Giáo án tuần 11 lớp 4

30 7 0
Giáo án tuần 11 lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện nội dung bài. Hoạt động dạy học.. 1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: - Đọc và điền vào chỗ[r]

(1)

TUẦN 11 Ngày soạn: 11/11/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2017 TOÁN

KIỂM TRA GIỮA HK I

-TIẾNG VIỆT

KIỂM TRA GIỮA HKI

-TIẾNG VIỆT

Bài 11A: CĨ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Đọc - hiểu Ông Trạng thả diều II Chuẩn bị: Từ điển, thực hành III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ cho lớp chơi trị chơi: Nhóm nhóm 7 - Ban học tập: Chia sẻ hoạt độn ứng dụng

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ nội dung dến nội dung HĐCB C Hoạt động bản

1.Quan sát tranh trả lời câu hỏi

- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi theo gợi ý HDH trang tập 1B

- Trao đổi với bạn câu trả lời - Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ

2 Nghe đọc bài: Ơng Trạng thả diều.

- Theo dõi đọc phát giọng đọc

3 Tìm hiểu nghĩa từ

- Đọc từ lời giải nghĩa HDH trang - Tìm từ cịn chưa hiểu - Hỏi đáp nghĩa từ

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu

(2)

+ Cho bạn đặt câu 4 luyện đọc

- Đọc lần từ, câu, đoạn

- Đọc sửa lỗi cho

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Bài chia đoạn? giọng đọc đoạn? + Đưa tiêu chí bình chọn bạn đọc tốt:

- Đọc từ, ngắt nghỉ sau dấu câu - Biết đọc vớí giọng kể chuyện

+ Nối tiếp đọc đoạn chọn + Bình chọn bạn đọc hay

5 Tìm hiểu

- Đọc tồn lần trả lời câu hỏi 1,2,3,4,5 HDH trang 91

- Cùng hỏi đáp - Nhận xét bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ:

D Hoạt động lớp - Ban học tập chia sẻ:

+ Chọn ý thể thông minh Nguyễn Hiền (học đến đâu hiểu đến đấy, trí nhớ lạ thường)

+ Nguyễn Hiền ham học chịu khó nào?( Nhà nghèo phải bỏ học ng ban ngày chăn trâu, Hiền đứng lớp nghe giảng nhờ Tối đến , đợi bạn học học thuộc mượn bạn Sách Hiền lưng trâu, cát; bút ngón tay, mảnh vỡ đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có thi Hiền làm vàolá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.)

+ Vì bé Hiền gọi “ơng Trạng thả diều”( Vì Hiền đỗ trạng nguyên tuổi 13, cậu bé ham thích chơi thả diều)

+ Câu thành ngữ, tục ngữ nêu ý nghĩa câu chuyện?( có trí nên) - Giáo viên chia sẻ:

Ca ngợi bé Hiền thông minh ham học, đỗ Trạng Nguyên khi 13 tuổi.

E Hoạt động ứng dụng

Đọc lại Ông Trạng thả diều cho người thân nghe

-KHOA HỌC

Bài 13: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA NƯỚC ( tiết 2) I Mục tiêu: Sau học, em:

- Nêu thể nước tự nhiên.

(3)

II Hoạt động học *Khởi động

- Ban văn nghệ: - Cho bạn khởi động

- Mời Ban học tập lên làm nhiệm vụ kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp

* Hoạt động tiếp nối

Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A Hoạt động bản.

5 Đọc trả lời

Quan sát hình 1-8 TLHDH, đọc kĩ thơng tin + Trả lời câu hỏi phần b

+ Quan sát H9, nói vịng tuần hồn nước Hỏi đáp theo câu hỏi b

+ Nói cho nghe vịng tuần hồn nước

Từng bạn nói vịng tuần hồn nước tự nhiên - Báo cáo thầy cô

6 Đọc nội dung

-Đọc nội dung phần đóng khung

-Đọc cho nghe

-Nêu lại vịng tuần hồn nước - Báo cáo cô giáo

B Hoạt động thực hành. Thảo luận hoàn thành sơ đồ

Quan sát kĩ hình 10 TLHDH (73) + đọc kĩ yêu cầu TLHD Tr7

Nhóm: NT lấy sư đồ H 10 từ góc học tập

+ NT nêu yêu cầu: ghi vào ô trống, vẽ thêm mũi tên đoạn thẳng để hoàn thành sơ đồ

+ NT thống nội dung, cho bạn vừa vào hình vừa nói vịng tuần hồn nước

- Báo cáo với thầy

* GV chia sẻ: Vịng tuần hồn nước: Nước từ biển, sông, hồ, ao bay thành nước Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thnahf mây Các hạt nước đám mây kết hợp với nhau, to nặng dần rơi xuống thành mưa

C Hoạt động ứng dụng

- Thực theo yêu cầu TLHD trang 73

(4)

-Ngày soạn: 11/11/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2017 TIẾNG VIỆT

Bài 11A: CĨ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 2) I Mục tiêu:

- Luyện tập sử dụng từ thời gian kèm động từ II Chuẩn bị

- Vở thực hành, phong bì thư III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 6,7 HĐCB, nội dung1của HĐTH

C.Hoạt động bản Thực nội dung

- Đọc yêu cầu nội dung 6,7 HDH trang - Làm vào thực hành

-Trao đổi kết với bạn

- Nhóm trưởng:

- Mời bạn chia sẻ kết làm - Thống kết

Chia sẻ:

- Các từ: đã, đang, từ gì?

- Phân biệt ý nghĩa từ: đã, đang, sẽ?

- Các từ đang, bổ sung ý nghĩa cho từ loại nào? ( đã, bổ sung ý nghĩa cho động từ: nấu, về, trút.)

- Báo cáo cô giáo

*GV: - đã: từ biểu thị việc tượng xảy trước thời điểm hiện tại - đang: từ biểu thị việc tượng diễn chưa kết thúc tại thời điểm

- sẽ:là từ biểu thị việc tượng xảy tương lai.

D Hoạt động thực hành

Chọn từ đã, ,sẽ điền vào ô trống: - Đọc yêu cầu nội dung trang - Làm vào thực hành

(5)

- Nhóm trưởng:

- Mời bạn chia sẻ kết làm - Thống kết

Chia sẻ:

- Từ bổ sung ý nghĩa ? - Báo cáo giáo

* GV: Từ từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ, cho biết việc diễn

D Hoạt động lớp Ban học tập chia sẻ:

- Những từ thường bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ?

- GV: Các từ đang, thường bổ sung ý nghĩa cho động từ.

E Hoạt động ứng dụng

Chia sẻ từ thời gian kèm với động từ cho người thân nghe

-TIẾNG VIỆT

Bài 11A: CĨ CHÍ THÌ NÊN (Tiết 3) I Mục tiêu:

- Nhớ– viết đoạn thơ; viết từ chứa tiếng bắt đầu s/x II Chuẩn bị

- Từ điển Tiếng Việt, thực hành III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho bạn khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 2,3,4 hoạt động HĐTH C Hoạt động thực hành

2 Nghe – viết: khổ thơ đầu Nếu có phép lạ. a Tìm hiểu đoạn thơ

- Đọc thầm đoạn viết - Ghi từ khó nháp

- Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: + Cách viết từ khó

+ Các bạn nhỏ đoạn thơ mong ước điều gì? - Báo cáo với giáo

GV lưu ý trình bày: chữ đầu dịng lùi khổ thơ để cách dòng

(6)

- Tự sốt lỗi tồn

- Đổi chéo kiểm tra

- Mời bạn chia sẻ viết - Báo cáo với thầy cô giáo 3 Thực nội dung

- Đọc 1lần nội dung phần a, nội dung trang 8,9 - Làm vào thực hành

- Đổi chéo kiểm tra kết - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng: - Mời bạn chia sẻ:

+ Tốt gỗ tốt nước sơn + Trăng mờ tỏ sao Dẫu núi lở cao đồi. + Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.

- Thống kết - Nhận xét, bổ sung D Hoạt động lớp Giáo viên chia sẻ:

- Nhận xét viết học sinh

+ Tốt gỗ tốt nước sơn( Nước sơn vẻ Nước sơn đẹp mà gỗ xấu đồ vật chóng hỏng Con người tâm tính tốt cịn đẹp mã vẻ ngồi)

+ Trăng mờ tỏ sao

Dẫu núi lở cao đồi.( Trăng dù mờ sáng Núi có lở cao hơn đồi Người địa vị cao, giỏi giang hay giàu có dù sa sút hơn những người khác)

+ Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể.( Mùa hè ăn cá sống sơng ngon

E Hoạt động ứng dụng

` Thực nội dung HĐƯD trang

-TỐN

Bài 33: TÍNH CHẤT GIAO HỐN CỦA PHÉP NHÂN NHÂN VỚI 10, 100, 1000, CHIA CHO 10, 100, 1000, ( tiết 2) I Mục tiêu:

- Tính chất giao hốn phép nhân

- Nhân số với 10, 100, 1000, ; chia số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn, cho 10, 100, 1000,

II Chuẩn bị:

(7)

III Hoạt động dạy học. *Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn hát bài; Chú chim nhỏ dễ thương - Mời cô giáo vào tiết học

- HS ghi đầu đọc mục tiêu

- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu trước lớp A Hoạt động bản.

5 Tìm hiểu cách chia số tròn chục cho 10, 100, 1000,…

- Đọc kĩ nhắc lại nội dung phần đóng khung

- Trao đổi với bạn nội dung cần ghi nhớ

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ

+ So sánh cách nhân chia cho 10, 100, 1000,… - Các bạn nhân xét

B Hoạt động thực hành.

* Thực hoạt động 1, 2, 3, hoạt động thực hành - Học sinh làm vào thực hành

Trao đổi với bạn kết

*NT:

-Lần lượt nêu kết nội dung 1, 2,3,

+ So sánh cách nhân chia cho 10, 100, 1000,…

+ Vận dụng cách nhân chia cho 10, 100, 1000, vào đổi đơn vị đo nào?

- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô C Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập :

+ Nhắc lại tính chất giao hoán phép nhân + Nêu cách nhân với 10, 100, 1000,…

Giáo viên chia sẻ:

- Ứng dụng tính chất giao hoán phép nhân nhân nhẩm với 10, 100, 1000,… để thực vào tính thuận tiện

(8)

Thực hoạt động ứng dụng trang 10

-Ngày soạn: 11/11/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 15 tháng 11 năm 2017 TIẾNG VIỆT

Bài 11B: BỀN GAN VỮNG CHÍ (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Đọc - hiểu câu tục ngữ nói ý chí nghị lực người II Chuẩn bị

- Từ điển Tiếng Việt

III Nội dung hoạt động A.Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động

- Ban học tập chia sẻ Hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ nội dung dến nội dung 5của HĐCB C.Hoạt động bản

1 Trả lời câu hỏi

- Đọc nội dung trả lời gợị ý trang 10

- Trao đổi câu trả lời với bạn

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Người học sinh có chí người nào? -Thống câu trả lời

2 Nghe cô đọc: Tục ngữ 2 Đọc từ lời giải nghĩa

- Đọc từ lời giải nghĩa - Tìm từ cịn chưa hiểu - Hỏi đáp nghĩa từ

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu

+ Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp

+ Cho bạn đặt câu 3 luyện đọc

(9)

- Đọc sửa lỗi cho

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Cách ngắt nghỉ đọc câu

+ Nối tiếp đọc câu 4 Tìm hiểu

- Đọc tồn 1lần thực yêu cầu 5,6 trang 12

- Trao đổi với bạn

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ:

+Vì cách diễn đạt câu tục ngữ dễ nhớ, dễ hiểu? +Các câu tục ngữ khuyên điều gì?

- Nhận xét thống câu trả lời 5 Luyện đọc thuộc lòng

- Nhẩm học thuộc lòng

- Đọc sửa lỗi cho

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn +Nối tiếp đọc thuộc lịng +Bình chọn bạn đọc tốt

D Hoạt động lớp - Ban học tập chia sẻ

+Vì cách diễn đạt câu tục ngữ dễ nhớ, dễ hiểu? +Các câu tục ngữ khuyên điều gì?

+Theo bạn học sinh phải rèn luyện ý chí gì? - Giáo viên chia sẻ:

+Vì cách diễn đạt câu tục ngữ dễ nhớ, dễ hiểu? ( Ngắn gọn, chữ, có vần, có nhịp cân đối)

+Các câu tục ngữ khuyên điều gì? ( Giữ vững mục tiêu chọn, khơng nản lịng gặp khó khăn, có ý chí định thành cơng)

+Theo bạn học sinh phải rèn luyện ý chí gì?( Phải rèn luyện ý chí vượt khó, vượt lười biếng thân, khắc phục thói quen xấu )

E Hoạt động ứng dụng

Đọc thuộc lòng tục ngữ cho người thân nghe

-TIẾNG VIỆT

Bài 11B: BỀN GAN VỮNG CHÍ (Tiết 2) I Mục tiêu:

(10)

- Vở thực hành

III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động - Ban học tập chia sẻ HĐƯD

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 1,2 hoạt động thực hành C Hoạt động thực hành

1 Đọc truyện Bàn chân kì diệu

- Đọc yêu cầu nội dung trang 13

- Đọc lần truyện Bàn chân kì diệu trả lời:

+ Anh Nguyễn Ngọc Kí có tính cách đáng khâm phục? ( Chăm chịu khó có ý chí nghị lực vươn lên)

- Trao đổi câu trả lời với bạn - Nhận xét bổ sung cho

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:

- Bạn học anh Nguyễn Ngọc Kí?( Tinh thần ham học , tâm vươn lên trở thành người có ích

- Nhận xét bổ sung cho bạn

2 Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân

- Đọc yêu cầu nội dung 2và gợi ý trang 14 - Dự kiến câu hỏi đóng vai

- Đóng vai với bạn

- Nhận xét bổ sung cho

Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: - Mời cặp bạn đóng vai

- Bình chọn cặp đóng vai tốt D Hoạt động lớp

- Ban học tập:

+ Mời đại diện số cặp bạn lựa chọn nhóm lên đóng vai + Bình chọn cặp bạn đóng vai tốt

- Giáo viên chia sẻ:

- Khi đóng vai với người thân em cần lưu ý điều gì? E Hoạt động ứng dụng

- Hoàn thành nội dung hoạt động ứng dụng trang 16

-TỐN

Bài 34: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN. NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ (Tiết 1) I MỤC TIÊU: HS biết

(11)

- Nhân với số có tận chữ số o II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn khởi động

- Ban văn nghệ mời Ban học tập chia sẻ Hoạt động ứng dụng: + Nhóm trưởng báo cáo kết Hoạt động ứng dụng + Nêu nội dung Hoạt động ứng dụng

+ Chia sẻ cách làm Hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học

* Hoạt động nối tiếp

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu - Ban học tập cho bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp

A Hoạt động bản.

1 chơi trị chơi “Tính nhanh”

- Đọc thầm nội dung thực theo yêu cầu

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét, thống kết

+ Nêu cách vận dụng tính chất giao hốn kết hợp phép cộng để tính cách thuận tiện nào?

2 Tìm hiểu tính chất kết hợp phép nhân - Đọc thầm nội dung trang 94 - Vẽ vào Tài liệu hướng dẫn trang 94 - Trả lời câu hỏi

- Nói cho nghe câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc tên góc vng - Nhận xét, thống kết

3 Viết số vào chỗ chấm cho thích hợp Nhóm trưởng nhắc:

- bạn tự viết số thích hợp vào chỗ chấm - trao đổi cặp đôi

- báo cáo kết nhóm

4 Tìm hiểu cách nhân với số tròn chục - Đọc thầm nội dung trang 12

(12)

- Trao đổi nhóm

+ Nêu nối tiếp cách nhân với số trò chục B.Hoạt động thực hành

* Thực hoạt động 1, hoạt động thực hành - Học sinh làm vào thực hành

Trao đổi với bạn kết

*NT:

-Lần lượt nêu kết nội dung 1,

+ Hãy nêu tính chất kết hợp phép nhân

+ Hãy so sánh tính chất kết hợp phép cộng tính chất kết hợp phép nhân?

- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô C Hoạt động lớp

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp

+ Hãy nêu tính chất kết hợp phép nhân

+ Hãy so sánh tính chất kết hợp phép cộng tính chất kết hợp phép nhân? Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Khi nhân tích hai số với số thứ ba ta nhân số thứ với với tích số thứ hai số thứ ba

- Khi thay đổi vị trí thừa số tích chúng khơng thay đổi D Hoạt động ứng dụng.

Làm hoạt động ứng dụng trang 15

-HĐGD ĐẠO ĐỨC

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu: Học xong này, HS biết.

- Khái quát hoá lại kiến thức học từ tuần 1-10 - Biết vận dụng kiến thức học để làm 1số tập

- Hình thành kỹ , ứng xử sống ngày II Các hoạt động dạy học:

* Khởi động: Cả lớp hát “Lớp đoàn kết” - Mời thầy cô nhận xét

* Hoạt động tiếp nối

- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung A Hoạt động thực hành.

(13)

-Đọc nội dung, suy nghĩ trả lời - Hỏi đáp bạn

- Nhận xét, bổ sung cho

- Nhóm trưởng cho bạn giơ tay tán thành không tán thành +Trung thực học tập thiệt cho

+ Thiếu trung thực học tập giả dối

+ Trung thực học tập thể lòng tự trọng + Giấu điểm kém, báo điểm tốt với bố mẹ

- Gọi bạn giải thích rõ lí tán thành, không tán thành - Báo cáo cô giáo

Bài 2: Hãy tự liên hệ trao đổi với bạn việc em vượt khó học tập - Hãy kể việc em làm để vượt khó học tập

- Trao đổi với bạn việc em vượt khó học tập

- Nhóm trưởng cho trao đổi việc em vượt khó học tập - Báo cáo giáo

Bài 3:

- Khoanh tròn trước ý em cho

- Nhóm trưởng cho trao đổi nội dung tình huống:

a)Em bị giáo hiểu lầm phê bình ; em giận dỗi không muốn học b) Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác

c) Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng vấn đề có liên quan đến trẻ em

d) Em phân công làm việc không phù hợp với khả năng; em im lặng bỏ qua không làm

- Báo cáo cô giáo Bài 4:

- Em nêu việc cần làm để thể tiết kiệm tiền

- Nhóm trưởng cho kể việc làm thể tiết kiệm tiền - Báo cáo cô giáo

Bài 5:

- Em điền từ ngữ : tiết kiệm, hồi phí,thời vào chỗ trống câu sau phù hợp

thứ quí Cần phải thời ; không để thời trôi qua cách

- Nhóm trưởng cho bạn đọc làm - Thống đáp án

- Báo cáo cô giáo B Hoạt động ứng dụng

(14)

-TOÁN

Bài 34: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ ( TIẾT 2) I Mục tiêu: HS biết

- Tính chất kết hợp phép nhân. - Nhân với số có tận chữ số o II Hoạt động dạy học

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn khởi động

- Ban văn nghệ mời Ban học tập chia sẻ Hoạt động ứng dụng: + Nhóm trưởng báo cáo kết Hoạt động ứng dụng + Nêu nội dung Hoạt động ứng dụng

+ Chia sẻ cách làm Hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học

* Hoạt động nối tiếp

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu - Ban học tập cho bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp

A.Hoạt động thực hành

* Thực hoạt động 1, hoạt động thực hành - Học sinh làm vào thực hành

Trao đổi với bạn kết

*NT:

-Lần lượt nêu kết nội dung 3,4,5 + Hãy nêu tính chất kết hợp phép nhân

+ Hãy so sánh tính chất kết hợp phép cộng tính chất kết hợp phép nhân?

- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô B Hoạt động lớp

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp

+ Hãy so sánh tính chất kết hợp phép cộng tính chất kết hợp phép nhân? +Sử dụng tính chất để thực phép tính: Tính chất giao hốn tính chất kết hợp phép nhân

2 Giáo viên chia sẻ trước lớp:

(15)

C Hoạt động ứng dụng.

Làm hoạt động ứng dụng trang 15

-Ngày soạn: 11/11/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2017 TOÁN

BÀI 35: ĐỀ - XI – MÉT VUÔNG I Mục tiêu.

Em biết:

- Đề - xi – mét vuông đơn vị đo diện tích

- Đọc, viết số đo diện tích theo đơn vị đê-xi-mét vng - 1dm

2 = 100cm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 ngược lại. II Hoạt động dạy học.

* Khởi động: Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Múa vui *Ban học tập kiểm tra HDƯD

- Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm

A Hoạt động bản.

1 Chơi trò chơi “ Ai nhanh, đúng” - Đọc thầm nội dung1 trang 16 - Làm vào nháp

-Hai bạn luân phiên đọc cho nghe kết diện tích hình

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chơi - Tuyên dương bạn viết đúng, nhanh Đọc nội dung

- Đọc nội dung lần

- Đọc cho nghe nội dung - Nhóm trưởng hỏi:

+ Đề-xi-mét vuông đơn vị đo gì? + dm2 cm2 ?

3 Chơi trò chơi “ Đố bạn”

(16)

-Thay đọc viết số đo diện tích

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chơi - Tuyên dương bạn viết nhanh B Hoạt động thực hành.

Lần lượt làm 1, trang 18. 1 Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Đọc thầm 1, trang 18 -Làm vào thực hành

-Trao đổi kết làm

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: * Bài 1:

+ Báo cáo kết làm + Hãy nêu cách làm

+ Nhận xét, bổ sung + Thống kết * Bài 2:

+ Báo cáo kết làm + Hãy nêu cách làm

+ Nhận xét, bổ sung + Thống kết C Hoạt động ứng dụng

Làm hoạt động ứng dụng thực hành trang

-LỊCH SỬ

BÀI 3: BUỔI ĐẦU ĐỘC LẬP ( Tiết 2) I Mục tiêu

- Biết lê Hồn lên ngơi, lập lên nhà Tiền lê Cơng lao to lớn ông việc lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống quân Tống

II Chuẩn bị

- Lược đồ, vi deo Lê Hoàn III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động trị chơi : Nhóm 7, nhóm - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

(17)

C Hoạt động bản

3 Tìm hiểu kiện Lê Hồn lên ngơi, lập nên nhà Tiền Lê.

- Đọc thầm đoạn hội thoại ( lần)

- Viết ngắn gọn việc Lê Hồn lên ngơi vua vào thực hành

- Kể cho bạn nghe việc Lê Hoàn lên vua - Nhận xét, bổ sung cho

- Các bạn nhóm kể lại việc Lê Hồn lên ngơi vua - Nhận xét, bổ sung cho

- Báo cáo giáo

4 Tìm hiểu diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược.

- Đọc thầm nội dung ( lần)

- Hoàn thành nội dung học tập phiếu vào thực hành - Đổi kiểm tra cho

- Nhận xét, bổ sung cho

- Các bạn chia sẻ kết - Nhận xét, bổ sung cho

- Thống kết bài, báo cáo cô giáo

- Đầu năm 981 quân Tống xâm lược nước ta theo hai đường thủy, Nhân dân ta lãnh đạo vua Lê đánh thắng quân Tống Cửa sông Bạch Đằngvà Ải Chi lăng ( Lạng Sơn).

5 Đọc kĩ ghi vào đoạn văn.

- Ghi ngắn gọn điều em học qua vào thực hành

- Các bạn chia sẻ với điều học qua D Hoạt động thực hành

Thực nội dung

- Đọc thầm yêu cầu nội dung 4,5 ( lần) - Hoàn thành vào thực hành

- Đổi kiểm tra cho - Nhận xét, bổ sung cho

- Các bạn chia sẻ kết - Nhận xét, bổ sung cho

(18)

* Ban học tập cho bạn chia sẻ

Thời gian Sự kiện

Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh thống đất nước, lên ngơi Hồng đế (Đinh Tiên Hồng)

Năm 979 Lê Hồn lên ngơi vua

Năm 981 Quân Tống xâm lược nước ta

- Năm 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống đất nước lên ngơi Hồng đế, năm 981 vua Lê Đại Hành có cơng lãnh đạo nhân dân đánh đuổi quân xâm lược Tống.

*GV chia sẻ vi- deo Lê Hoàn E Hoạt động ứng dụng

Làm hoạt động ứng dụng trang 44

-ĐỊA LÍ

BÀI 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Tiêt 1)

I Mục tiêu. Sau học, em:

- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sả xuất người dân Tây Nguyên

II Các hoạt động dạy học. *Khởi động:

Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng trang 129 - Mời cô giáo vào tiết học

*Tiếp nối: - Ghi tên đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp A Hoạt động bản.

1 Đọc bảng thông tin trả lời câu hỏi

- Đọc bảng thông tin phần a TL Hướng dẫn học trang 91 - Trả lời câu hỏi phần b trang 91 vào thực hành

- Hồn thành bảng thơng tin nội dung thực hành trang 69

- Chia sẻ cho bạn nghe câu trả lời

- - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn

- Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ nội dung 1. - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho

- Báo cáo với cô giáo việc nhóm làm 2 Quan sát lược đồ trả lời câu hỏi

- Quan sát lược đồ hình 1, hình TL Hướng dẫn học trang 92

(19)

trang 70

- Chỉ sông lược đồ hình

- Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ nội dung - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho

- Báo cáo với cô giáo việc nhóm làm 3 Khám phá nghề trồng cà phê nuôi voi

- Quan sát hình đọc thơng tin TL Hướng dẫn học trang 93 - Nêu điều em biết cà phê Bn Ma Thuột cho biết khí hậu c ảnh hưởng đến việc trồng công nghiệp Tây Nguyên

- Quan sát hình trả lời câu hỏi phần d vào thực hành

- Chia sẻ cho bạn nghe việc em làm - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn - Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ nội dung - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho * Cho bạn chia sẻ thêm câu hỏi sau:

? Hãy nêu điều bạn biết Tây Nguyên.( Tây Nguyên nơi trồng nhiều cà phê nước ta Tây nguyên có đồng cỏ xanh tốt, thuận lợi cho việc ni trâu, bị Ni dưỡng voi nghề truyền thống Tây Nguyên.)

? Các sơng Tây Ngun có đặc điểm nào? ( Các sông Tây Nguyên có nhiều thác ghềnh Có nhiều hồ lớn chứa nhiều nước Sức nước sản xuất điện, dự trữ nước cho sinh hoạt sản xuất)

- Báo cáo với giáo việc nhóm làm B Hoạt động thực hành.

1 Thực nội dung 1

- Đọc cụm từ gạch chân cụm từ hoạt động sản xuất Tây Nguyên nội dung thực hành trang 73,74

- Đọc cho bạn nghe cụm từ em gạch chân - - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho câu trả lời bạn

- Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ nội dung - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho

- Báo cáo với cô giáo việc nhóm làm 2 Quan sát bảng số liệu trả lời

- - Quan sát đọc thầm nội dung TL hướng dẫn học trang 96, cho biết

? Cây công nghiệp trồng nhiều Tây Nguyên?( Cây cà phê, cao su, hồ tiêu, chè )

(20)

- Chia sẻ cho bạn nghe việc em làm - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng tổ chức chia sẻ nội dung - Đánh giá, nhận xét, bổ sung cho

- Báo cáo với cô giáo việc nhóm làm

* Ban học tập cho bạn chia sẻ

+ Hãy nêu số hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên? ( Hoạt động người dân Tây Nguyên chăn nuôi trồng trọt)

+ Tây Nguyên tiếng với nghề gì? Những bạn biết nghề đó?( Tây Ngun tiếng trồng cà phê cao su Hai loại sản phẩm tiêu thụ nhiều tròng nước mà xuất nước ngồi) - Ban học tập mời giáo chia sẻ

C Hoạt động ứng dụng.

Thực nội dung phần hoạt động ứng dụng TL hướng dẫn học trang 98

-THỰC HÀNH TỐN ƠN LUYỆN TUẦN 11 I.Mục tiêu:

- Củng cố cách đọc, vết số có kèm theo đơn vị đo diện tích từ đơn vị lớn đơn vị nhỏ ngược lại

- Vận dụng vào làm B.T có liên quan tới tính diện tích hình chữ nhật - G.D học sinh có ý thức tự giác làm B.T

II Luyện làm tập:

Đọc yêu cầu bài, làm vào thực hành

Đổi kiểm tra, nhận xét bạn

1 bạn đọc bài, bạn nhận xét, NT thống đáp án * Bài 1: ( Nối theo mẫu)

a 1dm2 = 100 cm2 5dm = 500 cm2 100cm2= dm2 400cm = dm2

Đọc yêu cầu bài, làm vào thực hành

Đổi kiểm tra, nhận xét bạn

- Nhóm: bạn đọc bài, bạn nhận xét, NT thống đáp án * Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

=> G.V chốt lại cách đổi đơn vị đo diện tích

(21)

NT hỏi: Bài tốn cho biết gì, tốn hỏi gì? Muốn tìm diện tích 1800 viên gạch ta cần tính diện tích viên gạch?

- NT cho bạn nhắc lại cách làm, yêu cầu trình bày giải vào thực hành * Bài 3:

Lời gải:

Diện tích viên gạch hình vng là: 20 x 20 = 400 (cm2)

Diện tích nhà là:

1800 x 400 = 720 000( cm2) Đổi: 720 000cm2 = 72m2

Đáp số: 72 m2

đọc yêu cầu, suy nghĩ khoanh

Cho bạn đọc kết thống đáp án * Bài 4: Đố vui:

G.V nhận xét chốt K.Q: D 10 015

-TIẾNG VIỆT

Bài 11B: BỀN GAN VỮNG TRÍ (tiết 3) I Mục tiêu

- Nghe- kể lại câu chuyện bàn chân kì diệu

- Khâm phục lịng kiên trì ý chí nghị lực vượt lên anh Nguyễn Ngọc Kí II Chuẩn bị

- Câu chuyện: Bàn chân kì diệu

- video số hình ảnh anh Nguyễn Ngọc Kí III Nội dung hoạt động

A Hoạt động khởi động

- Ban văn nghệ cho lớp khởi động trị chơi : Nhóm 7, nhóm - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng

- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp

- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 3,4 HĐTH C Hoạt động thực hành

3 Quan sát tranh, đọc lời kể tranh

- Đọc 1lần nội dung HDH trang 15 - Quan sát tranh, đọc lời kể tranh

(22)

- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ

- Câu chuyện Bàn chân kì diệu có việc?là việc gì? + Sự việc 1: Kí bị liệt hai tay tâm xin học.

+ Sự việc 2:Cơ giáo nhận thssy lịng tâm Kí nệ nhận cậu vào lớp.

+ Sự việc 3: Nhờ có giúp đỡ bạn, giáo lịng tâm thân Kí trở thành người trị giỏi.

+ Sự việc Kí giương sáng cho người noi theo. - Thống câu trả lời

2 Kể chuyện

-Nhớ lại cốt truyện luyện kể theo tranh

- Kể cho nghe

- Nhận xét bổ sung cho Nhóm trưởng:

- Tổ chức cho bạn nối tiếp kể lại truyện + Bạn thích chi tiết câu chuyện? sao?

+ Bạn học anh Nguyễn Ngọc Kí? ( Anh Kí người giầu nghị lực, biết vượt khó để đạt điều mong muốn)

D Hoạt động lớp

1.Ban học tập chia sẻ:

- Ban học tập tổ chức thi kể chuyện trước lớp - Tiêu chí đánh giá:

+ Thuộc truyện,kể chuyện tự nhiên, biết phối hợp nét mặt cử chỉ, điệu + Nêu ý nghĩa câu chuyện

- Đại diện nhóm lên kể trước lớp - Các bạn nhận xét theo tiêu chí - Bình chọn bạn kể chuyện hay

Giáo viên chia sẻ:

+ Tại câu chuyện mang tên Bàn chân kì diệu? ( Vì anh Kí làm việc, sinh hoạt học tập nhờ đôi bàn chân tay anh bị liệt từ nhỏ)

- Chia sẻ video số hình ảnh anh Nguyễn Ngọc Kí E Hoạt động ứng dụng

- Kể lại câu chuyện Bàn chân kì diệu cho người thân nghe -Ngày soạn: 11/11/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2017 TIẾNG VIỆT

BÀI 11C: CẦN CÙ, SIÊNG NĂNG (Tiết 1) I Mục tiêu:

- Nhận biết tính từ, làm giàu vốn từ đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái

(23)

* Khởi động: Cả lớp hát “Lớp đoàn kết” * Hoạt động tiếp nối

- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung A Hoạt động bản

1 Tìm hiểu từ miêu tả hình dáng, kích thước đặc điểm vật: - Quan sát tranh

- Tìm từ ngữ miêu tả hình dáng, kích thước đặc điểm vật tranh

- Nhóm trưởng cho bạn nêu từ ngữ miêu tả hình dáng, kích thước đặc điểm vật tranh

-Thị trấn ( nhỏ) ; vườn nho( con); ngơi nhà( nhỏ bé, cổ kính); dịng sơng(hiền hịa); da thầy Rơ- nê( nhăn nheo)

- Báo cáo giáo 2 Tìm hiểu tính từ

- Đọc truyện

- Thực yêu cầu phiếu học tập - Trả lời câu hỏi phần c

- Trao đổi với bạn nội dung phiếu học tập câu hỏi phần c

- Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ nội dung phiếu học tập câu hỏi phần c - Thống đáp án (Trong cụm từ : lại nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ lại)

- Cho bạn đọc ghi nhớ - Báo cáo giáo

*GV: Tính từ từ miêu tả đặc điểm tính chất vật, hoạt động, trạng thái.

3 Thực hành tìm tính từ:

- Tìm ghi vào tính từ có đoạn văn

- Đặt câu có tính từ để nói người bạn người thân - Viết câu nói vật quen thuộc với có sử dụng tính từ - Trao đổi với bạn

- Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ làm - Thống đáp án

+ a) gầy gò, sáng, cao, thưa, cũ, cao,trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc triết, rõ ràng.

+ b) quang, bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng, to tướng, ít, dài, mảnh.

- Cho bạn đặt câu có tính từ để nói người bạn người thân - Báo cáo giáo

B Hoạt động ứng dụng

(24)

TIẾNG VIỆT

BÀI 11C: CẦN CÙ, SIÊNG NĂNG (Tiết 2) I Mục tiêu:

- Viết mở văn kể chuyện theo cách trực tiếp gián tiếp II Các hoạt động dạy – học:

* Khởi động: Cả lớp hát “Lớp đoàn kết” * Hoạt động tiếp nối

- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung A Hoạt động thực hành

1 Tìm hiểu cách viết đoạn mở văn kể chuyện. - Đọc kĩ câu chuyện Rùa Thỏ

- Tìm đoạn mở truyện Rùa Thỏ

- Đọc đoạn mở phần b so sánh cách mở có khác nhau? - Trao đổi với bạn

- Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ làm - Thống đáp án

- Cho bạn đọc kĩ Ghi nhớ - Báo cáo cô giáo

*GV: Khi viết đoạn mở bài, có cách mở Đó là:

- Mở trực tiếp: Kể vào việc mở đầu câu chuyện.

- Mở gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.

2 Tìm hiểu cách mở đoạn văn

- Đọc đoạn mở trả lời câu hỏi: Mỗi đoạn mở viết theo cách nào?

- Trao đổi với bạn

- Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ câu trả lời - Thống đáp án

- Báo cáo cô giáo 3 Viết đoạn mở bài

- Đọc lại câu chuyện Bàn chân kì diệu

- Viết đoạn mở theo cách gián tiếp cho văn kể chuyện Bàn chân kì diệu

- Đọc cho bạn nghe

- Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ đoạn mở vừa viết - Nhận xét viết bạn

(25)

B Hoạt động ứng dụng

- Đọc cho người thân nghe đoạn mở em viết lớp

-TOÁN

BÀI 36: MÉT VUÔNG I Mục tiêu

- Mét vng đơn vị đo diện tích

- Đọc, viết số đo diện tích có đơn vị mét vuông

- 1m2 = 100dm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2. II Chuẩn bị:

- Sách Hướng dẫn học Toán Bài tập thực hành Toán III Hoạt động dạy học

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt - Mời thầy cô nhận xét

* Hoạt động tiếp nối

- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung A Hoạt động dạy học.

1 Điền số thích hợp vào chỗ chấm: - Đọc điền vào chỗ chấm

- Nhóm trưởng yêu cầu: + Đọc nối tiếp kết + Nêu cách tính hình 2 Đọc kĩ nội dung SHDH.

- Đọc thầm dùng bút chì gạch chân từ chủ đạo - Trao đổi với bạn phần chưa hiểu

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn: + Đọc nối tiếp

+ Chia sẻ nội dung cần ghi nhớ 3 Chơi trò chơi “ Đố bạn”:

- Đọc thầm thực

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn

A.Hoạt động thực hành

(26)

- Học sinh làm vào thực hành

Trao đổi với bạn kết

*NT:

-Lần lượt nêu kết nội dung 3,4,5 + Đề-xi-mét vng đơn vị đo gì? + m2 dm2 ?

- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô B Hoạt động lớp

Nhiệm vụ Ban học tập :

+ + Đề-xi-mét vuông đơn vị đo gì? + m2 dm2 ?

Giáo viên chia sẻ:

- Để đo diện tích người ta cịn dùng đơn vị đo diện tích mét vng - Mét vng diện tích hình vng có cạnh dài m

- Mét vuông viết tắt m2

1m2 = 100dm2 C Hoạt động ứng dụng.

Làm hoạt động ứng dụng thực hành trang 23

-SINH HOẠT 11

KĨ NĂNG SỐNG: CHỦ ĐỀ 3: KĨ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I Mục tiêu:Giúp học sinh:

1 Sinh hoạt tuần 11: - Nắm ưu khuyết điểm thân tuần qua. - Đề phương hướng phấn đấu cho tuần tới

- HS biết cách quan tâm, chia sẻ với người xung quanh 2 Kĩ sống

- Hiểu tầm quan trọng việc định giải vấn đề - Biết thực hành việc định giải vấn đề

- Rèn luyện thói quen việc định giải vấn đề với người thân, bạn bè người xung quanh

II Đồ dùng:

- Tài liệu KNS ( T19-10-21)

III Các hoạt động dạy học bản:

SINH HOẠT

1 Các nhóm trưởng lên nhận xét ban tuần qua Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét

3 GV nhận xét chung *) Ưu điểm

(27)

*) Tuyên dương : - Cá nhân Nhóm Phương hướng tuần 12

- Thực nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu - Duy trì nề nếp vào lớp

- Chăm sóc, cắt tỉa, vun sới cơng trình măng non

KĨ NĂNG SỐNG A Kiểm tra HDUD

- Em làm nhà có khách?

- Kể tên việc làm chưa thực nhà có khách?

- Nhận xét, đánh giá B Hoạt động

Trị chơi “ cờ ca rơ người”

HĐ1.Tổ chức trị chơi: cờ ca rơ người. - GV: Quan sát, giúp đỡ.

