Tài liệu giao an lop 4 tuan 22

20 376 0
Tài liệu giao an lop 4 tuan 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 22 Thứ 2 ngày 24 tháng 1 năm 2011 TẬP ĐỌC : SẦU RIÊNG I.Mục tiêu: - Hiểu các từ ngữ mới trong bài: mật ong già hạn, đam mê, hao hao giống, Hiểu giá trò và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. - Luyện đọc: + Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. + Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. - Học sinh có ý thích tìm hiểu về những loại cây trên mọi miền đất nước. II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn:Sầu riêng là loại quyến rũ đến kì lạ. III.Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ: Bè xuôi sông La Giáo viên gọi 2-3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi trong SGK. Giáo viên nhận xét , ghi điểm. 2/ Bài mới: GV giới thiệu chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu. Giáo viên giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc GV chia bài thành 3 đoạn như sách giáo khoa. GV kết hợp giải nghóa từ khó, hướng dẫn phát âm, cách ngắt nghỉ đối với những câu văn dài. GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Đoạn 1 H.Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài. H. Tìm những nét đặc sắc cuả hoa sầu riêng. H. Tìm những nét đặc sắc cuả quả sầu riêng. H. Tìm những nét đặc sắc cuả dáng cây sầu riêng. Yêu cầu học sinh đọc thầm toàn bài H. Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi Học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm 1 HS đọc bài 3 học sinh nối tiếp nhau đọc ( 2-3 lượt bài) 1 học sinh đọc phần chú giải- Lớp đọc thầm. Luyện đọc theo cặp 1 học sinh đọc thành tiếng- Lớp đọc thầm. + Sầu riêng là đặc sản của miền Nam. 1 học sinh đọc thành tiếng – Lớp đọc thầm. + Hoa trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương cau, hương bưởi; đậu thành từng chùm, màu trắng ngà; . + Lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến; mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan trong không khí,còn hàng chục mét . + Thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng, hới khép lại tưởng lá héo. Học sinh đọc thầm. 1 + Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm của miền Nam./ Hương vò quyến rũ đến kì lạ./ Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghó mãi về cái dáng cây kì lạ này… Bài văn miêu tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây . 3 học sinh đọc. Học sinh nhận xét. Học sinh theo dõi. Luyện đọc theo cặp. Thi đọc diễn cảm ( 4-5 học sinh đọc) TOÁN : LUYÊN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số. - HS áp dụng để làm thành thạo các dạng bài tập có liên quan đến nội dung ôn tập II.Hoạt động dạy -học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: Luyện tập -GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà. -GV nhận xét 2.Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài ,ghi bảng. Hoạt động1: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Rút gọn các phân số Gv cho học sinh đọc đề, tự làm bài sau đó chữa bài. Đối với những học sinh chậm, học sinh có thể rút gọn dần theo từng bước. Bài tập 2: Tìm phân số bằng phân số 9 2 . Cho HS đọc yêu cầu. GV hướng dẫn cách làm, gọi 1 HS lên bảng. GV nhận xét, sửa bài, hỏi học sinh cách làm Bài tập 3 a,b,c: Quy đồng mẫu số các phân số - GV yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của đề. - GV yêu cầu học sinh tự làm, gọi 4 HS lên bảng. -HS chữa bài 5/118. b/ 27 2 333534 2354 91512 654 == xxxxx xxx xx xx c/ 1 28311 11823 1633 1186 == xxx xxx x xx Học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng, sau đó chữa bài: Học sinh thảo luận nhóm đôi + Phân số bằng phân số 9 2 là: 27 6 va 63 14 Học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh làm vào bảng phụ, Học sinh suy nghó và phát biểu ý kiến, lớp 2 - GV nhận xét, chữa bài. Bài tập 4: ( HS khá giỏi nêu) GV nhận xét chốt lời giải đúng: Hình b 4.Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài ở VBTT nhận xét, bổ sung. CHÍNH TẢ : NGHE- VIẾT: SẦU RIÊNG PHÂN BIỆT l/ n , ut/ uc I/ Mục tiêu : - Nghe- viết đúng chính tả , trình bày đúng một đoạn của bài “Sầu riêng”. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn: l/n; ut/ uc. - HS có ý thức viết đúng chính tả, giữ gìn vở sạch, viết chữ đẹp. II/ Đồ dùng dạy học: .Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. III/ Hoạt động dạy- học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Bài cũ - GVđọc cho HS viết: mưa giăng, mỏng manh, rực rỡ, tản mát, . - GV nhận xét 2/ Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết -Giáo viên đọc đoạn viết - GV rút ra từ khó, đọc cho HS ghi vào bảng: trổ vào cuối năm, toả khắp khu vườn, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nh, - GV nhắc HS cách trình bày. - GV đọc chính tả cho học sinh viết. - GV đọc cho HS soát lỗi. - GV chấm 10 vở, nhận xét chung. Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh làm BT chính tả Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Bài tập 2a: - GV yêu cầu HS đọc bài 2a. Cho HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: a/ Nên bé nào thấy đau!/ Bé oà lên nức nở H. Nội dung các câu thơ? Bài tập 3: - GV yêu cầu HS đọc bài 3 Cho HS đọc thầm đoạn văn , làm bài vào vở BT.3 nhóm thi tiếp sức làm vào phiếu. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng: .nắng- trúc xanh -cúc – lóng lánh - nên – vút – náo - 2 HS lên bảng, lớp viết vào bảng con . - 1 HS đọc đoạn văn cần viết. Lớp theo dõi SGK. - HS phân tích từ và ghi - Cho HS viết bài vào vở. - Học sinh soát lỗi. - Từng cặp HS đổi vở kiểm tra. 1 học sinh đọc- lớp đọc thầm. HS đọc thầm khổ thơ, làm bài vào vở., 2 HS lên bảng làm. -Học sinh đọc thầm bài văn,suy nghỉ . - HS làm việc cá nhân điền bằng bút chì gạch bỏ những tiếng không thích hợp, viết lại những tiếng thích hợp. - 3 nhóm HS lên bảngï làm bài tập vào phiếu.Đại diện nhóm đọc bài làm đã hoàn chỉnh.Lớp nhận xét. 3 nức. 4/ Củng cố dặn dò: - Biểu dương HS viết đúng. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc lòng khổ thơ ở BT2. Buổi Chiều Luyện từ và câu Chủ ngữ trong kể Ai thế nào ? A .MỤC TIÊU : (Theo chuẩn kiến thức và kĩ năng ) - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào ? ( ND ghi nhớ ) - Nhận biết được câu kể Aiu thế nào ? trong đoạn văn ( BT1 , mục III ) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu , trong đó có dùng câu kể Ai thế nào ? (BT2 ) B. CHUẨN BỊ -Một số tờ giấy khổ to phô tô phóng to đoạn văn trong bài tập (mỗi câu 1 dòng) để HS làm việc theo nhóm. C . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : GIÁO VIÊN HỌC SINH I /Ổn định : II/ Kiểm tra : - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước ? cho VD GV nhận xét III / Bài mới a / Giới thiệu bài : - GV ghi tựa bài lên bảng 2 / Phần nhận xét Bài tập 1 -GV chốt lại lời giải đúng : Câu 1- 2 – 4 – 5 là câu kể ai thế nào ? Bài tập 2 : - Câu 1 - Câu 2 - Câu 4 - Câu 5 GV nhận xét chốt ý đúng Bài tập 3 : GV nêu yêu cầu của bài tập Gợi ý HS + CN ngữ trong câu trên cho ta biết gì ? + CN là một từ , CN là một ngữ - Gv kết luận : CN của các câu trên chỉ sự vật - 2 -3 HS thực hiện yêu cầu - HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT 1 trao đổi cùng bạn ngồi bên , tìm ra các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn . - HS phát biểu ý kiến .-HS xác đònh bộ phận chủ ngữ ,vò ngữ của những câu vừa tìm được HS phát biểu ý kiến CN VN - Hà Nội tưng bừng … - Cả một vùng trời bát ngát……. - Các cụ già vẻ mặt nghiêm… - Những cô gái thủ đô hớn hở - Cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở VN 4 3/ Phần ghi nhớ Chủ ngữ trong câu kể “Ai – thế nào” biểu thò nội dung gì? Chúng do những từ ngữ thế nào tạo thành? - Đặt 1 số câu kiểu “Ai – thế nào” cho biết chủ ngữ biểu thò nội dung? 4/ Phần luyện tập -Bài tập 1: TB-Y - Cho HS dùng phấn màu gạch dưới CN Bài tập 2 :K-G - GV nêu yêu cầu Viết đoạn văn khoảng 5 câu về một lọai trái cây GV nhận xét tuyên dương D . CŨNG CỐ - DẶN DÒ : - Nêu lại nội dung bài học. - GV nhận xét, tổng kết, tuyên dương - 2, 3 đọc ghi nhớ trong SGK. - 1 HS đọc to, rõ toàn văn yêu cầu của bài tập 1 . Cả lớp đọc thầm lại. - HS phát biểu câu 3 – 4 -5 – 8 là câu kể Ai thế nào ? - 3, 4 HS tiếp nối nhau đặt câu → xác đònh chủ ngữ trong câu, cho biết chủ ngữ biểu thò nội dung gì? - Lớp nhận xét, bổ sung Luyện toán : ôn luyện I/ Mơc tiªu: Gióp hs «n tËp, cđng cè vµ kh¾c s©u thªm nh÷ng kiÕn thøc ®· häc vỊ ph©n sè b»ng nhau, rót gän ph©n sè , quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè vµ so s¸nh 2 ph©n sè cã cïng mÉu sè. II/ Chuẩn bị: Soạn bài tập III/ Lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Giíi thiƯu bµi «n – ghi mơc. B. ¤n tËp: 1.¤n l¹i nh÷ng kiÕn thøc ®· häc. Gv ghi vÝ dơ lªn b¶ng, yªu cÇu h/s rót gän ph©n sè sau: 4 12 VËy khi rót gän ph©n sè ta cã thĨ lµm nh thÕ nµo? Yªu cÇu h/s nh¾c l¹i. Gv ghi vÝ dơ 2 lªn b¶ng : Quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè: 3 vµ 4 5 7 ?. VËy: Mn quy ®ång mÉu sè c¸c ph©n sè ta lµm nh thÕ nµo? 2.n tập Bài 1 : Rút gọn các phân số: 30 18 ; 96 48 ; 98 42 ; - 1 h/s nªu: -Líp nhËn xÐt. -H/S nªu. -Líp nhËn xÐt. H/S tr¶ lêi. - H/S ®äc yªu cÇu bµi tËp. - H/S lµm bµi vµo vë. - 3 H/S lªn b¶ng lµm bµi. - H/S ®äc yªu cÇu bµi tËp. 5 Bài 2 : Quy đồng mẫu số các phân số : 4 1 và 5 2 ; 10 7 và 30 19 ; -Gọi 2 HS lên bảng giải lần lượt // cả lớp làm vào vở . -Gọi HS nhận xét; GV kÕt ln, ghi điểm. -Thu chấm vở, nhận xét. Bài 3: 4 . 2 19 … 21 5 5 20 20 5 … 6 37 … 21 7 14 50 50 Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống (và chỉ ra cách tìm số đó ). 3 2 = 18 ; 9 7 = 49 ; 5 = 30 18 ; 3 = 15 10 GV tỉ chøc thµnh trß ch¬i, cho hai ®éi lªn ch¬i thi Bài 4: ( Dành cho HS khá – giỏi ) Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi là 186 m. nếu tăng chiều rộng 7 m, giảm chiều dài thì diện tích khơng thay đổi. Tính diện tích mảnh đất đó. HS vẽ hình A B D C N P 3. Cđng cè – dỈn dß: Yªu cÇu hs nh¾c l¹i kiÕn thøc bµi häc. - GV Nhận xét tiết học. - H/S lµm bµi vµo vë. - Hai H/S lªn b¶ng lµm bµi. - H/S ®äc yªu cÇu bµi tËp. - H/S lµm bµi vµo vë. - Hai H/S lªn b¶ng lµm bµi. - H/S ®¹i diƯn lªn ch¬i thi. HS khá giỏi làm bài vào vở S MBCN = S DNPQ hai h×nh ch÷ nhËt nµy cã chiỊu réng lµ 7 m nªn chiỊu dµi cđa chóng ph¶i b»ng nhau. VËy chiỊu dµi h¬n chiỊu réng 7m. Nưa chu vi m¶nh ®Êt: 186 : 2 = 9 ( m ) ChiỊu réng m¶nh ®Êt (93 - 7) : 2 = 43 (m) Chiªï dµi m¶nh ®Êt: 93 - 43 = 50 (m) DiƯn tÝch m¶nh ®Êt: 50 × 43 = 2150 (m 2 ) §¸p sè: 2150 m 2 Luyện tiếng việt ôn luyện I. Mơc tiªu : - Gióp hs «n tËp, cđng cè vµ kh¾c s©u thªm kiÕn thøc ®· häc vỊ vÞ ng÷ trong c©u kĨ: Ai thÕ nµo? vµ lun tËp quan s¸t c©y cèi. - X¸c ®Þnh ®ỵc vÞ ng÷ trong c©u kĨ: Ai thÕ nµo? II. §å dïng d¹y häc: B¶ng phơ. 6 C D Q P 7m < > = III. Các họat động dạy học. Họat động của GV Họat động của HS A.Giới thiệu bài ôn: Ghi mục. B.Ôn tập: 1.Ôn lại kiến thức đã học: Lấy 1 ví dụ về câu kể Ai thế nào?Hãy xác định vị ngữ trong câu kể vừa tìm đợc? ?. Vị ngữ trong câu trên biểu thị nội dung gì? ?. Vị ngữ trong câu trên do loại từ nào tạo thành? 1.Bài tập: Bài 1: (Chủ yếu dành cho H/S yếu, TB). Gv đọc cho H/S viết đoạn văn sau: (1)Dạo ấy là mùa hạ. (2)Nắng gay gắt. (3) Cây cối thu mình, héo quắt dới sự hun đốt giận dữ của mặt trời. (4)Thế mà chuối con vẫn xanh mơn mởn nhờ bầu sữa ngọt lành của mẹ.(5)Chẳng mấy chốc, nó đã to lớn , phổng phao. Gv đọc lại để H/S khảo bài Tìm hiểu đoạn văn: -Đoạn văn trên nói về thời điểm nào? -Những chi tiết nào cho ta biết điều đó? - Tác giả tả cây chuối theo trình tự qua sát nào - Nêu cụ thể trình tự quan sát cây chuối? - Tác giả đã quan sát cây chuối bằng những giác quan nào? ?. Đoạn văn trên có mấy câu a) Trong đoạn văn dới đây, những câu nào là câu kể Ai thế nào? b) Gạch dới bộ phận vị ngữ trong từng câu kể Ai thế nào? - Gv chữa bài, nhận xét, ghi điểm. Bài 2: (Dành cho H/S đại trà). Yêu cầu mỗi H/S nối tiếp đặt 1 câu kể theo mẫu câu Ai thế nào? Xác định vị ngữ trong câu vừa tìm. - Gv nhận xét, ghi điểm. Bài 3: ( Chủ yếu dành cho hs khá, giỏi). Viết 1 đọan văn ngắn khỏang 5 câu tả một cây bóng mát, cây ăn quả, hoặc cây hoa mà em thích. Trong đó có ít nhất hai câu kể Ai thế nào? xác định chủ ngữ trong các câu kể đó? - Gv giúp đỡ hs làm bài. - Gv chấm 1 số bài, nhận xét. IV. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu H/S nêu lại:Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Biểu thị nội dung gì? - Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Do loại từ nào tạo thành? - GV nhận xét giờ học. - H/S nêu ví dụ và đọc. - H/S nêu. Do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành. - H/S nghe, viết đoạn văn vào vở - H/S trả lời - Lớp nhận xét - HS thảo luận nhóm đôi - HS trả lời Lớp nhận xét. - HS làm bài tập. - HS nêu. - Lớp nhận xét. - Hs làm bài. - 1 số hs đọc bài. - Lớp nhận xét. 7 Thứ 4 ngày 26 tháng 1 năm 2011 TẬP ĐỌc CH TẾT - I.Mục tiêu: - Hiểu các từ ngữ trong bài : đỏ dần, lon xon, sương hồng lam, nóc nhà gianh, .Cảm và hiểu được vẻ đẹp của bài thơ: Bức tranh chợ tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê. - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ Tếát miền trung du. - HS học thuộc lòng bài thơ.Bồi dưỡng lòng yêu quê hương đất nước cho học sinh. II. Chuẩn bò: - Bảng phụ viết đoạn thơ từ câu 5-câu 12 để hướng dẫn học sinh luyện đọc. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 -Bài cũ : Sầu riêng GV gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi SGK. GV nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài , ghi bảng. Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc -Chia đoạn: 4 đoạn ( 4 dòng thơ là 1 đoạn) - GV kết hợp giúp học sinh giải nghóa từ khó , sửa lỗi về đọc cho HS; hướng dẫn đọc trôi chảy , nhắc HS cách ngắt nhòp của bài thơ. - Đọc diễn cảm cả bài, nhấn giọng vào nhửng từ gợi cảm, gợi tả. GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài H.Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? H.Mỗi người đến với chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao? H.Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ tết có điểm gì chung? H. Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Em hãy tìm những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy. H. Nội dung của bài thơ . GV chốt lại: Bài thơ là một bức tranh chợ Tết miền - HS đọc, trả lời câu hỏi trong SGK. 1 HS đọc bài - HS đọc nối tiếp ( 2 lượt bài) - Đọc thầm phần chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc lại cả bài. - HS theo dõi + Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm.Núi đồi như cũng làm duyên- núi uốn mìnhtrong chiếc áo the xanh, đồi thoa . +Những thằng cu mặc áo đỏ chạy lon xon; Các cụ già chống gậy bước lom khom; Cô gái mặc yếm thắm che môi cười lặng lẽ; Em bé nép đầu bên yếm mẹ; Hai người gánh lợn, con bò vàng ngộ nghónh đuổi theo họ. + Điểm chung giữa họ: ai ai cũng vui vẻ: tưng bừng chợ Tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc. + Trắng, đỏ, hồng lam, xanh biếc, thắm, vàng, tía, son . Học sinh nêu. 8 trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động. Qua bài thơ, ta thấy cảnh sinh hoạt nhộn nhòp của người dân quê vào dòp tết. - Gọi 1số HS nhắc lại. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS nhận xét để tìm ra giọng đọc diễn cảm của bài thơ - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ từ câu 5 đến câu 12. Giáo viên đọc mẫu. - Cho HS nhẩm HTL từng khổ và cả bài. GV nhận xét, cho điểm. 4 - Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà tiếp tục HTL bài thơ. 5- 6 học sinh nhắc lại. - 4 HS nối tiếp nhau đọc 1 lượt bài. HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm . - HS đọc thuộc lòng bài thơ. . TẬP LÀM VĂN TIẾT : LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I/ Mục tiêu: - Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận biết được sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. - Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể. - Học sinh biết yêu quý cây trồng. II/ Chuẩn bò: Bảng phụ viết sẵn lời giải BT 1d,e. Tranh ảnh một số loài cây. Phiếu học tập thể hiện nội dung các bài tập 1a,b cho các nhóm. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Bài cũ: Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối GV gọi 2 học sinh đọc lại dàn ý tả một cây ăn quảtheo 1 trong 2 cách đã học-( BT2, tiết trước) 2/.Bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài,ghi bảng. + Hoạt động 1: Bài tập 1 - GV yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 1. Gv giao việc cho các nhóm: trả lời viết câu hỏi a, b trên phiếu ; trả lời miệng các câu hỏi c,d,e GV cho học sinh trình bày kết quả làm việc. GV nhận xét , chốt lời giải đúng: a/ Bài văn QS từng bộ phận của cây QS từng thời kì phát triển của cây Sầu riêng + Bãi ngô + Cây gạo + Từng thời kì phát triển của bông - 2 HS đọc lại dàn ý . - Lớp nhận xét. 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận, trả lời câu hỏi. Đại diện một số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 9 gạo b/ Các giác quan Chi tiết được quan sát Thò giác (mắt) cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng. cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc (Cây gạo) hoa, trái, dáng, thân, cành, lá ( Sầu riêng) Khứu giác (mũi) : hương thơm của trái sầu riêng Vò giác ( lưỡi) : vò ngọt của trái sầu riêng Thính giác ( tai): tiếng chim hót (Cây gạo), tiếng tu hú ( Bãi ngô) c/ Học sinh phát biểu , Gv dựa vào bài làm của học sinh để nhận xét. d/ Hai bài Sầu riêng,Bãi ngô miêu tả một loài cây,bài Cây gạomiêu tả một cái cây cụ thể. e/ Điểm giống và khác nhau giữa cách miêu tả một loài cây và một cái cây cụ thể là: Giống: Đều phải quan sát kó và sử dụng mọi giác quan ; tả các bộ phận của cây; tả khung cảnh xung quanh cây; dùng các biện pháp so sánh, nhân hoá để khắc hoạ sinh động, chính xác các đặc điểm của cây; bộc lộ tình cảm của người miêu tả. Khác: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó – đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loài. Hoạt động 2 Bài tập 2 - GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập . - GV yêu cầu học sinh trình bày kết quả quan sát ở nhà - GV lưu ý: Bài yêu cầu Quan sát một cái cây cụ thể không phải một loài cây. - Gv treo tranh ảnh một số loài cây, yêu cầu học sinh dựa vào những gì quan sát được kết hợp với tranh ảnh ghi lại kết quả quan sát trên giấy nháp. - Cho học sinh trình bày kết quả quan sát. - Gv hướng dẫn lớp nhận xét theo các tiêu chuẩn: +Ghi chép có bắt nguồn từ thực tế quan sát không? + Trình từ quan sát có hợp lí không? + Những giác quan nào đã sử dụng khi quan sát? + Cái cây bạn quan sát có gì kháac với các cây khác cùng loài? GV nhận xét, ghi điểm một số bài làm tốt và nhận xét chung về kó năng quan sát cây cối của học sinh. 4/ Củng cố –Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục quan sát cái cây đã chọn để hoàn chỉnh kết quả quan sát , viết vào vở. - Chuẩn bò cho tiết học sau. 1 học sinh đọc , lớp đọc thầm. Học sinh trình bày kết quả làm việc ở nhà. Học sinh làm bài cá nhân vào giấy nháp. Một số HS trình bày bài làm. Lớp nhận xét theo hướng dẫn của GV. TOÁN : LUYỆN TẬP I Mục tiêu : - Củng cố về so sánh 2 phân số có cùng mẫu số; so sánh phân số với 1. - Thực hành sắp xếp ba phân số có cùng mẫu số theo thứ tự từ bé đến lớn. 10 [...]... thiên nga gửi con lại cho vòt mẹ trông giúp + Tranh 2 (Tranh 1 -SGK):Vòt mẹ dẫn đàn con ra ao.Thiên nga con đi sau cùng trông rất lẻ loi, cô đơn + Tranh 3 ( Tranh 3 -SGK):Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con và cám ơn vòt mẹ cùng đàn vòt con + Tranh 4 ( Tranh 4 -SGK):Thiên nga con theo bố mẹ bay đi, đàn vòt con nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên b/ Bài tập 2,3 ,4: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý 15... sánh 6 3 = a/ * Rút gọn: Học sinh tự làm bài phần a 10 5 GV nhận xét, sửa bài 6 4 < * So sánh: Bài tập 3: ( Nếu còn thời gian cho HS khá giỏi nêu ) 10 5 Gọi HS đọc đề , tìm hiểu yêu cầu và làm 14 15 cái bánh Hoa ăn 40 2 16 16 15 cái bánh tức là ăn ; vì > nên Hoa ăn nhiều 5 40 40 40 VD: Mai ăn 3 8 cái bánh tức là ăn hơn 4/ Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học làm lại bài 3 KỂ CHUYỆN: CON VỊT XẤU... a 4 vµ 5 c 5 vµ 7 5 6 7 9 b 5 vµ 3 d 1 vµ 2 8 7 5 15 16 Häat ®éng cđa HS HS tr¶ lêi - Gv ghi ®iĨm cho H/S Bµi 2: (Dïng cho H/S ®¹i trµ) Rót gän råi so s¸nh 2 ph©n sè: a 6 vµ 3 12 4 b 8 vµ 2 c 40 vµ 8 10 5 35 7 Gv ch÷a bµi, ghi ®iĨm Bµi 3: V©n ¨n 2 c¸i b¸nh Lan ¨n 3 c¸i 5 7 b¸nh ®ã Ai ¨n nhiỊu b¸nh h¬n? - Gv ch÷a bµi Bµi 4: (Dµnh cho H/S kh¸, giái) So s¸nh 2 ph©n sè b»ng 2 c¸ch kh¸c nhau: a 3 vµ 4 4... 2 kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ Hoạt động 2: Thực hành các yêu cầu của bài tập a/Bài tập 1: Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của đề bài GV treo tranh lên bảng theo thứ tự sai, yêu cầu học sinh sắp xếp lại theo thứ tự đúng kết hợp trình bày nội dung tranh Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng: + Tranh 1 ( Tranh 2-SGK): Vợ chồng thiên... kể chuyện và trao đổi về ý 15 2 HS lên bảng kể lại chuyện đã học Lớp nhận xét Học sinh quan sát tranh ở SGK Hc sinh theo dõi Học sinh theo dõi, kết hợp quan sát tranh minh hoạ 1 học sinh đọc- lớp đọc thầm Học sinh phát biểu ý kiến, lớp nhận xét bổ sung nghóa câu chuyện Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2,3 ,4 + Kể theo nhóm Gv theo dõi, hướng dẫn thêm cho các nhóm + Thi kể trước lớp • Kể từng... mặt đất Hoạt động 4: Bài tập 4 Yêu cầu HS nối tiếp đọc nội dung BT4 GV hướng dẫn cách làm và cho HS làm bài cá nhân vào vở BT Mời 1 HS lên bảng đính thẻ từ ghi sẵn các câu thành ngữ vào bảng phụ đã ghi sẵn nội dung vế B của BT 4 GV nhận xét, sửa bài + Mặt tươi như hoa,em mỉm cười chào mọi người + Ai cũng khen chò Ba đẹp người đẹp nết + Ai viết cẩu thả thì chắc chắn chữ như gà bới 4 Củng cố – Dặn dò:... sánh 2 phân số 4 4 va ø.theo cách 5 7 QĐ MS rồi so sánh Yêu cầu HS nhận xét về tử số của 2 phân số sinh lên bảng Học sinh thực hiện miệng, GV ghi bảng Học sinh làm bài, 2 học sinh lên bảng 4 4 và 5 7 ( Bằng nhau) Hướng dẫn để HS rút ra nhận xét:Trong 2 phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số béø hơn thì phân số đó lớn hơn Cho HS tự làm phần b rồi chữa bài - GV nhận xét, sửa bài 4/ Củng cố -... cách làm, cách trình bày, sau đó cho học sinh làm bài cá nhân và chữa bài 4/ Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học Về làm bài tập 3b,d Chuẩn bò tiết sau: So sánh 2 phân số khác mẫu số Hoạt động của học sinh 1 HS nêu Học sinh làm bài Học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng Kết quả là: 1 3 9 7 1; > 1; 4 7 5 3 14 16 14 1 15 16 11 Hs theo dõi, sau đó so sánh và làm bài vào vở, 2 học... HS nªu Quan s¸t mét c©y mµ em thÝch trong (khu vùc trêng - Quan s¸t tõng bé phËn cđa c©y hc em hc n¬i em ë ) vµ lËp dµn ý cho bµi v¨n miªu t¶ c©y tõng thêi k× ph¸t triĨn cđa c©y cèi theo 2 c¸ch: t¶ tõng bé phËn ph¸t triĨn cđa c©y hc tõng thêi k× ph¸t triĨn cđa c©y - §Ị bµi nµy yªu cÇu chóng ta lµm g×? - Gv nh¾c nhë hs chó ý quan s¸t 1 c¸i c©y chø kh«ng ph¶i lµ 1 lßai c©y - HS tiÕn hµnh quan s¸t vµ... các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt tự nhiên + Hiểu lời khuyên của câu chuuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác - Học sinh biết nhận ra những nét đẹp riêng của mỗi người bạn, biết yêu thương bạn bè xung quanh II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh . 5 4 10 6 < 14 VD: Mai ăn 8 3 cái bánh tức là ăn. 40 15 .cái bánh. Hoa ăn 5 2 cái bánh tức là ăn 40 16 ; vì 40 16 > 40 15 nên Hoa ăn nhiều hơn. 4/ . loi, cô đơn. + Tranh 3 ( Tranh 3 -SGK):Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con và cám ơn vòt mẹ cùng đàn vòt con. + Tranh 4 ( Tranh 4 -SGK):Thiên nga

Ngày đăng: 04/12/2013, 04:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan