1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chu diem gia dinh tuan 4

39 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Quan sát - Quan sát tranh - Quan sát - Quan sát Quan sát tranh tranh ảnh chủ ảnh chủ đề gia tranh ảnh chủ tranh ảnh chủ ảnh chủ đề gia đề gia đình đình đề gia đình đề gia đình đình - H[r]

(1)KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: Đồ dùng gia đình (Từ ngày 05/09/2012 đến 09/09/2012 ) Tên Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Cô đón trẻ vào lớp cho c/c cất ĐD đúng quy định, gọn gàng ngăn nắp - Cô cho c/c hát bài “ Cả nhà thương nhau”, đó cô trò chuyện với c/c: Thể dục sáng:Tập theo bài hát “thể dục buổi sáng” - TV1: Đứng thẳng tay đưa trước, lên cao ( lần nhịp) - CC1 : ngồi khuỵu gối.( lần nhịp) - BL2: Đứng thẳng, tay chống hông quay người sáng bên.( lần nhịp) - B4: Tiến trước(2lần/8nhịp) HĐ CHUNG Giáo Dục Phát Giáo dục nhận Triển Thể Chất thức Giáo dục phát triển ngôn ngữ Giáo dục phát triển thẩm mỹ VẬN ĐỘNG: Thơ : Tạo hình: - Trường sấp trèo qua ghế thể dục HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG CHIỀU TOÁN -Nhận biết khối cầu khối trụ Làm anh Vẽ ấm trà Giáo dục phát triển tình cảm và kỷ xã hôi Bé giữ gìn đồ dùng gia đình nào? - Phân vai : cô giáo, gia đình, bán hàng - Xây dựng: ngôi nhà bé - Nghệ thuật : hát, múa, vẽ , đồ dùng đồ chơi… - Học tập: tô màu, ghép hình, so hình về, đồ dùng đồ chơi gia đình - Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh - Quan sát - Quan sát tranh - Quan sát - Quan sát Quan sát tranh tranh ảnh chủ ảnh chủ đề gia tranh ảnh chủ tranh ảnh chủ ảnh chủ đề gia đề gia đình đình đề gia đình đề gia đình đình - Hướng dẫn - Hướng dẫn các - Hướng dẫn - trò chuyện Trò chuyện các cháu nhận cháu thuộc thơ : cháu vẽ ấm trà công dụng chủ đề biết khối cầu “ làm anh” và chất liệu “ nghề khối trụ Trò chơi Kéo mộ số đồ nghiệp” Trò chơi Kéo Trò chơi: Kéo co dùng co co gia đình Trò chơi: cao Trò chơi: cao và thỏ và thỏ LQVH: Âm nhạc: MTXQ: LQVH: Trò chuyện - Đồng dao: “ ông cháu Phân thơ: “ làm Chủ điểm nghề biệt đồ dùng cầu di quán anh” nghiệp theo chất Ôn hoạt động Ôn hoạt động Ôn hoạt động Ôn hoạt động liệu góc góc góc góc Ôn hoạt động góc VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ (2) THỨ HAI 05/09/2012 ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: - Hướng dẫn , kiểm tra trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khỏe cháu, chú trọng các cháu học chậm, các cháu suy dinh dưỡng - Cô cháu cùng kể nghe việc, câu chuyện vui ngày nghỉ nhà - Cô hỏi trẻ hôm là thứ mấy? ( thứ 2) - Hôm là thứ 2, còn hôm qua thứ mấy? ( chủ nhật) - Chủ nhật nhà các làm gì ? ba mẹ chở đâu ? - Nhà có ? - Cách xưng hô các thành viên gia đình - Những ngày nghỉ nhà các đã làm gì giúp ba mẹ - Các đã thương yêu bố mẹ nào? - Giáo dục trẻ biết thương yêu giúp đỡ người thân mình  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN: - - Đi học dúng giờ, có mang khăn tay Chăm phát biểu, không làm ồn học Biết chào cô chào khách Bỏ rác đúng nơi qui định  THỂ DỤC BUỔI SÁNG Mục đích yêu cầu: - Cháu tập các động tác thể dục sáng - Qua bài tập giúp cháu phát triển tốt thể lực - Rèn cho cháu cò thói quen thể dục sáng Chuẩn bị : - Sân bãi sẽ, thoáng mát, máy casset Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Khởi động: - Trẻ vòng tròn vừa vừa hát, kết hợp các động tác : kiểng chân, nhón chân Sau đó tập trung hàng ngang theo tổ.(trẻ làm theo yêu cầu cô ) Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung: Tay vai 1: đưa tay phía trước, lên cao ( Thực lần nhịp) TTCB: đứng thẳng, tay thả xuôi + Nhịp 1: chân dang ngang đưa hai tay trước ngang vai +Nhịp 2: Đưa thẳng tay lên cao +Nhịp 3: nhịp +Nhịp 4: Về TTCB +Nhịp 5,6,7,8: trên +Nhịp 5,6,7,8: trên - Động tác chân : ngồi khuỵu gối (2 lần nhịp) Hoạt động trẻ - Trẻ tập trung sân tập trung thành hàng dọc - Trẻ tập theo hiệu lênh cô - ( lần nhịp) (3) + TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi + Nhịp 1:hai tay dang ngang + Nhịp 2: Nhún xuống, đầu gối khuỵu tay trức ngang vai + Nhịp 3,4,5,6,7,8: Như trên - Động tác bụng : Đứng thẳng, tay chống hông quay người sang hai bên( lần nhịp) + TTCB: Khép chân tay chông hông + Nhịp 1: Quay người sang phải + Nhịp 2: Đứng thẳng + Nhịp 3: Quay người sang trái + Nhịp 4: Đứng thẳng (2lần/8nhịp) - ( lần nhịp) - ( lần nhịp) - ( lần nhịp) - Động tác bật 1: Bật tiến phía trước: - TTCB:Đứng khép chân tay chống hông Thực : bật tiến phía trước nhịp, quay sau bật nhịp ( lần nhịp) Hoạt động 3: Hồi Tĩnh Trò chơi : uống nước Cho lớp hẹ nhàng vào lớp Cháu chơi Đi vào lớp  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: ĐI BƯỚC DỒN NGANG TRÊN GHẾ THỂ DỤC I/ Mục đích- Yêu cầu : - Dạy trẻ thực vận động trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục - Khi trườn trẻ biết phối hợp tay chân nhịp nhàng trườn sát sàn trèo qua ghế nhẹ nhàng nhanh nhẹn - Phát triển tố chất vận động: nhịp nhàng khéo léo, phát triển tay, chân - Giáo dục trật tự chú ý lắng nghe cô II/ Chuẩn bị : - Ghế thể dục - vòng thể dục, túi cát III Hướng dẫn Hoạt động Cô A Hoạt dộng 1Khởi động - Cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu: kiểng chân-> thường-> gót chân-> thường-> khom lưng-> dậm chân-> chạy chậm-> chạy nhanh-> nhanh hơn-> chạy chậm-> đội hình dọc-> hàng ngang tập hợp BTPTC B Hoạt dộng trọng động Bài tập phát triển chung * Động tác tay : - TTCB: đứng thẳng chân khép , thả tay xuôi, đầu không cúi Hoạt động trẻ - Trẻ các kiểu (4) - N1: bước chân trái sang trái tay đưa trước ( lòng bàn tay sấp) - N2: đưa hai tay lên cao lòng bàn tay hướng vào - N3: N1 - N4: TTCB * Động tác chân: - TTCB: đứng thẳng chân khép tay thả xuôi, đầu - Thực 3l x 8n không cúi - N1: đưa hai tay lên cao lòng bàn tay hướng vào - N2: ngồi khụy gối( lưng thẳng) không kiễng chân, - Thực 2l x 8n hai tay đưa trước, lòng bàn tay sấp - N3: N1 - N4: TTCB * Động tác bụng : - Thực 2l x 8n - TTCB: đứng thẳng chân khép tay thả xuôi đầu không cúi - N1: bước chân trái sang bước tay đưa lên cao( lòng bàn tay hướng vào nhau) - N2: cuối gập người phía trước( chân thẳng) tay chạm ngón chân - N3: N1 - N4: TTCB - Thực 2l x 8n * Động tác bật : - TTCB: Đứng thẳng, chân khép tay thả xuôi, đầu - Trườn sấp trèo qua ghế thể dục không cúi - N1: Bật tách chân, hai tay đưa trước lòng bàn tay - Trẻ thực hành theo yêu cầu cô sấp - N2: bật khép chân, hai tay để xuôi - Dạ thích - N3: N1 - N4: TTCB - Trẻ chú ý lắng nghe Hoạt dộng 3Vận động - Trẻ chơi 2-3 lần - Các ơi! Hôm trước cô đã dạy các thực vận động gì? - Trẻ hít thở nhẹ nhàng - Bạn nào còn nhớ cách thực lên thực cho cô và lớp xem nào? - Cô nhắc trẻ thêm: Các nhớ trườn phải biết phối hợp chân tay nhịp nhàng và trườn sát sàn nghe các * Trẻ thực hành: - Cho lớp thực 2-3 lần Cô sửa sai khuyến khích động viên trẻ - Trẻ yếu cho thực thêm lần - Nhận xét và tuyên dương Hoạt dộng Trò chơi vận động - Các ngoan lắm! Cô cho các chơi trò chơi" Ai nhanh nhất" Các thích không? - Để chơi vui trò chơi này bây các chú ý lắng nghe cô giải thích cách chơi và luật chơi (5) - Cách chơi: Các chia làm đội Khi nghe hiệu lệnh cô, bạn đầu tiên nhảy đến vòng tròn thứ lấy túi các ném vào vòng tròn thứ 2, tiếp tục nhảy đến vòng tròn thứ 2, lấy túi cát ném lại vào vòng tròn số chạy cuối hàng, bạn nhảy tiếp - Cứ hết Nhóm nào nhanh và nhiều người vào vòng tròn là thắng + Luật chơi: Phải nhảy hai chân - Cho trẻ chơi thử lần cô nhận xét - Cho trẻ chơi 2-3 lần Sau lần chơi cô nhận xét khuyến khích trẻ C Hoạt dộng Hồi tỉnh - Cho trẻ chơi trò chơi thổi bong bóng bay * Kết thúc: nhận xét và tuyên dương  HOẠT ĐỘNG GÓC I Yêu cầu : -Cháu chơi các trò chơi tự nguyện , hứng thú Biết nhường nhịn chơi - Qua các trò chơi, chơi với các đồ chơi, hình thành cho trẻ biết mối quan hệ các thành viên gia đình và số công việc hàng ngày gia đình - Giáo dục lòng yêu thương chia với các thành viên gia đình , biết kính trọng người trên, nhường nhịn các em nhỏ -Biết lấy cất đồ chơi đúng nơi qui định + Góc phân vai: phản ánh vai các thành viên gia đình như: bố làm, mẹ nhà chăm sóc dẫn học, chị nhà giữ em, vệ sinh nhà cửa Cô giáo dạy học sinh hát, kể chuyện, đọc thơ, …Bác sĩ khám bệnh, y tá phát thuốc, người bán hàng thì vui vẻ với khách,… - Giáo dục cháu biết kính trọng, yêu thương người gia đình, yêu mến công việc cô giáo, bác sĩ, cô chú bán hàng + Góc xây dựng: Biết tái tạo và phản ánh quan cảnh ngôi nhà bé - Biết bố cục hợp lý, thể vai chơi sáng tạo - Giáo dục cháu biết yêu mến, vệ sinh , trông coi nhà cửa sẽ, ngân nắp + Góc nghệ thuật: trẻ biết phản ánh qua các tác phẩm bé số tranh như: xé, vẽ, nặn thành viên gia đình, đồ dùng gia đình … - Rèn kỷ đã học để tạo tranh đẹp - Cháu hát múa, nghe các bài hát gia đình + Góc học tập: Cháu biết tự lựa đồ chơi để ghép tranh giá đình , biết xếp lô tô hình số, so hình đồ dùng gia đình - Phát huy óc sáng tạo và giáo dục trí tuệ - Rèn trẻ có ý thức chơi + Góc thiên nhiên: tự làm và làm cẩn thận các công tác lao động tập thể trường mầm non chăm sóc cây nhà - Biết chăm sóc cây xanh góc thiên nhiên - Giáo dục cháu biết bảo vệ cây xanh và môi trường II Chuẩn bị : - Đồ chơi các góc theo chủ điểm gia đình (6) + Góc phân vai: chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi sinh hoạt gia đình, đồ chơi bán hàng: trái cây, nón, dép, …., đồ chơi bác sĩ : áo, nón,hộp thuốc, cô giáo: truyện, trống lắc,… + Góc học tập: chữ cái, chữ số, bút chì, bút màu, tranh ghép hình:gia đình con, gia đình , tranh so hình đồ dùng gia đình , … + Góc nghệ thuật: đất nặn , bảng con, tranh xé dán, giấy màu, hồ, giấy vẽ,bút màu, nhạc cụ… + Góc xây dựng: hàng rào, bồn hoa, cây xanh, xích đu, ngôi nhà bé, cổng, … + Góc thiên nhiên: cây xanh, cây kiểng, dụng cụ tưới nước III Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt dộng Ổn định : hát “Ngày vui bé” Hoạt dộng Giới thiệu : - Các đã đến chơi Hôm lớp chúng ta qua chủ điểm , đó là chủ điểm gia đình ? - Lớp chúng ta có góc chơi nào ? - Cô giới thiệu góc chơi: + Góc chơi xây dựng : Xây ngôi nhà bé gồm có : hàng rào quanh nhà , cây cảnh , vườn hoa, xích đu, mô hình ngôi nhà… Cách xây các xây hàng rào quanh nhà, đặt ngôi nhà vào, sau đó các đặt cây xanh, xích đu, hoa vào cho đẹp nhé ! + Góc phân vai :gồm có nhóm chơi : * Bác sĩ : bác sĩ khám bệnh cho gia đình và các bạn học sinh * Bán hàng : bạn bán hàng phải trưng bày hàng cho đẹp, luôn vui vẻ với khách, khách mua hàng xong phải cám ơn khách * Gia đình : phân công công việc cho thành viên nhà : mẹ chợ , làm thức ăn, chị thì giữ em bé và trông nhà, ba làm,… * Cô giáo: dạy học sinh đọc thơ, kể chuyện , tập thể dục, hát,… + Góc học tập : đọc sách , ghép hình gia đình , so hình đồ dùng gia đình , tô viết chữ cái, chữ số, … + Góc nghệ thuật : vẽ , nặn , cắt dán , ca múa hát bài hát theo chủ điểm, làm đồ dùng gia đình , … + Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh - Trẻ nêu tiêu chuẩn vui chơi , - Đọc bài thơ” Đồ chơi lớp” góc chơi - Cô gia nhập nhóm chơi , hướng dẫn trẻ chơi góc xây dựng Sau đó cô gia nhập các nhóm chơi còn lại - Các nhóm chơi phối hợp với : gia đình mua hàng và khám bác sĩ, cô giáo dẫn học sinh tham quan ngôi nhà bé, bác sĩ khám bệnh cho gia đình và học sinh,… Hoạt động trẻ Trẻ ngồi hàng ngang - đồng trẻ kể tên góc chơi trẻ xem cô hướng dẫn cách xây Trẻ nghe cô hướng dẫn cách chơi góc phân vai Xem cách ghép hình , so hình,… Đọc đồng Trẻ góc chơi tự Trẻ phối hợp nhóm chơi với Thu dọn đồ chơi (7) - Cô đến góc nhận xét và cho bé cắm hoa + Hát “Bạn hết rồi” trẻ dọn dẹp đồ chơi cùng cô - Cô nhận xét chung Hoạt dộng Kết thúc : nhận xét- cắm hát Hát “Đường và chân”  HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Yêu cầu : Trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ Kể tên số đồ dùng có dạng khối cầu, khối trụ Trẻ biết bật nhảy đùng tư đểv thi đua chọn khối và ném xa tay vào rỗ Chuẩn bị : Khối cầu, khối trụ cho cô và trẻ, ngôi nhà có mang chữ cái e, ê Đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ, rỗ, chư số 5, III Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động 1: Quan sát : Tranh vệ sinh thân thể - Cô gắn tranh : + hàng ngày các vệ sinh thân thể mình nào ? + Buổi sáng các làm gì ? + Một ngày các tắm lần, đáng lần ?… Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức: Nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ Luyện tập nhận biết các khối Chơi TC : “ Chọn khối theo yêu cầu cô” Chơi TC “Xem tranh gọi tên dụng cụ các - Cháu xem tranh gọi tên dụng cụ nghề” a Mục đích : Củng cố vốn từ trẻ Phân loại dụng cụ phù hợp với nghề tương ứng b Chuẩn bị : các dụng cụ các nghề ( bảng, bút viết, phấn, - Tham gia trò chơi cưa, búa, đục, thước đo, kéo, máy khâu, ống nghe, kim tiêm…) c Cách chơi : Chơi theo nhóm 5-7 trẻ Trẻ ngồi theo hình vòng cung Cô giơ các tranh cho trẻ xem và hỏi : “Đây là cái gì ? cháu có thể nói gì tranh này ?” ( cô có thể gợi ý : cái này dùng để làm gì ? / làm nghề gì thường dùng cái này ?…) Cô để riêng tranh mà trẻ nhớ tên dụng cụ , gọi tên nghề tương ứng và tranh mà trẻ không nhớ Khi hỏi hết các tranh, cô và (8) trẻ cùng đếm số tranh trẻ đã nhớ tên gọi, cô đặt chữ số tương ứng và nói số lượng Tiếp theo,cô và trẻ đếm số tranh trẻ không nhớ tên gọi, cô đặt chữ số tương ứng và nói số lượng Hoạt động 2: Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua  Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện Mỗi nhóm chọn cháu khoẻ đứng đầu hàng vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các - Tham gia trò chơi bạn khác cầm vào dây Khi có hiệu lệnh cô thì tất kéo mạnh dây phía mình Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua * Chú ý: có thể không dùng dây thừng mà cho hai trẻ đứng đầu cầm tay kéo, các bạn ôm ngang lưng bạn  HOẠT ĐỘNG CHIỀU NẶN ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I Mục đích yêu cầu: - Trẻ đọc thuộc bài đồng dao thể giọng đọc tươi vui đọc, hiểu nội dung bài đồng dao và trả lời các câu hỏi đàm thoại - Cảm nhận và thể âm điệu nhộn nhịp, vui tươi bài thơ - Rèn luyện giọng đọc thơ diễn cảm cho trẻ, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ qua đọc bài đồng dao - Qua bài đồng dao giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng gia đình - Lớp đạt 88% II Chuẩn bị: - Soong loang, hai cái khăn, tranh vẽ các trò chơi dân gian: Kéo co, kéo cưa lừa xẻ * Phương pháp: Trực quan - Dùng lời – Đàm thoại – Trò chơi III Tiến hành tổ chức hoạt động có chủ đích: Hoạt động cô Hoạt động 1: - TC: “ Đi chợ” Hoạt động 2: - Các đọc tho hay cô thưởng cho các trò chơi các có thích không nào ? - Cô treo tranh “Kéo co” cho trẻ xem - Bức tranh cô vẽ các bạn nhỏ chơi gì? Hoạt động trẻ - Lớp đọc - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời (9) - Các bạn nhỏ chơi trò chơi “Kéo co” Đây là trò chơi dân gian có từ lâu và các bạn nhỏ thích chơi - Các xem cô còn có tranh vẽ các bạn nhỏ chơi trò chơi gì vậy? - À! Các bạn nhỏ chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” Đây là trò chơi dân gian có từ lâu và các bạn nhỏ thích chơi Khi tham gia vào các trò chơi này giúp cho người chúng ta khỏe mạnh - Vậy bây cô tổ chức cho các tham gia chơi các trò chơi nhé ! - Cô tổ chức cho lớp chơi trò chơi: “Kéo co” - Các chơi có vui không ? - Vậy cô tổ chức cho các chơi tiếp nha - Cô tổ chức cho lớp chơi trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ” - Các thấy chơi trò chơi này có vui không ? - Ngoài trò chơi cô tổ chức cho các chơi thì các còn biết trò chơi dân gian nào nữa? - À! Còn có nhiều trò chơi như: “Bịt mắt bắt dê, mèo bắt chuột, ô ăn quan, chi chi chành chành ” - Các biết không ngoài trò chơi dân gian này có nhiều trò chơi khác và còn có bài đồng dao hay Vì hôm cô cho lớp mình vui chơi với bài đồng dao “Đi cầu quán” nha - Các đã cô dạy bài đồng dao “Đi cầu quán” chưa nào? - Bây các lắng nghe cô đọc bài đồng dao đó nhé! - Cô đọc bài đồng dao diễn cảm lần - Cô đọc bài đồng dao lần kết hợp gõ đệm - Các thấy nhịp điệu bài đồng dao nào? Bài đồng dao nhắc nhở ta điều gì? Hoạt động - Bài đồng dao thật là hay và ý nghĩa phải không các - Để mua và bán các đồ dùng thì phải đến đâu? + (Phải đến chợ, đến quán) - Bạn nhỏ bán gì nào? Bạn mua cái gì để nấu? + (Đi bán lợn con, mua cái soong đêm đun nấu) - Bạn mua gì biếu ông bà? + (Mua dưa hấu, biếu ông bà) - Trẻ trả lời - Lớp tham gia chơi trò chơi: “ kéo co” - Trẻ trả lời - Lớp chơi trò chơi: “kéo cưa lừa xẻ” - Trẻ kể tên các trò chơi trẻ biết - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời (10) - Mua gì cho ăn thóc ? + (Mua đàn gà cho ăn thóc) - Bạn còn mua gì để chải tóc? và mua gì để kẹp tóc? + (Mua lượt chải tóc, mua kẹp gài đầu) - Bài đồng dao khuyên chúng ta nên nào? + (Đi mau, mau kẻo trời tối) Hoạt động - Trong gia đình có nhiều đồ dùng các phải biết giữ gìn bảo vệ các đồ dùng đó Khi sử dụng các phải cẩn thận không làm hư hỏng, đâu các nhớ nhanh để không trời tối - Các biết không hình ảnh đó đã khắc họa vào bài đồng dao “Đi cầu quán” đấy! - Bây lớp chúng ta hãy cùng vui với bài đồng dao “Đi cầu quán” này nhé! - Cho lớp đọc bài đồng dao lần - Để bài đồng dao hay và vui nhộn thì các vừa đọc vừa gõ đệm vòng tròn nhé! - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ đọc - Trẻ vừa đọc vừa gõ đệm - Tổ Chim xanh đọc gõ đệm - Tổ Bướm vàng đọc gõ đệm - Cô mời các bạn tổ Chim Xanh hãy thể tài - Bạn nam đọc bước vào mình nào vòng tròn và làm điệu - Các bạn tổ Bướm vàng hãy thể tài nào! - Các bạn nữ đọc bước vào vòng tròn và làm điệu - Các bạn nam đâu các hãy thể giọng đọc đồng dao mình nào! - trẻ đội đọc và bước vào vòng tròn - Nào cô mời các bạn nữ hãy thể tài mình - Lắng nghe - Cho trẻ đại diện đội vừa đọc vừa gõ đệm Hoạt động - Khi trẻ đọc cô chú ý sữa sai cho trẻ - Cô thấy lớp mình vừa đọc vừa gõ đệm thật hay nên bây để thay đổi không khí cô cho các tham gia chơi trò chơi nhé! * Đó là trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” + Cách chơi: Cô cho lớp ngồi thành vòng tròn chọn trẻ - Lớp chơi làm “Người bắt dê”, trẻ làm “dê” cho trẻ bịt mắt bò vòng tròn Khi nghe hiệu lệnh trò chơi bắt đầu thì “Người bắt dê” bắt “dê” bạn làm “dê” kêu “be be” để “người bắt dê” nghe và bắt “dê” + Luật chơi: Người bắt dê - Lớp đọc mà bắt “dê” thì khen bắt không “Dê” thì bị nhảy lò cò vòng - Cô tổ chức cho trẻ chơi, sau lần chơi cô đổi trẻ chơi (11) - Khi trẻ chơi cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi - Cho lớp đọc lại bài đồng dao “Đi cầu quán” - Giáo dục trẻ - Cô nhận xét lớp học./ * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để bé ngoan - Cô mời cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (12) THỨ BA 06/11/2012  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHÂN THỨC ĐỀ TÀI: Nhận biết khối cầu khói trụ Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết và gọi đúng tên khối cầu, khối trụ Phân biệt đặc điểm giống và khác khối cầu và khối trụ - Phát triển khả nhân biết đặc điểm hình dạng đồ vật thông qua khảo sát - Rèn luyện các giác quan và phát triển ngôn ngữ - Giáo dục trẻ chơi đoàn kết và tham gia vào các hoạt động tập thể Chuẩn bị: - Một số đồ dùng, đồ chơi có dạng khối cầu , khối trụ như: Hộp sữa, lon nước, lon bia, hộp rượu, viên bi, bóng…một số đồ chơi có dạng khối vuông, chữ nhật… - Một số khối cầu, khối trụ - Đất nặn các màu, bảng con, chiếu… Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ * Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Hát: Mùa xuân đến - Trò chuyện với trẻ mùa xuân: Thời tiết, cây cối, lễ hội… (tết Nguyên đán) hội xuân và các trò chơi hội xuân Hỏi trẻ: + Hội xuân thường có các trò chơi gì? - Hôm chúng ta tổ chức chơi số trò chơi để chuẩn bị cho hội xuân - Chia trẻ thành nhóm: + nhóm chơi với bóng như: Đá bóng, truyền bóng, lăn bóng… + nhóm chơi với các lon bia, lon nước có dạng khối cầu như: Xếp chồng các khối lên nhau, xếp thẳng hàng, lăn… - Cho đại diện các nhóm nhận xét nhóm chơi mình như: + Nhóm chơi với đồ chơi gì? + Đã chơi trò chơi gì? Hoặc đã tạo sản phẩm gì: * Hoạt động 2: Nhận biết, phân biệt, gọi tên khối cầu, khối trụ - Cho trẻ chỗ ngồi - Tiếp tục hỏi trẻ: Đã dùng hộp bia, lon nước…để xếp, tạo các sản phẩm gì? - Nhóm chơi với bóng có thể tạo các sản phẩm không? Tại sao? - Cô và trẻ trẻ thực hành với khối cầu, khối trụ: (cô cùng làm với trẻ) + Cho trẻ khối cầu và khối trụ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát - Trẻ ngồi xúm xít xung quanh cô - Ném còn, đá bóng, đánh cầu… - Trẻ chơi theo nhóm - Trẻ đá, lăn bóng, xếp bóng, xếp chồng các khối trụ… - Chơi với bóng, với hộp… - Đá , lăn bóng, xếp chồng các hộp… - Xếp hàng rào, xếp tháp… - Không xếp thành hình tháp… (13) + Yêu cầu trẻ lăn hai khối và cho trẻ nhận xét: + Khối cầu lăn không? + Khối trụ lăn không?Tại sao?) - Lăn nhiều hướng - Lăn lăn hướng - Cho trẻ dùng tay sờ xung quanh khối cầu, khối trụ, nhận - Khối cầu xung quanh tròn xét và gọi tên khối đều, không có góc cạnh, không có mặt phẳng Khối trụ có mặt phẳng bên - Cô giải thích thêm: Đường bao quanh khối cầu tròn nên lăn hướng còn khối trụ có mặt phẳng bên nên lăn hướng + Yêu cầu trẻ xếp chồng loại khối lên (2 trẻ thực hành với nhau) - Khối trụ chồng lên được, khối cầu không chồng lên - Cho trẻ đàm thoại dựa trên kết bước 3: + Khối cầu chồng lên không? Vì sao? - Không được, vì các mặt + Khối trụ chồng lên không? Vì sao? cong tròn - Cô và trẻ rút kết luận : Các khối trụ chồng lên - Chồng lên được, vì hai đầu có vì hai đầu có hai mặt phẳng, khối cầu các mặt tiếp mặt phẳng xúc cong tròn nên không chồng lên * Hoạt động 3: Ôn nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ * Trò chơi 1: Đội nào nhanh tay: - Chuẩn bị: Các loại khối vuông, tròn, chữ nhật, số loại đồ chơi đồ dùng có dạng các khối trên - Luật chơi: Mỗi lần trẻ theo đường zích zắc lên thò - Trẻ cùng chuẩn bị với cô tay vào hộp (không nhìn) lấy khối theo yêu cầu cô giáo ví dụ: (đội tìm và lấy khối tròn, đội tìm và