- Quan sát - Quan sát tranh - Quan sát - Quan sát Quan sát tranh tranh ảnh chủ ảnh chủ đề gia tranh ảnh chủ tranh ảnh chủ ảnh chủ đề gia đề gia đình đình đề gia đình đề gia đình đình - H[r]
(1)KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 3:: Nhu cầu gia đình (Từ ngày đến ) Tên Hoạt động Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ - Cô đón trẻ vào lớp cho c/c cất ĐD đúng quy định, gọn gàng ngăn nắp - Cô cho c/c hát bài “ Cả nhà thương nhau”, đó cô trò chuyện với c/c: Thể dục sáng:Tập theo bài hát “thể dục buổi sáng” - TV1: Đứng thẳng tay đưa trước, lên cao ( lần nhịp) - CC1 : ngồi khuỵu gối.( lần nhịp) - BL2: Đứng thẳng, tay chống hông quay người sáng bên.( lần nhịp) - B4: Tiến trước(2lần/8nhịp) Giáo Dục Phát Giáo dục nhận Triển Thể Chất thức HĐ CHUNG VẬN ĐỌNG: Giáo dục phát triển ngôn ngữ TOÁN Truyện : - Đi bước dồn -Đoán xem tôi là Ba cô gái ngang trên ghế hình gì? Giáo dục phát triển thẩm mỹ Âm nhạc Múa cho mẹ xem Giáo dục phát triển tình cảm và kỷ xã hôi Đầu bếp tài ba thể dục HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Phân vai : cô giáo, gia đình, bán hàng - Xây dựng: ngôi nhà bé - Nghệ thuật : hát, múa, vẽ , đồ dùng đồ chơi… - Học tập: tô màu, ghép hình, so hình về, đồ dùng đồ chơi gia đình - Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh - Quan sát - Quan sát tranh - Quan sát - Quan sát Quan sát tranh tranh ảnh chủ ảnh chủ đề gia tranh ảnh chủ tranh ảnh chủ ảnh chủ đề gia đề gia đình đình đề gia đình đề gia đình đình - Hướng dẫn - Vẽ người thân - Hướng dẫn - trò chuyện Hướng dẫn các cháu ôn gia đình” cháu hát “ công dụng cháu trường tập số múa cho mẹ và chất liệu sấp trèo qua hình quen Trò chơi: rồng xem” mộ số đồ ghế thuộc rắn lên mây dùng Trò chơi rồng Trò chơi: chơi gia đình Trò chơi: kéo rắn lên mây rồng rắn lên co mây Trò chơi: kéo co Tạo hình LQCC: MTXQ: Một số hình Trò chuyện - Nặn đồ dùng Ôn tập a, ă, â e, TH học quen công dùng số ĐD gia đình ê thuộc số đồ dung GĐ Ôn hoạt động Ôn hoạt động Ôn hoạt động gia đình Ôn hoạt động góc góc góc Ôn hoạt động góc góc VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ (2) THỨ HAI 08/10/2012 ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: - Hướng dẫn , kiểm tra trẻ cất đồ dùng cá nhân - Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khỏe cháu, chú trọng các cháu học chậm, các cháu suy dinh dưỡng - Cô cháu cùng kể nghe việc, câu chuyện vui ngày nghỉ nhà - Cô hỏi trẻ hôm là thứ mấy? ( thứ 2) - Hôm là thứ 2, còn hôm qua thứ mấy? ( chủ nhật) - Chủ nhật nhà các làm gì ? ba mẹ chở đâu ? - Nhà có ? - Cách xưng hô các thành viên gia đình - Những ngày nghỉ nhà các đã làm gì giúp ba mẹ - Các đã thương yêu bố mẹ nào? - Giáo dục trẻ biết thương yêu giúp đỡ người thân mình ĐIỂM DANH TIEU CHUẨN BÉ NGOAN: - Đi học dúng giờ, có mang khăn tay Chăm phát biểu, không làm ồn học Biết chào cô chào khách Bỏ rác đúng nơi qui định THỂ DỤC BUỔI SÁNG Mục đích yêu cầu: - Cháu tập các động tác thể dục sáng - Qua bài tập giúp cháu phát triển tốt thể lực - Rèn cho cháu cò thói quen thể dục sáng Chuẩn bị : - Sân bãi sẽ, thoáng mát, máy casset Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Khởi động: - Trẻ vòng tròn vừa vừa hát, kết hợp các động tác : kiểng chân, nhón chân Sau đó tập trung hàng ngang theo tổ.(trẻ làm theo yêu cầu cô ) Hoạt động 2: Trọng động: Bài tập phát triển chung: Tay vai 1: đưa tay phía trước, lên cao ( Thực lần nhịp) TTCB: đứng thẳng, tay thả xuôi + Nhịp 1: chân dang ngang đưa hai tay trước ngang vai +Nhịp 2: Đưa thẳng tay lên cao +Nhịp 3: nhịp +Nhịp 4: Về TTCB +Nhịp 5,6,7,8: trên +Nhịp 5,6,7,8: trên - Động tác chân : ngồi khuỵu gối (2 lần nhịp) + TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi + Nhịp 1:hai tay dang ngang Hoạt động trẻ - Trẻ tập trung sân tập trung thành hàng dọc - Trẻ tập theo hiệu lênh cô - ( lần nhịp) - ( lần nhịp) (3) + Nhịp 2: Nhún xuống, đầu gối khuỵu tay trức ngang vai + Nhịp 3,4,5,6,7,8: Như trên - Động tác bụng : Đứng thẳng, tay chống hông quay người sang hai bên( lần nhịp) + TTCB: Khép chân tay chông hông + Nhịp 1: Quay người sang phải + Nhịp 2: Đứng thẳng + Nhịp 3: Quay người sang trái + Nhịp 4: Đứng thẳng (2lần/8nhịp) - ( lần nhịp) - ( lần nhịp) - Động tác bật 1: Bật tiến phía trước: - TTCB:Đứng khép chân tay chống hông Thực : bật tiến phía trước nhịp, quay sau bật nhịp ( lần nhịp) Hoạt động 3: Hồi Tĩnh Trò chơi : uống nước Cho lớp hẹ nhàng vào lớp Cháu chơi Đi vào lớp HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: ĐI BƯỚC DỒN NGANG TRÊN GHẾ THỂ DỤC I/ Mục đích- Yêu cầu : - Bé biết bước dồn ngang trên ngế thể dục cách mạnh dạng tự tin - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi - GDAN : Cho con, Ông cháu II/ Chuẩn bị: - Băng ghế, vòng thể dục, cờ Máy và băng nhạc thể dục không lời theo chủ điểm Địa điểm : ngoài sân III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : Hoạt động cô * Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ vòng tròn thực các kiểu chạy * Hoạt động 2: Trọng động - Tập BTPTC : Dự kiến hoạt động trẻ (4) - Tay vai : Tay đưa trước lên cao + TTCB : đứng thẳng khép chân - Cháu tập theo cô + Nhịp : bước chân trái sang bên bước chân rộng vai, tay đưa phía trước lòng bàn tay sấp + Nhịp : tay lên cao, lòng bàn tay hướng vào + Nhịp : nhịp + Nhịp 4: TTCB - Chân : ngồi khuỵu gối +TTCB: đứng thẳng tay thả xuôi +Nhịp 1:tay đưa lên cao( lòng bàn tay hướng vào ) +Nhịp 2: ngồi khuỵu gối ( lưng thẳng không kiểng chân) , tay đưa trước, bàn tay sấp +Nhịp 3: Như nhịp +Nhịp 4: TTCB - Bụng 1: đứng cuối gập người phía trước, tay chạm ngón chân +Nhịp 1: bước chân trái sang bên bước, tay đưa lên cao( lòng bàn tay hướng vào nhau) +Nhịp 2: cúi gập người phía trước( chân thẳng),tay chạm ngón chân + Nhịp 3: nhịp + Nhịp 4: TTCB N5,6,7,8: trên, đổi bên - Bật 1: bật tiến phía trước +TTCB: đứng khép chân, tay thả xuôi +TH : Bật chân phía trước 3-4 lần.3) Hoạt động 3: vận động _- Hôm cô dẫn các đến thăm nhà bà - Dạ thích cô, có thích không? - Nhà bà xa, đường đến nhà bà phải qua cây cầu, cây cầu này không có tay vịn nên khó muốn đến nhà bà cô chơi thì các phải luyện tập cho mình cách qua cầu Hôm cô dạy các qua cây cầu đó cách bước dồn ngang trên ghế thể dục nhé! Cô làm mẫu lần Cô làm mẫu lần 2: giải thích: - Hai tay chống hông đứng thẳng đầu ghế nghe hiệu lệnh cô bước chân lên ghế, bước chân phải sang ngang sau đó dồn chân trái sát chân phải mắt nhìn thẳng phía trước, đầu không cúi xuống bước dồn cuối băng ghế và bước xuống chổ ngồi Chọn cháu khá thực thử Cho lớp thực (cô quan sát sửa sai) - Cháu nhắc lại đề tài - cháu lên thực - Cả lớp tiến hành - Cháu chia đội thi đua (5) Lần thi đua: cô chia lớp làm đội, đội bạn đội nào có nhiều bạn thực đúng thao tác nhiều là thắng + Trò chơi vận động: nhảy tiếp sức: & Yêu cầu: luyện kỉ bật xa liên tục, rèn sức bền cho trẻ & Chuẩn bị: vòng thể dục, ống cờ & Cách chơi: cô chia cháu thành hàng, hàng đặt vòng thể dục và ống cờ, đặt ống cờ còn lại phía trên, nghe hiệu lệnh cô bạn thứ hai hàng bật liên tiếp vào các vòng - Cả lớp chơi (2 lần) chạy lên lấy cờ và chạy nhanh đưa cho bạn thứ hai, bạn thứ hai tiếp tục bật qua các vòng chạy lên đổi lấy cờ và chạy đưa cho bạn kế tiếp, đổi màu cờ hết hàng, đội nào hết các bạn trước là thắng Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Các cháu cùng hít thở, thả lỏng tay chân vườn - Đi hít thở nhẹ nhàng - TC: uống nước Nhận Xét – Cắm hoa - Cắm hoa HOẠT ĐỘNG GÓC I Yêu cầu : -Cháu chơi các trò chơi tự nguyện , hứng thú Biết nhường nhịn chơi - Qua các trò chơi, chơi với các đồ chơi, hình thành cho trẻ biết mối quan hệ các thành viên gia đình và số công việc hàng ngày gia đình - Giáo dục lòng yêu thương chia với các thành viên gia đình , biết kính trọng người trên, nhường nhịn các em nhỏ -Biết lấy cất đồ chơi đúng nơi qui định + Góc phân vai: phản ánh vai các thành viên gia đình như: bố làm, mẹ nhà chăm sóc dẫn học, chị nhà giữ em, vệ sinh nhà cửa Cô giáo dạy học sinh hát, kể chuyện, đọc thơ, …Bác sĩ khám bệnh, y tá phát thuốc, người bán hàng thì vui vẻ với khách,… - Giáo dục cháu biết kính trọng, yêu thương người gia đình, yêu mến công việc cô giáo, bác sĩ, cô chú bán hàng + Góc xây dựng: Biết tái tạo và phản ánh quan cảnh ngôi nhà bé - Biết bố cục hợp lý, thể vai chơi sáng tạo - Giáo dục cháu biết yêu mến, vệ sinh , trông coi nhà cửa sẽ, ngân nắp + Góc nghệ thuật: trẻ biết phản ánh qua các tác phẩm bé số tranh như: xé, vẽ, nặn thành viên gia đình, đồ dùng gia đình … - Rèn kỷ đã học để tạo tranh đẹp - Cháu hát múa, nghe các bài hát gia đình + Góc học tập: Cháu biết tự lựa đồ chơi để ghép tranh giá đình , biết xếp lô tô hình số, so hình đồ dùng gia đình - Phát huy óc sáng tạo và giáo dục trí tuệ - Rèn trẻ có ý thức chơi (6) + Góc thiên nhiên: tự làm và làm cẩn thận các công tác lao động tập thể trường mầm non chăm sóc cây nhà - Biết chăm sóc cây xanh góc thiên nhiên - Giáo dục cháu biết bảo vệ cây xanh và môi trường II Chuẩn bị : - Đồ chơi các góc theo chủ điểm gia đình + Góc phân vai: chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi sinh hoạt gia đình, đồ chơi bán hàng: trái cây, nón, dép, …., đồ chơi bác sĩ : áo, nón,hộp thuốc, cô giáo: truyện, trống lắc,… + Góc học tập: chữ cái, chữ số, bút chì, bút màu, tranh ghép hình:gia đình con, gia đình , tranh so hình đồ dùng gia đình , … + Góc nghệ thuật: đất nặn , bảng con, tranh xé dán, giấy màu, hồ, giấy vẽ,bút màu, nhạc cụ… + Góc xây dựng: hàng rào, bồn hoa, cây xanh, xích đu, ngôi nhà bé, cổng, … + Góc thiên nhiên: cây xanh, cây kiểng, dụng cụ tưới nước III Tổ chức hoạt động : Hoạt động cô Ổn định : hát “Ngày vui bé” 2.Giới thiệu : - Các đã đến chơi Hôm lớp chúng ta qua chủ điểm , đó là chủ điểm gia đình ? - Lớp chúng ta có góc chơi nào ? - Cô giới thiệu góc chơi: + Góc chơi xây dựng : Xây ngôi nhà bé gồm có : hàng rào quanh nhà , cây cảnh , vườn hoa, xích đu, mô hình ngôi nhà… Cách xây các xây hàng rào quanh nhà, đặt ngôi nhà vào, sau đó các đặt cây xanh, xích đu, hoa vào cho đẹp nhé ! + Góc phân vai :gồm có nhóm chơi : * Bác sĩ : bác sĩ khám bệnh cho gia đình và các bạn học sinh * Bán hàng : bạn bán hàng phải trưng bày hàng cho đẹp, luôn vui vẻ với khách, khách mua hàng xong phải cám ơn khách * Gia đình : phân công công việc cho thành viên nhà : mẹ chợ , làm