1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

TUAN 9 LOP 4

66 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song I.Mục đích – yêu cầu -Luyện làm bài tập và thực hành vẽ các góc đã học, 2 đường thẳng vuông góc và 2 đường thẳng song [r]

(1)THỜI KHÓA BIỂU TUẦN ( Từ 29/ 10 đến / 11/ 2012 ) Thứ 2chiều Môn Chào cờ Toán Đạo đức Tập đọc Luyện: TV Toán Mỹ thuật Nghỉ Tên bài Hai dường thẳng vuông góc đ/c Aí dạy Thưa chuyện với mẹ Luyện viết : Đôi giày ba ta màu xanh Luyện: Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó Giáo viên môn Toán Thể dục Tập đọc Luyện từ và câu Kể chuyện Toán Ân nhạc Tập làm văn Địa lí Chiều Âm nhạc Khoa học Tiếng anh Sáng Toán Lịch sử Tập làm văn Sinh hoạt Toán* Chiều Khoa học Tiếng việt* Vẽ hai đường thẳng vuông góc Giáo viên môn Điều ước vua Mi - Đát Động từ Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc Vẽ hai đường thẳng song song Giáo viên môn Luyện tập phát triển câu chuyện Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên(t) Giáo viên môn Phòmg tránh tai nạn đuối nước Giáo viên môn Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông Đinh lĩnh dẹp loạn 12 sú quân Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Lớp Luyện vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song Ôn tập sức khỏe và nguời Luyện tập động từ Ghi chú (2) TUẦN Ngày soạn : 25/10/ 2012 Ngày giảng :Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012 Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục đích – yêu cầu: - Có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc - Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với eke Làm đúng bài 1,2 ,3a (HS khá giỏi làm bài 3, 4) - Gd Hs vận dụng thực tế II.Chuẩn bị GV : Eke, thước thẳng HS : Eke, thước thẳng III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Gọi HS lên bảng là bài tập tiết - HS lên bảng làm bài, HS lớp trước theo dõi để nhận xét bài làm bạn - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài : a.Giới thiệu bài: - Ghi đề - Lắng nghe b.Giảng bài *Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc - Theo dõi -Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng và giới thiệu A B D C - Nêu các đặc điểm các góc hình chữ nhật - GV thực vừa nêu kéo dài hai cạnh DB hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng vuông góc với điểm C - Vậy điểm C có góc ? - Yêu cầu HS thực dùng eke để kiểm tra - Đó là góc gì ? - Hãy quan sát xem vật dụng nào có thực tế có góc vuông - Hướng dẫn HS vẽ - Dùng eke để vẽ - Vừa và nêu - Cho HS nhắc lại - Đều có góc vuông - Có góc - Thực dùng eke thực đo - Đều là các góc vuông - Các song cửa sổ,… (3) c.Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS đọc đề - Dùng eke để kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với + Hai đường thẳng HI và KI vuông góc -Yêu cầu lớp cùng kiểm tra với -Yêu cầu HS nêu cách thực + Hai đường thẳng PM và MQ không - HS làm các phần còn lại vuông góc - Đọc đề Bài 2: -Yêu cầu HS đọc đề - hs nêu -nx -Yêu cầu HS thực vào nháp AB và BC, BC và CD, CD và DA, DA - Chữa bài và cho điểm HS và AB - HS đọc đề Bài 3:.Yêu cầu HS đọc đề -Yêu câu hs tự làm câu a (HS khá giỏi HS trả lời : Hình 1: các cặp cạnh vuông góc với nhau; AE và DE, ED và DC làm bài ) Hình : MN và NP, NP và PQ - GV nhận xét sửa sai Bài 4: ( HS khá giỏi) - hs đọc -Yêu cầu HS đọc đề a/ AD; AB là cặp cạnh vuông góc với HS tự làm – trình bày AD; CD là cặp cạnh vuông góc với b/ Các cặp cạnh cắt mà không vuông góc với là:AB và BC ;BC và - GV nhận xét sửa sai CD 3.Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm lại bài tập - HS lắng nghe Chuẩn bị : Hai đường thẳng song song Tập đọc: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I.Mục đích – yêu cầu: - Đọc thành tiếng: Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn :bễ,vất vả, nhễ nhại, Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật đoạn hội thoại Đọc diễn cảm toàn bài, thể giọng đọc phù hợp với nội dung , nhân vật - Đọc, hiểu: Hiểu số từ ngữ : thiết tha , kiếm sống Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng quý ( trả lời các câu hỏi sgk) 3.- Giáo dục cho hs biết nghề nghiệp nào đáng quý Rèn hs kĩ lắng nghe tích cực, giao tiếp, thương lượng II.Chuẩn bị: GV :- Tranh minh họa bài - Bảng phụ viết sẵn đoạn hướng dẫn luyện đọc (4) HS : sgk III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc bài “Đôi giày ba ta màu xanh” và nêu nd bài - GV nhận xét cho điểm Bài a.Giới thiệu bài b.Giảng bài *Luyện đọc - Gọi hs đọc toàn bài - GV phân đoạn (2đoạn) Đoạn : Từ đầu kiếm sống Đoạn : Phần còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp lần - Luyện phát âm - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải - HS đọc nối tiếp lần - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - hs đọc toàn bài - GV giới thiệu qua cách đọc – gv đọc mẫu + Tìm hiểu bài - Cho HS đọc đoạn 1, và trả lời câu hỏi + Từ “thưa” có nghĩa là gì ? Hoạt động học - HS lên đọc bài - nêu nội dung - Lắng nghe - Lắng nghe HS đọc HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc theo nhóm - HS đọc - HS trả lời cá nhân + Có nghĩa là trình bày với người trên vấn lễ phép, ngoan ngoãn + Cương xin mẹ học nghề gì ? + Cương xin mẹ học nghề thợ rèn + Cương học nghề thợ rèn để làm gì ? + Cương học nghề thợ rèn để giúp đỡ Kiếm sống : tìm cách để nuôi mình mẹ muốn tự mình kiếm sống + Đoạn nói lên điều gì ? + Ước mơ Cương trở thành thợ rèn để giúp đỡ mẹ + Gọi HS đọc đoạn + Mẹ Cương nêu lí phản đối -1 HS đọc + Mẹ cho là Cương bị xui, nhà nào ? Cương thuộc dòng dõi thể diện + Cương thuyết phục mẹ cách nào ? gia đình Thiết tha : ý bài lời nói thể tình + Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ Em nói với mẹ lời thiết cảm + Nội dung chính đoạn nói lên điều gì ? + HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi + Cương thuyết phục mẹ để mẹ hiểu và + Nhận xét cách trò chuyện hai mẹ đồng ý với em : (5) Cách xưng hô - HS đọc + Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên, Cử lúc trò chuyện gia đình Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng Mẹ Cương Liên hệ, giúp hóc sinh có kĩ giao xưng mẹ gọi diệu dàng, âu tiếp, thương lượng tốt với người khác yếm GV dùng tranh để giảng giải toàn bài + Cử lúc trò chuyện : thân + Nội dung chính bài nói lên điều gì ? mật, tình cảm Mẹ xoa đầu Cương - GV ghi bảng Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha *Đọc diễn cảm mẹ phản đối - Cho hs đọc nối tiếp - lớp tìm giọng đọc - Đưa đoạn - nêu từ ngữ cần nhấn giọng Cương ước mơ trở thành thợ rèn đoạn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ - Cho hs luyện đọc phân vai theo nhóm để mẹ thấy nghề nghiệp nào đáng - Thi đọc diễn cảm quý - Bình chọn nhóm đọc hay hs đọc – nêu giọng đọc bài Củng cố- Dặn dò: - Liên hệ giáo dục - dòng dõi quan sang, đầy tớ ,đáng - Về nhà xem lại bài và xem trước bài trọng mới: Điều ước vua Mi- đát Đọc và trả lời câu hỏi sgk - nhóm đọc - nhóm thi đọc - HS lắng nghe Buổi chiều: Tiếng việt : LUYỆN VIẾT ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH Chính tả: Thưa chuyện với mẹ I.Mục đích –yêu cầu - Nghe viết đúng chính tả bài : Đôi giày ba ta màu xanh ( đoạn Viết đúng : xanh ,đôi giày, ngọ nguậy Làm đúng bài tập chính tả tìm tiếng có vần iên,yên hay iêng - Rèn hs viết nhanh , đúng chính tả, chữ viết đẹp - GD học sinh cẩn thận viết II.Chuẩn bị GV: nd HS : bảng , chì , luyện III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gọi hs viết : sẽ,cuộc sống hs viết -nx (6) GV nhận xét 2.Bài a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc đoạn viết Ước mơ chị phụ trách đội có thành thực không ? Vì em biết ? - HS tìm từ viết dễ nhầm lẫn - HS viết từ khó vào giấy nháp - Đọc đoạn văn chậm rãi theo câu cho hs viết - Đọc cho HS dò chính tả - Chấm bài số em Nhận xét - Theo dõi đọc thầm + Ước mơ chị phụ trách đội không thành thực, vì chị tưởng tượng - HS viết trên bảng- nx - HS viết bài - HS dò bài Bài tập : Tìm tiếng có vần iên, - Đổi chéo bàn, dò chính tả yên hay iêng bài :Chú dế sau lò sưởi Hs nêu yêu cầu HS tự làm – trình bày -nx HS làm cá nhân – trình bày hs đọc lại đoạn văn yên, nhiên, nhiên 3.Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học Ghi nhớ từ còn viết sai nhà viết lại Chuẩn bị : Thợ rèn Luyện toán: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I Mục đích – yêu cầu: - Hs nắm các bước tính diện tích hình chữ nhật, giải toán tổng hiệu ,tìm số trung bình cộng - Hs làm bài tập nhanh, đúng, thành thạo các bài 1, 2, HS khá giỏi làm thêm bài - GD Hs cẩn thận tính toán, vận dụng thực tế II.Chuẩn bị: GV : nội dung HS : luyện III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Nêu cách tính diện tích hình - Hs trả lời –cả lớp nhận xét chữ nhật ? - Muốn tìm trung bình cộng nhiều số ta làm nào? 2.Bài mới: a Giới thiệu bài: Trực tiếp b.Bài mới: Gv hướng dẫn hs làm bài tập (7) Bài : Gv nêu đề toán Chiều rộng hình chữ nhật m, chiều dài gấp lần chiều rộng Tính diện tích hình chữ nhật đó -1 hs đọc đề - Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? - Muốn tính S hình chữ nhật ta làm nào? - Gv nhận xét Bài 2: Gv đọc đề - hs đọc lại Tuổi chị và em là 38 tuổi Chị en 10 tuổi Hỏi chị bao nhiêu tuổi, em bao nhiêu tuổi - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Gv yêu cầu Hs giải bài vào , chữa bài - HS đọc -1 Hs tóm tắt - lớp tóm tắt vào nháp Chiều rộng: m Chiều dài: gấp chiều rộng Diện tích : ? m - Hs giải vào nháp – 1Hs chữa bài Chiều dài hình chữ nhật là:5 x 3=15( m) Diện tích hình chữ nhật là:5 x 15=75 (m2) - HS đọc hs tóm tắt -Thuộc dạng toán tổng hiệu - Một Hs chữa bài- Cả lớp giải bài vào Tuổi chị là: (38+ 10) : 2= 24(tuổi) Tuổi em là: 38- 24= 14(tuổi) -Hs tóm tắt vào Đội 1: 45kg Bài 3: Gv nêu đề Ngày thứ đội hái 45 kg chè , Đội2 : 120kg Đội 3: gấp lần đội1 đội 120 kg, đội hái gấp lần Tìm số TB cộng đội Hỏi trung bình đội hái bao nhiêu kg chè ? Đáp số : 85 kg - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Gv yêu cầu Hs giải hs lên bảng giải- nx - Gv chấm bài Hs - nx số chẳn liên tiếp kém đơn vị Bài : HS khá giỏi: Hai số chẳn cần tìm có hiệu Tìm hai số chẳn liên tiếp có tổng Số bé là: ( 514 – ) : = 256 514 Số lớn là : 256 + = 258 Gv hướng dẫn số chẳn liên tiếp kém đơn vị -Tính s hình chữ nhật, dạng toán tổng HS giải vào nháp hiệu, tìm số trung bình cộng GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: - Chúng ta vừa luyện kiến thức nào? - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau: kiểm tra định kì (8) Mỹ thuật ( Giáo viên chuyên trách dạy) Ngày soạn: 28/10/2012 Ngày giảng: Thứ ngày 30 tháng 10 năm 2012 Nghỉ cà ngày Ngày soạn: 28/10/2012 Ngày giảng: Thứ ngày 31 tháng 10 năm 2012 Toán VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục đích – yêu cầu: - Vẽ hai đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước Vẽ đường cao hình tam giác - Làm đúng các bài tập 1, ( HS khá giỏi thêm làm bài ) - GD học sinh cẩn thận làm bài II Chuẩn bị: GV:-Thước thẳng và ê ke HS :-Thước thẳng và ê ke III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - GV gọi HS lên bảng làm bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp tập tiết trước theo dõi để nhận xét bài làm bạn - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài : a.Giới thiệu bài: -Trong học toán hôm các em cùng thực hành vẽ hai đường thẳng vuông - HS nghe góc với b.Giảng bài *Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước : - GV thực các bước vẽ SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS lớp quan sát (vẽ theo -Theo dõi thao tác GV trường hợp) - Đặt cạnh góc vuông ê ke trùng với đường thẳng AB - Chuyển dịch ê ke trượt theo đường thẳng AB cho cạnh góc vuông thứ hai (9) ê ke gặp điểm E Vạch đường thẳng theo cạnh đó thì đường thẳng CD qua E và vuông góc với đường thẳng AB Điểm E nằm trên đường thẳng AB - GV tổ chức cho HS thực hành vẽ +Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB bất kì +Lấy điểm E trên đường thẳng AB (hoặc nằm ngoài đường thẳng AB) +Dùng ê ke để vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với AB - GV nhận xét và giúp đỡ các em còn chưa vẽ hình *Hướng dẫn vẽ đường cao tam giác : -GV vẽ lên bảng tam giác ABC -GV yêu cầu HS đọc tên tam giác -GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua điểm A và vuông góc với cạnh BC hình tam giác ABC - GV nêu: Qua đỉnh A hình tam giác ABC ta vẽ đường thẳng vuông góc với cạnh BC, cắt cạnh BC điểm H Ta gọi đoạn thẳng AH là đường cao hình tam giác ABC - GV nhắc lại: Đường cao hình tam giác chính là đoạn thẳng qua đỉnh và vuông góc với cạnh đối diện đỉnh đó - GV yêu cầu HS vẽ đường cao hạ từ đỉnh B, đỉnh C hình tam giác ABC - GV hỏi: Một hình tam giác có đường cao ? c Hướng dẫn thực hành : Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó vẽ hình -1 HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào nháp Nhận xét - Tam giác ABC - HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào giấy nháp A B H C - HS dùng ê ke để vẽ - Một hình tam giác có đường cao - HS lên bảng vẽ hình, HS vẽ - GV yêu cầu HS nhận xét bài vẽ các theo trường hợp, HS lớp vẽ bạn, sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng lần vào nháp lượt nêu cách thực vẽ đường thẳng AB mình - HS nêu tương tự phần hướng - GV nhận xét và cho điểm HS dẫn cách vẽ trên Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đường cao AH hình tam giác ABC là (10) đường thẳng qua đỉnh nào hình tam giác ABC, vuông góc với cạnh nào hình tam giác ABC ? - GV yêu cầu HS lớp vẽ hình - GV yêu cầu HS nhận xét hình vẽ các bạn trên bảng, sau đó yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực vẽ đường cao AH mình - GV nhận xét và cho điểm HS Bài 3: (HS khá giỏi) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ đường thẳng qua E, vuông góc với DC G - Vẽ đường cao AH hình tam giác ABC các trường hợp khác - Qua đỉnh A tam giác ABC và vuông góc với cạnh BC điểm H - HS lên bảng vẽ hình, HS vẽ đường cao AH trường hợp, HS lớp làm nháp - HS nêu -nx - Hãy nêu tên các hình chữ nhật có - HS vẽ hình vào nháp hình A E B - GV hỏi thêm: + Những cạnh nào vuông góc với EG ? + Các cạnh AB và DC nào với ? D G C -HS nêu : ABCD, AEGD, EBCG 3.Củng cố - Dặn dò: + AB và DC - HS nhắc lại kiến thức vừa học + Các cạnh AB và DC song song với - Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau : Vẽ hai đường thẳng song song - HS lắng nghe Thể dục: ( Giáo viên chuyên trách dạy) Tập đọc: ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI - ĐÁT I.Mục đích – yêu cầu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó :Mi-đát, Đi-ô-ni-dốt, Pác-tôn, sung sướng - Bước đầu biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật (lời xin cầu khẩn Mi-đát, lời phán cáo oai vệ thần Đi-ô-ni-dốt) 2.Đọc- hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: phép màu, tham lam - Hiểu nội dung bài: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người.(Trả lời các câu hỏi sgk) - Giáo dục hs biết ước mơ điều bình dị, cao đẹp người II.Chuẩn bị: GV :-Tranh minh họa - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc HS : đọc trước bài (11) III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Bài cũ - Gọi HS lên bảng đọc bài và trả lời các câu hỏi bài : Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi - hs nêu nội dung - Nhận xét và cho điểm 2.Bài a Giới thiệu bài: Dùng tranh để giới thiệu b Giảng bài *Luyện đọc - Gọi hs đọc toàn bài - GV phân đoạn (3 đoạn) Đoạn 1: Từ đầu Đoạn : tiếp sống Đoạn : còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp lần - Luyện phát âm - HS đọc nối tiếp lần 2- kết hợp nêu chú giải - HS đọc nối tiếp lần - Cho HS luyện đọc nhóm đôi - hs đọc toàn bài - GV đọc mẫu – giới thiệu qua cách đọc *Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đ1 và trả lời CH + Thần Đi-ô-ni-dốt cho vua Mi-đát cái gì ? + Vua Mi-đát xin thần điều gì ? Hoạt động học - HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi nx HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc theo nhóm +…cho vua điều ước +…xin thần làm cho vật ông chạm vào biến thành vàng + Vì ông ta là người tham lam + Vì vua Mi-đát lại ước vậy? + Thoạt đầu điều ước thực tốt đẹp + Vua bẻ thử cành sồi, ngắt thử táo, chúng vàng Nhà nào ? vua tưởng mình là người sung sướng trên đời - Điều ước vua Mi-đát thực + Nội dung đoạn là gì ? - HS đọc - Yêu cầu HS đọc đoạn + Tại vua Mi-đát lại xin thần Đi-ô-ni- + Vì nhà vua nhận khủng khiếp điều ước : vua không thể ăn, uống dốt lấy lại điều ước ? thứ gì Vì tất thứ ông chạm thành vàng - Vua Mi-đát nhận khủng khiếp - Đoạn bài nói điều gì ? điều ước - HS đọc thầm - Yêu cầu HS đọc đoạn (12) + Vua Mi-đát có điều gì nhúng mình xuống dòng nước sông Pac-tôn ? phép màu : sgk + Vua Mi-đát hiểu điều gì ? Tham lam : ham muốn nhiều thứ - Nội dung đoạn cuối bài là gì ? - Yêu cầu HS nội dung chính bài GV ghi bảng * Luyện đọc diễn cảm - Cho hs đọc nối tiếp- lớp tìm giọng đọc - Đưa đoạn văn cần luyện đọc : đoạn cuối Nêu từ ngữ cần nhấn giọng đoạn :thoát khỏi, mong ước, xây dựng - Cho hs luyện đọc diễn cảm - Thi đọc - Nhận xét cho điểm 3.Củng cố - Dặn dò - Cho hs nêu lại nội dung bài Liên hệ giáo dục - Về xem lại bài và đọc và trả lời câu hỏi bài : ôn tập + Ông đã phép màu và rửa lòng tham + Vua Mi-đát hiểu tham lam - Vua Mi-đát rút bài học quý * Những điều ước tham lam không mang lại hạnh phúc cho người - hs đọc – nêu giọng đọc bài - hs đọc –nx - hs đọc -nx - HS lắng nghe Luyện từ và câu: ĐỘNG TỪ I Mục đích - yêu cầu: - HS hiểu nào là động từ (từ hoạt động, trạng thái vật: người, vật, tượng) - Nhận biết động từ câu thể qua tranh vẽ - Biết dùng động từ hay, có ý nghĩa nói và viết tốt II Chuẩn bị GV: Nội dung, tranh minh họa sgk HS: SGK, vở, bút III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm lại BT4 - HS lên bảng thực yêu cầu - Gọi HS lên bảng xác định danh từ chung, danh từ riêng bài 2b Bài mới: - Lắng nghe a Giới thiệu bài: - Ghi đề b Hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ - HS đọc - Gọi HS đọc phần nhận xét - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm các - HS thảo luận từ theo yêu cầu + Các từ hoạt động: nhìn, nghĩ, thấy - Gọi HS phát biểu ý kiến (13) + Chỉ trạng thái các vật dòng thác : đổ, đổ xuống - Nhận xét Của lá cờ : bay - Các từ nêu trên hoạt động trạng thái - Lắng nghe người vật Đó là động từ - Vậy em nào cho biết động từ là gì ? - Động từ là từ h/động, trạng thái c Ghi nhớ vật - Gọi HS đọc phần ghi nhớ - HS đọc d Luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề - Đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài - HS thực thời gian phút - Các nhóm trình bày - Lắng nghe - Nhận xét kết luận + Các hoạt động nhà ? + Ăn, uống, đánh răng, quét nhà,… + Các hoạt động trường ? + Học bài, lau bảng,… Bài 2: - Cách hướng dẫn tương tự - HS lắng nghe - Nhận xét sửa sai a) đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn b) Mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, nghe, thành, tưởng, có Bài 3: - Cho HS thực làm bài tập dạng trò chơi kịch câm - Hướng dẫn cách chơi và luật chơi sau đó + Ví dụ : cho HS thực thời gian phút + HS1: làm động tác cúi người xuống - Cho HS thực + HS : nêu “ cúi” - Nhận xét sửa sai và bình chọn - HS lắng nghe Củng cố – dặn dò: - Cho HS nêu lại nội dung bài - Nhận xét tiết học -1 HS nêu - Dặn HS nhà xem trước bài và làm các bài còn lại Chuẩn bị bài: Ôn tập Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I Mục đích – yêu cầu: - HS kể câu chuyện ( mẫu chuyện , đoạn chuyện ) đã nghe , đã đọc có nhận vật , có ý nghĩa nói lòng nhân hậu tình cảm yêu thương , đùm bọc lẫn người với người - Hiểu ý nghĩa truyện các bạn kể, nghe và biết nhận xét , đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể (14) - Gd học sinh tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn II.Chuẩn bị: GV : nội dung Hs : sưu tầm các truyện nói lòng nhân hậu III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Gọi HS lên bảng kể chuyện - HS kể lại nx đã nghe, đã đọc ước mơ đẹp, ước mơ viễn vong phi lí - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: a) Giới thiệu bài:- Ghi đề - Lắng nghe b) Hướng dẫn kể chuyện * Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài, dùng phấn màu - HS đọc thành tiếng đề bài gạch chân các từ quan trọng Lấy ví dụ số truyện lòng nhân - Thương yêu, quý trọng, quan tâm hậu mà em biết đến người: Nàng công chúa nhân hậu, Chú Cuội, … - Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với người có hoàn cảnh khó khăn : Bạn Lương, Dế Mèn,… + Em đọc câu chuyện mình đâu ? + Em đọc trên báo, truyện cổ tích SGK đạo đức, truyện đọc * Kể chuyện nhóm ( HS khá , giỏi kể chuyện ngoài sgk) - HS kể chuyện, nhận xét, bổ sung - Kể theo nhóm cho - GV giúp đỡ nhóm Yêu cầu HS kể theo đúng trình tự mục * Thi kể và trao đổi ý nghĩa - HS thi kể, HS khác lắng nghe để hỏi truyện lại bạn nội dung ý nghĩa câu - Tổ chức cho HS thi kể chuyện HS thi kể có thể hỏi các bạn để tạo không khí sôi nổ, hào hứng - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu - Nhận xét bạn kể chí - Bình chọn : Bạn có câu chuyện hay là bạn nào ? - Bình chọn Bạn kể chuyện hấp dẫn ? - Tuyên dương hs Củng cố - Dặn dò: - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - Chuẩn bị câu chuyện : Ôn tập - HS lắng nghe (15) Ngày soạn : 30 /10/ 2012 Ngày giảng :Thứ năm ngày tháng 11 năm 2012 Toán: VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục đích - yêu cầu: - Biết vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước ( thước kẻ và ê ke) - HS làm đúng các bài tập 1,3 HS khá giỏi làm thêm bài - Vận dụng vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng vào thực tiễn II Chuẩn bị: GV: nội dung HS: ê ke, thước thẳng III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng thực +Vẽ hai đường thẳng AB và DC vuông góc E +Vẽ hình tam giác ABC và yêu cầu vẽ đường cao AH 2.Bài : a.Giới thiệu bài -Ghi tựa bài - Lắng nghe b.Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước + Vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy điểm E nằm ngoài AB - AB và CD song song với + Yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN - HS lắng nghe qua E và vuông góc với AB + Yêu cầu HS vẽ đường thẳng CD qua điểm E và vuông góc với đường thẳng MN - Vậy em có nhận xét gì hai đường thẳng AB và CD ? - Nêu lại trình tự vẽ hai đường thẳng song2 Bài 1:- Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc yêu cầu bài + Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì ? + Vẽ đường thẳng AB qua điểm M và + Để vẽ đường thẳng AB qua M song song với CD và song song với đường thẳng CD, trước + Vẽ đường thẳng qua M và vuông tiên chúng ta vẽ gì ? góc với đường thẳng CD - Cho HS thực - HS thực - Nhận xét sửa sai Bài 2: HS khá, giỏi (16) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng qua A song song với BC + Bước 1: Vẽ đường thẳng AX song song với cạnh BC + Bước 2: Vẽ đường thẳng CY song song với cạnh AB + Hai đường thẳng AX và CY cắt D - GV yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh song song với có hình tứ giác ABCD - GV nhận xét sửa sai Bài 3:- Yêu cầu HS đọc đề - Nêu cách thực theo thứ tự - Thực vào nháp - Chữa bài- nhận xét - HS đọc đề - HS nêu - AX song song BC, CY song song AB - HS đọc yêu cầu bài - BA vuông với AD - BA vuông với BE - DE vuông với AD - BE vuông với ED - BE vuông với EC, AD Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS làm lại các bài tập BTT phần này Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ - HS lắng nghe hình chữ nhật, thực hành vẽ hình vuông Âm nhạc: Giáo viên chức dạy Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục đích - yêu cầu: - Dựa vào đoạn trích Yết Kiêu và gợi ý SGK, bước đầu kể lại câu chuyện theo trình tự không gian - Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động - GD học sinh vận dụng tốt vào làm văn II Chuẩn bị:GV: Tranh minh họa SGK HS: SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Gọi HS lên bảng kể chuyện Vương - Thực theo yêu cầu GV quốc Tương Lai - Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: (17) a.Giới thiệu bài b.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc đoạn trích phân vai, GV là người dẫn chuyện + Cảnh có nhân vật nào ? + Cảnh có nhân vật nào ? + Yết Kiêu xin cha điều gì ? + Yết Kiêu là người nào ? + Cha Yết Kiêu có đức tính gì đáng quý ? + Những việc hai cảnh kịch diễn theo trình tự nào ? Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Câu chuyện Yết Kiêu kể gợi ý SGK là kể theo trình tự nào ? - Khi kể chuyện theo trình tự không gian chúng ta có thể đảo lộn trật tự thời gian mà không làm cho câu chuyện bớt hấp dẫn + Muốn giữ lại lời đối thoại quan trọng ta làm nào ? + Theo em, nên giữ lại lời đối thoại nào kể chuyện này ? - Yêu cầu HS thực kể chuyện - Lắng nghe - HS thực đọc + Nhân vật người cha và Yết Kiêu + Yết Kiêu và nhà vua + Yết Kiêu xin cha giết giặc + Yết Kiêu là người có lòng căm thù giặc sâu sắc, chí giết giặc +…theo trình tự thời gian - HS đọc +…theo trình tự không gian +…đặt lời đối thoại sau dấu hai chấm, dấu ngoặc kép - Chẳng hạn: Con giết giặc đây cha ạ! + Cha ! nước thì nhà tan… + HS thực Yết Kiêu nói với cha : - Con giết giặc đây cha ! - Tổ chức cho HS thực phát triển + Thấy giặc Nguyên hống hách, đem quân sang cướp nước ta Yết Kiêu câu chuyện căm giận và chàng định xin cha giết giặc - Hoạt động nhóm - Cho HS hoạt động nhóm thực - Phát phiếu cho HS thực theo nhóm - Đại diện các nhóm đọc bài làm - HS trình bày – nhận xét nhóm mình - Nhận xét sửa sai Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tuyên dương - Về nhà xem lại bài, làm cho hoàn - HS lắng nghe chỉnh và xem trước bài tiết sau: Luyện (18) tập trao đổi ý kiến với người thân Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN(T) I Mục đích -Yêu cầu: -HS nêu số hoạt động chủ yếu người dân Tây Nguyên -HS nêu vai trò rừng đời sống sản xuất: cung cấp gỗ, lâm sản, nhiều thú quý,… -Biết cần thiết phải bảo vệ rừng -Mô tả sơ lược đặc điểm sông Tây Nguyên: có nhiều thác ghềnh -Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp -Chỉ trên đồ, lược đồ và kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai *Ghi chú: HS khá giỏi: Quan sát hình và kể các công việc cần phải làm quy trình sản xuất các sản phẩm đồ gỗ +Giải thích nguyên nhân khiến rừng Tây Nguyên bị tàn phá II.Chuẩn bị : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN -Tranh, ảnh nhà máy thủy điện và rừng Tây Nguyên III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : HS trả lời các câu hỏi sau: -HS trả lời câu hỏi -Kể tên cây trồng chính Tây -HS khác nhận xét ,bổ sung Nguyên, -Kể tên vật nuôi chính Tây Nguyên 2.Bài : Giới thiệu bài: Khai thác nước : *Hoạt động nhóm : GV cho HS làm việc nhóm theo gợi ý -HS thảo luận nhóm sau: - Quan sát lược đồ hình , hãy : +Kể tên số sông Tây Nguyên -Đại diện các nhóm trình bày kết +Những sông này bắt nguồn từ đâu và làm việc nhóm mình chảy đâu? -Các nhóm khác nhận xét,bổ sung -Tại các sông Tây Nguyên thác ghềnh? -Người dân TN khai thác sức nước để làm gì ? -Các hồ chứa nước nhà nước và nhân dân -HS lên tên sông xây dựng có tác dụng gì ? -Chỉ vị trí nhà máy thủy điện Y-a-li trên lược đồ hình và cho biết nó nằm trên sông nào ? GV yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết -HS quan sát và đọc SGK để trả lời (19) GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện phần trình bày GV gọi HS sông Xê Xan, Ba, Đồng Nai và nhà máy thủy điện Y-a-li trên BĐ ĐLTNVN Rừng và việc khai thác rừng Tây Nguyên: *Hoạt động cặp : -GV yêu cầu HS quan sát hình 6, và đọc mục SGK ,trả lời các câu hỏi sau : +Tây Nguyên có loại rừng nào ? +Vì Tây Nguyên lại có các loại rừng khác ? +Mô tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp dựa vào quan sát tranh, ảnh và các từ gợi ý sau: Rừng rậm rạp, rừng thưa, rừng loại cây, rừng nhiều loại cây với nhiều tầng, rừng rụng lá mùa khô, xanh quanh năm -GV cho HS đại diện trả lời câu hỏi trước lớp -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời -GV giúp HS xác lập mối quan hệ khí hậu và thực vật * Hoạt động lớp : Cho HS đọc mục ,quan sát H8, 9, 10, SGK và vốn hiểu biết mình trả lời các CH sau: +Rừng Tây Nguyên có giá trị gì ? +Gỗ dùng để làm gì ? +Kể các công việc cần phải làm quy trình sản xuất các sản phẩm đồ gỗ +Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng ? -GV nhận xét và kết luận Củng cố dặn dò : GV cho HS trình bày tóm tắt hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên -Dặn HS chuẩn bị bài: “Thành phố Đà Lạt” Âm nhạc: -HS đại diện cặp mình trả lời -HS khác nhận xét, bổ sung -HS xác lập theo hướng dẫn GV -HS đọc SGK và quan sát tranh,ảnh để trả lời +Rừng cho ta nhiều gỗ và lâm sản quý +Dùng để làm mộc +Cưa ,xẻ +Trồng lại rừng nơi đất trống, đồi trọc -HS khác nhận xét, bổ sung -HS trình bày -HS lớp Giáo viên chức dạy Khoa học: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I.Mục đích - yêu cầu: (20) - Nêu số việc làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước: không chơi đùa gần ao sông, hồ ,chấp hành các quy định an toàn tham gia giao thông đường thủy, tập bơi có người lớn và phương tiện cứu hộ - Thực các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước Rèn hs kĩ phân tích phán đoán tính có nguy dẫn đến tai nạn đuối nước, kĩ cam kết thực các nguyên tác an toàn bơi tập bơi - Có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực II.Chuẩn bị: GV :- Các hình minh họa (sgk) HS :- sgk III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ + Kể tên các thức ăn cần cho người mắc - HS trả lời- nx bệnh thông thường? + Khi bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống nào? GV nhận xét – ghi điểm Bài a.Giới thiệu bài b.Giảng bài *Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước - Thảo luận nhóm - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Yêu cầu HS quan sát tranh và mô tả - Đại diện nhóm trình bày- nhận xét gì em thấy tranh 1, 2, Chẳng hạn: theo em việc làm nào nên làm và + Hình : Các bạn nhỏ chơi gần ao Đây là việc không nên làm vì việc làm nào không nên làm ? Vì ? chơi gần ao có thể bị ngã xuống ao + Theo em chúng ta phải làm gì để phòng + Chúng ta phải vâng lời người lớn tham gia giao thông trên sông tránh tai nạn sông nước ? nước - Nhận xét sửa sai - Gọi HS đọc trước lớp ý1 ,2 mục bạn - HS đọc cần biết * Hoạt động 2: Những điều cần biết bơi tập bơi - Tiến hành cho HS hoạt động nhóm phút Yêu cầu HS các nhóm quan sát hình 4, + Tiến hành thảo luận nhóm sgk thảo luận và trả lời các câu hỏi + Đại diện nhóm báo cáo + Hình minh họa cho em biết điều gì ? + H4 : các bạn bơi bể bơi đông người H5 các bạn bơi bờ + Theo em nên tập bơi và bơi đâu ? biển (21) + Trước bơi và sau bơi em cần + Ở bể bơi nơi có người và phương chú ý điều gì ? tiện cứu hộ + Trước bơi cần phải vận động, tập các bài tập để không bị cảm lạnh Liên hệ hs lớp hay chuột rút, tắm nước - Nhận xét kết luận trước bơi *Hoạt động :Bày tỏ thái độ, ý kiến - HS lắng nghe - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm phút - Phát phiếu tình cho nhóm - HS thực + Tình 1: Bắc và Nam vừa đá - Có thể các em nêu cách giải bóng Nam rủ Bắc hồ gần nhà để : tắm cho mát Nếu là Bắc em nói gì với + Em nói với Nam là vừa đá bạn ? bóng mệt, mồ hôi nhiều, + Tình : Đi học Nga thấy bơi hay tắm dễ bị cảm lạnh em nhỏ tranh cúi xuống gần bờ ao Hãy nghĩ ngơi để lấy bóng Nếu là Nga em làm gì + Em bảo các em không cố lấy ? bóng nữa, đứng xa bờ ao và nhờ người lớn đến lấy giúp chơi gần + Tình : Minh đến nhà Tuấn chơi bờ nguy hiểm thấy Tuấn vừa nhặt rau vừa cho em bé + Em bảo Tuấn mang rau vào sân chơi sân giếng Giếng xây thành cao nhà nhặt để vừa làm vừa trông em Để không có nắp đậy Nếu là Minh em bé chơi cạnh giếng guy hiểm em nói gì với Tuấn ? Thành giếng xây cao không có - Nhận xét tuyên dương nhóm thực nắp đậy nguy hiểm dễ xảy tai hay nạn 3.Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu đọc phần bài học sgk - Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài sau: - HS lắng nghe ôn tập Tiếng anh : Giáo viên chức dạy Ngày soạn : 29 /10/ 2012 Ngày giảng :Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2012 Toán: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG I Mục đích – yêu cầu - Vẽ hình chữ nhật , hình vuông ( thước kẻ và êkê ) - Làm đúng các bài tập : 1a, HS khá giỏi làm bài 1, - GD học sinh độc lập suy nghĩ làm bài (22) II.Chuẩn bị GV :-Thước thẳng và eke HS :- Thước thẳng và eke III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Bài cũ - Gọi hs làm bt tiết trước -nx GV nhận xét 2.Bài : a.Giới thiệu bài b.Giảng bài *Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật Vẽ hình CN có chiều dài cm , chiều rộng cm Gv vừa hướng dẫn cách vẽ vừa vẽ lên bảng Vẽ đoạn thẳng DC = dm Vẽ đường thẳng vuông góc với DC D, lấy đọan thẳng AD = dm Vẽ đường thẳng vuông góc với DC C, lấy đọan thẳng CB = dm Nối A với B ta hình CN Gọi hs nhắc lại – nx *Hướng dẫn vẽ hình vuông - Hình vuông có các cạnh nào với ? - Các góc các đỉnh hình vuông là các góc gì ? - GV nêu: Chúng ta dựa vào các đặc điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước - GV nêu ví dụ: Vẽ hình vuông có cạnh dài cm - GV hướng dẫn HS thực bước vẽ SGK: + Vẽ đoạn thẳng DC = cm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC D và C Trên đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = cm, CB = cm + Nối A với B ta hình vuông ABCD Hoạt động học - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn A B C D - Các cạnh - Là các góc vuông A B D C HS thực hành vẽ -nx (23) c Luyện tập Bài 1: (trang 54) - Yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài cm, chiều rộng cm, sau đó đặt tên cho hình chữ nhật - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ mình trước lớp b - GV yêu cầu HS tính chu vi hình chữ nhật HS khá giỏi làm - GV nhận xét Kết luận: Hình chữ nhật có hai đường chéo Bài 1: (trang 55)- Yêu cầu HS đọc đề bài - Cho HS tự vẽ hình vuông có cạnh 4cm, sau đó đặt tên cho hình đó - Yêu cầu HS nêu cách vẽ - Yêu cầu HS tính chu vi hình đó.