lấy khối trụ) Nếu zích zắc chạm và làm đổ hộp - Trẻ lắng nghe lăn bóng thì không tính và phải quay để lên lần khác Cuối lần chơi đội nào lấy đúng và nhiều khối theo yêu cầu thì đội đó thắng - Cách chơi: Chia trẻ thành đội xếp thành hàng dọc, phía trước hàng xếp vật cản là các khối cầu, khối trụ (các bóng nhựa, các hộp rượu hình trụ) Để hộp cách 40em để trẻ zích zắc qua vật cản cuối đoạn đường để hộp giấy to bịt kín để lỗ nhỏ đủ - Trẻ chơi cho trẻ thò tay vào Khi có hiệu lệnh yêu cầu đội lên chọn và lấy khối, trẻ theo đường zích zắc lên thò tay vào hộp, dùng tay sờ và lấy khối theo yêu cầu cô và mang cho đội mình Mỗi lần đội trẻ lên lấy, trẻ đó mang khối tới vạch xuất phát trẻ khác lên - Kiểm tra: Cho trẻ đếm các khối chọn đúng theo yêu cầu cô - Cho trẻ chơi lần, đổi yêu cầu cho đội ví dụ: lần đội tìm và lấy khối tròn, đội tìm và lấy khối trụ Lần đội tìm và lấy khối trụ, đội tìm và lấy khối tròn * Trò chơi 2: Thi nặn mâm và bánh kẹo ngày tết… (14) - Cho trẻ ngồi theo nhóm Cho trẻ nặn các loại - Đếm sản phẩm cùng cô tròn, bánh trưng, bánh kẹo ngày tết…có các dạng khối tròn, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật… Cô trò chuyện và yêu cầu trẻ đặt tên cho số bánh kẹo, hoa có dạng khối cầu và khối trụ mà trẻ nặn Ví dụ: Bánh trưng vuông, bánh trưng tày, kẹo sôcôla (tròn) cam quýt…Các loại quả, bánh kẹo đó có dạng khối nào… - Kết thúc: Cả lớp bày mâm và hát múa mùa xuân… - Trẻ thực theo nhóm  HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I.Yêu cầu - Thông qua nội dung bài thơ, trẻ biết yêu thương, chia sẻ với anh chị em gia đình và nhường nhịn các em nhỏ - Biết vị trí mình gia đình ( là anh, chị, em ) II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa( tranh ) - Giấy A4, bút chì , bút màu III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ  1.Hoạt động Quan sát : Tranh gia đình Trẻ ngồi quanh cô - Gia đình - Gia đình - Gia đình đông .Hoạt động Truyền thụ kiến thức: - Cô gắn tranh đọc thơ cho trẻ nghe hai lần -Dạy đọc thơ : cô sửa sai - đàm thoại : Lớp, tổ, nhóm, cá nhân, lớp Các vừa đọc bài thơ gì ? Thơ : làm anh + Tác giả là ? Cô Phan thị Thanh Nhàn + Làm anh phải làm gì ? Dỗ em khóc, nhường bánh + Làm anh có khó không ? vì ? Trẻ kể - Tạo hình : vẽ đồ chơi, bánh tặng em Lớp bàn thực Hoạt động Trò chơi: kéo co Lớp chơi lần cháu HOẠT ĐỘNG CHIỀU GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: ÂN : ÔNG CHÁU” I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ hát đúng vui tươi hồn nhiên, yêu quí ông - Biết hát và gõ nhịp bài hát “ ông cháu” - Thích nghe cô hát và chơi trò chơi hứng thú II Chuẩn bị : (15) - Tranh minh hoạ bài dạy hát và nghe hát - Nhạc cụ cho trẻ ( trống, phách tre) - đồ vật để trẻ chơi trò chơi - Tích hợp: văn học ( thơ “ ông em” ) III Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô 1.Hoạt động Ổn định : thơ “ông em” 1.Hoạt động Giới thiệu : - Các vừa đọc bài thơ nói ? - Bạn nào có ông ? - Hàng ngày nhà ông làm gì ? - Ông thương yêu các cháu và cháu quí ông Tình cảm đó thể qua bài hát “ ông cháu” Phong Nhã sáng tác Hôm cô cháu ta cùng hát nhé! Dạy hát: ông cháu - Cô hát lần 1, gắn tranh * Giảng nội dung: - Bài hát này nói đến tình cảm ông và cháu, ông luôn dành nhiều thời gian để dắt các cháu chơi, kể chuyện cho các cháu nghe, các cháu thích và luôn thương ông, mong ông luôn trẻ, thêm khỏe thêm vui và sống đời đời cùng các cháu - Cô hát lần - Dạy hát : Hoạt động cháu - lớp đọc bài thơ “ ông em” Ông em tóc bạc Ông mượt tơ Ông ngồi kể chuyện Ngày xửa, ngày xưa Em ngồi nghe chuyện Mãi mê Say sưa ( cháu ngồi nhóm) - Nói ông - Cháu có ông giơ tay - Bé kể Đồng lần - Cả lớp hát - Từng tổ lần - Từng nhóm lần - Cá nhân 2-3 cháu - Cả lớp hát *Đàm thoại: - Các vừa hát bài hát gì? - Bài hát này sáng tác? - Bài hát này nói lên điều gì? Dạy vận động: Vỗ nhịp - Bài hát càng hay cô cháu ta vừa hát vừa gõ nhịp Nào chúng ta cùng hát gõ nhịp bài hát nhé! - Vận động : - Ông cháu - Do Phong Nhã sáng tác - Nói lên tình cảm ông và cháu -chia trẻ nhóm : nhóm nào sống chung với ông đứng bên, không có sống chung với ông đứng bên ( so sánh số lượng) - Cháu đưa tay - Cả lớp hát và gõ nhịp lần - Từng tổ lần - Từng nhóm lần - - Cả lớp vận động lần cuối cất nhạc cụ (16) Hoạt động Nghe hát: Cô gắn tranh và hỏi trẻ : cô có tranh gì nay? Cô : các biết không mẹ là người yêu thương chúng ta , không gì có thể sánh tình cảm mẹ.Có bài hát nói tình mẹ luôn yêu thương qua lời ru hay các có muốn nghe không ? Bài hát đó là bài “ru con” - Cô hát diễn cảm lần * Giảng nội dung: - tình cảm mẹ thật cao cả, tình mẹ ngào mía lau, xôi nếp và chuối ba hương.Không yêu mẹ còn và không thong mẹ - Cô hát lần 4.Hoạt động Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật Trẻ chơi trò chơi Kết thúc : nhận xét – cắm hoa Trò chơi : “con thỏ ” Ngồi quanh cô Tranh mẹ và Dạ muốn - Cháu lắng nghe - Các cháu ngồi vòng tròn - lần chơi cháu chơi * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để bé ngoan - Cô mời cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (17) THỨ TƯ 07 /11/2012  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: THƠ “ LÀM ANH” I –Mục đích yêu cầu:  Kiến thức: Cháu hiểu nội dung bài thơ Cháu biết gia đình có nhiều người thân ( anh, chị, em) ruột và biết quan hệ tình cảm gia đình  Kỹ năng: Cháu cảm nhận âm điệu vui tươi bài thơ Cháu đọc thơ diễn cảmthể âm điệu vui tươicủa bài thơ Cháu đọc thơ nhiều hình thức  Giáo dục: Giáo dục cháu biết trân trọng tình cảm gia đình Thông qua bài thơ giáo dục cháu biết ỵêu thương và nhường nhịn em bé Cũng thông qua bài thơ cháu hiểu thêm câu tục ngữ: “Chị ngã em nâng”; “ Khôn ngoan đấu đá người ngoài Gà cùng mẹ hoài đá nhau” II- Chuẩn bị: Tranh vẽ minh hoạ bài thơ: “Làm anh”, Tranh vẽ: “Anh nâng em bé” “ Tranh vẽ em nhường em bé”, “Tranh vẽ anh dỗ giành em bé” Cụm từ: Làm anh III- Tổ chức hoạt động: Cấu trúc Hoạt động Búp bê em  Gây hứng thú: Cháu chơi búp bê Cháu hát: Búp bê bông Em búp bê thật là xinh xắn và dễ thương Càng dễ thươnghơn là các em nhỏ.Vậy nhà các có em nhỏ không? Các có yêu em bé không?Làm anh làm chị thật khó các ạ! Để thấy làm anh khó nào hôm cô dạy các bài thơ: Làm anh Của nhà thơ: Phan Thị Thanh Nhàn các có thích không? Hoạt động Bé muốn làm anh  Nội dung: - Cô đọc mẫu trích giảng nội dung và đàm thoại: + Cô đọc lần diễn cảm thể nhịp điệu + Cô đọc lần diễn tả điệu cử nét mặt + Cô dọc trích dẫn giảng nội dung “ Làm anh khó Phải đâu chuyễn đùa Với em bé gái Phải người lớn cơ!” Hoạt động (18) Làm anh là khó phải tập làm người lớn Ý nói làm anh làm chị phải tập làm người lớn: Là phải nhường nhịn em bé, thương yêu, dỗ giành em bé đó chình là người lớn “ Khi em bé khóc Anh phải dỗ giành Nếu em bé ngã Anh nâng dịu dàng” Trách nhiệm người anh là yêu thương em bé Khi em bé khóc anh là người dỗ giành em Thấy em bé ngã thì nâng đỡ “ Mẹ cho quà bánh Chia em phần Có đồ chơi đẹp Cũng nhường em luôn” Khi mẹ mua cho đồ chơi mơi phaủi làm gì? ( Nhưòng nhịn em).Mặc dầu mình là thích vì em nhỏ, mình là anh là chị nên mình phải nhường nhịn em bé  Đàm thoại: - Bạn nào đã làm anh rồi? - Làm anh có khó không? - Làm anh thì làm công việc gì? - Câu thơ nào nói lên công việc người anh? - Con có muốn làm anh không? Hoạt động Cùng thi tài  Dạy lớp đọc thơ: Cô dạy nhóm, tổ Qua bài htơ ó biết câu tục ngư nào nói tình cảm anh em? ( chị ngã em nâng; khôn ngoan…) Chơi “ Gió thổi” Cho nhóm đọc đối đáp Cháu đọc thơ theo tranh  Trò chơi: Cháu gắn hình ảnh còn thiếu vào khổ thơ Ai gắn đủ, dúng thì thắng Cho cháu đọc htơ chữ to Cho cá nhân lên đọc thơ hteo ý thích ( Cháu chọn tranh thơ chữ to tuỳ ý) - Các vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ ai? Hoạt động Lắng nghe tiếng thơ  Cô ngâm thơ cho các cháu nghe Cô ngâm thơ cháu nghe 1-2 lần Kết thúc: Nhận xét tuyên dương I Yêu cầu :  HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI (19) - Trẻ miêu tả các phần hợp lý ấm trà trên giấy đặt dọc - Thích tham gia trò chơi II Chuẩn bị: - Tranh mẫu , ấm pha trà thật - Giấy vẽ , bút màu III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Quan sát : Am trà - các cọn nhìm xem cô có tranh gì đây ? - Am trà có hình dáng nào? - các biết ấm để làm gì không ? - gia đình thường uống trà ? Truyền thụ kiến thức: - Cô vẽ mẫu cho cháu xem - Gợi ý cho trẻ cách vẽ sáng tạo - Cho cháu nhóm thục vẽ ập vẽ “ấm trà”, cô hướng dẫn trẻ vẽ yếu Hoạt động trẻ Trẻ ngồi quanh cô xem tranh Am trà Trẻ kể Pha trà Cá nhân Trẻ vẽ Trẻ tham gia trò chơi Trò chơi: Kéo co ư HOẠT ĐỘNG CHIỀU : GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG THEO CÔNG DỤNG VÀ CHẤT LIỆU I.Yêu cầu: - Trẻ nhận biết các đồ dùng hàng ngày làm từ chất liệu khác - Nhận biết công dụng đồ vật theo cấu tạo, hình dáng - Biết cách sử dụng đồ dùng theo chức riêng nó - Giáo dục trẻ biết cách giữ gìn và sử dụng đồ dùng sinh hoạt - Phát triển khả quan sát, phân loại II Chuẩn bị: - Đồ dùng nhựa: chén, muỗng… , thủy tinh: ly, sành: chén, tách,bình trà ,gỗ: đũa, nhôm: muỗng - Giấy để trẻ vẽ đồ dùng cháu thích - Tích hợp: âm nhạc ( nhà thương nhau) tạo hình ( tô màu tranh) văn học ( câu đố) III Hướng dẫn : Hoạt động cô Hoạt động cháu 1.Ổn định : Cả lớp chơi trò chơi “ Đi chợ” -Mua gì? Mua gì? Mua gì đây? ( cô lấy số đồ dùng trước bàn ) Giới thiệu: -Cô mua cái xoang, cái nồi, cái ca Gia đình nào cần có đồ dùng sinh hoạt Hôm cô cháu ta hãy tìm hiểu xem đồ dùng đó làm từ chất liệu gì và công dụng đồ dùng để chúng ta sử dụng cho đúng nhé các Cái chén: Cái chén An cơm các dùng để đựng cơm? (20) Cái chén làm gì? Cái chén dùng để làm gì? Khi rơi xuống chén có bị vỡ không? Ngoài chén làm sành chén làm gì nữa? Đôi đũa: Hai cây nho nhỏ Nhăn nhẵn dài dài Bé dùng hàng ngày Và cơm gấp cá? - Đó là cái gì ? - Đũa làm gì? - Đũa dùng để làm gì? - Đũa làm tre có bị vỡ không? Cái muỗng: - Cái muỗng làm gì? - Cái muỗng dùng làm gì? - Ngoài muỗng làm nhôm còn có muỗng làm sứ, mêca, inox Cái ghế: Có mặt, có chân Mà chẳng biết nhìn Đi không Mặt thì phẳng lì Cho bé ngồi lên Bé đặt cái tên Nó là cái gì ? - Ghế làm gì? - Ngoài gỗ ta còn biết nó làm chất liệu gì nữa? - Ghế dùng để làm? - Có loại ghế nào? Cây lược Tôi hay giúp bạn Chải tóc gọn gàng Suông mịn màng Hàng ngày đến lớp - Đó là cái gì ? - Lược làm gì? - Dùng để làm gì ? - Cho tình rơi xuống Khi rơi xuống có bị vỡ không? Cái nón: Mỗi trời nắng chang chang Thì tôi lại người mang trên đầu - Cái gì các ? - Cái nón làm gì ? - Dùng để làm gì? - Ngoài nón vải ra, nón còn làm gì? Bằng sành Dùng đựng chén Sẽ bị vỡ Mêca, thủy tinh, nhựa - Đôi đũa - Tre, gỗ - Gấp thức ăn - Không,bị gãy - Nhôm - Múc thức ăn - Cái ghế - Gỗ - Nhôm , nhựa, inox… - Để ngồi - Ghế nệm, ghế salon, ghế mây - Cây lược - Nhựa - Chải tóc - Không - Cái nón - Vải - Dùng để đội cho mát - Nón lá, nón len, mây, cối (21) Cái tách: Cái gì nho nhỏ hoa đỏ tím xanh Thủy tinh ngần bé dùng để uống? - Đó là cái gì ? - Cái tách làm gì? - Dùng để làm gì? - Tách rơi xuống có bị vỡ không? - Ngoài tách làm sứ còn có tách làm gì? Nãy cô và các vừa tìm hiểu các đồ dùng có chất liệu khác như: nhựa, gỗ, thủy tinh, nhôm, sành, sứ… Vậy bạn nào cho cô biết đồ dùng làm chất liệu nào dễ bị vỡ? - Đồ dùng nào dùng để ăn? Để nấu? Để uống dùng sinh hoạt? - Đồ dùng nào làm gỗ, nhựa? * So sánh: Ly thủy tinh, chén, sứ + Giống nhau: Đều là đồ dùng gia đình + Khác nhau: chén: làm sứ dùng để ăn Ly: làm thủy tinh dùng để uống * Trò chơi: chọn đồ dùng theo yêu cầu( cô nêu số lượng can lấy) Cô cho đội thi đua lấy đồ dùng theo yêu cầu cô công dụng Cô hướng dẫn các cháu bước dồn trước và bước dồn ngang trên ghế thể dục để lấy theo yeu cầu cô -Tạo hình: Đồ dùng gia đình thì có nhiều bé thích đồ dùng nào , bé hãy vẽ và tô màu đồ dùng đó cho đẹp nhé! - Cô chọn tranh vẽ đẹp cho lớp xem Củng cố : - Hôm cô cho các tìm hiểu gì? Giáo dục tư tưởng: Các ạ! Các đồ dùng gia đình làm từ chất liệu khác Các nhớ sử dụng đồ dùng cho đúng công dụng và giữ gìn cẩn thận để chúng ta sử dụng lâu bền kết thúc : Nhận xét – cắm hoa, hát“ Cô và mẹ ” - Cái tách - Bằng sứ - Đựng trà uống - Rơi xuống dễ vỡ - Nhựa, nhôm… - Sành, sứ, thủy tinh - Bé kể - Cháu kể - Bé lên chọn gắn lên bảng - Cả lớp đếm So sánh tuyên dương đội lấy đúng, lấy nhiều - Bé hát “ nhà thương nhau” bàn thực Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để bé ngoan - Cô mời cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan (22) - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sỉ số: Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - (23) THỨ NĂM 08/11/2012  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: VẼ : ấm trà I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ miêu tả các phần ấm pha trà trên giấy đặt dọc - Biết sử dụng và giữ gìn cẩn thận - Rèn luyện khả tạo hình cháu vân dụng sáng tạo II/ chuẩn bị : - Giấy , bút màu cho trẻ - Tranh mẫu cô -Tích hợp: âm nhạc (ông cháu) môi trường xung quanh (quan sát ấm trà) III/ Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động : Hát “ông cháu” Hoạt động : Ong nhà thường làm gì ? Những lúc rãnh rỗi thì ông làm gì ? - Uống trà gì ? - Và ông đựng trà đâu ? - Vậy hôm tiết tạo hình cô daỵ các vẽ ấm pha trà để mang tặng cho ông mình nhé! - Hoạt động : a Cô giới thiệu và quan sát vật thật : - Ấm có phần ? gồm phần nào ? - Thân ấm có dạng hình gì ? - Thân ấm có gì ? - Bạn nào lên quai ấm ? quai ấm nào ? - Đâu là vòi ấm ? Vòi ấm nào ? - Phía trên thân ấm có gì ? - Nắp ấm còn có gì ? - Cho trẻ nhận xét miệng ấm nhỏ, thân ấm phình b Cô vẽ mẫu và giải thích cách vẽ : Trước tiên vẽ nét cong bên trái từ trên xuống, nét cong bên phải từ trên xuống sau đó nối phía là nét gạch ngang làm thân ấm Cô vẽ nét cong song song bên hông thân ấm làm quai ấm, còn bên hông thân ấm vẽ vòi ấm gồm nét xiên dính vào thân vòi,nét ngang làm miệng vòi Phía trên vẽ nét thẳng ngang và nét cong làm nấp ấm, trên nắp ấm vẽ chấm tròn nhỏ làm núm nấp ấm sau đó trang trí hoa lá trên ấm vẽ các nét cong trang trí hoa lá trên ấm Hoạt động trẻ -Tưới cây, chăm sóc cây kiểng Đọc sách , uống trà - Ong uống trà ly, tách - Đựng trà ấm - ĐT - Có phần, nấp ấm và thân ấm - Có dạng bầu tròn - Có vòi, có quai - Quai ấm cong tròn - Vòi ấm nhọn - Nắp ấm - Núm - Trẻ quan sát (24) - Cô hỏi cách vẽ - cô nhắc trẻ tô màu không lan ngoài - Vài cháu - ngồi ngắn, cầm bút màu tay phải c Trẻ thực hiện: - Cô theo dõi - Trẻ thực - Cháu vẽ xong gắn lên giá: bạn trai chữ a, bạn gái chữ ă - Chọn 3-4 tập đẹp tuyên dương Củng cố : Hỏi lại đề tài GDTT: Hôm cô thấy các vẽ ấm pha trà đẹp, cô mong nhà các vẽ nhiều mẫu khác để tặng cho ông bà các nhé và tiết học sau các vẽ đẹp nhé Khi sử dụng cái ấm các phải cẩn thận và nhẹ tay, sử dụng xong nhớ rửa sạch, cất dẹp ngăn nắp đúng qui định nhé! Nhận xét – cắm hoa :  HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Cháu nhận biết các đồ dùng hàng ngày làm từ chất liệu khác biết công dụng đồ vật theo cấu tạo, hình dáng, biết cách sử dụng đồ vật theo các chức đồ vật Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh và sử dụng để ngăn nắp sinh họat hàng ngày II/- TÍCH HỢP: - GDAN : Mẹ vắng, cháu yêu bà, nhà thương - LQVH: Cái bát xinh xinh III/- CHUẨN BỊ: - Một số đồ dùng đồ chơi : Nồi, chén, quần, áo IV/- CÁCH TIẾN HÀNH: HỌAT ĐỘNG CÔ *Họat động 1: Quan sát - Gia đình Gia đình Gia đình đông *Họat động 2: - Cho lớp đọc bài thơ “ Cái bát xinh xinh” - Các vừa đọc bài thơ nói gì? - Các cô chú công nhân làm gì cho ta sử dụng? - Các cô chú công nhân là người làm nhà máy hay lao động thủ công để tạo các sản phẩm cho người sử dụng Vậy cô đố các cô chú công nhân làm sản phẩm gì mà chúng ta sử dụng gia đình? - Vậy để biết đó là đồ dùng gì thì hôm DỰ KIẾN HĐ TRẺ - Cả lớp đọc thơ - Nói cô chú công nhân - Làm cái tô, chén, dĩa… - Trẻ kể - Trẻ đồng - Đọc đồng dao bốn (25) hôm cô và các cùng tìng tìm hiểu số đồ dùng gia đình nhé! *Họat động 3: - Cho cháu đọc đồng dao “đi cầu quán”về bốn nhóm(cho trẻ trao đổi, thảo luận) - cô đố các đây là cái gì?làm gì? - Chén để làm gì các con? - Còn đây là gì? - Những đồ dùng này thuộc nhóm nào? - Ngòai đồ dùng vừa quan sát các còn biết đồ dùng nào thuộc nhóm đồ dùng để ăn không? - Cô có cái này là cái gì các con? - Làm gì? Đây là nhóm đồ dùng để làm gì? - Ngoài áo, váy đồ dùng để mặc còn có đồ dùng nào và làm chất liệu gì? - Bạn nào nói cho cô biết đồ dùng để uống gồm đồ dùng nào ? Những lọai đồ dùng này làm gì? - Các nhà ngủ để tránh bị muỗi chít chúng ta phải làm gì? - Vậy ngòai mùng các còn cần gì nữa? - Nhóm đồ dùng này là đồ dùng để làm gì? - Các nhìn xem cô có gì đây? - Xe honda để làm gì? - Ngoài xe honda, các phương tiện lại còn có phương tiện nào nữa? - Những phương tiện này lại trên đâu? - Chúng ta vừa tìm hiể số đồ dùng, bạn nào cho cô biết giống và khác các lọai đồ dùng? - Các ! các lọai đồ dùng này làm ra? Và sử dụng chúng phải nào? - Ngoài đồ dùng mà cô và các vừa kể nhà còn đồ dùng nào không? - Những đồ dùng này cô chú công nhân vất vả làm ra, chúng hãy hát bài để tặng cho cô chú công nhân - Cho các cháu lên phân nhóm các lọai đồ dùng theo công dụng và chất liệu.Cho cháu chọn lôtô nhóm - Cái chén.Làm mũ, mêka, sành sứ - Để ăn cơm - Dĩa, tô, nồi - Thuộc nhóm đd để ăn - Cháu kể - Cái váy, áo - May vải Là đd để mặc - Có quần jean, quần tây, áo sơmi… -Ca, ly, tách, bình.Làm thủy tinh, sành sứ… - Cần mắc mùng - Gối, mèn, nệm… - Đồ dùng để ngủ - Xe honda - Để lại - Còn có xe ôtô, xe khách… - Trê đường +Giống : Điều là đồ dùng phục vụ sống +Khác : công dụng, màu sắc, hình dạng , chất liệu… - Cô chú công nhân làm ra.Sử dụng chúng phải cẩn thận - Trẻ kể - Hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Hai cháu lên phân lọai Chọn lôtô (26) theo lệnh cô Tò chơi : cáo và thỏ  HOẠT ĐỘNG CHIỀU GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ THƠ: LÀM ANH I/ Yêu cầu : Trẻ cảm nhận âm diệu vui tươi, hóm hỉnh bài thơ Thông qua nội dung bài thơ, trẻ biết yêu thương chia với anh chị em gia đình và nhường nhịn em nhỏ II/ Chuẩn bị : Tranh minh họa bài thơ Cô tham khảo bài thơ - Tích hợp : âm nhạc ( nhà thương ) III/ Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động 1: hát “cả nhà thương nhau” Hoạt động 2: - huhuhuhu………… - khóc các con? - A bạn Tí khóc vậy?( em giành đồ chơi huhuhu) - Tí làm anh phải nhường nhịn em chứ.( anh phải nhường em cô) - muốn biết làm anh làm chị nào không Hôm cô và các cùng đọc bài thơ “Làm anh”, bài thơ này cô Phan Thị Thanh Nhàn sáng tác Hoạt động 3: - Cô dọc thơ diễn cảm lần ( kết hợp xem tranh ) - Đây là bài thơ “ làm anh” cô Phan Thị Thanh Nhàn Lắng nghe lắng nghe - Cô đọc lần ( giảng nội dung , từ khó ) + Nội dung : Bài thơ nói lên vai trò người anh, làm anh phải biết thương yêu và nhường nhịn em, thương em bé thì làm tất + Từ khó : Phải người lớn : làm anh phải thương yêu em, chăm sóc em, nhường nhịn em, đó chính là người lớn Phải đâu chuyện đùa : không phải chuyện giỡn chơi Nâng : đỡ dậy * Đọc thơ : * Đàm thoại : - Cô vừa nói đến bài thơ gì ? - Cô treo tên bài thơ Hoạt động trẻ - Trẻ trả lời - ĐT - Cá nhân, tổ nhóm, lớp - Làm anh (27) - Bài thơ này sáng tác? - Khi em bé khóc anh phải làm sao? - Khi em bé ngã anh phải làm gì? - Cô viết bảng từ : dỗ dành, nâng dịu dàng - Mẹ cho quà bánh, anh phải làm gì ? - Có đồ chơi đẹp anh phải nào? - Làm anh thật khó muốn làm phải nào em? - Lớp đồng tên bài thơ và các từ viết bảng - Tìm chữ cái học 4.Giáo dục tư tưởng : Qua bài thơ, nhà bạn nào có em các phải biết thương yêu và nhường nhịn em mình nhe! Cô và các cháu đọc thơ lần cuối Trẻ bàn vẽ anh chị em trẻ yêu thích Nhận xét – cắm hoa : - Phan Thị Thanh Nhàn - Dỗ dành - Nâng dịu dàng - Chia em phần - Cũng nhường em luôn - Phải yêu em - Trẻ lên tìm - Trẻ thực * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để bé ngoan - Cô mời cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (28) THỨ SÁU 09/11/2012  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỶ NĂNG XÃ HỘI ĐỀ TÀI: Đoán xem tôi là hinh gì? I/ Mục đích- Yêu cầu : - GD trẻ biết cách sử dụng và giữ gìn đồ dùng - Trẻ nói đúng tên, công dụng, chất liệu số đồ dùng gia đình - Dạy trẻ quan sát đặc điểm giống và khác rõ nét đồ dùng - Rèn luyện giác quan và phát triển ngôn ngữ cho trẻ II/ Chuẩn bị : - Đồ dùng gia đình, đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, đồ dùng để nấu, đồ dùng để mặc, đồ dùng điện - Tranh đồ dùng gia đình - Tích hợp: thơ ( cái bát xinh xinh), tạo hình ( tô màu tranh) III/ Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động 1: đọc thơ “ cái bát xinh xinh” Hoạt động 2: - bát dùng để làm gì? Ở gia đình, cần có đồ dùng sinh hoạt hàng ngày Vậy hôm cô cháu ta cùng tìm hiểu số đồ dùng gia đình nhé! Hoạt động : * Bạn nào hãy kể cho cô nghe đồ dùng để ăn nào ? -các xem cô có gì nè? - Cái chén làm gì ? - Cái nào làm sành ? -con thấy dĩa có hình gì? - ăm cơm ngoài chén còn cần gì nữa? - đôi đũa làm gì ? - ngoài đũa còn dùng gì để múc cơm ? - Cái muỗng làm gì ? - Cái nào làm nhôm ? - Cái nồi dùng để làm gì ? * Đồ dùng gì để nấu ? Ngoài nhà có đồ dùng nào hãy kể cho cô nghe - Ơ nhà các có đồ dùng nào để uống ? - Cái ly làm gì? - Cái ca làm gì? - Cái tách làm chất liệu gì? Hoạt động trẻ - ăn cơm - ĐT - Cháu kể -cái chén - Sành, mê ca, mũ, Inox - Tô, dĩa - hình tròn - đũa - Bằng tre, mêca, Inox - Cái muỗng - Nhôm,Inox, mêca - Nồi , thao - Để nấu - Chão, ấm - Trẻ kể - Thủy tinh, nhựa,mê ca - Nhựa, mê ca… (29) - Những đồ dùng này sử dụng phải nào? Tại sao? GV : Đồ dùng làm bằmg sành sứ, thủy tinh dễ vỡ, nên sử dụng các phải nhẹ tay * Đồ dùng để mặc ? * Đồ dùng điện ? * Đồ dùng may vá ? * Đồ dùng cá nhân ? * Đồ dùng vệ sinh ? - Bàn ủi để ủi đồ, tủ lạnh để giữ đồ cho lạnh nước đá, bóng đèn để thấp sáng - Kim chỉ, máy may để may quần áo - Lược để chải đầu, khăn lạnh để lau mặt, bàn chải để chúng ta đánh - Chổi để quét nhà, ki rác để đựng rác, xà phòng để tắm cho thân thể - Mỗi gia đình cần có đồ dùng để ăn, mặc, lại, giải trí… gia đình khác nhau, có gia đình đông thì cần nhiều đồ dùng , gia đình ít cần ít đồ dùng - Muốn có đồ dùng đó thì ba mẹ các phải làm sao? - Vậy sử dụng đồ dùng đố thì ba mẹ các phải làm sao? - À ! gia đình đông thì cần nhiều đồ dùng gia đình ít con, nên gia đình đông ba mẹ phải làm việc vất vả, cực khổ gia đình ít - Vậy các thích gia đình đông hay gia đình ít ? - Các biết không, đồ dùng gia đình ba mẹ làm việc có tiền mua sắm Vì sử dụng đến đồ dùng đó phải biết giữ gìn cẩn thận và xếp đúng chỗ - Vậy hãy xếp và phân loại đồ dùng theo nhóm (bằng lôtô) * So sánh giống và khác loại đồ dùng: Đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống - Giống : là đồ dùng gia đình - Khác : ly, ca, tách, là đồ dùng để uống 4.Củng cố : Hỏi lại đề tài GDTT: Các vừa tìm hiểu số đồ dùng gia đình, các biết cách sử dụng các đồ dùng rồi, muốn có đồ dùng này thì ba mẹ các phải làm việc vất vả để có tiền mua sắm đồ dùng này, vì sử dụng xong các phải cất xếp đúng chỗ gọn gàng, luôn lau chùi, giặt rửa cho để sử dụng lâu bền - Bằng sành, mê ca - Khi sử dụng phải nhẹ tay Vì nó dễ vỡ - Ao, quần, giầy, nón, - Tivi, bàn ủi, tủ lạnh, bóng đèn - Kim, chỉ, máy may - Lược, khăn, bàn chải đánh - Chổi, ki rác, xà phòng - Ba mẹ phải làm việc vất vả và cực khổ - Phải giữ gìn cẩn thận - Thích gia đình ít - Cho cháu lên đồ dùng nào để ăn chén dĩa, đũa, muỗng, tô…… bên Đồ dùng nào để uỗng ly, ca, tách, ấm (30) Cho nhóm tô màu đồ dùng để ăn,1 nhóm đồ dùng để uống, nhóm đồ dùng điên 5.Nhận xét –cắm hoa : Trẻ thực  HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Yêu cầu Cháu nhận biết hứng thú với chủ đề Nắm số kiến thức chủ đề nghề nghiệp II Chuẩn bị : - Sân bãi sẽ, - Tranh số nghề III.Cách tiến hành : Hoạt động cô * Hoạt động 1: Vệ sinh sân trường CTC: Dung dăng dung dẻ - Cô trò chuyện sân trường còn nhiều lá Hôm cô cùng các vệ sinh sân trường - Cô hướng dẫn trẻ cách nhặt lá bỏ vào thùng rác - Cô cùng trẻ vệ sinh sân trường => Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh mội trường * Hoạt động 2: CTC: Bánh xe quay * Hoạt động - Cho trẻ chơi tự Hoạt động trẻ Trẻ hoạt động ngoài trời - Trẻ chơi t/c - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ nhặt lá  HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐỀ TÀI: chủ điểm nghề nghiệp I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ biết: Trong xã hội có nhiều nghề khác - Trẻ biết các hoạt động số nghề phổ biến xã hội - Thông qua tìm hiểu nghề, trẻ biết yêu mến quí trọng người lao động II/- CHUẨN BỊ: - Hình ảnh số nghề: Nghề chữa bệnh, dạy học, thợ may, thợ xây… - Băng đĩa có bài hát nghề - Tích hợp: AN III/-TIẾN HÀNH: - Trẻ biết: Trong xã hội có nhiều nghề khác - Trẻ biết các hoạt động số nghề phổ biến xã hội - Thông qua tìm hiểu nghề, trẻ biết yêu mến quí trọng người lao động II/- CHUẨN BỊ: (31) - Hình ảnh số nghề: Nghề chữa bệnh, dạy học, thợ may, thợ xây… - Băng đĩa có bài hát nghề - Tích hợp: AN III/-TIẾN HÀNH: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG 1: Tập trung chú ý trẻ Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài : “Cháu yêu cô chú công nhân” - Cô đố… Bài vừa hát nói ai? - Con có yêu cô chú công nhân không? Vì sao? - Thế có biết cô chú công nhân làm ngành nghề nào không? - Vậy hôm chúng ta tìm hiểu số ngành nghề xã hội nhé! HOẠT ĐỘNG 2: Cho trẻ xem tranh và trò chuyện số nghề - Hát bài “Cháu mẫu giáo” Nghề chữa bệnh: - Bạn nhỏ bài hát học để cha mẹ làm gì? - Ai giỏi kể cho cô và các bạn nghe ông bà, cha mẹ mình làm nghề gì? - Cô mời vài trẻ - Nhìn xem cô có tranh vẽ hình ảnh gì đây? - Bạn nào đã khám bệnh? Con khám bệnh đâu? Đi đến đó gặp ai? - Con thấy bác sĩ và y tá làm gì khám bệnh cho bệnh nhân? - Cô vào tranh nhấn mạnh: Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân bệnh viện, còn y tá và nữ điều dưỡng thì chăm sóc và tiêm thuốc cho bệnh nhân mau khỏi bệnh 2.Nghề buôn bán: - Ông bà, cha mẹ làm nghề gì? - Cha mẹ bán đồ là làm nghề gì biết không? - Cha mẹ bán đâu? - Con thấy mẹ làm gì khách hàng đến mua? DỰ KIẾN HĐ CỦA TRẺ - Cả lớp hát và vận động cùng cô - …… - Trẻ tự trả lời - Trẻ hát cùng cô - Cha mẹ làm… - Trẻ tự trả lời -…… -Vẽ Bác sĩ khám bệnh - Trẻ tự trả lời -……… - Trẻ tự trả lời - Nghề buôn bán… - Trẻ tự trả lời - Cô nhấn mạnh: À, các ơi! Nhờ có nghề bán - Mẹ mời khách, hỏi khách cần hàng mà người mua đồ dùng gì? để sử dụng gia đình hàng ngày đó các Nghề chạy xe ôm: - Người chạy xe chở khách là nghề gì biết không? - Chạy xe đâu? - Trước chở khách, chú hay nói gì với khách - Nghề chạy xe ôm (32) hàng? - À, nhờ có nghề chạy xe ôm mà người khách hàng có điều kiện để lại từ này đến nơi khác đó các Nghề dạy học: - Đọc thơ: “Bàn tay cô giáo” - Các vừa đọc bài thơ nói nghề gì? - Bạn nào có cha mẹ làm giáo viên? - Giáo viên là làm nghề gì? - Nghề dạy học là làm công việc gì? Dạy đâu? - Cô vào tranh, và nhấn mạnh công việc cô giáo (…) Nghề thợ xây: - Cô đố… cô có tranh vẽ đây? - Chú công nhân làm gì? - Dụng cụ nghề thợ xây có gì? - Cha bạn nào làm nghề thợ xây? - Công việc chú thợ xây là làm gì? - Ở bến xe… - Hỏi khách muốn đến đâu? - Trẻ đọc thơ cùng cô - Nghề dạy học - Trẻ tự trả lời - Nghề dạy học - Trẻ tự trả lời - Chú thợ xây - Đang xây… - Cây bay, thước, bàn chà, - Trẻ tự trả lời - Chú đào đất làm móng nền, - Cô nhấn mạnh: Các biết không, nhờ có cô chú trộn hồ, xây tường, vận chuyển công nhân xây dựng mà ta có nhà để ở, có trường gạch, để học, có bệnh viện để khám bệnh… Vì nên ai yêu quý chú công nhân xây dựng Nghề thợ may: - Hát bài : Cháu yêu cô chú công nhân” - Trong bài hát nói đến ai? - Bạn nào có cha mẹ làm nghề thợ may? - Làm thợ may là làm công việc gì? - Cháu hát cùng cô - Trẻ tự trả lời - Vậy nghề thợ may có cần thiết không? Vì sao? - Trẻ tự xung phong trả lời - Đúng rồi! Nghề thợ may giúp cho người có - Đo đồ, cắt vải, vắt sổ, may đồ, quần áo đẹp để mặc cô vào tranh thợ may và ủi đồ… nói cho cháu biết - Trẻ tự trả lời Nghề làm ruông: - Chú công nhân xây nhà cao tầng, còn cô công nhân thì dệt may áo làm cơm gạo cho các ăn hàng ngày? - Bạn nào có cha mẹ làm nghề làm ruộng? - Các cô bác nông dân… - Làm ruộng đâu? - Công việc cha mẹ là làm gì? - Trẻ tự trả lời - …… - Dụng cụ nghề nông là gì? - Làm đất, nhổ cỏ, xạ lúa, dặm - Sản phấm nghề nông là gì? lúa, bòn phân, xịt thuốc… - Để có hạt lúa, hạt gạo thì cô bác nông dân và cha - Cuốc, dao, bình xịt, thúng, mẹ phải vất vã nào? - Lúa gạo, rau, củ, quả… (33) - Đúng rồi! Để có hạt lúa, hạt gạo thì cô bác nông dân và cha mẹ phải vất vã , phải dãi nắng dầm mưa là cực nhọc có hạt lúa, hạt gạo Vì vậy, chú Trần Đăng Khoa thương cha mẹ vất vả ngoài đồng làm hạt gạo, chú đã sáng tác bài hát hay, các nghe nhé! - Cô mở băng bài: “Hạt gạo làng ta” - Ngoài nghề nông ra, xã hội còn có ngành nghề nào khác nữa? - Các biết không, xã hội có nhiều nghề khác nhau, nghề nào có ý nghĩa cao quí, người trân trọng - Mỗi người lớn lên cần phải làm nghề để nuôi sống thân và giúp ích cho xã hội Muốn làm nghề giỏi thì bây phải làm gì? HOẠT ĐỘNG 4: Trò chơi “Đoán tên nghề qua động tác mô phỏng” - Cô làm động tác mô phỏng- Trẻ đoán tên các nghề: Xây dựng, bác sĩ, dạy học, nghề nông - Trẻ đoán biết và trả lời qua việc tìm tranh Cho trẻ hát các bài chủ điểm (Nếu trẻ còn hứng thú ) HOẠT ĐỘNG 5: Kết thúc - Hôm các tìm hiểu gì? - Con đã biết số nghề xã hội? Vậy lớn lên các thích làm nghề gì? - Vì chọn nghề đó? Cô giáo dục cháu lòng yêu quý người - Phải dãi nắng dầm mưa… - Trẻ nghe nhạc… - Trẻ tự trả lời - Trẻ tự trả lời théo ý thích mình… * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để bé ngoan - Cô mời cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sỉ số: Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - (34) - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hiệp Xương, ngày tháng năm 20 (35) ĐÓNG CHỦ ĐỀ - Giáo viên tổ chức buổi Văn nghệ giao lưu - Cô hướng dẫn chương trình, giới thiệu cá nhân, nhóm xung phong biểu diễn thơ ca, hát, múa, kể chuyện chủ đề GIA ĐÌNH - Đọc thơ Làm anh, sau bài thơ giáo viên vấn tình cảm anh em gia đình, thơ Em yêu nhà em Trò chuyện các đồ dùng gia đình, nhu cầu ăn uống, bữa ăn sum họp gia đình có ông bà, cha mẹ - Hát Cả nhà thương nhau, cô vấn người thân gia đình bé Bài Nhà tôi, trẻ nói địa nhà, kiểu nhà, tình cảm bé dành cho ngôi nhà yêu thương mình, kỷ niệm gia đình, kể buổi sinh nhật buổi chơi gia đình - Kết thúc chương trình, giáo viên cho trẻ trưng bày các sản phẩm vẽ ngôi nhà bé, sưu tậm Album bé, trang trí cây gia đình Giáo viên cho trẻ nói lên ước mơ bé gia đình hạnh phúc (36) PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU CHỦ ĐỀ Trường: Mẫu Giáo Hiệp Xương Lớp: Lá Chủ đề: Bản Thân Thời gian thực Hiện chủ đề: từ ngày 12 tháng đến ngày 30 tháng năm 2011 Nội dung đánh giá Xác đinh nguyên nhân Về mục tiêu chủ đề: -Mục đích chủ đề đặt có khả thi Các mục tiêu trẻ đã thực được: -Nội dung chủ đề đã hoàn toàn a/ phát triển thể chất: phù hợp với trẻ lớp - Thực bài vận động như: nhảy lò cò, ném trúng đích tay - Sử dụng bút, kéo, giấy thủ công cùng cô giáo + Vì vào thời điểm dịch bệnh (tay- Có thói quen và ham thích tập TD buổi sáng chân - miệng) bùng phát, nên có b/ phát triển nhận thức: Biết quy mô gia đình đông con- gia đình ít con; gia đình lớn, gia đình nhỏ - Trẻ hiểu biết các nhu cầu dinh dưỡng- tình cảm, đồ dùng sinh hoạt gia đình - Biết phân loại đồ dùng gia đình theo 1-2 dấu hiệu - Đếm sô người gia đình, liên hệ số người gia đình mình - Biết đếm đến nhận biét mối quan hệ kém phạm vi 7, chia nhóm có số luọng phần c/ phát triển ngôn ngữ: tuần cháu học chưa Gây khó khăn việc truyền thụ kiến thức, kĩ cô tiếp thu nội dung học tập các cháu + Đối với bài hát khó ngắt nhịp bài “Bé quét nhà” cô phải dạy cháu kĩ phần nhịp nhàng để cháu nắm vững và hát + Hữu Phương: Nặn còn chậm Nghe hiểu nội dung câu truyện, bài thơ làm +Hiếu, Thiên, Bình, Liên chưa tự quen chủ đề tin vẽ ngôi nhà, còn chờ cô Biết kể chuyện theo tranh liên hoàn, sáng tạo gia giúp đỡ đình + Các cháu thiếu chú ý nên tìm - Nhận dạng và phát âm số chữ cái chữ cái và chơi trò chơi chưa đúng theo yêu cầu cô: Lộc, Luân - Biết thể các bài hát gia đình cách tự em, Chí Nhựt - Thích giúp đỡ bạn bè và người thân d/ phát triển thẩm mỹ: nhiên, vui tươi và vận động nhịp nhàng cùng lời ca bài hát - Biết thể tình cảm mình gia đình - Biết các sản phẩm tạo hình - Tích cực tham gia đóng kịch, đóng vai gia đình e/ Phát triển tình cảm xã hội: - Có ý thức thân, điều không làm gia đình - Nhận biết, phân biệt trạng thái xúc cảm người gia đình - Hình thành số kỹ ứng xử, tôn trọng và giữ gìn truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam - (37) - Vui vẻ, mạnh dạn, tự tin các hoạt động ngày - Có ý thức tôn trọng, giúp đỡ các thành viên gia đình Về nội dung chủ đề: Các nội dung trẻ thực tốt: * PTNT: - Môi trường xung quanh: + Một số đồ dùng gia đình + Phân biệt đồ dùng theo công dụng, chất liệu + Trò chuyện gia đình, họ hàng bé - Làm quen với toán: +Nhận biết mối quan hệ kém phạm vi +Thêm bớt, chia nhóm đối tương có số lượng làm phần +Nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ * PTTC: + Bật xa, ném xa tay + Bò dích dắc bàn tay, cẳng chân qua 5-6 hộp cách 60cm + Ném xa hai tay, bật xa + Đập bóng xuống sàn và bắt bóng * PTTM: - Âm nhạc: + VĐ: Nhà tôi (TT.chậm) + VĐ: Bé quét nhà (Nhịp) + VĐ: Múa cho mẹ xem (Múa) + DH: Ai thương nhiều - Tạo hình: + Vẽ bình trà (mẫu) + Nặn cái làn (Mẫu) + Vẽ người thân gia đình * PTNN: - Làm quen chữ viết: + Làm quen e – ê + Tập tô e – ê + Ôn: a-ă-â, e-ê - Làm quen văn học: + Thơ: em yêu nhà em + Truyện: Ba cô gái -Nội dung chủ đề đã hoàn toàn phù hợp với khả nhận thức trẻ -Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động chuyển tải nội dung đã phù hợp với đặc điểm trẻ với mục đích chủ đề -Phương tiện học liệu, giảng dạy phù hợp với mục đích hoạt động -Xây dựng môi trường lớp học đảm bảo an toàn và hợp lí + Cháu vô tư đóng vai và thích bắt (38) + Thơ: Giữa vòng gió thơm * PT TÌNH CẢM-XÃ HỘI: Giờ chơi hoạt động góc -Các nội dung trẻ chưa thực chưa phù hợp và lý do: + PTTM: Vẽ người thân gia đình cháu vẽ chưa có sản phẩm sáng tạo đặc sắc chước công việc người lớn ( Gia đình ,cô giáo; Bán hàng, cửa hàng ăn uống.) qua cách thể vai chơi + Thích thiết kế công trình (Xây các kiểu nhà; Xây khu tập thể) theo ý thích mình, quá trình xây còn nói chuyện nhiều + Cháu tích cực tham gia các hoạt động vì tự mình tham gia nhận xét vai chơi bạn Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trường , lớp Biết lấy-cất đồ dùng đồ chơi đúng quy định +Vẽ cảnh vật dễ vẽ, vẽ người là đề tài khó trẻ +Một số cháu còn thiếu chú ý + LQCV: Cháu còn tìm nhầm và phát âm sai chữ nên tìm chữ cái chưa đúng theo yêu cầu cô và lỗi phát âm cái học và chơi trò chơi Về tổ chức hoạt đọng chủ đề: Hoạt động học: +Hoạt động học trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ phù hợp với khả năng: PTTM (tạo hình: - các hoat động phù hợp với khả Nặn), PTNN ( LQVH), PTNT , PTTC cháu +Hoạt động học nhiều trẻ tỏ không hứng thú, không tích cực tham gia: Tạo hình (vẽ) +Hoạt động học mà trẻ còn gặp khó khăn việc tiếp nhận kiến thức, kỹ năng: âm nhạc Hoạt động chơi các góc: +Các khu vực chơi trẻ lựa chọn nhiều nhất: góc xây dựng, góc phân vai, góc học tập, góc tạo hình (39) +Các khu vực chơi trẻ lựa chọn ít nhất: góc thiên nhiên: Chỉ có từ 1-2 trẻ chọn chơi - Phần lớn các cháu thích tự sáng tạo +Trò chơi nhiều trẻ thích chơi nhất: Gia đình, cô giáo; Bán hàng, cửa hàng ăn uống; Xây các kiểu nhà; Xây khu tập thể +Hoạt động trẻ các trò chơi : Trẻ đã biết đoàn kết với các bạn chơi, không giành đồ chơi Cháu biết lấy- cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định chơi còn ồn Chơi ngoài trời: +Khu vực chơi ngoài trời trẻ lựa chọn chơi nhiều nhất: Sân trường với các đồ chơi như: cầu trượt, đu quay, xích đu, nhà banh +Các hoạt động trẻ thích tham gia nhiều nhất: hoạt động vui chơi tập thể, chơi tự do, nhặt rác Những vấn đề khác + Về sức khỏe trẻ, thói quen, hành vi ăn uống, vệ sinh: - Các cháu có ý thức việc giữ vệ sinh ăn uống, sinh hoạt + Những trẻ nghỉ dài ngày không tham gia vào các chủ đề đầy đủ: Phi Yến,Ngọc Sang + Những cố đặc biệt: + Những trẻ cần lưu ý đặc biệt: - Các cháu thích chơi nhiều đò chơi hấp dẫn các cháu +Vì thời tiết nắng nóng và vào mùa dịch bệnh nên lớp có nhiều trẻ bị bệnh cảm, ho, sổ mũi và nghĩ học: Hữu Nhân, Thị Duy, Yến Duy, Trọng Phúc, Tâm Nhi, Nhựt, Khương, Huỳnh, Huy, Phúc Trí, Hằng, Trâm + Vì cháu bệnh gia đình có việc không học (40)

Ngày đăng: 18/06/2021, 07:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w