GA Tuan 18 Lop 4 ( CKTKN )

32 345 0
GA Tuan 18 Lop 4 ( CKTKN )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 8. Ngày soạn: 8 / 10 / 2010 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 200 . Tiết 1 : Hoạt động tập thể: Chào cờ I. Chào cờ. - Gv tập hợp lớp và chào cờ, hát quốc ca, đội ca, hô đáp khẩu hiệu II Nhận xét chung: 1/ Ưu điểm: a/ Nề nếp đi học: -Các lớp đi học đều, đúng giờ không có HS nghỉ học tràn lan. -Tỉ lệ chuyên cần đạt: 96-97 % b/ Nề nếp học tập: - nhìn chung HS đã có ý thức học tập trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài đã có thói quen học và làm bài tập ở nhà trớc khi đến lớp c/ Nề nếp khác: - Thực hiện các nề nếp xếp hàng vào lớp KT t cách HS về vệ sinh cá nhân, đọc 5 điều bác dạy, truy bài đầu giờ. -Duy trì tốt bài thể dục giữa giờ, xếp hàng nhanh nhẹn tập đúng động tác. -Vệ sinh trờng lớp sạch sẽ giữ gìn của công không nghịch và vẽ bậy lên tờng. 2 Những tồn tại: -Vẫn còn lác đác HS nghỉ học khong lí do, còn một số đông HS không học ở nhà - Còn một số em cha chú ý nghe giảng 3. Phơng hớng tuần 8 -Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, chuyên cần không để HS nghỉ học tự do. -Tích cực ôn tập ở lớp ở nhà để thi đạt kết quả cao. - Duy trì tốt nề nếp thể dục vệ sinh và các nề nếp khác. - Tiếp tục đóng góp các khoản theo quy định của nhà trờng. - Phong traò điểm 10 tặng cô, vở sạch chữ đẹp III Thi tìm hiểu về an toàn giao thông - Hàng ngày em đi trên đờng em cần đi nh thế nào? - Ngồi trên xe máy em có cần đội mũ bảo hiểm không? . Tiết 2: Tập đọc: Tiết 1 5: Nếu chúng mình có phép lạ. I, Mục đích yêu cầu: 1. Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. HS yếu đọc đánh vần đợc một đoạn thơ. 2, Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Những ớc mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.( trả lời đợc câu hỏi 1,2,4; thuộc 1,2 khổ thơ trong bài. 3, Có ớc mơ và thực hiên đợc ớc mơ của mình. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk - D/K: Thi đọc diễn cảm. III, Hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc phân vai màn 1, 2 của vở kịch ở vơng quốc tơng lai. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Yêu cầu đọc toàn bài. - Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp khổ thơ. - G.v sửa phát âm, ngắt nhịp thơ cho h.s. - G.v đọc mẫu toàn bài. b, Tìm hiểu bài; - Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần trong bài thơ? - Việc lặp lại nhiều lần nh vậy nhằm mục đích gì? - Mỗi khổ thơ nói lên một ớc muốn của các bạn nhỏ, ớc muốn ấy là gì? - Ước không còn mùa đông có nghĩa là nh thế nào? - Ước trái bom thành trái ngon nghĩa là nh thế nào? - Em có nhận xét gì về những ớc mơ của các bạn? - Em thích ớc mơ nào của các bạn? Vì sao? - Nêu ND chính của bài 2.3, Đọc diễn cảm bài thơ: -GV đọc mẫu và nêu cách đọc. - Hớng dẫn h.s tìm đúng giọng đọc. - Tổ chức cho h.s luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ. - H.s đọc bài. - 1 h.s đọc toàn bài. - H.s đọc nối tiếp khổ thơ trớc lớp 2 - 3 lợt. - H.s đọc trong nhóm. - H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu. - Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ. - Nói lên ớc muốn tha thiết của các bạn nhỏ. - Ước muốn: + Cây mau lớn để cho quả. + Trẻ con thành ngời lớn ngay để làm việc. + Trái đất không mùa đông. + Trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành trái ngon - Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai, không còn những tai hoạ đe doạ con ngời - Ước thế giới hoà bình không còn bom đạn, chiến tranh. - Các