chế độ xã hội xã hội xã hội chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Những kết luận luận điểm khoa học tạo nên “cốt lõi” lý luận mác-xít chủ nghĩa xã hội Khơng phải ngẫu nhiên, Ph Ăngghen nhận xét rằng, “hai phát vĩ đại - quan niệm vật lịch sử việc dùng giá trị thặng dư để bóc trần bí mật sản xuất tư chủ nghĩa - công lao Mác Nhờ hai phát ấy, chủ nghĩa xã hội trở thành khoa học mà ngày nay, vấn đề trước hết phải nghiên cứu thêm, chi tiết mối liên hệ nó”112 Có thể thấy rằng, C Mác Ph Ăngghen V I Lênin dự báo xuất tất yếu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa sở phân tích quy luật vận động khách quan xã hội, quy luật kinh tế chủ nghĩa tư Tuy nhiên, lịch sử phụ thuộc vào điều kiện khách quan nhân tố chủ quan, nên không diễn thẳng tắp; trái lại quanh co, khúc C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, t 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 304 C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, t 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 613 112 C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, t 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 305 110 111 73 khuỷu, chí có lúc rơi vào khủng hoảng, thụt lùi tạm thời, tiến trình phát triển theo đường “xốy ốc” Biện chứng phát triển vậy! Ngay từ năm 1843, thân C Mác ý thức rõ ràng rằng: “Chúng ta không cố đoán trước tương lai cách giáo điều, mà mong tìm giới qua phê phán giới cũ Song việc cấu tạo tương lai tuyên bố dứt khoát định in sẵn cho tất thời kỳ đến khơng phải việc chúng ta, biết rõ cần phải làm tại, tơi nói đến phê phán thẳng tay toàn tồn, thẳng tay theo hai nghĩa: phê phán không sợ kết luận khơng lùi bước trước đụng độ với quan cầm quyền” 113 Sau này, V I Lênin đặt lại vấn đề để dự đoán đặc trưng xã hội V I Lênin viết: “Xuất phát từ nào, mà đặt vấn đề phát triển tương lai chủ nghĩa cộng sản tương lai ? Xuất phát từ chỗ chủ nghĩa cộng sản hình thành từ chủ nghĩa tư bản, phát triển lên, trình lịch sử, từ chủ nghĩa tư bản, kết tác động lực lượng xã hội chủ nghĩa tư sinh Trong tài liệu Mác, người ta không thấy mảy may ý định nhằm bịa ảo tưởng, nhằm đặt dự đoán vu vơ điều mà người ta biết Mác đặt vấn đề chủ nghĩa cộng sản giống nhà tự nhiên học đặt, chẳng hạn, vấn đề tiến hoá giống sinh vật mới, biết nguồn gốc định rõ rệt hướng biến đổi nó” 114 Trong trình hình thành phát triển chủ nghĩa xã hội giới, hệ thống xã hội chủ nghĩa phát triển, có nhiều người tin theo chủ nghĩa Mác Thế nhưng, sau kiện sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước Đông Âu năm 90 kỷ trước, số người từ bỏ niềm tin cho rằng, chủ nghĩa Mác nói chung, chủ nghĩa vật lịch sử C Mác nói riêng khơng cịn phù hợp Vậy, có phải kiện sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu chứng chứng tỏ chủ nghĩa Mác nói chung, chủ nghĩa vật lịch sử nói riêng khơng cịn phù hợp hay khơng ? 113 114 C Mác Ph Ăngghen, Tồn tập, t 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 520 V.I Lênin, Toàn tập, t 33 Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1976, tr 104 74 Theo nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử, sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu năm 90 kỷ XX sụp đổ chủ nghĩa xã hội khoa học, mà sụp đổ mơ hình cụ thể chủ nghĩa xã hội Mơ hình chứa nhiều khuyết tật, nữa, khuyết tật lại không sớm nhận thức khắc phục kịp thời Thực tiễn năm cuối kỷ XX - đầu kỷ XXI khơng phủ nhận tính khoa học chủ nghĩa vật lịch sử; trái lại, khẳng định tính đắn khoa học cách mạng Trong tác phẩm “Những bóng ma Mác”, nhà tương lai học người Pháp G Đêriđa (Jacques Derrida) cho rằng, sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô nước Đông Âu giã từ mơ hình, khơng phải đoạn tuyệt di sản mà giá trị nó, thể tinh thần phê phán “cứu mới”, “sự khai sáng đảm bảo cho tương lai” Với quan điểm đó, ơng kêu gọi: “chúng ta trở lại với C Mác, đọc ông đọc nhà triết học vĩ đại” 115 Chính khủng hoảng sụp đổ sụp đổ chủ nghĩa xã hội Liên Xô Đông Âu làm cho yêu cầu phát triển triết học Mác nói chung, chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác nói riêng trở nên cấp bách Phân tích nội dung chủ nghĩa vật lịch sử, khẳng định tính khoa học cách mạng nó, đồng thời luận giải giá trị lịch sử ý nghĩa thời đại bối cảnh quốc tế thời, hoàn tồn có quyền khẳng định rằng, chủ nghĩa vật lịch sử đắn thực tiễn lịch sử nhân loại chứng minh Không thế, chủ nghĩa vật lịch sử thành tựu vĩ đại tư tưởng khoa học, dấu hiệu để phân biệt triết học mác-xít với triết học khác Quan niệm vật lịch sử cung cấp cho ta sở giới quan phương pháp luận việc chống lại biểu chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa tâm chủ quan, ý chí Bởi vì, chủ nghĩa kinh nghiệm, chủ nghĩa giáo điều, chủ nghĩa tâm chủ quan, ý chí biểu 115 G Đêriđa, Những bóng ma Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, tr 78 75 mặt lý luận xa rời “linh hồn sống” chủ nghĩa Mác – phép biện chứng vật nguyên tắc chủ nghĩa vật lịch sử Tinh thần vật biện chứng đòi hỏi cần phải xuất phát từ thực tế khách quan, tổng kết thực tiễn, khái quát thành lý luận để bổ sung, hoàn thiện, phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin nói chung, triết học Mác – Lênin nói riêng, có chủ nghĩa vật lịch sử Với tinh thần chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, thấy rằng, chủ nghĩa Mác - Lênin hệ thống mở khơng phải hệ thống khép kín; địi hỏi ln phải bổ sung, hồn thiện, phát triển Đối với phương pháp biện chứng vật, khơng có bất biến Bản thân C Mác, Ph Ăngghen V I Lênin không tự coi lý luận ông “bất khả xâm phạm”, khép kín, chân lý tuyệt đích cuối Trái lại, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin ln địi hỏi người cộng sản sau phải biết vận dụng sáng tạo, bổ sung, hoàn thiện, phát triển cho phù hợp với phát triển khoa học điều kiện thực tiễn V I Lênin khẳng định: “Chúng ta không coi lý luận Mác xong xuôi hẳn bất khả xâm phạm; trái lại, tin lý luận đặt móng môn khoa học mà người xã hội chủ nghĩa cần phải phát triển mặt, họ không muốn trở thành lạc hậu sống”116 Tiếp nối tinh thần V I Lênin, Hồ Chí Minh, từ sớm, nêu lên vấn đề cần bổ sung “cơ sở lịch sử” chủ nghĩa Mác cách đưa thêm vào tư liệu mà thời kỳ đó, C Mác khơng thể có Hồ Chí Minh rõ: “Mác xây dựng học thuyết triết lý định lịch sử, lịch sử ? Lịch sử châu Âu Mà châu Âu ? Đó chưa phải tồn thể nhân loại” Từ đó, Người yêu cầu “xem xét lại chủ nghĩa Mác sở lịch sử nó, củng cố dân tộc học phương Đông” 117 Trên tinh thần mà lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dặn cán bộ, đảng viên phải thấm nhuần quan điểm học tập chủ nghĩa Mác - Lênin “phải học tinh thần chủ nghĩa Mác - Lênin; học tập lập trường, quan điểm phương 116 117 V I Lênin, Toàn tập, t.4, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1978, tr 232 Hồ Chí Minh, Tồn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 465 76 pháp chủ nghĩa Mác - Lênin để áp dụng lập trường, quan điểm phương pháp mà giải cho tốt vấn đề thực tế công tác cách mạng chúng ta”118 Và “học tập tinh thần xử trí việc, người thân mình; học tập chân lý phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin để áp dụng cách sáng tạo vào hoàn cảnh thực tế nước ta Học làm” 119 Đồng thời, Người yêu cầu lý luận phải thường xuyên “bổ sung kết luận rút từ thực tiễn sinh động” 120 V I Lênin Hồ Chí Minh gương sáng ngời việc bổ sung, hoàn thiện phát triển chủ nghĩa Mác nói chung, chủ nghĩa vật lịch sử triết học Mác nói riêng điều kiện Thực tiễn chứng minh nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử nguyên giá trị Đảng ta khẳng định “tiếp tục đổi tư duy, tăng cường tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, kịp thời làm sáng tỏ vấn đề xúc chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội nước ta…Chú trọng nâng cao tính khoa học, tính thực tiễn mạnh dạn khám phá, sáng tạo công tác nghiên cứu khoa học, nghiên cứu lý luận”121 Hồ Chí Minh, Tồn tập, t.8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 497 Hồ Chí Minh, Tồn tập, t.9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 292 120 Hồ Chí Minh, Tồn tập, t.8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr 496 121 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr 284 118 119 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG - Trong trình cách mạng dân chủ tư sản (1848 – 1852), C Mác Ph Ănghen phát triển quan niệm vật lịch sử việc vận dụng nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử để phân tích giải thích tượng q trình đời sống xã hội Đứng vững lập trường chủ nghĩa vật lịch sử, ông luận giải cách khoa học mối quan hệ kinh tế trị, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, giai cấp xã hội, đảng trị, vai trị quần chúng nhân dân cá nhân lịch sử, lơgíc phát triển đấu tranh giai cấp cách mạng đầu tàu lịch sử, v.v - Trong q trình xây dựng kinh tế trị học (1852 – 1871), C Mác Ph Ăngghen tiếp tục phát triển quan niệm vật lịch sử Đặc biệt, “Tư bản” không tác phẩm kinh tế trị, mà cịn tác phẩm triết học thực sự, giải thích vấn đề kinh tế phương pháp triết học, quan niệm vật lịch sử Những vấn đề C Mác Ph Ăngghen trình bày là: Phạm trù hình thái kinh tế - xã hội, quy luật khách quan chi phối vận động phát triển xã hội, phân tích chứng minh phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên,… - Trong giai đoạn hoàn thiện phát triển triết học Mác sau Công xã Pari (1871 – 1895), C Mác Ph Ăngghen tiến hành đấu tranh bền bỉ nhằm đập tan tất trào lưu tư tưởng phản động, phản khoa học; đẩy lùi trào lưu xã hội chủ nghĩa không tưởng tiểu tư sản khỏi phong trào công nhân Đồng thời, C Mác Ph Ăngghen tiếp tục tiến hành đấu tranh kiên trì vừa nhằm bảo vệ luận điểm tảng giới quan triết học vật biện chứng, vật lịch sử, vừa tiếp tục phát triển luận điểm mới, bám sát thành tựu khoa học sống Những vấn đề C Mác Ph Ăngghen trình bày là: Phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa: thời kỳ độ, chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản, vấn đề trị - xã hội, đạo đức, pháp luật, 78 KẾT LUẬN Quá trình phát triển quan niệm vật lịch sử C Mác Ph Ăngghen thời kỳ hoàn thiện phát triển chủ nghĩa Mác (1848 – 1895) diễn phong phú phức tạp Q trình phân chia thành hai giai đoạn nhỏ: Giai đoạn phát triển quan niệm vật lịch sử C Mác Ph Ănghen trình cách mạng dân chủ tư sản (1848 – 1852); giai đoạn phát triển quan niệm vật lịch sử trình xây dựng kinh tế trị học (1852 – 1871); giai đoạn hồn thiện triết học Mác sau Cơng xã Pari (1871 – 1895) Trong giai đoạn lại chứa đựng đặc điểm nội dung đa dạng phong phú Quá trình phát triển quan niệm vật lịch sử C Mác Ph Ăngghen mang tính hệ thống, tính lơgíc chặt chẽ Đó chuỗi tư tưởng mang tính chất kế thừa liên tục từ thấp đến cao, từ quan điểm mang tính chất mầm mống đến quan điểm mang tính chín muồi, hồn thiện ngày phát triển Có vấn đề, mà tác phẩm trước đặt vấn đề, nêu vấn đề mang tính chất gợi mở lại C Mác Ph Ăngghen phân tích, chứng minh, làm rõ cách sâu sắc tác phẩm sau Đó vấn đề: - Tư tưởng vận dụng nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử vào việc giải thích tượng q trình xã hội; - Tư tưởng phạm trù hình thái kinh tế - xã hội, quy luật khách quan chi phối vận động, phát triển xã hội (biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất, sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng, tồn xã hội ý thức xã hội, phát triển hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên,…); - Tư tưởng phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa; - Tư tưởng thực tiễn cách mạng sứ mệnh lịch sử giai cấp vơ sản; biện chứng lợi ích giai cấp, lợi ích dân tộc lợi ích tồn nhân loại; - Tư tưởng đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội; - Tư tưởng nhà nước cách mạng, chun vơ sản; chủ nghĩa xã hội; 79 - Tư tưởng nhà nước pháp luật, tôn giáo triết học; đạo đức pháp quyền; tự tất yếu;… Việc giải vấn C Mác Ph Ăngghen thực suốt q trình hồn thiện phát triển quan niệm vật lịch sử Quan niệm vật lịch sử hệ thống tư tưởng vật biện chứng xã hội, kết vận dụng giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng phép biện chứng vật vào việc nghiên cứu lĩnh vực đời sống xã hội Quan niệm vật lịch sử không đề cập mặt riêng biệt sinh hoạt xã hội, quy luật cục bộ, riêng biệt đời sống xã hội, mà đề cập toàn xã hội với tất mặt, quan hệ xã hội, q trình có liên hệ nội tác động lẫn nhau, quy luật chung nhất, phổ biến phát triển xã hội Kể từ triết học Mác đời nay, thực tiễn có nhiều đổi thay, triết học Mác giữ nguyên ý nghĩa lý luận giá trị thực tiễn Trong điều kiện nay, trước biến đổi đa dạng, phức tạp thực tiễn xã hội, phát triển vũ bão khoa học – công nghệ, hết, việc nghiên cứu phát triển triết học Mác – Lênin yêu cầu cấp thiết Tất nhiên, điều kiện lịch sử mới, cần phải bổ sung phát triển triết học Mác – Lênin, vận dụng sáng tạo nguyên lý phổ biến cách phù hợp với yêu cầu thời đại Điều địi hỏi phải thấm nhuần giới quan vật biện chứng phương pháp biện chứng vật; không rơi vào tả khuynh hữu khuynh; ngăn ngừa khắc phục bệnh kinh nghiệm, bệnh giáo điều bệnh chủ quan ý chí nhằm vận dụng cách sáng tạo lý luận Mác – Lênin vào nhận thức khoa học thực tiễn cách mạng Trong nghiệp đổi nay, Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện lịch sử - cụ thể đất nước Thực tiễn 30 năm đổi vừa qua với thành tựu ban đầu quan trọng góp phần bổ sung vào kho tàng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin làm phong phú thêm nguyên lý chủ nghĩa vật lịch sử 80 Trên sở nghiên cứu, tìm hiểu q trình hình thành, hồn thiện phát triển quan niệm vật lịch sử, nhiệm vụ phải nghiên cứu sâu sắc cụ thể hóa nguyên lý chung chủ nghĩa vật lịch sử, vận dụng phát triển cách khoa học, sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin để giải vấn đề mà thời đại đặt cho phù hợp với điều kiện lịch sử Chính sáng tạo vận dụng, bổ sung hoàn thiện nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin cho phù hợp với hoàn cảnh lịch sử thời đại đường đắn để bảo vệ kiên trì theo chủ nghĩa Mác – Lênin, nhằm thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Triết học (Dùng cho nghiên cứu sinh học viên cao học không thuộc chuyên ngành Triết học), t.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học (Dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (2008) (Đồng chủ biên), Vấn đề triết học tác phẩm C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bùi Ngọc Chưởng (2004), Cống hiến khoa học Ph Ăngghen cho phong trào cách mạng giai cấp công nhân, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Quang Điển (chủ biên) (2003), C Mác, Ph Ăngghen, V I Lênin vấn đề triết học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh G Đêriđa (1994), Những bóng ma Mác, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hêghen, Bách khoa toàn thư khoa học triết học, (1974), t.1, Nxb Tư