(HS khá giỏi ) Bài 3: ( trang 55) HS nêu yêu cầu HS làm nháp trả lời hs nêu - HS đọc trước lớp - HS vẽ vào nháp, hs vẽ -nx - HS nêu - Chu vi hình chữ nhật là: (5 + 3) x = 16 (cm) hs nêu hs nêu hs nêu, nhận xét a Vuông góc b Bằng 3.Củng cố- Dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập Lịch sử ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.Mục đích – yêu cầu: - Nắm nét chính kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân , đôi nét Đinh Bộ Lĩnh - HS nắm bài học, trả lời đúng các câu hỏi - Giáo dục hs truyền thống dựng nước , giữ nước II.Chuẩn bị GV : Tranh minh họa ( sgk) HS : sgk III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ (24) - Nêu tên hai giai đoạn lịch sử đầu tiên lịch sử nước ta, giai đoạn năm nào đến năm nào ? - Chiến thắng Bạch Đằng xảy vào thời gian nào và có ý nghĩa ntn lịch sử dân tộc ? GV nhận xét 2.Bài : a.Giới thiệu bài: - Ghi đề b.Giảng bài *Hoạt động : Tình hình đất nước sau Ngô Quyền - Yêu cầu HS đọc phần sgk + Sau Ngô Quyền tình hình đất nước ta nào ? - Nhận xét bổ sung * Hoạt động : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Quê hương Đinh Bộ Lĩnh đâu ? Truyện Cờ lau tập trận nói lên điều gì Đinh Bộ Lĩnh còn nhỏ ? - Cho HS thực thảo luận nhóm phút - phát phiếu học tập - Đinh Bộ Lĩnh có công gì ? - HS nêu.nx - Lắng nghe - Đọc phần nội dung bài +…triều đình lục đục tranh ngai vàng Các lực phong kiến lên chia cắt đất nước thành 12 vùng đánh liên miên + Ở Đường Lâm, Hà Tây + Đinh Bộ Lĩnh là người thích đánh trận - HS thực + ĐBL là người tài giỏi, có chí lớn + Dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước - Vì nhân dân ta ủng hộ Đinh Bộ Lĩnh + Vì ông là người tài giỏi ? - Sau thống đất nước , Đinh Bộ + Lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô Hoa Lư, đặt tên Lĩnh làm gì ? nước là Đại Cồ Việt, niên hiệu là Thái Bình Đại diện nhóm trình bày ý kiến Nhận xét tuyên dương - Đời sống nhân dân thời Đinh Bộ Lĩnh có gì thay đổi so với thời loạn 12 sứ + Nhân dân không còn phiêu tán, họ trở quân 3.Củng cố - Dặn dò - HS đọc bài học - Về nhà xem lại bài và xem trước bài - HS lắng nghe mới: Chuẩn bị :Cuộc kháng chiến (25) Tập làm văn: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I Mục đích –yêu cầu -Xác định mục đích trao đổi, vai trao đổi, lập dàn ý rõ nội dung bài trao đổi để dạt mục đích - Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ ,cử thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục - Luôn có khả trao đổi với người khác để đạt mục đích II.Chuẩn bị GV :- Nội dung HS : - sgk III.Hoạt động dạy học Bài cũ: - Yêu cầu hai HS kể đọc lại bài văn đã - HS kể - nx chuyển thể từ trích đoạn kịch Yết Kiêu tiết trước GV nhận xét 2.Bài mới: a Giới thiệu bài –Ghi đề b Giảng bài * Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài - Đọc đề bài - HS đọc to, lớp đọc thầm, tìm và - Gạch chân từ ngữ quan trọng nêu từ ngữ quan trọng đề bài đã viết trên bảng phụ * Xác định mục đích trao đổi; - Cho HS nối tiếp đọc các gợi ý 1, 2, - HS đọc - Hướng dẫn HS xác định đúng trọng tâm - HS trả lời đề bài: + Nội dung trao đổi là gì ? + Trao đổi nguyện vọng muốn học thêm môn khiếu em + Đối tượng trao đổi là ? + Anh chị em + Mục đích trao đổi để làm gì ? + Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng em, giải đáp khó khăn, thắc mắc anh, chị đặt để anh, chị ủng hộ em thực nguyện vọng + Em và bạn trao đổi Bạn đóng vai + Hình thức thực trao đổi là gì ? anh chị em - Cho HS phát biểu lựa chọn môn - Nhiều HS nêu khiếu nào để tổ chức trao đổi * HS thực hành - Yêu cầu HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống dàn - Thực (26) ý đối đáp ( viết nháp ) - Thực hành trao đổi theo cặp, đổi vai cho nhau, nhận xét góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi e Thi trình bày trước lớp - Một số cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp - Hướng dẫn lớp nhận xét theo các tiêu chí - Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất, bạn HS ăn nói giỏi giang, giàu sức thuyết phục Củng cố - Dặn dò: - Cho HS nhắc lại điều cần nhớ trao đổi ý kiến với người thân - Yêu cầu HS nhà viết lại vào bài trao đổi lớp - Chuẩn bị : ôn tập -Trao đổi theo cặp - Từng cặp HS trình bày trước lớp - Nhận xét - HS bình chọn – tuyên dương - HS nêu Sinh hoạt LỚP I.Mục đích – yêu cầu: - Học sinh thấy ưu điểm ,khuyết điểm mình , lớp tuần , từ đó có hướng khắc phục cho tuần sau , biết kế hoạch tuần sau để thực tốt - Rèn HS ý thức phê và tự phê cao - Giáo dục hs ý thức học tốt ,tham gia đầy đủ các hoạt động II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: Ban cán chuẩn bị nd III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.GV nêu yêu cầu tiết học 2.Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng , lớp phó học tập , văn - Ban cán lớp đánh giá thể mĩ ,phụ trách lao động đánh giá hoạt động tổ ,lớp tuần qua - Ý kiến HS lớp HS phát biểu ý kiến - HS phát biểu - Lớp trưởng nhận xét chung GV nhận xét - Các em đã có ý thức học tập tốt, dành nhiều điểm 10 - Hăng say phát biểu xây dựng bài , - HS lắng nghe (27) làm bài tập đầy đủ Vui, Huyền - Vệ sinh khuôn viên trường sẽ, trang phục đẹp trước đến lớp - Tham gia đầy đủ các hoạt động trường đề + Tồn tại: số em nói chuyện riêng học, nói leo học học Vệ sinh lớp học muộn Trình bày chưa đẹp Lài, Khánh * Kế hoạch tuần tới: -Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm cao chào mừng ngày 20-11.Khắc phục các nhược điểm - HS lắng nghe còn tồn - Học bài và làm bài tập đầy đủ - Tham gia tốt các hoạt động trường đề - Đăng kí tuần học tốt * Dặn dò: Về nhà cần học bài và làm bài tập đầy đủ Buổi chiều Luyện toán : THỰC HÀNH VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu - Củng cố cách vẽ hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc - HS vẽ đúng, chính xác - Giáo dục hs cẩn thận làm bài II.Chuẩn bị GV : nd HS : luyện III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ Gọi hs làm –nx Hs làm – nhận xét Gọi hs làm bài tập tiết trước GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài a Giới thiệu bài- Ghi đề b.Giảng bài - Đọc yêu cầu Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu Vẽ đường thẳng AB qua điểm O và A vuông góc với đường thẳng CD hs lên bảng làm –nx A O O (28) C O D C D HS nêu cách vẽ -Nhận xét – ghi điểm Bài : HS nêu yêu cầu a.Trong hình chữ nhật ABCD Hãy vẽ đường thẳng qua điểm E và vuông góc với cạnh DC, cắt DC G b.Nêu các hình chữ nhật có hình HS tự làm vào – hs lên bảng làm Chấm bài - nx Bài : (Bài –trang 52- VBT) HS hoạt động theo nhóm phút vẽ vào nháp GV nhận xét Bài (HS khá giỏi) Cho biết các tứ giác có hình là hình CN Cạnh AB song song với cạnh nào? A C E H C O D C D B hs nêu đề A E B B D G C Các hình chữ nhật :ABCD, AEGD, EBGC hs đọc đề Các nhóm làm việc - 1hs lên bảng vẽ Các cặp cạnh song song với hình tứ giác ADCB là AB và CD, AD và BC hs lên bảng giải P Cạnh AB song song với cạnh :CD, EG, HI, PQ B D G I Q HS tự giải vào nháp Chữa bài - nx 3/ Củng cố –dặn dò -HS nhắc lại kiến thức vừa luyện Chuẩn bị : Thực hành vẽ hình CN, vẽ hình vuông Khoa học ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE ( T1) I.Mục đích – yêu cầu (29) - Củng cố các kiến thức : Sự trao đổi chất thể người và môi trường, các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng Cách phòng tranh số bệnh ăn thiếu và thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hóa Dinh dưỡng hợp lí, phòng tránh đuối nước - HS nắm các kiến thức đã học - Luôn có ý thức ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn II.Chuẩn bị GV: nội dung HS: sgk III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: -Yêu cầu HS nhắc lại tiêu chuẩn - HS trả lời bữa ăn cân đối - Khi bị bệnh ta cần ăn uống ntn? GV nhận xét 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ôn lại các kiến thức - HS lắng nghe đã học người và sức khỏe b.Giảng bài Hoạt động 1: Thảo luận chủ đề: Con người và sức khỏe - Yêu cầu các nhóm thảo luận phút - nội dung phân cho các nhóm thảo - Các nhóm thảo luận, sau đó đại diện các luận: nhóm trình bày + Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất - Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung người Cơ quan nào có vai trò chủ đạo Tiêu hóa, hô hấp quá trình trao đổi chất ? Hơn hẳn sinh vật khác Nước, không khí, thức ăn người cần gì để sống ? -Tiến hành hoạt động nhóm, thảo luận + Nhóm 2:Các chất dinh dưỡng cần cho thể người Hầu hết thức ăn, đồ uống có nguồn Động vật và thực vật gốc từ đâu ? -Trình bày và nhận xét - Tại chúng ta cần ăn phối hợp - Không có loại thức ăn nào có thể nhiều loại thức ăn ? cung cấp đủ chất dinh dưỡng + Nhóm 3: Các bệnh thông thường Vì ruồi là vật trung gian truyền bệnh - Tại chúng ta cần phải diệt ruồi? - Để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy ta phải làm gì ? + Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn sông nước - Để phòng tránh tai nạn sông nước cần - Không chơi đùa gần ao, hồ (30) chú ý điều gì? - GV tổng hợp ý kiến HS và nhận xét Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai chọn thức ăn hợp lý ?” - Cho HS tiến hành hoạt động nhóm Sử dụng mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn bữa ăn hợp lý và giải thích mình lại lựa chọn Các nhóm trình bày –nx - Yêu cầu các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét - HS lắng nghe - Nhận xét, tuyên dương nhóm HS chọn thức ăn phù hợp 3.Củng cố - Dặn dò: - HS lắng nghe - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện - Chuẩn bị : ôn tập (t2) Luyện Tiếng Việt : LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ I Mục đích – yêu cầu: -Luyện nhận biết động từ các cụm từ, câu và các đoạn văn -Luyện viết đoạn văn có sử dụng động từ II.Chuẩn bị: -Bảng phụ viết đoạn văn BT3 III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Ôn lại kiến thức cũ: -Gọi 3HS trả lời câu hỏi: Thế nào là -2HS lên bảng trả lời động từ? Cho ví dụ -Lớp theo dõi, nhận xét -GV nhận xét Ghi điểm 3.Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1: Gạch động từ cụm từ sau: -HS nêu y/c BT a, trông em b, quét nhà c, nấu cơm -HS làm bài vào c, tưới rau d, học bài d, làm bài -3HS lên bảng chữa bài Lớp nhận xét tập a, trông em b, quét nhà c, nấu cơm h, xem truyện i, gấp quần áo c, tưới rau d, học bài d, làm bài tập -GV chốt lời giải đúng h, xem truyện i, gấp quần áo Bài 2: Gạch chân các động từ -HS đọc nội dung BT câu nói Yết Kiêu (ở kịch Yết -HS tự xác định các động từ (31) Kiêu) a, Thần xin dùi sắt b, Để dùi thủng chiến thuyền giặc vì thần có thể lặn hàng nước c, Vì căm thù giặc và noi gương người xưa mà ông thần tự học lấy câu nói Yết Kiêu -HS nêu trước lớp Lớp theo dõi nhận xét a, xin b, dùi, có thể, lặn c, căm thù, noi học -GV chốt câu trả lời đúng Bài 3: Gach các động từ có đoạn văn sau: Nghe bố tôi kể thì ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi Chính mắt tôi đã trông thấy ông chui vào nồi xe lửa để tán đinh đồng Cái nồi tròn to, phơi bỏng rát nắng tháng bảy, cái lò bánh mì, nóng đến khủng khiếp Quạt máy quạt gió tới cấp sáu mà tóc ông bết chặt vào trán -GV hướng dẫn HS tìm động từ có đoạn văn -HS đọc toàn nội dung BT -2HS đọc đoạn văn bảng phụ -GV chốt lời giải đúng Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi) Viết đoạn văn khoảng đến câu kể việc em làm vào buổi ngày Gạch các động từ em đã dùng -GV gợi ý: Viết đoạn văn có khoảng 5-7 câu, viết các em phải xác định đúng y/c cần viết việc em làm vào buổi ngày Chú ý gạch chân các động từ có đoạn văn em -GV chú ý sửa sai cách dùng từ, cách diễn đạt cho HS 4.Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét học -HS theo dõi -HS làm bài vào Các động từ có đoạn văn trên là: Nghe, kể, gò hàn, trông, chui, tán, phơi, quạt ( từ quạt thứ hai), bết -HS đổi chéo cho kiểm tra kết -HS nêu yêu cầu BT -HS lắng nghe -HS viết vào -Lần lượt HS đọc đoạn văn trước lớp -HS lớp (32) THỨ 3: Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I Mục đích – yêu cầu: - Có biểu tượng hai đường thẳng song song - HS nhận biết hai đường thẳng song song * Ghi chú: BT cần làm BT 1, BT2, BT (a) - Phát triển tư toán học cho HS II Chuẩn bị: - Thước thẳng và e ke III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : -GV gọi 1HS lên bảng chữa BT tr.50, -1HS lên bảng làm bài, HS lớp đồng thời kiểm tra VBT cuả lớp theo dõi để nhận xét -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 2.Bài : a.Giới thiệu bài: -HS nghe b.Giới thiệu hai đường thẳng song song : -Hình chữ nhật ABCD -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình -HS theo dõi thao tác GV -GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh A B đối diện AB và DC hai phía và nêu: Kéo dài hai cạnh AB và DC hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng song D C song với -Kéo dài hai cạnh AD và BC hình -GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối chữ nhật ABCD chúng ta hai còn lại hình chữ nhật là AD và BC và đường thẳng song song hỏi: Kéo dài hai cạnh AC và BD hình chữ nhật ABCD chúng ta có hai -HS nghe giảng đường thẳng song song không ? -GV nêu: Hai đường thẳng song song -HS tìm và nêu.VD: mép đối diện với không cắt sách hình chữ nhật, cạnh đối -GV yêu cầu HS quan sát đồ dùng học diện bảng đen, cửa sổ tập, quan sát lớp học để tìm hai đường -HS vẽ hai đường thẳng song song thẳng song song có thực tế sống -GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng song song c.Luyện tập, thực hành : -Quan sát hình Bài -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là cặp cạnh song -Cạnh AD và BC song song với (33) song với -GV: Ngoài cặp cạnh AB và DC hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với ? -GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với có hình vuông MNPQ Bài 2: -GV gọi HS đọc đề bài trước lớp -GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE -GV yêu cầu HS tìm các cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED) Bài -GV yêu cầu HS quan sát kĩ các hình bài -Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với ? -Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song với ? 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau -Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP -1 HS đọc -Các cạnh song song với BE là AG,CD -Đọc đề bài và quan sát hình -Cạnh MN song song với cạnh QP -Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh DG song song với IH -HS lớp Luyện toán: Thực hành: Tính giá trị biểu thức Góc nhọn, góc tù, góc bẹt I Mục đích - yêu cầu : - Luyện củng cố cách tính giá trị biểu thức; nhận biết góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Vận dụng để làm tính, giải toán nhanh, chính xác - GD hs tính cẩn thận II Chuẩn bị :- GV: Nội dung - HS: sgk III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài :- Ghi đề Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện - Làm bài vào nháp, trình bày, nhận - HS làm nháp, hs lên bảng làm (34) a) 81 + 35 + 19; b) 78 + 65 + 135 + 22 = ( 81 + 19) + 35; =(78+22)+(135+65) = 100 + 35 = 100 + 200 = 135 = 300 GV nhận xét Bài 2: ( Bài – trang 46 BTT ) Viết các từ " góc bẹt", " góc tù", góc vuông" vào chỗ chấm hình cho thích hợp - HS nêu, nhận xét Bài 3: ( Bài – trang 46 BTT) HS nêu yêu cầu HS thi nối theo mẫu, nhận xét, ghi điểm Bài 4: ( HS khá giỏi): Tìm x 19 + 68 + ( x – 19) = 105 x – 19 = 105 – ( 19 + 68) x -19 = 18 x = 18 + 19 x = 37 GV nhận xét, ghi điểm Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện -Về nhà xem lại bài.Chuẩn bị: Luyện tập chung xét - hs lên chữa, nhận xét - HS đọc yêu cầu - HS trả lời, nhận xét Góc tù, góc vuông, góc tù, góc nhọn - HS nêu - HS thi theo tổ - HS tự giải, hs lên bảng giải, nhận xét - HS lắng nghe Luyện : Luyện từ và câu Luyện tập cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài I Mục đích – yêu cầu - Nắm kĩ cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài - HS làm đúng, nhanh các bài tập - GD học sinh vận dụng tốt vào thực tế II Chuẩn bị : GV : Nội dung HS : Vở luyện III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : HS nêu cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài hs nêu – nhận xét Cho ví dụ - GV nhận xét Bài : (35) a.Giới thiệu bài : Trực tiếp b.Giảng bài : Bài 1: Gọi hs nêu yêu cầu hs nêu yêu cầu Viết lại tên sau cho đúng quy tắc: hs lên bảng viết - Tên người : valia, tin tin, mi tin, Ni ki - Vi- li-a, Tin – tin, Mi- tin, Ni- ki- ta - Ma- lai – xa- a, Luôn đôn, Tô – ki –ô ta - Tên địa lí : ma laixia, luân đôn , tô –ki -ô Lớp làm - chấm - nx Bài : Thi viết tên số nước ngoài mà em biết HS suy nghĩ phút – thi nối dạy- nhận xét HS thi theo dãy- chia làm đội- nhận xét Bài : ( HS giỏi ) Yêu cầu hs làm nháp – trình bày - nx Viết lại các tên riêng đây cho đúng chia thành hai nhóm : - Các tên riêng phiên âm theo tiếng Hán Việt - Các tên riêng không phiên âm theo - HS trình bày – nhận xét + Nhóm phiên âm Hán Việt : Bắc Kinh, tiếng Hán Việt Mạc Tư Khoa, Nhật Bản Triều Tiên, bắc kinh, mạc tư khoa, mát xco va, tô ki Thượng Hải, Quảng Châu ô, nhật bản, triều tiên, ác hen ti na, ăng + Nhóm không theo âm Hán Việt : gô la, môn ca đa, thượng hải, quảng Mát - xco -va, Tô - ki - ô, Ác - hen - ti châu na, Ăng - gô - la, Môn - ca - đa 3.Củng cố - Dặn dò - HS lắng nghe HS nhắc lại kiến thức vừa luyện Chuẩn bị tiết sau: Dấu ngoặc kép Âm nhạc Ngày soạn : 21 /10 / 2011 Ngày giảng :Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 ( Đ/c Lê Thị Quỳnh Châu dạy ) (36) Ngày soạn : 22 /11/ 2011 Ngày giảng :Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2010 Đạo đức ( Đ/c Nguyễn Thị Minh Tâm dạy) Mĩ thuật Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa lá I/ Mục đích – yêu cầu: - Học sinh nắm hình dáng, màu sắc và đặc điểm số loại hoa, lá đơn giản; nhận vẻ đẹp hoạ tiết hoa lá trang trí - Học sinh biết cách vẽ đơn giản và vẽ đơn giản số bông hoa, lá - Học sinh yên mến vẻ đẹp thiên nhiên II/ Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị số hoa, lá thật - Một số ảnh chụp hoa, lá và hình hoa, lá đã vẽ đơn giản; số bài vẽ trang trí có sử dụng hoạ tiết hoa lá HS: - tập vẽ , bút chì,tẩy, màu Một vài bông hoa, lá thật III/ Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : Chấm số bài tiết trước Kiểm tra chuẩn bị hs GV nhận xét Bài a.Giới thiệu bài b.Giảng bài Hoạt động 1: Quan sát,nhận xét - Gv y/cầu hs xem ảnh chụp và hoa, lá thật: + HS quan sát tranh và trả lời: (37) + Tên gọi các loại hoa, lá? + Kể tên số loại hoa, lá mà em biết + Hình dáng và màu sắc chúng có gì - Học sinh nhận xét, giáo viên bổ sung để khác nhau? các em nhận thấy hoa, lá có hình dáng, - Giáo viên giới thiệu số hoa, lá thật màu sắc đẹp và loại có đặc điểm hoa hồng, hoa cúc, lá bưởi, lá trầu riêng không và hình các loại hoa, lá trên đã vẽ đơn giản để học sinh thấy giống nhau, khác hình hoa, lá thật và hình hoa, lá đã vẽ đơn giản Hoạt động 2: Cách vẽ đơn giản hoa, lá: + Vẽ h/dáng chung hoa, lá + Vẽ các nét chính cánh hoa và lá.+ Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết + Chú ý lược bớt số chi tiết rườm rà, phức tạp; - Giáo viên cho các em xem các bài vẽ đơn giản hoa, lá đẹp các bạn học sinh + HS lắng nghe năm trước để các em học tập cách vẽ Hoạt động 3: Thực hành: Nhìn mẫu hoa, lá để vẽ; vẽ hình dáng chung cân phần giấy Tìm đặc điểm hoa, lá Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá - GV nhận xét chung học - Khen ngợi, động viên học sinh,nhóm học sinh có hiều ý kiến phát biểu Dặn dò HS: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau Q/sát đồ vật có dạng hình trụ + HS thực hành vẽ Buổi chiều: Địa lí: Hoạt động sản xuất người dân ởTây Nguyên (TT) I Mục đích - yêu cầu: Học xong bài này học sinh biết: - Nêu số hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên; Nêu vai trò rừng đời sống và sản xuất; Biết cần thiết phải bảo vệ rừng; sông Tây Nguyên có nhiều thác ghềnh có thể phát triển thủy điện; Mô tả sơ lược: rừng rậm nhiệt đới,rừng khộp - Chỉ trên đồ (lược đồ) và kể tên sông bắt nguồn từ Tây Nguyên: sông Xê Xan, sông Xrê Pốk, sông Đồng Nai - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành lao động người dân II Chuẩn bị:- GV: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, tranh ( sgk) - HS : sgk (38) III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Bài cũ: + Tại TN lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? + Kể tên vật nuôi chính TN Bài mới: a Giới thiệu bài: - Ghi tựa bài b Giảng bài: *Hoạt động : Khai thác sức nước - Yêu cầu HS quan sát trên lược đồ: + Nêu tên và số sông chính trên đồ vùng Tây Nguyên GV: Sông Tây Nguyên có nhiều thác ghềnh, có thể phát triển thủy điện - Nhận xét sửa sai + Chỉ vị trí nhà máy điện Y-a-li trên lược đồ hình và cho biết nó nằm trên sông nào ? + GV nhận xét, bổ sung *Hoạt động : Rừng và việc khai thác rừng Tây Nguyên - Chia lớp làm nhóm thảo luận câu hỏi + Rừng Tây Nguyên có loại ? Tại lại có phân chia ? Hoạt động học - HS thực - Lắng nghe - Quan sát theo dõi - Vừa trên lược đồ vừa nêu : Xê Xan, Ba, Đồng Nai - Tiến hành vào đồ và nêu - Lắng nghe - Hoạt động nhóm -Thảo luận - đại diện các nhóm báo cáo +…có hai loại rừng rậm nhiệt đới và + Rừng Tây Nguyên cho ta sản vật rừng khộp vào mùa khô Vì nó phụ gì ? Quan sát hình 8, 9, 10 Hãy nêu quy thuộc vào đặc điểm khí hậu + …nhất là gỗ, ngoài còn có tre, trình sản xuất đồ gỗ ? nứa, mây, các loại cây làm thuốc và nhiều loại thú quý Quy trình sản xuất gỗ đưa đến xưởng cưa và xẻ để lấy gỗ + Việc khai thác rừng +Việc khai thác chưa tốt , chưa hợp lí nào ? + Những nguyên nhân chính nào gây ảnh +…do việc khai thác bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rảy, mở diện tích hưởng đến rừng ? trồng cây CN GV nhận xét, bổ sung - Vậy theo em có biện pháp nào để - Lắng nghe - HS thảo luận nhóm đôi giữ rừng ? + Khai thác hợp lí + Không đốt phá rừng - Giáo dục hs + Mở rộng diện tích trồng cây CN hợp (39) Củng cố- Dặn dò: lí - HS nêu nội dung - Nêu miệng - Học bài và chuẩn bị bài tiếp sau: - Lắng nghe nhà thực Thành phố Đà Lạt Kĩ thuật: Khâu đột thưa (tiết 2) I.Mục đích - yêu cầu: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa - Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm HS khéo tay: Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm - Có tính cẩn thận, an toàn lao động Vận dụng tốt vào sống II.Chuẩn bị: GV: Tranh quy trình khâu đột thưa, vải, kim, chỉ, Mẫu khâu đột thưa HS: Kim, chỉ, vải, phấn vạch, thước III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ HS - Chuẩn bị dụng cụ học tập 2.Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài: Khâu đột thưa b.Tìm hiểu bài: Hoạt động 3: Thực hành - Các bước thực cách khâu đột - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực thưa các thao tác khâu đột thưa - GV nhận xét và củng cố kỹ thuật khâu mũi đột thưa qua hai bước: + Bước 1:Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu - GV hướng dẫn thêm điểm cần - HS lắng nghe lưu ý thực khâu mũi đột thưa - HS thực hành - HS thực hành cá nhân - GV quan sát uốn nắn thao tác cho HS còn lúng túng chưa thực đúng Hoạt động 4: Đánh giá kết học tập (40) HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: + Đường vạch dấu thẳng, cách cạnh dài mảnh vải + Khâu các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu + Đường khâu tương đối phẳng, không bị dúm + Các mũi khâu mặt phải tương đối và cách + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định - GV nhận xét và đánh giá kết học tập HS Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chuẩn bị và tinh thần, thái độ, kết học tập HS - Hướng dẫn HS nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ để học bài sau: Khâu đường viền gấp mép vải mũi khâu đột - HS trưng bày sản phẩm - HS lắng nghe - HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên - HS lắng nghe AT giao thông Giao thông đường thủy và phương tiện giao thông đường thủy I.Mục đích – yêu cầu - Giúp hs biết mặt nước là loại đường giao thông, biết tên gọi các phương tiện GTĐT - Biết các biển báo hiệu giao thông trên đường thủy để bảo đảm an toàn trên đường thủy - HS có ý thức chấp hành tốt an toàn giao thông đường thủy II.Chuẩn bị: GV: nội dung, các biểm báo hiệu GTĐT, tranh ảnh giao thông đường thủy HS: tranh ảnh giao thông đường thủy III.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: - Nêu điều kiện hs trả lời - nx đường an toàn GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài Trực tiếp (41) b.Giảng bài Hoạt động 1:Tìm hiểu giao thông trên đường thủy Em nhớ lại em đã nhìn thấy tàu thuyền trên mặt nước đâu ? GV :Người ta chia GTĐT làm loại: GTĐT nội địa và giao thông đường biển Hoạt động 2: Phương tiện giao thông đường thủy nội địa Có phải đâu trên mặt nước trở thành đương giao thông không? HĐN phút : ghi tên các phương tiện giao thông đường thủy nội địa Các nhóm làm việc –trình bày – nx .trên sông, hồ - Chỉ có nơi mặt nước có đủ bề rộng, độ sâu cần thiết vớ độ lớn tàu HS trình bày – nx Thuyền có thuyền gỗ, thuyền nan, thuyền buồm bè, phà, ca nô, tàu thủy Cho hs xem số tranh ảnh, yêu cầu hs nói tên loại phương tiện Hoạt động 3:Biển báo hiệu GTĐT nội địa Em đã nhìn thấy biển báo hiệu GTĐT HS vẽ trên bảng chưa, hãy vẽ biển báo đó cho các bạn xem GV giới thiệu biển báo GTĐT: biển HS quan sát báo cấm đậu, biển báo cấm phương tiện giao thông thô sơ lại, biển báo cấm rẽ phải ( trái),biển báo phép đỗ, biển báo phía trước có bến đò,phà 3.Củng cố - Dặn dò : Kể tên số phương tiện giao thông đương thủy nội địa - HS lắng nghe Chuẩn bị : An toàn trên các phương tiện giao thông công cộng (42) Buổi chiều Luyện khoa học Các bài tuần + I.Mục tiêu : - Giúp hs củng cố các kiến thức đã học các bài :Bạn cảm thấy nào bị bệnh, ăn uống bị bệnh, phòng tránh tai nạn đuối nước - HS nắm bài học, trả lời câu hỏi đúng - Giáo dục hs ham tìm hiểu II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: sgk III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Cần làm gì để phòng tránh tai nạn đuối nước ? - HS trả lời.nx Khi bị bệnh chúng ta cần làm gì ? - GV nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài b.Giảng bài HS trả lời các câu hỏi sau : Câu 1: Chọn câu trả lời đúng a.Khi khỏe mạnh ta cảm thấy thoải mái, hs nêu Hs trả lời miệng – nx dễ chịu Đáp án :a, c, d b.Khi khỏe mạnh ta cảm thấy mệt mỏi, khó chịu c.Khi bị bệnh ta cảm thấy mệt mỏi, khó chịu d.Khi bị bệnh có thể có số số biểu chán ăn , đau bụng, tiêu chảy GV nhận xét Câu : Em làm gì người cảm thấy khó chịu và không bình thường? HS trả lời -nx Gọi HS trả lời -nx Báo cho bố mẹ biết Câu :(Bài trang 23 – VBT) Gọi hs nêu yêu cầu HS làm theo nhóm phút Gọi các nhóm trình bày -nx Câu : Cần tránh làm gì bơi bể bơi ? Gv nhận xét hs nêu HS làm theo nhóm – trình bày a.Thực tất các ý trên b.Thực ý trên HS trả lời –nx Không bơi no quá đói quá (43) Câu : (HS khá, giỏi) Tại nên bơi tập bơi nơi có người lớn và phương tiện cứu hộ? Nhiều hs phát biểu -nx GV bổ sung 3.Củng cố- dặn dò : - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện Về nhà ôn lại Chuẩn bị : Ôn tập ( t2 ) Luyện viết Bài (Quyển và 2) I.Mục tiêu : - Giúp hs viết đúng mẫu chữ đứng và chữ nghiêng bài: Người sáng tác Quốc ca (quyển1 và ).Viết đúng: các chữ hoa, khởi nghĩa, nhanh chóng - HS viết đẹp , đúng mẫu, - Giáo dục hs có ý thức rèn chữ viết II.Chuẩn bị: GV: nội dung HS: viết III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gọi hs viết :hỡi, trăng khoe hs viết -nx GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài Trực tiếp b.Giảng bài * Hướng dẫn hs tập chép - hs đọc đoạn văn - Đoạn văn này cho chúng ta biết điều gì - hs đọc - Người sáng tác bài Quốc ca là nhạc ? sĩ Văn Cao và hoàn cảnh đời bài hát - HS nêu - HS nêu tiếng dễ viết sai - HS viết bảng con, hs lên bảng viết.nx - Yêu cầu hs viết vào bảng nx * HS chép bài vào - HS nhìn chép GV theo dõi uốn nắn - Chấm bài - nx 3.Củng cố- dặn dò : -Nhận xét học Về nhà tập viết lại Chuẩn bị : Bài - HS chép vào - HS đổi chéo dò bài bạn (44) (45) ANH VĂN GIÁO VIÊN BỘ MÔN DẠY LUYỆN TOÁN VẼ VÀ TÍNH CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I.MỤC TIÊU -Luyện làm bài tập và thực hành vẽ va øtính chu vi hình chữ nhật - Rèn kỹ vẽ hình và giải toán đúng II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài Giảng bài Bài 1: -Cho hs đọc yêu cầu bài -Thực theo yêu cầu -Gọi hs nêu các bước vẽ A -Yêu cầu hs thực hành vẽ hình chữ nhật B với số đo đã cho a/Thực hành vẽ -Cho hs nêu hướng giải bài toán 3cm -Yêu cầu làm bài vào vở- em lên bảng làm -Nhận xét, chữa bài C 5cm D b/ Chu vi hình chữ nhật ABCD là: Bài x = 15(cm) -Cách hướng dẫn tương tự -Yêu cầu vẽ vào giấy nháp-2 em lên a/Thực hành vẽ bảng thực vẽ A D -Yêu cầu đo kiểm tra và trả lời câu hỏi B b/Độ dài đoạn thẳng AC = 5cm Độ dài đoạn thẳng BD = 5cm -Nhận xét độ dài AC = BD C Bài -Cách hướng dẫn tương tự -Yêu cầu vẽ HCN có chiều dài 7cm và chiều rộng 5cm Tính chu vi và diện tích -Đọc yêu cầu bài HCN đó vào -Đọc đề bài, thực các bước theo yêu cầu -Vẽ hình A B 5cm (46) -Chấm chữa bài – Nhận xét 3.Củng cố –dặn dò -Cho HS nêu lại các bước vẽ và công thức tính HCN -Nhận xét chung học -Về nhà làm các bài tập còn lại D 7cm C -Làm bài: Chu vi HCN làø: (7+5) x = 24 (cm) Diện tích HCN làø: x = 35 (cm2) -Nghe, thực SINH HOẠT LỚP I/Mục tiêu: -Đánh giá lại hoạt động tuần học đã qua -Đề phương hướng hoạt động cho tuần học tới II/Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III/Tiến trình sinh hoạt: 1/Ổn định lớp: -Hát tập thể 2/Sinh hoạt: a, Đánh giá hoạt động tuần học qua: *Ưu điểm: -Duy trì tốt nếp lớp học -Đi học chuyên cần, đúng -Sinh hoạt đầu giờ, có hiệu -Vệ sinh trường lớp -Hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài, giúp đỡ cùng tiến *Tồn tại: -Còn nói chuyện riêng học -Thiếu dụng cụ học tập( Hùng, Hải) b, Phương hướng tuần tới: -Tiếp tục trì các hoạt đã đạt -Quán triệt tình trạng nói chuyện riêng học tập -Đẩy mạnh việc học nhà, xây dựng “đôi bạn cùng tiến”ø để nâng cao hiệu học tập -Tăng cường công tác tự quản đặc biệt 15 phút đầu (47) Luyện toán Thực hành vẽ hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song I.Mục đích – yêu cầu -Luyện làm bài tập và thực hành vẽ các góc đã học, đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song - Rèn kỹ vẽ hình và giải toán đúng II.Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I/Giới thiệu bài- Ghi đề 2/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Bài toán -Cho hs đọc yêu cầu bài -Yêu cầu hs vẽ đường thẳng vuông góc với CD qua điểm E trường hợp -Cho hs nêu hướng giải bài toán -Yêu cầu làm bài vào vở- em lên bảng làm + Nêu cách làm -Nhận xét, chữa bài -Thực hành vẽ Bài Vẽ hai đường thẳng song song với -Hai đường thẳng song song không bao đường thẳng EG cho trước cắt -Yêu cầu hs làm bài vào – Nhận xét P Q -Hai đường thẳng song song có đặc điểm gì? E G -Đọc yêu cầu bài -Đọc đề bài, thực các bước theo Bài yêu cầu -Cách hướng dẫn tương tự -Vẽ hình -Yêu cầu vẽ HCN có chiều dài 9cm và A B chiều rộng 7cm Tính chu vi và diện tích (48) HCN đó 7cm D 9cm C -Làm bài: Chu vi HCN làø: (9+7) x = 32 (cm) Diện tích HCN làø: 9x7 = 63 (cm2) -Chấm chữa bài – Nhận xét -Nghe, thực 3/ Củng cố –dặn dò -Hệ thống lại bài -Nhận xét chung học -Về nhà làm các bài tập còn lại Toán: Vẽ hai đường thẳng song song I.Mục đích – yêu cầu: - Vận dụng vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước II.Chuẩn bị GV: - Ê ke, thước thẳng HS: - Ê ke, thước thẳng III.Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài tập - HS lên bảng thực + Vẽ hai đường thẳng AB và DC vuông góc E +Vẽ hình tam giác ABC và yêu cầu vẽ đường cao AH 2.Bài : *Giới thiệu bài -Ghi tựa bài - Lắng nghe *Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua M điểm và song song với đường thẳng cho trước C E + Vẽ lên bảng đường thẳng AB và D lấy điểm E nằm ngoài AB + Yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN qua E và vuông góc với AB + Yêu cầu HS vẽ đường thẳng CD A N qua điểm E và vuông góc với đường B thẳng MN - Vậy em có nhận xét gì hai đường - AB và CD song song với (49) thẳng AB và CD ? - Kết luận : SGV - Nêu lại trình tự vẽ hai đường thẳng song2 *Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề + Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu bài + Vẽ đường thẳng AB qua điểm M và song song với CD + Vẽ đường thẳng qua M và vuông + Để vẽ đường thẳng AB qua góc với đường thẳng CD M và song song với đường thẳng CD, trước tiên chúng ta vẽ gì ? - HS thực - Cho HS thực - Nhận xét sửa sai - HS đọc đề Bài 2: -Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài - Hướng dẫn HS vẽ đường thẳng - HS nêu AX // BC, BA // CD qua A song song với BC +Bước : Vẽ đường thẳng AH qua A, vuông góc với cạnh BC + Bước : Vẽ đường thẳng qua A, vuông góc với AH, đó chính là đường thẳng AX + Tương tự yêu cầu HS vẽ đường CY C song song với AB - GV yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh song song với có AB // DE, BE // AD B hình tứ giác ABCD E - GV nhận xét sửa sai BA vuông với AD Bài 3: BA vuông với BE Yêu cầu HS đọc đề DE vuông với AD - Xác định yêu cầu bài tập BE vuông với ED - Nêu cách thực theo thứ tự BE vuông với EC A - Thực vào D - Chấm chữa bài- nhận xét Củng có – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe nhà thực - Dặn HS làm lại các bài tập BTT phần này HOẠT ĐỘNG TT GIÁO DỤC THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG I.Mục đích – yêu cầu -Cho biết cách giữ gìn vệ sinh cá nhân: thực hành vệ sinh miệng (50) -Có ý thức vệ sinh cá nhân bảo vệ sức khỏe II Chuẩn bị -Bộ nhựa, bàn chải, nước III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1/ Ổn định tổ chức: Hát tập thể 2/ Sinh hoạt a/ Hướng dẫn HS thực hành vệ sinh miệng -Hỏi:+ Đánh có tác dụng gì? ( Làm cho trắng, và không bị sâu ăn răng) + Em thường đánh vào lúc nào?( vào buổi sáng, buổi tối và lúc ăn đồ ngọt) -Hướng dẫn cách đánh răng: Cho kem bóp, đánh nhiều mặt( mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai) Khi đánh xong chú ý súc miệng nhiều lần b/ HS thực hành làm vệ sinh -Cho HS thực hành đánh theo nhóm trên mô hình nhựa -Gọi số em đại diện nhóm lên thực hành đánh -GV cùng HS theo dõi nhận xét 3/Tổng kết- đánh giá -Nhận xét chung học -Dặn: Chúng ta phải thường xuyên vệ sinh miệng cách đánh đã học Luyện tiếng việt: Luyện từ và câu: hai tuần I.Mục đích – yêu cầu: - Luyện củng cố cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài và ôn dấu ngoặc kép - Vận dụng để viết văn, viết chính tả đúng II.Chuẩn bị : GV : nd HS : sgk II Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò 1/ Giới thiệu bài- ghi đề - Lắng nghe 2/ Hướng dẫn luyện tập a/ Hướng dẫn luyện viết tên người, tên địa lí nước ngoài Hỏi:Nêu quy tắc viết tên ngươiø, tên địa - Nhiều em trả lời –Nhận xét lí nước ngoài? -Cho HS làm bài tập Bài Viết lại tên riêng sau cho - Theo dõi đúng quy tắc - Yêu cầu đọc đề và vận dụng quy tắc để - Đọc đề và làm bài làm bài tập Kết quả: - Tên người: anbe anhxtanh, crítxtian - Tên người:An-be Anh-xtanh ; C rít-xti- (51) anđéc xen, iuri gagarin - Tên địa lí: xanh pê téc bua, tôkiô, amadôn, Niagara - Nhận xét, chữa bài b.Hướng dẫn ôn dấu ngoặc kép Hỏi: Nêu tác dụng dấu ngoặc kép? + Cách dùng dấu ngoặc kép? an An-đéc-xen ; I-u-ri Ga-ga-rin - Tên địa lí: Xanh pê-téc- bua; Tô-ki-ô; A-ma-dôn; Ni-a-ga-ra + Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp nhân vật + Dấu ngoặc kép dùng độc lập lời dẫn trực tiếp là từ hay cụm từ Dấu ngoặc kép dùng phôi kết hợp với dấu hai chấm dẫn trực tiếp là câu trọn vẹn hay đoạn văn - Cho hs làm bài tập: Hãy viết đoạn văn kể việc làm - Đọc đề và làm bài giúp đỡ mẹ Trong đó có ít lần dùng dấu ngoặc kép - Chấm, chữa bài, nhận xét - Theo dõi Củng cố-Dặn dò - Nhận xét chung học - Về làm tiếp tục bài tập còn lại - Lắng nghe BT ĐỊA LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU: -Theo SGV -Tôn trọng sản phẩm làm người dân Tây Nuyên II.CHUẨN BỊ: -Lược đồ số cây trồng và vật nuôi Tây Nguyên -Bản đồ địa lí tự nhiên VN III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ +Tại TN lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? + Kể tên vạt nuôi chính TN 2.Bài -Giới thiệu bài- Ghi tựa bài *Hoạt động : Khai thác sức nước -Yêu cầu HS quan sát trên lược đồ các Hoạt động học -2 HS thực -Lắng nghe -Nhiều HS nhắc lại -Quan sát theo dõi (52) sông chính Tây Nguyên +Nêu tên và số sông chính trên bảng đồ vùng Tây Nguyên +Đặc điểm dòng chảy các sông đây nào ? Điều đó có tác dụng gì ? -Nhận xét sửa sai +Chỉ vị trí nhà máy điện Y-a-li trên lược đồ hình và cho biết nó nằm trên sông nào ? +Kết luận : SGV *Hoạt động : Rừng và việc khai thác rừng Tây Nguyên -Yêu cầu HS thảo luận nhóm +Rừng Tây Nguyên có loại ? Tại lại có phân chia ? +Rừng Tây Nguyên cho ta sản vật gì ? Quan sát hình 8, 9, 10 Hãy nêu quy trình sản xuất đồ gỗ ? +Việc khai thác rừng nào ? +Những nguyên nhân chính nào gây ảnh hưởng đến rừng ? *Kết luận : SGV -Vậy theo em có biện pháp nào để giữ rừng ? -Giáo dục hs Củng cố- Dặn dò -Nội dung bài học -Nhận xét chung học -Học bài và chuẩn bị bài -Vừa trên lược đồ vừa nêu : Xê Xan, Ba, Đồng Nai + Các sông đây chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nên sông thác ghềnh Người ta lợi dụng tình hình đó đã tạo điện, phục vụ cho người -Tiến hành vào đồ và nêu -Lắng nghe -Thảo luận và đại diện các nhóm báo cáo +…có hai loại rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp vào mùa khô Vì nó phụ thuộc vào đặc điểm khí hậu + …nhất là gỗ, ngoài còn có tre, nứa, mây, các loại cây làm thuốc và nhiều loại thú quý Quy trình sản xuất gỗ đưa đến xưởng cưa và xẻ để lấy gỗ + Việc khai thác chưa tốt , chưa hợp lí +…do việc khai thác bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rảy, mở diện tích trồng cây CN -Lắng nghe - HS thảo luận nhóm đôi +Khai thác hợp lí +Không đốt phá rừng +Mở rộng diện tích trồng cây CN hợp lí - Lắng nghe -Nêu miệng -Lắng nghe nhà thực Thứ năm Ngày soạn:27/ 10/ 2008 Ngày giảng:30/ 10/ 2008 Ngày soạn :2 /11/ 2009 Ngày giảng :Thứ ngày tháng 11 năm 2009 (53) TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT I MỤC TIÊU -Giúp HS: -Biết sử dụng thước, eke để vẽ hình chữ nhật theo đúng độ dài cho trước II.CHUẨN BỊ -Thước thẳng và eke III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ -Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết trước, đồng thời kiểm tra VBT nhà số HS khác 2.Bài : a.Giới thiệu bài –Ghi đề: b.Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh -Vẽ hình chữ nhật MNPQ lên bảng và hỏi: M Hoạt động học -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn -Nghe giới thiệu bài -Theo dõi N Q P +Nêu đặc điểm các góc hình chữ nhật MNPQ ? +Hãy nêu các cặp cạnh song song với nhau? -Dựa vào các đặc điểm chung hình chữ nhật, chúng ta thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước -Nêu : Vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm và chiều rộng 2cm -Yêu cầu HS vẽ bước đã hướng dẫn +Vẽ đoạn thẳng CD có chiều dài cm GV vẽ đoạn thẳng CD = 4cm lên bảng +Vẽ đường thẳng vuông góc với CD D, trên đoạn thẳng đó lấy DA = 2cm +Có góc vuông + song2 với là: MN // QP , MQ // NP -HS nêu bước A B cm D C cm (54) +Vẽ đường thẳng vuông góc với CD C, trên đường thẳng đó lấy CB = 2cm +Nối A với B ta hình chữ nhật ABCD c Luyện tập, thực hành : Bài -Yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật có chiều dài 3dm, chiều rộng 2dm, sau đó đặt tên cho hình -Yêu cầu HS tính chu vi hình chữ nhật đó Bài -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó làm bài -Cho HS tự vẽ và dùng thước đo đường chéo hình chữ nhật đó -Nhận xét sửa sai 3.Củng cố- Dặn dò: -Tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập BTT và chuẩn bị bài sau -Thực - Nêu công thức tính.(a + b ) X -Chu vi hình chữ nhật (3 + 2) X = 10 (dm) -Thực vào +Hai đường chéo hình chữ nhật -Chú ý lắng nghe và thực TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I.MỤC TIÊU -Theo SGV201 -Biết dùng từ ngữ chính xác, sáng tạo, lời kể hấp dẫn, sinh động II.CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa sgk và tranh minh họa, ảnh Yết Kiêu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học (55) Lớp 4a, 4b,4c TUẦN Ngày soạn : 20 /10 / 2011 Ngày giảng :Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm Đạo đức Tiết kiệm thời ( T1 ) I.Mục đích – yêu cầu: - Nêu ví dụ tiết kiệm thời giờ.Vì phải tiết kiệm thời Biết lợi ích tiết kiệm thời - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, ngày cách hợp lí Rèn hs kĩ xác định giá trị thời gian là vô giá, kĩ lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả, quản lí thời gian sinh hoạt và hoc tập ngày, kĩ bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian - GD học sinh đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ II.Chuẩn bị GV : - Các truyện, gương tiết kiệm thời HS : - SGK III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - HS nêu Em đã làm gì để tiết kiệm tiền - HS nhận xét, bổ sung - GV ghi điểm Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Giảng bài: *Hoạt động 1: Kể chuyện “Một phút” – SGK/14-15 - GV kể chuyện kết hợp với việc đóng vai minh họa số HS - GV cho HS thảo luận theo câu hỏi SGK/15 + Mi-chi-a có thói quen sử dụng thời Mỗi có người gọi em trả lời : nào? + Chuyện gì đã xảy với Mi-chi-a phút (56) thi trượt tuyết? Mi-chi-a thứ nhì + Sau chuyện đó, Mi-chi-a đã hiểu điều gì? Con người cần phút có thể làm nên việc quan trọng - GV kết luận: - HS lắng nghe và xem bạn đóng vai Mỗi phút điều đáng quý Chúng ta phải tiết kiệm thời Rèn hs kĩ xác định giá trị thời gian là vô giá, kĩ lập kế hoạch làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả, phê phán việc lãng phí thời gian *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/16) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận tình - HS thảo luận - Đại diện lớp trả lời Nhóm : Điều gì xảy HS + HS đến phòng thi muộn có thể không đến phòng thi bị muộn vào thi ảnh hưởng xấu đến kết bài thi Nhóm : Nếu hành khách đến muộn + Hành khách đến muộn có thể bị tàu, máy bay thì điều gì xảy ra? nhỡ tàu, nhỡ máy bay Nhóm : Điều gì xảy người + Người bệnh đưa đến bệnh bệnh đưa đến bệnh viện cấp cứu viện cấp cứu chậm có thể bị nguy hiểm chậm? đến tính mạng - GV chốt lại ý đúng *Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3-SGK) Thảo luận nhóm (Bài tập 3SGK/16) - GV nêu ý kiến bài tập - Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải Em hãy cùng các bạn nhóm trao thích đổi và bày tỏ thái độ các ý kiến sau (Tán thành không tán thành) : a/ Thời là quý b/ Thời là thứ có, chẳng tiền mua nên không cần tiết kiệm c/ Tiết kiệm thời là học suốt ngày, không làm việc gì khác - HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các d/ Tiết kiệm thời là tranh thủ làm phiếu màu theo quy ước nhiều việc cùng lúc + Ý kiến a là đúng - GV đề nghị HS giải thích lí lựa + Các ý kiến b, c, d là sai chọn mình (57) - GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ hs đọc Vì phải tiết kiệm thời ? Vì thời là cái quý GD học sinh quản lí thời gian sinh hoạt và học tập ngày 3.Củng cố - Dặn dò: - Tự liên hệ việc sử dụng thời thân - Lập thời gian biểu ngày thân (Bài tập 4- SGK/16) + Em đã biết tiết kiệm thời chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh số việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời - Viết, vẽ, sưu tầm các mẩu chuyện, truyện kể, gương, ca dao, tục ngữ tiết kiệm thời (Bài tập 5- SGK/ 16) Luyện tiếng việt: Chính tả: Thưa chuyện với mẹ I.Mục đích –yêu cầu - Nghe viết đúng chính tả bài : Thưa chuyện với mẹ ( đoạn từ đầu đến kiếm sống ), không mắc quá lỗi bài Viết đúng : nghĩa, vất vả, cạnh trường Làm đúng bài tập chính tả tìm tiếng có vần iên,yên hay iêng - Rèn hs viết nhanh , đúng chính tả, chữ viết đẹp - GD học sinh cẩn thận viết II.Chuẩn bị GV: nd HS : bảng , chì , luyện III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Gọi hs viết : sẽ,cuộc sống hs viết -nx GV nhận xét 2.Bài a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV đọc đoạn viết - Theo dõi đọc thầm Cương xin học nghề rèn để làm gì ? Để kiếm sống - HS tìm từ viết dễ nhầm lẫn - HS viết từ khó vào giấy nháp - HS viết trên bảng- nx - Đọc đoạn văn chậm rãi theo câu cho hs viết - Đọc cho HS dò chính tả - HS viết bài - Chấm bài số em Nhận xét - HS dò bài - Đổi chéo bàn, dò chính tả (58) Bài tập : Tìm tiếng có vần iên, yên hay iêng bài :Chú dế sau lò Hs nêu yêu cầu sưởi HS làm cá nhân – trình bày HS tự làm – trình bày -nx yên, nhiên, nhiên hs đọc lại đoạn văn 3.Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học Ghi nhớ từ còn viết sai nhà viết lại Chuẩn bị : Thợ rèn Ngày soạn : 23 /10 / 2010 Ngày giảng :Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 Toán Hai đường thẳng song song I.Mục đích – yêu cầu: - Có biểu tượng hai đường thẳng song song Nhận biết hai đường thẳng song song - HS làm đúng các bài tập 1,2,3a (HS khá giỏi làm thêm bài 3b) - GD học sinh vận dụng vào thực tế II.Chuẩn bị GV :- Thước thẳng và eke HS :- Thước thẳng và eke III.Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : - HS lên bảng làm bài tập tiết trước - HS lên bảng thực hiện.nx Nhận xét – ghi điểm a/ AD; AB là cặp cạnh vuông góc với AD; CD là cặp cạnh vuông góc với b/ Các cặp cạnh cắt mà không 2.Bài vuông góc với là:AB và BC ;BC a Giới thiệu bài- Ghi tựa bài vàCD b Giảng bài *Giới thiệu hai đường thẳng song song - Vẽ hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình và các đặc điểm - Nhiều HS nhắc lại hình đó - GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC hai phía và nêu : - HS theo dõi thao tác GV kéo dài hai cạnh AB và DC hình A B chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng song song với (59) C D + Kéo dài hai cạnh AB và DC hình chữ nhật ABCD ta hai đường Hai đường thẳng song song với thẳng song song không ? + Hai mép đối diện sách - Cho HS quan sát lớp học để tìm hình chữ nhật, hai cạnh đối diện hai đường thẳng song song có bảng đen, cửa sổ, cửa kính, khung thực tế ảnh,… hs nêu A B c Luyện tập Bài 1: HS nêu yêu cầu - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó cho HS thấy rõ hai cạnh AB C D và DC là cặp cạnh song song với - Cạnh AD và BC song song với nhau M N + Ngoài cặp cạnh AB và DC hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào song song với ? -Vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và P Q yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song - Cạnh MN song song với QP với có hình vuông đó - Cạnh MP song song với NQ hs nêu HS nêu - GV nhận xét sửa sai Bài 2.- Cho HS nêu yêu cầu bài -Yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE - Gọi HS lên bảng thực Nhận xét Bài 3: - Cho HS nêu yêu cầu bài -Yêu cầu HS tự làm vào bài 3a (HS khá giỏi làm bài) : + Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với ? + Trong hình DEIHG có các cặp cạnh nào song song với ? - Chấm chữa bài 3.Củng cố-Dặn dò - Hệ thống lại bài Về nhà làm lại các bài tập - Các cạnh song song với BE là AG và CD a.Các cặp cạnh song song với : MN và QP + Các cặp cạnh vuông góc với : MN và MQ: MQ và QP b DI song song với HG + Các cặp cạnh vuông góc DI và IH, IH và HG (60) Chuẩn bị : vẽ hai đường thẳng vuông góc Chính tả Thợ rèn I Mục đích – yêu cầu: - Nghe viết đúng bài chính tả bài “Người thợ rèn”, trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ chữ Viết đúng : giữa, bóng nhẫy, trăm nghề - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n - GD học sinh giữ sẽ, cẩn thận viết II Chuẩn bị GV : nd, bảng phụ HS : sgk, chì , III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ: - Gọi HS lên viết – lớp viết vào - HS thực theo yêu cầu.nx nháp Soi sáng, đánh dấu - Nhận xét chữ viết HS trên bảng Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu bài thơ: - HS đọc thành tiếng - Gọi HS đọc bài thơ - HS nêu phần chú giải - Giảng thích phần chú giải + Các từ ngữ cho thấy nghề thợ rèn + Những từ ngữ nào cho em biết nghề vả: ngồi xuống nhọ lưng, quệt thợ rèn vất vả? ngang nhọ mũi, suốt tám chân than mặt bụi, nước tu ừng ực, bóng nhẫy mồ hôi, thở qua tai + Bài thơ cho em biết nghề thợ rèn + Bài thơ cho em biết gì nghề thợ rèn? vất vả có nhiều niềm vui lao động * Hướng dẫn viết từ khó: - HS nêu -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn viết chính tả HS viết –nx - Viết từ khó vào bảng – hs lên bảng viết GV nhận xét * Viết chính tả: - HS viết vào GV đọc hs viết vào - HS dò bài Đọc hs dò bài - HS đổi chéo dò bài bạn * Thu, chấm bài, nhận xét: c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: - HS đọc thành tiếng (61) Bài 2a: – Gọi HS đọc yêu cầu - Phát bảng phụ cho nhóm Yêu vầu HS làm theo nhóm phút Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Các nhóm hoạt động - Trình bày -nx Năm gian lều cỏ thấp le te Ngõ tối thêm sâu đóm lập loè Lưng giậu phất phơ chòm khói nhạt Làn ao lóng lánh bóng trăng loe 3.Củng cố - dặn dò: GV nhắc học sinh nhà viết lại từ đã viết sai Chuẩn bị tiết sau: ôn tập Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ : Ước mơ I Mục đích – yêu cầu - Biết thêm số từ ngữ chủ điểm : Trên đôi cánh ước mơ, bước đầu tìm số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước , tiếng mơ (BT1,2) , ghép từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết đánh giá từ ngữ đó (BT3) Nêu ví dụ minh họa loại ước mơ (BT4), hiểu ý nghĩa thành ngữ (BT a, c) - HS làm đúng các bài tập - GD học sinh có ước mơ đẹp II Chuẩn bị GV : nd, bảng phụ, photo từ điển cho các nhóm HS : sgk III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ - Gọi 1HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc - HS lớp trả lời kép có tác dụng gì? - Gọi HS lên bảng đặt câu Mỗi HS - HS làm bài trên bảng tìm ví dụ tác dụng dấu ngoặc kép - Nhật xét bài làm, cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe -Tiết luyện từ và câu hôm giúp các em củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm: Ước mơ b Hướng dẫn làm bài tập: - HS đọc thành tiếng Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc và tìm từ lập, ghi vào nháp từ ngữ đồng (62) nghĩa với từ ước mơ - Gọi HS trả lời - Mong ước có nghĩa là gì? - Đặt câu với từ mong ước - Mơ tưởng nghĩa là gì? Bài 2:- Gọi HS đọc yêu cầu - Phát bảng phụ cho nhóm HS Yêu cầu HS có thể sử dụng từ điển để tìm từ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận từ đúng Lưu ý: Nếu HS tìm các từ : ước hẹn, ước , đoán, ước ngưyện, mơ màng…GV có thể giải nghĩa từ để HS phát không đồng nghĩa với từ đó Ước hẹn: hẹn với Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS làm chấm bài - nx - Gọi HS trình bày,GV kết luận lời giải đúng - Các từ: mơ tưởng, mong ước - Mong ước : nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai Em mong ước mình có đồ chơi đẹp dịp Tết Trung thu - “Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn đạt tương lai - HS đọc thành tiếng - Các nhóm thực theo yêu cầu Trình bày Bắt đầu Bắt đầu tiếng ước tiếng mơ Ước mơ, ước Mơ ước, mơ muốn, ước ao, tưởng, mơ mộng ước mong, ước vọng - HS đọc thành tiếng - HS làm bài - hs lên bảng làm.nx Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng Đánh giá không cao:ước mơ nho nhỏ Đánh giá thấp: ước mơ viễn vong, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột - HS đọc thành tiếng Bài 4:- Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ cho - HS phát biểu ý kiến ước mơ đó - Gọi HS phát biểu ý kiến Sau HS nóiGV nhận xét xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với nội dung chưa? Ví dụ minh hoạ: + Ước mơ đánh Đó là ước mơ vươn lên làm việc có ích cho giá cao người như: - Ứơc mơ học giỏi để trở thành thợ bậc cao/ trở thành bác (63) + Ước mơ không cao sĩ/ kĩ sư/ phi công/ bác học - Ước mơ sống no đủ, hạnh phúc, không có chiến tranh… Đó là ước mơ giản dị, thiết thực có thể thực , không cần nổ lực lớn: ước mơ muốn có chuyện đọc/ có xe đạp Có đồ chơi/ đôi giày Bài 5:- Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận phút để tìm nghĩa các câu thành ngữ và em dùng thành ngữ đó trường hợp nào? ( làm a, c, HS khá giỏi làm bài) - Gọi HS trình bày.GV kết luận nghĩa HS trình bày – nx đúng chưa đủ và tình sử dụng + Cầu ước thấy: đạt điều mình mơ ước, + Ước vậy: đồng nghĩa với cầu ước thấy + Ước trái mùa: muốn điều trái với lẽ thường + Đứng núi này trông núi nọ: không lòng với cái có, lại mơ tưởng đến cái khác chưa phải mình - Yêu cầu HS đọc thuộc các thành ngữ Củng cố- dặn dò: - HS nhắc lại chủ đề vừa học - Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm ước mơ và học thuộc các câu thành ngữ Chuẩn bị : Động từ Luyện toán Thực hành:Hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song I.Mục đích – yêu cầu - Củng cố hai đường thẳng song song , hai đường thẳng vuông góc - HS làm thành thạo các bài tập - Giáo dục hs vận dụng vào thực tế II.Chuẩn bị GV : nd HS : luyện III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học (64) 1.Bài cũ Gọi hs làm –nx Gọi hs làm bài tập tiết trước GV nhận xét – ghi điểm 2.Bài a Giới thiệu bài- Ghi đề b.Giảng bài Bài 1: (Bài 68 – trang 15- BTT) Gọi hs nêu yêu cầu Nêu các cặp cạnh vuông góc với có hình chữ nhật ABCD A B Hs làm – nhận xét - Các cạnh song song với BE là AG và CD - Đọc yêu cầu HS nêu miệng –nx AB và BC, BC và CD, CD và DA, AB và AD hs lên bảng làm –nx hs nêu đề D C -Nhận xét – ghi điểm Bài : HS đọc yêu cầu A hs đọc đề B D C a.Các cặp cạnh cắt mà không vuông góc với hình trên? b.Các cặp cạnh vuông góc với có hình trên? HS tự làm vào – hs lên bảng làm Chấm bài - nx Bài : HS đọc yêu cầu Viết tiếp vào chỗ chấm A B M N D C a.Các cạnh song song với MN b.Trong hình chữ nhật MNCD, các cạnh vuông gốc với cạnh DC là HS làm nháp – hs lên bảng điền - nx a.Các cặp cạnh cắt mà không vuông góc với : AB và AD, AB và BC b.Các cặp cạnh vuông góc với nhau: AD và DC, DC và CB hs lên bảng giải a.Các cạnh song song với MN là :AB, DC b.Trong hình chữ nhật MNCD, các cạnh vuông gốc với cạnh DC là : NC và (65) Bài 4: (HS khá giỏi) Hình vẽ đây MD có bao nhiêu hình chữ nhật, có cặp cạnh nào song song, cặp cạnh nào vuông góc? A M B Có hình CN Hình chữ nhật AMND có các cặp cạnh song song là : AM và DN, AD và MN D N C HS làm vào nháp – hs làm –nx 3/ Củng cố –Dặn dò - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện Chuẩn bị : Vẽ đường thẳng vuông góc Kể chuyện Kể chuyện chứng kiến hoạc tham gia I.Mục đích – yêu cầu: - Chọn câu chuyện ước mơ đẹp mình bạn bè, người thân - Biết xếp các việc thành câu truyện để kể lại rõ ý, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - GD học sinh luôn có ước mơ đẹp II.Chuẩn bị : GV : Bảng phụ viết sẵn phần gợi ý HS : chuyện III.Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ - Gọi HS kể câu chuyện nghe, - HS thực hiện.nx đọc ước mơ đã học tiết trước - Nhận xét và cho điểm 2.Bài a Giới thiệu bài - Ghi tựa bài b Hướng dẫn kể chuyện * Thực tìm hiểu đề bài - HS thực đọc đề bài - Gọi HS đọc đề bài - Phân tích đề bài và gạch các từ : - Lắng nghe ứơc mơ đẹp em, bạn em, người -…đây là ước mơ phải có thật và là thân ước mơ đẹp -Yêu cầu đề bài ước mơ gì ? +…là em bạn em, người thân - HS đọc - Nhân vật chính truyện là ? + VD: Em kể ước mơ em trở thành (66) - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý + Em xây dựng cốt truyện mình theo hướng nào ? Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe * Kể chuyện nhóm -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp –dựa theo gợi ý * Kể trước lớp - HS nhắc lại các tiêu chuẩn đánh giá - Tổ chức cho HS kể trước lớp, trao đổi đối thoại nhân vật, chi tiết ý nghĩa truyện - Gọi HS nhận xét bài kể bạn - Nhận xét cho điểm em kể tốt - GV nhận xét * Bình chọn :+ Bạn có câu chuyện hay ? + Bạn kể chuyện hấp dẫn ? * Tuyên dương 3.Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị : Bàn chân kì diệu – xem trước tranh minh họa cô giáo, vì quê em miền núi nên ít thầy cô giáo và em thấy có nhiều bạn nhỏ đã lớn mà chưa biết chữ - HS thực giới thiệu truyện mình - Thực kể cho nghe - HS nêu - Kể trước lớp - HS lớp nhận xét lời kể bạn - HS lắng nghe (67)

Ngày đăng: 17/06/2021, 06:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w