thức ăn, chị thì giữ em bé và trông nhà, ba làm,… * Cô giáo: dạy học sinh đọc thơ, kể chuyện , tập thể dục, hát,… + Góc học tập : đọc sách , ghép hình gia đình , so hình đồ dùng gia đình , tô viết chữ cái, chữ số, … + Góc nghệ thuật : vẽ , nặn , cắt dán , ca múa hát bài hát theo chủ điểm, làm đồ dùng gia đình , … + Góc thiên nhiên : chăm sóc cây xanh - Trẻ nêu tiêu chuẩn vui chơi , - Đọc bài thơ” Đồ chơi lớp” góc chơi - Cô gia nhập nhóm chơi , hướng dẫn trẻ chơi góc xây dựng Sau đó cô gia nhập các nhóm chơi còn lại Hoạt động trẻ Trẻ ngồi hàng ngang - đồng trẻ kể tên góc chơi trẻ xem cô hướng dẫn cách xây Trẻ nghe cô hướng dẫn cách chơi góc phân vai Xem cách ghép hình , so hình,… Đọc đồng Trẻ góc chơi tự (7) - Các nhóm chơi phối hợp với : gia đình mua Trẻ phối hợp nhóm chơi với hàng và khám bác sĩ, cô giáo dẫn học sinh tham quan ngôi nhà bé, bác sĩ khám bệnh cho gia đình và học sinh,… Thu dọn đồ chơi - Cô đến góc nhận xét và cho bé cắm hoa + Hát “Bạn hết rồi” trẻ dọn dẹp đồ chơi cùng cô - Cô nhận xét chung 3.Kết thúc : nhận xét- cắm hát Hát “Đường và chân” HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Yêu cầu : - Phân biệt các hình -Nhận biết và gọi tên các hình tròn, tam giác, chữ nhật, hình vuông II Chuẩn bị : -tranh doc các hnhf tạo thành - Trống lắc, sân cho trẻ chơi trò chơi III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Quan sát: Trò chuyện với các cháu gia đình tuyên truyền sốt xuất huyết 2.Truyền thụ kiến thức: Cô hướng dẫn các cháu hát nhận biết các hình vuông, tam giác, chữ nhật, tròn - Cô giới thiệu với các cháu : Hình tròn: Có đặc điểm nào? - Không có cạnh Hình tròn đâu? - Hình tròn lăn - Cháu giơ hình tròn lên Hình vuông: - Có cạnh Có đặc điểm nào? - cạnh Các cạnh nào với nhau? - Không lăn - Cháu giơ hình vuông lên - Có cạnh không - cạnh dài cạnh ngắn Hình chữ nhật: - Cháu giơ hình chữ nhật lên Có đặc điểm nào? Hình tam giác - Hình tam giác Đây là hình gì? - Có cạnh không lăn Có đặc điểm nào? - Cháu giơ hình tam giác lên Trò chơi: Rồng rắn lên mây Luật chơi: không để phần đuôi bị bắt Cách chơi: tổ xếp thành hàng dọc vừa di vòng tròn vừa đọc đồng dao Sau đó bạn đầu tiên hỏi cô đị đâu Cô trả lời và dẫn trẻ đến trò chơi đuổi bắt tổ để cô Cháu tham gia trò chơi (8) bắt phần duôi bị phạt HOẠT ĐỘNG CHIỀU NẶN ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH Mục đích yêu cầu - Trẻ dùng kỹ xoay tròn, ấn lõm, lăn dọc để nặn các ĐD gia đình - Trẻ phân biệt ĐD để ăn, ĐD để uống, ĐD trang trí, lại… - MTXQ: ĐD gia đình - LQCC: Chữ ă, â Chuẩn bị Bảng , đất nặn, khăn lau II.Cách tiến hành : HOẠT ĐỘNG CÔ *Hoạt động 1: - Đọc thơ “ Cái bát xinh xinh” - Cô đố các bài thơ nói gì? Cái bát làm ra? - Các cô chú công nhân không làm cái bát họ còn làm nhiều ĐD khác như: Nồi, thau, ly, tách, mùng, mền, bàn ghế và nhiều ĐD khác phục vụ cho sống chúng ta - Thế các có muốn giống cô chú công nhân không? - Vậy hôm cô và các cùng nặn số ĐD gia đình *Hoạt động 2: - Hàng ngày ăn cơm các dùng gì để dựng cơm ăn? - Xem cô có gì nè?Cái chén làm gì? - Đây là gì chén? - Sành sứ là chất liệu nào? - Ngoài chén, tô cô còn cần gì để dựng thức ăn nữa? - Dĩa để làm gì? - Ngoài chén dĩa còn gì để dựng thức ăn không? + Chơi “tối – sáng” - Các xem cô có gì đây? - Cái ly để làm gì? - Cái ly này làm gì? - Ngoài ly thuỷ tinh còn có ly làm gì nữa? - Vậy đồ dùng dược làm sành sừ thuỷ tinh,thì thề nào? sử dụng chúng ta phải làm sao? - Ngoài đồ dùng để ăn để uống chúng ta còn đồ dùng nào gia đình nữa? DỰ KIẾN HĐ TRẺ - Lớp đọc thơ - Bài thơ nói cái bát Do cô chú công nhân làm -trẻ đồng - Chén, tô - Cái chén.Làm sứ - Miệng chén - Dễ - Dĩa - Đựng thức ăn khô - Trẻ chơi - Cái ly - Để uống nước - Làm thuỷ tinh - Mêka, mủ - dễ vở, nên phải sử dụng cẩn thận - Trẻ trả lời (9) - Bây chúng ta cùng nặn đồ dùng có gia đình mình nhé! - Cô bổ sung cho hoàn chỉnh các chi tiết và gợi ý cho trẻ sáng tạo thêm + Cô cùng cháu chọn sản phẩm đẹp *Hoạt động 3: - Cô vừa cho các nặn gì? - Nặn số đồ dùng + GDTT: Những đồ dùng gia đìng ba, mẹ gia đình làm việc vất vả mua sắm được, vì sử dụng các phải cẩn thận và giữ gìn ngăn nắp để dùng lâu bền - Cô nhận xét tranh đẹp, góp ý sản phẩm chưa hoàn - Trẻ nhận xét tranh bạn chỉnh * Nhận xét tiết học - cắm hoa * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để bé ngoan - Cô mời cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (10) THỨ BA 23/10/2012 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: ĐIỂM DANH TIEU CHUẨN BÉ NGOAN: HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHÂN THỨC ĐỀ TÀI: Đoán xem tôi là hinh gì? I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ nhận biết và gọi tên chính xác các hình: tam giác, chữ nhật, hình tròn, hình vuông - Trẻ nhận biết các hình qua các trò chơi - Vận dụng khả tạo hình để tạo thành sản phẩm với các hình tròn, tam giác, vuông, chữ nhật II/ Chuẩn bị : - Các hình , vuông , tam giác, chữ nhật, tròn - Bảng để chơi tròn chơi đúng nhà.hình để chơi tròn chơi “ túi kỳ diệu” - Giấy, bút chì, bút màu… III/ Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Dạy hát : Hoạt động : Đọc thơ “giữa vòng gió thơm” Hoạt động : Trò chơi “ túi kỳ diệu” Cô để sẳn hình tròn, tam giác, hình vuông, hình chữ nhật vào túi mời cháu lên sờ và lây hình theo yêu cầu đặc điểm mà cô nêu -Giữa vòng gió thơm - Cháu lên tham gia trò chơi Hoạt động : Cháu hát “ nhà thương nhau” lấy rổ ngồi hành ngang - Cô giới thiệu với các cháu : Hình tròn: Có đặc điểm nào? Hình tròn đâu? Hình vuông: Có đặc điểm nào? Các cạnh nào với nhau? Hình chữ nhật: Có đặc điểm nào? Hình tam giác - Không có cạnh - Hình tròn lăn - Cháu giơ hình tròn lên - Có cạnh - cạnh - Không lăn - Cháu giơ hình vuông lên - Có cạnh không - cạnh dài cạnh ngắn - Cháu giơ hình chữ nhật lên - Hình tam giác - Có cạnh không lăn (11) Đây là hình gì? Có đặc điểm nào? - Cháu giơ hình tam giác lên Trò chơi: “ đúng bến” Mỗi cháu cầm hình trên tay quanh lớp nghe hiệu lệnh cô thì cháu nào cầm hình nào thì Cháu chơi trò chơi lần sau bến có hình đó Cô kiểm tra các bến cháu đổi hình nào đến sai bến thì bị phạt Hát “ lại đây với cô” Cháu bàn thực Cho các cháu chổ thực tạo hình với các hình tam giác, chữ nhật, hình tròn, hình vuông Nhận xét- cắm hoa: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Yêu cầu : - Trẻ thể cảm xúc trẻ gia đình - Trẻ kết hợp nét để thể ấn tượng người thân mình gai đình đầu, tóc, râu, kính, nét mặt, nếp nhăn, quần áo - Biết thể các phận thể người qua đường nét - Biết yêu quí ông bà, cha mẹ, anh chị em gia đình II Chuẩn bị: - Cô : tranh mẫu - Trẻ : tập tạo hình , bút chì , bút màu III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ Quan sát : Tranh vệ sinh thân thể Trẻ ngồi quanh cô - Cô gắn tranh : + hàng ngày các vệ sinh thân thể mình Trẻ kể nào ? + Buổi sáng các làm gì ? Trẻ trả lời + Một ngày các tắm lần, đáng lần ? … Truyền thụ kiến thức: tập trẻ vẽ người thân gia đình - Cô gắn tranh mẫu cho trẻ xem và đàm toại cùng trẻ nội dung tranh : Trẻ xem tranh mẫu -Tranh 1: ba mẹ và bé công viên - Tranh 2: be svà chi chơi - Tranh 3: chị quét nhà Trẻ thực - Trẻ tập vẽ, cô hướng dẫn Trò chơi: Rồng rắn lên mây Tham gia trò chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU LQCC a,ă,â,e,ê I Yêu cầu : (12) - Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái đã học: o, ô, - a, ă, â - e, ê - Luyện cho trẻ cách phát âm đúng - Trẻ tích cực nhận biết các chữ cái thông qua các trò chơi II Chuẩn bị : - Thẻ chữ cho trẻ - Hột hạt để xếp II.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ - Trẻ chơi Hoạt động1 * Ổn định: - Cho trẻ chơi: "Em bé" - Trời sáng - Các xem cô nói gì? * Trò chơi: "Hái quả" - Trên có chữ Bây cô mời các lên hái và đọc to chữ có trên nhé (o,ô,ơ,a,ă,â,e,ê) - Mời số bé lên hái - Sau đó cho lớp đọc to các chữ trên mà bạn đã hái - Mời nhóm, tổ đọc - Mời cá nhân (2-3 trẻ) => Trò chơi "Tập làm nhanh" Hoạt động * Tìm chữ cái từ: - Cho trẻ xem tranh và làm quen với các từ ghi tranh Dùng bút màu đánh dấu tô màu chữ o,ô,ơ,a,ă,â,e,ê Con voi, ô tô, kẹp nơ, cá rô, rắn, thằn lằn, bàn chân, em bé, dê - Trò chơi: Khi nào nghe cô phát âm có chữ o,ô,ơ,a,ă,â,e,ê thì cười ha, còn không thì khóc hu hu VD: L,N,O,I,A,T * Trò chơi: "Giữ chữ cái theo yêu cầu cô" - Mỗi cháu có rổ thẻ chữ - Cô phát âm chữ gì? - Nếu trẻ chọn sai cô phát âm lại - Cho trẻ chơi nhiều lần Sau lần chơi, cô cho trẻ đọc lại chữ mà mình giơ * Trò chơi "Xếp hộp mít" - Sử dụng hạt na, hạt me để xếp các chữ đã học - Cho trẻ xếp chữ sàn nhà Cô không cần viết sẵn chữ mấu cho bé xếp - Ò, ó , o - Cây có nhiều - O,ô,ơ,a,ă,â,e,ê - Trẻ thực - O,ô,ơ - Trẻ thực theo yêu cầu cô - Trẻ đưa chữ đó lên - Trẻ chơi xếp chữ - Các tổ thi đua xếp thuyền - Trẻ chơi Hoạt động củng cố * Trò chơi "Xếp thuyền" - Có mẫu thuyền và các hình tam giác, hình vuông Hình vuông trên các hình có chữ: o,ô,ơ,a,ă,â,e,ê - Cho các tổ thi đua xếp thuyền Trẻ lên chọn các hình vuông, tam giác và xêp thành hình thuyền cô - Mỗi lần lên chọn hình và xếp phải đọc to chữ có trên hình Lớp tham gia trò chơi (13) - Tổ nào chọn đúng, đọc đúng chữ và xếp hình đúng và nhanh => Tổ đó thắng - Cho lớp đọc lại chữ có trên thuyền * Trẻ góc chơi với quản lý cô * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để bé ngoan - Cô mời cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sỉ số: Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - (14) THỨ TƯ 24/10/2012 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: ĐIỂM DANH TIEU CHUẨN BÉ NGOAN: HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHÂN THỨC ĐỀ TÀI: truện “ ba cô gái I/ Mục đích- Yêu cầu : Nắm tựa đề "3 cô gái" - Cảm nhận mối quan hệ thời gian thông qua việc nhớ tên các nhân vật - Từ đó cảm nhận tính cách các nhân vật - Nghe và hiểu nội dung câu chuyện - Biết trả lời câu hỏi và nói trọn câu - Phát triển khả chú ý, tưởng tượng và tư - Hướng trẻ đến việc đánh giá các tính cách các nhân vật và xác định mối quan hệ tình cảm với nhân vật chính diện Trẻ cảm nhận hiếu thảo cô út Từ đó yêu mến và học từ cô út II Chuẩn bị: - Giáo cụ: Bộ tranh truyện " Ba cô gái" - Con giống nhân vật truyện - Cung cấp và củng cố vốn sống Giải thích từ khó: ròng rã, mãi, mệt mỏi III Cách tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động 1: giới thiệu - Hôm trước cô và các đã làm quen câu :"Lớn nhanh thổi và đẹp trăng rằm" - Hôm cô kể cho các nghe câu chuyện có tựa đề:" Ba cô gái" Hoạt động a.Cô kể chuyện - Lần 1: Cô kể với giống - Lần 2: Tóm tắt, tích dẫn theo phần + Phần mở đầu: Giới thiệu bà mẹ và ba cô gái + Nội dung chính: Kể cô và cô hai không thương mẹ nên bị biến thành trùng và nhện + Cô út thương yêu hiếu thảo với mẹ nên sống hạnh phúc - Lần Kể lại toàn câu chuyện + tranh b Đàm thoại - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có ai? - Bà mẹ sinh cô gái? - Bà các cô nào? - Nghe tin mẹ ốm chị có thăm mẹ không? Tại sao? - Nghe tin mẹ ốm, chị hai có thăm mẹ không? Hoạt động cháu - Trẻ lặp lại tên tựa đề - Trẻ chú ý lắng nghe - Câu chuyện" Ba cô gái" - Bà mẹ, cô cả, cô hai, cô út và sóc - cô gái - Bà hết lòng yêu thương và các - Chị không vì phải cọ cho xong cái chậu - Chị không vì còn phải se - Cô út chạy nhanh thăm mẹ - Yêu cô út vì cô đã bỏ tất việc để (15) Tại sao? - Nghe tin me ốm cô út đã làm gì? - Trong ba cô gái các yêu cô nào? Vì sao? - Khi mẹ các bệnh các có làm giống cô út không? Các làm gì? Hoạt động Cho trẻ nhóm thục kể truyện theo tranh của nhóm - Hát “ đây với cô” - Cho cháu lên kể lại truyện theo tranh nhóm - Củng cố: đưa nhiều tranh có các tranh không liên quan đến câu chuyện Hoạt động 4: trò chơi “ mang thuốc cho mẹ” - Luật chơi: lần có bạn chạy lên và mang viên thuốc - Cách chơi: cô chia lớp đội môi độic bạn thời gian bài hát đội nào mang nhiều thuốc vượt qua cầu cho mẹ chiến thắng - Nhận xét và cắm hoa thăm mẹ ốm - Trẻ lên chọn tranh thể các chi tiết truyện - Lớp tham gia trò chơi HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ biết hát nhịp nhàng bài “ múa cho mẹ xem” và biết múa theo bài hát “ múa cho mẹ xem”, biết múa theo động tác mềm mại, uyển chuyển thể tình cảm âu yếm - Trẻ nghe bài hát cho với tình cảm yêu mến vòng tay yêu thương cha mẹ Giáo dục trẻ lòng biết ơn và yêu thương cha mẹ II Chuẩn bị : -Tranh minh họa - Trống lắc, cái nón cho trẻ chơi trò chơi III.Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Quan sát: Trò chuyện với các cháu gia đình tuyên truyền sốt xuất huyết 2.Truyền thụ kiến thức: Cô hướng dẫn các cháu hát múa minh họa bài “ múa cho mẹ xem” - Cô hát mẫu Cô múa mẫu lần Cô múa mẫu lần 2(giải thích) + Động tác : “ Hai bàn tay… xem” Hai tay đưa lên phía trước vẫy nhẹ vào chữ “hai”, ngữa lòng bàn tay vào chữ “em” tay phải từ từ giơ cao, tay trái để ngang ngực, cuộn cổ tay kết hợp nhún chân chữ “múa” đổi bên + Động tác : “ Hai bàn tay……xinh” Hai tay đưa lên phía trước vẫy nhẹ vào chữ “hai” ngữa lòng bàn tay vào chữ “em” đồng thời tay phải giơ cao, tay trái đưa ngang vẫy nhẹ hai cái kết hợph nhún chân theo - Lớp hát Nhóm hát Cá nhân hát (16) nhịp + Động tác : “ Khi em giơ tay…… múa” Tay phải từ từ giơ lên cao, bàn tay uốn cong lên đầu vào chữ “lên” tay tráitừ từ giơ lên cao, bàn tay uốn cong lên đầu vào chữ “múa” + Động tác 4: “Khi em đưa tay…….hồng: “Hai tay từ từ hạ xuống, bát chéo trước mặt vào chữ”xuống” hai tay từ từ uốn cong trên đầu kết hợp nhún chân Trò chơi: kéo co - Lớp chia làm đội thi đua với Đội chiến Cháu tham gia trò chơi thắng là đội kéo nơ qua vạch phấn HOẠT ĐỘNG CHIỀU ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ nói đúng tên, công dụng, chất liệu số đồ dùng gia đình - Dạy trẻ quan sát đặc điểm giống và khác rõ nét đồ dùng - Rèn luyện giác quan và phát triển ngôn ngữ cho trẻ - GD trẻ biết cách sử dụng và giữ gìn đồ dùng II/ Chuẩn bị : - Đồ dùng gia đình, đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, đồ dùng để nấu, đồ dùng để mặc, đồ dùng điện - Tranh đồ dùng gia đình - Tích hợp: thơ ( cái bát xinh xinh), tạo hình ( tô màu tranh) III/ Cách tiến hành : Hoạt động cô Hoạt động 1: đọc thơ “ cái bát xinh xinh” Hoạt động 2: - bát dùng để làm gì? Ở gia đình, cần có đồ dùng sinh hoạt hàng ngày Vậy hôm cô cháu ta cùng tìm hiểu số đồ dùng gia đình nhé! Hoạt động : * Bạn nào hãy kể cho cô nghe đồ dùng để ăn nào ? -các xem cô có gì nè? - Cái chén làm gì ? - Cái nào làm sành ? -con thấy dĩa có hình gì? - ăm cơm ngoài chén còn cần gì nữa? - đôi đũa làm gì ? - ngoài đũa còn dùng gì để múc cơm ? - Cái muỗng làm gì ? - Cái nào làm nhôm ? - Cái nồi dùng để làm gì ? * Đồ dùng gì để nấu ? Ngoài nhà có đồ dùng nào hãy kể cho cô nghe Hoạt động trẻ - ăn cơm - ĐT - Cháu kể -cái chén - Sành, mê ca, mũ, Inox - Tô, dĩa - hình tròn - đũa - Bằng tre, mêca, Inox - Cái muỗng - Nhôm,Inox, mêca - Nồi , thao - Để nấu - Chão, ấm (17) - Ơ nhà các có đồ dùng nào để uống ? - Cái ly làm gì? - Cái ca làm gì? - Cái tách làm chất liệu gì? - Những đồ dùng này sử dụng phải nào? Tại sao? GV : Đồ dùng làm bằmg sành sứ, thủy tinh dễ vỡ, nên sử dụng các phải nhẹ tay * Đồ dùng để mặc ? * Đồ dùng điện ? * Đồ dùng may vá ? * Đồ dùng cá nhân ? * Đồ dùng vệ sinh ? - Bàn ủi để ủi đồ, tủ lạnh để giữ đồ cho lạnh nước đá, bóng đèn để thấp sáng - Kim chỉ, máy may để may quần áo - Lược để chải đầu, khăn lạnh để lau mặt, bàn chải để chúng ta đánh - Chổi để quét nhà, ki rác để đựng rác, xà phòng để tắm cho thân thể - Mỗi gia đình cần có đồ dùng để ăn, mặc, lại, giải trí… gia đình khác nhau, có gia đình đông thì cần nhiều đồ dùng , gia đình ít cần ít đồ dùng - Muốn có đồ dùng đó thì ba mẹ các phải làm sao? - Vậy sử dụng đồ dùng đố thì ba mẹ các phải làm sao? - À ! gia đình đông thì cần nhiều đồ dùng gia đình ít con, nên gia đình đông ba mẹ phải làm việc vất vả, cực khổ gia đình ít - Vậy các thích gia đình đông hay gia đình ít ? - Các biết không, đồ dùng gia đình ba mẹ làm việc có tiền mua sắm Vì sử dụng đến đồ dùng đó phải biết giữ gìn cẩn thận và xếp đúng chỗ - Vậy hãy xếp và phân loại đồ dùng theo nhóm (bằng lôtô) * So sánh giống và khác loại đồ dùng: Đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống - Giống : là đồ dùng gia đình - Khác : ly, ca, tách, là đồ dùng để uống 4.Củng cố : Hỏi lại đề tài GDTT: Các vừa tìm hiểu số đồ dùng gia đình, các biết cách sử dụng các đồ dùng rồi, muốn có đồ dùng này thì ba mẹ các phải - Trẻ kể - Thủy tinh, nhựa,mê ca - Nhựa, mê ca… - Bằng sành, mê ca - Khi sử dụng phải nhẹ tay Vì nó dễ vỡ - Ao, quần, giầy, nón, - Tivi, bàn ủi, tủ lạnh, bóng đèn - Kim, chỉ, máy may - Lược, khăn, bàn chải đánh - Chổi, ki rác, xà phòng - Ba mẹ phải làm việc vất vả và cực khổ - Phải giữ gìn cẩn thận - Thích gia đình ít - Cho cháu lên đồ dùng nào để ăn chén dĩa, đũa, muỗng, tô…… bên Đồ dùng nào để uỗng ly, ca, tách, ấm (18) làm việc vất vả để có tiền mua sắm đồ dùng này, vì sử dụng xong các phải cất xếp đúng chỗ gọn gàng, luôn lau chùi, giặt rửa cho để sử dụng lâu bền Cho nhóm tô màu đồ dùng để ăn,1 nhóm đồ dùng để uống, nhóm đồ dùng điên 5.Nhận xét –cắm hoa : Trẻ thực * Trẻ góc chơi với quản lý cô * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để bé ngoan - Cô mời cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sỉ số: Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - (19) THỨ NĂM 25 /10/2012 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: ĐIỂM DANH TIEU CHUẨN BÉ NGOAN: HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: Hát múa cho mẹ xem I/ Mục đích- Yêu cầu : - Trẻ biết hát nhịp nhàng bài “ Múa cho mẹ xem” và biết múa theo bài hát “ Múa cho mẹ xem” biết múa theo động tác mềm mại, uyển chuyển thể tình cảm âu yếm - Trẻ nghe hát bài hát “Cho con” với tình cảm trìu mến vòng tay yêu thương cha mẹ - GD trẻ lòng yêu thương, biết ơn cha mẹ II/ Chuẩn bị : - Cô tham khảo bài “Múa cho mẹ xem” và “Cho con” - Tranh , cô tập múa -Lồng ghép: thơ “ vì con” III/ Cách tiến hành : Hoạt động cô Dạy hát : Hoạt động : Đọc thơ “Vì con” Hoạt động : Các vừa đọc bài thơ gì ? - Mẹ đã dạy gì? - Làm mẹ vất vả các có thương yêu mẹ mình không? - Để đáp lại tình cảm mẹ Hôm tiết GDAN cô dạy các hát bài “Múa cho mẹ xem” Nhạc và lời Xuân Giao để tặng mẹ nhé! Hoạt động : - Cô hát cho trẻ nghe Nội dung : Bài hát nói người bạn nhỏ múa cho mẹ xem, tay bạn múa giống bướm xinh xinh, bạn cho bạn giơ tay lên là bướm xinh bay múa, bạn giơ tay xuống giống bướm đậu trên cành hồng trông đẹp Cô hát lần * Đàm thoại : - Cô vừa dạy các bài hát gì ? - Nhạc và lời ? - Bài hát nói điều gì ? - Thương mẹ các làm gì để mẹ vui ? b Vận động: Chơi TC : “Tay đẹp” Cô : Tay đâu ! Tay đâu Dấu tay Tay đẹp Tay đẹp Hoạt động trẻ -Vì - Mẹ dạy tập đi, tập nói… - Dạ thương - ĐT - Cá nhân(vài cháu), tổ, nhóm, lớp - Múa cho mẹ xem - Xuân Giao - Nói bạn múa cho mẹ xem - Trẻ nói tự - Tay đây !tay đây - Trẻ dấu tay sau lưng - Tay cầm bút để vẽ - Tay quét nhà lặt rau giúp mẹ (20) - Múa cho mẹ xem Tay còn làm gì nữa? Vậy bây mình cùng hát và múa bài “Múa cho mẹ xem” nhé! Cô múa mẫu lần Cô múa mẫu lần 2(giải thích) + Động tác : “ Hai bàn tay… xem” Hai tay đưa lên phía trước vẫy nhẹ vào chữ “hai”, ngữa lòng bàn tay vào chữ “em” tay phải từ từ giơ cao, tay trái để ngang ngực, cuộn cổ tay kết hợp nhún chân chữ “múa” đổi bên + Động tác : “ Hai bàn tay……xinh” Hai tay đưa lên phía trước vẫy nhẹ vào chữ “hai” ngữa lòng bàn tay vào chữ “em” đồng thời tay phải giơ cao, tay trái đưa ngang vẫy nhẹ hai cái kết hợph nhún chân theo nhịp + Động tác : “ Khi em giơ tay…… múa” Tay phải từ từ giơ lên cao, bàn tay uốn cong lên đầu vào chữ “lên” tay tráitừ từ giơ lên cao, bàn tay uốn cong lên đầu vào chữ “múa” + Động tác 4: “Khi em đưa tay…….hồng: “Hai tay từ từ hạ xuống, bát chéo trước mặt vào chữ”xuống” hai tay từ từ uốn cong trên đầu kết hợp nhún chân d Nghe hát : - Ba mẹ vui các hát tặng ba mẹ bài hát “Mua -Cá nhân (vài cháu) cho mẹ xem” Cô có bài hát nói ba mẹ thương yêu các -Tổ, nhóm, lớp đó là bài “cho con” Nhạc và lời Phạm Trọng Cầu - Cô hát lần Nội dung : Ba là cánh chim nâng bước chân con, mẹ là tình yêu thương ấm áp dành cho Mai này khôn lớn luôn nhớ công ơn cha mẹ - Cô hát lần c Chơi TC : “Nghe tiết tấu tìm đồ vật” - Hôm các múa đẹp quá để thưởng cho các cô - Trẻ thực cho các chơi TC “Nghe tiết tấu tìm đồ vật” các có thích không? - Trẻ ngồi theo hình chữ u bạn quay mặt vào vách, cô dấu đồ vật sau lưng bạn lớp (1 khoảng định) cất dấu đồ vật xong, người chơi nghe gõ theo nhịp là bình thường nghe cô gõ tiết tấu nhanh hay tiết tấu chậm, là báo hiệu các dừng lại tìm món quà Nếu tìm không đúng, người chơi phải lò cò Nhận xét- cắm hoa: Mục đích – yêu cầu HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trẻ nhận biết các đồ dùng hàng ngày làm từ chất liệu khác - Nhận biết công dụng đồ vật theo cấu tạo, hình dáng II.Chuẩn bị: Sân bãi (21) - Đồ dùng nhựa: chén, muỗng… , thủy tinh: ly, sành: chén, tách,bình trà ,gỗ: đũa, nhôm: muỗng Cách tiến hành HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ Hoạt động Dẫn các cháu dạo - trò chuyện với các cháu chủ đề gia đình Hoạt động : truyền thụ kiến thức Cho cháu ngồi ổn định An cơm các dùng để đựng cơm? Cái chén làm gì? Cái chén dùng để làm gì? Khi rơi xuống chén có bị vỡ không? Ngoài chén làm sành chén làm gì nữa? Đôi đũa: - Đũa làm gì? - Đũa dùng để làm gì? - Đũa làm tre có bị vỡ không? Cái muỗng: - Cái muỗng làm gì? - Cái muỗng dùng làm gì? - Ngoài muỗng làm nhôm còn có muỗng làm sứ, mêca, inox Cái ghế: - Ghế làm gì? - Ngoài gỗ ta còn biết nó làm chất liệu gì nữa? - Ghế dùng để làm? - Có loại ghế nào? Hoạt động 3: Trò chơi: Tổ chúc cho các cháu chơi trò chơi “ kéo co” HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Lớp hát “rửa mặt mèo” Cái chén Bằng sành Dùng đựng chén Sẽ bị vỡ Mêca, thủy tinh, nhựa - Đôi đũa - Tre, gỗ - Gấp thức ăn - Không,bị gãy - Nhôm - Múc thức ăn - Cái ghế - Gỗ - Nhôm , nhựa, inox… - Để ngồi - Ghế nệm, ghế salon, ghế mây Các cháu chơi cùng cô HOẠT ĐỘNG CHIỀU NHẬN BIẾT CÁC HÌNH I/ Mục đích- Yêu cầu : Trẻ hiểu nội dung thơ - Cảm nhận âm diệu êm dịu, nhịp điệu chậm rãi đọc thơ, biết thể tình cảm đọc thơ - Trẻ nhận biết chữ cái đã học II/ Chuẩn bị : - Tranh, cô thuộc thơ - Giấy, đất nặn, bút chì màu - Tích hợp: âm nhạc ( âm nhạc) III/ Cách tiến hành : (22) Hoạt động cô Hoạt động 1: * Trò chơi “ bắp cải xanh” - Hát cháu yêu bà Hoạt động 2: Các vừa hát bài hát nói điều gì ? À cô có bài thơ nói bạn nhỏ yêu bà mình, đó là bài thơ “ Giữa vòng gió thơm” Quang Huy sáng tác Hoạt động : - Cô đọc thơ lần diễn cảm kết hợp xem tranh - Cô đọc lần giảng nội dung , từ khó + Nội dung : Bài thơ nòi bạn nhỏ lo lắng bà bị ốm, quạt cho bà bà ngủ, trời nắng không có gió Khu vườn lặng im hương bưởi hương cau lẫn vào tay quạt bé bà nằm mát, vòng gió thơm + Từ khó: ốm là bệnh( miền bắc gọi là ốm, còn miền nam mình gọi là bệnh) Màn là mùn ( miền bắc gọi là màn miền nam gọi là mùn) * Đọc thơ: cho các cháu đọc thơ * Đàm thoại : - Cô vừa dạy các bài thơ gì ? - Cô gắn tên bài thơ - Bạn nhỏ bài thơ đã nói gì với chị gà và chị vịt ? - Cô viết bảng gà nâu, vịt bầu - Vì bạn nhỏ lại bảo gà vịt phải im lặng ? - Cô viết bảng từ bà bị ốm - Bạn nhỏ đã làm gì bà bị ốm ? - Cô viết bảng từ bà ngủ - Lớp đồng tên bài thơ và từ viết bảng - Tìm đọc chữ cái đã học Hoạt động trẻ - Nói cháu yêu bà - ĐT - Cả lớp đọc thơ - Giữa vòng gió rthơm - Bảo chị gà nâu đừng cãi và chị vịt bầu gào ầm ĩ - Vì bà bị ốm bà ngủ - Quạt cho bà ngủ - Trẻ nhận biết chữ cái đã học - Cô mời nhóm bạn gái nhóm bạn trai, cá nhân( 12 trẻ) Hoạt động 4: - Tổ chức cho các cháu chơi trò chơi “ xếp quạt cho bà” - Luật chơi: tổ nào nhanh và nhiều thắng - Lớp chia tổ thi đua - Cách chơi: Cô chia lớp thành tổ môi tổ thi xếp quạt giấy thời gian qui định hết đội nào xếp nhiều quạt thắng Giáo dục tư tưởng : qua bài thơ, nhà bạn nào có bà các phải biết thương yêu bà, chăm sóc bà bà bị ốm và phải biêt vâng lời ông bà cha mẹ các nhớ chưa nè! (23) Các có thích tặng cho bà món quà bà hết bệnh không Vậy các hãy vẽ ấm trà tặng bà, nặn cái tách để bà rót trà, tô màu ấm trà để tặng cho bà mình nhé Nhận xét – cắm hoa : * Trẻ góc chơi với quản lý cô * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để bé ngoan - Cô mời cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sỉ số: - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (24) THỨ SÁU 19 /10/2012 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ: ĐIỂM DANH TIEU CHUẨN BÉ NGOAN: HOẠT ĐỘNG HỌC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỶ NĂNG XÃ HỘI ĐỀ TÀI: Đầu bếp tài ba I/ Mục đích- Yêu cầu : - Có kiến thức mọt số món ăn quen thuộc - Biết cách chợ mua hàng - Biết dọn dẹp gọn gàng ngăn nắp - Yêu thích việc nấu nướng II ChuÈn bÞ : - Đồ chơi nấu ăn - Tranh ảnnh số món ăn -Một số rau củ qua cho bé chơi trò chơi - Tranh tô màu cho trẻ III.Cách tiến hành : (25) Hoạt động cô Hoạt động 1: ổn định - Cả lớp hát “cả nhà thương nhau” - Những người cùng sống chung nhà ta gọi là gì? -Bình thường nhà là người nấu cơm cho các ăn? - Mẹ thương nấu món gì cho cho ? - Con thích là ăn món gì? Hoạt động 2: - Cô treo tranh số món ăn + Cô có món này gọi là món gì? + Để nấu dực món này cô cần phải có nguyên liệu nào? + Có nguyên vật liệu mình chế biến nào? - Cô thấy lớp mình n\bạn nào biết nhiều món ăn hay mình cùng mở hội thi nấu ăn nhé! - Hôm lớp chúng minh cùng mở hội thi manh tên “ đầu bếp nhí tài ba” nhé! Hoạt động 3: trò chơi - Cô chia lớp thành đội các bé tự phân công người chợ người nấu ăn - thời gian là bài hát đội nào có cách trình bày món ăn đẹp sach sẽ chiến thắng Hoạt động 4: Trò chơi “ chợ” - Chía lớp thành đội đội bạn thi bật tách và khép chân chợ mua đồ cô dịnh thời gián là bài hát đội nào mua đuọc nhiều thắng I/ Mục đích- Yêu cầu : Hoạt động trẻ - Trẻ đến bên cô - TrÎ tr¶ lêi - Cã ¹ - Chó ý nghe c« h¸t - TrÎ chó ý nghe vµ hiÓu néi dung bµi h¸t - Chia nhóm phân công người chợ - Trẻ tham gia trò chơi 2-3 lần - Hát “ có ông bà có ba mẹ “ bàn thực tô tranh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Bé biết bước dồn ngang trên ngế thể dục cách mạnh dạng tự tin - Trẻ hứng thú tham gia trò chơi II Chuẩn bị: - Băng ghế, vòng thể dục, cờ III.Cách tiến hành : (26) Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1Quan sát : Tranh vệ sinh thân thể Trẻ ngồi quanh cô - Cô gắn tranh : + hàng ngày các vệ sinh thân thể mình Trẻ kể nào ? + Buổi sáng các làm gì ? Trẻ trả lời + Một ngày các tắm lần, đáng lần ? … Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức: HOẠT ĐỘNG CHIỀU trò chuyện đồ dung gia đình I Mục đích –yêu cầu - Trẻ nhận biết các đồ dùng hàng ngày làm từ chất liệu khác - Nhận biết công dụng đồ vật theo cấu tạo, hình dáng - Biết cách sử dụng đồ dùng theo chức riêng nó - Giáo dục trẻ biết cách giữ gìn và sử dụng đồ dùng sinh hoạt - Phát triển khả quan sát, phân loại II Chuẩn bị: - Đồ dùng nhựa: chén, muỗng… , thủy tinh: ly, sành: chén, tách,bình trà ,gỗ: đũa, nhôm: muỗng - Giấy để trẻ vẽ đồ dùng cháu thích - Tích hợp: âm nhạc ( nhà thương nhau) tạo hình ( tô màu tranh) văn học ( câu đố) III Hướng dẫn : Hoạt động cô Hoạt động cháu 1.Ổn định : Cả lớp chơi trò chơi “ Đi chợ” -Mua gì? Mua gì? Mua gì đây? ( cô lấy số đồ dùng trước bàn ) Giới thiệu: -Cô mua cái xoang, cái nồi, cái ca Gia đình nào cần có đồ dùng sinh hoạt Hôm cô cháu ta hãy tìm hiểu xem đồ dùng đó làm từ chất liệu gì và công dụng đồ dùng để chúng ta sử dụng cho đúng nhé các Cái chén: Cái chén An cơm các dùng để đựng cơm? Bằng sành Cái chén làm gì? (27) Cái chén dùng để làm gì? Khi rơi xuống chén có bị vỡ không? Ngoài chén làm sành chén làm gì nữa? Đôi đũa: Hai cây nho nhỏ Nhăn nhẵn dài dài Bé dùng hàng ngày Và cơm gấp cá? - Đó là cái gì ? - Đũa làm gì? - Đũa dùng để làm gì? - Đũa làm tre có bị vỡ không? Cái muỗng: - Cái muỗng làm gì? - Cái muỗng dùng làm gì? - Ngoài muỗng làm nhôm còn có muỗng làm sứ, mêca, inox Cái ghế: Có mặt, có chân Mà chẳng biết nhìn Đi không Mặt thì phẳng lì Cho bé ngồi lên Bé đặt cái tên Nó là cái gì ? - Ghế làm gì? - Ngoài gỗ ta còn biết nó làm chất liệu gì nữa? - Ghế dùng để làm? - Có loại ghế nào? Cây lược Tôi hay giúp bạn Chải tóc gọn gàng Suông mịn màng Hàng ngày đến lớp - Đó là cái gì ? - Lược làm gì? - Dùng để làm gì ? - Cho tình rơi xuống Khi rơi xuống có bị vỡ không? Cái nón: Mỗi trời nắng chang chang Thì tôi lại người mang trên đầu - Cái gì các ? - Cái nón làm gì ? - Dùng để làm gì? - Ngoài nón vải ra, nón còn làm gì? Cái tách: Cái gì nho nhỏ hoa đỏ tím xanh Thủy tinh ngần bé dùng để uống? Dùng đựng chén Sẽ bị vỡ Mêca, thủy tinh, nhựa - Đôi đũa - Tre, gỗ - Gấp thức ăn - Không,bị gãy - Nhôm - Múc thức ăn - Cái ghế - Gỗ - Nhôm , nhựa, inox… - Để ngồi - Ghế nệm, ghế salon, ghế mây - Cây lược - Nhựa - Chải tóc - Không - Cái nón - Vải - Dùng để đội cho mát - Nón lá, nón len, mây, cối (28) - Đó là cái gì ? - Cái tách làm gì? - Dùng để làm gì? - Tách rơi xuống có bị vỡ không? - Ngoài tách làm sứ còn có tách làm gì? Nãy cô và các vừa tìm hiểu các đồ dùng có chất liệu khác như: nhựa, gỗ, thủy tinh, nhôm, sành, sứ… Vậy bạn nào cho cô biết đồ dùng làm chất liệu nào dễ bị vỡ? - Đồ dùng nào dùng để ăn? Để nấu? Để uống dùng sinh hoạt? - Đồ dùng nào làm gỗ, nhựa? * So sánh: Ly thủy tinh, chén, sứ + Giống nhau: Đều là đồ dùng gia đình + Khác nhau: chén: làm sứ dùng để ăn Ly: làm thủy tinh dùng để uống * Trò chơi: chọn đồ dùng theo yêu cầu( cô nêu số lượng can lấy) Cô cho đội thi đua lấy đồ dùng theo yêu cầu cô công dụng Cô hướng dẫn các cháu bước dồn trước và bước dồn ngang trên ghế thể dục để lấy theo yeu cầu cô -Tạo hình: Đồ dùng gia đình thì có nhiều bé thích đồ dùng nào , bé hãy vẽ và tô màu đồ dùng đó cho đẹp nhé! - Cô chọn tranh vẽ đẹp cho lớp xem Củng cố : - Hôm cô cho các tìm hiểu gì? Giáo dục tư tưởng: Các ạ! Các đồ dùng gia đình làm từ chất liệu khác Các nhớ sử dụng đồ dùng cho đúng công dụng và giữ gìn cẩn thận để chúng ta sử dụng lâu bền kết thúc : Nhận xét – cắm hoa, hát“ Cô và mẹ ” - Cái tách - Bằng sứ - Đựng trà uống - Rơi xuống dễ vỡ - Nhựa, nhôm… - Sành, sứ, thủy tinh - Bé kể - Cháu kể - Bé lên chọn gắn lên bảng - Cả lớp đếm So sánh tuyên dương đội lấy đúng, lấy nhiều - Bé hát “ nhà thương nhau” bàn thực Phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu * Trẻ góc chơi với quản lý cô * NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY - Hát “ hoa bé ngoan” - Cô nêu tiêu chuẩn để bé ngoan - Cô mời cháu đạt 4-5 hoa đứng lên - Mời cháu nêu tên cô chấm vào sổ bé ngoan - Cháu hát “đi học về” PHIẾU ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY * Sỉ số: (29) - Vắng ( tên trẻ, lý do) ……………………………………………………………………… * Sức khỏe:……………………………………………………………………………… * Kết hoạt động: - Tên và nội dung trẻ chưa thực được: ………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Tên và nội dung trẻ trội ( thực tốt , cá biệt): …………………………………… …………………………………………………………………………………………… * Biện pháp khắc phục: - Cô: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… - Trẻ: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (30)