tưởng, Mátxcơva Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình mơn khoa học Mác – Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình Triết học Mác – Lênin , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Ngọc Khá (chủ biên), Nguyễn Huỳnh Bích Phương (2015), Giáo trình Lịch sử triết học trước Mác, Nxb Đại học Sư phạm, TP Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Ngọc Khá (chủ biên), Đinh Ngọc Thạch, Nguyễn Huỳnh Bích Phương (2016), Giáo trình Lịch sử triết học Mác - Lênin, Nxb Đại học Sư phạm, TP Hồ Chí Minh 12 V I Lênin (2005), Tồn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 V I Lênin (1980), Toàn tập, t.2, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 14 V I Lênin (1980), Toàn tập, t.18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 15 V I Lênin, (2005), Tồn tập, t.23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 V I Lênin, (1980), Toàn tập, t.26, Nxb Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 V I Lênin (2005), Tồn tập, t.29, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 V I Lênin (2005), Toàn tập, t.33, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 V I Lênin (2005), Tồn tập, t.39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 82 20 V I Lênin (2005), Toàn tập, t.41, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 V I Lênin (2006), Tồn tập, t.42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 V I Lênin (2006), Toàn tập, t.45, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, t.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, t.2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t.3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t.4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, t.7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, t.8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, t.13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 C Mác Ph Ăngghen (1993), Tồn tập, t.16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 C Mác Ph Ăngghen (1994), Tồn tập, t.17, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t.19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 C Mác Ph Ăngghen (1995), Tồn tập, t.21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, t.23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 C Mác Ph Ăngghen (1993), Toàn tập, t.25, p I II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, t.27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 C Mác Ph Ăngghen (1996), Tồn tập, t.28, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 C Mác Ph Ăngghen (2000), Tồn tập, t.40, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 C Mác Ph Ăngghen (2000), Toàn tập, t.42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 C Mác Ph Ăngghen (1998), Toàn tập, t.46, p.1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Viện Hàn lâm khoa học Liên xô – Viện Triết học (2000), Lịch sử phép biện chứng (6 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Tạp chí Triết học 45 http://philosophy.vass.gov.vn 46 http://www.cpv.org.vn ... h? ?c sống 29 CHƯƠNG NHỮNG GIAI ĐOẠN CHỦ YẾU C? ??A QUAN NIỆM DUY VẬT VỀ LỊCH SỬ C? ??A C M? ?C VÀ PH ĂNGHEN THỜI KỲ HOÀN THIỆN VÀ PH? ?T TRIỂN CHỦ NGHĨA M? ?C 2.1 Giai đoạn ph? ?t triển quan niệm vật lịch sử. .. vật lịch sử C M? ?c Ph Ăngghen thời kỳ 1848 – 1895 - Những giai đoạn chủ yếu quan niệm vật lịch sử C M? ?c Ph Ăngghen thời kỳ hoàn thiện ph? ?t triển chủ nghĩa M? ?c - Ý nghĩa quan niệm vật lịch sử Kết... gồm chương chia thành tiết 8 CHƯƠNG Ý NGHĨA BƯ? ?C NGOẶT C? ?CH MẠNG C? ??A SỰ RA ĐỜI TRIẾT H? ?C M? ?C VÀ HOÀN C? ??NH LỊCH SỬ C? ??A QUAN NIỆM DUY VẬT VỀ LỊCH SỬ C? ??A C M? ?C VÀ PH ĂNGHEN THỜI KỲ 1848 – 1895