bạn có ớc mơ lớn, những ớc mơ cao đẹp: ớc mơ về cuộc sống no đủ, ớc mơ đợc làm việc, ớc không còn thiên tai, thế giới chung sống trong hoà bình. - H.s nêu. - Những ớc mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. - HS chú ý nắng nghe - H.s luyện đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ. - H.s thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. - Tổ chức thi đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Nêu ý nghĩa của bài thơ? - Tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài sau. - 2Hs nêu lại ND bài - 1Hs đọc thuộc bài thơ . Tiết 4: Toán: Tiết 36: Luyện tập. I, Mục tiêu: Giúp h.s củng cố về: - Tính tổng của 3 số và vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng của 3 số bằng cách thuận tiện nhất. - áp dụng làm đợc bài 1(b) bài 2( dòng 1,2) bài 4(a) trong SGK. - Hs có ý thức tự giác trong học tập. II. Chuẩn bị đồ dùng dạy học. - Vở bài tập toán - D / K nhóm, cá nhân lớp III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu tính chất kết hợp, giao hoán của phép cộng. - Nhận xét. 2, Hớng dẫn luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng: MT: củng cố về cách đặt tính và tính tổng của nhiều số. - Yêu cầu h.s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: MT: Vận dụng tính chất của phép cộng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. - Yêu cầu h.s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: MT: Củng cố về giải toán có lời văn. - Hớng dẫn h.s xác định yêu cầu của bài. - H.s nêu. - Hs nêu yêu cầu của bài. 26387 54293 + 14075 + 61934 9210 7652 49672 123879 - H.s nêu lại tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng. - HS làm bài 96 +78 +4 = ( 96 + 4 ) + 78 = 100 + 78 = 178 789 +285 +15 = 789 + ( 285 + 15) = 789 + 300 = 1089 - HS nhận xét - H.s nêu yêu cầu của bài. - Gọi hs nêu cách làm - 1 hs tóm tắt và giải bài trên bảng, Hs lớp làm nháp - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Hớng dẫn luyệ tập thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - H.s đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - H.s tóm tắt và giải bài toán. Sau hai năm xã đó tăng số ngời là: 79 + 71 = 150 (ngời) Đáp số: a, 150 ngời. . Tiết 5: Lịch sử: Tiết 8: Ôn Tập. I, Mục tiêu: - KT: Nắm đợc tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5. + Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nớc và giữ nớc. + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập. - KN; Kể lại đợc các sự kiện tiêu biểu về: + Đời sống ngời Lạc Việt dới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng. + Diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bặch Đằng. - TĐ: Tự hào về truyền thống yêu nớc của dân tộc ta. II, Đồ dùng dạy học: - Băng và hình vẽ trục thời gian. - Một số tranh ảnh, bản đồ phù hợp với yêu cầu của mục 1. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu nguyên nhân, diễn biến của chiến thắng Bạch Đằng? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn ôn tập: Hoạt động 1: - G.v treo băng thời gian lên bảng. - Ghi nội dung phù hợp vào bảng thơì gian. - Nhận xét. Hoạt động 2: - G.v giới thiệu trục thời gian. - Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm ghi tên các sự kiện tơng ứng với tổng mốc thời gian trên trục thời gian. Hoạt động 3: - 2 hs trả lời - H.s thảo luận nhóm, gắn nội dung của mỗi giai đoạn vào bảng thời gian. Buổi đầu dựng và giữ nớc. Đấu tranh giành độc lập ( > 1000 năm) Khoảng 700 năm TCN Năm 179 CN Năm 938 - H.s thảo luận nhóm ghi tên các sự kiện t- ơng ứng. - Kể lại bằng lời hoặc bài viết ngắn hay bằng hình vẽ một trong ba nội dung - Nhận xét, tuyên dơng h.s. 3, Củng cố, dặn dò: - Ôn tập các nội dung đã học. - Chuẩn bị bài sau. - H.s nêu yêu cầu. - Lựa chọn một trong ba nội dung đã cho để hoàn thành. Ngày soạn: 9 / 10 / 2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Toán: Tiết 37: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. I, Mục tiêu: - KT: Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. Bớc đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. - KN : áp dụng làm đợc bài tập 1,2 trong SGK. - TĐ : Hs có ý thức tự giác trong học tập. II. chuẩn bị đồ dùng dạy học - Vở bài tập toán. - D/K :lớp , cá nhân III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu thực hiện tính một vài phép tính cộng, trừ. - Nêu tên gọi các thành phần trong phép tính. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hao số - G.v nêu bài toán. - Tóm tắt bài toán. - Hớng dẫn tìm: Cách 1: + Xác định hai lần số bé trên sơ đồ. + Tìm hai lần số bé. + Tìm số bé. Cách 2: + Xác định hai lần số lớn trên sơ đồ. + Tìm hai lần số lớn. + Tìm số lớn. 2.3, Thực hành: - Bài toán: Tổng của hai số là 70, hiệu của hai số là 10. Tìm hai số đó. - H.s chú ý cách giải bài toán. - Khái quát cách giải: Cách 1: tìm số bé trớc: Số bé = ( tổng - hiệu) : 2. Cách 2: Tìm số lớn trớc: Số lớn = ( tổng + hiệu) : 2. Mục tiêu: Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. Bài 1: - Hớng dẫn tóm tắt và giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Hớng dẫn xác định yêu cầu của bài. - Yêu cầu một nhóm làm cách 1. một nhóm làm cách hai. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò. - Hs nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu - Hớng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s làm bài: Tuổi con là: ( 58 - 38):2 = 10( tuổi) Tuổi bố là: 10 + 38 = 48 ( tuổi) Đáp số: Tuổi bố: 48 tuổi Tuổi con: 10 tuổi. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s làm bài theo yêu cầu: mỗi nhóm làm bài theo một cách. Hs trai là: (28 + 4) : 2 = 16( HS) Hs gái là: 28 - 16 = 12 ( HS) Đáp số: 16 hs trai 12hs gái - 2 Hs nêu Tiết 2:Chính tả: Tiết 8: (Nghe - viết): Trung thu độc lập. I, Mục tiêu: -KT: Nghe -viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Trung thu độc lập. - KN: Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi hoặc có vần iên/yên/iêng. Làm bài 2(a) bài 3(a) - TĐ: Có ý thức giữ gìn vở sạch viết chữ đẹp II, Đồ dùng dạy học: - Ba, bốn tờ phiếu bài tập 2a, hoặc 2b. - Bài tập 3 viết sẵn. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - G.v đọc để học sinh viết một số từ. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn học sinh nghe viết: - Gv đọc đoạn trong bài Trung thu đọc lập. - G.v hớng dẫn h.s viết một số từ khó. - G.v đọc cho h.s nghe viết bài. - H.s nghe đọc, viết bảng con. - H.s chú ý nghe đoạn viết. - H.s đọc lại đoạn viết. - H.s viết các từ khó. - H.s nghe đọc, viết bài. - Hớng dẫn h.s soát lỗi. - Thu một số bài chấm, chữa lỗi. - Nhận xét bài viết của h.s. 2.3, Hớng dẫn h.s làm bài tập chính tả. Bài tập 2a:Điền những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi. - Yêu cầu h.s làm bài. - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. Bài 3a: Tìm các từ có tiếng mở đầu bằng r/d/gi, có nghĩa nh sau: - Yêu cầu h.s làm bài. - Chữa bài. 3, Củng cố, dặn dò: - Hớng dẫn luyện viết thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - H.s soát lỗi chính tả. - H.s chữa lỗi. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s làm bài. Đánh dấu mạn thuyền. + kiếm giắt, kiếm rơi, đánh dấu, kiếm rơi, làm gì, đánh dấu, kiếm rơi, đã đánh dấu. - H.s đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s làm bài: + Có giá thấp hơn mức bình thờng: rẻ. + Ngời nổi tiếng: danh nhân. + Đồ dùng nằm để ngủ.: giờng Tiết 3: Thể dục: Tiết 1 5: Quay sau,đi đều vòng phải,vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. I, Mục tiêu: - động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh. - Biết cách chơi và tham gia đợc trò chơi Ném bóng trúng đích. - Có ý thức trong tập luyện II, Địa điểm, phơng tiện: - Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còi, bóng ném, ghế ngồi cho g.v. III, Nội dung, phơng pháp: Nội dung Định lợng Phơng pháp, tổ chức 1, Phần mở đầu: - G.v nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện - Tổ chức cho h.s khởi động. - Ôn động tác quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. 2, Phần cơ bản: 2.1, Kiểm tra ĐHĐN: - Kiểm tra động tác quay sau, đi đều 6-10 phút 1-2 phút 2-3 phút 3-4 phút 18-22 phút 14-15 phút - H.s tập hợp hàng. 0 0 0 0 0 0 O 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 O - Kiểm tra theo tổ. - Đối với h.s cha hoàn thành, g.v cho vòng phải vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. - Cách đánh giá: đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của h.s. HTT: thực hiện đúng động tác theo khẩu lệnh. HT: có thể bị mất thăng bằng đôi chút CHT: làm động tác không đúng với khẩu lệnh. 2.2, Trò chơi: Ném trúng đích. - Cho hs thực hiện thử - Cho hs thi giữa các tổ. 3, Phần kết thúc: - Hát +vỗ tay theo nhịp một bài hát. -Thức hiện một số động tác thả lỏng. -Nhận xét đánh giá kết quả kiểm tra. 4-5 phút 4-6 phút 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút h.s tập luyện thêm để kiểm tra lần sau đạt kết quả ở mức hoàn thành. - H.s chơi trò chơi: Chú ý nắm cách chơi, luật chơi để chơi cho đúng. - hs thi giữa các tổ 0 0 0 0 0 0 O 0 0 0 0 0 0 Tiết 4: Luyện từ và câu: Tiết 1 5: Cách viết tên ngời tên địa lí nớc ngoài. I, Mục tiêu: - Nắm đợc cách viết tên ngời tên địa lí nớc ngoài. - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên ngời, tên địa lí nớc ngoài phổ biến quen thuộc trong cac bài tập1,2 ( mục III ). - Có ý thc trong học tập và viết đúng chính tả. II, Đồ dùng dạy học: - Kẻ 3 bảng để tổ chức trò chơi : - D/K: nhóm, cá nhân , lớp III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - G.v đọc, yêu cầu h.s viết câu thơ: Muối Thái Bình ngợc Hà Giang Cày bừa Đông xuất, mía đờng tỉnh Thanh. Tố Hữu. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Phần nhận xét: Bài 1: - G.v đọc các tên riêng nớc ngời: Mô-rít-xơ; Mát-téc-lích; Hi-ma-lay-a; - H.s nêu yêu cầu. - H.s chú ý nghe g.v đọc bài. - Hớng dẫn h.s đọc đúng. Bài 2: - Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? - Chữ cái đầu mỗi bộ phận đợc viết nh thế nào? - Tên ngời: Thích Ca Mau Ni, Khổng Tử, Bạch C Di - Tên địa lí: Hi Mã Lạp Sơn, Bắc Kinh, - Cách viết các từ đó có gì đặc biệt? - G.v: đó là các tên riêng đợc phiên âm theo âm Hán Việt. Còn những tên riêng nh: Hi ma lay a là tên quốc tế,phiên âm trực tiếp từ tiếng Tây Tạng 2.3, Ghi nhớ:sgk. 2.4, Luyện tập: Bài 1: Đọc đoạn văn rồi viết lại cho đúng những tên riêng trong đoạn văn. - Đoạn văn đó viết về ai? - Nhận xét. Bài 2:Viết lại tên riêng sau cho đúng quytắc. - Nhận xét. -G.vgiới thiệu thêm về tên ngời,tên địa danh. Bài 3: Trò chơi du lịch. - Thi viết đúng tên nớc với tên thủ đô của n- ớc ấy. - Tổ chức cho h.s chơi tiếp sức theo tổ. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: -Luyện viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài. - Chuẩn bị bài sau. - H.s luyện đọc cho đúng các tên ngời. - H.s nêu yêu cầu. - H.s trả lời. - Viết hoa. - H.s đọc các tên ngời, tên địa lí. - Cách viết đặc biệt:giống cách viết tên riêng Việt Nam. - H.s đọc ghi nhớ sgk. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.sviết lại đoạn văn.:ác-boa,Quy-dăng-xơ - Đoạn văn nói về nơi gia đình Lu-i Pa-xtơ sống thời ông còn nhỏ. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s viết: + Xanh Pê-téc-pua, Tô-ki-ô, A-ma-dôn, Ni-a- ga-ta. + An-be Anh-xtanh, Crít-xtian An-đéc-xen, I-u-ri Ga-ra-rin. - H.s chú ý cách chơi. - H.s chơi theo tổ. STT Tên nớc Tên thủ đô 1 2 3 4 5 Ân Độ . Thái Lan . Mát-xcơ-va. . Tô-ki-ô . . Buổi chiều Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: Kể chuyện: Tiết 8: Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Đề bài: hãy kể một câu chuyện mà em đã đợc nghe, đợc đọc về những ớc mơ viển vông, phi lí. I, Mục đích yêu cầu: -- Hiểu câu chuyện và nêu đợc nội dung chính của câu chuyện. - Dựa vào gợi ý ( SGK), biết chọn và kể lại đợc câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe đã đọc nói về một ơcs mơ đẹp hoặc ớc mơ viển vông, phi lí. - H.s chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II, Đồ dùng dạy học: - Một số sách, báo, truyện nói về ớc mơ, sách truyện đọc lớp 4. - D / K : lớp, nhóm, cá nhân III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ; - Kể chuyện Lời ớc dới trăng. - Nêu nội dung câu chuyện. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hớng dẫn h.s kể chuyện: a, Tìm hiểu yêu cầu của bài. Đề bài: - Yêu cầu h.s đọc đề bài, xác định yêu cầu của đề. - Gợi ý sgk. - G.v lu ý h.s: + Phải kể có đầu có cuối, đủ ba phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Kể xong, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Có thể kể 1,2 đoạn nếu truyện dài. b, Thực hành kể: - Tổ chức cho h.s kể theo nhóm. - Tổ chức thi kể trớc lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Kể lại câu chuyện cho mọi ngời nghe. - Chuẩn bị bài sau. - 2 hs kể - H.s đọc đề, xác định yêu cầu của đề. - H.s đọc gợi ý sgk. - H.s đọc gợi ý 1, lựa chọn nội dung câu chuyện định kể. - H.s đọc gợi ý 2,3. - Hs kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - H.s tham gia thi kể chuyện trớc lớp, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. . Tiết 2: Toán ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu I, Mục tiêu: - KT: Củng cố cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. Bớc đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số. [...]... xét Bài 4: MT: Củng cố về giải toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số - Hớng dẫn h.s xác định yêu cầu của bài - Chữa bài, nhận xét a,98 + 3 + 97 + 2 =(9 8+ 2) +(9 7+ 3)= 200 b, 3 64+ 136+219 +181 =500 +40 0=900 - H.s đọc đề, xác định yêu cầu của bài - H.s tóm tắt và giải bài toán Giải: Thùng bé chứa số lít nớc là: ( 600 + 12 0): 2 = 240 ( l) Thùng to chứa số lít nớc là: 240 + 120 = 360 Đáp số: 240 l; 360... phân tích - Gọi hs đọc bài toán Bài giải: - Cho hs phân tích bài toán Số sách giáo khoa là: - Gọi 1hs làm bảng lớp, cả lớp làm ( 65 + 17 ) : 2 = 41 ( quyển) nháp - Gv nhận xét - Số sách đọc thêm là: 65 - 41 = 24 ( quyển ) Đáp số: SGK 41 quyển Sách đọc thêm 24 quyển Bài 5( 48 ) Gọi hs đọc đề bài Hs phân tích bài Cho hs làm nháp, 1hs làm bảng lớp Gv nhận xét 3 Củng cố dặn dò - Hs nêu lại cách tínhtìm hai... 36 - 8) : 2 = 14 ( tuổi) Số tuổi của chị là: 14 + 8 = 22 ( tuổi) Đáp số: Chị: 22 tuổi Em: 14 tuổi - H.s đọc đề, tóm tắt và giải bài toán Phân xởng thứ hai làm đợc số sản phẩm là: ( 1200 + 120 ) : 2 = 660 ( SP) Phân xởng nhất hai làm đợc số sản phẩm Là: 1200 - 660 = 540 ( SP ) Đáp số: Phân xởng 1: 540 sản phẩm Phân xởng 2: 660 sản phẩm - Hs trả lời Tiết 4 : Khoa học: Tiết 15 : Bạn cảm thấy thế nào khi... 24 - 15 = 9 b, 60 và 12 b, Số bé là: ( 60-1 2) : 2 = 24 Số lớn là: 60 - 24 = 36 - Chữa bài, nhận xét Bài 2: - Hớng dẫn h.s xác định yêu cầu của bài - Tổ chức cho h.s làm bài - Chữa bài, nhận xét Bài 4: - Chữa bài, nhận xét 3, Củng cố, dặn dò: - Khái quát lại các bớc giải bài toán - Chuẩn bị bài sau - H.s nêu yêu cầu của bài - H.s tóm tắt và giải bài toán Số tuổi của em là: ( 36 - 8) : 2 = 14 ( tuổi)... hs đọc bài toán - Hs phân tích bài toán - Cho hs phân tích bài toán - 1 hs làm - Gọi hs làm bảng lớp, cả lớp làm nháp Lớp 4A trồng đợc số cây là - Gv nhận xét ( 600 - 50 ) : 2 = 225 ( cây) Lớp 4B trồng đợc số cây là 600 - 225 = 27 5( cây) Đáp số: Lớp4A 225 cây Lớp4B 275 cây Bài 4 - 1 hs đọc yêu cầu bài Gọi hs đọc yêu cầu bài - Hs phân tích bài - Gv cho hs phân tích bài - Số lớn bằng 8, số bé bằng 0... cho các đoạn văn 1,3 ,4 ( ở tiết TLV tuần 7) bt1.Nhận biết đợc cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn ( BT 2) - Kể lại đợc câu chuyện đã học có các sự việc đợc sắp xếp theo trình tự thời gian(BT 3) - Có ý thức trong học tập, và thích kể chuyện II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề - 4 tờ phiếu viết nội dung 4 doạn văn Viết 1 -... cầu h.s làm bài a, 35269 + 27 48 5 = 627 54 - Chữa bài, nhận xét 80326 - 45 719 = 346 07 b, 48 796 + 635 84 = 112380 10000 - 8989 = 1011 - Nêu yêu cầu Bài 2: Tính giá trị của biểu thức - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong MT: Củng cố kĩ năng tính toán biểu thức - Yêu cầu h.s làm bài - H.s làm bài - Chữa bài, nhận xét a, 570 - 225 - 167 + 67 = 545 - 100 = 44 5 b, 46 8 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 = 200 - H.s... 1(a,b) bài2, bài 4 trong SGK - HS có ý thức trong học tập II Đồ dùng dạy học - Vở bài tập - D/K: cá nhân, nhóm, lớp III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng - Nhận xét 2, Hớng dẫn luyện tập: - H.s nêu yêu cầu của bài Bài 1: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của - H.s làm bài chúng lần lợt là: a, Số lớn là: ( 24 + 6): 2 = 15 a, 24. .. 1(a) bài 2 ( dòng 1) bài 3 và bài 4 SGK - Hs có ý thức trong học tập II Đồ dùng dạy học - Vở bài tập toán - D/K: lớp, cá nhân III Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập luyện thêm Nhận xét 2, Hớng dẫn luyện tập - H.s nêu yêu cầu của bài Bài 1: Tính rồi thử lại MT: Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ - H.s thực hiện tính rồi thử lại - Yêu cầu h.s làm bài a, 35269 + 27 48 5... khi biết tổng và hiệu của hai số đó - Gv nhận xét giờ học - Hs đọc đề bài - Hs phân tích bài Bài giải: Đổi 5tấn 2tạ = 52 tạ Thửa ruộng thứ hai thu đợc số thóc là ( 52 - 8 ) : 2 = 22 ( t ) Thửa thứ nhất thu đợc số thóc là 52 - 22 = 30 ( tạ ) Đáp số: 30 tạ thóc 22 tạ thóc Tiết 3 : Tập đọc Ôn 2 bài tập đọc tuần 7 I Mục đích yêu cầu -KN: Hs đọc rành mạch trôi chảy và diễn cảm đợc hai bài tập đọc ở tuần . hs làm Lớp 4A trồng đợc số cây là ( 600 - 50 ) : 2 = 225 ( cây) Lớp 4B trồng đợc số cây là 600 - 225 = 27 5( cây) Đáp số: Lớp4A 225 cây. Lớp4B 275 cây -. trai là: (2 8 + 4) : 2 = 1 6( HS) Hs gái là: 28 - 16 = 12 ( HS) Đáp số: 16 hs trai 12hs gái - 2 Hs nêu Tiết 2:Chính tả: Tiết 8: (Nghe - viết): Trung thu

Ngày đăng: 29/10/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

- Băng và hình vẽ trục thời gian. - GA Tuan 18 Lop 4 ( CKTKN )

ng.

và hình vẽ trục thời gian Xem tại trang 4 của tài liệu.
-1 hs tóm tắt và giải bài trên bảng, Hs lớp làm nháp - GA Tuan 18 Lop 4 ( CKTKN )

1.

hs tóm tắt và giải bài trên bảng, Hs lớp làm nháp Xem tại trang 4 của tài liệu.
- H.s nghe đọc, viết bảng con. - GA Tuan 18 Lop 4 ( CKTKN )

s.

nghe đọc, viết bảng con Xem tại trang 6 của tài liệu.
- Kẻ 3 bảng để tổ chức trò chơi: - D/K: nhóm, cá nhân , lớp - GA Tuan 18 Lop 4 ( CKTKN )

3.

bảng để tổ chức trò chơi: - D/K: nhóm, cá nhân , lớp Xem tại trang 8 của tài liệu.
3, Phần kết thúc: - GA Tuan 18 Lop 4 ( CKTKN )

3.

Phần kết thúc: Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Gọi hs làm bảng lớp, cả lớp làm nháp   - Gv nhận xét - GA Tuan 18 Lop 4 ( CKTKN )

i.

hs làm bảng lớp, cả lớp làm nháp - Gv nhận xét Xem tại trang 11 của tài liệu.
- H.s nghe đọc, viết bảng con. - GA Tuan 18 Lop 4 ( CKTKN )

s.

nghe đọc, viết bảng con Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Hình sgk, trang 32, 33. - Nhóm, cá nhân, lớp. - GA Tuan 18 Lop 4 ( CKTKN )

Hình sgk.

trang 32, 33. - Nhóm, cá nhân, lớp Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi đợc nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên - GA Tuan 18 Lop 4 ( CKTKN )

a.

vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi đợc nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên Xem tại trang 20 của tài liệu.
-G.v giải thích sự hình thành đất đỏ ba dan. - Nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma  Thuột. - GA Tuan 18 Lop 4 ( CKTKN )

v.

giải thích sự hình thành đất đỏ ba dan. - Nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột Xem tại trang 21 của tài liệu.
3, Hoạt động nối tiếp: - GA Tuan 18 Lop 4 ( CKTKN )

3.

Hoạt động nối tiếp: Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Gọi 1hs làm bảng lớp, cả lớp làm nháp - GA Tuan 18 Lop 4 ( CKTKN )

i.

1hs làm bảng lớp, cả lớp làm nháp Xem tại trang 22 của tài liệu.
-Cho hs làm nháp, 1hs làm bảng lớp. - Gv nhận xét - GA Tuan 18 Lop 4 ( CKTKN )

ho.

hs làm nháp, 1hs làm bảng lớp. - Gv nhận xét Xem tại trang 23 của tài liệu.
3. Củng cố dặn dò. - GA Tuan 18 Lop 4 ( CKTKN )

3..

Củng cố dặn dò Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuất, giàu hình ảnh. - GA Tuan 18 Lop 4 ( CKTKN )

th.

ức dùng từ hay, viết câu văn trau chuất, giàu hình ảnh Xem tại trang 24 của tài liệu.
- H.s đọc bảng so sánh hai cách kể để trả lời câu hỏi. - GA Tuan 18 Lop 4 ( CKTKN )

s.

đọc bảng so sánh hai cách kể để trả lời câu hỏi Xem tại trang 25 của tài liệu.
- H.s biết đợc hình dáng, đặc điểm của con vật. - H.s biết cách nặn và nặn đợc con vật theo ý thích - GA Tuan 18 Lop 4 ( CKTKN )

s.

biết đợc hình dáng, đặc điểm của con vật. - H.s biết cách nặn và nặn đợc con vật theo ý thích Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Yêu cầu đọc tên hình và cho biết đó là hình gì? - GA Tuan 18 Lop 4 ( CKTKN )

u.

cầu đọc tên hình và cho biết đó là hình gì? Xem tại trang 32 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan