II.Các hoạt động trong ngày: 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện về chủ điểm gia đình, trẻ nghe nhạc bài "cháu yêu bà Thơ:Lấy tăm cho bà" -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời [r]
(1)CHỦ ĐIỂM CHÍNH :Gia đình *Thời gian thực tuần: I/ MỤC TIÊU: 1/ Phát triển thể chất: a Dinh dưỡng sức khỏe: - Phân biệt lợi ích nhóm thực phẩm Biết lựa chọn các thực phẩm theo sở thích gia đình Kể tên số món ăn nhà và cách chế biến đơn giản - Biết giữ gìn sức khỏe cho thân và người thân gia đình Có thói quen và thực các thao tác rửa tay xà phòng, đánh răng, lau mặt - Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết Biết tự thay tất, quần áo bị ướt, bẩn và để vào nơi quy định - Nhận biết số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh - Biết nói với người lớn bị ốm, mệt và đau… b Vận động: Trẻ thực và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động: - Đi khuỵu gối Bật xa Đi chạy theo hiệu lệnh; bò vượt chướng ngại vật; ném xa tay - Thực các vận động khéo léo bàn tay, ngón tay Tự rót nước không bị rơi vãi 2/ Phát triển nhận thức: - Biết họ tên, số đặc điếm và sở thích thành viên gia đình - Biết địa chỉ, số điện thoại gia đình - Biết công việc thành viên gia đình và nghề nghiệp bố mẹ - Phát thay đổi môi trường xung quanh nhà trẻ - Phân biệt đồ dùng gia đình theo 2-3 dấu hiệu Biết so sánh các đồ dung, vật dụng gia đình và sử dụng các từ to – nhỏ, cao nhất-thấp hơn-thấp - Biết nhà là nơi mình ở, sinh hoạt chung gia đình - Biết tên công dụng, chất liệu, phân loại số đồ dùng gia đình - Phân biệt các kiểu nhà khác nhau: (1,2,3 tầng, chung cư, biệt thự) 3/ Phát triển ngôn ngữ: - Biết bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ mình lời nói - Biết lắng nghe, đặt và trả lời câu hỏi - Kể lại số kiện gia đình theo trình tự, logich - Có thể miêu tả mạch lạc đồ dung đồ chơi gia đình - Thích sách và chọn sách theo ý thích chủ đề - Thích nghe đọc thơ, đọc sách và kể chuyện gia đình Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm - Biết sử dụng lời nói, có kỹ giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch (2) - Nhận biết ký hiệu chữ viết 4/ Phát triển thẩm mỹ: - Biết tạo các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hòa các đồ dùng gia đình, các kiểu nhà, các thành viên gia đình - Biết thể cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình - Nhận cái đẹp nhà cửa qua việc xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng ngăn nắp - Biết thể cảm xúc phù hợp hát múa, vận động theo nhạc 5/ Phát triển tình cảm xã hội: - Nhận biết cảm xúc người thân gia đình và biết thể cảm xúc phù hợp - Thực số quy tắc gia đình: cảm ơn, xin lỗi, xin phép, cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ, bỏ rác đúng nơi quy định, không khạc nhổ bừa bãi - Biết cách cư xử với các thành viên gia đình: lễ phép, tôn trọng, quan tâm giúp đỡ, chia sẻ cần thiết - Có ý thức điều nên làm tắt nước rửa tay xong, tắt điện khỏi phòng, cất đồ dùng đúng nơi quy định - Mạnh dạn, tự tin sinh hoạt hang ngày - Có kỹ làm số việc đơn giản: Xếp quần áo, quét nhà Từ đó nhận cái đẹp nhà cửa thông qua việc xếp đồ dùng MẠNG NỘI DUNG CHÍNH (3) GIA ĐÌNH TÔI(tuần 1) NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở (Tuần ) -Các thành viên gia đình:tôi,bố,mẹ,anh,chị,em(họ tên sở thích) -Công việc các thành viên gia đình -Họ hàng(Ông,bà,cô,Dì,chú,Bác) -Những thay đổi gia đình(có người chuyển đi,có người sinh ra,có người đi) -Địa gia đình -Nhà là nơi gia đình cùng chung sống,biết dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sẽ-có nhiều kiểu nhà khác nhau,nhà tầng,nhà hai tầng,nhà tập thể,nhà ngói,nhà tranh… -Người ta dùng nhiều vật liệu khác để làm nhà GIA ĐÌNH NHU CẦU GIA ĐÌNH( tuần ) -Đồ dùng và phương tiện lại gia đình Gia đình là nơi mà các thành viên sống vui vẻ,hạnh phúc -Trẻ tham gia hoạt động cùng các người gia đình các ngày kỷ niêm gia đình -Biết các loại thực phẩm cần thiết cho gia đình HỌ HÀNG GIA ĐÌNH (Tuần ) -Những người thân bên nội, bên ngoại Cách xưng hô -Cách phân biệt họ hàng bên nội, họ hàng bên ngoại -Những ngày lễ mà họ hàng thường tập trung: Giỗ, tết, sinh nhật, đám cưới… MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ CHÍNH (4) PHÁT TRIỂN THẨM MỸ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC *Toán:- số 2( tiết 1, 2,3) -So sánh ngôi nhà cao hơn,thấp hơn,thấp *KPMTXQ: -Tìm hiểu gia đình bé -QS phân loại các kiểu nhà -QS Một số đồ dùng gia đình - Tìm hiểu bà họ hàng hai bên nội ngoại GIA ĐÌNH PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XH *Tạo hình:-Nặn quà tặng người thân -Tô màu người thân -Dán hình ngôi nhà -Vẽ đồ dùng ăn uống -Nặn quà tặng người thân *Âm nhạc -Cháu yêu bà -Nhà tôi -Cả nhà yêu - Biểu diễn văn nghệ *Vận động:Vỗ tay theo tiết tấu chậm *Nghe hát:-Tổ ấm gia đình-Ba nến lung PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ *Thể dục: *Văn học:-Thơ: Gió từ *Góc phân vai:-Gia - Bật xa 30-35cm- chạy tay mẹ đình,cấp dưỡng,bán hàng nhanh 15m -Thơ:Em yêu nhà em ,Bác sỹ khám chữa bệnh Bò chui qua cổng -Truyện: Tích Chu *Góc xây dựng:Xây dựng -Bật Cao 20cm - Truyện : em bé quàng khuôn viên ngôi nhà gia - ném xa bang tay khăn đỏ đình *Trò chơi :vận động: -Mèo đuổi chuột Dân gian:, rồng rắn lên may,Lộn cầu vồng Học tập:Nhà cháu đâu? CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG HỌC LIỆU : *Môi trường hoạt động: - Phòng học , an toàn, trang trí đẹp mắt phù hợp với chủ điểm gia đình (5) *Đồ dùng học liệu: Tranh ảnh theo chủ đề nhánh,tranh nội dung bài thơ, câu chuyện phục vụ cho môn văn học phù hợp với chủ đề: Bài thơ “Gió từ tay mẹ, em yêu nhà em”, truyện “tích chu, em be quàng khăn đỏ “ Và số tranh ảnh chủ đề phục vụ cho môn học môi trường xung quanh - Đồ dùng cho môn tạo hình : bút chì, sáp màu, đất nặn giấy A4 CHỦ ĐỀ NHÁNH: Gia đình tôi 1.Yêu cầu: -Biết số thói quen ngăn nắp giữ vệ sinh gia đình -Biết vài đặc điểm,thói quen bật gia đình : -“sinh nhật,chuyện vui ,buồn,ngày lễ,tết”…) -Biết công việc hàng ngày các thành viên gia đình -Biết tôn trọng , kính trên nhường gia đình 2.MẠNG NỘI DUNG: -Các thành viên gia đình:tôi,bố,mẹ,anh,chị,em(họ tên sở thích) -Công việc các thành viên gia đình -Biết vâng lời lễ phép với người lớn,xưng hô thân thiện với người) -Trẻ biết tên ,công việc,một số thành viên gia đình -Các thành viên gia đình tôi "Bố,Mẹ,Anh,Chị,Em ." -Họ hàng(Ông,bà,cô,Dì,chú,Bác) -Những thay đổi gia đình(có người chuyển đi,có người sinh ra,có người đi) MẠNG ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH HOẠT Gia đình tôi (6) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Toán:-số 2( tiết 1) * KPMTXQ:Trò chuyện các thành viên và công việc các thành viên gia đình * TD:- Bật xa 35-40 cm- chạy nhanh 15m *Trò chơi vận động:Mèo đuổi chuột GIA ĐÌNH TÔI PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * Tạo hình: -Nặn quà tặng người thân * Âm nhạc: Cả nhà thương -*nghe hát :Tổ ấm gia đình *Trò chơi:-Ai nhanh *Văn học: Thơ: Gió từ tay mẹ PT TÌNH CẢM Xà HỘI Góc xây dựng: XD trường mầm non Góc phân vai:Bán hàng,nấu ăn,bác sỹ,gia đình KẾ HOẠCH " Tuaàn 1" Chủ đề chính: Gia đình Chủ đề nhánh :Gia đình tơi (7) Thứ Hai/17 Ba/18 Tư/19 Năm/20 Sáu/21 Hoạt động -Cô đón trẻ vào lớp ,nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân 1.Đón trẻ -Trò chuyện với trẻ gia đình trẻ ,các thành viên gia đình cho trẻ nghe nhạc “cả nhà trương ,ba nến lung linh” -Điểm danh 2.TDBS - Tập thể dục sáng theo nhạc -QS thời -Dạo chơi - Dạo chơi -QS - QS thời tiết tiết và quanh sân quanh sân tượng thiên và vật vật xung trường trường ,trò nhiên có xung quanh quanh có trò chuyện chuyện gia thay đổi có vật vật thay số công đình đông thời tiết thay đổi,trò đổi,trò việc các và gia mưa,nắng.T chuyện họ thành viên đình ít rò chuyện hàng bên 3.HĐNT chuyện gia đình trẻ GĐ họ hàng ngoại bên nội ……… ………… …………… …………… …………… -TCVĐ: -TCDG: -TCVĐ: -TCDG: -TCVĐ: Mèo đuổi Rồng rắn Mèo đuổi Rồng rắn Mèo đuổi chuột lên mây chuột lên mây chuột -Chơi tự -Chơi tự 4.HĐ HỌC KPMTXQ QSTC :trò chuyện các thành viên-công việc các thành viên GĐ Thể dục: Âm nhạc Toán Văn học -Bật xa 35- Cả nhà Số -Thơ: Gió từ 40 cm- chạy thương ( tiết ) tay mẹ nhanh 15m Tạo hình: TC:ai đoán -Nặn quà giỏi tặng người thân GĐ -Góc phân vai: Nấu ăn ,bán hàng các giống động vật sống rừng -Góc học tập thư viện sách: Xem chuyện tranh,kể chuyện theo tranh gia đình -Góc nghệ thuật: Xé dán,nặn,vẽ,tô màu tranh các thành viên gia (8) 5.HĐ GÓC HĐVS ĂN TRƯA 7.HĐ CHIỀU HĐVS TRẢ TRẺ đình Biểu diễn bài cháu yêu bà -Góc thiên nhiên khoa học:Trẻ chăm sóc cây gieo hạt -Góc xây dựng: Xây dựng khuôn viên ngôi nhà bé *Chuẩn bị: Bộ lắp ghép xây dựng,gạch,cổng,đồ chơi các loại,bộ đồ nấu ăn,tranh truyện chủ đề, giấy màu, đất nặn,kéo ,hồ dán,đạo cụ,phách tre,cát,nước -Các loại đồ chơi xếp gọn gàng,trưng bày đẹp mắt vừa tầm trẻ với dễ dàng sử dụng *Cách tổ chức: Tập trung,ổn định,giới thiệu các góc chơi trò chuyện hướng chủ đề chơi và giới thiệu trực tiếp a.Thỏa thuận: Trẻ tự chọn góc chơi nghe cô thỏa thuận,cô hướng dẫn,phân vai chơi cho trẻ b.Quá trình chơi:Cô bao quát lớp -Đến góc chơi gợi ý, tạo tình cho trẻ xử lí, tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi Cô giúp trẻ thực thao tác chơi,cho trẻ thực công trình theo công đoạn ngày c.Nhận xét sau chơi:Cô đến nhận xét góc chơi - Nhận xét quá trình chơi, tuyên dương động viên trẻ kịp thời -Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi -Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh cá nhân ,uống nước ngủ -Ôn trò chuyện tìm hiểu gia đình bé ………… -Gợi mới: Bật xa 3540 cm- chạy nhanh 15m ………… -TC học tập “Nhà cháu đâu” *Bình cờ -Ôn kĩ bật và chạy nhanh? -Ôn bài hát “ nhà thương nhau” …………… ………… -Gợi mới: -Gợi mới: nhà -Số ( tiết 1) thương nhau” …………… ………… -TC học tập -TC học tập “Nhà cháu “Nhà cháu đâu” đâu” *Bình cờ *Bình cờ -Số (tiết 1) - Ôn Thơ :Gió từ tay mẹ …………… -Gợi mới: -Số ( tiết 1) ………… -Gợi mới: Làm quen chủ đề …………… -TC học tập “Nhà cháu đâu” *Bình cờ ………… -TC học tập: “Nhà cháu đâu” *Bình cờ -Cô chải tóc ,rửa mặt ,thay quần áo gọn gàng cho trẻ -Nhắc trẻ chào cô trước - Trao đổi tình hình ngày trẻ với phụ huynh (9) * * * * * * * KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 22 tháng 10 năm 2012 Chủ đề chính:gia đình Chủ đề nhánh: Gia đình tôi HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ nắm các kiến thức thể trẻ : tên, tuổi, công việc, vài sở thích bật các thành viên gia đình - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) -Trẻ nắm vững các kiến thức gia đình bé - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ yêu thương, kính trọng, quan tâm, giúp đỡ các thành viên gia đình II.Các hoạt động ngày: 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện chủ điểm gia đình, trẻ nghe nhạc chủ đề bài "cháu yêu bà , nhà thương nhau, tổ ấm gia đình -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời thăm quan cảnh vật trò chuyện gia đình bé -Ôn cũ:Tâm cái mũi -Gợi mới:Nặn quà tặng người thân b.Trò chơi có luật: Vận động:Mèo đuổi chuột Trò chơi dân gian : Rồng rắn lên mây c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: (10) Môn :KPMTXQ Đề tài:Trò chuyện số công việc các thành viên gia đình Chuẩnbị:Một số tranh ảnh Phươngpháp:Trực quan ,đàm thoại ,thực hành Nội dung tích hợp: TD;văn học;âm nhạc;TH;Toán Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt đông trẻ *Mở đầu hoạt động: -Cô cho lớp hát bài "cả nhà thương -Cả lớp hát nhau" -Trẻ trả lời Các vừa hát bài nói gì? Cô trò chuyện hướng chủ điểm gia đình lồng giới thiệu ,giáo dục trực tiếp *Hoạt động trọng tâm: - Trò chuyện gia đình bạn Lan Anh, Bạn Đình Thi Cô mời bạn lên tự giới thiệu gia đình -Lớp lắng nghe mình.( tên, công việc các thành viên và vài sở thích bật.) Quan sát trò chuyện tìm hiểu gia đình - Trẻ quan sát và trò chuyện cùng lớn, gia đình nhỏ cô - Cô cho trẻ quan sát tranh gia - Trẻ trả lời đình lớn có ông bà, bố mẹ, cái Gia đình nhỏ có bố mẹ, cái - Cho trẻ nhận xét khác biệt hai gia đình - Cô cho trẻ biết nào là gia đình nhỏ, nào là gia đình lớn - Cô chốt lại : Gia đình nhỏ là gia đình có bố mẹ và cái Gia đình lớn là gia đình gồm có nhiều hệ : ông bà, bố mẹ, cái Gia đình lớn hay còn gọi là gia đình đa hệ - Cô giúp trẻ phân biệt ông bà nội, ông bà ngoại Tìm hiểu công việc trách nhiệm cái bố mẹ - Cô giải thích gia đình đông và gia -Hai nhóm thi tài đình ít - Giáo dục trẻ yêu thương, kính trọng, quan tâm, giúp đỡ người thân (11) gia đình Biết nhường nhịn các em nhỏ *Mở rộng: Ngoài các thành viên gia đình người có bà họ hàng bên nội ( cô chú, chú thím, bác ), bên ngoại( dì dượng, cậu mợ, bác…) *Trò chơi củng cố: “ Về đúng nhà “ - Phân loại tranh theo gia đình lớn, gia đình nhỏ - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi rõ ràng - Tổ chức cho trẻ chơi * vẽ tranh các thành viên gia đình *Kết thúc hoạt động:Hát bài “ Tổ ấm gia đình “ chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi nhà bé - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình + Bán hàng: bán đồ áo, giày dép, mũ nón, + Gia đình : Nấu ăn,dọn bữa cơm thân mật + Bác sĩ : khám bệnh cho bệnh nhân - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi "cháu yêu bà, nhà thương nhau, tổ ấm gia đình - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng gia đinh Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm - Nhắc trẻ mời cô và các bạn ăn cơm, động viên trẻ ăn hết suất, không rơi vãi 6.Hoạt động chiều: -Ôn bài học buổi sáng : tìm hiểu gia đình bé -Làm quen bài "Kĩ bật xa- chạy, kĩ nặn" +Trò chơi học tập: “ Nhà đâu” 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng - Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trao đổi điều cần thiết với phụ huynh 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm:Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày TDBS đặn,ham thích vận động TD (12) *Tồn tại: trẻ chưa quan tâm đến công viêc sở thích người thân gia đình * Biện pháp : Cần phối hợp chặt chẽ giưa cô giáo và phụ huynh để cung cấp thêm chủ đề cho trẻ ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 23 tháng10 năm 2012 Chủ đề chính: gia đình Chủ đề nhánh :Gia đình tôi HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ thực vân động cô đề ra: Bật xa – chạy nhanh 15 m - Trẻ biết phồi hợp các kĩ nặn để tạo thành sản phẩm - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ có kĩ vững kĩ bật và chạy - Hoàn thành sản phẩm buổi sáng - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ yêu thương, kính trọng, quan tâm, giúp đỡ các thành viên gia đình II.Các hoạt động ngày: 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện Bản thân, trẻ nghe nhạc bài "Mừng ngày sinh nhật" -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: QS tượng thiên nhiên có thay đổi thời tiết mưa,nắng trò chuyện số công việc các thành viên GĐ -Ôn cũ: Bài hát "Mừng ngày sinh nhật" -Gợi mới:Kĩ bật xa và chạy 15 m b.Trò chơi có luật: (13) Dân gian:Lộn cầu vồng c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Tiết Môn : Thể Dục Đề tài : Bật xa 35-40 cm- chạy nhanh 15m Chuẩn bị :Sân phẳng, sẽ, an toàn, đĩa nhạc, Phương pháp:Trực quan ,đàm thoại ,thực hành, giải thích Nội dung tích hợp: Âm nhạc, văn học, Toán Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt đông trẻ *Mở đầu hoạt động: -Cô cho lớp đọc bài thơ "Gió từ tay mẹ “ -Cả lớp đọc thơ - Trò chuyện nội dung bài thơ -Cô trò chuyện hướng chủ điểm gia đình -Trẻ trả lời lồng giới thiệu-giáo dục trực tiếp - Dẫn dắt giới thiệu hoạt động chính *Hoạt động trọng tâm: -Khởi động : Đứng thành hàng ngang khởi động theo nhạc bài hát “ Bố là tất cả” * Trọng động : Bài tập phát triển chung: Tập theo cô theo nhạc bài hát “ Bố là tất cả” - Động tác: * * * * * * * * * * * * +Tay: Hai tay dang ngang, gập xuống bả vai, * * * * * * * * * * * * dang ngang thả xuống( 2l-4n) * * * * * * * * * * * * +Chân: Ngồi xuống đưa chân lên chân thẳng, hai tay trụ đằng sau * +Bụng: Ngối xuống hai chân thẳng hai tay chạm mũi chân (2l-4n) +Bật: Bật nhảy chân trước chân sau - Chuyển đội hình thành hai hàng dọc giới thiệu vận động * * * * * * * * * * * * -Vận động bản: " Bật xa 35-40 cm- chạy nhanh 15m” * +Cô làm mẫu: + Lần rõ ràng, không phân tích * * * * * * * * * * * * + Lần phân tích rõ ràng * TTCB:Hai tay chống hông, mắt nhìn thẳng phía trước, hai chân để sát gần Khi có hiệu lệnh co đầu gối, nhún chân xuống bật (14) mạnh phía trước chạy thẳng phía trước đích Thực xong cô đứng cuối hàng +Trẻ thực hiện: Cô gọi bạn đại diện tổ lên làm thử cô chú ý sửa sai động viên kịp thời - Sau đó cho trẻ thực ,cô chú ý sửa sai và động viên kịp thời - Chia lớp thành tổ thi đua tổ nào thực xong trước tổ đó thắng - Trò chơi : “ chuyền bóng “ - Cách chơi : Cô chia lớp thành hai đội hai bạn đứng đầu hàng cầm hai bóng có hiệu lệnh hai bạn chuyền bóng qua đầu cho bạn đứng sau Bạn đứng cuối hàng cầm bóng đưa lên cho cô Đội nào đưa bóng lên trước đội dó thắng - Luật chơi : Chuyền bóng qua đầu, bóng rơi chừng phải chuyền lại từ đầu Khi có hiệu lệnh bắt đầu *Hồi tĩnh : Đi lại nhẹ nhàng, lớp hát bài “ Cả nhà thương “ kết thúc hoạt động -Lớp quan sát cô làm mẫu -2 bạn đại diện -Trẻ hứng thú vận động -Lớp đếm cùng cô Tiết : Môn : Tạo hình Đề tài : Tô màu người thân GĐ Chuẩn bị:Mẫu nặn sẵn cô, nhạc hát "Tổ ấm gia đình" Phương pháp:Đàm thoại,thực hành *Nội dung tích hợp: âm nhạc ;văn học; TH; Toán Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "Tổ ấm gia đình" -Cả lớp hát - Trò chuyện nội dung bài hát - Trò chuyện hướng chủ điểm gia đình lồng giáo dục và giới thiệu trực tiếp qua tranh ảnh (15) - Dẫn dắt giới thiệu nội dung bài học *Hoạt động trọng tâm: * Quan sát tranh mẫu và trò chuyện: - Cô hình ai? - Cô dùng mà gì để tô ? - Để tô tranh đẹp cô phải tô nào? - Các bạn có muốn tô màu giống cô không? -Cô tô mẫu: Tay phải cô cầm bút tô từ các thành viên trước tô viền, tô cẩn thận không lem ngoài Khi lớp tô cô gợi ý hướng trẻ hứng thú tô màu sắc trẻ thích -Cháu thực hiện: cô gợi ý hai đến ba trẻ Sau đó trẻ thực cô bao quát động viên nhắc nhở kịp thời.cô có thể giúp cháu quá yếu Cho lớp nghe băng nhạc "Cả nhà thương nhau" -Trò chơi thi đua bạn nào tô nhanh và đẹp cô cho trẻ chạy dích dắc qua chướng ngại vật mang sản phẩm lên cô tuyên dương kịp thời - nhận xét sản phâm :Cô chọn 3-5 sản phẩm đep trưng bày trước lớp yêu cầu trẻ nhận xét, cô bổ xung khen ngợi kịp thời -Lớp đếm sản phẩm *Kết thúc hoạt động:cho lớp đọc bài thơ "Gió từ tay mẹ"ra chơi -Dạ -Lớp chú ý cô vẽ mẫu -Cá nhân nêu ý tưởng -Trẻ thi đua nặn -Cá nhân thi tài -Cá nhân nhận xét -Lớp đếm sản phẩm -Cả lớp đọc thơ theo cô 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi nhà bé - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình + Bán hàng: bán đồ áo, giày dép, mũ nón, + Gia đình : Nấu ăn,dọn bữa cơm thân mật + Bác sĩ : khám bệnh cho bệnh nhân - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi "cháu yêu bà, nhà thương nhau, tổ ấm gia đình - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng gia đinh Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây (16) 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm - Nhắc trẻ mời cô và các bạn ăn cơm, động viên trẻ ăn hết suất, không rơi vãi 6.Hoạt động chiều: -Ôn bài học buổi sáng : Kĩ bật xa và chạy nhanh -Làm quen bài : bài hát “Cả nhà thương “ +Trò chơi học tập: “ Nhà đâu” 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng - Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trao đổi điều cần thiết với phụ huynh 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm:Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày - Trẻ hứng thú với hoạt động nặn *Tồn tại:Một vài trẻ kĩ nặn còn kém : Quân, Bảo, Triều … * Biện pháp : Tăng cường cho trẻ nặn nhiều để trẻ có kĩ tốt ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 24 tháng 10 năm 2012 Chủ đề chính: Gia đình Chủ đề nhánh : Gia đình tôi HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ biết sử dụng các đạo cụ để vỗ theo lời ca, thể cảm xuc bài hát theo cử nét mặt - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ nắm vững kiến thức bài hát “ Cả nhà thương “ tự tin thể cảm xúc mình theo lời bài hát - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ yêu thương, kính trọng, quan tâm, giúp đỡ các thành viên gia đình (17) II.Các hoạt động ngày: 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện Bản thân, trẻ nghe nhạc bài "Cháu yêu bà, nhà thương nhau, tổ ấm gia đình “ -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: - QS thời tiết và vật xung quanh có vật thay đổi,trò chuyện gia đình đông và gia đình ít Tình cảm dành cho người -Ôn cũ: bài hát Cả nhà thương -Gợi mới:Công việc số thành viên gia đình b.Trò chơi có luật: Vận động:Mèo đuổi chuột c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn: Âm nhạc Đề tài: Cả nhà thương Chuẩn bị:Tranh nội dung ,băng nhạc,đạo cụ Phương pháp:Đàm thoại Nội dung tích hợp: TD;văn học;TH;Toán Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp đọc thơ "Gió từ tay mẹ" - Trò chuyện nội dung bài thơ -Cô hướng chủ điểm gia đình lồng giáo dục và giới thiệu bài trực tiếp - Khái quát nội dung giới thiệu tên bài hát *Hoạt động trọng tâm: -Cô hát –vận động lần Giảng nội dung bài hát nói đến tình yêu thương các thành viên gia đình dành cho -Cả lớp hát vận động nhún theo nhịp và vỗ tay theo tiết tấu lời ca cô chú ý sửa sai động viên kịp thời -Cả lớp,tổ ,nhóm ,cá nhân biểu diễn Hoạt động trẻ -Cả lớp đọc thơ -Trẻ trả lời -Lớp chú ý cô hát- vận động -Nghe cô giảng nội dung -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay -Lớp ,tổ nhóm luân phiên (18) nhiều hình thức khác nhau( vận động đạo cụ), cô chú ý động viên khen trẻ kịp thời *Trò chơi âm nhạc :"Ai nhanh nhất" -Cô nêu luật chơi,cách chơi rõ ràng .Khi trẻ chơi cô bao quát động viên kịp thời *Nghe hát:bài"Tổ Ấm gia đình "Tác giả' Hoàng Vân -Lớp hứng thú chơi -Lớp lắng nghe cô hát-giảng nội dung -Cô hát cho trẻ nghe lần 1,giảng nội dung :Bài hát nói mái ấm gia đình quan trọng cuôc đời người đó là tảng cho cái vững bước tương lai -Cô bật băng kết hợp múa vận động minh họa -Lớp chú ý cô múa vận động *Trò chơi theo nhóm tô màu tranh gia -Hai nhóm thi tài đình sau nhạc kết thúc trò chơi Nhận xét sau chơi *Kết thúc hoạt động:Lớp đọc thơ chơi -Lớp đọc thơ chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi nhà bé - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình + Bán hàng: bán đồ áo, giày dép, mũ nón, + Gia đình : Nấu ăn,dọn bữa cơm thân mật + Bác sĩ : khám bệnh cho bệnh nhân - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi "cháu yêu bà, nhà thương nhau, tổ ấm gia đình - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng gia đinh Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm - Nhắc trẻ mời cô và các bạn ăn cơm, động viên trẻ ăn hết suất, không rơi vãi 6.Hoạt động chiều: -Ôn bài học buổi sáng : Bài hát “ nhà thương “ -Làm quen bài : Số tiết +Trò chơi học tập: “ Nhà đâu” 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng (19) - Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trao đổi điều cần thiết với phụ huynh 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm:Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày -Trẻ chơi chưa sáng tạo *Tồn tại: Một vài trẻ chưa biết vỗ theo lời ca, còn vỗ lộn xộn, theo cảm hứng *Biệnpháp : Tập cho trẻ vỗ chậm hơn, vỗ tiếng * * * * * KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 25 tháng 10 năm 2012 Chủ đề chính: Gia đình Chủ đề nhánh :Gia đình tôi HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ có khả tạo nhóm có số lượng 2, nhận dạng chữ số và viết chữ số - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) -Trẻ ôn lại nhóm có số lượng 2, số - Trẻ yêu thương, kính trọng, quan tâm, giúp đỡ các thành viên gia đình II.Các hoạt động ngày: 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện Gia đình, trẻ nghe nhạc bài "Tổ ấm gia đình" -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Gia đình) Cô đặt câu hỏi trò chuyện họ hàng bên nội -Ôn cũ: Cháu yêu bà -Gợi mới:Ôn số lượng 1-2 b.Trò chơi có luật: (20) Dân gian:Lộn cầu vồng c.Chơi tự theo 3.Hoạt động học: Môn :Toán Đề tài: số ( tiết 1) Chuẩn bị:Một số đồ dùng,đồ chơi Phương pháp:Trực quan ,đàm thoại ,thực hành Nội dung tích hợp: TD;văn học;âm nhạc;TH Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: -Lớp hát bài cháu yêu bà -Cô đặt câu hỏi lớp vừa hát bài gì? -Sau trẻ trả lời cô dẫn dắt hướng chủ điểm gia đình giáo dục trực tiếp *Hoạt động trọng tâm: * Ôn và nhiều: - So sánh gia đình và gia đình đông - Cô nhấn mạnh và nhiều * Giới thiệu bài : số lượng và số - Cho trẻ thăm gia đình xem gia đình đó có người ( có 1) - Có người thêm là ? - Cho lớp/ tổ/ cá nhân đếm (1,2) - Hai bạn nhỏ có hộp đựng đồ dùng mời trẻ lên mở để khám phá - Có cái mũ mà có bạn nhỏ có bạn nhỏ không có mũ? - Vậy thiếu cái mũ? Chúng ta phải làm gì ?( tặng cho bạn nhỏ thêm cái mũ ) - Vậy thêm là mấy? -Lớp đếm số mũ ( 1,2) - Bây số bạn nhỏ và số mũ nào với - Cho trẻ so sánh - cô gắn chữ số 2, giới thiệu số 2, cấu tạo và cách viết chữ số Hoạt đông trẻ -Lớp hát -Lớp trả lời -Trẻ xung phong trả lời -Lớp trả lời hình ảnh trực quan -TC là -Trẻ trả lời -Trẻ so sánh (21) - Cho lớp/ tổ/ cá nhân đọc số * Luyện tập: - Tạo nhóm có số lượng cách khoan tròn - Tô màu nhóm có số lượng - Nối nhóm có số lượng với số tương ứng * Kết thúc : Cả lớp hát bài :” ba ngon nến lung linh “ -2 tổ thi tài -trẻ dích dắc lên chơi -Cả lớp chơi theo yêu cầu -Lớp hát bài chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi nhà bé - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình + Bán hàng: bán đồ áo, giày dép, mũ nón, + Gia đình : Nấu ăn,dọn bữa cơm thân mật + Bác sĩ : khám bệnh cho bệnh nhân - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi "cháu yêu bà, nhà thương nhau, tổ ấm gia đình - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng gia đinh Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm - Nhắc trẻ mời cô và các bạn ăn cơm, động viên trẻ ăn hết suất, không rơi vãi 6.Hoạt động chiều: -Ôn bài học buổi sáng : số -Làm quen bài : bài thơ “ Gió từ tay mẹ “ +Trò chơi học tập: “ Nhà đâu” 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng - Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trao đổi điều cần thiết với phụ huynh 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm:Giáo viên thực đầy đủ các hoạt động ngày Cô có chuẩn bị đồ dùng trực quan cho hoạt động học đầy đủ *Tồn tại: - Thể dục sáng trẻ còn lộn xộn tập chưa -Hoạt động góc lớp còn lúng túng và ồn ào * Biện pháp : - Gv cần bao quát lớp nhiều hơn, tạo thói quen xếp hàng ngắn tập thể dục theo cô - Tập cho trẻ thói quen chơi thiết lập mối quan hệ , giảm bớt ồn ào (22) * * * * * * * KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2012 Chủ đề chính: Gia đình Chủ đề nhánh :Gia đình tôi HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ thuộc lời bài thơ “ gió từ tay mẹ”, nắm nội dung, đọc biết thể cảm xúc qua cử điệu - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ nắm vững lời và nội dung bài thơ “ Gió từ tay mẹ” ý nghĩa giáo dục bài thơ - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ yêu thương, kính trọng, quan tâm, giúp đỡ các thành viên gia đình II.Các hoạt động ngày: 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện gia đình, trẻ nghe nhạc bài "Cả nhà thương nhau" -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết hướng chủ đề gia đình bé,Cô đặt câu hỏi trò chuyện bà họ hàng bên ngoại -Ôn cũ: "số 2( tiết 1)" -Gợi mới:Thơ:" Gió từ tay mẹ " b.Trò chơi có luật: Vận động:Mèo đuổi chuột Trò chơi dân gian : rồng rắn lên mây c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn: Văn học (23) Đề tài: Thơ"Gió từ tay mẹ" Chuẩn bị:Tranh nội dung bài thơ, tranh chữ viết Phương pháp:Đàm thoại, giải thích, quan sát Nội dung tích hợp: Thể dục,Toán;âm nhạc; tạo hình Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "cả nhà thương nhau" -Đàm thoại nội dung bài hát -Cô hướng chủ điểm gia đình trò chuyện giáo dục trực tiếp - Khái quát nội dung bài thơ, giới thiệu tên bài thơ *Hoạt động trọng tâm: -Cô đọc diễn cảm lần không tranh Giảng nội dung: Bài thơ nói lên công lao người mẹ nuôi dưỡng khôn lớn Đặc biệt là ngày nóng mùa hè -Cô đọc lần tranh chữ to -Đọc trích dẫn làm rõ ý,giải thích từ khó: + Chớp chớp : Nghĩa là nhanh + Lay lay : Nghĩa là quạt quạt lại, quạt qua quạt *Đàm thoại: - Các vừa đọc bài thơ gì? -Bài thơ nói điều gì ? -Chiếc quạt nan quạt ? -Gió ngon cây/ ông trời nào ? -Gió từ tay mẹ thì ? -Quạt nan mỏng làm ? -Chúng ta phải nào với mẹ? Vì sao? - Cô tóm tắt câu trả lời trẻ lồng giáo dục trực tiếp *Dạy trẻ đọc thơ : Lớp,tổ,cá nhân Cá nhân đọc cô chú ý sửa sai khuyến khích trẻ đọc thơ kết hợp cử điệu -Trò chơi nhóm: + Nhóm : Dán hoa tặng mẹ + Nhóm 2: Dán quạt tặng mẹ Hoạt động trẻ -Cả lớp hát -Trẻ trả lời -Dạ -Lớp nghe cô đọc thơ, giảng ndung + Chớp chớp + Lay lay - BT” gió từ tay mẹ “ -Chiếc quạt nan -Mẹ quạt - Gió cây có ngủ quên, gió ông trời thì lạnh buốt - Gió từ tay mẹ thì ấm áp - Quạt nan mỏng nhung mà mát … -Lớp đọc thơ -2 nhóm chơi -Lớp hát bài chơi (24) *Kết thúc hoạt động: Hát bài "Tổ ấm gia đình"ra chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi nhà bé - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình + Bán hàng: bán đồ áo, giày dép, mũ nón, + Gia đình : Nấu ăn,dọn bữa cơm thân mật + Bác sĩ : khám bệnh cho bệnh nhân - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi "cháu yêu bà, nhà thương nhau, tổ ấm gia đình - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng gia đinh Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm - Nhắc trẻ mời cô và các bạn ăn cơm, động viên trẻ ăn hết suất, không rơi vãi 6.Hoạt động chiều: -Ôn bài học buổi sáng : bài thơ “ gió từ tay mẹ” -Làm quen bài : Làm quen chủ đề +Trò chơi học tập: “ Nhà đâu” 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng - Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trao đổi điều cần thiết với phụ huynh 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm:Đa phần trẻ và cô cùng tham gia các hoạt động đầy đủ dạy học *Tồn tại: Trẻ thuộc bài thơ nhiên đọc thơ chưa diễn cảm Chưa biết thể cử điệu để thể cảm xúc bài thơ.( Y’ anh, Thục Quyên, Khánh Vy…) Một vài trẻ còn chưa thuộc hết bài : Triều, Quân, Bảo * Biện pháp : Cần rèn luyện trẻ đọc thơ nhiều và tập cho trẻ thể hện cử điệu và nét mặt ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI TUẦN: *Ưu điểm : - Về đa số trẻ đã nắm các kiến thức chủ đề gia đình mình Nắm bắt tên, công việc, sở thích bật (25) - Các hoạt động trẻ tham gia hứng thú thực tương đối đạt ; âm nhạc “Cả nhà thương nhau”, tạo hình “ tô màu người thân gia đình bé’.và số kĩ khác - Qua chủ đề trẻ yêu quý người thân gia đình cụ thể trẻ biết quan tâm, giúp đỡ người *Tồn : - Do ảnh hưởng thời tiết “Nắng và mưa “ các cháu không thường xuyên HĐ vui chơi ngoài trời - Vốn hiểu biết trẻ thực tế còn nghèo nàn nên hoạt động góc kĩ chơi trẻ còn kém, khả thiết lập mối quan hệ các vai chơi còn kém - Một số trẻ còn chưa tập trung học bài : Khánh Vy, Thục Quyên, Gia Bảo, Đức Phát * Biện pháp : - Cần cố gắng tổ chức đầy đủ các hoạt động tuần - Trau dồi vốn kinh nghiệm thục tế cho trẻ nhiều hơn, tạo cảm giác thoải mái để trẻ tự thể nhập vai chơi - Khuyến khích trẻ học, tạo hứng thú cho trẻ học CHỦ ĐỀ NHÁNH: Ngôi nhà gia đình 1.Yêu cầu: -Biết số thói quen ngăn nắp giữ vệ sinh gia đình bé -Biết vài đặc điểm,thói quen bật gia đình : -“ sinh nhật,chuyện vui ,buồn,ngày lễ,tết gia đình”…) -Biết ngôi nhà mình là nhà xây hay nhà ván ,một tầng ,hai tầng -Biết yêu quý bảo vệ ngôi nhà mình 2.MẠNG NỘI DUNG: +Biết số thói quen ngăn nắp giữ vệ sinh gia đình +Biết vài đặc điểm,thói quen bật gia đình +Biết vâng lời lễ phép với người lớn,xưng hô thân thiện với người +Trẻ biết tên ,địa chỉ,nhà là nơi gia đình cùng chung sống +Biết kiểu nhà gia đình ở,trong sống có nhiều các kiểu nhà khác nhau,một tầng hai tầng,nhà ngói ." +Biết bảo vệ chăm sóc cảnh đẹp gia đình (26) MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH Ngôi nhà gia đình PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ *Văn học: Thơ:Em yêu nhà em Ngôi nhà gia đình *DD:Kể tên số món ăn nhà và cách chế biến đơn giản.Biết giữ gìn sức khỏe cho thân và người gđ * TD:- Bò chui qua cổng *Trò chơi vận động:Mèo đuổi chuột PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Toán:-So sánh ba ngôi nhà cao ,thấp hơn,thấp * KPMTXQ:-Quan sát phân loại các kiểu nhà PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * Tạo hình: -Dán hình ngôi nhà * Âm nhạc: - Nhà tôi -*Nghe hát :Ba nến lung linh *Trò chơi:-Ai nhanh (27) PT TÌNH CẢM Xà HỘI Góc xây dựng: XD ngôi nhà bé Góc phân vai:Bán hàng,nấu ăn,bác sỹ,gia đình KẾ HOẠCH " Tuaàn 2" Chủ đề chính: Gia đình Chủ đề nhánh :Ngơi nhà Gia đình Thứ Hai/24 Ba/25 Tư/26 Năm/27 Sáu/28 Hoạt động -Cô đón trẻ vào lớp ,nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân 1.Đón trẻ -Trò chuyện với trẻ ngôi nhà gia đình ,các kiểu nhà,cho trẻ nghe nhạc “cả nhà trương ,ba nến lung linh,đố bạn ” -Điểm danh 2.TDBS - Tập theo nhạc -QS thời tiết -Dạo chơi, - QS thời -Dạo chơi - QS thời và vật quan sát trò tiết và vật quanh tiết và xung quanh chuyện xung quanh trường Trò vật xung có vật cảnh vật có vật chuyện quanh có thay đổi,trò các kiểu nhà, thay đổi,trò số công việc vật thay chuyện kết cấu chuyện đơn giản để đổi,trò số đồ don dẹp vệ chuyện 3.HĐNT Ngôi nhà gia ngôi nhà đình dùng sinh ngôi ngôi nhà gia đình nhà bé (28) 4.HĐ HỌC 5.HĐ GÓC HĐVS ĂN TRƯA ……… -TCVĐ: Mèo đuổi chuột -Chơi tự ………… -TCDG: Lộn cầu vồng -Chơi tự …………… -TCVĐ: Mèo đuổi chuột -Chơi tự ………… -TCDG: Lộn cầu vồng -Chơi tự ………… -TCVĐ: Mèo đuổi chuột -Chơi tự Thể dục: Bò chui qua cổng Tạo hình: Dán hình ngôi nhà Âm nhạc Nhà tôi Nghe:Ba nến lung linh KPMTXQ Tìm hiểu khám phá các kiểu nhà Toán -so sánh nhà cao ,thấp ,thấp Văn học -Thơ: Em yêu nhà em -Góc phân vai: Nấu ăn ,bán hàng số vật liệu xây nhà -Góc học tập thư viện sách: Xem chuyện tranh,kể chuyện theo tranh số kiểu nhà -Góc nghệ thuật: Xé dán,nặn,vẽ,tô màu tranh các kiểu nhà Biểu diễn bài cháu yêu bà ,đố bạn -Góc thiên nhiên khoa học:Trẻ chăm sóc cây gieo hạt -Góc xây dựng: Xây dựng khuôn viên ngôi nhà bé *Chuẩn bị: Bộ lắp ghép xây dựng,gạch,cổng,cây rau,con giống,bộ đồ nấu ăn,tranh truyện các hình ảnh kiểu nhà khác -Các loại đồ chơi xếp gọn gàng,trưng bày đẹp mắt vừa tầm trẻ với dễ dàng sử dụng *Cách tổ chức: Tập trung,ổn định,giới thiệu các góc chơi trò chuyện hướng chủ đề chơi và giới thiệu trực tiếp a.Thỏa thuận: Trẻ tự chọn góc chơi nghe cô thỏa thuận,cô hướng dẫn,phân vai chơi cho trẻ b.Quá trình chơi:Cô bao quát lớp -Đến góc chơi gợi ý, tạo tình cho trẻ xử lí, tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi Cô giúp trẻ thực thao tác chơi,cho trẻ thực công trình theo công đoạn ngày c.Nhận xét sau chơi:Cô đến nhận xét góc chơi - Nhận xét quá trình chơi, tuyên dương động viên trẻ kịp thời -Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi -Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh cá nhân ,uống nước ngủ -Ôn Bò chui -Ôn bài hát: qua cổng Nhà tôi -Ôn trò -Ôn so sánh chuyện các cao thấp - Ôn -Thơ: Em (29) ………… -Gợi mới: Kỹ bò thấp chui qua cổng thành viên gia đ ………… -Gợi mới: QSTC :các kiểu nhà ………… -TC học tập “Nhà cháu đâu” *Bình cờ yêu nhà em …………… -Gợi mới: Nhà tôi 7.HĐ CHIỀU ………… -TC học tập “Nhà cháu đâu” *Bình cờ …………… -TC học tập “Nhà cháu đâu” *Bình cờ HĐVS TRẢ TRẺ -Cô chải tóc ,rửa mặt ,thay quần áo gọn gàng cho trẻ -Nhắc trẻ chào cô trước …………… -Gợi mới: -so sánh ngôi nhà cao ,thấp …………… -TC học tập “Nhà cháu đâu” *Bình cờ …………… … -Gợi mới: thơ : “em yêu nhà em:” ………… -TC học tập: “Nhà cháu đâu” *Bình cờ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2012 Chủ đề chính:gia đình Chủ đề nhánh:Ngôi nhà gia đình HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp học - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ nắm các kiến thức thể trẻ : tên, địa đặc điểm ngôi nhà mình ở, biết thêm số kiểu nhà bật, số thói quen vệ ngăn nắp, bảo vệ ngôi nhà - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) -Trẻ nắm vững các kiến thức ngôi nhà mình - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức dọn dẹp vệ sinh ngôi nhà ngăn nắp II.Các hoạt động ngày: (30) 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện chủ điểm gia đình, nghe nhạc, đọc thơ chủ đề -TDBS - Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: QS thời tiết và vật xung quanh có vật thay đổi,trò chuyện Ngôi nhà gia đình -Ôn cũ:Lấy tăm cho bà -Gợi mới: Quan sát tìm hiểu các kiểu nhà b.Trò chơi có luật: Vận động:Mèo đuổi chuột c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn :KPMTXQ Đề tài:Quan sát phân loại các kiểu nhà Chuẩnbị:Một số tranh ảnh các kiểu nhà Phươngpháp:Trực quan ,đàm thoại ,thực hành Nội dung tích hợp : Văn học ,TD,toán,TH Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt đông trẻ *Mở đầu hoạt động: -Cô cho lớp đọc bài "Nhà tôi" -Cả lớp đọc thơ - Trò chuyện bài thơ -Trẻ trả lời Cô trò chuyện hướng chủ điểm gia đình lồng giới thiệu ,giáo dục trực tiếp *Hoạt động trọng tâm: -Quan sát số kiểu nhà và trò chuyện - Cả lớp quan sát trả lời câu hỏi - Trò chuyện các kiểu nhà, quá trình xây cô nên ngôi nhà,một số vật liệu để xây nhà, số đồ dùng gia đình * Trò chuyện ngôi nhà bé: Hỏi trẻ địa nhà mình, kiểu nhà, chất liệu, số đồ dùng, cảnh vật xung quanh nhà * So sánh các kiểu nhà: tầng, nhiều tầng - Rèn luyện: Yêu cầu trẻ chọn ngôi nhà theo yêu cầu cô.( tầng, nhiều tầng ) *Mở rộng:Ngoài các kiểu nhà cô và các (31) vừa qua sát sống còn có nhiều các kiểu nhà khác nhà ngói,nhà tranh, nhà tôn … *Trò chơi: Trò chơi “ đúng nhà “ *Kết thúc hoạt động:Đọc bài 'em yêu nhà em"ra chơi -Hai nhóm thi tài -Lớp đọc thơ chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi nhà gia đình - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi "cháu yêu bà, Nhà tôi,cả nhà thương nhau) - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ chơi ngơi nhà gia đình Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm - Nhắc trẻ mời cô và các bạn ăn cơm, động viên trẻ ăn hết suất, không rơi vãi 6.Hoạt động chiều: -Ôn bài học buổi sáng : Tìm hiểu ngôi nhà bé -Làm quen bài : kĩ bước ngang dồn chân +Trò chơi học tập: “ Nhà đâu” 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng - Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trao đổi điều cần thiết với phụ huynh 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Cả lớp học Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động tích cực *Tồn tại: Hiểu biết trẻ chủ đề còn hạn chế Đặc biệt là phần thái độ thân việc giữ gìn bảo vệ ngôi nhà mình *Biện pháp : cần phối hợp nhịp nhàng với phụ huynh việc giáo dục ý thức cho trẻ ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 30 tháng10 năm 2012 Chủ đề chính: gia đình Chủ đề nhánh : Ngôi nhà Gia đình HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH (32) I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ thực vân động cô đề ra: Bò chui qua cổng - Trẻ biết phồi hợp các kĩ nặn để tạo thành sản phẩm - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ có kĩ vững kĩ bò chui qua cổng - Hoàn thành sản phẩm buổi sáng - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức dọn dẹp vệ sinh ngôi nhà ngăn nắp II.Các hoạt động ngày: 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện Bản thân, trẻ nghe nhạc chủ điểm gia đình -TDBS: - Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề gia đình,cho lớp đọc bài thơ( lấy tăm cho bà) -Ôn cũ: Bài hát "cháu yêu bà" -Gợi mới: kĩ dán ngôi nhà từ hình học b.Trò chơi có luật: Dân gian:Lộn cầu vồng c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn : Thể Dục Đề tài: - Bò chui qua cổng Chuẩn bị :Sân phẳng,vạch Phương pháp:Trực quan ,đàm thoại ,thực hành Nội dung tích hợp : Văn học ,âm nhạc,toán Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt đông trẻ *Mở đầu hoạt động: -Cô cho lớp đọc hát bài " cháu yêu bà " -Cả lớp hát bài gì Các vừa hát bài gì? Cô trò chuyện hướng chủ điểm gia đình lồng -Trẻ trả lời (33) giới thiệu-giáo dục trực tiếp *Hoạt động trọng tâm: -Khởi động : Đứng thành hàng ngang khởi động theo nhịp hô cô * Trọng động : Bài tập phát triển chung: Tập theo cô theo nhịp hô cô - Động tác: +Tay: Hai tay dang ngang, gập xuống bả vai, dang ngang thả xuống( 2l-4n) +Chân: Ngồi xuống đưa chân lên chân thẳng, hai tay trụ đằng sau +Bụng: Ngối xuống hai chân thẳng hai tay chạm mũi chân (2l-4n) +Bật: Bật nhảy chân trước chân sau - Chuyển đội hình thành hai hàng dọc giới thiệu vận động -Vận động bản: " Bò chui qua cổng”: +Cô làm mẫu: Lần rõ ràng Lần phân tích TTCB đầu ngẩng hướng thẳng vệ trước,2 tay chống xuống mặt đất, chân co lại tiếp xúc với mặt đất, có hiệu lệnh thì bò thẳng phía trước phối hợp chân tay tới đích +Trẻ thực hiện: Cô gọi bạn đại diện tổ lên làm thử cô chú ý sửa sai động viên kịp thời - Sau đó cho trẻ thực ,cô chú ý sửa sai và động viên kịp thời( khích lệ lá cờ).với trẻ không bật cao cô có thể hạ thấp bậc xuống chút khuyến khích trẻ bạt qua Đếm so sánh số cờ tổ Tiết * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -Lớp quan sát cô làm mẫu -2 bạn đại diện -Trẻ hứng thú vận động -Lớp đếm cùng cô -Cả lớp chơi Môn :Tạo hình Đề tài:Dán hình ngôi nhà Chuẩn bị:Mẫu vẽ sẵn cô, nhạc hát "Tổ ấm gia đình" Phương pháp:Đàm thoại,thực hành (34) Nội dung tích hợp : Văn học ,âm nhạc,toán ,TD Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ *Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "Tổ ấm gia đình " -Cả lớp hát - Trò chuyện hướng chủ điểm gia đình lồng giáo dục và giới thiệu trực tiếp qua tranh ảnh - Giới thiệu hoạt động chính *Hoạt động trọng tâm: Quan sát tranh mẫu cô và trò chuyện - Đàm thoại cách phân bố cục, cầm giấy, bôi hồ và dán -Cô dán mẫu:Tay trái cô cầm tờ giấy hình -Lớp chú ý cô dán mẫu chữ nhật tay trái cô phết hồ vào mặt sau tờ giấy dán vào chính tờ giấy A4 Sau đó dán tiếp mái nhà phía trên hình chữ nhật, dán cửa chính vào chính hình chữ nhật, dán cửa sổ vào hai bên.(Cách dán tương tự ) - Hỏi trẻ ý tưởng mà trẻ dự định dán, màu -Cá nhân nêu ý tưởng sắc -Cháu thực hiện: Cô gợi ý hai đến ba trẻ Sau đó trẻ thực cô bao quát động viên nhắc nhở hướng trẻ tô màu phù hợp kịp thời Cô có thể giúp cháu quá yếu Cho lớp nghe băng nhạc "Nhà tôi “ -Trò chơi thi đua bạn nào dán nhanh và -Trẻ thi đua dán ngôi nhà đẹp cô cho trẻ chạy dích dắc qua chướng ngại vật mang sản phẩm lên cô tuyên dương -Cá nhân thi tài kịp thời - Nhận xét sản phâm :Cô chọn 3-5 sản -Cá nhân nhận xét phẩm đẹp trưng bày trước lớp yêu cầu trẻ nhận xét, cô bổ xung khen ngợi kịp thời -Lớp đếm sản phẩm -Lớp đếm sản phẩm *Kết thúc hoạt động:cho lớp đọc bài thơ -Cả lớp đọc thơ theo cô "Lấy tăm cho bà"ra chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi nhà gia đình (35) - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình,Bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " Nhà tôi",dán ngôi nhà' - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ dùng,đồ chơi gia đình Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm - Nhắc trẻ mời cô và các bạn ăn cơm, động viên trẻ ăn hết suất, không rơi vãi 6.Hoạt động chiều: -Ôn bài học buổi sáng : Kĩ bò chui qua cổng - Hoàn thiện sản phẩm buổi sáng -Làm quen bài : Bài hát “ Nhà tôi “ +Trò chơi học tập: “ Nhà đâu” 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng - Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trao đổi điều cần thiết với phụ huynh 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Trẻ tham gia tích cực hoạt động cô tổ chức *Tồn tại: Kĩ dán trẻ còn hạn chế Sản phẩm trẻ chưa đẹp *Biện pháp : Cần rèn luyện cho trẻ nhiều hơn, phối hợp với phụ huynh để rèn trẻ có kĩ tạo hình tốt ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 31 tháng 10 năm 2012 Chủ đề chính: Gia đình Chủ đề nhánh :Ngôi nhà Gia đình HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ thuộc lời bài hát “ Nhà tôi “, nắm nội dung bài hát, hát đúng nhịp điệu bài hát - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ thuộc lời và hát đúng nhịp bài hát - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức dọn dẹp vệ sinh ngôi nhà ngăn nắp (36) II.Các hoạt động ngày: 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện gia đình, trẻ nghe nhạc chủ điểm -TDBS: - Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề gia đình ).Cô đặt câu hỏi trò chuyện số kiểu nhà gia đình -Ôn cũ: bài hát nhà cháu đâu -Gợi mới: bài hát : Nhà tôi b.Trò chơi có luật: Vận động:Mèo đuổi chuột c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn: Âm nhạc Đề tài: Dạy hát : Nhà tôi Nhạc và lời:Thu Hiền Chuẩn bị:Tranh nội dung ,băng nhạc,đạo cụ Phương pháp:Đàm thoại Nội dung tích hợp : Văn học ,TD,toán Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp đọc thơ "Lấy tăm cho bà" Các vừa đọc bài gì? -Cô hướng chủ điểm gia đình lồng giáo dục và giới thiệu bài trực tiếp *Hoạt động trọng tâm: -Cô hát –lần Giảng nội dung bài hát tác giả miêu tả ngôi nhà bạn nhỏ.ngoài ngôi nhà bạn nhỏ còn có nhiều các ngôi nhà khác - Cô hát lần hai và đánh nhịp - Cô dạy cháu hát câu -Cả lớp,tổ ,nhóm ,cá nhân đứng dậy hát Cô chú ý động viên khen trẻ kịp thời *Trò chơi âm nhạc :"Ai nhanh nhất" -Cô nêu luật chơi,cách chơi(tương tự tiết trước) .Khi trẻ chơi cô bao quát động viên kịp thời Hoạt động trẻ -Cả lớp đọc thơ -Trẻ trả lời -Lớp chú ý cô hát- vận động -Nghe cô giảng nội dung -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay -Lớp ,tổ nhóm luân phiên (37) *Nghe hát: Bài"Ba nến lung linh "Tác giả' Hoàng Vân -Cô hát cho trẻ nghe lần 1,giảng nội dung :Bài hát tác giả miêu tả gia đình ví nến lung linh thắp sáng gia đình (đầm ấm và hạnh phúc).lung linh lung linh tình mẹ tình cha,lung linh lung linh hai tiếng gia đình -Cô bật băng kết hợp múa vận động minh họa *Trò chơi theo nhóm tô màu ba nến Nhận xét sau chơi *Kết thúc hoạt động:Lớp đọc thơ chơi -Lớp hứng thú chơi -Lớp lắng nghe cô hát-giảng nội dung -Lớp chú ý cô múa vận động -Hai nhóm thi tài -Lớp đọc thơ chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi nhà gia đình - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi haát chủ đề, Nặn quà tặng người thân" - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ dùng,đồ chơi gia đình Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm - Nhắc trẻ mời cô và các bạn ăn cơm, động viên trẻ ăn hết suất, không rơi vãi 6.Hoạt động chiều: -Ôn bài học buổi sáng : bài hát “ Nhà tôi “ -Làm quen bài : so sánh cao thấp +Trò chơi học tập: “ Nhà đâu” 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng - Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trao đổi điều cần thiết với phụ huynh 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Cô thực đầy đủ các hoạt động, trẻ tham gia tích cực *Tồn tại: Một vài trẻ chưa có thói quen cất dép lên kệ vào lớp Một vài trẻ chưa tập trung học hát ( Vy, Quyên, Phát) nên chưa thuộc bài hát *Biện pháp : Cô giáo cần quan tâm nhắc nhở rèn cho trẻ thói quen để dép đúng nơi quy định vào lớp Cô cần dạy trẻ hát lúc nơi * * * * * (38) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày tháng 11 năm 2012 Chủ đề chính: Gia đình Chủ đề nhánh :Ngôi nhà Gia đình HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ có khả so sánh cao thấp hai đối tượng sử dụng đúng từ “ cao hơn, thấp “ - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) -Rèn kĩ ước lượng mắt và thao tác so sánh cao thấp - Trẻ có ý thức dọn dẹp vệ sinh ngôi nhà ngăn nắp II.Các hoạt động ngày: 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện Gia đình, trẻ nghe nhạc chủ điểm gia đình -TDBS: - Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngôi nhà quanh trường trò chuyện chủ đề Gia đình Cô đặt câu hỏi trò chuyện số ngôi nhà cao thấp khác nhau… -Ôn cũ: Nhà tôi -Gợi mới:một số kiểu nhà cao thấp b.Trò chơi có luật: Dân gian:Lộn cầu vồng c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học Môn : Toán Đề tài: So sánh ngôi nhà cao hơn,thấp hơn,thấp Chuẩn bị:Một số nhà khác Phương pháp:Trực quan ,đàm thoại ,thực hành Nội dung tích hợp : Văn học ,TD,âm nhạc,TH Tiến hành hoạt động: (39) Hoạt động cô Hoạt đông trẻ *Mở đầu hoạt động: -Lớp hát bài 'Nhà tôi" -Lớp hát -Cô đặt câu hỏi lớp vừa hát bài gì?sau trẻ trả lời cô dẫn dắt hướng chủ điểm gia đình giáo dục trực tiếp *Hoạt động trọng tâm: Ôn cũ : Quan sát và đếm ngôi nhà Gắn chữ số - Xuất thêm ngôi nhà Quan sát nhận xét Cô giới thiệu bài -Trẻ quan sát và so sánh - Cho trẻ quan sát ngôi nhà và cho trẻ tự nhận xét - Sau đó tiến hành thao tác so sánh ngôi nhà trước Hỏi trẻ ngôi nhà màu nào cao hơn/thấp hơn? Vì sao? - Cô đưa thêm ngôi nhà cao ngôi nhà đó và cho trẻ so sánh ngôi nhà đó với ngôi nhà lúc trước Để suy tính chất bắc cầu - Hỏi trẻ ngôi nhà nào cao nhất/ thấp hơn/ thấp ? Vì ? - Cho lớp/ tổ/ nhóm/ cá nhân đọc - Gọi -2 trẻ lên thực thao tác so sánh * Rèn luyện : - Phát cho trẻ/ rổ có đựng ngôi nhà Yêu cầu trẻ xếp theo yêu cầu cô và đọc to -2 tổ thi tài * Trò chơi : “ Đội nào nhanh “ Cc: Chon đội chơi, có hiệu lệnh bật qua vòng lên chọn ngôi nhà dán theo yêu cầu cô ( thấp nhất, cao hơn, cao …) * Trò chơi : Thi giỏi Cc: Tô màu theo yêu cầu cô * Kết thúc : Đọc bài thơ “ Em yêu nhà em “ -Lớp đọc thơ chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi nhà gia đình - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ (40) - Goùc ngheä thuaät :Biểu dieãn haùt muùa caùc baøi " Nhà tôi,ba nến lung linh ') - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng,đồ chôi gia đình ,vẽ tô màu ngôi nhà - Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm - Nhắc trẻ mời cô và các bạn ăn cơm, động viên trẻ ăn hết suất, không rơi vãi 6.Hoạt động chiều: -Ôn bài học buổi sáng : Cao- thấp -Làm quen bài : bài thơ : Em yêu nhà em +Trò chơi học tập: “ Nhà đâu” 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng - Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trao đổi điều cần thiết với phụ huynh 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Trẻ tham gia tích cực các hoạt động *Tồn tại: : Một vài trẻ trẻ học còn nhõng nhẽo khóc nhè không chào cô tới lớp *Biện pháp :Cô giáo cần quan tâm động viên cháu nhiều hơn, tăng cường phối hợp với phụ huynh rèn lễ giáo cho trẻ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày tháng 11 năm 2012 Chủ đề chính: Gia đình Chủ đề nhánh :Ngôi nhà Gia đình HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Tiết 1: Môn: Văn học Đề tài: Thơ"Em yêu nhà em" Tác giả:"Đàm Thị Lam Luyến" I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ thuộc lời bài thơ “Em yêu nhà em”, nắm nội dung, đọc biết thể cảm xúc qua cử điệu - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn (41) hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ nắm vững lời và nội dung bài thơ “Em yêu nhà em” ý nghĩa giáo dục bài thơ - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức dọn dẹp vệ sinh ngôi nhà ngăn nắp II.Các hoạt động ngày: 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện gia đình, trẻ nghe nhạc chủ điểm -TDBS: - Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: - Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề gia đình,Cô đặt câu hỏi trò chuyện số kiểu nhà qua tranh ảnh -Ôn cũ: "Phân biệt nhà cao,nhà thấp." -Gợi mới:Thơ:"Em yêu nhà em" b.Trò chơi có luật: Vận động:Mèo đuổi chuột c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học Chuẩn bị:Tranh nội dung bài thơ Phương pháp:Đàm thoại Nội dung tích hợp : toán ,TD,âm nhạc,TH Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "Nhà tôi" Các vừa hát bài gì? -Cô hướng chủ điểm gia đình trò chuyện giáo dục trực tiếp - Khái quát nội dung bài thơ, giới thiệu tên bài thơ *Hoạt động trọng tâm: -Cô đọc diễn cảm lần không tranh Giảng nội dung bài thơ tác giả khuyên răn chúng ta phải biết yêu quý ngôi nhà gia đình mình dù có cảnh đẹp hay không luôn yêu quý ngôi nhà gia đình mình có đúng không các -Cô đọc lần tranh chữ to Hoạt động trẻ -Cả lớp hát -Trẻ trả lời -Dạ -Lớp nghe cô đọc thơ, giảng ndung (42) *Đọc trích dẫn làm rõ ý,giải thích từ khó: *Bài thơ nói đến em bé ngoan luôn -Lớp chú ý nghe cô trích dẫn biết yêu quý ngôi nhà mình Hơn em bé bài thơ còn biết miêu tả cảnh đẹp ngôi nhà mình đấy.(có đàn chim sẻ,gà mái hoa mơ,Ao muống,cá cờ…) -Từ khó"Líu lo" Nói lên vui nhộn -"Ngào ngạt" nhiều mùi thơm hoa sen -Líu lo *Đàm thoại: -Ngào ngạt - Các vừa đọc bài thơ gì? -Bài thơ nói ai? -TC:Em yêu nhà em -Cảnh đẹp có gì? -Nói cảnh đẹp ngôi nhà -Em là chị đợi gì? -Đàn chim nhỏ,gà,ao,có đầm… -Dù xa thật là xa chẳng đâu vui được…? - Đợi chờ Bống lên - Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà mình cho -Như nhà em dù nơi đâu *Dạy trẻ đọc thơ : Lớp,tổ đọc tranh chữ to.cá nhân ,nhóm đọc nhiều hình thức khác -Lớp đọc thơ Cô nhắc trẻ đọc thơ diễn cảm.cô động viên khích lệ trẻ hứng thú đọc thơ -Trò chơi nhóm ;Vẽ thêm cửa sổ tô màu ngôi -2 nhóm chơi nhà ,thi đua hai tổ *Kết thúc hoạt động: Hát bài "Nhà tôi "ra Lớp hát bài chơi chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi nhà gia đình - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " Nhà tôi,cả nhà thương ,tổ ấm gia đình ,vẽ tô màu ngôi nhà" - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng,đồ chôi gia đình - Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm - Nhắc trẻ mời cô và các bạn ăn cơm, động viên trẻ ăn hết suất, không rơi vãi 6.Hoạt động chiều: -Ôn bài học buổi sáng : bài thơ “ Em yêu nhà em” -Làm quen bài : Làm quen chủ đề +Trò chơi học tập: “ Nhà đâu” 7.Vệ sinh trả trẻ: (43) -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng - Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trao đổi điều cần thiết với phụ huynh 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm : Do thời tiết nên trẻ nghỉ học nhiều Trẻ tích cực tham gia các hoạt động *Tồn : trẻ thuộc thơ nhiên đọc thơ chưa diễn cảm, chưa biết thể cử điệu nét mặt *Biện pháp : Cần rèn cho trẻ tính mạnh dạn thể cảm xúc lúc đọc thơ, kể chuyện hát ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI TUẦN: *Ưu điểm : - Giáo viên đã thực đầy đủ các nội dung tuần Các mục tiêu đưa phù hợp với chủ đề chủ điểm - Về đa số trẻ đã nắm các kiến thức chủ đề ngôi nhà tôi Nắm bắt địa chỉ,kiểu nhà, chất liệu nhà số công việc dơn giản để vệ sinh nhà cửa - Các hoạt động trẻ tham gia hứng thú thực tương đối đạt ; âm nhạc “ nhà tôi”, tạo hình “ dán ngôi nhà bé’.và số kĩ khác - Qua chủ đề trẻ biết yêu quý ngôi nhà mình, có ý thức giữ gìn và bảo vệ nó *Tồn : - Do ảnh hưởng thời tiết “Nắng và mưa “ các cháu không thường xuyên HĐ vui chơi ngoài trời - Một số trẻ còn chưa chú ý tập trung học bài : Đức Phát, Vy, Oanh, và còn số cháu ngôn ngữ còn kém ( Phát, Quyên, Sơn,Vương ) ảnh hưởng đến hoạt động ngôn ngữ các cháu * Biện pháp : - Cần cố gắng thực các hoạt động đầy đủ, cần chú ý, quan tâm đến trẻ yếu ngôn ngữ (44) CHỦ ĐỀ NHÁNH: Nhu cầu gia đình 1/Yêu cầu: -Trẻ biết tên số đồ dùng phục vụ nhu cầu gia đình mình : “tủ lạnh ,máy dặt,ti vi,bếp ga,nồi cơm,gạo…” -Biết nề nếp thói quen ăn uống hợp vệ sinh và điều độ nhằm đảm bảo sức khỏe người phối kết hợp nhịp nhàng ngang bước dồn chân -Trẻ biết hát nhịp nhàng bài hát "Cả nhà thương nhau" Kể diễn cảm câu chuyện "cháu ngoan bà" -Hát biểu diễn nhịp nhàng bài "cả nhà thương nhau,cháu yêu bà,đố bạn" -Biết vẽ tô màu số đồ dùng ăn uống gia đình 2/MẠNG NỘI DUNG Nhu cầu gia đình -Biết số thói quen ngăn nắp giữ vệ sinh gia đình -Biết vài đặc điểm,thói quen bật gia đình -Biết vâng lời lễ phép với người lớn,xưng hô thân thiện với người -Trẻ biết nhu cầu rõ nét gia đình -Trẻ tham gia các hoạt đọng cùng với người gia đình các ngày kỷ niệm gia đình -Biết các loại thực phẩm cần thiết cho gia đình cần thức ăn cung cấp đến người -Yêu thích dành tình thương,quan tâm giúp đỡ với người thân gia đình -Biết ứng sử lễ phép ,biết lợi ích nhu cầu gia đình -Trẻ số nhu cầu rõ nét nhu cầu gia đình,chia sẻ tình thương yêu đến người (45) MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH Nhu cầu gia đình PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT D D: Trẻ biết lợi ích * Toán:-Thêm bớt phạm vi * KPMTXQ:-Một số đồ dùng gia đình nhu cầu việc ăn uống hang ngày có tầm quan trọng đến trể * TD:-Bật cao 20cm *Trò chơi vận động:Bịt mắt bắt dê *Văn học: truyện:Tích Chu Nhu cầu gia đình PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ PT TÌNH CẢM Xà HỘI Góc xây dựng: khuôn viên ngôi nhà bé Góc phân vai:Bán hàng,nấu ăn,bác sỹ,gia đình * Tạo hình: -Vẽ đồ dùng ăn uống * Âm nhạc: - Cháu yêu bà -*Nghe hát :Ba ngon nến lung linh *Trò chơi:-Ai nhanh (46) KẾ HOẠCH "TUẦN 3" Chủ đề chính: Gia đình Chủ đề nhánh :Nhu cầu Gia đình Từ ngày 5/11 đến ngày 9/ 11 năm 2012 Thứ Hai/5 Ba/6 Tư/7 Năm/8 Sáu/9 Hoạt động -Cô đón trẻ vào lớp ,nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân 1.Đón trẻ -Trò chuyện với trẻ chủ đề nhu cầu gia đình Nghe nhạc , đọc thơ chủ đề -Điểm danh 2.TDBS - Tập thể dục theo nhạc -QS thời -QS - QS thời -QS - QS thời tiết và tượng thiên tiết và tượng thiên tiết và vật vật xung nhiên có vật xung nhiên có xung quanh quanh có thay đổi quanh có thay đổi có vật vật thay thời tiết vật thay thời tiết thay đổi,trò đổi,trò mưa,nắng đổi,trò mưa,nắng.Trò chuyện món ăn 3.HĐNT chuyện Trò chuyện chuyện chuyện nhu cầu gia số số nhu cầu nhu cầu gđ tôi,và sở đình món ăn gia bé thích… gia đình bé …………… đình …………… …………… -TCVĐ: ……… ………… -TCVĐ: -TCDG: Bịt mắt bắt -TCVĐ: -TCDG: Bịt mắt bắt Lộn cầu dê Bịt mắt bắt Lộn cầu dê vồng dê vồng -Chơi tự -Chơi tự KPMTXQ Thể dục: Âm nhạc Toán Văn học (47) 4.HĐ HỌC 5.HĐ GÓC HĐVS ĂN TRƯA 7.HĐ CHIỀU Tìm hiểu nhu cầu gia đình Bật cao Dạy vân Số ( tiết 2) -Truyện “ 20cm động “ Tích Chu” Tạo hình: Cháu yêu bà Vẽ đồ dung “ ăn uống -Góc phân vai: Nấu ăn ,bán hàng số vật liệu xây nhà -Góc học tập thư viện sách: Xem chuyện tranh,kể chuyện theo tranh số kiểu nhà -Góc nghệ thuật: Xé dán,nặn,vẽ,tô màu tranh số đồ dung gia đình Biểu diễn bài cháu yêu bà ,đố bạn,cả nhà thương -Góc thiên nhiên khoa học:Trẻ chăm sóc cây, gieo hạt -Góc xây dựng: Xây dựng khuôn viên ngôi nhà bé *Chuẩn bị: Bộ lắp ghép xây dựng,gạch,cổng,cây rau,con giống,bộ đồ nấu ăn,tranh truyện các hình ảnh đồ dung,thực phẩm -Các loại đồ chơi xếp gọn gàng,trưng bày đẹp mắt vừa tầm trẻ với dễ dàng sử dụng *Cách tổ chức: Tập trung,ổn định,giới thiệu các góc chơi trò chuyện hướng chủ đề chơi và giới thiệu trực tiếp a.Thỏa thuận: Trẻ tự chọn góc chơi nghe cô thỏa thuận,cô hướng dẫn,phân vai chơi cho trẻ b.Quá trình chơi:Cô bao quát lớp -Đến góc chơi gợi ý, tạo tình cho trẻ xử lí, tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi Cô giúp trẻ thực thao tác chơi,cho trẻ thực công trình theo công đoạn ngày c.Nhận xét sau chơi:Cô đến nhận xét góc chơi - Nhận xét quá trình chơi, tuyên dương động viên trẻ kịp thời -Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi -Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh cá nhân ,uống nước ngủ -Ôn trò chuyện tìm hiểu các nhu cầu gia đình ………… -Gợi mới: Kỹ vẽ đồ dùng ăn uống -Ôn kỹ Bật cao 20cm -Hoàn thành sản phẩm …………… -Gợi mới: Dạy vận động “Cháu yêu bà “ -Ôn Dạy -Ôn thêm bớt - Ôn vân động “ phạm vi Truyện : Cháu yêu “Tích Chu” bà “ ………… -Gợi mới: Số (tiết 2) …………… -Gợi mới: Truyện : “Tích Chu” ………… -Gợi mới: Chủ đề “ tình cảm họ hàng’ (48) HĐVS TRẢ TRẺ ………… …………… ………… …………… -TC học -TC học tập -TC học -TC học tập tập “Nhà cháu tập “Nhà cháu “Nhà cháu đâu” “Nhà cháu đâu” đâu” *Bình cờ đâu” *Bình cờ *Bình cờ *Bình cờ -Cô chải tóc ,rửa mặt ,thay quần áo gọn gàng cho trẻ -Nhắc trẻ chào cô trước ………… -TC học tập: “Nhà cháu đâu” *Bình cờ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 5tháng 11 năm 2012 Chủ đề chính: Gia đình Chủ đề nhánh:Nhu cầu gia đình HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ nắm các kiến thức chủ đề nhu cầu gia đình: nhu cầu ăn, ở, lại, yêu thương - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) -Trẻ nắm vững các kiến thức các nhu cầu gia đình - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng gia đình II.Các hoạt động ngày: 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện chủ điểm gia đình, trẻ nghe nhạc bài "cháu yêu bà Thơ:Lấy tăm cho bà" -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề nhu cầu gia đình ,cho lớp hát bài( nhà thương nhau)-gợi số đặc điểm rõ nét nhu cầu gđ (49) -Ôn cũ: em yêu nhà em -Gợi mới: Vẽ đồ dùng gia đình b.Trò chơi có luật: Vận động:Bịt mắt bắt dê c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn : MTXQ Đề tài: Một số đồ dùng ăn uống gia đình Chuẩn bị: xoong nhôm, bát sứ, cốc nhựa, thìa inox, loto các loại đồ dùng đó trẻ/ lô tô đồ dung gia đình gồm 4-6 Phương pháp:Trực quan ,đàm thoại ,thực hành *Nội dung tích hợp: văn học,TD,TH Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt đông trẻ *Mở đầu hoạt động: - cho trẻ chơi siêu thị mua đò dùng -Cả lớp chơi chỗ ngồi -Trẻ trả lời - Đàm thoại các loại đồ dùng đó - Dẫn dắt vào hoạt động chính *Hoạt động trọng tâm: +Quan sát và đàm thoại: -Cô mua số đồ dùng Đặt hết lên bàn cho trẻ quan sát và đàm thoại * Tìm hiểu cái xoong: - Quan sát và trả lời - Cô đọc câu đố: Cái gì mắt mũi biến đâu Có mũ đội đầu lại có hai tai Mình tôi chịu lửa tài Đến nấu nướng ai dùng? - Cho trẻ đoán câu đố và lên lấy đồ dùng - Cho trẻ quan sát kĩ cái xoong - Cho trẻ nhận xét cái xoong - Miệng xoong có dạng hình gì ? - Cô vào quai hỏi đây là cái gì ? Dùng để làm gì ? - Có cái quai ? - Cô vào nắp và hỏi tương tự - Cái xoong dùng để làm gì ? Nó làm gì ? (50) - Cô chốt lại: * Tìm hiểu cái bát: - cô đọc câu đố: Miệng tròn lòng trắng phau phau Dựng cơm, đựng thịt, đựng rau ngày? - Cho lớp đoán câu đố - Miệng bát hình gì ? - Bát dùng để làm gì ? - Bát làm gì ? - Cô chốt lại: kết hợp giáo dục trẻ nhẹ nhàng, cẩn thận cầm bát, đĩa *Tìm hiểu cái thìa:( Tương tự trên) * Tìm hiểu cái cốc: ( Tương tự trên ) * So sánh cái xoong với cái cốc : - Cho trẻ so sánh đặc điểm, cấu tạo,công Trẻ so sánh dụng, chất liệu, màu sắc.(giống và khác) *Mở rộng : - Ngoài đồ dùng các cháu tìm hiểu còn có đồ dùng gì mà các cháu biết - Cho trẻ kể tên * Trò chơi : “Gia đình ngăn nắp “ - Mục đích; Cho trẻ phân loại đồ dùng theo công dụng và chất liệu - Nêu cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi -Hai nhóm thi tài * Kết thúc : Cả lớp hát bài “ Tổ ấm gia đình “ -Lớp hát 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi nhà gia đình - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi "cháu yêu bà, Nhà tôi,cả nhà thương nhau) - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ chơi ngơi nhà gia đình Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân,uống nước ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các kỹ bật cao20cm (51) -Làm quen với bài hát : Cháu yêu bà +Trò chơi học tập: Nhà cháu đâu 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng chào cô trước - Nhăc trẻ chào cô và bố mẹ trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Cô lên đầy đủ các hoạt động Trẻ hứng thú tham gia nhiệt tình *Tồn tại:Qua hoạt động học cho thấy ý thức giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng gia đình trẻ còn kém * Biện pháp : Cần phối hợp với phụ huynh nhiều việc giáo dục trẻ có ý thức tốt giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng gia đình ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày tháng 11 năm 2012 Chủ đề chính: Gia đình Chủ đề nhánh :Nhu cầu gia đình HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ thực vân động cô đề ra: bật cao 20cm - Trẻ biết phồi hợp các kĩ nặn để tạo thành sản phẩm - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ có kĩ vững kĩ bật cao 2cm - Hoàn thành sản phẩm buổi sáng - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng gia đình II.Các hoạt động ngày: 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện Bản thân, trẻ nghe nhạc bài "Cả nhà thương nhau,cho con" -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: (52) -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề gia đình ,Cô đặt câu hỏi trò chuyện số đồ dùng ăn uống gia đình bé -Ôn cũ: Cả nhà thương -Gợi mới:QS số đồ dùng ăn uống gia đình b.Trò chơi có luật: Vận động:bịt mắt bắt dê c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Tiết Môn : Thể Dục Đề tài : Bật cao 20cm Chuẩn bị :Sân phẳng,đích,cờ Phương pháp:Trực quan ,đàm thoại ,thực hành Nội dung tích hợp: TD;văn học;TH;Toán Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: -Cô cho lớp đọc hát bài " cháu yêu bà " Các vừa hát bài gì? Cô trò chuyện hướng chủ điểm gia đình lồng giới thiệu-giáo dục trực tiếp *Hoạt động trọng tâm: -Khởi động : Đứng thành hàng ngang khởi động theo nhịp hô cô * Trọng động : Bài tập phát triển chung: Tập theo cô theo nhịp hô cô - Động tác: +Tay: Hai tay dang ngang, gập xuống bả vai, dang ngang thả xuống( 2l-4n) +Chân: Ngồi xuống đưa chân lên chân thẳng, hai tay trụ đằng sau +Bụng: Ngối xuống hai chân thẳng hai tay chạm mũi chân (2l-4n) +Bật: Bật nhảy chân trước chân sau - Chuyển đội hình thành hai hàng dọc giới thiệu vận động “ Bật cao 20cm” +Cô làm mẫu: - Lần rõ ràng,không phân tích Hoạt đông trẻ -Cả lớp hát bài gì -Trẻ trả lời * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -Lớp quan sát cô làm mẫu (53) Lần phân tích TTCB tay tay chống hông Khi có hiệu lệnh thì co đầu gối xuống lấy đà bật mạnh nhấc hai chân nhảy qua bậc cao +Trẻ thực hiện: Cô gọi bạn đại diện tổ lên làm thử cô chú ý sửa sai động viên kịp thời.Sau đó cho trẻ thực ,cô chú ý sửa sai và động viên kịp thời( khích lệ lá cờ).với trẻ không bước dồn cô có thể hướng cho trẻ ngang bước dồn tốt Đếm so sánh số cờ tổ *Kết thúc hoạt động : trò chơi tĩnh chơi Tiết -2 bạn đại diện -Trẻ hứng thú vận động -Lớp đếm cùng cô -Cả lớp chơi : Môn : Tạo hình Đề tài : Vẽ đồ dùng ăn uống Chuẩn bị:Mẫu vẽ sẵn cô, nhạc hát "cả nhà thương nhau" Phương pháp:Đàm thoại,thực hành *Nội dung tích hợp :Âm nhạc ,văn học,toán Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "cả nhà thương nhau" Trò chuyện hướng chủ điểm gia đình lồng giáo dục và giới thiệu trực tiếp qua tranh ảnh - Dẫn dắt giới thiệu vào hoạt động trọn tâm *Hoạt động trọng tâm: *Quan sát và đàm thoại: Quan sát tranh mẫu vẽ sẵn cô (bát ,đũa ,thìa , ly uống nước…)có nhiều màu sắc khác Và trò chuyện tranh + Tranh cô vẽ hình đò vật gì ? + Cô tô đồ vật đó màu gì ? - Trò chuyện kĩ vẽ đồ vật đó? * Cô vẽ mẫu : -Cô vẽ gợi ý:Tay phải cô cầm bút vẽ Hoạt động trẻ -Cả lớp hát -Dạ -Lớp chú ý cô vẽ mẫu -Cá nhân nêu ý tưởng (54) ô nét cong,tròn ,thẳng…sau đó cô dùng màu đỏ tô bát,ly màu vàng,ca màu xanh, đũa màu vàng - Hỏi 2-3 trẻ ý định trẻ định vẽ và tô màu Về kĩ vẽ số mhuwngx đò vật đó -Cháu thực hiện: Cô gợi ý hai đến ba trẻ Sau đó trẻ thực cô -Trẻ thi đua vẽ và tô màu bao quát động viên nhắc nhở hướng trẻ tô màu phù hợp kịp thời.cô có thể giúp cháu quá yếu Cho lớp nghe băng nhạc "Cả nhà thương nhau" -Trò chơi thi đua bạn nào vẽ và tô màu -Cá nhân thi tài nhanh và đẹp cô cho trẻ chạy dích dắc qua chướng ngại vật mang sản phẩm lên cô tuyên dương kịp thời - Nhận xét sản phâm : Cô chọn 3-5 sản phẩm đẹp trưng bày trước -Cá nhân nhận xét lớp yêu cầu trẻ nhận xét, cô bổ xung khen ngợi kịp thời -Lớp đếm sản phẩm -Lớp đếm sản phẩm *Kết thúc hoạt động:cho lớp đọc bài thơ -Cả lớp đọc thơ theo cô "Em yêu nhà em "ra chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi nhà gia đình - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình,Bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " nhà thương nhau",Vẽ số đồ dùng ăn uống gia đình " - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ dùng,đồ chơi gia đình Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các bài hát: Cháu yêu bà -Làm quen với số đồ dùng gia đình +Trò chơi học tập: Nhà cháu đâu 7.Vệ sinh trả trẻ: (55) -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Trẻ hứng thú với các hoạt động mà cô tổ chức *Tồn tại: Tuy nhiên chất lượng chưa tốt - Ở môn thể dục vài trẻ chưa mạnh dạn bật cao để qua vật cản.( Sơn, Vy, Nam.) - Ở môn tạo hình vài trẻ chưa mạnh dạn đặt bút vẽ, vẽ sản phẩm chưa đẹp.( Phát, Vy, Quyên, Triều, …) * Biện pháp : Cô cần động viên khuyến khích trẻ nhiều hơn, rèn kĩ cho trẻ vẽ nhiều ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày tháng 11 năm 2012 Chủ đề chính: Gia đình Chủ đề nhánh: Nhu cầu gia đình HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ hát đúng theo lời và nhịp điệu bài hát, vỗ tay đúng theo lời ca Thể tình cảm, cảm xúc hát - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Rèn kĩ vỗ tay đúng theo lời ca - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng gia đình II.Các hoạt động ngày: 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện chủ đề gia đình, trẻ nghe nhạc chủ đề -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề gia đình,cho lớp đọc bài thơ( em yêu nhà em) (56) -Ôn cũ: Bài hát "nhà tôi" -Gợi mới:Bài hát " Cháu yêu bà" b.Trò chơi có luật: Dân gian:Lộn cầu vồng c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Chuẩn bị:Tranh nội dung ,băng nhạc,đạo cụ Phương pháp:Đàm thoại Nội dung tích hợp: văn học,TD ,toán Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp đọc thơ "em yêu nhà em" Các vừa đọc bài gì? -Cô hướng chủ đề “nhu cầu gia đình” lồng giáo dục và giới thiệu bài trực tiếp - Dẫn dắt vào hoạt động chính 2.Hoạt động trọng tâm: - Cô khái quát lại nội dung bài hát, giới thiệu bài hát “ Cháu yêu bà” - Cho trẻ hát lại bài hát lần cùng cô - Cô hát và vỗ tay theo lời ca lần - Phân tích cách vỗ tay theo lời ca : Là vỗ tay liên tục theo lời ca, từ tương ứng với cách vỗ - Cho trẻ hát và vỗ tay theo lời ca cùng cô lần - Cho lớp/tổ/cá nhân vỗ tay theo lời ca - Cho lớp/tổ/cá nhân vỗ tay theo lời ca đạo cụ âm nhạc * Nghe hát : “ Ba nến lung linh “ Cô hát lần Khái quát nội dung bài hát, tác giả Bài hát ví người gia đình là nến và nến chum lại làm tỏa sáng gia đình - Lần : Mở nhạc bài hát cho trẻ nghe, cô có thể múa phụ họa theo bài hát *Trò chơi: “Ai nhanh nhất” - Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi Hoạt động trẻ -Cả lớp đọc thơ -Trẻ trả lời -Lớp chú ý cô hát- vận động -Nghe cô giảng nội dung -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay -Lớp ,tổ nhóm luân phiên Lớp lắng nghe cô hát-minh họa -Lớp hứng thú chơi (57) * Kết thúc: Lớp đọc bài thơ “ Lấy tăm cho bà -Lớp đọc thơ chơi “ 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi nhà gia đình - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " cháu yêu Bà,Nặn quà tặng người thân" - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ dùng,đồ chơi gia đình Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,uống nước ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn vận động “ Cháu yêu bà “ -Làm quen thêm bớt phạm vi +Trò chơi học tập: Nhà bạn đâu 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng -Nhắc nhở cháu chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: trẻ hứng thú tham gia các hoạt động *Tồn tại: Phần lễ giáo vài trẻ chưa tốt đến lớp không chào cô , khóc nhè ( Thủy, Triều, Phát ) *Biện pháp : Cần nhắc nhở trẻ nhiều hơn, thưởng phạt, và phối hợp với phụ huynh giáo dục lễ giáo cho trẻ * * * * * KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày tháng 11 năm 2012 Chủ đề chính: Gia đình Chủ đề nhánh :Nhu cầu gia đình HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ có khả thêm bớt phạm vi - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ (58) qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) -Rèn kĩ ước lượng mắt và thao tác so sánh cao thấp - Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng gia đình II.Các hoạt động ngày: 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện Gia đình, trẻ nghe nhạc bài "Tổ ấm gia đình" -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Gia đình -Ôn cũ: Nhà tôi -Gợi mới: Thêm bớt phạm vi b.Trò chơi có luật: Vận động:Mèo đuổi chuột c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn : Toán Đề tài: Thêm bớt phạm vi Chuẩn bị:Một số đồ dùng gia đình Phương pháp:Trực quan ,đàm thoại ,thực hành *Nội dung tích hợp : âm nhạc,TD,TH Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: -Lớp hát bài "Cả nhà thương nhau" -Lớp hát -Cô đặt câu hỏi lớp vừa hát bài gì? - Sau trẻ trả lời cô dẫn dắt hướng chủ -Lớp trả lời điểm gia đình giáo dục trực tiếp - Giới thiệu hoạt động chính *Hoạt động trọng tâm: +Ôn cũ gợi mới: -Cô bỏ cái bát vào cái hôp quà kín, -trẻ trả lời cho trẻ lên mở hộp và đếm số lượng bát Chọn số và gắn số tương ứng số bát - Xuất cái thìa Cho trẻ so sánh số Hoạt đông trẻ (59) bát và số thìa nào với - Bên nào nhiều hơn, bên nào ít - Muốn phải làm nào? - Cho trẻ lên thêm thìa tạo và gắn số - Hỏi trẻ thìa thêm thìa thìa - Vậy thêm mấy? - Cô bớt cái thìa còn máy cái thìa? -Trẻ trả lời -Vậy bớt còn mấy? - Cô bớt số thìa còn lại ? Còn cái thìa nào không ? - Vậy bớt còn ? - Tạo dãy số 1, -Trẻ so sánh - Lớp đọc 1, - Hỏi trẻ số nào đứng kề sau số - Số nào đứng kề trước số * Luyện tập cá nhân: - Phát cho trẻ/ rổ đựng cái đĩa, cá -Yêu cầu trẻ xếp cái đĩa, cá Cho trẻ đếm số đĩa và số cá - Hỏi muốn phải làm sao? - Cho trẻ thêm cá - Cho trẻ bớt số cá hết - TRong quá trình trẻ them, bớt cô nhấn mạnh câu hỏi + thêm ? + bớt còn ? *Trò chơi : - Gạch thêm để tạo nhóm -Cả lớp chơi theo yêu cầu * Kết thúc : Cả lớp đọc bài thơ “ Em yêu nhà em “ -Lớp đọc bài thơ chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi nhà gia đình - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät :Biểu dieãn haùt muùa caùc baøi " Nhà tôi,ba nến lung linh ') (60) - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng,đồ chôi gia đình ,vẽ tô màu ngôi nhà - Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ ngồi vào bàn ngắn chuẩn bị ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn Thêm bớt phạm vi -Làm quen với Truyện Tích Chu +Trò chơi học tập: Nhà bạn đâu 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng về,nhắc trẻ chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động Đi học *Tồn tại: Một vài trẻ còn chưa mạnh dạn tập thể dục sáng cùng các bạn (Mẫn, Khánh, Phát, …) Biện pháp : Giáo viên cần động viên khuyến khích trẻ nhiều hơn.Chú ý nhiều đến trẻ này, khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày tháng 11năm 2012 Chủ đề chính: Gia đình Chủ đề nhánh :Nhu cầu gia đình HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ nắm nội dung câu chuyện, trình tự câu chuyện.ý nghĩa giáo dục câu chuyện Thể cử điệu kể - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ nắm vững nội dung ý nghĩa giáo dục câu chuyện - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng gia đình II.Các hoạt động ngày: (61) 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện gia đình, trẻ nghe nhạc chủ đề -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề gia đình -Ôn cũ: "Thêm bớt phạm vi 2." -Gợi mới: Truyện “ Tích Chu” b.Trò chơi có luật: Dân gian:Lộn cầu vồng c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Chuẩn bị:Tranh nội dung câu chuyện Phương pháp:Đàm thoại *Nội dung tích hợp: âm nhạc,TD,TH Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "cháu yêu bà" Các vừa hát bài gì? -Cô hướng chủ điểm gia đình trò chuyện giáo dục trực tiếp - Dẫn dắt vào hoạt động chính *Hoạt động trọng tâm: -Cô kể diễn cảm lần không tranh Kết hợp cử điệu Giảng nội dung câu chuyện kể Tích Chu và bà câu chuyện khuyên chúng ta phải biết yêu thương quan tâm đến người thân mình không ham chơi lười biếng em bé câu chuyện -Cô kể lần tranh chữ to *Kể và trích dẫn và đàm thoại : *Đàm thoại: - Cô vừa kể chuyện gì? -Chuyện nói ai? -Tích Chu là người nào ? - Bà đối xử với Tích Chu ? - Vì bà bị ốm ? Hoạt động trẻ -Cả lớp hát -Trẻ trả lời -Dạ -Lớp nghe cô đọc thơ, giảng ndung (62) - Nếu là các thấy ông bà bị ốm các làm gì ? - Khi bà khát nước bà gọi Tích Chu đến nào ? - Các thấy giọng bà nào ? - Vì bà biến thành chim ? - Bà Tiên và Tích Chu có điều gì xảy ? - Đoạn đường tìm nước cho bà nào - Và điều gì đã xảy chim uống nước? - Từ đó Tích Chu nào ? - Cô kết hợp giáo dục trẻ * Dạy trẻ kể chuyện theo tranh : - Cho các nhóm trẻ giới thiệu nội dung tranh - Cho nhóm trẻ xếp tranh theo thứ tự - Cô và trẻ kể nội dung câu chuyện theo các -Trẻ xung phong kể tranh vừa xếp Cô mời trẻ lên kể chuyện theo tranh * Trò chơi :dán hoa tặng bà -2 nhóm chơi - Cho lớp đếm số hoa tổ *Kết thúc : -Lớp hát chơi - Cả lớp hát bài “ Cháu yêu bà “ 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi nhà gia đình - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng, gia đình, bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " Nhà tôi,cả nhà thương ,tổ ấm gia đình ,vẽ tô màu ngôi nhà,một số đồ dung gđ" - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng,đồ chôi gia đình - Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm 6.Hoạt động chiều: -Ôn lại câu chuyện "Tích Chu" -Làm quen với các hoạt động tuần tới +Trò chơi học tập: Nhà bạn đâu 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng - Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: (63) *Ưu điểm: Cô tổ chức đủ các hoạt động Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động *Tồn tại: Hoạt động học trẻ hứng thú Tuy nhiên trẻ còn chưa mạnh dạn kể chuyện trước lớp Chưa biết thể cử điệu cẩm xúc mình kể Biện pháp : Cô có thể khuyến khích trẻ nhiều hơn, các hoạt động khác hay gọi trẻ đứng dậy trả lời tạo tính mạnh dạn cho trẻ ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI TUẦN: *Ưu điểm : - Giáo viên đã thực đầy đủ các nội dung tuần Các mục tiêu đưa phù hợp với chủ đề chủ điểm - Về đa số trẻ đã nắm các kiến thức chủ đề nhu cầu gia đình Nắm bắt các nhu cầu gia đình ăn, ở, lại, giao lưu tình cảm… - Các hoạt động trẻ tham gia hứng thú thực tương đối đạt ; âm nhạc “ cháu yêu bà”, tạo hình “ Vẽ số đồ dùng ăn uống’.và số kĩ khác - Qua chủ đề trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng gia đình mình *Tồn : - Do ảnh hưởng thời tiết “Nắng và mưa “ các cháu không thường xuyên HĐ vui chơi ngoài trời - Một số trẻ còn chưa chú ý tập trung học bài : Đức Phát, Vy, Oanh, và còn số cháu ngôn ngữ còn kém ( Phát, Quyên, Sơn,Vương ) ảnh hưởng đến hoạt động ngôn ngữ các cháu - Do thời tiết vài cháu còn hay đau ốm nghỉ học liên tục: Phúc, Ánh, Phượng, Trâm Anh… * Biện pháp : - Cần cố gắng thực các hoạt động đầy đủ, cần chú ý, quan tâm đến trẻ yếu ngôn ngữ (64) CHỦ ĐỀ NHÁNH: Tình cảm Họ Hàng 1/Yêu cầu: -Trẻ biết phân biệt bà bên nội : cô, bác, chú, bên ngoại có : dì, cậu, bác - Trẻ phối hợp nhịp nhàng các giác quan với vân động để thực các vận động cô đề -Trẻ biết sử dụng câu từ đầy đủ, đúng để trao đổi suy nghĩ hiểu biết mình,thuộc số bài thơ chủ đề, mở rộng vốn từ -Trẻ biết thể tình cảm, cảm xúc mình qua các hoạt động nghệ thuật: múa, hát, hội họa - Trẻ yêu quý và kính trọng người thân, họ hàng mình 2/MẠNG NỘI DUNG Tình cảm Họ Hàng -Biết phân biệt bà bên nội : cô, bác, chú, bên ngoại có : dì, cậu, bác -Biết vâng lời lễ phép với người lớn,xưng hô thân thiện với người -Yêu thích dành tình thương,quan tâm giúp đỡ với người thân gia đình (65) MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHÁNH Tình cảm Họ Hàng PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT D D: Trẻ biết lợi ích Tình cảm Họ Hàng PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ *Văn học: truyện: Cô bé quàng khăn đỏ nhu cầu việc ăn uống hang ngày có tầm quan trọng đến trể * TD: Ném xa tay *Trò chơi vận động:Bịt mắt bắt dê PT TÌNH CẢM Xà HỘI Góc xây dựng: khuôn viên ngôi nhà bé Góc phân vai:Bán hàng,nấu ăn,bác sỹ,gia đình PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Toán:-Số ( tiết 3) * KPMTXQ: - Trò chuyện tìm hiểu họ hàng hai bên nội ngoại PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * Tạo hình: - Nặn quà tặng người thân * Âm nhạc: - Biểu diễn văn nghệ -*Nghe hát :Ba ngon nến lung linh *Trò chơi:-Nghe âm đoán tên đồ dùng (66) KẾ HOẠCH "TUẦN 4" Chủ đề chính: Gia đình Chủ đề nhánh : Tình cảm Họ Hàng Từ ngày 12/11 đến ngày 16/ 11 năm 2012 Thứ Hai/12 Ba/13 Tư/14 Năm/15 Sáu/16 Hoạt động -Cô đón trẻ vào lớp ,nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân 1.Đón trẻ -Trò chuyện với trẻ chủ đề nhu cầu gia đình Nghe nhạc , đọc thơ chủ đề -Điểm danh 2.TDBS - Tập thể dục theo nhạc -QS thời -QS - QS thời -QS - QS thời tiết và tượng thiên tiết và tượng thiên tiết và vật vật xung nhiên có vật xung nhiên có xung quanh quanh có thay đổi quanh có thay đổi có vật vật thay thời tiết vật thay thời tiết thay đổi,trò đổi,trò mưa,nắng đổi,trò mưa,nắng.Trò chuyện món ăn 3.HĐNT chuyện Trò chuyện chuyện chuyện nhu cầu gia số số nhu cầu nhu cầu gđ tôi,và sở đình món ăn gia bé thích… gia đình bé …………… đình …………… …………… -TCVĐ: ……… ………… -TCVĐ: -TCDG: Bịt mắt bắt -TCVĐ: -TCDG: Bịt mắt bắt Lộn cầu dê Bịt mắt bắt Lộn cầu dê vồng dê vồng -Chơi tự -Chơi tự KPMTXQ Thể dục: Âm nhạc Toán Văn học Tìm hiểu Ném xa Biểu diễn Số ( tiết 3) -Truyện “ họ hàng tay văn nghệ “ Cô bé quàng 4.HĐ bên nội Tạo hình: khăn đỏ” HỌC (67) ngoại 5.HĐ GÓC HĐVS ĂN TRƯA 7.HĐ CHIỀU - Nặn quà tặng người thân -Góc phân vai: Nấu ăn ,bán hàng số vật liệu xây nhà -Góc học tập thư viện sách: Xem chuyện tranh,kể chuyện theo tranh bà họ hàng -Góc nghệ thuật: Xé dán,nặn,vẽ,tô màu tranh số món quà tặng người thân gia đình Biểu diễn các bài hát chủ đề -Góc thiên nhiên khoa học:Trẻ chăm sóc cây, gieo hạt -Góc xây dựng: Xây dựng khuôn viên ngôi nhà bé *Chuẩn bị: Bộ lắp ghép xây dựng,gạch,cổng,cây rau,con giống,bộ đồ nấu ăn,tranh truyện các hình ảnh đồ dung,thực phẩm -Các loại đồ chơi xếp gọn gàng,trưng bày đẹp mắt vừa tầm trẻ với dễ dàng sử dụng *Cách tổ chức: Tập trung,ổn định,giới thiệu các góc chơi trò chuyện hướng chủ đề chơi và giới thiệu trực tiếp a.Thỏa thuận: Trẻ tự chọn góc chơi nghe cô thỏa thuận,cô hướng dẫn,phân vai chơi cho trẻ b.Quá trình chơi:Cô bao quát lớp -Đến góc chơi gợi ý, tạo tình cho trẻ xử lí, tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi Cô giúp trẻ thực thao tác chơi,cho trẻ thực công trình theo công đoạn ngày c.Nhận xét sau chơi:Cô đến nhận xét góc chơi - Nhận xét quá trình chơi, tuyên dương động viên trẻ kịp thời -Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi -Cô cho trẻ vệ sinh cá nhân ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh cá nhân ,uống nước ngủ -Ôn trò chuyện tìm hiểu bà họ hàng bên nội ngoại ………… -Gợi mới: Kỹ nặn quà ………… -TC học -Ôn kỹ Ném xe tay -Hoàn thành sản phẩm …………… -Gợi mới: kĩ biểu diễn văn nghệ …………… -TC học tập -Ôn kĩ biểu diễn văn nghệ ………… -Gợi mới: Số (tiết 3) -Ôn tách gộp - Ôn phạm vi Truyện “ Cô bé quàng khăn đỏ” …………… -Gợi mới: Truyện “ Cô bé quàng khăn đỏ” ………… …………… -TC học -TC học tập ………… -Gợi mới: Chủ đề “ tình cảm họ hàng’ ………… -TC học tập: (68) HĐVS TRẢ TRẺ tập “Chiếc túi tập “Chiếc túi kì “Chiếc túi kì diệu” “Chiếc túi diệu” kì diệu “ *Bình cờ kì diệu” *Bình cờ *Bình cờ *Bình cờ -Cô chải tóc ,rửa mặt ,thay quần áo gọn gàng cho trẻ -Nhắc trẻ chào cô trước “Chiếc túi kì diệu “ *Bình cờ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 12tháng 11 năm 2012 Chủ đề chính: Gia đình Chủ đề nhánh: Tình cảm Họ Hàng HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ nắm các kiến thức chủ đề họ hàng hai bên nội ngoại Phân biệt bên nội, bên ngoại - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) -Trẻ nắm vững các kiến thức họ hàng bên nội ngoại - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng gia đình II.Các hoạt động ngày: 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện chủ điểm gia đình, trẻ nghe nhạc chủ đề -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề tình cảm họ hàng,)-gợi số đặc điểm rõ nét họ hàng bên nội, bên ngoại -Ôn cũ: em yêu nhà em -Gợi mới: Nặn quà tặng người thân b.Trò chơi có luật: (69) Vận động:Bịt mắt bắt dê c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn : MTXQ Đề tài: Trò chuyện tìm hiểu họ hàng nội, ngoại Chuẩn bị: xoong nhôm, bát sứ, cốc nhựa, thìa inox, loto các loại đồ dùng đó trẻ/ lô tô đồ dung gia đình gồm 4-6 Phương pháp:Trực quan ,đàm thoại ,thực hành *Nội dung tích hợp: văn học,TD,TH Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: - Cho lớp hát bài “ Cháu yêu bà “ - Trò chuyện nội dung bài hát, chủ đề - Dẫn dắt vào hoạt động chính *Hoạt động trọng tâm: +Quan sát và đàm thoại: -Cho trẻ quan sát hình ảnh gia đình đa hệ ( ông bà, bố mẹ, cái, cháu…) * Họ hàng nội: - Trò chuyện gia đình có ông bà sống cùng -Thường thì chúng ta sống cùng ông bà và gọi là ông bà gì ? - Ông bà nội là người đã sinh ? - Anh trai/ chị gái bố chúng ta gọi là gì ? - Em trai bố chúng ta gọi là gì ? -Em gái bố gọi là gì ? - Ai là người đã sinh bác, bố, chú, cô? - Vậy bác, bố, chú, cô thuộc họ hàng bên nào?( bên nội) *Cô khái quát lại * Họ hàng bên ngoại: - Ông bà ngoại là người đã sinh ai? - Anh trai/ chị gái mẹ chúng ta gọi là gì ? - Em trai mẹ chúng ta gọi là gì ? Hoạt đông trẻ -Cả lớp chơi -Trẻ trả lời - Quan sát và trả lời (70) -Em gái mẹ gọi là gì ? - Ai là người đã sinh mẹ, bác, gì, cậu? - Vậy bác, dì, cậu thuộc họ hàng bên nào? * Cô khái quát lại * So sánh họ hàng bên nội với họ hàng bên Trẻ so sánh ngoại - Giáo dục trẻ yêu thương kính trọng người thân mình * Rèn luyện : - Chia lớp thành nhóm: bên nội và bên ngoại - Cô là người trung gian cô nói : chú cô bác thì nhóm bên nội hô lên là “ bên nội” chạy lên chỗ cô Tương tự nhóm bên hô bên ngoại -Hai nhóm thi tài - Cô đổi lại nhóm cho trẻ chơi * Kết thúc : Cả lớp hát bài “ Cả nhà thương -Lớp hát nhau” và chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi nhà gia đình - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi "cháu yêu bà, Nhà tôi,cả nhà thương nhau) - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ chơi ngơi nhà gia đình Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân,uống nước ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các kỹ ném xa tay -Làm quen với bài hát : Cháu yêu bà +Trò chơi học tập: Chiếc túi kì diệu 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng chào cô trước - Nhăc trẻ chào cô và bố mẹ trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Cô lên đầy đủ các hoạt động Trẻ hứng thú tham gia nhiệt tình (71) *Tồn tại:Qua hoạt động học cho thấy ý thức giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng gia đình trẻ còn kém * Biện pháp : Cần phối hợp với phụ huynh nhiều việc giáo dục trẻ có ý thức tốt giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng gia đình ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 13tháng 11 năm 2012 Chủ đề chính: Gia đình Chủ đề nhánh : Tình cảm Họ Hàng HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ thực vân động cô đề ra: Ném xa tay - Trẻ biết phồi hợp các kĩ nặn để tạo thành sản phẩm - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ có kĩ vững kĩ Ném xa tay - Hoàn thành sản phẩm buổi sáng - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng gia đình II.Các hoạt động ngày: 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện Bản thân, trẻ nghe nhạc chủ đề -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề gia đình ,Cô đặt câu hỏi trò chuyện số đồ dùng ăn uống gia đình bé -Ôn cũ: Cả nhà thương -Gợi mới:QS số món quà để tạng người thân b.Trò chơi có luật: Vận động:bịt mắt bắt dê c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: (72) Tiết Môn : Thể Dục Đề tài : Ném xa tay Chuẩn bị :Sân phẳng,đích,cờ Phương pháp:Trực quan ,đàm thoại ,thực hành Nội dung tích hợp: TD;văn học;TH;Toán Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: -Cô cho lớp đọc hát bài " cháu yêu bà " Các vừa hát bài gì? Cô trò chuyện hướng chủ điểm gia đình lồng giới thiệu-giáo dục trực tiếp *Hoạt động trọng tâm: -Khởi động : Đứng thành hàng ngang khởi động theo nhịp hô cô * Trọng động : Bài tập phát triển chung: Tập theo cô theo nhịp hô cô - Động tác: +Tay: Hai tay dang ngang, gập xuống bả vai, dang ngang thả xuống( 2l-4n) +Chân: Ngồi xuống đưa chân lên chân thẳng, hai tay trụ đằng sau +Bụng: Ngối xuống hai chân thẳng hai tay chạm mũi chân (2l-4n) +Bật: Bật nhảy chân trước chân sau - Chuyển đội hình thành hai hàng dọc giới thiệu vận động “Ném xa tay Lần rõ ràng,không phân tích Lần phân tích TTCB chân trước chân sau, mắt nhìn phía trước tay cầm túi cát trùng với chân sau, có hiệu lệnh thì đưa túi cát từ đằng sau đưa vòng lên ném mạnh phía trước +Trẻ thực hiện: Cô gọi bạn đại diện tổ lên làm thử cô chú ý sửa sai động viên kịp thời.Sau đó cho trẻ thực ,cô chú ý sửa sai và động viên kịp thời( khích lệ lá cờ).với trẻ ném không đúng kĩ thuật Hoạt đông trẻ -Cả lớp hát bài gì -Trẻ trả lời * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -Lớp quan sát cô làm mẫu -2 bạn đại diện -Trẻ hứng thú vận động (73) cô có thể hướng dẫn nhẹkhông bước dồn cô có thể hướng cho trẻ ngang bước dồn tốt Đếm so sánh số cờ tổ *Kết thúc hoạt động : trò chơi tĩnh chơi Tiết -Lớp đếm cùng cô -Cả lớp chơi : Môn : Tạo hình Đề tài : Nặn quà tặng người thân Chuẩn bị:Mẫu vẽ sẵn cô, nhạc hát "cả nhà thương nhau" Phương pháp:Đàm thoại,thực hành *Nội dung tích hợp :Âm nhạc ,văn học,toán Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "cả nhà thương nhau" Trò chuyện hướng chủ điểm gia đình lồng giáo dục và giới thiệu trực tiếp qua tranh ảnh - Dẫn dắt giới thiệu vào hoạt động trọn tâm *Hoạt động trọng tâm: *Quan sát và đàm thoại: Quan sát tranh mẫu vẽ sẵn cô (vòng đeo tay, đeo cổ, nhẫn, kính…)có nhiều màu sắc khác Và trò chuyện mẫu nặn + Cô nặn hình đồ vật gì ? + Những đồ vật đó màu gì ? - Trò chuyện kĩ nặn đồ vật đó? * Cô vẽ mẫu : -Cô nặn gợi ý: Đầu tiên nhào đất cho mềm sau đó cô chia đất thành mẫu nhỏ đủ để nặn đồ vật sau đó cô lăn dọc thỏi đất, uốn cong nối hai dầu với tạo thành cái vòng tay - Cô nặn mẫunhững vật còn lại - Hỏi 2-3 trẻ ý định trẻ định nặn và chọn màu Về kĩ nặn số đồ vật đó -Cháu thực hiện: Hoạt động trẻ -Cả lớp hát -Dạ -Lớp chú ý cô vẽ mẫu -Cá nhân nêu ý tưởng -Trẻ thi đua vẽ và tô màu (74) Cô gợi ý hai đến ba trẻ Sau đó trẻ thực cô bao quát động viên nhắc nhở hướng trẻ tô màu phù hợp kịp thời.cô có thể giúp cháu quá yếu Cho lớp nghe băng nhạc "Cả nhà thương -Cá nhân thi tài nhau" -Trò chơi thi đua bạn nào vẽ và tô màu nhanh và đẹp cô cho trẻ chạy dích dắc qua chướng ngại vật mang sản phẩm lên cô -Cá nhân nhận xét tuyên dương kịp thời - Nhận xét sản phâm : Cô chọn 3-5 sản phẩm đẹp trưng bày trước -Lớp đếm sản phẩm lớp yêu cầu trẻ nhận xét, cô bổ xung khen ngợi kịp thời -Cả lớp đọc thơ theo cô -Lớp đếm sản phẩm *Kết thúc hoạt động:cho lớp đọc bài thơ "Em yêu nhà em "ra chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi nhà gia đình - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,Gia đình,Bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " nhà thương nhau",Nặn quà tặng người thân - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ dùng,đồ chơi gia đình Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn các bài hát: Cháu yêu bà -Làm quen với số đồ dùng gia đình +Trò chơi học tập: Chiếc túi kì diệu 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Trẻ hứng thú với các hoạt động mà cô tổ chức *Tồn tại: Tuy nhiên chất lượng chưa tốt - Ở môn thể dục vài trẻ chưa xác định đích ném, ném còn bị lệch hướng sang hai bên.( Bảo, Quân, Y’ Anh) (75) - Ở môn tạo hình vài trẻ kĩ nặn còn kém, sản phẩm chưa đẹp, chưa phong phú.( Y- Anh, Vy, Bảo, Triều, …) * Biện pháp : Cô cần động viên khuyến khích trẻ nhiều hơn, rèn kĩ cho trẻ nặn nhiều ***** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày 14tháng 11 năm 2012 Chủ đề chính: Gia đình Chủ đề nhánh: Tình cảm Họ Hàng HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ hát đúng theo lời và nhịp điệu bài hát, vỗ tay đúng theo lời ca Thể tình cảm, cảm xúc hát cá bài hát chủ đề - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Rèn kĩ biểu diễn âm nhạc cho trẻ trước đám đông - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng gia đình II.Các hoạt động ngày: 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện chủ đề gia đình, trẻ nghe nhạc chủ đề -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề gia đình,cho lớp đọc bài thơ( em yêu nhà em) -Ôn cũ: kĩ nặn quà" -Gợi mới:1 số bài hát chủ đề b.Trò chơi có luật: Dân gian:Lộn cầu vồng c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Chuẩn bị:Tranh nội dung ,băng nhạc,đạo cụ (76) Phương pháp:Đàm thoại Nội dung tích hợp: văn học,TD ,toán Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp đọc thơ "em yêu nhà em" Các vừa đọc bài gì? -Cô hướng chủ đề “nhu cầu gia đình” lồng giáo dục và giới thiệu bài trực tiếp qua hình ảnh gđ bạn Lan 2.Hoạt động trọng tâm: *Biểu diễn văn nghệ: giới thiệu các thành viên ban nhạc nhí đội văn nghệ -Mở đầu chương trình với bài “cả nhà thương nhau” tác giả “Thu Hiền” -Cô cho lớp hát kết hợp nhún theo lời ca hai lần,đến vỗ tay theo lời ca lớp lần.Tiếp theo cô yêu cầu tập thể lớp vận động đạo cụ theo lời ca hai lần –tổ ,nhóm ,cá nhân cô chú ý động viên khen ngợi kịp thời -Tiếp theo chương trình bài: “cháu yêu bà”của tác giả “Xuân Giao” -Tiếp theo chương trình bài : “ Đố bạn ”của tác giả Nguyễn Hải Hà *Trò chơi âm nhạc : "Ai đoán giỏi" -Cô nêu luật chơi,cách chơi Khi trẻ chơi cô bao quát động viên kịp thời và tìm người nhanh *Nghe hát: Vâng để tiếp nối chương trình đến với chúng ta tác giả “Nguyễn văn Tí” có ý nghĩa cao đến với đứa đó là: Bài "cho " nhạc và lời…………… *Với thể người dẫn chương trình -Cô hát cho trẻ nghe lần đến lần liên tiếp kết hợp với nhạc đàn -Cô bật băng kết hợp múa vận động minh họa *Trò chơi theo nhóm : Thi đua nhóm -Dán nhanh cái ca ,bát đúng yêu cầu Đếm so sánh,nhận xét nhóm sau chơi Hoạt động trẻ -Cả lớp đọc thơ -Trẻ trả lời -Cả lớp hát kết hợp vỗ tay -Lớp ,tổ nhóm luân phiên Lớp lắng nghe cô hát-minh họa -Lớp hứng thú chơi (77) Kết thúc hoạt động : Đọc bài ca dao” công cha như…đạo “ chơi -Lớp đọc thơ chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi nhà gia đình - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi " cháu yêu Bà,Nặn quà tặng người thân" - Góc học tập : Xem tranh ảnh, đồ dùng,đồ chơi gia đình Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm -Vệ sinh miệng,uống nước ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn vận động kĩ biểu diễn văn nghệ “ -Làm quen tách gộp đối tượng +Trò chơi học tập: Chiếc túi kì diệu 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng -Nhắc nhở cháu chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: trẻ hứng thú tham gia các hoạt động *Tồn tại: Phần lễ giáo vài trẻ chưa tốt đến lớp không chào cô , khóc nhè ( Thủy, Triều, Phát ) *Biện pháp : Cần nhắc nhở trẻ nhiều hơn, thưởng phạt, và phối hợp với phụ huynh giáo dục lễ giáo cho trẻ * * * * * KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày15 tháng 11 năm 2012 Chủ đề chính: Gia đình Chủ đề nhánh : Tình cảm Họ Hàng HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ có khả tách gộp phạm vi (78) - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) -Rèn kĩ tách gôp phạm vi - Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng gia đình II.Các hoạt động ngày: 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện Gia đình, nghe nhạc chủ đề -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề Gia đình -Ôn cũ: Nhà tôi -Gợi mới: Tách gộp phạm vi b.Trò chơi có luật: Vận động:Mèo đuổi chuột c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Môn : Toán Đề tài: Tách gộp phạm vi Chuẩn bị:Một số đồ dùng gia đình Phương pháp:Trực quan ,đàm thoại ,thực hành *Nội dung tích hợp : âm nhạc,TD,TH Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: -Lớp hát bài "Cả nhà thương nhau" -Lớp hát -Cô đặt câu hỏi lớp vừa hát bài gì? - Sau trẻ trả lời cô dẫn dắt hướng chủ -Lớp trả lời điểm gia đình giáo dục trực tiếp - Giới thiệu hoạt động chính *Hoạt động trọng tâm: +Ôn cũ gợi mới: -Cô bỏ cái bát vào cái hôp quà kín, -Trẻ trả lời cho trẻ lên mở hộp và đếm số lượng bát – Mời trẻ lên, nhờ trẻ lên cầm số bát Hoạt đông trẻ (79) chia cho bạn - Hỏi lớp có bát chia cho bạn bạn có cái bát? - Vậy có thể chia thành nhóm? *Tạo tình xuất hộp quà khác tặng cho hai bạn học giỏi lớp - Mở hộp quà sử dụng câu hỏi tương tự * Rèn luyện: - Trò chơi: “ Đội nào giỏi nhất” - Cách chơi: Trẻ đội phải chạy lên -Trẻ trả lời tìm cho mình hình có số lượng là 1?( Vd:1 bông hoa chấm tròn…) và phải chọn hình có số lượng để tạo thành Không chọn hình có số lượng là 2.( Vd: hình có bông hoa là không chọn) -Trẻ so sánh - Tổ chức cho trẻ chơi - Tương tự trò chơi trên cho trẻ -Cả lớp chơi theo yêu cầu tô màu * Kết thúc: Hát bài “ Tập đếm” chơi -Lớp hát bài chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi nhà gia đình - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng,gia đình,bác sỹ - Goùc ngheä thuaät :Biểu dieãn haùt muùa caùc baøi " Nhà tôi,ba nến lung linh ') - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng,đồ chôi gia đình ,vẽ tô màu ngôi nhà - Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ ngồi vào bàn ngắn chuẩn bị ăn cơm -Vệ sinh miệng,rửa chân ngủ 6.Hoạt động chiều: -Ôn Tách gộp phạm vi -Làm quen với Truyện Cô bé quàng khăn đỏ +Trò chơi học tập: Chiếc túi kì diệu 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng về,nhắc trẻ chào cô trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động Đi học *Tồn tại: Một vài trẻ còn chưa mạnh dạn tập thể dục sáng cùng các bạn (80) (Mẫn, Khánh, Phát, …) Biện pháp : Giáo viên cần động viên khuyến khích trẻ nhiều hơn.Chú ý nhiều đến trẻ này, khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ ngày tháng 11năm 2012 Chủ đề chính: Gia đình Chủ đề nhánh : Tình cảm Họ Hàng HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết chào hỏi gặp cô, ba mẹ, người lớn tới lớp họ - Trẻ có vốn kiến thức học - Trẻ nắm nội dung câu chuyện” Cô bé quàng khăn đỏ”, trình tự câu chuyện.ý nghĩa giáo dục câu chuyện Thể cử điệu kể - Trẻ biết nhập vai chơi, phối hợp với bạn chơi tạo mối quan hệ qua lại các góc chơi - Trẻ có thói quen mời cô và các bạn trước ăn, ăn uống có văn hóa ( ăn hết suất, không rơi vãi, tranh giành…) - Trẻ nắm vững nội dung ý nghĩa giáo dục câu chuyện - Trẻ phối hợp nhịp nhàng, các giác quan với vận động để thực các hoạt động học và chơi - Trẻ có ý thức giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng gia đình II.Các hoạt động ngày: 1.Đón trẻ ,TDBS: -Cô đón trẻ trò chuyện gia đình, trẻ nghe nhạc chủ đề -TDBS: Tập theo nhạc 2.Hoạt động ngoài trời a.Hoạt động có chủ đích: -Dạo chơi ngoài trời trò chuyện thời tiết tượng thiên nhiên hướng chủ đề gia đình -Ôn cũ: "Tách gộp phạm vi 2." -Gợi mới: Truyện “ Cô bé quàng khăn đỏ” b.Trò chơi có luật: Dân gian:Lộn cầu vồng c.Chơi tự theo ý thích 3.Hoạt động học: Chuẩn bị:Tranh nội dung câu chuyện Phương pháp:Đàm thoại (81) *Nội dung tích hợp: âm nhạc,TD,TH Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô *Mở đầu hoạt động: Cô cho lớp hát bài "cháu yêu bà" Các vừa hát bài gì? -Cô hướng chủ điểm gia đình trò chuyện giáo dục trực tiếp - Dẫn dắt vào hoạt động chính *Hoạt động trọng tâm: -Cô kể diễn cảm lần không tranh Kết hợp cử điệu Giảng nội dung câu chuyện kể cô bé có biệt hiệu là “Cô bé quàng khăn đỏ” vì không nghe lời người lớn la cà, ham chơi nên suýt nũa bị sói ăn thịt -Cô kể lần tranh chữ to *Kể và đàm thoại : *Đàm thoại: - Cô vừa kể chuyện gì? -Chuyện nói ai?Tại cô be câu chuyện có biệt danh là cô bé quàng khăn đỏ? - Cô bé đã đâu? Mẹ cô bé dặn nào - Trên đường cô bé gặp ? - Bà cô bé đã bị làm sao? Tại bà lại bị ? - Khi đến nhà bà ngoại cô bé đã hỏi gì? - Cô bé giúp đỡ? - Cuối cùng sói bị ? - Cô bé đã rút bài học gì cho mình ? - Cô kết hợp giáo dục trẻ * Dạy trẻ kể chuyện theo tranh : - Cho các nhóm trẻ giới thiệu nội dung tranh - Cho nhóm trẻ xếp tranh theo thứ tự - Cô và trẻ kể nội dung câu chuyện theo các tranh vừa xếp Cô mời trẻ lên kể chuyện theo tranh * Trò chơi :dán hoa tặng bà Hoạt động trẻ -Cả lớp hát -Trẻ trả lời -Dạ -Lớp nghe cô đọc thơ, giảng ndung (82) - Cho lớp đếm số hoa tổ *Kết thúc : - Cả lớp hát bài “ Cháu yêu bà “ -Trẻ xung phong kể -2 nhóm chơi -Lớp hát chơi 4.Hoạt động góc: - Góc xây dựng : Xây dựng khuôn viên ngôi nhà gia đình - Góc phân vai : Cô giáo, cấp dưỡng, gia đình, bác sỹ - Goùc ngheä thuaät : Bieãu dieãn haùt muùa caùc baøi chủ đề, nặn quà tặng người thân" - Goùc hoïc taäp : Xem tranh aûnh, đồ dùng,đồ chôi gia đình - Góc thiên nhiên : Chơi với cát , tưới nước cho cây 5.Vệ sinh ăn trưa: -Cho trẻ vệ sinh ngồi vào bàn ăn cơm 6.Hoạt động chiều: -Ôn lại câu chuyện " Cô bé quàng khăn đỏ " -Làm quen với các hoạt động tuần tới +Trò chơi học tập: Chiếc túi kì diệu 7.Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh chải tóc, quần áo gọn gàng - Nhắc trẻ chào cô và bố mẹ trước 8.Nhận xét đánh giá các hoạt động ngày: *Ưu điểm: Cô tổ chức đủ các hoạt động Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động *Tồn tại: Hoạt động học trẻ hứng thú Tuy nhiên trẻ còn chưa mạnh dạn kể chuyện trước lớp Chưa biết thể cử điệu cẩm xúc mình kể Biện pháp : Cô có thể khuyến khích trẻ nhiều hơn, các hoạt động khác hay gọi trẻ đứng dậy trả lời tạo tính mạnh dạn cho trẻ ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CUỐI TUẦN: *Ưu điểm : - Giáo viên đã thực đầy đủ các nội dung tuần Các mục tiêu đưa phù hợp với chủ đề chủ điểm - Về đa số trẻ đã nắm các kiến thức chủ đề họa hàng hai bên nội ngoại Phân biệt nội- ngoại cách xưng hô thân với bà hai bên họ hàng - Các hoạt động trẻ tham gia hứng thú thực tương đối đạt ; âm nhạc (83) ‘ Biểu diễn nghệ thuật”, tạo hình “ Nặn quà tặng người thân’.và số kĩ khác - Trẻ yêu thương kính trọng người thân mình trước, có cách cư xử phù hợp, đúng mực *Tồn : - Do ảnh hưởng thời tiết “Nắng và mưa “ các cháu không thường xuyên HĐ vui chơi ngoài trời - Một số trẻ còn chưa chú ý tập trung học bài : Đức Phát, Vy, Oanh, và còn số cháu ngôn ngữ còn kém ( Phát, Quyên, Sơn,Vương ) ảnh hưởng đến hoạt động ngôn ngữ các cháu - Do thời tiết vài cháu còn hay đau ốm nghỉ học liên tục: Phúc, Ánh, Phượng, Trâm Anh… * Biện pháp : - Cần cố gắng thực các hoạt động đầy đủ, cần chú ý, quan tâm đến trẻ yếu ngôn ngữ ĐÁNH GIÁ VIỆC THƯC HIỆN CHỦ ĐỀ Trường mầm non thị trấn Ead’răng Lớp chồi Chủ đề : Gia đình (84) Thời gian thực : tuần I.NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ : Về mục tiêu chủ đề : a Các mục tiêu đã thực tốt : - Giáo viên đã xác định mục tiêu chủ đề chính + Phát triển thể chất: dinh dưỡng, sức khoẻ và vân động ( tinh và thô ) + Phát triển nhận thức + Phát triển ngôn ngữ + Phát triển thẩm mĩ + Phát triển tình cảm xã hội - Xác định rõ ràng yêu cấu chủ đề nhánh phù hợp với chủ đề nhánh - Đa số trẻ nắm bắt tốt các mục tiêu mà giáo viên đã đề lĩnh vực cụ thể : 28/36 trẻ đạt chiếm 78,5 % b Các mục tiêu đặt chưa thực chưa phù hợp vì lí - Các mục tiêu đặt phù hợp với độ tuổi ( 4-5 t) mà giáo viên phụ trách - Lí : qua các hoạt đông hàng ngày giáo viên tiếp xúc thường xuyên với trẻ lớp mình nên đã đề mục tiêu phù hợp với nhân biết trẻ c Những trẻ chưa đạt các mục tiêu và lí Mục tiêu 1: - Trẻ đạt 30/36 trẻ chiếm 83 % - trẻ chưa đạt 6/36 trẻ chiếm 17 % ( Hoàng Phúc, Ngọc phúc, khánh Vy, Thục Quyên…) - Lí : Tâm lí trẻ nhút nhát không mạnh dạn thực hiện, chưa biết phối hợp nhịp nhàng các giác quan với vân động - Một số trẻ nghỉ nhiều Mục tiêu : - Trẻ đạt 26/36 trẻ chiếm 72 % - Trẻ chưa đạt 10/36 chiếm 28%( Bảo Hân, Tuyền, Quân…) - Lí : Do thời tiết thay đổi liên tục trẻ đau nên nghỉ nhiều - Một số trẻ hiếu động chưa tập trung học tập - Có trẻ chưa đủ tuổi khả nói chưa tốt Mục tiêu : - Đa số trẻ đạt mục tiêu cô đề ( 91,6 %), có trẻ chưa đạt (8,4%).( Hoàng Phúc, Trâm Anh, Phượng) Vì trẻ hiếu động chưa tập trung và còn nghỉ học nhiều Mục tiêu : - Còn khoảng 5/36 trẻ chiếm 13 % chưa đạt mục tiêu này.(Thanh Trâm, Tuyền, Duyên, Phát, khánh Vy… ) (85) - Vì lí : Kĩ tạo hình, vận động theo các bài hát còn kém Chưa mạnh dạn thể khiếu mình Mục tiêu : - Đa số trẻ đạt mục tiêu cô đề đạt 97, 2% còn trẻ chưa đạt vì lí Các hoạt động trẻ còn nhút nhát chưa mạnh dạn tham gia Về nội dung chủ đề : a Giáo viên đã thực mạng nội dung : + Gia đình bé + Ngôi nhà gia đình + Nhu cầu gia đình + Họ hàng gia đình b Các nội dung chưa thực chưa phù hợp và lí : - Giáo viên đã thực đầy đủ các nội dung đã đề Các nôi dung phù hợp với chủ đề, phù hợp với điều kiện thực tiễn c Các kĩ mà trên 30% trẻ lớp chưa đạt lí : - Đa số trẻ thực tốt các kĩ hoạt động ( 30 trẻ chiếm 83 %) - 17%(6 trẻ ) chưa đạt vì : Trẻ còn nhút nhát chưa mạnh dạn hoạt động, chưa biết phối hợp nhịp nhàng các giác với vận động Trẻ còn nghỉ nhiều không luyện tập thường xuyên Về tổ chức các hoạt động chủ đề: a Về hoạt động có chủ đích : - Các hoạt động có chủ đích trẻ tham gia tích cực, hứng thú hoạt động nhiên có vài ( 3trẻ ) chiếm % không tập trung chú ý, hiếu động còn nói chuyện học b Về việc tổ chức chơi lớp : - Đa số trẻ tham gia đầy đủ các góc chơi - Số lượng góc: không gian lớp hạn chế nên cô thực 4-5 góc ngày Luân phiên các góc chơi cho trẻ chơi - Các góc chơi gần nhau, xếp tương đối khoa học chơi cô luôn bao quát tạo tình cho trẻ xử lí - Do điều kiện có hôm cô không tổ chức hoạt động góc cho trẻ chơi c Về việc tổ chức cho trẻ chơi ngoài trời : - Cô tổ chức cho trẻ chơi 13/15 buổi điều kiện thời tiết ( Trời mưa và bẩn , trẻ đau nhiều ) nên cô không thực - Để khuyến khích trẻ hứng thú cô có chuẩn bị đồ dùng đồ chơi hấp dẫn để trẻ tham gia Tuy nhiên có hôm đồ dung khó chuẩn bị nên cô chuẩn bi chưa đầy đủ Những vấn đề khác cần lưu ý : a Về sức khoẻ trẻ; Có trẻ còn ăn chậm, kén ăn ( Bảo Khánh, thùy Linh, Khánh Vy) chiếm 8,3 % (86) - Một số trẻ còn nghỉ nhiều ( Công Phong, Hoàng Phúc ) chiêm 28 % b Những vấn đề việc chuẩn bị phương tiện, học liệu, đồ dùng đồ chơi lao động trực nhật và lao động tự phục trẻ - Giáo viên đã cố gáng chuẩn bị tương đối đầy đủ đồ dung, đồ chơi phục vụ cho các hoạt động có chủ đích và các hoạt động vui chơi Các đồ dùng phù hợp với chủ đề, với nội dung tiết dạy - Các đồ dùng bày trí tương đối khoa học, ngăn nắp, vừa tầm trẻ Thuận lợi cho trẻ sử dụng Một số lưu ý quan trọng việc triển khai chủ đề sau tốt : Biện pháp : Chủ đề giáo viên cần cố gắng việc tập cho trẻ thể mình, mạnh dạn tự tin các hoạt động chơi, học và giao tiếp với bạn bè - Tiếp tục rèn luyện kĩ tạo hình cho trẻ - Phối hợp với phụ huynh để có biện pháp chăm sóc giáo dục trẻ tôt Đặc biệt là trẻ kén ăn, ăn chậm, chưa chú ý tập trung học tập - Để lôi trẻ vào hoạt động câng xây dựng nhiều trò chơi phù hợp với chủ đề - Xây dựng môi trương phong phú với nhiều đồ chơi hấp dẫn II ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA TỔ KHỐI: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… III ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN MÔN: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… GVCN (87)