HĐ 2: Thảo luận trả lời câu hỏi:

Đáp án:

a) Có thể chọn hàng dọc, hàng ngang, hàng chéo

b) Ngồi chặn phía trước chỗ bạn ngồi

c) Quyết định giúp nhóm thắng thua

2 Xử lí tình huống: Đáp án:

a) việc định có khó khăn

b) Khi định cần suy nghĩ cân nhắc cho kĩ

c) Để chọn định, em cần thực bước: Suy nghi, cân nhắc, đưa định

C Hoạt động ứng dụng. Chia sẻ tình xử lí

HS nêu

*Cá nhân: Đọc thầm HĐ 1, tìm hiểu luật chơi

*Cặp đôi: Trao đổi luật chơi *Tổ chức chơi nhóm * Cá nhân: đọc thầm câu hỏi, trả lời nháp

* Cặp đôi: Trao đổi câu trả lời *Nhóm: Thống phương án báo cáo thầy

* Cá nhân: đọc thầm tình huống, trả lời nháp

* Cặp đôi: Trao đổi câu trả lời *Nhóm: Thống phương án báo cáo thầy

-KHOA HỌC

BÀI 14: VÌ SAO CHÚNG TA PHẢI TIẾT KIỆM NƯỚC (Tiết 1) I Mục tiêu: Sau học, em:

- Nêu vai trò nước sống người động thực vật. - Nêu lí phải tiết kiệm nước cách thực tiết kiệm nước - Có ý thức tiết kiệm nước sống hàng ngày

II Hoạt động học *Khởi động:

- Ban văn nghệ: - Cho bạn khởi động

(28)

* Hoạt động tiếp nối

Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A Hoạt động bản

1 Liên hệ thực tế trả lời

- Hàng ngày em cần sử dụng nước vào việc gì? - Động vật cần nước để làm gì?

- Thực vật cần nước để làm gì?

- Hỏi đáp với bạn theo nội dung câu hỏi - Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng hỏi: Nước cần cho sống người động thực vật nào?

- Báo cáo thầy

2 Quan sát hình 1-8 trả lời

- Quan sát hình từ – trả lời: + Trong hình có hoạt động gì?

+ Nước có vai trị đời sống sinh hoạt người? + Nước có vai trị sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp? + Điều xảy người động thực vật nước? - Viết câu trả lời vào thực hành (Bài – tr 57)

- Hỏi- đáp với bạn theo nội dung vừa làm

- Nhóm trưởng hỏi bạn:

+ Nước có vai trị đời sống sinh hoạt người? + Nước có vai trị sản xuất nơng nghiệp cơng nghiệp? + Điều xảy người động thực vật nước? - Thống đáp án, cho số bạn nhắc lại

- Báo cáo cô giáo 3 Đọc hội thoại thảo luận:

- Đọc hội thoại

- Làm vào thực hành (Bài – tr 59)

- Nhóm trưởng phân vai cho bạn đọc hội thoại - NT hỏi:

+ Vì lại có tình trạng thiếu nước? + Chúng ta cần sử dụng nước nào? - Thống đáp án, cho số bạn nhắc lại - Báo cáo với thầy cô

4 Quan sát thảo luận

- Quan sát hình 9, 10 (Bài – tr 59) thực hành

- Điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu khung chữ - Đọc cho bạn nghe nội dung vừa điền

- Nhận xét, bổ sung cho bạn

(29)

5 Thảo luận hoàn thành bảng

- Quan sát hình 11, 12, 13, 14, 15, 16 (Bài – tr 60) thực hành

- Ghi việc làm hình vào cột việc nên làm việc không nên làm cho phù hợp

- Đọc cho bạn nghe nội dung vừa điền - Nhận xét, bổ sung cho bạn

- Nhóm trưởng cho bạn đọc lại nội dung vừa điền, thống đáp án -NT hỏi: Ngồi việc làm trên, bạn cịn biết việc làm khác để tiết kiệm nước?

- NT yêu cầu bạn ghi thêm vào bảng vừa điền - Báo cáo với thầy cô

* Ban học tập chia sẻ số câu hỏi:

- Bạn nêu vai trò nước sống người động t thực vật?

- Tại phải tiết kiệm nước? Bạn thực tiết kiệm nước nào?

* Giáo viên chia sẻ:

- Nước có vai trị trì sống người động thực vật Nước môi trường sống nhiều loại động thực vật

- Chúng ta cần phải tiết kiệm nước nguồn nước vô tân, đến ngày bị cạn kiệt ko tiết kiệm nước

C Hoạt động ứng dụng.

- Cùng người thân xây dựng cam kết để tiết kiệm nước gia đình

-HĐGD KĨ THUẬT

Bài KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2) I/ Mục tiêu:

- HS biết cách gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa

- Gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa quy trình, kỹ thuật

II/ Đồ dùng dạy- học:

-Mẫu đường gấp mép vải khâu viền mũi khâu đột có kích thước đủ lớn số sản phẩm có đường khâu viền đường gấp mép vải khâu đột may máy (quần, áo, vỏ gối, túi xách tay vải …)

-Vật liệu dụng cụ cần thiết:

+Một mảnh vải trắng màu, kích 20 x30cm +Len (hoặc sợi), khác với màu vải

+Kim khâu len, kéo cắt vải, thước, bút chì III/ Hoạt động dạy- học:

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho bạn hát bài; Chú chim nhỏ dễ thương - Mời thầy cô nhận xét

(30)

- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung A Hoạt động thực hành.

Hoạt động 1: HS thực hành khâu đường gấpmép vải mũi khâu đột thưa - Đọc lại quy trình khâu

- Trao đổi với bạn

- Nhận xét, bổ sung cho

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn:

+ nhắc lại kĩ thuật khâu khâu đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa + Thực hành khâu

- Nhận xét, báo cáo cô giáo

- GV nhắc lại hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu Có thể yêu cầu HS vừa nhắc lại vừa thực thao tác để GV uốn nắn, hướng dẫn thêm

2 Hoạt động 2: Đánh giá kết học tập HS - Trưng bày sản phẩm vừa khâu

- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Các mũi khâu tương đối nhau, khơng bị dúm

+Hồn thành thời gian quy định

- Các thành viên nhóm đánh giá sản phẩm bạn - Lựa chọn sản phẩm đẹp để trưng bày trước lớp

- Báo cáo cô giáo

- GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm chọn sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ em

-Đánh giá sản phẩm HS B Hoạt động ứng dụng

Chia sẻ với người thân cách gấp mép vải khâu viền đường gấp mép vải mũi khâu đột thưa

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan