Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
487,5 KB
Nội dung
Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 22 TUẦN 22 Ngày soanï:23/1/2011 Ngày dạy:Thứ hai ngày 24/1/2011 ĐẠO ĐỨC; CÓ GV CHUYÊN DẠY TẬP ĐỌC: SẦU RIÊNG I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:Đọc đúng các tiếng khó: sầu riêng,lủng lẳng, quyến rũ, khẳng khiu. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơiđúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng. -Hiểu các từ ngữ trong bài:mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống,cành ngang, chiều quằn. - Hiểu được nội dung bài:Ca ngợi giá trò và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng. II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Ổn đònh. 2/Bài cũ: Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghó đến mùi vôi xây, mùi lán cưa và những mái ngói hồng? H: Hình ảnh “ trong đạn bom đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì? H: Nêu đại ý của bài? 3/ Bài mới. Giới thiệu bài – ghi bảng. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ 1:(10’)Luyện đọc MT: -Đọc đúng các tiếng khó: sầu riêng,lủng lẳng, quyến rũ, khẳng khiu. Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơiđúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng. -Gọi một học sinh đọc toàn bài. -Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài-giáo viên kết hợp sửa phát âm cho từng học sinh. -Gọi học sinh đọc nối tiếp lần hai. -Học sinh đọc theo nhóm. -Gọi một học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài -Giáo viên đọc mẫu bài-hướng dẫn cách đọc bài. HĐ2:(15’) Tìm hiểu bài. MT: Hiểu các từ ngữ trong bài:mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống,cành ngang, chiều quằn. -Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. H:Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? -Yêu cầu học sinh đọc toàn bài trả lời câu hỏi 1 SGK. - Gọi học sinh trình bày mỗi em trả lời 1 ý- nhận xét bổ sung. H: Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, quả sầu riêng với dáng cây sầu riêng? H: Theo em “quyến rũ” là gì? H: Trong câu văn “ Hương vò quyến rũ đến kì lạ”, em có thể tìm từ nào thay thế từ “ quyến rũ”? H: Trong 4 từ trên, từ nào dùng hay nhất? vì sao? H; Tìm câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? H: Nội dung của bài là gì? -Một học sinh đọc bài. -Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn. -Đọc bài theo nhóm đôi- sửa sai cho bạn. -Một học sinh đọc bài. -Lắng nghe-tìm ra giọng đọc của bài -1 học sinh đọc – lớp đọc thầm. -Sầu riêng là đặc sản của miền Nam. - Thảo luận theo nhóm bàn câu hỏi 1 SGK. -Trình bày kết quả thảo luận. -Các từ; “ hấp dẫn, lôi cuốn, làm say lòng người”. GV:Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 22 Đại ý: Bài văn ca ngợi giá trò và vẻ đẹp đặc sắc cuả cây sầu riêng. HĐ3: (10’)Đọc diễn cảm. MT: Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơiđúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng. -Gọi 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - G/v treo bảng phụ đoạn 1 và hướng dẫn cách đọc. -G/v đọc mẫu. -Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Nhận xét- ghi điểm. 4/ Củng cố- dặn dò: (5’)Giáo dục, liên hệ trong học sinh. -Học bài chuẩn bò bài “ Chợ Tết”. -Trong các từ trên từ “quyến rũ” dùng hay nhất vì nó nói rõ được ý mới mọc, gợi cảm đến hương vò của trái sầu riêng. _HS nhắc lại đại ý -Theo dõi tìm ra giọng đọc phù hợp với bài. -Thi đọc diễn cảm trong nhóm, trước lớp. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU:- Củng cố về khái niệm phân số. -Rèn kó năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số. -Tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Ổn đònh. 2/Bài cũ. Quy đồng mẫu số các phân số sau: a/ 7 4 và 12 9 ; b/ 12 13 và 18 19 3/ Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: (15’)Luyện tập rút gọn phân số MT : Rèn kó năng rút gọn phân số. -Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài. - G/v theo dõi giúp đỡ h/s còn chậm. -Chữa bài- ghi điểm. Bài 2: H: muốn biết phân số nào bằng phân số 9 2 ta làm như thế nào? HĐ 2:(15’) Quy đồng mẫu số MT: Rèn kó năng quy đồng mẫu số các phân số. Bài 3: Yêu cầu h/s tự quy đồng mẫu số các phân số. GV Bài 4:Yêu cầu học sinh quan sát hình và đọc các phân số chỉ số ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm. -Đọc yêu cầu đề. -2 h/s lên bảng làm- lớp làm vào vở. 30 12 = 6:30 6:12 = 5 2 ; 45 20 = 5:45 5:20 = 9 4 70 28 = 14:70 14:28 = 5 2 ; 51 34 = 17:151 17:34 = 3 2 -Chúng ta cần rút gọn phân số. - h/s lên bảng làm –lớp làm vào vở nháp. +Phân số 18 5 là phân số tối giản. +Phân số 27 6 = 3:27 3:6 = 9 2 + Phân số 63 14 = 7:63 7:14 = 9 2 +Phân số 36 10 = 2:36 2;10 = 18 5 -H/s lên bảng làm- lớp làm vào vở. a/ 24 32 ; 24 15 b/ 45 36 ; 45 25 c/ 36 16 ; 36 21 d/ 12 6 ; 12 8 12 7 _HS thảo luận , sau đó nêu miệng GV:Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 22 4/ Củng cố- dặn dò:(5’) -Hệ thống lại bài học. _Về nhà làm bài tập 2,3 a/ 3 1 ; b/ 3 2 ; c/ 5 2 ; d/ 5 3 Ngày soạn 24/1/2011 Ngày dạy, Thứ ba ngày 25/1/2011 CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) SẦU RIÊNG I./MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:-Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài Sầu riêng -làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn l/n, uc/ut - Viết đúng đẹp, trình bày sạch đẹp. II./ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ, băng giấy III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1./n đònh : TT 2./Bài cũ: (5’) _2HS lên bảng viết từ sai : Yêu tinh, Cẩu Khây, giục chạy trốn,bản làng 3. /Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: (20’)Hướng dẫn nghe viết MT: -Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn của bài Sầu riêng -1 HS đọc đoạn viết - GV đọc mẫu H: Nội dung đoạn viết nói về điều gì? Hướng dẫn viết từ khó -Yêu cầu tìm từ khó trong bài viết dễ lẫn: trổ vào cuối năm, tỏa khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nh li ti - Luyện đọc từ khó tìm được Viết chính tả. Hướng dẫn cách trình bày Giáo viên đọc cho hs viết bài vào vở - Theo dõi nhắc nhở. - Soát lỗi. - Chấm một số bài, nhận xét. HĐ2: (10’)Luyên tập MT: làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ viết lẫn l/n, uc/ut Bài 2: Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở. - Thi tiếp sức giữa hai nhóm - Nhận xét sửa sai. Bài 3: Chọn những tiếng thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh bài văn sau: -Hs làm bài vơ û- 1hs làm bảng lớp 4./Củng cố – dặn dò: (3’) Nhận xét tiết học. Viết lại lỗi viết sai. -1 HS đọc đoạn viết. -Lắng nghe. - Các nhóm tìm từ khó và viết vào bảng học nhóm. - Luyện đọc từ khó tìm được. - - HS viết bài vào vở - Soát lỗi - Nêu yêu cầu - Làm bài vào vở. Điền vào chỗ trống l/n Đáp án: Nên bé nào thấy đau!/ Bé oà lên nức nở Nêu yêu cầu Làm bài vào vở- 2 hs đọc bài Nhận xét, sửa sai Đáp án: nắng – trúc xanh – cúc - lóng lánh – nên – vút - náo nức LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO? I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:- Hiểu cấu tạo và ý nghóa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? GV:Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 22 - Xác đònh được bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? - Viết đoạn văn tả về một loại trái cây trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào? II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:Bảng phụ III/ HOẠT ĐỘNG: 1. Ổn đònh: TT 2 Kiểm tra : HS lên bảng ,mỗi HS đặt một câu kể Ai thế nào? Xác dònh CN và ý nghóa của VN. GV nhận xét và ghi điểm 3 –Bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1: (10’)Tìm hiểu ví dụ MT: Hiểu cấu tạo và ý nghóa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? *Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài dùng dấu ngoặc đơn đánh dấu câu kể Ai thế nào? -Gọi HS nhận xét chữa bài cho bạn. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng: + Các câu kể Ai thế nào? Có trong đoạn văn. Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài bài tập -Yêu cầu HS tự làm , nhắc HS dùng các kí hiệu đã quy ước. -Gọi HS nhận xét chữa bài cho bạn. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng: Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài bài tập -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để trả lời câu hỏi: H: Chủ ngữ trong các câu trên biểu thò nội dung gì? H : Chủ ngữ trong các câu trên do loại từ nào tạo thành? Kết luận:chủ ngữ của các câu đều chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở vò ngữ, chủ ngữ do các danh từ hoặc cụm tính từ tạo thành. Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và lấy ví dụ Hoạt động 2: (20’)Luyện tập MT: + Xác đònh được bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? + Viết đoạn văn tả về một loại trái cây trong đó có dùng một số câu kể Ai thế nào? Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài bài tập -Yêu cầu HS tự làm , nhắc HS dùng các kí hiệu đã quy ước. -Gọi HS nhận xét chữa bài cho bạn. Nhận xét, kết luận lời giải đúng: Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài bài tập Yêu cầu HS tự làm, nhắc hS viết đoạn văn ngắn( 5 câu) về một loại trái cây trong đó có sử dụng câu kể Ai thế nào? Cho 3 HS lên làm trên bảng, GV chữa bài thật kó từng đoạn văn về ngữ pháp câu, cách dùng từ. - Nhận xét ghi điểm HS viết tốt, động viên HS chưa HS đọc câu bạn đặt trên bảng và trả lời câu hỏi. Chủ ngữ là con người, đồ vật, cây cối được n đến ở vò ngữ. -Lắng nghe HS đọc thành tiếng. 1HS làm trên bảng, Cả lớp làm bằng chì vào SGK. HS nhận xét , chữa bài ( nếu sai) HS đọc thành tiếng. Xác đònh CN của những câu vừa tìm được. 1HS làm trên bảng, Cả lớp làm bằng chì vào SGK. HS nhận xét , chữa bài ( nếu sai) HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm SGK. HS thảo luận theo bàn rút ra câu trả lời đúng: + Chủ ngữ trong các câu trên đều là các sự vật có đặc điểm được nêu ở vò ngữ. + Chủ ngữ trong các câu trên do danh từ hoặc cụm cụm danh từ tạo thành. HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng và lấy ví dụ: -HS đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm SGK. Trao đổi thảo luận, HS làm + Màu vàng trên lưng chú// lấp lánh . + Bốn cái cánh // mỏng như giấy bóng. + Cái đầu // tròn và hai con mắt //long lanh như thuỷ tinh. + Thân chú // nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. + Bốn cánh // khẽ rung rung như còn đang phân vân. HS đọc thành tiếng trước lớp HS viết vào vở 3 HS lên bảng làm bài . 5 HS đọc bài làm của mình GV:Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 22 viết tốt cần cố gắng. 4_ Củng cố- dặn dò:(5’) H : Chủ ngữ biểu thò nội dung gì? Chúng thướng do từ ngữ nào tạo thành? -GV nhận xét về nhà học và hoàn thành đoạn văn vào vở.chuẩn bò bài sau. HS trả lời LỊCH SỬ: (T22) (Có giáo viên chuyên dạy) TOÁN: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I/ MỤC TIÊU:Giúp HS:Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn . - HS có tính cẩn thận , chính xác khi làm bài II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Sử dụng hình vẽ SGK III/ HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn đònh: TT 2- Kiểm tra: (5’)2 HS làm BT 4 3- Bài mới: giới thiệu bài ghi đề HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1:(10’)Hình thành kiến thức MT :HD HS so sánh hai phân số có cùng mẫu số -GV giới thiệu hình vẽ và nêu câu hỏi HS tự nhận ra độ dài của đoạn thẳng AC bằng 5 2 đoạn thẳng AB; độ dài đoạn thẳng AD bằng 5 3 độ dài đoạn thẳng AB. -GV cho hS so sánh độ dài của đoạn thẳng AC và AD để từ kết quả so sánh đó mà nhận biết : 5 2 < 5 3 hay 5 3 > 5 2 H: Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào? Hoạt động 2: (20’)Thực hành MT: Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn . Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề _GV cùng cả lớp nhận xét , sửa sai Bài 2: HS đọc yêu cầu HS làm vở HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét chốt kết quả đúng: a) 5 2 < 5 5 , tức là 5 2 < 1ø vì 5 5 =1 Nếu tử số bé hơn mẫu số thì phân số bé hơn 1. 5 8 > 5 5 vì 5 5 =1 nên 5 8 > 1 Nếu tử số lớn hơn mẫu số thì phân số lớn hơn 1. b) Kết qua ûlà: 2 1 < 1; 5 4 < 1 ; 3 7 > 1; 5 6 > 1; 9 9 = 1;… Bài 3: HS làm vở HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét chốt kết quả đúng: Kết quả là: 5 1 ; 5 2 ; 5 3 ; 5 4 4-Củng cố- dặn dò:(5’)GV chấm vở nhận xét Về làm lại BT 2,3 hoàn chỉnh chuẩn bò LT HS theo dõi và trả lời HS đọc yêu cầu 2 HS tự làm bài rồi chữa, khi chữa bài yêu cầu HS đọc và giải thích ( VD: hai phần năm bé hơn baphần năm vì hai phân số có cùng mẫu số là 5 và tử số 2 < 3) _Cả lớp làm vào nháp _2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở HS làm vào vở HS lên bảng GV:Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 22 KỂ CHUYỆN: CON VỊT XẤU XÍ I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Dựa vào lời kể của g/v, nhớ được cốt truyện để sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ và kể lại được câu chuyện. Lời kể thể hiện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi lời kể cho phù hợp với nội dung. -Hiểu nội dung cốt truyện: Câu truyện khuyên chúng ta phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không nên lấy mình ra làm mẫu khi đánh giá người khác _Giáo dục HS yêu thương người khác , biết giúp đỡ kẻ yếu đuối II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ truyện đọc. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Ổn đònh. 2/Bài cũ.Kể chuyện về một người có khả năng hoặc sức khoẻ mà em biết 3/ Bài mới. Giới thiệu bài – ghi bảng. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1:(10’)Giáo viên kể. MT: Dựa vào lời kể của g/v, nhớ được cốt truyện để sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ -Cho h/s quan sát tranh minh hoạ và đọc yêu cầu SGK. -G/v kể lần 1: giọng kể vừa đủ thong thả, chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm, gợi tả. - G/v kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. H:Thiên nga ở cùng với đàn vòt con trong hoàn cảnh nào? H:Thiên nga cảm thấy thế nàokhi ở lại cùng đàn vòt? Vì sao nó có cảm giác như vậy? H:Thái độ của thiên nga như thế nàokhi được bố mẹ đến đón? H:Câu chuyện kết thúc như thế nào? HĐ2: (5’)Hướng dẫn xếp lại tranh minh hoạ. MT:Tự xếp tranh theo thứ tự -G/v treo tranh lên bảng như SGK. Yêu cầu h/s thảo luận sắp xếp tranh theo đúng trình tự và nói lại nội dung tranh. -Nhận xét, kết luận thứ tự đúng. HĐ3 : (15’) Hướng dẫn kể. MT: kể lại được câu chuyện. Lời kể thể hiện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi lời kể cho phù hợp với nội dung. -G/v cho h/s kể theo nhóm. -G/v chia học sinh thành các nhóm mỗi nhóm 4 h/s yêu cầu h/s dựa vào tranh minh hoạ nội dung ghi và từng bức tranh để kể lại từng đoạn, trao đổi về lời khuyên của câu chuyện. -G/v đi từng bàn giúp đỡ các nhóm -Gọi h/s kể trước lớp- Gọi các nhóm khác nhận xét. H: Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? -Tổ chức cho h/s kể toàn bộ câu chuyện trước lớp. -G/v nhận xét ghi điểm. -Đọc yêu cầu. -Theo dõi , lắng nghe. -Thiên nga ở cùng với đàn vòt convì nó còn quá nhỏ và yếu ớt không thể cùng bố mẹ bay đi về phương Nam tránh rét được. - Thiên nga cảm thấy rất buồn khi ở với đàn vòt.Vì nó không có ai làm bạn.Vòt mẹ thì bận bòu kiếm ăn, đàn vòt con thì chành chọc, bắt nạt, hắt hủi nó -Thái độ của thiên nga khi được bố mẹ đến đón về nó vô cùng sung sướng. Nó quên hết mọi chuyện buồn đã qua.Nó cảm ơn vòt mẹ và lưu luyến chia tay đàn vòt con. - Câu chuyện kết thúc khi đàn thiên nga bay đi cùng bố mẹ, đàn vòt con nhận ra lỗi lầm của mình. -Quan sát tranh- thảo luận theo nhóm bàn theo yêu cầu của G/v. -đại diện các nhóm lên sắp xếp tranh theo thứ tự và trình bày nội dung tranh. -H/s làm việc theo nhóm của mình. -Các nhóm cử đại diện kể trước lớp- nhóm khác nhận xét bổ sung. -Khuyên chúng ta phải biết yêu thương, giúp đỡ người khác. Không nên bắt nạt, hắt hủi người khác. - H/s kể toàn bộ chuyện trước lớp- Lớp nhận xét. GV:Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 22 4/ Củng cố- dặn dò: (3’)H:Em thích hình ảnh nào trong chuyện? vì sao? -Về nhà kể cho người thân cùng nghe. Ngày soạn : 8/2/2011 Ngày dạy: 9- 2- 2011 MĨ THUẬT: CÓ GV CHUYÊN DẠY TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Biết cách quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát cây cối. Nhận ra được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. - Quan sát và ghi lại được kết quả quan sát một cái cây cụ thể. _Giáo dục HS bảo vệ cây xanh II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ viết sẵn BT 1d,c,e… III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn đònh: TT 2-Kiểm tra: gọi 2 HS đọc dàn ý tả một cây ăn quả theo một trong hai cách đã học: + Tả lần lượt từng bộ phận của cây. Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây. GV nhận xét. 3- Bài mới HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động 1:(10’) hướng dẫn quan sát MT: Biết cách quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát cây cối Bài 1:HS đọc yêu cầu bài tập. -GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm Mỗi nhóm 4 HS -Hướng dẫn từng nhóm đọc lại các bài văn trong SGK: Bãi ngô, Cây gạo, Sầu riêng. +Trao đỗi , trả lời miệng từng câu hỏi. -Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi. GV củng HS nhận xét , bổ sung để có kết quả đúng: Câu trả lời đúng: a) Trình tự quan sát +Sầu riêng: Tả từng bộ phận của cây. + Bãi ngô: Tả theo từng thời kì phát triễn của cây. + Cây gạo: Tả theo từng thời kì phát triễn của cây. b) tác giả quan sát bẳng những giác quan: +Sầu riêng:mắt, mũi , lưỡi. + Bãi ngô: mắt , tai + Cây gạo: mắt , tai. -Treo bảng phụ và đọc, giải thích cho HS hiểu kó về trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát. c) So sánh: HS tìm các hình ảnh so sánh , nhân hoá trong từng bài. -Gọi HS nhận xét. -GV treo bảng phụ và giảng lại cho HS hiểu rõ vềtừng hình ảnh HS lắng nghe 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. Hs thảo luận nhóm. HS trả lời HS lắng nghe GV:Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 22 và so sánh. H: Theo em trong bài văn miêu tả dùng các hình ảnh so sánh và nhân hoá có tác dụng gì? H: Trong bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể? H : theo em miêu tả một loài cây có điểm gì giống và khác với miêu tả một cái cây cụ thể? Hoạt động 2: (20’) Ghi lại kết quả quan sát MT: - Quan sát và ghi lại được kết quả quan sát một cái cây cụ thể. Bài 2: -Yêu cầu HS làm bài, nhắc HS quan sát một cái cây cụ thể, có thể là cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa hồng nhưng cây đó là một cây có thật trồng ở khu vực trường em hoặc nơi ở. GV ghi nhanh các câu hỏi làm tiêu chí đánh giá trên bảng. H: Cây đó có thật trong thực tế quan sát không? H: Cái cây bạn quan sát có gì khác với các cây cùng loài.? H: Tình cảm của bạn đối với cây đó như thế nào? -Gọi HS đọc bài làm của mình. -HS nhận xét, chữa những hình ảnh chưa đúng cho HS. 4- Củng cố- dặn dò:Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà lập dàn ý chi tiết miêu tả 1 cái cây cụ thể và quan sát thật kó 1 bộ phận của cây ( thân , lá, gốc) +Làm cho bài văn miêu tả thêm cụ thể, sinh động hấp dẫn và gần gũi với người đọc Bài Sầu riêng, Bãi ngô tả một loài cây. Bài Cây gạo tả một cái cây cụ thể. -HS trả lời theo ý hiểu -HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài HS đọc bài làm của mình KHOA HỌC: CÓ GV CHUYÊN DẠY TOÁN: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU:Giúp học sinh củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1. - Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn. _Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức vào bài làm, trình bày bài sạch ,đẹp II/ CHUẨN BỊ:Phiếu bài tập III/ HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn đònh: TT 2- Kiểm tra: (5’) 3 HS lên bảng điền dấu vào chỗ chấm 2 1 … 1; 3 7 … 1; 4 4 ….1; GV nhận xét 3- Bài mới: HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH Hoạt động 1 :( 15’) So sánh phân số MT : Củng cố về so sánh hai phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1. Bài 1: HS làm phiếu bài tập GV phát phiếu, HS đọc yêu cầu và làm ; 4 HS lên bảng,cả lớp nhận xét, GV chốt kết quả : a) 5 3 > 5 1 ; b) 10 9 < 10 11 c) 17 13 < 17 15 ; d) 19 25 > 19 22 Bài 2:HS làm vở HS đọc yêu cầu HS tự làm vở, cho 4 HS lên bảng -HS làm phiếu bài tập HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét HS làm vở GV:Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 22 Gv nhận xét chốt kết quả: 4 1 <1 ; 7 3 < 1; 5 9 > 1; 3 7 > 1; 15 14 < 1; 16 16 =1; Hoạt động 2:( 15’) Sắp xếp phân số theo thứ tự từ bé đên lớn MT: - Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn. Bài 3: HS làm vở HS đọc yêu cầu HS tự làm vở, cho 4 HS lên bảng Gv nhận xét chốt kết quả: a) Vì 1 < 3 và 3 < 4 nên ta có : 5 1 ; 5 3 ; 5 4 . b) Vì 5 < 6 và 6 < 8 nên ta có : 7 5 ; 7 6 ; 7 8 . c) c, d tương tự Gv chấm một số bài nhận xét 4-Củng cố- dặn dò: (5’)_Hệ thống lại bài học Gv nhận xét tiết học, về học bài chuẩn bò bài so sánh hai phân số khác mẫu số 4 HS lên bảng làm -HS làm vở 4 HS lên bảng làm Ngày soạn:9 /2/2011 Ngày dạy: Thứ năm ngày 10 /2/2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ :CÁI ĐẸP I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : Cái đẹp. Hiểu nghóa các từ ngữ thuộc chủ điểm : Cái đẹp. Hiểu nghóa và biết dùng một số thành ngữ liên quan đến chủ điểm Cái đẹp . - Biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu. - Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức đã học vào bài làm ,trình bày sạch đẹp II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC.Giấy khổ to và bút dạ. -Các băng giấy nhỏ ghi :đẹp người, đẹp nết ,mặt tươi như hoa, chữ như gà bới. -Bảng phụ viết sẵn cột B của bài tập 4. III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1/Ổn đònh : 2/ Bài cũ: (5’) 2 em lên bảng mỗi em đặt 2 câu kể Ai thế nào? -1 em nêu ghi nhớ? Cường -Gv nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1:(15’)Tìm hiểu từ ngữ về cái đẹp MT: Hiểu nghóa các từ ngữ thuộc chủ điểm : Cái đẹp Bài 1 :-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bàn. -Yêu cầu các nhóm viết từ tìm được vào giấy nháp , 2 nhóm viết vào giấy khổ to. GV ghi nhanh vào 1 tờ phiếu. -Nhận xét , kết luận các từ đúng khen ngợi nhóm tìm được nhiều từ. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -1 em đọc thành tiếng -Làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm đã làm bài vào giấy khổ to dán giấy lên bảng và đọc các từ tìm được . Các nhóm khác bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có -Làm việc theo nhóm bàn . a)Các từ thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của con người : đẹp, xinh, xinh đẹp, xinh tươi GV:Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 22 -Yêu cầu HS suy nghó tìm từ cá nhân. -Tổ chức cho HS tìm từ tiếp nối :Dán các tờ giấy lên bảng đủ cho các tổ .Mỗi thành viên trong tổ tiếp nối nhau lên bảng viết từ , mỗi -HS chỉ viết 1 đến 3 từ , khi HS viết xong về chỗ , đưa bút cho bạn tiếp tục lên bảng viết từ. -Yêu cầu đại diện tổ đọc các từ tổ mình vừa tìm được. -Nhận xét các từ đúng .Tuyên dương các tổ tìm được nhiều từ đúng, từ hay. Hoạt động 2: (15’) Đặt câu với từ ngữ vừa tìm được MT: Biết sử dụng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS đặt câu sau đó viết vào vở. VD:- Mẹ em rất dòu dàng ,đôn hậu. -Đây là một toà lâu đài có vẻ đẹp cổ kính. -Trường em tổ chức các ngày lễ lớn trong năm rất hoành tráng. -Anh Nguyễn Bá Ngọc rất dũng cảm. -Cô giáo em thướt tha trong tà áo dài. Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu tự làm bài vào vở. -Gọi nhận xét , chữa bài của bạn trên bảng. -Nhận xét kết luận lời giải đúng. -Hỏi HS về nghóa của các thành ngữ: Mặt tươi như hoa. Chữ như gà bới. _Thu một số bài chắm , nhận xét 4/ Củng cố- dặn dò: GV hệ thống bài. Nhận xét tiết học.Dặn về học bài và chuẩn bò bài sau. xinh xẻo, xinh xinh , duyên dáng,xinh xắn ,uyển chuyển , kiêu sa,quý phái ,tươi tắn ,tươi giòn , rực rỡ, lộng lẫy,thướt tha ,tha thướt,yểu điệu,… b/ Các từ thể hiện nét đẹp trong tâm hồn , tính cách của con người: thuỳ mò , dòu dàng,hiền dòu, đằm thắm, đạm đà , đôn hậu, lòch sự , lòch lãm,thanh lòch ,thật thà ,tế nhò,nết na, chân thành, chân thực, chân tình,thẳng thắn , kiên đònh,tự trọng, ngay thẳng,, bộc trực ,cương trực,dũng cảm ,quả cảm,…. -Đọc từ ngữ. -2 em đọc lại từ trên bảng. a)-Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của thiên nhiên, cảnh vật:Tươi đẹp , sặc sỡ,huy hoàng, tráng lệ,diễm lệ, mỹ lệ,hùng vó, kì vó,hùng tráng, hoành tráng, yên bình ,cổ kính,… b) Các từ chỉ dùng để thể hiện vẻ đẹp của cả thiên nhiên, cảnh vậtvà con người:xinh xắn ,xinh đẹp,, xinh tươi,lộng lẫy , rực rỡ,duyên dáng ,thướt tha,… -1 em đọc thành tiếng -Làm miệng- làm vở _HS làm vào vở -Giải nghóa các thành ngữ. THỂ DỤC: CÓ GV CHUYÊN DẠY ĐỊA LÍ: CÓ GV CHUYÊN DẠY TOÁN: SO SÁNH PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I/ MỤC TIÊU:Giúp học sinh:Biết so sánh phân số khác mẫu số (bằng cách quy đồng mẫu số hai phân số đó). -Củng cố về so sánh hai phân số cùng mẫu. _ HS có ý thức làm bài , tính cẩn thận ,chính xác , trình bày sạch đẹp II/ CHUẨN BỊ:GV: băng giấy. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1 Ổn đònh: Trật tự 2 Bài cũ: (5’)Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 3 3 Bài mới: . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1: (10’)Hướng dẫn so sánh hai phân số khác mẫu. GV:Lê Hữu Trình [...]... Nhận xét tiết học Làm lại bài 1, 3 / 122 Chuẩn bò: “Luyện tập chung” SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 I./ MỤC TIÊU: -Đánh giá các hoạt động tuần 22 ,đề ra kế hoạch tuần 23 Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể Phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt chưa tốt -GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể II./NỘI DUNG SINH HOẠT: 1./ Đánh giá các hoạt động tuần 22 GV:Lê Hữu Trình Tuần 22 Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung... tốt hoạt động ngoài giờ -Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp -Tham gia học phụ đạo đầy đủ - Rèn chữ giữ vở sạch sẽ -Ăn mặc sạch sẽ gọn gàng khi đến lớp GV:Lê Hữu Trình Tuần 22 Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 22 KHOA HỌC: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG ( TT) I/ MỤC TIÊU:Sau bài học, học sinh có thể:Nhận biết được một số loại tiếng ồn -Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống... động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng tròn, chạy chậm trên đòa hình tự nhiên Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung 22 phút 2 Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ (12 phút) và bài tập RLTTCB b) Trò chơi vận ( 10 phút) động: (Đi qua cầu ) 3 Phần kết thúc + Hồi tónh + Tập hợp lớp 5 phút Tuần 22 + Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân + GV làm mẫu động tác so dây, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để... số -Hướng dẫn cho h/s yếu Bài 3:Học sinh làm bài vào vở Giáo viên chấm bài – nhận xét 4/ Củng cố- dặn dò (5’)Giáo viên chốt bài Gọi một học sinh đọc lại quy tắc Về nhà làm lại bài tập TẬP LÀM VĂN: Tuần 22 -Học sinh thực hiện so sánh qua 2 băng giấy thực 2 3 Ta thấy: băng giấy ngắn hơn băng giấy 3 4 2 3 3 2 nên < hoặc băng giấy dài hơn băng 3 4 4 3 3 2 giấy nên < 4 3 -Học sinh lên bảng quy đồng 2 2 x... lên trình bày- lớp bổ sung +Tác giả miêu tả cái gì? * Đoạn tả Lá bàng (Đoàn Giỏi) +Tác giả dùng những biện pháp gì để GV:Lê Hữu Trình Giáo án 4 miêu tả? Lấy ví dụ minh hoạ? Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 22 -Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông -Tác giả miêu tả rất cụ thể, chính xác sinh động * Đoạn tả Cây sồi(Lép-Tôn-xtôi) -Tả sự thay đổi của cây... biết: -Đồng bằng NamBộ là nơi cósản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước.Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó GV:Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 22 -Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ.Khai thác kiến thức từ tranh ảnh ,bảng thống kê ,bản đồ -GDHS tôn trọng những nét văn hoá đặc trưng của người dân đồng bằng Nam Bộ II/ Đồ dùng... :(5’)-GV hệ thống bài GV nhận xét tiết học -Dặn về học bài và chuẩn bò -Lắng nghe bài sau “Thành phố Hồ Chí Minh” Thể dục NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN GV:Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 22 TRÒ CHƠI : “ĐI QUA CẦU” I Mục tiêu + Kiểm tra nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng + Chơi trò chơi: Đi qua cầu Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia... lượng Phương pháp 5 phút + Lớp trưởng tập hợp lớp + GV phổ biến nội dung bài học + Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng tròn, chạy chậm trên đòa hình tự nhiên - tập bài thể dục phát triển chung 22 phút 2 Phần cơ bản * Kiểm tra nhảy dây kiểu chụm hai chân a) Đội hình đội ngũ (12 phút) + Cả lớp đứng theo đội hình 2 hàng ngang, mỗi lần và bài tập RLTTCB kiểm tra 4 em + Cách đánh giá: dựa trên mức... quy, đội đó thắng 3 Phần kết thúc + HS chạy chậm, thả lỏng tích cực, hít thở sâu + Hồi tónh + GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học + Tập hợp lớp GV:Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 22 KĨ THUẬT: LẮP CÁI ĐU ( Tiết2) I.Mục tiêu: - Hướng dẫn HS thực hành lắp cái đu - Lắp được từng bộ phận và lắp cái đu đúng kó thuật, đúng qui trình - Rèn luyện tính cẩn thận, tính thẫm mó II.Đồ dùng dạy... phận của giá đỡ GV:Lê Hữu Trình Hoạt động học -2 HS nêu phần ghi nhớ của bài -HS chọn các chi tiết theo hướng dẫn của sgk -HS thực hành lắp cái đu theo qui trình Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 22 (cọc đu, thanh giằng và giá đỡ trục đu -Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ( thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài, tấm nhỏ) khi lắp ghế đu -Vò trí của các vòng hãm -Sau khi hoàn thành . Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 22 TUẦN 22 Ngày soanï:23/1/2011 Ngày dạy:Thứ hai ngày 24/1/2011 ĐẠO ĐỨC; CÓ GV CHUYÊN DẠY TẬP ĐỌC:. 19 22 Bài 2:HS làm vở HS đọc yêu cầu HS tự làm vở, cho 4 HS lên bảng -HS làm phiếu bài tập HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét HS làm vở GV:Lê Hữu Trình Giáo án 4 Trường TH-THCS Hòa Trung Tuần 22 Gv. luận. -Theo dõi và làm bài vào vở a) 3 2 ; 6 5 ; 4 3 SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 I./ MỤC TIÊU: -Đánh giá các hoạt động tuần 22 ,đề ra kế hoạch tuần 23 Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể. Phát huy mặt mạnh,