1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TUAN 9 LOP 4 CKTKN

17 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật ABCD vào VBT.. - GV nhận xét và kết luận về đáp án đúng.[r]

(1)TUẦN Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2012 HỌC THÊM TOÁN Luyện: Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó A Môc tiªu: - Củng cố cho HS cách giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n, c¸ch tr×nh bµy bµi gi¶i bµi to¸n t×m hai sè biÕt tæng vµ hiệu hai số đó B §å dïng d¹y häc: - Vë bµi tËp to¸n trang 43- 44 ) BTTCB vµ NC C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy ổn định: Bµi míi: GV cho HS lµm c¸c bµi tËp vë bµi tËp to¸n Bµi 1: - Nªu c¸ch t×m hai sè biÕt tæng vµ hiÖu hai số đó? - GV chÊm bµi - nhËn xÐt Bµi 2: - GV híng dÉn HS gi¶i : Tìm số em đã biết bơi (tìm số lớn) - GV chÊm bµi nhËn xÐt Bµi 2: - GV chÊm bµi- nhËn xÐt Bµi 117 ( 42 ) BTTCB vµ NC - GV chép đề bài - Yêu cầu hs tìm hiểu đề - GV nhËn xÐt Bµi upload.123doc.net ( 42 ) BTTCB vµ NC - GV chép đề bài - Yêu cầu hs tìm hiểu đề - GV chÊm ,nhËn xÐt : cñng cè : nhËn xÐt giê VN häc vµ lµm bµi tËp Hoạt động trò Bµi 1: (trang43) - HS đọc đề -Tóm tắt đề - Gi¶i bµi vµo vë theo hai c¸ch - 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi- Líp nhËn xÐt Bµi 2: - HS đọc đề- giải bài toán vào vở(một hai c¸ch) - §æi vë kiÓm tra - 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi Bµi 1( trang44) - HS đọc đề - Gi¶i bµi vµo vë - HS đổi kiểm tra -2HS lªn b¶ng ch÷a bµi- Líp nhËn xÐt Bµi 2: - HS đọc đề bài –Giải bài vào - 1HS lªn b¶ng ch÷a bµi – Líp nhËn xÐt - HS đọc đề bài _Tìm hiểu đề -HS lµm bµi vµo vë -HS nhËn xÐt – ch÷a bµi - HS đọc đề bài _Tìm hiểu đề -HS lµm bµi vµo vë -HS nhËn xÐt – ch÷a bµi -*** Anh Văn (Giáo viên chuyên soạn) -*** KYÕ THUAÄT:KHÂU ĐỘT THƯA(TIẾT 1) I- MUÏC TIEÂU: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng khâu đột thưa (2) - Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu có thể chưa Đường khâu có thể bị dúm * Với HS khéo tay: Khâu các mũi khâu đột thưa Các mũi khâu tương đối Đường khâu ít bị dúm - Thái độ: Hình thành thòi quen làm việc kiên trì, cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh quy trình khâu mũi đột thưa Mẫu đường khâu đột thưa len trên bìa Vaät kieäu vaø duïng cuï caàn thieát: + Một mảnh vải rắng có kích thước 20cm  30cm + Len, kim khâu len, kim khâu chỉ, kéo, thược, phấn vạch III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Ổn định lớp: 2/ Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa HS 3/ Giới thiệu bài Tieát hoïc hoâm seõ giuùp caùc em bieát caùch khâu và khâu mũi khâu đột thưa Dạy bài mới: a/ Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét maãu - Giáo viên giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn học sinh quan sát các mũi khâu đột thưa mặt trái và mặt phải đường khaâu - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh neâu nhaän xeùt - Nhận xét câu trả lời học sinh và kết luận: Ở mặt phải đường khâu, các mũi khâu cách giống đường khâu các mũi khâu thường Ở mặt trái đường khâu, mũi khâu sau lấn lên / mũi khâu trước liền kề Khi khâu đột thưa phải khâu mũi một, không khâu nhiều mũi rút lần khâu thường b/ GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - Giaùo vieân treo tranh quy trình khaâu muõi đột thưa - Hướng dẫn học sinh quan sát hình 2, 3, (SGK) để nêu các bước quy trình khâu HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Học sinh nghe giáo viên giới thiệu - Hoïc sinh quan saùt - Hoïc sinh neâu nhaän xeùt - Hoïc sinh laéng nghe - Hoïc sinh neâu quy trình khaâu muõi đột thưa (SGK) -Vạch dấu giống vạch dấu đường (3) mũi khâu đột thưa khâu thường - Cách vạch dấu đường khâu mũi đột thưa - HS thực hành thao tác nhö theá naøo? - Học sinh trả lời - Giáo viên thực thao tác vạch đường daáu - Hoïc sinh quan saùt thao taùc cuûa - Quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d và trả lời câu giáo viên hỏi: Cách khâu các mũi đột thưa naøo? - Giáo viên hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, khâu mũi thứ hai baèng kim khaâu len Noái tieáp: - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết học tập học sinh - Veà nhaø xem laïi baøi - Chuẩn bị vật liệu theo Sách giáo khoa để tiết sau thực hành *** Sáng thứ 3, ngày 23 tháng 10 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ I MỤC TIÊU : Kiến thức và kĩ : - Biết thêm số từ ngữ chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ ; bước đầu tìm số từ cùng nghĩa với từ Ứớc mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ (BT1, BT2) ; ghép từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết đánh giá từ ngữ đó (BT3), nêu ví dụ minh hoạ loại ước mơ (BT4) Thái độ : GD HS thêm yêu vẻ đẹp Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giấy khổ to và bút III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS trả lời câu hỏi: Dấu ngoặc kép - HS lớp trả lời có tác dụng gì? - Gọi HS lên bảng đặt câu Mỗi HS tìm ví - HS làm bài trên bảng dụ tác dụng dấu ngoặc kép - Nhận xét bài làm, cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: - Lắng nghe b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc ghi vào nháp từ ngữ đồng nghĩa thầm và tìm từ với từ ước mơ (4) - Gọi HS trả lời - Mong ước có nghĩa là gì? - Các từ: mơ tưởng, mong ước Mong ước : nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp tương lai - Đặt câu với từ mong ước - HS đặt câu - Mơ tưởng nghĩa là gì? -“Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn đạt Bài 2: tương lai - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Phát phiếu và bút cho nhóm HS - Nhận đồ dùng học tập và thực Yêu cầu HS có thể sử dụng từ điển để tìm theo yêu cầu từ Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên - Viết vào bài tập bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thành phiếu đầy đủ Kết luận từ đúng Bắt đầu Bắt đầu Lưu ý: Nếu HS tìm các từ : ước hẹn, ước, Tiếng ước tiếng mơ đoán, ước ngưyện, mơ màng Ước mơ, ước Mơ ước mơ …GV có thể giải nghĩa từ để HS phát muốn, ước ao, tưởng, mơ mộng không đồng nghĩa cho HS ước mong, ước đặt câu với từ đó.(Xem SGV) vọng Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS thảo luận cặp đội để ghép từ - Yêu cầu HS ngồi cùng bàn trao đổi, ngữ thích thích hợp ghép từ - Gọi HS trình bày, GV kết luận lời giải - Viết vào VBT đúng Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ - HS ngồi bàn trên thảo luận minh hoạ cho ước mơ đó viết ý kiến các bạn vào nháp - Gọi HS phát biểu ý kiến Sau HS nói - HS phát biểu ý kiến GV nhận xét xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với nội dung chưa? Bài 5: NDĐC Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm ước mơ và học thuộc các câu thành ngữ -*** Anh Văn (Giáo viên chuyên soạn) -*** TOÁN (5) HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU : Kiến thức và kĩ : - Có biểu tượng hai đường thẳng song song - Nhận biết hai đường thẳng song song Thái độ : Giáo dục HS thêm yêu môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Thước thẳng và ê ke III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định : KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp các bài tập tiết 41 theo dõi để nhận xét bài làm bạn - GV nhận xét và cho điểm HS Bài : a Giới thiệu bài: - HS nghe b Giới thiệu hai đường thẳng song song - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và yêu cầu HS nêu tên hình - Hình chữ nhật ABCD - GV dùng phấn màu kéo dài hai cạnh đối diện AB và DC hai phía và nêu: Kéo - HS theo dõi thao tác GV dài hai cạnh AB và DC hình chữ nhật ABCD ta hai đường thẳng song song với - GV yêu cầu HS tự kéo dài hai cạnh đối - Kéo dài hai cạnh AD và BC hình còn lại hình chữ nhật là AD và BC và chữ nhật ABCD chúng ta hai hỏi: Kéo dài hai cạnh AC và BD hình đường thẳng song song chữ nhật ABCD chúng ta có hai đường thẳng song song không? - GV nêu: Hai đường thẳng song song với - HS nghe giảng không cắt - GV yêu cầu HS quan sát để tìm hai - HS tìm và nêu: mép đối diện đường thẳng song song có thực tế sách hình chữ nhật, cạnh đối diện bảng đen, cửa sổ, … sống - GV yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng - HS vẽ hai đường thẳng song song song song c Luyện tập, thực hành : Bài - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, - Quan sát hình sau đó cho HS thấy rõ hai cạnh AB và DC là cặp cạnh song song với - GV: Ngoài cặp cạnh AB và DC - Cạnh AD và BC song song với hình chữ nhật ABCD còn có cặp cạnh nào - Cạnh MN song song với QP, cạnh MQ song song với NP song song với ? - GV vẽ lên bảng hình vuông MNPQ và (6) yêu cầu HS tìm các cặp cạnh // với có hình vuông MNPQ Bài - GV gọi HS đọc đề bài trước lớp - GV yêu cầu HS quan sát hình thật kĩ và nêu các cạnh song song với cạnh BE - GV có thể yêu cầu HS tìm các cạnh song song với AB (hoặc BC, EG, ED) Bài - GV y/c HS q/s kĩ các hình bài - Trong hình MNPQ có các cặp cạnh nào song song với ? - Trong hình EDIHG có các cặp cạnh nào song song với ? - GV có thể vẽ thêm số hình khác và yêu cầu HS tìm các cặp cạnh song song với Củng cố - Dặn dò: -GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau - HS đọc - Các cạnh song song với BE là AG,CD - Đọc đề bài và quan sát hình - Cạnh MN song song với cạnh QP - Cạnh DI song song với cạnh HG, cạnh DG song song với IH - HS lớp -*** KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I MỤC TIÊU : Kiến thức và kĩ : - Nêu số việc nên và không nên làm dể phòng tránh tai nạn đuối nước : +Không chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối ; giếng, chum, vại, bể nước phải có nắp đậy +Chấp hành các quy định an toàn tham gia giao thông đường thuỷ +Tập bơi có người lớn và phương tiện cứu hộ - Thực các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước Thái độ : GD HS luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận động các bạn cùng thực *Giáo dục KNS : Phân tích và phán đoán tình có nguy dẫn đến tai nạm đuối nước, cam kết thực các nguyên tắc an toàn bơi tập bơi II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK - Phiếu ghi sẵn các tình III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: - HS trả lời 1) Em hãy cho biết bị bệnh cần cho người bệnh ăn uống nào ? 2) Khi người thân bị tiêu chảy em chăm sóc (7) nào ? - GV nhận xét và cho điểm HS Dạy bài mới: * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn sông nước KNS : Phân tích và phán đoán tình có nguy dẫn đến tai nạm đuối nước * Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi: 1) Hãy mô tả gì em nhìn thấy hình vẽ 1, 2, Theo em việc nào nên làm và không nên làm ? Vì ? 2) Theo em chúng ta phải làm gì để phòng tránh tai nạn sông nước ? - GV nhận xét ý kiến HS - Gọi HS đọc trước lớp ý 1, mục Bạn cần biết * Hoạt động 2: Những điều cần biết bơi tập bơi KNS : cam kết thực các nguyên tắc an toàn bơi tập bơi * Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm và tổ chức cho HS thảo luận nhóm - HS các nhóm quan sát hình 4, trang 37 / SGK, thảo luận và trả lời: 1) Hình minh hoạ cho em biết điều gì? 2) Theo em nên tập bơi bơi đâu? 3) Trước bơi và sau bơi cần chú ý điều gì ? - GV nhận xét các ý kiến HS * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý kiến * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Phát phiếu ghi tình cho nhóm - Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi: Nếu mình tình đó em làm gì ? Củng cố - dặn dò: GV nhận xét tiết học, tuyên dương - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.Mỗi HS chuẩn bị mô hình (rau, quả, giống) nhựa vật thật - HS lắng nghe - Tiến hành thảo luận sau đó trình bày trước lớp - Đại diện trả lời - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung - HS đọc - HS tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết - HS lắng nghe, nhận xét, bổ sung - Cả lớp lắng nghe - HS nhắc lại - Nhận phiếu, tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm trình bày ý kiến (8) - HS lớp *** Chiều thứ 3, ngày 23 tháng 10 năm 2012 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU: - Chọn câu chuyện ước mư đẹp mình bạn bè, người thân - Biết sếp các việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý - Biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện *KNS :GDHS kĩ thể tự tin ,lắng nghe tích cực,đặt mục tiêu,kiên định II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp ghi sẵn đề bài - Bảng phụ viết vắn tắt phần Gợi ý III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: KTBC: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu bài: - Gọi HS đọc đề bài - HS đọc thành tiếng đề bài - GV đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân các từ: ước mơ đẹp em, bạn bè, người thân - Yêu cầu đề bài ước mơ là gì? - Đề bài yêu cầu: Ước mơ phải có thật - Nhân vật chính truyện là ai? - Nhân vật chính chuyện là em bạn bè, người thân - Gọi HS đọc gợi ý - HS đọc thành tiếng - Em xây dựng cốt truyện mình theo - HS đọc nội dung trên bảng phụ hướng nào? Hãy giới thiệu cho các bạn *Em chứng kiến cô y tá cùng nghe đến tận nhà để tiêm cho em Cô thật dịu dàng và giỏi Em ước mơ mình trở thành y tá *Em ước mơ trở thành kĩ sư tin (9) học giỏi vì em thích làm việc hay chơi trò chơi điện tử *Em kể câu chuyện bạn Nga bị * Kể nhóm: khuyết tật đã cố gắng học vì bạn - Chia nhóm HS, yêu cầu các em kể câu đã ước mơ trở thành cô giáo dạy trẻ chuyện mình nhóm Cùng trao khuyết tật đổi, thảo luận với các bạn nội dung, ý nghĩa và cách đặt tên cho chuyện - Hoạt động nhóm - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn * Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể - Mỗi HS kể GV ghi nhanh lên bảng tên HS, tên truyện, ước mơ truyện - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí - HS tham gia kể chuyện đã nêu các tiết trước - Nhận xét, cho điểm HS - Nhận xét nội dung truyện và lời kể bạn Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà viết lại câu chuyện các bạn vừa kể mà em cho là hay và chuẩn bị bài kể chuyện Bàn chân kì diệu *** HỌC THÊM TIẾNG VIỆT ¤n : LuyÖn tËp vÒ tõ ghÐp vµ tõ l¸y Mục đích, yêu cầu : Luyện : Nắm đợc cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt Luyện kĩ : vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy,tìm từ ghép, từ láy, tập đặt câu với các từ đó §å dïng d¹y häc : GV :- Tõ ®iÓn tiÕng ViÖt, b¶ng phô viÕt tõ mÉu HS :- Vë bµi tËp TiÕng ViÖt Các hoạt động dạy- học : Hoạt động thầy Hoạt động trò I Tæ chøc : - H¸t II KiÓm tra : - em Từ đơn và từ phức khác điểm gì? Nhận xét, đánh giá III Bµi míi: Giíi thiÖu bµi: nªu M§- YC tiÕt häc - Nghe Luyện từ đơn và từ ghép - 1em đọc bài và gợi ý, lớp đọc thầm - Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c tiÕng cÊu t¹o - §Òu c¸c tiÕng cã nghÜa t¹o thµnh nªn tõ phøc: TruyÖn cæ, «ng cha? ( truyÖn cæ = truyÖn + cæ…) - NhËn xÐt vÒ tõ phøc: thÇm th×? - TiÕng cã ©m ®Çu th lÆp l¹i - Nªu nhËn xÐt vÒ tõ phøc : chÇm - LÆp l¹i vÇn eo (cheo leo) chËm, cheo leo, se sÏ? - LÆp l¹i c¶ ©m vµ vÇn (chÇm chËm, se sÏ) Ghi nhí - Vµi h/s nªu l¹i - GV gi¶i thÝch néi dung ghi nhí - 2em đọc ghi nhớ , lớp đọc thầm (lu ý víi tõ l¸y: lu«n lu«n) - Nghe (10) LuyÖn tËp Bµi tËp 1: - GV nh¾c h/s chó ý c¸c tõ in nghiªng, c¸c tõ in nghiªng vµ in ®Ëm Bµi tËp 2: - GV phát các trang từ điển đã chuẩn bị - Treo b¶ng phô - Nhận xét,chốt lời giải đúng ( gi¶i thÝch cho häc sinh nh÷ng tõ kh«ng có nghĩa, nghĩa không đúng ND bµi) - tiÕng lÆp l¹i hoµn toµn - HS më vë bµi tËp, lµm bµi - Vài em đọc bài - 1em đọc yêu cầu - Trao đổi theo cặp - Lµm bµi vµo vë bµi tËp - 1em ch÷a b¶ng phô - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ - Lớp đọc bài - Chữa bài đúng vào - Nghe nhËn xÐt - Thùc hiÖn D Cñng cè, dÆn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc - Yªu cÇu mçi em t×m tõ ghÐp vµ tõ l¸y chØ mµu s¾c *** HỌC THÊM TOÁN LuyÖn: TÝnh chÊt giao ho¸n, tÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp céng A Môc tiªu: Cñng cè cho HS: - Biết vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh - Rèn kỹ trình bày bài đẹp B §å dïng d¹y häc: -Vë bµi tËp to¸n trang 39, 41 C Các hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò ổn định KiÓm tra: - Nªu tÝnh chÊt giao ho¸n, tÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp céng? - 2HS nªu: Bµi míi: - GV cho HS lµm c¸c bµi tËp vë bµi tËp trang39, 41 Bµi (trang39) - Nªu tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng? - HS lµm bµi vµo vë-§æi vë kiÓm tra - GV nhËn xÐt bµi cña HS - 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi –Líp nhËn xÐt - GV chÊm bµi - nhËn xÐt bµi cña HS Bµi 2: - HS lµm bµi vµo vë - 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi- Líp nhËn xÐt - Nªu tÝnh chÊt kÕt hîp cña phÐp céng? - GV chÊm bµi nhËn xÐt Bµi1 (trang41): TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt (theo mÉu) - HS làm bài vào vở- đổi kiểm tra - 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi - GV híng dÉn : 145 +86 +14 + 55= (145 +55) + (86+ 14) = 200 + 100 = 300 - Tìm hai số cộng lại ta đợc số tròn chôc, trßn tr¨m Bµi 2: TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt: - HS lµm bµi vµo vë -§æi vë kiÓm tra - 2HS lªn b¶ng ch÷a bµi (11) -*** - Sáng thứ 4, ngày 24 tháng 10 năm 2012 TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I MỤC TIÊU : Kiến thức và kĩ : - Có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc - Kiểm tra lại hai đường thẳng vuông góc ê ke II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Ê ke, thước thẳng (cho GV và HS) III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các - HS lên bảng làm bài, HS bài tập tiết 40, kiểm tra VBT nhà lớp theo dõi để nhận xét bài làm số HS khác bạn - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm Bài : a Giới thiệu bài: - HS nghe b Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và - Hình ABCD là hình chữ nhật hỏi: Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ? - Các góc A, B, C, D hình chữ nhật - Các góc A, B, C, D hình chữ ABCD là góc gì ? (góc nhọn, góc vuông, góc nhật ABCD là góc vuông tù hay góc bẹt ?) - GV vừa thực thao tác, vừa nêu: kéo dài - HS theo dõi thao tác GV DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN Khi đó ta hai đường thẳng DM và BN vuông góc với điểm C - GV: Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc - Là góc vuông NCM, góc BCM là góc gì ? - Các góc này có chung đỉnh nào ? - Chung đỉnh C - Như hai đường thẳng BN và DM vuông góc với tạo thành góc vuông có chung đỉnh C - GV yêu cầu HS quan sát để tìm hai đường - HS nêu: hai mép sách, thẳng vuông góc có thực tế sống vở, hai cạnh cửa sổ, cửa - Hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng vuông vào, hai cạnh bảng đen, … góc với - HS theo dõi thao tác GV và làm theo - GV yêu cầu HS lớp thực hành vẽ đường - HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ vào giấy nháp (12) O c Luyện tập, thực hành : Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV yêu cầu HS lớp cùng kiểm tra - GV yêu cầu HS nêu ý kiến - Vì em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với ? Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuông góc với có hình chữ nhật ABCD vào VBT - GV nhận xét và kết luận đáp án đúng Bài - GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài - GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp - HS nêu yêu cầu - HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ SGK - HS trả lời - HS đọc trước lớp - HS viết tên các cặp cạnh, sau đó đến HS kể tên các cặp cạnh mình tìm trước lớp - HS đọc - HS đọc các cặp cạnh mình tìm trước lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét - HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra bài GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết học, dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau - HS lớp *** -KHOA HỌC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC *** -LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : ƯỚC MƠ *** -CHÍNH TẢ THỢ RÈN I MỤC TIÊU : Kiến thức và kĩ : - Nghe - viết đúng chính tả; trình bày đúng các khổ thơ và dòng thơ chữ - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ(2) a/ b Thái độ : Giáo dục HS biết “rèn chữ, giữ vở” II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bài tập 2a viết vào giấy khổ to và bút III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết bảng - HS thực theo yêu cầu lớp, HS lớp viết vào nháp (13) điện thoại, yên ổn, bay liệng, điên điển, chim yến, biêng biếc,… - Nhận xét chữ viết HS trên bảng và chính tả Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu bài thơ: - Gọi HS đọc bài thơ - Gọi HS đọc phần chú giải - Những từ ngữ nào cho em biết nghề thợ rèn vất vả? - Nghề thợ rèn có điểm gì vui nhộn? - Bài thơ cho em biết gì nghề thợ rèn? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn viết chính tả * Viết chính tả * Thu, chấm bài, nhận xét c Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/ – Gọi HS đọc yêu cầu - Phát phiếu và bút cho nhóm Yêu vầu HS làm nhóm Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai) - Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Gọi HS đọc lại bài thơ - Đây là cảnh vật đâu? Vào thời gian nào? - GV giảng thêm Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc bài thơ thu Nguyễn Khuyến các câu ca dao và ôn luyện để chuẩn bị kiểm tra - Lắng nghe - HS đọc thành tiếng - HS đọc phần chú giải - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Các từ: trăm nghề, quay trận, bóng nhẫy, diễn kịch, nghịch,… - HS viết chính tả - Nộp bài - HS đọc thành tiếng - Nhận đồ dùng và hoạt động nhóm - HS đọc thành tiếng - HS trả lời - Lắng nghe -*** Chiều thứ 4, ngày 24 tháng 10 năm 2012 HỌC THÊM TOÁN LUYỆN TÍNH CHẤT GIÁO HOÁN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG -*** HỌC THÊM TIẾNG VIỆT LUYỆN TỪ GHÉP TỪ LÁY -*** THỂ DỤC Tiết 17: ĐỘNG TÁC CHÂN - TRÒ CHƠI"NHANH LÊN BẠN ƠI" (14) 1/Mục tiêu:- Thực động tác vươn thở, tay - Học động tác chân Bược đầu biết cách thực đông tác chân - Trò chơi"Nhanh lên bạn ơi" YC biết cách chơi và tham gia chơi đơực trò chơi 2/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi.Tranh thể dục 3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp và hình thức tổ chức NỘI DUNG lượng I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu 1-2p XXXXXXXX cầu bài học 1-2p XXXXXXXX - Xoay các khớp cổ tay,cổ chân, đầu 1-2p  gối hông - Chạy thường quanh sân trường thành hàng dọc - Trò chơi" Chạy ngược chiều theo tín hiệu" II.Cơ bản: - Ôn động tác vươn thở và động tác tay Lần 1: GV làm mẫu động tác cho HS tập theo Lần 2-3: GV hô nhịp cho HS tập Chú ý theo dõi uốn nắn động tác sai cho HS - Học động tác chân GV cho HS xem tranh, nêu tên và làm mẫu động tác.Sau đó, vừa tập chậm nhịp vừa phân tích cho HS bắt chước cho HS tập theo - Tập phối hợp động tác vươn thở, tay, chân +Lần 1: GV hô nhịp cho lớp tập +Lần 2: Cán vừa tập vừa hô nhịp cho lớp tập +Lần 3: Cán hô nhịp cho lớp tập, GV quan sát, sửa sai cho HS, sau đó nhận xét - Trò chơi"Nhanh lên bạn ơi" GV nhắc lại cách chơi, sau đó cho HS chơi chính thức III.Kết thúc: 2-3 lần XXXXXXXX XXXXXXXX  4-5 lần 2-3 lần 4-5p XX XX XX XX -> > > >      (15) - Đứng chỗ làm động tác gập thân thả lỏng - Đứng chỗ vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống bài -Nhận xét tiết học,về nhà ôn động tác TD đã học 1p 1-2p 1-2p 1-2p XXXXXXXX XXXXXXXX  *** TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I MỤC TIÊU : Kiến thức và kĩ : - Biết vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước(bằng thước kẻ và êke) Thái độ : GD HS thích học Toán II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (16) Hoạt động thầy Ổn định: KTBC: - GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hai đường thẳng AB và CD vuông góc với E, HS vẽ hình tam giác ABC sau đó vẽ đường cao AH hình tam giác này - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài : a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn vẽ đường thẳng qua điểm và song song với đường thẳng cho trước : - GV thực các bước vẽ SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS lớp quan sát + GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy điểm E nằm ngoài AB + GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN qua E và vuông góc với đường thẳng AB + GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua E và vuông góc với đường thẳng MN vừa vẽ + GV nêu: Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, có nhận xét gì đường thẳng CD và đường thẳng AB ? + GV kết luận C Luyện tập, thực hành : Bài - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV hướng dẫn - GV và HS nhận xét Bài - GV yêu cầu HS đọc bài, sau đó tự vẽ hình - GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng qua B và song song với AD Hoạt động trò - HS lên bảng vẽ hình, HS lớp vẽ vào giấy nháp - HS nghe - Theo dõi thao tác GV - HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào giấy nháp - Hai đường thẳng này song song với - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS vẽ hình - HS trình bày - HS đọc đề bài - Vẽ đường thẳng qua B, vuông góc với AB, đường thẳng này song song - Tại cần vẽ đường thẳng qua B với AD và vuông góc với BA thì đường thẳng này - Vì theo hình vẽ ta đã có BA vuông góc với AD song song với AD ? - Góc đỉnh E hình tứ giác BEDA có là - Là góc vuông góc vuông hay không ? + Là hình chữ nhật vì hình này có bốn - Hình tứ giác BEDA là hình gì ? Vì ? góc đỉnh là góc vuông - Hãy kể tên các cặp cạnh song song với + AB song song với DC, BE song song (17) có hình vẽ ? với AD - Hãy kể tên các cặp cạnh vuông góc với + BA vuông góc với AD, AD vuông có hình vẽ ? góc với DC, DC vuông góc với EB, EB - GV nhận xét và cho điểm HS vuông góc với BA Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết học - HS lớp - Dặn HS nhà chuẩn bị bài sau *** -MỸ THUẬT (Giáo viên môn soạn) *** -TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (Nội dung điều chỉnh) Ôn tập -*** - (18)

Ngày đăng: 15/06/2021, 07:59

w