Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua dạy học địa lí 11 ở các trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên tỉnh thái nguyên

129 5 0
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua dạy học địa lí 11 ở các trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ THANH HÒA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ THANH HÒA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MƠN ĐỊA LÍ Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHƯƠNG LIÊN THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn xin cam đoan công trình nghiên cứu độc lập tác giả Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin, số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Vũ Thị Thanh Hòa i LỜI CẢM ƠN Với tất lòng biết ơn chân thành, sâu sắc nhất, em xin kính gửi tới PGS.TS Nguyễn Phương Liên - người thầy đáng kính tận tâm hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo khoa Địa lí, phịng Sau Đại học trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, thầy cô giáo trường Đại học Thái Nguyên, Đại học sư phạm I - Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn tập thể Ban Giám đốc, giáo viên mơn Địa lí trung tâm GDNN-GDTX huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Bình em học sinh lớp 11 trung tâm thầy giáo mơn Địa lí trung tâm khác địa bàn tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ, cộng tác suốt trình nghiên cứu thực nghiệm Xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln bên cạnh động viên, giúp đỡ, hỗ trợ để tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Vũ Thị Thanh Hòa ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan điểm phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Cấu trúc luận văn 12 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 13 1.1 Một số vấn đề đổi giáo dục phổ thông 13 1.1.1 Đổi chương trình giáo dục phổ thơng chương trình mơn Địa lí 13 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học trường phổ thông 17 1.1.3 Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá 21 1.2 Một số vấn đề dạy học theo định hướng phát triển lực giải vấn đề 23 1.2.1 Khái niệm lực 23 1.2.2 Cấu trúc lực 25 1.2.3 Các lực chung lực đặc thù đặc thù dạy học Địa lí 27 1.2.4 Năng lực giải vấn đề 27 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí khả nhận thức học sinh lớp 11 trung tâm GDNN-GDTX tỉnh Thái Nguyên 33 1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lí 33 iii 1.3.2 Đặc điểm nhận thức 34 1.4 Mục tiêu nội dung chương trình Địa lí 11 trung tâm GDNN-GDTX 35 1.4.1 Mục tiêu chương trình 35 1.4.2 Nội dung chương trình SGK 36 1.4.3 Sách giáo khoa Địa lí 11 có nhiều khả để tổ chức dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 38 1.5 Thực trạng dạy học Địa lí 11 trung tâm GDNN-GDTX địa bàn tỉnh Thái Nguyên 41 1.5.1 Nhiệm vụ trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện 41 1.5.2 Thực trạng dạy học trung tâm GDNN-GDTX tỉnh Thái Nguyên 42 Tiểu kết chương 48 Chương 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 49 2.1 Nguyên tắc tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh chương trình Địa lí 11 49 2.2 Quy trình tổ chức dạy học Địa lí 11 theo định hướng phát triển lực giải vấn đề 52 2.2.1 Nghiên cứu mục tiêu/ yêu cầu cần đạt 52 2.2.2 Xây dựng kế hoạch dạy học (thiết kế giáo án) 52 2.2.3 Tổ chức hoạt động dạy học 53 2.2.4 Đánh giá kết dạy học 55 2.3 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh chương trình Địa lí 11 58 2.3.1 Phương pháp nêu giải vấn đề 58 2.3.2 Phương pháp dạy học dự án 59 2.3.3 Phương pháp thảo luận nhóm 61 2.3.4 Phối hợp phương pháp hoạt động dạy học 62 2.4 Sử dụng số kĩ thuật dạy học hợp tác nhằm phát triển lực giải vấn đề 63 2.4.1 Kĩ thuật "Các mảnh ghép" 63 iv 2.4.2 Kĩ thuật "Khăn trải bàn" 64 2.4.3 Kĩ thuật "Động não" 66 2.4.4 Kĩ thuật "Tia chớp" 66 2.4.5 Kĩ thuật "Sơ đồ tư duy" 67 2.5 Thiết kế số kế hoạch dạy học tổ chức dạy học theo định hướng phát triển lực giải vấn đề cho học sinh chương trình Địa lí 11 67 Tiểu kết chương 82 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 83 3.2 Nguyên tắc thực nghiệm 83 3.3 Quy trình thực nghiệm 83 3.3.1 Chuẩn bị thực nghiệm 83 3.3.2 Lựa chọn phương pháp thực nghiệm 86 3.3.3 Dạy thực nghiệm 88 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 89 3.4.1 Kết kiểm tra học sinh trước thực nghiệm 89 3.4.2 Kết đánh giá kết học sinh sau thực nghiệm 91 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO .100 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt CTGDPT DH DHDA GD&ĐT GDTX GDNN-GDTX GV GQVĐ HS KT-XH NL Viết đầy đủ Chương trình giáo dục phổ thơng Dạy học Dạy học dự án Giáo dục Đào tạo Giáo dục thường xuyên Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên Giáo viên Giải vấn đề Học sinh Kinh tế - xã hội Năng lực OECD Organization for Economic Co - Operation and Development PISA Program for international students Assessment PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TB Trung bình TG Thế giới THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Tự nhiên vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng thống kê loại kênh hình tập SGK Địa lí 11 37 Bảng 1.2: Kết điều tra giáo viên mức độ sử dụng kĩ thuật dạy học dạy học Địa lí cá trung tâm GDNN-GDTX cấp huyện địa bàn tỉnh Thái Nguyên 45 Bảng 2.1: Những tình có vấn đề Địa lí 11 39 Bảng 3.1: Tổng hợp kết học tập học sinh trước thực nghiệm 89 Bảng 3.2: Bảng kết lực giải vấn đề học sinh qua kiểm tra trước thực nghiệm 90 Bảng 3.3: Tổng hợp kết học tập học sinh qua dạy số 91 Bảng 3.4: Phân bố tần suất kết kiểm tra dạy số 91 Bảng 3.5: Các tham số đặc trưng dạy số 91 Bảng 3.6: Đánh giá lực giải vấn đề học sinh qua dạy số 92 Bảng 3.7: Tổng hợp kết học tập học sinh qua dạy số 92 Bảng 3.8: Phân bố tần suất kết kiểm tra dạy số 93 Bảng 3.9: Các tham số đặc trưng dạy số 93 Bảng 3.10: Đánh giá lực giải vấn đề học sinh qua dạy số 93 Bảng 3.11: Tổng hợp kết học tập học sinh qua dạy số 94 Bảng 3.12: Phân bố tần suất kết kiểm tra dạy số 94 Bảng 3.13: Các tham số đặc trưng dạy số 94 Bảng 3.14: Đánh giá lực giải vấn đề học sinh qua dạy số 95 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Mơ hình tảng băng trơi góc nhìn lực 26 Hình 2.1 Sơ đồ tư Một số vấn đề mang tính tồn cầu 67 viii 11 Theo thầy (cô), việc phát triển lực giải vấn đề cho HS thơng qua dạy học Địa lí có vai trị A quan trọng B quan trọng C bình thường D khơng quan trọng 12 Theo thầy (cơ), chương trình Địa lí 11 có (nội dung) có nhiều thuận lợi để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 13 Trong q trình giảng dạy, thầy (cơ) phát triển lực giải vấn đề cho học sinh mức nào? (Rất thường xuyên; Thường xuyên; Thỉnh thoảng; Chưa tiến hành) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 14 Trong trình giảng dạy, thầy (cô) sử dụng công cụ để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh? A Sử dụng tình có vấn đề B Sử dụng tập nhận thức C Sử dụng dự án học tập D Cả công cụ 14 Trong q trình giảng dạy, thầy (cơ) sử dụng biện pháp để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh? A Sử dụng phương pháp dạy học tích cực B Sử dụng số kĩ thuật dạy học phát huy tính chủ động học sinh C Đổi kiểm tra đánh giá D Tăng cường rèn luyện kĩ học tập HS E Tất phương án 15 Trong trình giảng dạy để phát triển lực giải vấn đề cho học sinh, thầy (cô) giải mức độ nào? A GV nêu tự giải vấn đề, HS học cách giải vấn đề B GV nêu vấn đề, GV HS giải vấn đề PL4 C GV nêu vấn đề, HS tự giải vấn đề, GV đánh giá giải vấn đề HS D HS tự nêu giải vấn đề, GV đánh giá giải vấn đề HS 16 Trong trình giảng dạy, thầy (cô) đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh mức nào? (Rất thường xuyên; Thường xuyên; Thỉnh thoảng; Chưa tiến hành) ………………………………………………………………………………………… 17 Trong trình giảng dạy Địa lí theo định hướng phát triển lực, thầy (cơ) gặp phải khó khăn gì? (Khó khăn khâu đánh giá, cho điểm; Sự hạn chế thời gian chưa có quy trình hướng dẫn cụ thể; Khó khăn kinh phí, ủng hộ trung tâm gia đình học sinh; Khơng phù hợp với thi cử nay) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 18 Theo thầy (cô), để dạy học môn theo định hướng phát triển lực triển khai rộng có hiệu cần giải pháp gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô! Xác nhận quan công tác Giáo viên (Kí ghi rõ họ tên) PL5 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT 02 HIỂU BIẾT CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 Thân gửi: Các em học sinh! Để hoàn thành luận văn thạc sĩ tác giả mong muốn em vui lòng cho biết số vấn đề sau: Họ tên: Lớp: Trung tâm GDNN-GDTX huyện Các em vui lòng đánh dấu “x” vào ô em chọn ghi lại ý kiến vào câu hỏi tự luận Khơng Câu Có chắn Em có biết lực khơng? Em có biết số lực học tập mơn văn hóa khơng? Em có biết lực giải vấn đề khơng? Em có biết tác dụng việc rèn luyện lực giải vấn đề học tập khơng? Trong q trình giảng dạy, thầy (cơ) có hay tạo tình có vấn đề khơng? Em có biết giải vấn đề thầy (cô) đưa không? Em có thấy hứng thú học có tình có vấn đề khơng? Em có thích học tập thầy cô sử dụng phương pháp, hình thức kĩ thuật khơng? PL6 Khơng Câu Em thích hoạt động với phương pháp dạy học để giải tình có vấn đề? (thảo luận nhóm, nêu giải vấn đề, …) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10 Em thích hoạt động với kĩ thuật dạy học để giải tình có vấn đề? (kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, sơ đồ tư duy, ổ bi, khăn trải bàn…) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 11 Theo em, để học hứng thú thầy (cơ) cần phải làm gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chân thành cảm ơn em! PL7 PHỤ LỤC Kế hoạch dạy học số Tiết 7: Bài MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC (tiếp theo) Tiết MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á I MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày đặc trưng vị trí địa lí, đặc điểm điều kiện tự nhiên, dân cư xã hội khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á - So sánh điều kiện tự nhiên, dân cư xã hội khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á Kĩ - Đọc đồ, bảng số liệu, biểu đồ - Phân bảng số liệu thống kê video clip để rút nhận định Thái độ - Lên án hành động khủng bố đe dọa hịa bình an ninh giới - Đồng cảm với đau thương, mát nhân dân chiến phi nghĩa Năng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, tính tốn, lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực sử dụng đồ, biểu đồ + Năng lực sử dụng số liệu thống kê + Năng lực sử dụng tranh ảnh, video địa lý II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Chuẩn bị GV - Bản đồ nước giới - Bản đồ địa lí tự nhiên Châu Á - Một số hình ảnh, tư liệu kì quan cổ đại, văn minh, tôn giáo đời Tây Á, tập truyện Nghìn lẻ đêm Chuẩn bị HS Sưu tầm số hình ảnh số liệu, tranh ảnh nước khu vực PL1 III BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Vận dụng Vận dụng Nhận biết Thông hiểu thấp cao Mô tả đặc điểm tiêu biểu So sánh giống Giải thích Phân vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư - khác tự nhiên nguyên tích kênh xã hội khu vực Tây Nam Á, dân cư hai khu nhân dẫn hình, BSL Trung Á vực đến bất để đánh Trình bày vấn đề Phân tích vị trí ổn Tây giá Nam Á, vai trò, bật hai khu vực (vai trị địa lí hai khu vực Trung Á đặc trưng cung cấp dầu mỏ cho giới khu tình trạng xung đột sắc tộc, tôn vực giáo nơi đây) IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Tình xuất phát (7 phút) Mục tiêu - Lay động lòng trắc ẩn, cảm xúc HS - Hình thành kiến thức ban đầu khu vực “Điểm nóng” giới - Rèn luyện kĩ quan sát phân tích qua clip Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đặt vấn đề Hoạt động lớp Phương tiện - Clip “Cho em tuổi thơ, cho em hịa bình” https://www.youtube.com/watch?v=Lq6eOyTo5gc Tiến trình hoạt động - Bước 1: Phát PHT/chiếu câu hỏi định hướng trước xem clip + Vấn đề diễn qua phần trình bày bé? + Vấn đề diễn đâu? Quốc gia nào? Khu vực nào? + Nguyên nhân đâu mà vấn đề diễn ra? - Bước 2: HS thực nhiệm vụ phút - Bước 3: HS trình bày chia sẻ theo hình thức xung phong, nêu quan điểm thân, chia sẻ cảm xúc - Bước 4: GV cung cấp số thông tin tranh ảnh kì quan cổ đại, tóm lược lại truyền thuyết" Nghìn lẻ đêm" , tóm lược Tây Na Á Trung Á, nêu lên giá trị đặc biệt khu vực dẫn dắt vào PL2 B Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm khu vực Tây Nam Á Trung Á (15 phút) Mục tiêu - So sánh khác điều kiện tự nhiên dân cư xã hội khu vực Tây Nam Á Trung Á - Phân tích ý nghĩa vị trí địa lí khu vực: có vị trí địa lý, trị quan trọng, nguồn dầu mỏ trở thành nơi cạnh tranh cường quốc giới - Rèn luyện kĩ phân tích đồ, tự học, tự nghiên cứu làm việc nhóm Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Làm việc theo nhóm Phương tiện - Bản đồ nước giới - Bản đồ tự nhiên Tây Nam Á Trung Á, hình ảnh dân cư xã hội khu vực Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV xác định đồ Các nước giới, xác định khu vực Tây Nam Á Trung Á - Bước 2: GV chia lớp thành nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu HS quan sát đồ tự nhiên khu vực Tây Nam Á Trung Á, kết hợp kiến thức thân SGK, hồn thành phiếu theo nhóm vịng phút PHIẾU HỌC TẬP Những điểm tương đồng Tây Nam Á Trung Á ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Những điểm khác biệt Đặc điểm Tây Nam Á Trung Á Vị trí Số quốc gia Diện tích, số dân Tự nhiên tài nguyên Xã hội - Bước 3: Thực nhiệm vụ: HS trao đổi theo cặp thời gian 5’ để hồn thành nhiệm vụ Trong lúc đó, GV kẻ nội dung PHT lên bảng để học sinh lên điền nội dung thảo luận - Bước 4: GV gọi ngẫu nhiên HS nêu thông tin điền bảng - Bước 5: GV chiếu kết Nhóm chấm chéo báo điểm điểm/ý Gv nhận xét chung nhấn mạnh số điểm đặc biệt PL3 + Vị trí đặc biệt + Tơn giáo Hồi giáo + Văn hóa đặc trưng + Những vấn đề xã hội nay… NỘI DUNG Khu vực Diện tích Vị trí địa lí Tây Nam Á Trung Á - Có 20 quốc gia - Có quốc gia - DT: 7,0 triệu km2 - DT: 5,6 triệu km2 - Nằm ngã ba châu - Nằm trung tâm châu lục Á - Âu - Phi Á - Giáp với ÂĐD, ĐTH, Biển - Giáp với nhiều khu vực Đỏ, Biển Đen Châu Á châu Âu Có vị trí chiến lược quan Là cầu nối phương Đông Ý nghĩa trọng kinh tế, trị, phương Tây VTĐL qn - Có khí hậu khơ nóng - Khí hậu lục địa khơ hạn - Cảnh quan nhiều thảo Đặc điểm tự - Cảnh quan chủ yếu hoang nguyên, hoang mạc mạc, bán h.mạc nhiên - Dầu khí, vàng, muối mỏ, - Nhiều dầu mỏ, khí tự nhiên uranium Đặc điểm dân cư xã hội - Dân số 61,3 triệu người - Số dân 313 triệu người (2005), chủ yếu theo đạo Hồi (2005), chủ yếu theo đạo Hồi (trừ Mông Cổ) - Là nôi văn minh giới - Đa dân tộc, mật độ dân số - Đa số dân cư theo đạo Hồi thấp - Xung đột, chiến tranh, - Phần lớn dân cư theo đạo Hồi khủng bố thường xuyên - Chính trị thiếu ổn định Hoạt động 2: Tìm hiểu số vấn đề khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á (15 phút) Mục tiêu - Đánh giá vai trò Tây Nam Á Trung Á việc cung cấp dầu mỏ giới PL4 - Giải thích nguyên nhân sâu xa xung đột khu vực, đưa giải pháp giải - Đọc trình bày, phân tích đồ, số liệu thống kê Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Hoạt động cá nhân/nhóm; Nêu vấn đề - Kĩ thuật Think – Pair - Share Phương tiện: đồ SGK, hình ảnh xung đột Tiến trình hoạt động - Bước 1: GV hướng dẫn HS phân tích biểu đồ sản lượng dầu thơ tiêu thụ sản xuất giới Yêu cầu học sinh Tính chênh lệch tiêu thụ/ khai thác (nghìn thùng) theo phiếu học tập Đông Đông Trung Tây Đông Tây Bắc Khu vực Á Nam Á Á Nam Á Âu Á Mĩ Chênh lệch tiêu thụ/ khai thác (nghìn thùng) - Bước 2: GV u cầu HS phân tích hình 5.8 nội dung mục II.1 để thấy vai trò khu vực Tây Nam Á Trung Á việc cung cấp dầu mỏ giới: - Khu vực khai thác lượng dầu thô nhiều nhất, nhất? - Khu vực có lượng dầu thơ tiêu dùng nhiều nhất, nhất? - Khu vực vừa có khả vừa thỏa mãn dầu thơ cho mình, vừa cung cấp dầu thơ cho giới, sao? - Bước 3: Gv gọi nhanh ngẫu nhiên >>> kết luận nhanh vai trò khu vực - Bước 4: Dựa vào thông tin học hiểu biết thân, em cho biết: + Cả hai khu vực Tây Nam Á Trung Á vừa qua lên kiện trị đáng ý? + Những kiện khu vực Tây Nam Á cho diễn cách dai dẳng nhất, chưa chấm dứt? * Giáo viên hướng dẫn HS phát triển lực giải vấn đề - GV nêu vấn đề: Tại khu vực Tây Nam Á Trung Á có sản lượng khai thác dầu mỏ cao giới, hai khu vực cịn đói nghèo trị chưa thực ổn định? - GV dẫn dắt: Đáng lẽ nhiều khoáng sản giàu có, dầu mỏ - đánh giá vàng đen nhân loại, trị, kinh tế cịn nhiều bất cập? - HS tìm tịi thơng tin, tư liệu để lí giải tình - GV đánh giá kết luận vấn đề PL5 * GV hỏi vài câu hỏi chiến tranh, xung đột, khủng bố khu vực chiếu hình ảnh liên quan (nếu có) ? Em có đề xuất việc xây dựng giải pháp nhằm chấm dứt việc xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo chấm dứt nạn khủng bố? (1 giải pháp) GV dùng kĩ thuật Think – Pair - Share + phút HS suy nghĩ viết thông tin + phút chia sẻ nhóm >> bổ sung thơng tin từ bạn bè + Chia sẻ trước lớp ý kiến GV cung cấp cho HS giấy viết có mặt dính để dính lên bảng câu trả lời, yêu cầu em viết nhiều tờ, tờ viết câu đơn nghĩa (để dễ tổng hợp kết quả) Biểu đồ lượng dầu thô khai thác tiêu dùng số khu vực giới năm 2015 (triệu thùng/ngày) Các nội chiến Những tổn thất Khủng hoảng dân di cư PL6 - Bước 5: GV cho HS xung phong chia sẻ quan điểm nhanh chóng Các HS khác ghi nhận nêu quan điểm GV đánh giá chung, tôn trọng quan điểm em NỘI DUNG 1.Vai trò cung cấp dầu mỏ: - Cả hai khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn, riêng Tây Nam Á chiếm 50% trữ lượng giới - Tây Á Trung Á có khả xuất dầu mỏ lớn giới => nguyên nhân tạo nên bất ổn định khu vực 2.Xung đột sắc tộc, tôn giáo nạn khủng bố: a Thực trạng: - Xung đột sắc tộc diễn thường xuyên kéo dài - Các tranh giành tài nguyên đất đai, nguồn nước, khoáng sản - Sự can thiệp lực bên ngoài, lực lượng khủng bố phát triển b Nguyên nhân: - Do tranh chấp quyền lợi: Đất đai, tài nguyên, môi trường sống - Do khác biệt tư tưởng, định kiến tôn giáo, dân tộc có nguồn gốc từ lịch sử - Các lực bên can thiệp nhằm vụ lợi c Hậu quả: - Gây ổn định quốc gia, khu vực làm ảnh hưởng tới khu vực khác - Đời sống nhân dân bị đe dọa, kinh tế bị hủy hoại chậm phát triển - Ảnh hưởng tới giá dầu phát triển kinh tế giới C Hoạt động luyện tập (5 phút) Mục tiêu Giúp HS củng cố lại khắc sâu kiến thức tìm hiểu học Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Học sinh làm việc cá nhân, hoàn thành sơ đồ kiến thức Tiến trình hoạt động - Bước Giao nhiệm vụ: Học sinh đánh mũi tên cho phù hợp - Bước Thực nhiệm vụ Đánh mũi tên nối ô cho hợp lí: PL7 KHU VỰC TÂY NAM Á VÀ KHU VỰC TRUNG Á Mâu thuẫn quyền lợi: Đất đai, nguồn nước, dầu mỏ, tài nguyên, môi trường sống Xung đột quốc gia, sắc tộc Kinh tế quốc gia bị giảm sút, làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế Định kiến dân tộc, tơn giáo, văn hố vấn đề thuộc lịch sử Xung đột tôn giáo Đời sống nhân dân bị đe doạ Môi trường bị ảnh hưởng, suy thoái Sự can thiệp vụ lợi lực bên Tệ nạn khủng bố Ảnh hưởng tới hồ bình, ổn định khu vực, biến động giá dầu làm ảnh hưởng tới kinh tế giới Nêu đề xuất giải pháp cho vấn đề khu vực Tây Nam Á khu vực Trung Á, giải pháp em tác động vào tầng sơ đồ trên, sao? - Bước 3.Trao đổi thảo luận báo cáo kết Học sinh trả lời câu hỏi trắc nghiệm - Bước Đánh giá, GV chuẩn hóa kiến thức cho HS D Hoạt động nối tiếp- hướng dẫn học tự học (3 phút) - Tự ôn tập từ đến để chuẩn bị cho kiểm tra tiết * Hướng dẫn ôn tập: - Học theo hệ thống câu hỏi SGK từ đến hết - Xem lại dạng tập vẽ biểu đồ SGK V RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PL8 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC KHI THỰC NGHIỆM (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ tên: Lớp: Trung tâm: Đề bài: Bằng kiến thức học, em cho biết: Tồn cầu hóa gì? Theo em nước lại xích lại gần nhau? Điều có phá vỡ tính dân tộc nước hay không? PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM BÀI KIỂM TRA MƠN ĐỊA LÍ (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ tên: Lớp: Trung tâm: Đề bài: Bằng kiến thức học, em trả lời câu hỏi sau: a Trình bày khái quát bùng nổ dân số, già hoá dân số giới hậu chúng? b Tại khắp nơi giới có nhiều hành động bảo vệ mơi trường? c Sắp xếp kiện sau vào sơ đồ cho hợp lí giải thích: Thiệt hại cho sản xuất đời sống Trái Đất nóng lên Băng tan Nước biển dâng Sản xuất, sinh hoạt tạo nhiều CO2 Lũ lụt gia tăng PL9 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM BÀI KIỂM TRA MƠN ĐỊA LÍ (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ tên: Lớp: Trung tâm: Đề bài: Câu 1: Khoanh tròn vào “Đúng” “Sai” ứng với nhận định Đặc điểm châu Phi Châu Phi giàu tài ngun khống sản, nhiều loại có trữ lượng lớn kim cương, vàng, dầu mỏ Châu Phi có nguồn nước dồi Châu Phi có rừng mưa nhiệt đới A-ma-dơn Tuổi thọ trung bình người dân Châu Phi thuộc loại cao giới 2/3 số người nhiễm HIV giới tập trung Châu Phi Châu Phi có dân số đơng, tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao giới Câu 2: Đúng/Sai Đúng / Sai Đúng / Sai Đúng / Sai Đúng / Sai Đúng / Sai Đúng / Sai Em có thơi! Những hình ảnh cho em liên tưởng đến vấn đề châu Phi? Theo em cần có giải pháp để giải vấn đề trên? (Không 100 từ) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PL10 PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA SAU KHI THỰC NGHIỆM BÀI KIỂM TRA MƠN ĐỊA LÍ (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ tên: Lớp: Trung tâm: Đề bài: Bằng kiến thức học, em trả lời tình sau: Thường nước có tài ngun khống sản nhiều kinh tế phát triển, khu vực Tây Nam Á kinh tế cịn có chênh lệch lớn, trị khơng ổn định? Em nguyên nhân hướng khắc phục vấn đề PL11 ... thành phát triển lực học sinh, lực giải vấn đề Xuất phát từ lí trên, tác giả chọn đề tài: ? ?Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh qua dạy học Địa lí 11 trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ THANH HÒA PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH QUA DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH... việc phát triển lực giải vấn đề dạy học Địa lí 11 Trung tâm GDNN-GDTX - Chỉ nguyên tắc phát triển lực giải vấn đề dạy học Địa lí 11 Trung tâm GDNN-GDTX - Xác định yếu tố cấu thành lực giải vấn đề

Ngày đăng: 19/06/2021, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan