Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
374 KB
Nội dung
Gia ́ o a ́ n lơ ́ p 4 – Tuần 22 – Nguyê ̃ n Văn Ho ̀ a - Năm học 2010-2011 Tuần22 Thứ hai, ngày 24 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: chào cờ --------------------------------- Tiết 2: Tập đọc SẦU RIÊNG I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: hao hao, mật ong già hạn, đam mê, khẳng khi, thẳng đuột, chiều quằn, chiều lượn, ngào ngạt, tím ngắt, lủng lẳng, đam mê - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả. 2. Đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: mật ong già hạn, hao hao giống, lác đác, đam mê, . - Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Vật thật cành, lá và quả sầu riêng (nếu có) - Ảnh chụp về cây, trái sầu riêng. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài "Bè xuôi Sông La" và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - Chú ý: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi thảo luận trong bàn trả lời câu hỏi : - Dựa vào bài văn tìm những nét miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng? - Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài. -Lớp lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. + Đoạn 1: Từ đầu đến …kì lạ. + Đoạn 2: tiếp theo đến .tháng 5 ta + Đoạn 3: Đoạn còn lại. - 1 HS đọc thành tiếng. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Tiếp nối phát biểu : - Sầu riêng là loại Miền Nam nước ta. - 1 - Gia ́ o a ́ n lơ ́ p 4 – Tuần 22 – Nguyê ̃ n Văn Ho ̀ a - Năm học 2010-2011 - Em hiểu “ hao hao giống" là gì ? - Lác đác là như thế nào? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. - Tìm những chi tiết miêu tả quả sầu riêng? - Em hiểu “mật ong già hạn “là loại mật ong như thế nào? + " vị ngọt đam mê " là gì ? + Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì? -Ghi bảng ý chính đoạn 2. -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và TLCH. -Tìm những chi tiết miêu tả về cái dáng không đẹp của cây sầu riêng ù? Tác giả tả như thế nhằm mục đích gì ? + Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng ? - Ý nghĩa của câu truyện nói lên điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. + Sầu riêng .vị quyến rũ đến lạ kì. - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. -Lớp đọc thầm cả bài, từng bàn thảo luận và trả lời. + Miêu tả vẻ đẹp của hoa sầu riêng. - 2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - "mật ong già hạn" có nghĩa là mật ong để lâu ngày nên có vị rất ngọt. - là ý nói ngọt làm mê lòng người . + Miêu tả hương vị của quả sầu riêng. - 2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Tác giả tả như thế nhằm làm nổi bật ý ngon và đặc biệt của quả sầu riêng. + Bài văn miêu tả cây sầu riêng loại cây đặc sản của miền Nam nước ta. - Lắng nghe và nhắc lại nội dung. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - --------------------------------- Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Rút gọn được phân số. - Quy đồng được mẫu số hai phân số - GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: -Giáo viên: Các tàiliệu liên quan bài dạy - Phiếu bài tập. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : - Hai HS sửa bài trên bảng, HS khác - 2 - Gia ́ o a ́ n lơ ́ p 4 – Tuần 22 – Nguyê ̃ n Văn Ho ̀ a - Năm học 2010-2011 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - HS lên bảng sửa bài. - HS khác nhận xét bài bạn. + GV nhắc HS những HS không rút gọn được một lần thì có thể rút gọn dần để được phân số tối giản -Giáo viên nhận xét bài học sinh. Bài 2 : + HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. + Những phân số nào bằng phân số 9 2 ? - Gọi em khác nhận xét bài bạn - GV nhận ghi điểm từng học sinh. Bài 3 : + Gọi HS đọc đề bài. + Muốn qui đồng mẫu số của phân số ta làm như thế nào? - Hướng dẫn HS ở hai phép tính c và d các em có thể lấy MSC bé nhất. - Chẳng hạn ở câu c) MSC bé nhất là 36; câu d) có MSC bé nhất là 6. - Yêu cầu lớp làm vào vở. - Gọi 2HS lên bảng sửa bài. - Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 4 : + Gọi HS đọc đề bài. - Quan sát tranh vẽ các ngôi sao để nhận biết ở hình vẽ nào có 3 2 số ngôi sao được tô màu. + HS tự làm bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. nhận xét bài bạn. - Cả lớp lắng nghe. - HS nêu đề bài. Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bản 5 2 6:30 6:12 30 12 == 9 4 5:45 5:20 45 20 == 5 2 14:70 14:28 70 28 == 3 2 17:51 17:34 51 34 == - HS khác nhận xét bài bạn. - HS đọc, tự làm vào vở. - Một HS lên bảng làm bài. - Phân số 18 5 không rút gọn được vì đây là phân số tối giản. - Những phân số rút gọn được là : 9 2 3:27 3:6 27 6 == 9 2 7:63 7:14 63 14 == 18 5 2:36 2:10 36 10 == - Những phân số bằng phân số 9 2 là 27 6 và 63 14 - Học sinh khác nhận xét bài bạn. + 1 HS đọc thành tiếng. + Tiếp nối phát biểu. + 2HS thực hiện trên bảng. b/ 4 3 và 5 7 c/ 2 1 ; 12 5 và 36 11 d/ 3 2 ; 2 5 và 6 4 + Nhận xét bài bạn. + 1 HS đọc thành tiếng. + Quan sát - Lắng nghe. + HS thực hiện trả lời yêu cầu vào vở. + Nhận xét bài bạn. - 3 - Gia ́ o a ́ n lơ ́ p 4 – Tuần 22 – Nguyê ̃ n Văn Ho ̀ a - Năm học 2010-2011 - Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - 2 HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại. --------------------------------- Tiết 4: Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I. Mục tiêu: - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người. - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sự với mọi người. - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh II. Đồ dùng dạy học: - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng. - Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/33) - GV nêu từng ý kiến của bài tập 2. - Trong những ý kiến sau, em đồng ý với ý kiến nào? a/. Chỉ cần lịch sự với ngưòi lớn tuổi. b/. Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở thành phố, thị xã. c/. Phép lịch sự giúp cho mọi người gần gũi với nhau hơn. d/. Mọi người đều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già- trẻ, nam- nữ. đ/. Lịch sự với bạn bè, người thân là không cần thiết. - HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. - GV kết luận: + Các ý kiến c, d là đúng. + Các ý kiến a, b, đ là sai. *Hoạt động 2: Đóng vai (Bài tập 4- SGK/33) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai tình huống a, bài tập 4. Tiến sang nhà Linh, hai bạn cùng chơi đồ chơi thật vui vẻ. Chẳng may, Tiến lỡ tay làm hỏng đồ chơi của Linh. Theo em, hai bạn cần làm gì khi đó? - GV nhận xét chung. - HS biểu lộ thái độ theo cách quy ước ở hoạt động 3, tiết 1- bài 3. - HS giải thích sự lựa chọn của mình. - Cả lớp lắng nghe. - Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai. - Một nhóm HS lên đóng vai; Các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác. -Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết. -4- Gia ́ o a ́ n lơ ́ p 4 – Tuần 22 – Nguyê ̃ n Văn Ho ̀ a - Năm học 2010-2011 Kết luận chung: - GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa: Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau 4. Củng cố - Dặn dò: - Thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. - HS lắng nghe. . --------------------------------- Thứ ba, ngày 25 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: Nhạc (Giáo viên năng khiếu dạy) --------------------------------- Tiết 2: Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I. Mục tiêu: - Biết so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Nhận biết một số lớn hơn hoặc bé hơn - GD HS tính tích cực, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: + Hình vẽ sơ đồ các đoạn thẳng được chia theo tỉ lệ như SGK. - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu ví dụ : - HS đọc ví dụ trong SGK. + Treo bảng phụ đã vẽ sẵn sơ đồ các đoạn thẳng chia theo các tỉ lệ như SGK. - Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau ? + Độ dài đoạn thẳng AC bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ? + Độ dài đoạn thẳng AD bằng mấy phần độ dài đoạn thẳng AB ? + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC với độ dài đoạn thẳng AD? - Hãy viết chúng dưới dạng phân số ? + Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của hai phân số 5 2 và 5 3 ? + 2HS thực hiện trên bảng. - Nhận xét bài bạn. - Cả lớp lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Quan sát nêu nhận xét. - Đoạn thẳng AB được chia thành 5 phần bằng nhau. + Bằng 5 2 độ dài đoạn thẳng AB? + Bằng 5 3 độ dài đoạn thẳng AB? + Độ dài đoạn thẳng AD lơn hơn độ dài đoạn thẳng AC. 5 2 < 5 3 hay 5 3 > 5 2 - Hai phân số này có mẫu số bằng nhau và bằng 5. Tử số 2 của phân số 5 2 bé hơn - 5 - Gia ́ o a ́ n lơ ́ p 4 – Tuần 22 – Nguyê ̃ n Văn Ho ̀ a - Năm học 2010-2011 + Vậy muốn so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? + GV ghi quy tắc lên bảng. c) Luyện tập : Bài 1 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng sửa bài. + HS nêu giải thích cách so sánh. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : + HS đọc đề bài. a/ GV ghi 2 phép tính mẫu và nhắc HS nhớ lại những phân số có giá trị bằng 1. - HS làm vào vở. - Gọi HS lên bảng làm bài. + Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? + Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ? + GV ghi bảng nhận xét. + HS nhắc lại. b/ - HS nêu yêu cầu đề bài, tư suy nghĩ thực hiện vào vở. - HS đọc kết quả và giải thích cách so sánh. - Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi) + Gọi HS đọc đề bài. + Phân số như thế nào thì bé hơn 1 ? -Lớp tự suy nghĩ làm vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng viết các phân số bé hơn 1 có mẫu số là 5 và tử số khác 0. - Gọi em khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét bài làm học sinh 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn so sánh 2 phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. tử số 3 của phân số 5 3 . + HS tiếp nối phát biểu quy tắc. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - Một em nêu đề bài. Lớp làm vào vở. - Hai HS làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - HS đọc. + HS tự làm vào vở. - Một HS lên bảng làm bài. + Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. + Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. + 1 HS đọc, lớp tự làm vào vở. + Tiếp nối phát biểu. - 1HS đọc đề, lớp đọc thầm. + Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó bé hơn 1. + HS thực hiện vào vở. - Các phân số cần tìm là: 5 1 ; 5 2 ; 5 3 ; 5 4 . + HS nhận xét bài bạn. --------------------------------- Tiết 3: Luyện từ và câu CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ? I. Mục tiêu: - Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ). - 6 - Gia ́ o a ́ n lơ ́ p 4 – Tuần 22 – Nguyê ̃ n Văn Ho ̀ a - Năm học 2010-2011 - Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? Trong đoạn văn (BT1, mục III) ; viết được đoạn văn khoảng 5 câu, trong đó có câu kể Ai thế nào ? (BT2) * HS khá, giỏi viết được đoạn văn có 2, 3 câu theo mẫu Ai thế nào ? (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Hai tờ giấy khổ to viết 4 câu kể Ai thế nào? (1, 2, 4, 5) trong đoạn văn phần nhận xét (viết mỗi câu 1 dòng ) - 1 tờ giấy khổ to viết sẵn 5 câu kể Ai thế nào ? (3, 4, 5, 6, 8) trong đoạn văn ở bài tập 1. (phần luyện tập, mỗi câu viết 1 dòng) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - HS đọc nội dung và TLCH bài tập 1. - HS tự làm bài. - Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Các câu này là câu kể thuộc kiểu câu Ai thế nào ? Các em sẽ cùng tìm hiểu. Bài 2 : - HS tự làm bài. - Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài cho bạn. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 : + Chủ ngữ trong các câu trên cho ta biết điều gì ? + Chủ ngữ nào là do 1 từ , chủ ngữ nào là do 1 ngữ ? - GV: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? cho ta biết sự vật sẽ được thông báo về đặc điểm tính chất ở vị ngữ trong câu ) + Có câu chủ ngữ do 1 danh từ tạo thành. Cũng có câu chủ ngữ lai do cụm danh từ tạo thành. + Chủ ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? c. Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ. - Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? - Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay. d. Hướng dẫn làm bài tập: - 3 HS thực hiện viết cac câu thành ngữ, tục ngữ. - 2 HS đứng tại chỗ đọc. - Cả lớp lắng nghe. - HS đọc, trao đổi, thảo luận cặp đôi. + HS lên bảng gạch chân các câu kể bằng phấn màu, lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng. + Đọc lại các câu kể: - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng. + Chủ ngữ trong câu chỉ tên của người, tên địa danh và tên của sự vật. - Chủ ngữ ở câu 1 do danh từ riêng Hà Nội tạo thành. Chủ ngữ các câu còn lại do cụm danh từ tạo thành. + Cả lớp lắng nghe. + Phát biểu theo ý hiểu. - 2 HS đọc. - Tiếp nối đọc câu mình đặt. - 7 - Gia ́ o a ́ n lơ ́ p 4 – Tuần 22 – Nguyê ̃ n Văn Ho ̀ a - Năm học 2010-2011 Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung. + Lưu ý HS thực hiện theo 2 ý sau : - Tìm các câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn sau đó xác định chủ ngữ của mỗi câu. - Hoạt động nhóm 4 HS. - HS tự làm bài. - Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Kết luận về lời giải đúng và dán tờ giấy đã viết sẵn 5 câu văn đã làm sẵn. HS đối chiếu kết quả. + GV nêu : Các câu 1 và 2 không phải là câu kể mà chúng là câu cảm các em sẽ học sau - Câu 5 là câu kể Ai thế nào? Về cấu tạo là câu ghép đẳng lập có 2 vế câu (2 cụm chủ vị) đặt song song với nhau. - Câu 7 (Chú đậu trên một cành lộc vừng ngả dài trên mặt hồ) là kiểu câu Ai làm gì? Bài 2 : - HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. + Trong tranh vẽ những loại cây trái gì? - HS tự làm bài. GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ thể hiện được một vài loại cây trái. - Gọi HS đọc bài làm. 3. Củng cố – dặn dò: - Trong câu kể Ai thế nào? Chủ ngư do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? - Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai thế nào? (3 đến 5 câu) - 1 HS đọc. - Lắng nghe để nắm được cách thực hiện. - Hoạt động trong nhóm theo nhóm 4 thảo luận và thực hiện vào phiếu. - Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu. - 1 HS đọc. + Quan sát và trả lời câu hỏi. + Trong tranh vẽ về cây sầu riêng, trên cành cây có nhiều quả treo lủng lẳng như những tổ kiến còn có những chú chim đang chuyền cành hót líu lo. + Trong tranh vẽ cây xoài, cành lá sum sê. Cây xoài đang trong thời kì trổ hoa trắng. Phía dưới có một bạn nhỏ đang tưới nước cho cây. - Tự làm bài. - 3 - 5 HS trình bày. - Thực hiện theo lời dặn của giáo viên. --------------------------------- Tiết 4: Kể chuyện CON VỊT XẤU XÍ I. Mục tiêu: - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. - 8 - Gia ́ o a ́ n lơ ́ p 4 – Tuần 22 – Nguyê ̃ n Văn Ho ̀ a - Năm học 2010-2011 - Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện: + Nội dung câu chuyện (có hay, có mới không có phù hợp với đề bài không?) + Cách kể (có mạch lạc không, ro ràng không? giọng điệu, cử chỉ) + Khả năng hiểu câu chuyện của người kể. -4 bức tranh minh hoạ truyện đọc trong SGK phóng to. - Ảnh thiên nga (nếu có) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện; * Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ câu chuyện theo trình tự đúng: - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch yêu cầu đề. - GV treo 4 bức tranh minh hoạ truyện lên bảng không theo thứ tự câu chuyện ( như SGK) - HS sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện. + HS quan sát, suy nghĩ, nêu cách sắp xếp của mình kết hợp trình bày nội dung. + Gọi HS tiếp nối phát biểu. * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi. + Em cần giới thiệu tên truyện, tên nhân vật mình định kể. + Kể những chi tiết làm nổi rõ ý nghĩa của câu chuyện. + Kể câu chuyện phải có đầu, có kết thúc, kết truyện theo lối mở rộng. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị về việc đọc trước câu chuyện của các tổ viên. - Cả lớp lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - HS lắng nghe. + Tiếp nối nhau đọc. - Suy nghĩ, quan sát nêu cách sắp xếp + Tranh 1: Vợ chồng thiên nga gửi con lại nhờ vợ chồng nhà vịt trông giúp. + Tranh 2: Vịt mẹ dẫn con ra ao. Thiên nga con đi sau cùng, trông thật cô đơn và lẻ loi. + Tranh 3: Vợ chồng thiên nga xin lại thiên nga con và cám ơn vịt mẹ cùng đàn vịt con. + Tranh 4: Thiên nga con theo bố mẹ bay đi. Đàn vịt ngước nhìn theo, bàn tán, ngạc nhiên. - 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa truyện. - 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. --------------------------------- - 9 - Gia ́ o a ́ n lơ ́ p 4 – Tuần 22 – Nguyê ̃ n Văn Ho ̀ a - Năm học 2010-2011 Tiết 5: Khoa học ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG I. Mục tiêu - Nêu được ví dụ về ích lợi cuae âm thanh trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường…). II. Đồ dùng dạy học - HS chuẩn bị theo nhóm: 5 vỏ chai nước ngọt hoặc 5 cốc thuỷ tinh giống nhau. - Tranh, ảnh về các loại âm thanh khác nhau trong cuộc sống. - Hình minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5 SGK. - Đài cát- xét (có thể ghi), băng trắng để ghi, băng ca nhạc thiếu nhi. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định: 2. KTBC: + Mô tả thí nhgiệm chứng tỏ sự lan truyền âm thanh trong không khí. + Âm thanh có thể lan truyền qua những môi trường nào ? Cho VD. - Nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. - Yêu cầu: Quan sát các hình minh hoạ trang 86 SGK và ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong hình và những vai trò khác mà em biết. GV đi hướng dẫn, giúp đỡ các nhóm. - Gọi HS trình bày. Yêu cầu HS các nhóm khác theo dõi để bổ sung những ý kiến không trùng lặp. - GV kết luận: Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta? Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thường thức âm nhạc, c. Hoạt động 2: Em thích và không thích những âm thanh nào? - Hướng dẫn HS lấy 1 tờ giấy và chia thành 2 cột: thích – không thích sau đó ghi những âm thanh vào cột cho phù hợp. - Gọi HS trình bày, mỗi HS chỉ nói về một âm thanh ưa thích và 1 âm thanh không ưa thích, sau đó giải thích tại sao. - Nhận xét, khen ngợi những HS biết đánh giá âm thanh. - GV kết luận: Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác nhau. - HS lên trả lời câu hỏi. - HS nghe. - HS ngồi cùng bàn, quan sát, trao đổi và tìm vai trò của âm thanh ghi vào giấy. - HS trình bày: + Âm thanh giúp cho con người giao lưu văn hoá, văn nghệ, trao đổi tâm tư, tình cảm, trò với nhau, … + Âm thanh giúp cho con người nghe được các tín hiệu đã qui định: tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng, tiếng còi báo hiệu có đám cháy… + Âm thanh giúp cho con người thư giãn, thêm yêu cuộc sống: nghe được tiếng chim hót, tiếng gió thổi… - 10 - [...]... So sỏnh : 16 v 21 -22-Giaoan lp 4 Tuõ n 22 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 v t tc hin vo v + Gi HS cha bi trờn bng - Rỳt gn hai phõn s : 12 12 : 4 3 28 28 : 7 4 = = v = = 16 16 : 44 21 21 : 7 3 3 4- Ta so sỏnh hai phõn s v theo 4 3 - Gi em khỏc nhn xột bi bn - Giỏo viờn nhn ghi im tng hc sinh Bi 3 : + HS c vớ d trong SGK - Hng dn HS cỏch so sỏnh hai phõn s cú t s bng nhau - Gi ý HS rỳt nhn... cõu ca HS lp Bi 4: - Gi HS c yờu cu - 1 HS c thnh ting - GV m bng ph ó vit sn v B ca - Quan sỏt bi trờn bng suy ngh v ghộp bi, ớnh bờn cnh nhng th ghi sn cỏc v thnh cõu hon chnh cỏc thnh ng v A - HS lờn bng ghộp cỏc v thnh - HS t lm bi tp vo v nhỏp hoc v - 17 -Giaoan lp 4 Tuõ n 22 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 cõu cú ngha BTTV 4- HS di lp t lm bi + Tip ni c li cỏc cõu vn va hon - HS phỏt biu,... b sung - GV chia bng thnh 2 ct nờn v khụng nờn ghi nhanh vo bng - Nhn xột, tuyờn dng 3 Cng c- Dn dũ - GV cho HS chi trũ chi Sm vai - HS úng vai - GV cho HS nhn xột v tuyờn dng - Nhn xột tit hc - 12 -Giaoan lp 4 Tuõ n 22 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 Tit 7: Chớnh t (Nghe vit) SU RIấNG I Mc tiờu: - Nghe - vit ỳng bi CT; trỡnh by ỳng on vn trớch; khụng mc quỏ nm li trong bi - Lm ỳng... thớch - Qui ng mu s cỏc phõn s : rừ rng trc khi xp + Vỡ 12 u chia ht cho cỏc s 3,6, 4- HS lờn bng xp cỏc phõn s theo th t ( 12 : 3 = 4 ; 12 : 6 = 2 ; 12 : 4 = 3) bi yờu cu nờn chn 12 lm MSC bộ nht : 2 2X 4 8 = = ; 3 3 X 4 12 3 3X 3 9 = = ; 44 X 3 12 8 9 9 10 < ; < 12 12 12 12 - 23 - 5 5 X 2 10 = = 6 6 X 2 12 Tacú: Giaoan lp 4 Tuõ n 22 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 2 3 3 5 < ; < Tc l : 3 44 6... HS nhn xột bi bn 2 Bi mi: a) Gii thiu bi: - HS lng nghe b) Tỡm hiu vớ d : - HS c vớ d trong SGK - 1 HS c, lp c thm bi + Gn hai bng giy ó chia sn cỏc phn + Quan sỏt nờu phõn s nh SGK lờn bng 2 3 3 4 - 15 -Giaoan lp 4 Tuõ n 22 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 HS c phõn s biu th mi bng giy - Hai phõn s ny cú c im gỡ? - GV ghi vớ d: so sỏnh 2 3 v 3 4- Phõn s - bi ny yờu cu ta lm gỡ ? + GV yờu cu HS... Tõy trờn snh s Bi 3: a/ Gi HS c yờu cu v ni dung - 1 HS c - HS trao i theo nhúm v tỡm t - HS ngi cựng bn trao i v tỡm t - HS lờn bng thi lm bi - 3 HS lờn bng thi tỡm t - 13 -Giaoan lp 4 Tuõ n 22 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 - Gi HS nhn xột v kt lun t ỳng - 1 HS c t tỡm c 3 Cng c dn dũ: - Nhn xột tit hc - Dn HS v nh vit li cỏc t va tỡm - HS c lp thc hin c v chun b bi sau Tit 8:... ghi li c õm thanh em li nhng ớch li gỡ ? - Nhn xột, ghi im 3 Bi mi a Gii thiu bi: - HS nghe b Hot ng 1: - 11 -Giaoan lp 4 Tuõ n 22 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 Cỏc loi ting n v ngun gõy ting n - Cho HS hot ng trong nhúm 4 HS - Yờu cu : Quan sỏt cỏc hỡnh minh ho trong SGK v trao i, tho lun v tr li cõu hi: + Ting n cú th phỏt ra t õu ? - HS tho luõn nhúm 4- HS trao i, tho lun v ghi kt qu tho lun... + Tip ni phỏt biu - Yờu cu lp t suy ngh lm vo v + HS nhn xột bi bn - Gi HS c bi lm - Gi em khỏc nhn xột bi bn 3 Cng c - Dn dũ: - Mun so sỏnh 2 phõn s khỏc mu s ta - 2HS nhc li - V nh hc thuc bi v lm li cỏc lm nh th no? bi tp cũn li - Nhn xột ỏnh giỏ tit hc - 16 -Giaoan lp 4 Tuõ n 22 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 Tit 2:Luyn t v cõu M RNG VN T : CI P I Mc tiờu: - Bit thờm mt s t... em em cú th quan sỏt c - HS tip ni trỡnh by kt qu quan sỏt - Gi ý HS nhn xột theo cỏc tiờu chun sau: - Ghi chộp cú bt ngun t thc t quan sỏt khụng? - Trỡnh t quan sỏt cú hp lớ khụng? - Nhng giỏc quan no bn ó s dng khi quan sỏt ? - Cỏi cõy bn quan sỏt cú khỏc gỡ vi cỏc cõy cựng loi ? - GV cht li ý kin ỳng, gi HS c li sau ú nhn xột v cho im tng hc sinh 3 Cng c dn dũ: - Nhn xột tit hc - Dn HS v nh vit... Lờ dy nhng iu gỡ ? - Nho giỏo, lch s cỏc vng triu phng Bc + Ch thi c thi Lờ th no ? - Ba nm cú mt kỡ thi Hng v thi Hi, cú kỡ thi kim tra trỡnh ca cỏc quan li - GV khng nh: (Xem sỏch thit k) * Hot ng c lp: - 14 -Giaoan lp 4 Tuõ n 22 Nguyờn Vn Hoa - Nm hc 201 0-2 011 - GV yờu cu HS tr li cõu hi: Nh Lờ ó lm gỡ khuyn khớch hc tp ? - GV t chc cho c lp tho lun i n thng nht chung - GV cho HS xem v tỡm . - HS xem tranh, ảnh. - Vài HS đọc. -- -- - -- - -- - -- - -- -- -- - -- - -- - -- - -- - Thứ tư, ngày 26 tháng 1 năm 2011 (Đồng chí: Trần Thị Hưng dạy) -- -- - -- - -- - -- - -- -- -- - -- - -- - -- - -- - . cây xanh… - HS nghe. - HS thảo luận cặp đôi. - HS trình bày kết quả; - HS đóng vai. -- -- - -- - -- - -- - -- -- -- - -- - -- - -- - -- - - 12 - Gia ́ o a ́ n lơ ́ p 4 –