chu diem gia dinh tuan 1

32 7 0
chu diem gia dinh tuan 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ biết hát bài cả nhà thương nhau hát thể hiện tình cảm yêu thương trong niềm hạnh phúc gia đình.. Trẻ hát nhịp nhàng kết hợp gõ phách và gõ nhịp theo bài hát.[r]

(1)Cô trò chuyện với trẻ chủ đề có các nội dung sau : -Cả lớp hát bài “cả nhà thương nhau” -Các vừa hát bài hát nói gì? -Vậy nhà có ai? -Con sống với ai? -Gia đình có anh em,trai hay gái? -Anh trai ( em trai) có đặc điểm gì? -Chị gái (em gái)có đặc điểm gì? -Gia đình là gia đìng đông ,hay gia đình ít con? -Ba ,mẹ làm công viẹc gì? -Nhà đâu? Các sống với ba,mẹ với anh chị ,hay em gọi là gia đình nhỏ ba ,mẹ thương yêu ,chăm sóc đầy đủ.Còn các bạn sống gia đình đông con(3 trở lên) sống không đầy đủ, ba mẹ vất vả lo cho các con.Vậy các thích sống gia đình nào? -Cả lớp hát bài cháu yêu bà (2) MỤC TIÊU 1/ phát triển thể chất: * Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe - Biết ích lợi bốn nhóm thực phẩm sức khoẻ trẻ và gia đình - Hình thành ý thức giữ gìn, sử dụng hợp lý, tiết kiệm đồ dùng, đồ chơi gia đình Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cho ngôi nhà luôn sẽ, gọn gàng - Ăn uống hợp lý và đúng - Biết ích lợi việc giữ gìn sức khỏe, vệ sinh thân thể, tay chân miệng, quần áo và giữ vệ sinh môi trường * Phát triển thể chất : - Biết thực các BTPTTC : tay, vai, bụng, chân bật… - Thực bài vận động như: nhảy lò cò, ném trúng đích tay - Sử dụng bút, kéo, giấy thủ công cùng cô giáo - Có thói quen và ham thích tập TD buổi sáng 2/ phát triển nhận thức: *KPKH - Trẻ hiểu mối quan hệ, công việc các thành viên gia đình - Biết số kiểu nhà gia đình Việt Nam - Biết quy mô gia đình đông con- gia đình ít con; gia đình lớn, gia đình nhỏ - Trẻ hiểu biết các nhu cầu dinh dưỡng- tình cảm, đồ dùng sinh hoạt gia đình - Biết phân loại đồ dùng gia đình theo 1-2 dấu hiệu - Trẻ biết ngày 20/10 là ngày phụ nữ Việt Nam, ngày tôn vinh phụ nữ Việt Nam *Làm quen với toán - Trẻ làm quen với số biểu tượng số lượng, hình dạng, cách xếp tương ứng 1-1, xếp đôi, nhận biết các vị trí ( trên - dưới, trước – sau, – ngoài, phải – trái) - Đếm sô người gia đình, liên hệ số người gia đình mình - Biết đếm đến nhận biét mối quan hệ kém phạm vi 7, chia nhóm có số luọng phần 3/ phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết bày tỏ suy nghĩ mình cách mạch lạc biết lắng nghe và trả lời câu hỏi - Hình thành kỹ giao tiếp, chào hỏi phù hợp với chuẩn mực văn hóa gia đình Nhận các âm giọng nói, ngữ điệu người thân gia đình - Nghe hiểu nội dung câu truyện, bài thơ làm quen chủ đề - Biết kể đoạn truyện diễn cảm -Trẻ mạnh dạn giao tiếp - Biết kể chuyện theo tranh liên hoàn, sáng tạo gia đình - Nhận dạng và phát âm số chữ cái 4/ phát triển thẩm mỹ: - Làm quen, biểu lộ cảm xúc trước vẻ đẹp văn hóa gia đình Việt Nam - Biết thể các bài hát gia đình cách tự nhiên, vui tươi và vận động nhịp nhàng cùng lời ca bài hát - Biết thể tình cảm mình gia đình - Biết các sản phẩm tạo hình - Tích cực tham gia đóng kịch, đóng vai gia đình 5/ phát triển tình cảm xã hội: - Có ý thức thân, điều không làm gia đình (3) - Nhận biết, phân biệt trạng thái xúc cảm người gia đình - Hình thành số kỹ ứng xử, tôn trọng và giữ gìn truyền thống tốt đẹp gia đình Việt Nam - Vui vẻ, mạnh dạn, tự tin các hoạt động ngày - Có ý thức tôn trọng, giúp đỡ các thành viên gia đình - Vâng lời người lớn, giúp đỡ em bé - Biết xin lỗi mắc lỗi, biết cảm ơn nhận quà - Biết giữ vệ sinh gia đình, trường mầm non - Cất xếp đồ dùng đồ chơi ngăn lắp, gọn gàng, giữ gìn nguồn nước gia đình và nhà trường - Biết ý nghĩ ngày 20/10( ngày phụ nữ Việt Nam) (4) MAÏNG NOÄI DUNG CHÚNG TA LÀ MỘT GIA ĐÌNH TUẦN Nhà bé - Địa nhà - Nhà là nơi bé sống, sumhọp gia đình - Cần dọn dẹp nhà cửa Những kiểu nhà khác - Nhà làm từ các vật liệu khác nhau( xi măng, gạch…) - Có nhiều loại nhà khác nhau( nhà tầng, tầng, nhà chung cư, biệt thự…) Gia đình bé có ai? Họ hàng có ai? Mọi người gia đình sống với ntn? Bé có phận gì, tác dụng và cách bảo vệ? BÉ YÊU CẢ NHÀ TUẦN - Cha, mẹ, anh chị em ruột bé - Họ hàng bé( ông bà, cô dì, bác cậu…) - Công việc các thành viên gia đình - Thái độ bé người gia đình Các ngày cần ghi nhớ gia đình : sinh nhật, mừng thọ, ngày giỗ, nhà pick nick và tổ chức ngày đó ntn? NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH TUẦN - Đồ dùng gia đình, phương tiện lại gia đình - Gia đình là nơi vui vẻ , hạnh phúc Gia đình là nơi diễn các hoạt động người gia đình các ngày kỷ niệm gia đình, cách thức đón, tiếp khách… - Biết các loại thực phẩm cần cho gia đình , người gia đình cần ăn thức ăn hợp vệ sinh - Học cách giữ gìn quần áo sạch, ĐỒ DÙNG CỦA GIA ĐÌNH TUẦN Biết công dụng số đồ dùng gia đình Biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng đó (5) MẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: * Làm quen với toán: -Đoán xem tôi là hình gì? -Nhận biết khối cầu khối trụ - Xác định phía phải phía trái đối tượng có định hướng - Xác định vị trí trên trước sau * Khám phá khoa học: Tìm hiểu GĐ thân yêu bé TH số ĐD GĐ - Phân biệt đồ dùng theo chất liệu - Trò chuyện gia đình bé - Trò chuyện người thân gia đình GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: - Các bài tập phát triển chung - Bài tập vận động: + Bật xa 45 cm, ném xa tay +Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục - Bật tách và khép chân - Trườn sấp trèo qua ghế Trò chơi vận động: - Mèo và chim - Chuyền bóng GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI: Thể tình cảm phù hợp với trò đống vai Xây dựng khu công viên cây xanh vườn hoa Làm trực nhật xếp đồ dùng đồ chơi Ngày cuối tuần gia đình tôi Mẹ yêu bé bé yêu mẹ Đầu bếp tài ba Bé giữ gìn đò dung gia đình nào? GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: * Tạo hình: -Vẽ người thân gia đình -Vẽ ngôi nhà bé - Vẽ ấm trà - Nặn đồ dùng gia đình GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: 1.Dạy thơ: -Làm anh -Giữa vòng gió thơm Kể chuyện: -Truyện hai anh em Ba cô gái 4.- Đồng dao: Kéo cưa lừa xẻ, cầu quán 5.- chữ cái: e,ê e, ê * Âm nhạc: +Hát: -Có ông bà có ba má -Cả nhà thương -Múa cho mẹ xem -Ông cháu +NH:-Chỉ có trên đời -Ru - Cho - Inh lã + TC:-Nghe tiết tấu tìm đồ vật -Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng (6) KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: Chúng ta là gia đình (Từ ngày 08/10 đến 12/11 ) (7) Tên Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Cô đón trẻ vào lớp cho c/c cất ĐD đúng quy định, gọn gàng ngăn nắp - Cô cho c/c hát bài “ Cả nhà thương nhau”, đó cô trò chuyện với c/c: + Cô đố Vì mèo rửa mặt? + Đúng rồi! Rửa mặt giúp chúng ta và đẹp người yêu thích + là bạn trai hay là bạn gái? Vì biết? Thể dục sáng:Tập theo bài hát “thể dục buổi sáng” - TV1: Đứng thẳng tay đưa lên cao, trước, sau ( lần nhịp) - CC1 : Đứng thẳng, gót chân chụm vào nhau, tay chống hông.( lần nhịp) - BL2: Đứng thẳng, tay chống hông.( lần nhịp) - B4: bật tiến phía trước(2lần/8nhịp) HĐ CHUNG Giáo Dục Giáo dục nhận Phát Triển thức Thể Chất VẬN ĐỌNG: TOÁN -Bật xa 50cm -Xác định vị trí ném xa trên, dưới, trước, sau tay HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Giáo dục phát Giáo dục phát triển ngôn triển thẩm mỹ ngữ LQCC: GDÂN: e, ê Cả nhà thương Giáo dục phát triển tình cảm và kỷ xã hôi Ngày cuối tuần gia đình tôi - Phân vai : cô giáo, gia đình, bán hàng - Xây dựng: Ngôi nhà bé - Nghệ thuật : hát, múa, vẽ , đồ dùng đồ chơi… - Học tập: tô màu, ghép hình, so hình về, đồ dùng đồ chơi gia đình - Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát Quan sát tranh tranh ảnh chủ tranh ảnh chủ tranh ảnh chủ tranh ảnh chủ ảnh chủ đề gia đề gia đình đề gia đình đề gia đình đề gia đình đình - Hướng dẫn - Hướng dẫn - Hướng dẫn - Hướng dẫn Hướng dẫn các cháu xác cháu làm quen cháu Vẽ ngôi cháu thuộc cháu bật sâu định vị trí nhà bé chữ cái thơ “ cầu 25cm trên, dưới, quán” trước, sau Trò chơi: Trò chơi: Trò chơi: thỏ rồng rắn lên Trò chơi: mèo đổi chuồng Cáo và thỏ mây đuổi chuột Trò chơi: kéo co e, ê HOẠT ĐỘNG CHIỀU TẠO HÌNH: -Vẽ ngôi nhà bé Ôn hoạt động góc LQVH: Ôn tập Truyện “ ba cô gái” Ôn hoạt Ôn hoạt động góc động góc Ôn hoạt động góc VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ THỨ HAI 08/10/2012 ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: Trò chuyện Ôn tập gia đình bé Ôn hoạt động góc (8) - Hướng dẫn , kiểm tra trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khỏe cháu, chú trọng các cháu học chậm, các cháu suy dinh dưỡng - Cô cháu cùng kể nghe việc, câu chuyện vui ngày nghỉ nhà - Cô hỏi trẻ hôm là thứ mấy? ( thứ 2) - Hôm là thứ 2, còn hôm qua thứ mấy? ( chủ nhật) - Chủ nhật nhà các làm gì ? ba mẹ chở đâu ? - Nhà có ? - Cách xưng hô các thành viên gia đình - Những ngày nghỉ nhà các đã làm gì giúp ba mẹ - Các đã thương yêu bố mẹ nào? - Giáo dục trẻ biết thương yêu giúp đỡ người thân mình  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN: - Đi học dúng giờ, có mang khăn tay Chăm phát biểu, không làm ồn học Biết chào cô chào khách Bỏ rác đúng nơi qui định  THỂ DỤC BUỔI SÁNG Mục đích yêu cầu: - Cháu tập các động tác thể dục sáng - Qua bài tập giúp cháu phát triển tốt thể lực - Rèn cho cháu cò thói quen thể dục sáng Chuẩn bị : - Sân bãi sẽ, thoáng mát, máy casset Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Khởi động: - Trẻ vòng tròn vừa vừa hát, kết hợp các động tác : kiểng chân, nhón chân Sau đó tập trung hàng ngang theo tổ.(trẻ làm theo yêu cầu cô ) Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung: Tay vai 1: đưa tay phía trước, sau ( Thực lần nhịp) TTCB: đứng thẳng, hai chân rộng vai + Nhịp 1: đưa hai tay thẳng lên cao quá đầu +Nhịp 2: Đưa thẳng tay phía trước cao ngang vai +Nhịp 3: Đưa hai tay phía sau +Nhịp 4: Về TTCB +Nhịp 5,6,7,8: trên +Nhịp 5,6,7,8: trên - Động tác chân : Đứng thẳng, gót chân chụm vào nhau, tay chống hông (2 lần nhịp) + TTCB: Đứng thẳng hai tay chống hông + Nhịp 1: Nhún xuống, đầu gối khuỵu + Nhịp 2: Đứng thẳng lên + Nhịp 3,4,5,6,7,8: Như trên Hoạt động trẻ - Trẻ tập trung sân tập trung thành hàng dọc - Trẻ tập theo hiệu lênh cô - ( lần nhịp) - ( lần nhịp) (9) - Động tác bụng : Đứng thẳng, tay chống hông quay người sang hai bên( lần nhịp) + TTCB: Khép chân tay chông hông + Nhịp 1: Quay người sang phải + Nhịp 2: Đứng thẳng + Nhịp 3: Quay người sang trái + Nhịp 4: Đứng thẳng (2lần/8nhịp) - ( lần nhịp) - ( lần nhịp) - Động tác bật 1: Bật tiến phía trước: - TTCB:Đứng khép chân tay chống hông Thực : bật tiến pgias trước nhịp, quay sau bật nhịp ( lần nhịp) Hoạt động 3: Hồi Tĩnh Trò chơi : uống nước Cho lớp hẹ nhàng vào lớp Cháu chơi Đi vào lớp  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: BẬC XA 50 CM NÉM XA BẰNG TAY I/ Mục đích- Yêu cầu : - Dạy trẻ kỷ bật sâu 50cm - Biết nhún bật, chạm nhẹ 1/2 bàn chân trước - Phát triển các tố chất vận động khéo léo nhịp nhàng tay và chân - Trẻ hứng thú tham gia trị chơi vận động - Rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin - Rèn luyện thao tác ném và khả chú ý ném xa tay II Chuẩn bị: - –5 túi cát - Kẻ hai đường song song cách 45 cm - Viết các chữ cái o, ô, lên sàn cách 45 cm thành hàng ngang - Lồng ghép: âm nhạc: “ nhà thương nhau” III.Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Khởi động: - Cháu vừa vừa hát bài “Cả nhà thương nhau”, - cháu thực theo hiệu lệnh vòng tròn kiểng chân, nhón chân kết hợp thực cô động tác hôm hấp “Máy bay ù ù…” + Thực : hai tay dang ngang miệng làm tiếng máy bay ù ù … Trọng động : Bài tập phát triển chung: - lớp tập theo nhịp đếm - Tay vai : Tay đưa trước lên cao + TTCB : đứng thẳng khép chân + Nhịp : bước chân trái sang bên bước chân rộng vai, tay đưa phía trước lòng bàn tay sấp + Nhịp : tay lên cao, lòng bàn tay hướng vào + Nhịp : nhịp (10) + Nhịp 4: TTCB - Chân : ngồi khuỵu gối +TTCB: đứng thẳng tay thả xuôi +Nhịp 1:tay đưa lên cao( lòng bàn tay hướng vào ) +Nhịp 2: ngồi khuỵu gối ( lưng thẳng không kiểng chân) , tay đưa trước, bàn tay sấp +Nhịp 3: Như nhịp +Nhịp 4: TTCB - Bụng 1: đứng cuối gập người phía trước, tay chạm ngón chân +Nhịp 1: bước chân trái sang bên bước, tay đưa lên cao( lòng bàn tay hướng vào nhau) +Nhịp 2: cúi gập người phía trước( chân thẳng),tay chạm ngón chân + Nhịp 3: nhịp + Nhịp 4: TTCB N5,6,7,8: trên, đổi bên - Bật 1: bật tiến phía trước +TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi +TH : Bật chân phía trước 3-4 lần Hát “cháu yêu bà” Vận động : _Cô đố ! cô đố! _Cô đố các em trai ba thì mình gọi là gì? _Còn em gái mẹ gọi là gì? Còn em trai và em gái mẹ mình gọi là gì? Đúng ròi đó là người có cùng huyết thông vói mình giống cha và mẹ mình nên các phải biết kính trọng các cô chú cậu dì mình nhé - Cô giới thiệu: thể dục hôm cô cho các tập bật xa 25 cm và ném xa tay nhé ! - Bật xa 25 cm: - chuyển đội hình thành hàng ngang _Đố gí? Đố gì? _Gọi là chú _Gọi là cô _ Gọi cậu và cô - đồng lần X X X X o X X X X 50cm X X X X - Cô làm mẫu lần + giải thích : đầu tiên các đứng vạch chuẩn bị , hai tay chống hông, chú ý nhún chân lấy đà chạm đất nhẹ nhàng đầu bàn chân, gối - trẻ quan sát cô thực khuỵu (11) - Cô làm mẫu lần Gọi trẻ khá thực Khi bật xa xong các đến vòng tròn phía trước để thực ném xa tay - Ném xa tay : - trẻ thực hiện, cô sửa sai o - trẻ quan sát cô làm mẫu - Cô làm mẫu lần + giải thích : đứng chân trước chân sau, tay cầm túi - trẻ khá thực cát ( tay ném phải cùng phía với chân sau),đưa từ trước xuống sau lên cao ném túi cát - Lần lượt trẻ thực sau Cố gắng ném thật mạnh và xa Phần ném xa này thực lần bạn, bạn chọn chữ cái để đứng ném - Cô làm mẫu lần Cô gọi trẻ khá thực hiện.Cô sửa sai -Cả lớp thực Cô động viên trẻ thực tự tin Hồi tỉnh: - chơi trò chơi “ Ngựa phi” kết thúc : Nhận xét – cắm hoa, hát“Cả nhà thương ”  HOẠT ĐỘNG GÓC I/ Mục đích- Yêu cầu : -Cháu chơi các trò chơi tự nguyện , hứng thú Biết nhường nhịn chơi - Qua các trò chơi, chơi với các đồ chơi, hình thành cho trẻ biết mối quan hệ các thành viên gia đình và số công việc hàng ngày gia đình - Giáo dục lòng yêu thương chia với các thành viên gia đình , biết kính trọng người trên, nhường nhịn các em nhỏ -Biết lấy cất đồ chơi đúng nơi qui định + Góc phân vai: phản ánh vai các thành viên gia đình như: bố làm, mẹ nhà chăm sóc dẫn học, chị nhà giữ em, vệ sinh nhà cửa Cô giáo dạy học sinh hát, kể chuyện, đọc thơ, …Bác sĩ khám bệnh, y tá phát thuốc, người bán hàng thì vui vẻ với khách,… - Giáo dục cháu biết kính trọng, yêu thương người gia đình, yêu mến công việc cô giáo, bác sĩ, cô chú bán hàng + Góc xây dựng: Biết tái tạo và phản ánh quan cảnh nhà bé - Biết bố cục hợp lý, thể vai chơi sáng tạo - Giáo dục cháu biết yêu mến, vệ sinh , trông coi nhà cửa sẽ, ngân nắp + Góc nghệ thuật: trẻ biết phản ánh qua các tác phẩm bé số tranh như: xé, vẽ, nặn thành viên gia đình, đồ dùng gia đình … - Rèn kỷ đã học để tạo tranh đẹp - Cháu hát múa, nghe các bài hát gia đình + Góc học tập: Cháu biết tự lựa đồ chơi để ghép tranh giá đình , biết xếp lô tô hình số, so hình đồ dùng gia đình - Phát huy óc sáng tạo và giáo dục trí tuệ - Rèn trẻ có ý thức chơi (12) + Góc thiên nhiên: tự làm và làm cẩn thận các công tác lao động tập thể trường mầm non chăm sóc cây nhà - Biết chăm sóc cây xanh góc thiên nhiên - Giáo dục cháu biết bảo vệ cây xanh và môi trường II Chuẩn bị : - Đồ chơi các góc theo chủ điểm gia đình + Góc phân vai: chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi sinh hoạt gia đình, đồ chơi bán hàng: trái cây, nón, dép, …., đồ chơi bác sĩ : áo, nón,hộp thuốc, cô giáo: truyện, trống lắc,… + Góc học tập: chữ cái, chữ số, bút chì, bút màu, tranh ghép hình:gia đình con, gia đình , tranh so hình đồ dùng gia đình , … + Góc nghệ thuật: đất nặn , bảng con, tranh xé dán, giấy màu, hồ, giấy vẽ,bút màu, nhạc cụ… + Góc xây dựng: hàng rào, bồn hoa, cây xanh, xích đu, ngôi nhà bé, cổng, … + Góc thiên nhiên: cây xanh, cây kiểng, dụng cụ tưới nước III Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Ổn định : hát “Ngày vui bé” 2.Giới thiệu : - Các đã đến chơi Hôm lớp chúng ta qua chủ điểm , đó là chủ điểm gia đình ? - Lớp chúng ta có góc chơi nào ? - Cô giới thiệu góc chơi: + Góc chơi xây dựng : Xây ngôi nhà bé gồm có : hàng rào quanh nhà , cây cảnh , vườn hoa, xích đu, mô hình ngôi nhà… Cách xây các xây hàng rào quanh nhà, đặt ngôi nhà vào, sau đó các đặt cây xanh, xích đu, hoa vào cho đẹp nhé ! + Góc phân vai :gồm có nhóm chơi : * Bác sĩ : bác sĩ khám bệnh cho gia đình và các bạn học sinh * Bán hàng : bạn bán hàng phải trưng bày hàng cho đẹp, luôn vui vẻ với khách, khách mua hàng xong phải cám ơn khách * Gia đình : phân công công việc cho thành viên nhà : mẹ chợ , làm thức ăn, chị thì giữ em bé và trông nhà, ba làm,… * Cô giáo: dạy học sinh đọc thơ, kể chuyện , tập thể dục, hát,… + Góc học tập : đọc sách , ghép hình gia đình , so hình đồ dùng gia đình , tô viết chữ cái, chữ số, … + Góc nghệ thuật : vẽ , nặn , cắt dán , ca múa hát bài hát theo chủ điểm, làm đồ dùng gia đình + Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh - Trẻ nêu tiêu chuẩn vui chơi , - Đọc bài thơ” Đồ chơi lớp” góc chơi - Cô gia nhập nhóm chơi , hướng dẫn trẻ chơi góc xây dựng Sau đó cô gia nhập các nhóm chơi còn lại Hoạt động trẻ Trẻ ngồi hàng ngang - đồng trẻ kể tên góc chơi trẻ xem cô hướng dẫn cách xây Trẻ nghe cô hướng dẫn cách chơi góc phân vai Xem cách ghép hình , so hình,… Đọc đồng Trẻ góc chơi tự (13) - Các nhóm chơi phối hợp với : gia đình mua hàng và khám bác sĩ, cô giáo dẫn học sinh tham quan Trẻ phối hợp nhóm chơi với ngôi nhà bé, bác sĩ khám bệnh cho gia đình và học sinh,… - Cô đến tùng góc nhận xét – cho trẻ cắm hoa Thu dọn đồ chơi + Hát “Bạn hết rồi” trẻ dọn dẹp đồ chơi cùng cô - Cô nhận xét chung  HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ nhận biết các phía đối tượng - Diễn tả vị trí đối tượng ngôn ngữ II Chuẩn bị : Búp bê, cây xanh, ngôi nhà, ghế đồ chơi II.Cách tiến hành : Hoạt động cô Quan sát: Cô và các các cháu dạo quanh sân Trò chuyện gia đình cháu Truyền thụ kiến thức: Cô hướng dẫn các cháu xác định vị trí phía trên, dưới, trước, sau đối tượng - Cô đặt búp bê ngồi trên ghế, phía có chó, đồ chơi xung quanh búp bê ? - Các nhìn xem búp bê ngồi đâu ? - Phía ghế có gì ? - Phía trước có gì ? - Phía sau búp bê có gì Trò chơi : Cáo và thỏ Hoạt động trẻ Đi dạo qanh sân Ngồi quanh cô -Trả lời câu hỏi Các cháu làm theo yêu cầu Lớp tham gia trò chơi  HOẠT ĐỘNG CHIỀU ÂN: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU I Mục đích - yêu cầu - Trẻ biết hát bài nhà thương hát thể tình cảm yêu thương niềm hạnh phúc gia đình Trẻ hát nhịp nhàng kết hợp gõ phách và gõ nhịp theo bài hát - Thông qua cho trẻ nghe bài hát ru dân ca Nam với làn điệu dịu dàng với lời ca đem đến cho trẻ tình cảm sâu lắng mẹ - Chơi trò chơi hứng thú II Chuẩn bị : - Trống lắc ,phách tre - Tranh bài hát “Cả nhà thương nhau” - Một cái nón cho trẻ chơi trò chơi III Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động cháu 1.Ổn định :trò chơi “Mẹ chợ” - trẻ ngồi hàng ngang 2.Giới thiệu : - Hàng ngày mẹ thường làm công việc gì ? - Còn ba thì sao? trẻ kể : chợ, nấu cơm,… - các thấy ba mẹ có vất vả không ? trẻ kể - có thương ba mẹ mình không ? có (14) Có bài hát hay, bài hát nói tình cảm gia đình các có muốn hát không? Hôm cô và các cùng hát, gõ phách nhịp theo bài hát “Cả nhà thương nhau”, sáng tác chú Phạm Trọng Cầu nhé ! Dạy hát: Cả nhà thương - Nào bạn ! lại đây chơi! Chơi với cô có vui không nào? - Vui thì hãy cùng cô dạo quanh xem tranh gia đình có thích không? - Cô gõ trống đến góc tranh - Gia đình này có con? - Vậy đây là gia đình gì? - Thế gia đình đông thì có con? - GV: Chúng ta có gia đình, người gia đình yêu thương nhau, gắn bó chân tình, dành tình cảm tốt đẹp mình cho người – Cô hát lần * Giảng nội dung: Bài hát đã nói đến tình cảm thương yêu gắn bó với cha mẹ cái gia đình mối dây ràng buộc không thể sống xa nhau, và cảm thấy hạnh phúc vui sướng người luôn thương yêu đoàn tụ bên - cô hát lần -Dạy Hát: cô sửa sai * Đàm thoại: - Các vừa hát bài hát gì ? - Bài hát sáng tác? - Các thấy nhịp bài hát nào? - Bài hát nói ai? làm gì? - Con cảm thấy nào nghe bài hát này? Vận động theo nhạc: gõ phách, nhịp Bài hát này hay các vừa hát vừa gõ theo nhịp, phách - Cô thực gõ theo nhịp, phách lần - cô thực lần 2: giải thích: vỗ theo nhịp là vỗ nhịp nghỉ nhịp, còn vỗ theo phách là vỗ từ đầu đến cuối bài hát nhịp nhàng - Vận động :cô sửa sai  Nghe hát: Ru Trong gia đình mẹ là người yêu thương và chăm sóc cho các con, từ các lọt lòng mẹ nâng niu dỗ dành hát ru các con, lời ru ngào êm ả đó thể bài hát ru dân ca Nam bộ.Hôm cô hát tặng các nhé ! muốn - đồng - Vui thật vui! - Cháu đứng dậy theo cô - thưa cô: - Gia đình nhỏ - dạ, có trở lên - trẻ lắng nghe Lớp ( chuyển vòng tròn )– tổ-nhómcá nhân, lớp - Hát đối đáp, bạn nam là ba, bạn gái là mẹ - Cả nhà thương - Phạm Trọng Cầu - Nhanh, vui - Bài hát này nói gia đình xum vầy bên yên thương - trẻ kể Cá nhân - Nhóm 5, cháu hát gõ nhịp bài ( các cháu còn lại gõ đệm), tổ - bạn trai gõ phách, bạn gái gõ nhịp - Cả lớp hát gõ đệm bài lần cuối - trẻ tập trung thành nhóm - (15) - Cô hát lần * Giảng nội dung: Bài hát nói lên tình cảm yêu thương gắn bó người thân gia đình, tình thương vợ chồng, là tình mẹ thương con, và tình cảm đó đựơc thể khúc a, lời ru âu yếm, ngào - Cô hát lần - Cô vừa hát bài hát dân ca Nam các có biết bài hát gì không? Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật - Bài hát ru - Một bạn khỏi lớp, cô dấu đôi dép sau lưng - trẻ ngồi thành vòng tròn bạn ngồi lớp ( có thể dấu sau lưng bạn 2, bạn ngồi cách khoảng định) - Sau cất dấu món quà xong, ngồi chơi vừa nghe cô gõ theo nhịp là các bình thường Khi nào cô gõ theo tiết tấu nhanh tiết tấu chậm tiết tấu phối hợp là báo hiệu các dừng lại tìm món quà Nếu tìm không đúng chỗ thì người chơi phải - Chơi vài lần lò cò đứng lớp hát bài - Cho lớp cùng chơi Củng cố : hỏi lại đề tài ? Kết thúc : nhận xét – cắm hoa * Trẻ góc chơi với lý cô * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để bé ngoan - Cô mời cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (16) THỨ BA 09/10/2012  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHÂN THỨC ĐỀ TÀI: Xác định vị trí phía trên, phía dưới, phía tước phía sau đối tượng (có định hướng) I/ Mục đích- Yêu cầu : - Xác định vị trí phía trên, phía dưới, phía tước phía sau đối tượng (có định hướng) - Trẻ xác định phía trên-phía dưới,phía trước-phía sau đối tượng khác ( có định hướng trước sau) II/ Chuẩn bị : - Búp bê, bóng, nón, lọ hoa, chó - Mỗi trẻ khối vuông, ly, muỗng - Sách LQVT, chì màu - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi lớp trên-dưới, trước – sau so với III/ Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động : Hát cháu yêu bà Hoạt động : Hôm tiết làm quen với toán cô cho các xác định vị trí phía trên-phía dưới, phía trước-phía sau đối tượng - ĐT Hoạt động : a Luyện tập xác định phía trên- phía dưới, phía trước- phía sau thân có định hướng : - Cô mời bạn Huỳnh Trâm sân lấy giúp cô lấy cái nón cho búp bê Hoạt động trẻ - Mời bạn trâm mạng dép ,đội nón lên kẻo nắng - Trước các mang dép - Mang dép phía ,Đội nón trên - Cho trẻ nhận xét các bạn mang dép đâu ? đội đầu - Ngọc trâm, Quang Trạng nón đâu? - Thúy an - Cùng thăm bà có bạn nào ? - Bạn đứng trước là ? b Nhận biết phía trên- phía ,phía trước- phía sau các đối tượng : - Cả lớp hát bài đoàn tàu thăm bà, tới nhà bà- bà vắng, các nhìn xem có đây? - Búp bê ngồi trên ghế - Cô đặt búp bê ngồi trên ghế, phía có chó, - Có chó - Có lọ hoa đồ chơi xung quanh búp bê ? - Quả bóng - Các nhìn xem búp bê ngồi đâu ? - Cho cháu lên đặt đồ vật trên dưới, (17) - Phía ghế có gì ? trước sau búp bê - Phía trước có gì ? - Phía sau búp bê có gì - Các đã mang cho búp bê và cho bà gì ? - Ở nhà bà có nhiều đồ dùng –đồ chơi các - Bạn Tiến đứng trước bạn Huy,bạn nói xem đồ dùng- đồ chơi nào phía trên- Toàn, đứng sau bạn Uyên phía dưới, phía trước-phía sau cỏa - Cho cháu nhận xét - Trong chờ bà chúng ta chơi TC “ Thi - Đặt khối vuông trước mặt - Đặt cái ly trước khối vuông nhanh nhé” + Cô cho cháu khác lên đứng và hỏi cháu đứng - Lấy cái muỗng để trên cái ly xem bạn nào đứng trước và bạn nào đứng sau ? - Lấy cái chậu để sau khối vuông - Trẻ đặt đồ chơi xuống trước mặt (cả + các ! theo thăm bà có bạn thỏ, lớp- cá nhân đặt) chó, gấu, đó các Bây các hãy nhìn xem bạn nào đứng trước bạn nào đứng sau nhé các - Bà có nhiều đồ dùng đồ chơi bà dặn búp bê - Cả lớp chạy đứng trước mặt cô nào các đến cho bạn rỗ đồ dùng đồ phía sau lưng cô chơi Vậy các hãy lấy đồ dùng rỗ đặt theo yêu cầu cô nhé các ( cô hiệu nhanh dần - Cái giường và em bé phía trước-sau, trên- ) - Trẻ thực - Sau đó cho trẻ đặt đồ chơi xuống sàn và đứng phía sau phía trước đồ chơi c Luyện tập xác định phía trước-sau: - Cô dứng lớp với cháu vừa vừa hát, nghe hiệu lệnh “phía trước phía sau cô” d.Cho trẻ tô tranh: - Các xem đây là cái gì ? và đây là ai? - Các hãy dùng bút chì màu xanh tô vật trước em bé,tô màu vàng vật sau em bé, tô màu đỏ vật gầm giường - Trẻ thực xong cô chọn tập đẹp tuyên dương Củng cố : Hỏi lại đề tài Nhận xét – cắm hoa :  HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/ Mục đích- Yêu cầu : Cháu nhận biết chữ cái e, ê có từ Phát âm chính xác cái chữ cái II Chuẩn bị : - tranh từ có chữ cái e ,ê III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ (18) Quan sát: Tranh đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống Trẻ ngồi quanh cô Trẻ xem và xếp theo nhóm riêng Truyền thụ kiến thức: nhận biết chử cái e, ê Hát “nhà tôi? Cô treo tranh từ có chữ cái e, ê giới thiệu tranh từ Giới thiệu chử cái e, ê Cô đọc mẫu Cả lớp đồng tranh từ Trò chơi : bịt mắt bắt dê Tổ chức cho cháu chơi “bịt mắt bắt dê” Cả lớp, tổ , cá nhân phát âm Trẻ tham gia trò chơi  HOẠT ĐỘNG CHIỀU TRUYỆN BA CÔ GÁI I Mục đích - yêu cầu Nắm tựa đề "3 cô gái" - Cảm nhận mối quan hệ thời gian thông qua việc nhớ tên các nhân vật - Từ đó cảm nhận tính cách các nhân vật - Nghe và hiểu nội dung câu chuyện - Biết trả lời câu hỏi và nói trọn câu - Phát triển khả chú ý, tưởng tượng và tư - Hướng trẻ đến việc đánh giá các tính cách các nhân vật và xác định mối quan hệ tình cảm với nhân vật chính diện Trẻ cảm nhận hiếu thảo cô út Từ đó yêu mến và học từ cô út II Chuẩn bị: - Giáo cụ: Bộ tranh truyện " Ba cô gái" - Cung cấp và củng cố vốn sống Giải thích từ khó: ròng rã, mãi, mệt mỏi - IV Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: giới thiệu - Hôm trước cô và các đã làm quen câu :"Lớn nhanh thổi và đẹp trăng rằm" - Hôm cô kể cho các nghe câu chuyện có tựa đề:" Ba cô gái" Hoạt động a.Cô kể chuyện - Lần 1: Cô kể không sử dụng tranh - Lần 2: Tóm tắt, tích dẫn theo phần + Phần mở đầu: Giới thiệu bà mẹ và ba cô gái + Nội dung chính: Kể cô và cô hai không thương mẹ nên bị biến thành trùn và nhện + Cô út thương yêu hiếu thảo với mẹ nên sống hạnh phúc - Lần Kể lại toàn câu chuyện + tranh b Đàm thoại - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có ai? Hoạt động cháu - Trẻ lặp lại tên tựa đề - Trẻ chú ý lắng nghe - Câu chuyện" Ba cô gái" - Bà mẹ, cô cả, cô hai, cô út và sóc - cô gái - Bà hết lòng yêu thương và các (19) - Bà mẹ sinh cô gái? - Chị không vì phải cọ cho - Bà các cô nào? xong cái chậu - Nghe tin mẹ ốm chị có thăm mẹ không? - Chị không vì còn phải se Tại sao? - Nghe tin mẹ ốm, chị hai có thăm mẹ không? - Cô út chạy nhanh thăm mẹ Tại sao? - Yêu cô út vì cô đã bỏ tất - Nghe tin me ốm cô út đã làm gì? việc để thăm mẹ ốm - Trong ba cô gái các yêu cô nào? Vì sao? - Khi mẹ các bệnh các có làm giống cô út không? Các làm gì? Hoạt động - Củng cố: đưa nhiều tranh có các tranh - Trẻ lên chọn tranh thể các chi không liên quan đến câu chuyện tiết truyện - Nhận xét và tuyên dương * Trẻ góc chơi với lý cô * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để bé ngoan - Cô mời cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (20) THỨ TƯ 10/10/2012  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: e, ê I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ e, ê - Nhận âm và chữ e, e tiếng và từ thể nội dung chủ điểm gia đình - Cháu ý thức học tham gia phát biểu, trò chơi II Chuẩn bị : - Mỗi cháu có chữ e, ê tập tô, viết chì - Cô : Bông hoa có chữ e, ê chữ cái rời có chữ e, ê in thường và viết thường, tranh có từ : “ mẹ ôm bé ”, “ cái ghế” - Lồng ghép: âm nhạc “ nhà thương nhau”, toán “ đếm số lượng chữ cái” III.Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định: lớp hát “cả nhà thương nhau” - Cháu ngồi nhóm Giới thiệu : Các vừa hát bài hát nói ? Thế có yêu mẹ không ? yêu mẹ phải làm gì để mẹ vui ? Trẻ giơ tay - Các nhìn xem cô có tranh gì đây? * Giới thiệu chữ e, ê Trẻ trả lời  Chữa e: - Cả lớp đọc tranh và từ lần - Cô gắn tranh có từ “ mẹ ôm bé ” -Cháu thực - Cô ghép thẻ chữ rời thành từ “mẹ ôm bé ” - Cô và lớp cùng đếm ( 1, chữ - Từ “ mẹ ôm bé” có tiếng tiếng, vhữ cái) - Các hãy đếm xem có bao nhiêu chữ cái? - Bé thực - Cho bé lên tìm chữ cái dã học - Cô gắn thẻ chữ e lớn lên bảng gần chữ e nhỏ và hỏi : các xem chữ này nào với nhau? ( cô gỡ chữ e nhỏ xuống) * Hôm cô giới thiệu các chữ cái đó là chữ e - Lớp, tổ, cá nhân đọc - Cô phát âm lần chữ e!e!e! - Cô nhận xét chữ e: chữ e có nét gạch ngang nối liền - Cá nhân nhắc, lớp đồng với nét cong hở phải - Đây là chữ e in thường , cô gắn thẻ chữ e viết thường kế thẻ chữ e viết in và giới thiệu đây là chữ e viết thường, chút các tô nét mờ - Cô viết chữ e lên bảng: vừa viết vừa giải thích cách viết: chữ e gồm có nét thắt ( cô viết chữ e in Trẻ tô chữ e trên không và đồ lên thường và chữ ê viết thường) thẻ chữ cái - Cô lấy chữ e viết thường gắn lên góc bảng (21)  Chữ ê: -Các nhìn xem cô có tranh gì đây? - Cô gắn tranh và từ “cái ghế” - Cô ghép thẻ chữ: rời thành từ “ cái ghế” - Các hãy đếm xem từ “ cái ghế” có bao nhiêu chữ cái ? Mời cháu lên chọn chữ cái đã học Cô giơi thiêu chữ cái - Cô gắn thẻ chữ ê lớn lên bảng - Cô phát âm lần chữ ê!ê!ê! - Cô nhận xét chư ê: chữ ê gồm nét gạch ngang nối liền với nét cong hở phải - Đây là chữ ê in thường , cô gắn thẻ chữ ê viết thường kế thẻ chữ ê viết in và giới thiệu đây là chữ ê viết thường, chút các tô nét mờ - Cô viết chữ ê lên bảng: vừa viết vừa giải thích cách viết: chữ ê viết thường gồm có nét thắt và có mũ trên đầu (cô viết chữ ă in thường và chữ ă viết thường) - * So sánh chữ e – ê: - Giống nhau: Đều có nét gạch ngang nối liền với nét cong hở phải -Khác nhau: Chữ e không có mũ chữ ê có mũ - Hát “ nhà thương nhau” - Cô giơ chữ cái lên - Cô gọi tên chữ cái Trò chơi: * Về đúng nhà: Mỗi cháu cầm thẻ chữ trên tay quanh lớp nghe hiệu lệnh cô cháu chạy ngôi nhà có chữ cái tương ứng - Thơ “làm anh” * TC: Hái - Cách chơi: cô chia lớp thành đội bạn trai và bạn gái thi hái thời gian bài hát đội nào hái nhiều thắng - Luật chơi: lần mot bạn lên hái thôi Ai nhanh thắng * Hướng dẫn bé tập tô: - Cô giới thiệu: các vừa học xong chữ e, ê Hôm cô cho các tô nét chữ in mờ chữ e, ê - Cô cho lớp đọc - Cô có tranh gì đây Các tô nét chữ mờ chữ e tô từ trái sang phải, từ trên xuống - Cô tô mẫu chử cái đầu - Trẻ trả lời - Cả lớp đọc tranh và từ “cái ghế ” lần -Trẻ trả lời -Cháu thực - Lớp, tổ, cá nhân đọc - Cá nhân nhắc, lớp đồng Trẻ viết trên không và đồ lên chữ cái Cháu nhắc lại - Ttrẻ trả lời (cá nhân, tổ, lớp) - Bé lấy rổ ngồi hàng ngang - Bé đọc - Bé giơ chữ cái - Cháu thực trò chơi - Lần sau cháu đổi thẻ chữ - Tham gia trò chơi - Cháu hát “cháu yêu bà bàn thực (22) Đối với trang chử ê hướng dẫn tương tự - Nhận xét lớp chọn – đẹp tuyên dương Củng cố : hỏi lại đề tài? Kết thúc : nhận xét – cắm hoa Hát “Thật là hay ”  HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ thể cảm xúc trẻ nhà mình - Trẻ kết hợp nét để thể đường nét ngôi nhà mình - Diễn tả nhũng đồ vật xung quanh nhà - Biết yêu quí ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình II Chuẩn bị: - Cô : tranh mẫu - Trẻ : giấy vẽ , bút chì , bút màu III.Cách tiến hành :  Hoạt động cô Hoạt động trẻ Quan sát : tranh gia đình Trẻ ngồi quanh cô - Cô gắn tranh : + Hàng ngày nhà là người chăm sóc Trẻ kể + Con thươpng nhát gia đình ? Truyền thụ kiến thức: tập trẻ ngôi nhà bé Trẻ trả lời - Cô gắn tranh mẫu cho trẻ xem và đàm toại cùng trẻ nội dung tranh : - Trẻ tập vẽ, cô hướng dẫn Trẻ xem tranh mẫu Trò chơi: mèo đuổi chuột Trẻ thực Tham gia trò chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU ÔN TẬP e, ê I Mục đích - yêu cầu - Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ e, ê - Nhận âm và chữ e, e tiếng và từ thể nội dung chủ điểm gia đình - Cháu ý thức học tham gia phát biểu, trò chơi Trẻ nhận âm và chữ a ă â tiếng và từ thể nội dung chủ điểm gia đình II Chuẩn bị : - Mỗi cháu có chữ e, ê tập tô, viết chì - Cô : Bông hoa có chữ e, ê chữ cái rời có chữ e, ê in thường và viết thường, tranh có từ : “ mẹ”, “ cái ghế” III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1:Quan sát - Dẫn các cháu dạo - Cháu quan sát - Cho cháu ngồi ổn định - Đọc thơ cầu quán Hoạt động Cô gắn tranh có từ “ mẹ ” Cô gắn tranh và từ “cái ghế” (23) Mời cháu lên chọn chữ cái đã học * So sánh chữ a – ă: - Giống nhau: Đều có nét thắt trên - Khác nhau: Chữ e không có mũ chữ ê có mũ Trò chơi: Về đúng nhà: Mỗi cháu cầm thẻ chữ trên tay quanh lớp nghe hiệu lệnh cô cháu chạy ngôi nhà có chữ cái tương ứng Hoạt động 3: - Cháu thực tập tô chữ cái in mờ - Cả lớp đồng tranh và từ - Cô và lớp cùng đếm với cô - Tìm chữ cái yêu cầu - Cháu trả lời câu hỏi và thực yêu cầu cô - Cháu bàn thực * Trẻ góc chơi với lý cô * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để bé ngoan - Cô mời cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sỉ số: Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - (24) THỨ NĂM 11/10/2012  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ÂN: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ biết hát bài nhà thương hát thể tình cảm yêu thương niềm hạnh phúc gia đình Trẻ hát nhịp nhàng kết hợp gõ phách và gõ nhịp theo bài hát - Thông qua cho trẻ nghe bài hát ru dân ca Nam với làn điệu dịu dàng với lời ca đem đến cho trẻ tình cảm sâu lắng mẹ - Chơi trò chơi hứng thú II Chuẩn bị : - Trống lắc ,phách tre - Tranh bài hát “Cả nhà thương nhau” - Một cái nón cho trẻ chơi trò chơi III Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô 1.Ổn định :trò chơi “Mẹ chợ” 2.Giới thiệu : - Hàng ngày mẹ thường làm công việc gì ? - Còn ba thì sao? - các thấy ba mẹ có vất vả không ? - có thương ba mẹ mình không ? Có bài hát hay, bài hát nói tình cảm gia đình các có muốn hát không? Hôm cô và các cùng hát, gõ phách nhịp theo bài hát “Cả nhà thương nhau”, sáng tác chú Phạm Trọng Cầu nhé ! Dạy hát: Cả nhà thương - Nào bạn ! lại đây chơi! Chơi với cô có vui không nào? - Vui thì hãy cùng cô dạo quanh xem tranh gia đình có thích không? - Cô gõ trống đến góc tranh - Gia đình này có con? - Vậy đây là gia đình gì? - Thế gia đình đông thì có con? - GV: Chúng ta có gia đình, người gia đình yêu thương nhau, gắn bó chân tình, dành tình cảm tốt đẹp mình cho người – Cô hát lần * Giảng nội dung: Bài hát đã nói đến tình cảm thương yêu gắn bó với cha mẹ cái gia đình mối dây ràng buộc không thể Hoạt động cháu - trẻ ngồi hàng ngang trẻ kể : chợ, nấu cơm,… trẻ kể có muốn - đồng - Vui thật vui! - Cháu đứng dậy theo cô - thưa cô: - Gia đình nhỏ - dạ, có trở lên - trẻ lắng nghe (25) sống xa nhau, và cảm thấy hạnh phúc vui sướng người luôn thương yêu đoàn tụ bên - cô hát lần -Dạy Hát: cô sửa sai * Đàm thoại: - Các vừa hát bài hát gì ? - Bài hát sáng tác? - Các thấy nhịp bài hát nào? - Bài hát nói ai? làm gì? - Con cảm thấy nào nghe bài hát này? Vận động theo nhạc: gõ phách, nhịp Bài hát này hay các vừa hát vừa gõ theo nhịp, phách - Cô thực gõ theo nhịp, phách lần - cô thực lần 2: giải thích: vỗ theo nhịp là vỗ nhịp nghỉ nhịp, còn vỗ theo phách là vỗ từ đầu đến cuối bài hát nhịp nhàng - Vận động :cô sửa sai  Nghe hát: Ru Trong gia đình mẹ là người yêu thương và chăm sóc cho các con, từ các lọt lòng mẹ nâng niu dỗ dành hát ru các con, lời ru ngào êm ả đó thể bài hát ru dân ca Nam bộ.Hôm cô hát tặng các nhé ! - Cô hát lần * Giảng nội dung: Bài hát nói lên tình cảm yêu thương gắn bó người thân gia đình, tình thương vợ chồng, là tình mẹ thương con, và tình cảm đó đựơc thể khúc a, lời ru âu yếm, ngào - Cô hát lần - Cô vừa hát bài hát dân ca Nam các có biết bài hát gì không? Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật - Một bạn khỏi lớp, cô dấu đôi dép sau lưng bạn ngồi lớp ( có thể dấu sau lưng bạn 2, bạn ngồi cách khoảng định) - Sau cất dấu món quà xong, ngồi chơi vừa nghe cô gõ theo nhịp là các bình thường Khi nào cô gõ theo tiết tấu nhanh tiết tấu chậm tiết tấu phối hợp là báo hiệu các dừng lại tìm món quà Nếu tìm không đúng chỗ thì người chơi phải lò cò đứng lớp hát bài - Cho lớp cùng chơi Củng cố : hỏi lại đề tài ? Kết thúc : nhận xét – cắm hoa Lớp ( chuyển vòng tròn )– tổ-nhómcá nhân, lớp - Hát đối đáp, bạn nam là ba, bạn gái là mẹ - Cả nhà thương - Phạm Trọng Cầu - Nhanh, vui - Bài hát này nói gia đình xum vầy bên yên thương - trẻ kể Cá nhân - Nhóm 5, cháu hát gõ nhịp bài ( các cháu còn lại gõ đệm), tổ - bạn trai gõ phách, bạn gái gõ nhịp - Cả lớp hát gõ đệm bài lần cuối - trẻ tập trung thành nhóm - - Bài hát ru - trẻ ngồi thành vòng tròn - Chơi vài lần (26)  HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/ Mục đích- Yêu cầu : - Cháu thuộc đồng dao, đọc đúng theo nhịp - Biết cách chơi số trò chơi dân gian ( ô ăn quan, cờ nhào) II.Chuẩn bị: Trống , đá ( sỏi), phấn III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động: Quan sát : Tranh gia đình Trẻ ngồi quanh cô - Gia đình - Gia đình - Gia đình đông Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức: - Cô hướng dẫn các cháu đọc đông dao cầu quán - Lớp cùng đọc với cô - Cô đọc câu - Tổ, nhóm, cá nhân, lớp - Hướng dẫn các cháu chơi trò chơi “ô ăn quan” - Cháu xem cô hướng dẫn tham gia trò chơi 3.Hoạt động 3: Trò chơi: mèo đuổi chuột  HOẠT ĐỘNG CHIỀU TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH I Mục đích - yêu cầu: - Trẻ biết địa chỉ, nơi ở, quan hệ các thành viên gia đình trẻ ( Ông bà, bố mẹ, anh, chị , em ) và các mối quan hệ các thành viên gia đình - Trẻ biết trách nhiệm bố mẹ với cái và ngược lại - Trẻ biết gia đình có từ 1-2 là gia đình ít con, gia đình có từ trở lên là gia đình đông - Biết số lượng thành viên gia đình II/ Chuẩn bị : tranh gia đình con, con, Mỗi trẻ có tranh gia đình Tích hợp: ( âm nhạc : nhà thương nhau), ( toán: nhận biết số lượng thành viên gia đình) III/ Cách tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: hát “cả nhà thương nhau” Hoạt động : các vừa hát bài hát nói ai? - Ba, mẹ, - nhà nào? - nhà thương - Ai có gia đình thương yêu Vậy hôm - Đồng cô và các cùng trò chuyện gia đình các nhé! Hoạt động : - Ba, mẹ, anh, chị, em - Bạn nào cho cô biết gia đình thì gồm có ? - À ! đúng gia đình khác nhau, có gia đình thì ít con, có gia đình thì đông - Tối rồi……….sáng : cô treo tất tranh và cho (27) tre đếm số lượng và nhận xét tranh - Bức tranh gia đình có ? - Có con, con, - Các hãy so sánh gia đình có gì giống và khác - Có ba, mẹ và có - Có gia đình đông , ít + Giống nhau: + Khác nhau: GV : Do dân số nước ta phát triển nhanh, nên nhà nước đã phát động việc sinh đẻ có kế hoạch nhằm - Cả lớp đồng gia đình làm giảm dân số nước, nên đã quy định gia đình nhỏ, 1-2 lập lại có từ 1-2 là gia đình ít ( hay còn gọi là gia đình nhỏ) - Bây cô kể gia đình bạn Tí đẻ xem gia đình Tí là gia đình đông hay ít nhe! - Đây là tranh lô tô tượng trưng cho gia đình bạn Tí gồm có ba mẹ, Tí và các em Tí : - Vậy gia đình Tí có người ? - Cả lớp đếm ( gia đình Tí có người ) - Ba mẹ bạn Tí có ? - Có - Cô gọi cháu gia đình ít kể gia đình mình, cô gắn tranh lô tô gia đình trẻ - Cho trẻ nhận xét gia đình Tí và gia đình bạn, gia đình - GĐ bạn Tí là GĐ đông nào đông con, gia đình nào ít ? - Cô gọi cháu lên gắn lô tô kể gia đình mình, xem - GĐ bạn Là GĐ ít gia đình mình là gia đình đông hay ít và gợi hỏi trẻ: - Tại biết gia đình là gia đình ít ? - Nhà đâu ? Em tuổi - Em là trai hay gái ? - Ba mẹ làm gì ? Ở đâu ? - Ở nhà các đã làm gì ? Ở đâu ? - Cô gắn tranh lên bảng : GĐ đông con, GĐ ít - Cho trẻ nhận xét gia đình nào đông con, gia đình nào ít ? - Gia đình ít ba mẹ có nhiều thờigian để chăm sóc cho các Khi các ăn cơm bữa ăn có nhiều thức ăn rau nhiều, cá nhiều….con cái ăn mặc đẹp, gia đình ít ba mẹ có nhiều thoèi gian để dạy các học, dắt các chơi - Gia đình đông ba mẹ làm việc quần quật suố ngày ngoài đồng quan xí nghiệp để kiếm tiền nôi con, nên cái thiếu thốn ăn mặc không đầy đủ, ba mẹ - Cá nhân- lớp đth (GĐ đông không có thời gian rãnh rỗi để chăm sóc dạy đông ba mẹ vất vả hơn) dỗ cái gia đình ít - Gia đình đông và gia đình ít thì gia đình nào ba mẹ phải vất vả ? - Cô nói thêm : cái gia đình ít ngòi việc ăn mặc (28) đầy đủ, còn đượcba mẹ chăm sóc dạy dỗ cho các vui chơi học hành - Vậy có đòi mẹ đẻ thêm em bé không ? - Thế các thích gia đình đông hay gia đình ít ? Củng cố :Hỏi lại đề tài - Con thích gia đình ít GDTT :Trong gia đình các ba mẹ và người nhà làm việc vất vả để nuôi các luôn thương yêu và chăm sóc các ? Vậy để tỏ lòng biết ơn ba mẹ, anh chị và người - Phải vâng lời, giúp đỡ ba nhà các phải làm ? mẹ anh chị làm công việc vừa sức - Còn em bé các phải làm ? - Thương yêu nhường nhịn - Cô phát trẻ tờ giấy tờ giấy có vẽ gia đình - Trẻ tô màu gia đình ít đông và gia đình ít con - Cô nhận xét cháu tô màu đúng và đẹp Nhận xét – cắm hoa: * Trẻ góc chơi với lý cô * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để bé ngoan - Cô mời cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (29) THỨ SÁU 12/10/2012  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ:  ĐIỂM DANH  TIEU CHUẨN BÉ NGOAN:  HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM THẨM MĨ ĐỀ TÀI: NGÀY CUỐI TUẦN CỦA GIA ĐÌNH TÔI I/ Mục đích- Yêu cầu : - Hình thành trẻ ý thức biết giúp đỡ người xung quanh, đặc biệt là người thân gia đình - Rèn luyện khả ghi nhớ nội dung câu chuyện, các lời thoại nhân vật, hiểu ý nghĩa câu chuyện - Biết thể tình cảm mình qua giọng kể - Nhận biết hình dáng chữ a, tên chữ và nhận biết chữ a từ: nhà, bàn… - Giáo dục trẻ biết chia sẻ cùng bạn và nhường nhịn bạn - Ý thức biết yêu quý lao động, giữ gìn sinh II Chuẩn bị: - Truyện tranh: Thỏ dọn nhà - Giấy A4, có in hình nhà, bàn, các từ có chữ a cho trẻ nhận biết và chép lại chữ a - Thau chứa nước, giẻ lau chổi III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động: Truyện : Thỏ dọn nhà Trẻ ngồi quanh cô Kể chuyện: Thỏ dọn nhà: Trò chuyện: Cuối tuần, nhà bạn thỏ làm gì? Nhà thỏ có anh em? Anh thỏ Khoang phân chia công việc cho các em - Lắng nghe truyện nào? Điều gì xảy anh em thỏ giúp ba mẹ dọn nhà? Thỏ Trắng đã đưa ý kiến gì hay? Anh em Thỏ đã thực ý kiến thỏ trắng nào? Hoạt động 2:thực hành - Ở nhà các có giúp cho ba mẹ làm việc - Cháu kể nhà không? - Các giúp ba mẹ làm gì? - Vì giúp nhà luôn gọn gàng đẹp - Tai phải dọn dẹp nhà hàng ngày? - Hôm chúng ta hãy chúng ta hãy cùng dọn lớp chúng ta cho nhà chúng ta nhé! - Cô giới thiệu các kệ đồ chơi - Các cháu chia nhóm thực lau dọn - Chia lớp thành ba tổ tổ lau kệ đồ chơi - Trong lúc trẻ lau dọn cô bao quát hướng dẫn trẻ - Nhắc nhở trẻ xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng 3.Hoạt động 3: Chữ a có đâu? Sau các bé trang trí khoảng sân nhà mình - Cháu xem cô hướng dẫn tham gia trò (30) sẽ, đẹp Cô và các bé cùng thăm quan nhà chơi Ở nhà cô tặng phiếu nhận quà (trong đó có chữ viết tên món quà, yêu cầu nhóm sau nhận phiếu khoảng sân nhà mình, cùng tìm các chữ cái rổ, ghép lại thành đúng chữ phiếu quà tặng Ví dụ: Bàn, nhà, hoa… Mỗi trẻ đồ lại chữ a có tờ giấy mình (trong tờ giấy cô có thể để: a, ă, â và yêu cầu trẻ đồ đúng chữ a) Khi trẻ xếp xong chữ phiếu nhận quà, cô kiểm tra và tặng phần quà đó cho nhóm xếp đúng và đồ đúng chữ a Nhận xét cắm hoa I/ Mục đích- Yêu cầu :  HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trẻ biết nhún bật chân, phối hợp với lăng tay để lấy đà nhảy, chạm đất nhẹ hai nửa bàn chân trên -Trẻ thực động tác rõ ràng, thành thạo, chính xác theo lệnh cô - Có kỹ chuyển đội hình, đội ngũ tập - Rèn luyện tính mạnh dạn cho trẻ - Trẻ có tinh thần đoàn kết, có tính tập thể, có ý thức tổ chức kỷ luật II Chuẩn bị : -Sân trường: Sạch (nếu thời tiết đẹp) III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt đông 1:Quan sát: Cô và các các cháu Đi dạo qanh sân dạo quanh sân Ngồi quanh cô Trò chuyện gia đình cháu -Trả lời câu hỏi Hoạt đông 2: Truyền thụ kiến thức: Cho trẻ đứng quay mặt vào - đứng cách 3m- 3,5m, xếp các bục gỗ (Sơ đồ VĐCB) Vừa phần thi đồng diễn thể dục các chiến sỹ đã tập giỏi, bây đến phần thi bắt buộc đó là phần thi “Thử tài chiến sỹ” với nội dung “Bật sâu 25 cm”, chiến sỹ phải cố gắng làm động tác chuẩn để mang chiến thắng cho đội mình - Để đội vào phần thi tốt hãy xem cô tập trước nhé! Cô làm mẫu + lần 1: cô làm động tác dứt khoát không giải thích + Lần 2: Cô làm mẫu, chính xác kết hợp giải thích và phân tích động tác PT: Cô từ đầu hàng đến vạch xuất phát, cô bước lên trên bục nghe hiệu lệnh “Chuẩn bị!” – Tư chuẩn bị: chân đứng thẳng, hai tay (31) đưa phía trước – Khi có hiệu lệnh: Bật! Hai tay lăng nhẹ xuống dưới, sau lấy đà, đồng thời gối khuỵu, dùng sức mạnh hai chân để bật xuống tiếp đất nửa bàn chân trên, đầu gối khuỵu, hai tay đưa phía trước Tiếp tục đến bục thứ bước lên và làm động tác bật tương tự và cuối hàng +Lần 3: Nhắc lại điểm chính: có hiệu lệnh chuẩn bị: tay đưa trước, đầu gối khuỵu, nghe hiệu lệnh: Bật! chân nhún hai tay lăng nhẹ xuống dưới, sau và bật xuống tiếp đất nửa bàn chân trên - Mời trẻ lên tập (Nhắc trẻ quan sát và nhận xét bạnN) Trẻ thực hiện: +Lần 1: Lần lượt trẻ hàng lên thực (2 trẻ /lần) Một trẻ lên thực Trẻ khác quan sát và nhận xét bạn thực - Lần lượt trẻ hàng lên thực Các cháu làm theo yêu cầu Lớp tham gia trò chơi Hoạt đông 3: kéo co - Cô hỏi lại cách chơi, luật chơi, cô chốt lại: - Hai đội cử đội trưởng lên bắt thăm chọn phía phải - trái Khi nghe tiếng còi hiệu lệnh chuẩn bị thành viên đội tay nắm chặt sợi dây, có hiệu lệnh 1-2-3 bắt đầu thì tất thành viên đội dùng sức mạnh kéo dây phía đội mình Đội nào kéo cờ phía mình vượt qua vạch chuẩn đội đó giành chiến thắng và giành ngôi cho đội mình - Cô cho trẻ chơi lượt, sau lượt đấu kéo co có nhận xét đổi bên, cô nhận xét chung và trao thưởng ngôi  HOẠT ĐỘNG CHIỀU QUAN SÁT NGÔI NHÀ CỦA BẠN THỎ I Mục đích - yêu cầu - Trẻ biết nhà thỏ làm gì, màu gì, Qua đó nhà thỏ so với số kiểu nhà khác - Trẻ biết quan sát và nhận xét số hoạt động chào mừng ngày 20/ 11 - Trẻ biết bóp đất, xoay tròn, lăn dài để nặn quà tặng cô giáo II Chuẩn bị : Mô hình ngôi nhà bạn thỏ và số kiểu nhà khác III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ a Hoạt động 1: - Cô gây hứng thú tóm tắt truyện Thỏ và Cáo Đàm thoại - Trẻ lắng nghe cùng trẻ - Nhà Cáo làm gì? - Trẻ trả lời - Nhà thỏ làm gì? cô giới thiệu vào bài (32) b Hoạt động 2: - Cô đưa số tranh có ngôi nhà cô hoi + Trong tranh có gì? + Nhà có màu gì? + Làm chất liệu gì? = > Giáo dục trẻ phải biết quý mến, giữ gìn vệ sinh ngôi nhà gia đình, giữ vệ sinh trường lớp c Hoạt động - CTC: chim bay cò bay - Cô hướng dẫn cách chơi luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần - Trẻ trả lời Trẻ hoạt động ngoài trời Trẻ chơi t/c - Trẻ nói cách chơi và luật chơi, trẻ chơi,nhận xét * Trẻ góc chơi với lý cô * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để bé ngoan - Cô mời cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (33)

Ngày đăng: 09/06/2021, 19:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan