1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Tuần 16 - Lớp 4

41 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 98,6 KB

Nội dung

- Tiết tập tập làm văn hôm trước các em đã giới thiệu với các bạn đồ chơi của mình.. Hôm nay, các em sẽ kể những câu chuyện về đồ chơi của em hoặc của bạn em.[r]

(1)

Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2018

Buổi sáng TẬP ĐỌC

KÉO CO

(Toan Ánh) I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Hiểu từ ngữ

- Hiểu tục chơi kéo co nhiều địa phương đất nước ta khác Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc

Kĩ năng:

- HS đọc lưu lốt tồn

- Biết đọc văn kể trò chơi kéo co dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng Thái độ:

- KNS giáo dục HS u thích tìm hiểu trị chơi dân gian II CHUẨN BỊ:

+ Tranh minh hoạ tập đọc trang 154, SGK (phóng to có điều kiện) + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Khởi động:

2 Bài cũ “Tuổi Ngựa”

+ Trong khổ thơ cuối “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?

- Gọi HS nêu nội dung - Nhận xét

3 Bài mới.

a Giới thiệu bài. + Kéo co (bằng lời)

b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài. HĐ1: Luyện đọc:

-Đọc mẫu -Chia đoạn

-Đọc nối tiếp

-Luyện đọc từ dễ sai

- Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: -Đọc nối tiếp

-Đọc nhóm HD đọc tồn

-Tồn đọc với giọng sôi nổi, hào hứng -GV đọc diễn cảm

-Đọc toàn

- HS hát

- Ngựa nhắn nhủ với mẹ dù tuổi ngựa xin mẹ đừng buồn, - Nêu ý nghĩa học

- Nhận xét, bổ sung

-HS Giỏi

-HS chia đoạn: đoạn

+ Đoạn 1: Kéo co …… đến bên thắng + Đoạn 2: Hội làng … đến người xem hội.

+ Đoạn 3: Làng Tích Sơn… đến thắng cuộc

- HS tiếp nối đọc đoạn - HS đọc từ dễ sai

+ HS luyện đọc câu văn dài

- HS tiếp nối đọc đoạn lần - Luyện đọc theo nhóm

(2)

-Đọc giải

HĐ2: Tìm hiểu bài: -Giải nghĩa từ: thượng võ

+ Phần đầu văn em hiểu cách chơi kéo co nào?

*Ý đoạn 1?

+ Em giới thiệu cách chơi kéo co làng Hữu Trấp?

*Ý đọan 2?

+ Cách chơi kéo co làng Tích Sơn có đặc biệt

+ Theo em, trị chơi kéo co vui?

+ Ngoài kéo co, em cịn thích trị chơi dân gian khác?

* Ý đọan 3? Đại ý bài:

HĐ3:Luyện đọc lại – đọc diễn cảm:

Chốt : Tồn đọc với giọng sơi nổi, hào hứng

Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn + Đọc mẫu đoạn văn

+ Theo dõi , uốn nắn + Nhận xét

4 Củng cố:

-Qua học em rút ý đọc?

- Dặn HS nhà học bài, kể lại cách chơi kéo co cho người thân.Chuẩn bị Trong quán ăn “Ba cá bống” - Nhận xét tiết học.

+ Cách chơi kéo co: Kéo co phải có hai đội, thường số người hai đội phải nhau, đội keo trở lên thắng

*Cách thức chơi kéo co

+ Cuộc thi kéo co làng Hữu Trấp đặc biệt người xem

*Giới thiệu cách thức chơi kéo co làng Hữu Trấp

+ Chơi kéo co làng Tích Sơn chuyển bại thành thắng

+ Trò chơi kéo co vui có nhiều người xem

+ Những trò chơi dân gian: Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu quay, thổi cơm thi, đáng goòng, chọi gà

*Giới thiệu cách chơi kéo co làng Tích Sơn

Nội dung: Bài tập đọc giới thiệu kéo co trò chơi dân gian thú vị thể tinh thần thượng võ người Việt Nam ta cần giữ gìn phát huy

- em đọc tiếp nối đoạn – nêu cách đọc

+ Luyện đọc nhóm đơi

+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp + Bình chọn người đọc hay

-HS nhắc lại nội dung

************** TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

- Giúp HS rèn luyện kĩ thực phép chia cho số có hai chữ số 2 Kỹ :

(3)

Thái độ :

- KNS giáo dục HS tính cẩn thận , xác tốn học II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Khởi động: 2.Kiểm tra cũ

- GV gọi HS lên bảng làm lại

- GV chữa bài, nhận xét cho điểm HS

3.Bài :

a Giới thiệu bài: Luyện tập ( lời) b.Hướng dẫn luyện tập

HĐ1: Rèn kĩ tính hàng dọc Bài 1: Đặt tính tính.

- GV gọi HS lên bảng

- GV nhận xét

HĐ2: Rèn kĩ giải toán: Bài 2: GV gọi HS đọc đề - Cho HS tự tóm tắt giải tốn

- GV nhận xét

4.Củng cố, dặn dò : - GVcủng cố học

- Dặn dò HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học

- HS lên bảng làm

- HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS nêu yêu cầu

- HS lên bảng, lớp làm

4725 15 4674 82 4935 44 22 315 574 57 53 112 75 95 dư

35136 18 18408 52 17826 48 171 1952 280 354 342 371 93 208 66 36 dư 18

- Thảo luận theo nhóm - Báo cáo kết

Tóm tắt: 25 viên gạch : m2 1050 viên gạch : 1m2 ?

Giải:

Với 1050 viên gạch lát diện tích nhà là: 1050 : 25 = 42 (m2)

Đáp số: 42 m2

(4)

Buổi chiều Luyện Tiếng việt Tiết 1 I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Đọc (HS yếu) đọc diễn cảm “Pháo dền”

- Dựa vào nội dung truyện đọc BT1, trả lời câu hỏi BT2 - Ôn nhận biết thể loại văn miêu tả, kiểu mở-kết

2 Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Đối với giáo viên: Vở tập Thực hành - Đối với học sinh: Vở tập Thực hành III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Ổn định tổ chức lớp (1 phút) B Hoạt động mới

1 Giới thiệu (1 phút) 2 Giảng (30 phút) * Hoạt động 1: Luyện đọc

a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn lượt. b) H.dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc câu đoạn - Theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi phát âm - Hướng dẫn đọc đoạn giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc đoạn

- Theo dõi HS đọc HD ngắt giọng câu khó đọc

- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2, tương tự cách hướng dẫn đọc đoạn

- YC HS tiếp nối đọc theo đoạn * Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm: - Yêu cầu đọc đọan theo nhóm - Theo dõi HS đọc sửa lỗi, nhận xét * Hoạt động 2:

Học sinh làm BT 2: Đánh dấu  vào trước câu trả lời

- Y/c HS đọc đề bài.GV hướng dẫn HS làm nhóm

- u cầu nhóm thảo luận trình bày - GV nhận xét nhóm

- Yêu cầu HS làm vào 3 Củng cố, dặn dò

- Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện

- HS theo dõi GV đọc

- HS đọc nối tiếp câu sửa lỗi phát âm theo hướng đẫn GV

- HS đọc đoạn

- HS lớp đọc thầm, HSG đọc thành tiếng

- HS lớp đọc thầm, HS đọc thành tiếng đoạn

- HS tiếp nối đọc

- HS đọc bài, HS nhóm nghe sửa lỗi cho

- HS đọc thảo luận câu hỏi

- Đại diện nhóm phát biểu, nhận xét bổ sung

***************************** Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2018

TẬP ĐỌC

(5)

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Hiểu từ ngữ

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh biết dùng mưu moi bí mật chìa khố vàng kẻ độc ác tìm cách bắt Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy, rõ ràng

- HS đọc lưu lốt tồn bài, khơng vấp váp tên riêng tiếng nước ngồi: Bu-ra-ti-nơ, Tc-ti-la, Ba-ra-ba, Đu-rê-ma, A-li-xi-a, A-di-li-ô.

- Biết đọc diễn cảm truyện – giọng đọc gây tình bất ngờ, hấp dẫn, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật

Thái độ:

- KNS giáo dục HS lịng ham thích tìm đọc câu chuyện hay, có ý nghĩa II CHUẨN BỊ:

Tranh minh hoạ tập đọc trang 159, SGK (phóng to có điều kiện) Tập truyện chìa khóa vàng hay chuyện li kì Bu- ra- ti- nơ (nếu có) Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Khởi động:

2 Bài cũ Bài: Kéo co

+ Hãy giới thiệu cách kéo co làng Hữu Trấp?

- Nhận xét 3.Bài mới.

a Giới thiệu bài:

Thông minh biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại nào? Chúng ta tìm hiểu học: “Trong quán ăn Ba Cá Bóng” GV ghi đề b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài HĐ1:Luyện đọc:

-Đọc mẫu -Chia đoạn

-Đọc nối tiếp -Lyện đọc từ dễ sai

Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: -Đọc nối tiếp

-Đọc nhóm -HD đọc tồn

- HS hát hát ngắn

- Làng Hữu Trấp thường kép co giưũa nam nữ Có năm bên nam thắng có năm bên nữ thắng

- HS đọc ý nghĩa học

-HS giỏi đọc

-HS chia đoạn: đoạn

+ Đoạn 1: Biết Ba- ra- ba … lò sưởi này.

+ Đoạn 2: Bu- ra- ti- nô hét lên … đến Các- lô ạ.

+ Đoạn 3: Vừa lúc … đến nhanh mũi tên.

- 3HS tiếp nối đọc đoạn - HS đọc từ cần luyện đọc

+ HS luyện đọc câu văn dài

- Hs tiếp nối đọc đoạn lần - Luyện đọc theo nhóm

(6)

-Toàn đọc nhanh, bất ngờ, hấp dẫn Lời người dẫn truyện phần đầu đọc chậm rãi, phần sau đọc nhanh hơn, bất ngờ, li kì Lời Bu- ra- ti- nô: thét, dọa nạt Lời lão Ba- ra- ba : lúc đầu hùng hổ, sau ấp úng, khiếp đảm Lời cáo A- li- xa : chậm rãi, ranh mãnh -GV đọc diễn cảm

-Đọc tồn -Đọc giải

HĐ2:Tìm hiểu bài: -Yêu cầu đọc thầm

+ Bu- ra- ti- nô cần moi bí mật lão Ba-ra- ba?

+ Chú bé gỗ làm cách để buộc lão Ba- ra- ba phải nói điều bí mật

*Ý đọan 1,2?

+ Chú bé gỗ gặp điều nguy hiểm thân nào?

+ Những hình ảnh nào, chi tiết truyện em cho ngộ nghĩnh lí thú?

*Ý đọan 3? *Đại ý

HĐ3:Luyện đọc lại –đọc diễn cảm:

Chốt : Toàn đọc nhanh

*Hướng dẫn lớp luyện đọc diễn cảm đoạn

+ Đọc mẫu đoạn văn + Theo dõi, uốn nắn + Nhận xét

4 Củng cố, dặn dò:

+ Qua học em rút ý chínhcủa bài? - Khuyến khích HS tìm đọc truyện Chiếc chìa khóa vàng hay chuyện li kì Ba- ra-ti- nô

- Dặn HS nhà kể lại truyện soạn Rất nhiều mặt trăng - Nhận xét tiết học.

-Lắng nghe -HS đọc

-HS đọc giới thiệu truyện để trả lời câu hỏi - HS đọc đoạn 1,2

+ Bu- ra- ti- nô cần biết kho báu đâu + Chú chui vào bình đất bàn ăn, bí mật

*Ba-ra-ti-nơ cần biết bí mật kho báu Mưu mô bé gỗ

- HS đọc đoạn lại

+ Cáo A- li- xa mèo A- di- li- ô biết bé vỡ xuống sàn vỡ tan

+ Bu- ra- ti- nơ bị lổm lao ngồi *Chú bé gỗ thoát thân

*Câu chuyện ca ngợi bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại

- em đọc tiếp nối đoạn – nêu cách đọc

+ Luyện đọc nhóm đơi

+ Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp + Bình chọn người đọc hay

Câu chuyện ca ngợi bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại

********** TOÁN

(7)

Kiến thức :

- Giúp HS biết thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương

Kỹ :

- Rèn HS kỹ thực phép chia thành thạo biết vận dụng để giải tốn có liên quan

- Chuẩn KT: Làm (dòng 1,2) Thái độ :

- KNS giáo dục HS tính cẩn thận – Lịng ham thích học mơn tốn II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Khởi động: 2.Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng làm - GV chữa bài, nhận xét

3.Bài :

a Giới thiệu bài:

Thực phép chia cho số có hai chữ số trường hợp có chữ số thương nào? Hôm tìm hiểu bài: “Thương có chữ số 0” GV ghi đề

b Tìm hiểu bài:

HĐ1Hướng dẫn thực phép chia * Phép chia 9450 : 35 (trường hợp có chữ số hàng đơn vị thương)

- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính tính

- GV theo dõi HS làm

Vậy 9450 : 35 = 270

- Phép chia 9450 : 35 phép chia hết hay phép chia có dư?

- GV nhấn mạnh lần chia cuối chia 35 0, viết vào thương bên phải * Phép chia 2448 : 24 (trường hợp có chữ số hàng chục thương)

- GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu HS thực đặt tính tính

- GV theo dõi HS làm

Vậy 2448 :24 = 102

- Phép chia 448 : 24 phép chia hết hay phép chia có dư?

- GV nên nhấn mạnh lần chia thứ hai chia 24 0,viết vào thương bên phải

Hát

- HS lên bảng làm

- HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- HS nêu cách tính 9450 35

245 270 000

- Là phép chia hết lần chia cuối tìm số dư

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp

- HS nêu cách tính

2448 24 0048 102 00

(8)

HĐ2: Luyện tập , thực hành Bài 1: Đặt tính tính.

- GV cho HS tự đặt tính tính

- Yêu cầu HS lớp nhận xét làm bạn bảng

- GV nhận xét 4.Củng cố, dặn dò : - GV củng cố học

- HS học Chuẩn bị “Chia cho số có ba chữ số” Nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu tập

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

8750 35 2996 28 175 256 196 107 00

2420 12 23520 56 020 201 112 420 00

dư + Nhận xét, bổ sung

*********************** CHÍNH TẢ ( Nghe – viết )

KÉO CO I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Nghe – viết tả, trình bày đoạn tập đọc Kéo co Kĩ năng:

- Tìm viết tiếng có âm đầu r / d / gi với nghĩa cho - Chuẩn KT: Làm a

Thái độ:

- KNS giáo dục HS trình bày cẩn thận, - Có ý thức rèn chữ viết đẹp

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Khởi động: 2 Bài cũ.

- Gọi HS viết lên bảng lớp viết từ sau: Trốn tìm, nơi chốn, châu chấu, thả diều, nhảy dây , ngả ngửa, ngật ngưỡng, kĩ … - Nhận xét

3.Bài mới.

a.Giới thiệu bài.

Giờ học hôm nay, em nghe – viết đoạn văn kéo co làm tập tả b.Tìm hiểu bài:

HĐ1:Hướng dẫn nghe- viết tả: * Trao đổi nơi dung đoạn văn

- HS hát - HS lên bảng

(9)

- GV đọc đoạn văn trang 155, SGK

+ Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp có đặc biệt?

*Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS tìm từ khó , dễ lẫn viết tả luyện viết bảng

*Viết tả

+ GV đọc cho HS viết *Soát lỗi chấm

- Đọc toàn cho HS soát lỗi Kiểm tra số lỗi sai

+ GV chấm số + Sửa sai số lỗi HĐ2: Hướng dẫn làm tập: Bài 2: (Bài tập lựa chọn)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Nhận xét chung , kết luận lời giải - Lời giải : nhảy dây, múa rối, giao bóng 4 Củng cố - dặn dò:

- GVcủng cố học

- Dặn HS nhà viết lại từ ngữ vừa tìm tâp Chuẩn bị “Mùa đông rẻo cao”

- Nhận xét tiết học

- HS nghe

+ Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp diễn nam nữ, có năm nam thắng, có năm nữ thắng

- Các từ ngữ : Hữu Trấp , Quế Võ, Bắc Ninh ,Tích Sơn Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua khuyến khích, trai tráng … - HS viết

- HS soát lỗi - Nêu số lỗi sai - HS sửa lỗi

- HS đọc thành tiếng + Thảo luận nhóm đơi - Báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung

************

Buổi chiều Luyện Tiếng việt

Tiết 2 I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

Giuùp HS viết mẫu chữ kiểu chữ quy định

Trình bày đoạn văn – biết trình bày đẹp rõ ràng Thường xuyên có ý thức luyện chữ

2 Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực thẩm mỹ II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Đối với giáo viên: - Đối với học sinh: Vở III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Ổn định tổ chức lớp (1 phút) B Hoạt động mới

1 Giới thiệu (1 phút) 2 Giảng (30 phút)

(10)

- Luyện viết tiếng khó

- GV viết lên hướng dẫn phân biệt - Giáo viên đọc tiếng khó

- GV đọc đoạn viết

Nêu tư ngồi viết, cách cầm bút đặt vở, cách trình bày viết

Lưu ý độ cao độ rộng chữ -GV đọc HS nghe viết

-Giáo viên theo dõi

-GV đọc lại HS dò -Kiểm tra lỗi

-Thu số chấm - Trả nhận xét -Cho học sinh làm tập :

-HS đọc nêu yêu cấu -Làm vào

-Nhận xét sửa sai 3 Củng cố, dặn dò : -Hệ thống nội dung

-Hướng dẫn học nhà – nhận xét học

lần

-Học sinh đọc đoạn viết , tìm tiếng viết khó : Hữu Trấp, khuyến khích , trai tráng, giáp, hạn chế ,

-Học sinh viết bảng -HS nghe viết vào

-Học sinh nhìn bảng dị lại -Học sinh soát lỗi , chữa lỗi

Tìm số tiếng có âm đầu r, d, gi thích hợp với nghĩa sau :

-Trị chơi quay dây qua đầu, lần dây chạm đất nhảy lên cho dây lướt qua chân : nhảy dây

-Môn nghệ thuật sân khấu biễu diễn cách điều khiển hình mẫu giống người ,vật : Múa rối

************* Luyện Toán

TIẾT I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

Giúp học sinh củng cố cách chia cho số có hai chữ số Giải tốn có lời văn ,tìm thành phần chưa biết

2 Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tính tốn II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Đối với giáo viên: - Đối với học sinh: Vở III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Ổn định tổ chức lớp (1 phút) B Hoạt động mới

1 Giới thiệu (1 phút) 2 Giảng (30 phút) Bài 1: Đặt tính tính

1036 : 25 1378 : 22 69827 : 58 5234 : 16

(11)

- GV ghi đề lên bảng học sinh làm bảng lớp giấy nháp ,nhận xét sửa sai

Bài 2: Tìm x

x x 300 = 2700 4625 : x = 37

-GV theo dõi nhận xét sửa sai thống kết :

Bài :

Người ta đóng 3500 bút chì theo tá (Mỗi tá 12 bút chì ) Hỏi đóng gói nhiều bút chì cịn thừa bút chì? Làm vào - thu số chấm –nhận xét Bài toán cho biết ?

Bài tốn hỏi ?

4 Củng cố dặn dò: -Nhận xét – dặn dò

1306 25 1378 22 56 52 58 62

6 14 69832 58 5232 16 uploa

d.123doc.net 1204 43 327 232 112 00 Bài 2:

X x 300 = 2700 4625 : x = 37 X = 2700 : 300 x = 4625 : 37 X = x = 125 Bài 3: HS đọc tốn – nêu tóm tắt

Tóm tắt : 12 bút chì :1 tá 3500 bút chì : … tá … ?

Bài giải

3500 đóng gói số tá thừa số bút chì :

3500 : 12 = 291 (tá ) dư Đáp số : 291 tá dư bút chì ****************************

Thứ tư ngày 26 tháng 12 năm 2018 TOÁN

CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Giúp HS biết thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số 2 Kỹ :

- Rèn HS thực phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số cách thành thạo

(12)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Khởi động:

2.Kiểm tra cũ: - Gọi HS lên làm lại - GV chữa bài, nhận xét 3.Bài :

a.Giới thiệu bài:

- Giờ học tốn hơm em biết cách thực phép chia cho số có ba chữ số, học bài: “ Chia cho số có ba chữ số”

b Tìm hiểu bài:

- HS lên bảng làm

- HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

(13)

******************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- HS biết số trò chơi rèn luyện sức mạnh, khéo léo, trí tuệ người - HS hiểu nghĩa số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm

Kĩ năng:

- Biết sử dụng thành ngữ, tục ngữ tình cụ thể Thái độ:

- KNS giáo dục HS lòng yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Khởi động: 2.Kiểm tra cũ.

+ Khi hỏi chuyện người khác, muốn giữ phép lịch cần phải ý gì? Hãy đặt câu?

- Nhận xét ghi điểm 3.Bài mới.

Giới thiệu bài: Những trị chơi có ích? Những trị chơi khơng có ích? Hay chơi tốt? Để hiểu rõ, hơm nay, học bài: “Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – Trò chơi” GV ghi đề Tìm hiểu bài:

HĐ1: Mở rộng vốn từ:

Bài 1:Viết vào bảng phân loại + Yêu cầu HS hoạt động nhóm

- Gọi nhóm xong trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét , bổ sung - Nhận xét , kết luận lời giải

- Hãy giới thiệu cho bạn hiểu cách thức chơi trò chơi trò chơi mà em biết

Bài 2

- u cầu HS hồn thành phiếu Nhóm làm xong trước đính lên bảng - Gọi HS nhận xét, bổ sung

- Kết luận lời giải

- HS hát

+ Cần thưa gửi, xưng hơ cho phù hợp với quan hệ người hỏi,

- Thưa cơ, có thích ca sĩ Mỹ Linh khơng ạ? - Nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng - Thảo luận theo nhóm - Báo cáo kết - Nhận xét, bổ sung

+ Trò chơi rèn luyện sức mạnh: Kéo co , vật + Trò chơi rèn luyện sức khéo léo: Nhảy dây, lò cò, đá cầu

+ Trị chơi rèn luyện trí tuệ: Ơ ăn quan, cờ tướng, xếp hình

+ Tiếp nối giới thiệu

(14)

Nghĩa thành ngữ,

tục ngữ Chơi với lửa chơi chọn bạnỞ chọn nơi, Chơi diềuđứt dây ngày đứt tay.Chơi dao có Làm việc nguy

hiểm +

Mất trắng tay +

Liều lĩnh gặp tai hoạ +

Phải biết chọn bạn,

chọn nơi sinh sống +

HĐ2 : Sử dụng từ - ngữ

Bài 3: Chọn thành ngữ, tục ngữ thích hợp

- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp GV nhắc HS

+ Xây dựng tình

+ Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn

- Nhận xét

- Gọi HS đọc thuộc lòng câu thành ngữ, tục ngữ

4 Củng cố, dặn dò. + GV củng cố học

- Dặn HS nhà làm lại tập sưu tầm câu tục ngữ, thành ngữ

- Chuẩn bị Câu kể - Nhận xét tiết học

- HS đọc thành tiếng

- HS ngồi bàn, trao đổi, đưa tình câu tục ngữ, thành ngữ để khuyên bạn

- cặp HS trình bày

a) Em nói với bạn “ở chọn nơi, chơi chọn bạn” Cậu nên chọn bạn mà chơi.

b) Em nói: “Cậu xuống đi: đừng có“chơi với lửa” thế!

Em bảo bạn: “Chơi dao có ngày đứt tay” Cậu xuống …

- HS đọc

**************

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU:

1 Rèn kĩ nói:

- HS chọn câu chuyện kể đồ chơi bạn xung quanh - Biết xếp việc thành câu chuyện

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu Rèn kĩ nghe:

- Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn Thái độ :

- KNS giáo dục HS ý thức gìn giữ đồ chơi II CHUẨN BỊ:

(15)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động:

2.Kiểm tra cũ.

- Gọi HS kể lại câu chuyện em đọc hay nghe có nhân vật đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em (mỗi HS kể đoạn)

- Nhận xét cho điểm HS 3 Bài mới.

a.Giới thiệu bài.

- Tiết tập tập làm văn hôm trước em giới thiệu với bạn đồ chơi Hôm nay, em kể câu chuyện đồ chơi em bạn em

b Tìm hiểu bài:

HĐ1:Hướng dẫn kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài

Đề bài: Kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi em bạn xung quanh

- Gọi HS đọc đề

- Đọc, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân từ ngữ: đồ chơi em, bạn Câu chuyện em kể phải chuyện có thật, nghĩa liên quan đến đồ chơi em bạn em Nhân vật kể chuyện em bạn em * Gợi ý kể chuyện

- Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý Mẫu

+ Khi kể em nên dùng từ xưng hô nào? + Em giới thiệu câu chuyện đồ chơi mà định kể

HĐ2:Thực hành KC, nêu ý nghĩa câu chuyện: * Kể nhóm

+ Yêu cầu HS kể chuyện nhóm GV hướng dẫn nhóm gặp khó khăn * Kể trước lớp

+ Tổ chức cho HS thi kể trước lớp GV khuyến khích HS lớp theo dõi, hỏi lại bạn nội dung, việc, ý nghĩa truyện

+ Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét chung

4.Củng cố, dặn dò. + GV củng cố học

- Dặn HS xem trước nội dung kể chuyện Một

- HS hát

- HS thực yêu cầu

- HS lớp theo dõi, nhận xét

- Lắng nghe

- HS đọc thành tiếng - Lắng nghe

- HS tiếp nối đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm

+ Khi kể chuyện xưng tôi, + đến HS giới thiệu trước lớp

+ HS ngồi bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện, sửa chữa cho

+ đến HS thi kể

(16)

phát minh nho nhỏ - GV nhận xét tiết học

Thứ năm ngày 27 tháng 12 năm 2018

Buổi sáng TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

- Biết giới thiệu tập quán kéo co hai địa phương Hữu Trấp (Quế Võ, Bắc Ninh) Tích Sơn (Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) dựa vào đọc Kéo co

2 Kỹ :

- Biết giới thiệu trò chơi lễ hội quê em – giới thiệu rõ ràng, hiểu

3 Thái độ :

- KNS giáo dục HS u thích trị chơi dân gian Việt Nam -Tìm kiếm xử lí thơng tin

-Thể tự tin -Giao tiếp

II CHUẨN BỊ:

- Tranh minh họa trang 160, SGK (phóng to có điều kiện) - Tranh (ảnh) vẽ số trị chơi, lễ hội địa phương (nếu có) - Bảng phụ ghi dàn ý chung giới thiệu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Khởi động: 2.Kiểm tra cũ.

- Khi quan sát đồ vật cần ý đến điều gì? - Gọi HS đọc dàn ý tả đồ chơi mà em chọn

- Nhận xét 3 Bài mới. a.Giới thiệu bài.

Hôm học bài: “Luyện tập giói thiệu địa phương” GV ghi tựa

b Tìm hiểu bài:

HĐ1: trị chơi địa phương: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.

- Gọi HS đọc tập đọc Kéo co

+ Bài “Kéo co” giới thiệu trò chơi địa phương nào?

- GV yêu cầu HS giới thiệu lời để thể khơng khí sơi động hấp dẫn - Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn dạt HS

KNS : -Tìm kiếm xử lí thơng tin

- HS hát

- Theo trình tự hợp lí, - HS đọc

- Nhận xét, bổ sung

- HS đọc thành tiếng yêu cầu tập - HS đọc

+ Bài văn giới thiệu trò chơi kéo co làng Hữu Trấp - huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh làng Tích Sơn thị xã Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc

- HS ngồi bàn giới thiệu, sửa chữa cho

(17)

-Thể tự tin giao tiếp HĐ2: Giới thiệu địa phương

Bài 2:Hãy giới thiệu trò chơi lễ hội

a) Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa nói tên trò chơi, lễ hội giới thiệu tranh

+ Ở địa phương hàng năm có lễ hội nào?

+ Ở lễ hội có trị chơi thú vị - GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính:

+ Mở đầu: Tên địa phương em, tên lễ hội hay trị chơi

+ Nội dung, hình thức trò chơi hay lễ hội: - Thời gian tổ chức

- Những việc tổ chức lễ hội trò chơi - Sự tham gia người

- Kết thúc: Mời bạn có dịp thăm địa phương

b) Thực hành giới thiệu:

- Yêu cầu HS kể nhóm HS GV giúp đỡ, hướng dẫn nhóm

+ Các em cần giới thiệu rõ quê Ở đâu? Có trị chơi, lễ hội gì? Lễ hội để lại cho em ấn tượng gì?

c) Giới thiệu trước lớp

- Gọi HS trình bày Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn đạt (nếu có) Cho HS nói tốt

4 Củng cố, dặn dò: + GV củng vcố học

- Dặn HS nhà viết lại giới thiệu em chuẩn bị Luyện tập miêu tả đồ vật - Nhận xét tiết học

- HS đọc thành tiếng - Quan sát

Các trò chơi : thả chim bồ câu, đu bay, ném còn.

Lễ hội: hội bơi chải, hội cồng chiêng, hội hát quan họ (Hội Lim).

- Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, hội đâm trâu, lễ ăn cơm mới, - Múa hát, uống rượu cần,

Lễ hội người Hoa TP HCM làm lễ bái đền miếu thờ vị thần

Lễ hội chùa Bà Thiên Hậu, chùa ông Bổn,Lễ hội đua thuyền , Bình Dương

+ Tùng cặp HS thực hành giới thiệu trị chơi, lễ hội q

+ HS giới thiệu trò chơi, lễ hội trước lớp

************* TOÁN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

Kiến thức :

(18)

- Chia số cho tích Kỹ :

- HS biết vận dụng vào giải tốn có lời văn - Chuẩn KT: Làm 1(a)

Thái độ :

- KNS giáo dục HS ln ham thích học tốn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Khởi động: 2.Kiểm tra cũ:

-GV gọi HS lên bảng làm lại tập -GV chữa bài, nhận xét

3.Bài :

a Giới thiệu :

Để giúp em biết chia cho số có ba chữ số Hôm học bài: “Luyện tập” GV ghi đề

b Luyện tập , thực hành HĐ1: Đặt tính tính Bài 1:

+ GV gọi HS lên bảng

-GV nhận xét

-Chấm – nhận xét chung

Bài 2:

- Yêu cầu HS đọc đề Làm nháp - Gọi HS lên bảng

-Sửa

4.Củng cố, dặn dò : - GV củng cố học

- Dặn dò HS học chuẩn bị sau

- Nhận xét tiết học

2 HS lên bảng làm

HS lớp theo dõi để nhận xét làm bạn

+ HS đọc yêu cầu tập

- HS lên bảng Lớp làm bảng + Nhận xét sửa

708 354 7552 236 9060 453 472 32 20

+ Nhận xét, bổ sung -HS đọc đề

Tóm tắt ( giấy nháp) hộp 120 gói : có 24 hộp Nếu hộp 160 gói :….hộp ?

Giải

Số gói 24 hộp 120 x 24 = 880 ( gói)

Nếu đóng 160 gói hộp số hộp 880 : 160 = 18 (hộp)

Đáp số : 18 hộp

(19)

Buổi chiều Luyện Toán Tiết 2 I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

- Giúp học sinh củng cố chia cho số có chữ số - Tìm thành phần chưa biết phép tính

- Giải tốn có lời văn

2 Nội dung giáo dục tích hợp:

3 Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tính tốn II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Đối với giáo viên: - Đối với học sinh: Vở

III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

A Ổn định tổ chức lớp (1 phút) B Hoạt động mới

1 Giới thiệu (1 phút) 2 Giảng (30 phút) Bài 1: Đặt tính tính

86590 : 562 56897 : 653 38965 : 454 89756 : 360

-GV ghi đề lên bảng học sinh làm -Nhận xét sửa sai

-Nêu cách thực chia

Bài : HS đọc tốn – nêu tóm tắt Người ta xếp 160 hành lên xe xe 20 Hỏi xếp xe? -Làm vào - thu số chấm – nhận xét

-Bài tốn cho biết ? -Bài tốn hỏi ? 3 Củng cố, dặn dị - Nhận xét

- Chuấn bi tiêt sau

1: a) Đặt tính tính : 86950

3075 2650 402

562

154 23780 4190 272

653 36

2 : Tóm tắt :

20 : xe 160 : … xe ?

Bài giải

160 xếp số xe : 160 : 20 = ( xe)

Đáp số : xe

******************************** Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2018 Buổi sáng LUYỆN TỪ VÀ CÂU

CÂU KỂ I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- HS hiểu câu kể, tác dụng câu kể Kĩ năng:

- Biết tìm câu kể đoạn văn; biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến Thái độ:

(20)

II CHUẨN BỊ:

- Đoạn văn tập phần nhận xét viết sẵn bảng lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Khởi động: 2.Kiểm tra cũ.

- Gọi HS lên bảng.Mỗi HS viết câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết

- Nhận xét câu thành ngữ , tục ngữ mà HS tìm

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

Để giúp em biết đặt vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến Hôm học bài: “Câu kể” GV ghi đề

b Tìm hiểu bài: HĐ1: Câu kể:

Bài 1: Câu văn in đậm đoạn văn sau (GV ghi bảng câu văn in đậm) + Câu “Nhưng kho báu đâu?” kiểu câu gì? Nó dùng để làm gì? Cuối câu có dấu gì?

Bài 2

+ Những câu văn lại đoạn văn dùng để làm gì?

+ Cuối câu có dấu gì?

- Những câu văn mà em vừa tìm dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại việc có liên quan đến nhân vật Bu- ra-ti- nô

Bài 3: Ba câu sau

- Ba- ra- ba uống rượu say Vừa hơ râu , lão vừa nói :

- Bắt thàng người gỗ, ta tống vào lị sưởi này.

+ Câu kể dùng để làm gì?

- HS hát

- HS thực yêu cầu

+ HS đọc yêu cầu nội dung

+ Câu Nhưng kho báu đâu? câu hỏi Nó dùng để hỏi điều mà chưa biết Câu hỏi có dấu chấm hỏi

- Suy nghĩ, thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi Những câu lại đoạn văn dùng để :

+ Giới thiệu Bu- ra- ti- nô:Bu- ra- ti- nô bé gỗ

- Miêu tả Bu- ra- ti- nô : Chú có mũi dài + Kể việc liên quan đến Bu- ra- ti- nô Chú người gỗ bác rùa tốt bụng Toóc- ti- la tặng cho khóa vàng để mở kho báu

+ Cuối câu có dấu chấm - Lắng nghe

- Kể Ba- ra- ba

- Nêu suy nghĩ Ba- ra- ba

(21)

+ Dấu hiệu để nhận biết câu kể? c) Ghi nhớ

HĐ2 Luyện tập- thực hành:

Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu nội dung.

- Nhận xét, kết luận lời giải Bài 2: Đặt câu:

+ Em chọn yêu cầu sau, viết khoảng - câu kể theo yêu cầu em chọn

4 Củng cố, dặn dò: - GV củng cố học

- Chuẩn bị Câu kể làm gì? - Nhận xét tiết học

+ Cuối câu kể có dấu chấm

- HS đọc thành tiếng

- HS hoạt động theo cặp HS viết vào giấy nháp

+ Báo cáo kết

- Chiều chiều, diều thi.- Kể việc - Cánh diều cánh bướm – Tả cánh diều. - Chúng vui nhìn lên trời.- Kể việc và nói lên tình cảm

- Tiếng sáo diề bổng.- Tả tiếng sáo diều - Sáo đơn, sớm.- Nêu ý kiến, nhận định. + Nhận xét, bổ sung

+ HS đọc yêu cầu đề - Tự viết vào

VD: Hằng ngày, sau học về, em giúp mẹ dọn cơm Cả nhà ăn cơm trưa xong, em cùng mẹ rửa bát đĩa Sau em ngủ trưa. Ngủ dậy em học bài, làm số công việc giúp đỡ cha mẹ.

- đến HS trình bày

***************** TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU:

Kiến thức :

- HS luyện tập phân tích cấu tạo phần ( mở – thân – kết ) văn miêu tả đồ vật trình tự miêu tả

Kỹ :

- Dựa vào dàn ý lập TLV tuần 15, HS viết văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ phần : mở – thân – kết

Thái độ :

- Giáo dục HS có ý thức giữ gìn đồ chơi II CHUẨN BỊ:

- HS chuẩn bị dàn ý tiết trước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Khởi động: 2 Kiểm tra cũ.

- Gọi HS đọc giới thiệu lễ hội

- HS hát

(22)

trị chơi địa phương - Nhận xét

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài:

- Những tiết học trước em em tập quan sát đồ chơi, lập dàn ý tả đồ chơi Hôm em viết văn văn miêu tả đồ vật hoàn chỉnh

b Tìm hiểu bài:

HĐ1:Hướng dẫn viết bài: Đề bài: (viết)

Tả đồ chơi mà em thích * Tìm hiểu

- Gọi HS đọc đề - Gọi HS đọc gợi ý * Xây dựng dàn ý

+ Em chọn cách mở nào? Đọc mở em

- Gọi HS đọc phần thân

+ Em chọn kết theo hướng nào? Hãy đọc phần kết em

HĐ2: Thực hành viết bài: - GV yêu cầu HS viết - GV thu, chấm 4 Củng cố, dặn dò:

- Dặn HS cảm thấy chưa tốt nhà viết lạivà nộp vào tiết học tốt - Chuẩn bị Đoạn văn văn miêu tả đồ vật - Nhận xét tiết học.

+ Nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

HS đọc đọc đề

- HS đọc thành tiếng - HS đọc dàn ý

+ HS trình bày: mở trực tiếp mở gián tiếp

- HS đọc

+ HS trình bày: kết mở rộng, kết không mở rộng

- HS tự viết vào vở(dựa vào dàn ý có sẵn chuyền thành văn hồn chỉnh)

************ TỐN

CHIA CHO SỐ CĨ BA CHỮ SỐ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

- Giúp HS biết thực phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số Kỹ :

- Biết vận dụng để giải toán tìm thành phần chưa biết phép tính , giải tốn có lời văn

- Chuẩn KT: Làm 1, b Thái độ :

(23)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Khởi động:

2.Kiểm tra cũ:

- GV gọi HS lên bảng làm lại 1a - GV chữa bài, nhận xét HS

- HS lên bảng làm

(24)

************* ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

- Bước đầu biết giá trị lao động Kĩ năng:

- Tích cực tham gia cơng việc lao động lớp, trường, nhà, phù hợp với khả thân

Thái độ:

- KNS giáo dục HS biết phê phán biểu chây lười lao động - Xác định giá trị lao động

- Quản lí thời gian để tham gia làm việc vừa sức nhà trường II CHUẨN BỊ:

- Một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trị chơi đóng vai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Khởi động: 2.Kiểm tra cũ:

+ Kể số biểu thể để tỏ lịng kính thầy giáo?

+ Nhận xét 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

Thế tham gia hoạt động lao động lớp, trường, nhà? Chúng ta tham gia lao động nào? Hôm tìm hiểu qua bài: “Yêu lao động” GV ghi đề b.Tìm hiểu bài:

HĐ 1: Đọc truyện“Một ngày Pê- chi-a”:10’

- GV đọc truyện lần thứ

- GV gọi HS đọc lại truyện lần thứ hai

- GV cho lớp thảo luận nhóm theo câu hỏi (SGK/25)

+ Hãy so sánh ngày Pê- chi- a với người khác câu chuyện

+ Theo em, Pê- chi- a, thay đổi sau chuyện xảy ra?

+ Nếu Pê- chi- a, em làm gì? Vì sao?

- GV kết luận giá trị lao động: Lao động

- HS hát

+ Tích cực học tập, lễ phép với thầy cô giáo,

- HS đọc học - Nhận xét , bổ sung

- HS đọc lại truyện - HS lớp thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày kết + Một ngày người làm việc, cịn ngày Pê- chi- a ngồi khơng

+ Pê- chi- a khơng hồi phí ngày cách ngồi không mà lao động người

+ Nếu Pê- chi- a em nghe lời dặn mẹ,

(25)

giúp người phát triển lành mạnh đem lại sống ấm no, hạnh phúc

HĐ 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/25): + Những việc làm yêu lao động:

a Tích cực tham gia làm trực nhật bạn tổ

b Cùng người dọn vệ sinh đường làng, ngõ xóm

c Tham gia buổi lao động trường, lớp tổ chức

d Dọn dẹp nhà cửa giúp đỡ bố mẹ

e Việc dọn dẹp nhà cửa bố mẹ, phải lo học

- GV kết luận: Đúng: a, b,c,d – Không : e

HĐ 3:Thảo luận đóng vai (Bài 2): - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận, đóng vai tình huống: + Cách ứng xử tình phù hợp chưa? Vì sao?

+ Ai có cách ứng xử khác?

- GV nhận xét kết luận cách ứng xử tình

KNS:

-Lao động mang lại cải cho thân xã hội

-Cần quản lí thời gian tham gia lao động, làm việc vừa sức nhà trường

4.Củng cố - Dặn dò: - GV gọi HS đọc ghi nhớ

- Chuẩn bị trước tập 3, 4, 5, 6- SGK/26 - Nhận xét tiết học

- Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai

- Mỗi nhóm lên đóng vai + Cả lớp thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày cách ứng xử

- Nhận xét, bổ sung

- HS đọc

*****************

Buổi chiều Luyện Tiếng việt

Tiết 3 I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức, kĩ thái độ cần đạt:

-Củng cố quan sát lập dàn ý văn miêu tả đồ vật

-Rèn kĩ biết quan sát đồ vật biết ghi lại điều quan sát 2 Hình thành phát triển lực cho học sinh: Năng lực tự học II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Đối với giáo viên: - Đối với học sinh: Vở III THỰC HIỆN BÀI HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(26)

1 Giới thiệu (1 phút) 2 Giảng (30 phút)

-GV đưa tranh gắn bảng yêu cầu học sinh chọn đồ vật quan sát

-Cho HS quan sát phận đồ vật mà chọn , ghi lại chi tiết quan sát -Yêu cầu học sinh ghi lại điều quan sát theo trình tự văn

-Lập dàn ý chi tiết

-GV nhận xét 3 Củng Cố :

-Hệ thống nội dung 4 Dặn dò :

-Hướng dẫn ôn luyện nhà chuẩn bị tiết sau -Nhận xét học

-Học sinh quan sát nêu tên đồ vật mà chọn

-Học sinh quan sát kĩ đồ vật chọn

-Lập dàn ý

-HS đọc nối tiếp dàn ý lớp nhận xét Ví dụ : Trong thứ đồ chơi mà em có đồ chơi mà em thích búp bê

Con búp bê quà tặng mà má em tặng em sinh nhật vừa …

******************************

SINH HOẠT CUỐI TUẦN

I/ Mục tiêu

- Nhận xét hoạt động tuần 15 -Thảo luận kế hoạch tuần 16 II/ Nội dung

1/ Đánh giá hoạt động tuần qua *Ưu điểm:

……… ……… *Khuyết điểm:

……… ……… …… ……… 2/ Kế hoạch tuần.

-Xây dựng nề nếp học tập ý thức trật tự vào lớp -Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép

-Không ăn quà vặt khuôn viên trường học, giữ vệ sinh trường lớp -Đồng phục quy định (mặc áo trắng, quần đen xanh )

-Tích cực xây dựng học -Giữ sạch, rèn chữ đẹp hàng ngày -Yêu thương, giúp đỡ bạn bè

-Tôn trọng, lễ phép với thầy giáo

(27)

Ngày tháng năm 2018

……… ……… ………… ……… ………

TỔ TRƯỞNG

Ngày tháng năm 2018

(28)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 16 Từ ngày 24 tháng 12 đến 28 tháng 12 năm 2018

(29)

ngày Hai 17/12

Sáng

1 SHĐT

2 Tập đọc Kéo co

3 Toán Luyện tập

Chiều L.Tiếng Việt Tiết

Ba 18/12

Sáng

1 Tập đọc Trong quán ăn “Ba cá bống” Tốn Thương có chữ số

3 Chính tả Nghe- viết: Kéo co Chiều 12 L.Tiếng ViệtL Toán Tiết 2Tiết 1

19/12 Sáng

1 Tốn Chia cho số có ba chữ số LT&C MRVT: Đồ chơi - Trò chơi

3 Kể chuyện Kể chuyện chứng kiến, tham gia Năm

20/12 Sáng

3 Toán Luyện tập

4 Tập làm văn LT giới thiệu địa phương

Chiều L Toán Tiết

Sáu 21/12

Sáng

1 LT&C Câu kể

2 Tập làm văn LT miêu tả đồ vật

3 Toán Chia cho số co ba chữ số (tt) Đạo đức Yêu lao động

(30)

T4: ĐỊA LÍ

Tiết 16: THỦ ĐÔ HÀ NỘI I MỤC TIÊU:

Kiến thức:

HS biết thủ đô Hà Nội

- Là thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ - Là thành phố cổ ngày phát triển

- Là trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học lớn Kĩ năng:

- HS xác định vị trí thủ Hà Nội đồ Việt Nam - Trình bày đặc điểm tiêu biểu thủ đô Hà Nội

- Biết khái niệm thành phố cổ, trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học Thái độ:

- Giáo dục có ý thức tìm hiểu & bảo vệ thủ đô Hà Nội. II CHUẨN BỊ:

- Các đồ : Hành chính, giao thơng Việt Nam - Bản đồ Hà Nội (nếu có)

- Tranh, ảnh Hà Nội (sưu tầm)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Khởi động: 2.Bài cũ:

+ Em mơ tả quy trình làm sản phẩm gốm?

+ Nêu học

3.Bài : a.Giới thiệu bài:

Thủ đô Hà Nội” Ghi tựa

b.Tìm hiểu bài:

HĐ1: Hà Nội –thành phố lớn trung tâm đồng Bắc Bộ:

Mục tiêu : HS biết xác định vị trí của thủ Hà Nội đồ

**Hà Nội thành phố lớn miền Bắc - GV yêu cầu HS quan sát đồ hành chính, giao thơng Việt Nam treo tường kết hợp lược đồ SGK, sau yêu cầu HS:

- Chỉ vị trí thủ Hà Nội

Hà Nội giáp với tỉnh nào?

Cho biết từ tỉnh (thành phố) em đến Hà Nội phương tiện giao thông nào?

GV nhận xét, kết luận

HĐ2: Thành phố cổ ngày phát triển:10’

Mục tiêu : Giúp HS biết số dấu hiệu

+ Nhào đất tạo dáng cho gốm,… + HS nêu

- HS chuẩn bị - HS trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét, bổ sung

+ HS quan sát lược đồ SGK

- HS lên vị trí thủ Hà Nội

+ Hà Tây, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên

+ Đường ô tô, đường hàng không, … - HS nhận xét

(31)

thể HN thành phố cổ ngày càng phát triển

- HS dựa vào tranh, ảnh SGK thảo luận theo gợi ý:

+ Thủ Hà Nội cịn có tên gọi khác? Hà Nội chọn làm kinh đô năm nào? Tới Hà Nội tuổi?

+ Khu phố cổ có đặc điểm gì? (Ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố?)

+ Khu phố có đặc điểm gì? (Nhà cửa, đường phố …)

+ Kể tên danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội

- GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời mô tả thêm danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Hà Nội

- GV treo đồ giới thiệu cho HS xem vị trí khu phố cổ, khu phố …

HĐ3:Hà Nội –trung tâm trị, văn hĩa, khoa học kinh tế lớn nước:10’ Mục tiêu : HS biết Hà Nội trung tâm trị, văn hoá , khoa học kinh tế lớn nước

Cho HS dựa vào tranh, ảnh, SGK thảo luận theo câu hỏi :

- Nêu ví dụ thể Hà Nội là: + Trung tâm trị

+ Trung tâm kinh tế lớn

+ Trung tâm văn hóa, khoa học

- Kể tên số trường đại học, viện bảo tàng … Hà Nội

GV nhận xét kể thêm sản phẩm công nghiệp ,các viện bảo tàng (Bảo tàng HCM, bảo tàng LS, Bảo tàng Dân tộc học …) Gv treo BĐ Hà Nội cho HS lên tìm vị trí số di tích lịch sử, trường đại học, bảo tàng, chợ, khu vui chơi giải trí … gắn ảnh sưu tầm lên đồ

- Các nhóm trao đổi thảo luận quan sát hình 2,3,4 HS trình bày kết thảo luận nhóm

+ Thăng Long, Đơng Kinh, Đơng Quan, Đơng Đơ, Đại La, Tống Bình, Long Đỗ, Bắc Thành, Bắc Hà

Hà Nội chọn làm kinh năm 1010 có tên Thăng Long.(Năm2010 nhà nuớc tổ chức 1000 năm Thăng Long – Hà Nội)

+ Khu phố cổ chuyên làm nghề thủ công bn bán, gần hồ Hồn Kiếm, tên phố gắn với hoạt động sản xuất buôn bán trước + Nhà cửa cao tầng, đường phố rộng đẹp

+ Hồ Hoàn Kiếm, Khu phố cổ, - Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung

- HS quan sát đồ, hình 5,6,7,8 HS thảo luận đại diện nhóm trình bày kết nhóm

+ Là nơi làm việc quan lãnh đạo cao đất nước

+ Tập trung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, viện bảo tàng,

+ Có nhiều nhà máy làm nhiều sản phẩm phục vụ cho nhu cầu nước xuất + Trường Đại học SP Hà Nội, trường Đại học y Hà Nội, trường Đại học luật,

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS lên đồ gắn tranh sưu tầm lên đồ

(32)

4.Củng cố- Dặn dò:

- GV cho HS đọc học khung Chuẩn bị Ơn tập học kì Nhận xét tiết học

RÚT KINH NGHIỆM

T4-Kĩ thuật

Cắt, khu, thu, sản phẩm tự chọn(tiếp theo) I MỤC TIÊU :

Kiến thức :

- Đánh giá kiến thức , kĩ khâu thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn HS

Kỹ :

- Thêu sản phẩm tự chọn kĩ thuật Thái độ :

- Giáo dục HS lịng u thích sản phẩm làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV : Tranh quy trình chương - Mẫu khâu , thêu học

HS : Vải thêu , kim , thêu , kéo , … III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

Khởi động :

Bài cũ :

Cắt , khâu , thêu sản phẩm tự chọn - GV nhận xét việc thực hành tiết học trước

Bài : * Giới thiệu : - GV ghi tựa

- Hát

- HS(TB-Y) nêu lại tựa Hoạt động 1:

HS tự chọn sản phẩm thực hành làm sản phẩm tự chọn

Mục tiêu : : Giúp HS hoàn thành việc chọn thực hành sản phẩm

Cách tiến hành :

- Trong học trước , em ôn lại cách thực mũi khâu thêu học Sau , em tự chọn

Hoạt động cá nhân

(33)

tiến hành cắt , khâu , thêu mọt sản phẩm chọn - GV nêu yêu cầu thực hành hướng dẫn lựa chọn sản phẩm

Hoạt động :

Đánh giá sản phẩm

Mục tiêu : Giúp HS đánh giá sản phẩm và bạn

Cách tiến hành :

- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm kĩ thuật , thời gian

- GV nhận xét – Tuyên dương

Củng cố :

* GV hỏi nội dung tiết học hơm chng ta lm gì? - GV chấm - nhận xét

- GV giáo dục HS phải biết yêu thích sản phẩm mình làm

Dặn dò :

- GV nhận xét chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập kết thực hành HS

- Dặn HS nhà xem lại học chương - Chuẩn bị cho tiết sau:

- Tùy khả ý thích , HS chọn thực hành sản phẩm đơn giản :

+ Cắt , khâu , thêu khăn tay + Cắt , khâu , thêu túi rút dây để đựng bút

+ Cắt , khâu , thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê , gối ôm …

Hoạt động lớp

- HS trưng bày sản phẩm

- HS tự đánh giá sản phẩm bạn

- HS(K-G) tự đánh giá sản phẩm

- HS(TB-Y) trả lời - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

RÚT KINH NGHIỆM

(34)

SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 16 HĐ1: Đánh giá HĐ tuần 16:

Các Ban tự quản thống tự đánh giá việc thực nội quy lớp học Đại diện Ban báo cáo trước lớp, TT bổ sung ( có)

Các PCT HĐTQ báo cáo hoạt động tuần 16 CT HĐTQ báo cáo, nhận định chung

Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dương bạn tích cực:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

HĐ2: Phương hướng hoạt động tuần 17

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

HĐ3 Củng cố, dặn dò :

(35)

T5: KHOA HỌC

BÀI 32: KHƠNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức :

- Làm thí nghiệm xác định thành phần khơng khí gồm khí Ơ xi trì cháy Ni-tơ khơng trì cháy

- Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí cịn có thành phần khác Kỹ năng:

- Giúp HS có kỹ quan sát kỹ thực hành Thái độ :

-Giáo dục HS ln có ý thức giữ gìn bầu khơng khí lành II CHUẨN BỊ:

- HS chuẩn bị theo nhóm: nến nhỏ, cốc thuỷ tinh, đĩa nhỏ - GV chuẩn bị: Nước vơi trong, ống hút nhỏ

- Các hình minh hoạ số 2, 4, / SGK trang 66, 67 (phóng to có điều kiện)

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Khởi động: 2.Kiểm tra cũ:

+ Em tính chất khơng khí?

+ Con người ứng dụng số tính chất khơng khí vào việc gì?

- GV nhận xét HS

3 Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

Hôm quan sát làm thí nghiệm để phát số thành phần khơng khí qua bài: “Khơng khí có thành phần nào?” GV ghi đề

b Tìm hiểu bài:

HĐ1:Thành phần khơng khí.

Mục tiêu: HS làm thí nghiệm

xác định thành phần khơng khí gồm khí ơ-xi trì cháy khí ni-tơ khơng trì cháy

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm

- Chia nhóm kiểm tra lại việc chuẩn bị nhóm

+ Gv yêu cầu HS thảo luận đặt câu hỏi trước thảo luận:Có khơng khí gồm hai thành phần khí ơ- xy trì cháy khí ni- tơ khơng trì cháy

- HS hát

+ Khơng khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị + Bơm xe, bơm bóng ,

+ Nhận x ét, bổ sung

+ HS hoạt động theo nhóm

+ Báo cáo việc chuẩn bị nhóm

(36)

khơng?

- u cầu nhóm làm thí nghiệm

- GV hướng dẫn nhóm nêu yêu cầu trước: Các em quan sát nước cốc lúc úp cốc sau nến tắt Thảo luận trả lời câu hỏi sau:

+ Tại úp cốc vào lúc nến lại bị tắt? + Khi nến tắt, nước đĩa có tượng gì? Em giải thích?

+ Phần khơng khí cịn lại có trì cháy khơng? Vì em biết?

+ Qua thí nghiệm em biết khơng khí gồm thành phần chính? Đó thành phần nào? ** Thành phần trì cháy có khơng khí ơ- xy

HĐ2:Một số thành phần khác khơng khí Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh khơng khí cịn có thành phần khác. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm

+ GV rót nước vơi vào cốc cho nhóm

- Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm trang 67 - Yêu cầu HS quan sát kỹ nước vôi cốc dùng ống nhỏ thổi vào lọ nước vôi nhiều lần, quan sát tượng giải thích sao?

* Kết luận: Trong khơng khí

- u cầu nhóm quan sát hình minh hoạ 4, trang 67 thảo luận trả lời câu hỏi: -Theo em khơng khí cịn chứa thành phần khác? Lấy ví dụ chứng tỏ điều

* Kết luận: Trong khơng khí cịn chứa nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn Vậy phải làm để giảm bớt lượng chất độc hại khơng khí?

+ Khơng khí gồm có thành phần nào?

4 Củng cố- dặn dị

+ HS làm thí nghiệm theo nhóm

Các nhóm trình bày

- Khơng khí gồm hai thành phần chính, thành phần trì cháy thành phần khơng trì cháy

- HS lắng nghe

+ HS hoạt động theo nhóm + HS đọc thí nghiệm trang 67 + Báo cáo kết

- HS quan sát khẳng định nước vôi cốc trước thổi

- HS thực hành thổi vào nhiều lần vào nước vôi

- Sau thổi vào lọ nước vơi nhiều lần, nước vơi khơng cịn mà bị vẩn đục Hiện tượng thở có khí các- bơ- níc

- HS quan sát, trả lời

Trong khơng khí cịn chứa nước Những hơm trời nồm, độ ẩm khơng khí cao, sàn nhà, bờ tường, bàn ghế ướt Hiện tượng khơng khí chứa nhiều nước Trong khơng khí chứa nhiều chất bụi bẩn. Khi ánh nắng chiếu qua khe cửa, nhìn vào tia nắng ta thấy hạt bụi nhỏ bé lơ lửng không khí

Trong khơng khí cịn chứa khí độc khói nhà máy, khói xe máy, tơ thải vào khơng khí

Trong khơng khí cịn chứa vi khuẩn rác thải, nơi nhiễm sinh

- Khơng khí gồm có hai thành phần ơ-xy ni- tơ Ngồi cịn chứa khí các- bơ- níc, nước, bụi, vi khuẩn

(37)

+ GV củng cố học.HS học chuẩn bị “Ôn tập KT” GV nhận xét tiết học

RÚT KINH NGHIỆM

T5: LỊCH SỬ

Tiết 16: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN I MỤC TIÊU:

Kiến thức: HS biết:

- Dưới thời nhà Trần , ba lần quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta - Quân dân nhà Trần nam nữ , già trẻ đồng lòng đánh giặc bảo vệ Tổ quốc - Bằng lòng dũng cảm tài thao lược , quân dân nhà Trần ba lần đánh tan ý chí

xâm lược qn Mơng – Nguyên Kĩ năng:

- Nêu số mưu kế để giết giặc vua nhà Trần Thái độ:

- KNS giáo dục HS lòng tự hào ba lần chiến thắng quân Mông – Nguyên quân dân nhà Trần truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân ta II CHUẨN BỊ:

- Phiếu học tập cho HS

- Sưu tầm mẩu chuyện anh hùng Trần Quốc Toản

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Khởi động:

+ Hát

2.Kiểm tra cũ : Nhà Trần việc đắp đê. - Nhà Trần có biện pháp thu kết việc đắp đê?

- GV nhận xét

3.Bài :

a.Giới thiệu bài:

Bài học :“Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên” (bằng lời)

b.Tìm hiểu bài:

GV nêu số nét ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên

Hoạt động1: Tinh thần chiến đấu quân dân nhà Trần :

Mục tiêu : Giúp HS biết thời nhà Trần , lần quân Mông – Nguyên sang xâm lược nước ta , quân dân nhà Trần

+ Hát

- Tất người đắp đê, không phân biệt già, trẻ, trai, gái Hệ thống đê hình thành dọc theo sơnh Hồng sơng lớn khác - HS đọc học

- HS khác nhận xét

(38)

đều đồng lòng đánh giặc , bảo vệ Tổ quốc - GV cho HS đọc SGK từ “Lúc đó… Sát Thát.”

- GV phát phiếu học tập cho HS

Đáp án: Thứ tự từ cần điền:chưa rơi xuống đất, đánh!, cho trăm thân này, nghìn xác này, Sát Thát

- GV nhận xét, kết luận: Rõ ràng từ vua tơi, qn dân nhà Trần trí đánh tan qn xâm lược Đó ý chí mang tính truyền thống dân tộc ta

Hoạt động2: Diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên:

Mục tiêu : HS biết kế sách đánh giặc hay nhân dân ta

- GV gọi HS đọc SGK đoạn : “Cả ba lần … xâm lược nước ta nữa”

- Việc quân dân nhà Trần ba lần rút khỏi Thăng Long hay sai? Vì sao?

Hoạt đông Kết ý nghĩa:

Mục tiêu : HS biết thêm gương yêu nước Trần Quốc Toản

+ Kháng chiến chống qn xâm lược Mơng-Ngun kết thúc thắng lợi có ý nghĩa lịch sử dân tộc ta?

+ Vì chiến thắng quân Mông – Nguyên?

GV cho HS kể gương tâm đánh giặc Trần Quốc Toản

- GV tổng kết đôi nét vị tướng trẻ yêu nước với hai câu thơ tiếng “Cam nát bến Bình Than Giận cịn tuổi”

4.Củng cố- Dặn dò:

- Cho HS đọc phần học SGK

- HS đọc tìm hiểu - Nhận phiếu học tập

- HS điền vào chỗ chấm cho câu nói, câu viết số nhân vật thời nhà Trần (đã trình bày SGK)

a.Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời : “Đầu thần … đừng lo”

b.Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng bô lão : “………”

c.Trong Hịch tướng sĩ có câu: “… phơi ngồi nội cỏ … gói da ngựa , ta cam lịng”

d Các chiến sĩ tự thích vào cánh tay hai chữ “…”

- HS nhận xét , bổ sung

+ Tinh thần tâm chống giặc Mông – Nguyên quân dân nhà Trần thể rõ số câu nói việc làm quân dân nhà Trần: VD: Quân sĩ tự thích vài tay hai chữ “Sát Thát”,

+ HS thảo luận theo nhóm (câu hỏi GV đưa ra) - Đúng.Vì lúc đầu giặc mạnh ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc yếu dần xa hậu phương :vũ khí lương thảo chúng ngày thiếu

+ Chờ giặc giảm sút, lúc đó, qn ta công vào Thăng long Lần thứ nhất, chúng cắm cổ rút chạy, khơng cịn hăng, - Sau lần thất bại, quân Mông - Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta bóng quân thù, độc lập dân tộc giữ vững

- Vì dân ta đồn kết, tâm mưu trí đánh giặc

(39)

- Nguyên nhân dẫn tới ba lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông –Nguyên?

- Chống quân xâm lược Mông- Nguyên từ lâu ghi vào lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân ta dấu son chói lọi Cuộc đại thắng thể ý chí đồn kết, kiên tiêu diệt giặc, thể sức mạnh tài thao lược nhân dân ta

- Về nhà học sưu tầm số gương anh hùng dân tộc ; chuẩn bị trước : “Nước ta cuối thời Trần” Nhận xét tiết học

- HS đọc

- Dân ta đồn kết, có tính thần chiến đấu cao,

RÚT KINH NGHIỆM

T5: KHOA HỌC

BÀI 31: KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I MỤC TIÊU:

Kiến thức : HS có khả :

- Phát số tính chất khơng khí cách : + Quan sát để phát màu , mùi , vị khơng khí

+ Làm thí nghiệm chứng minh khơng khí khơng có hình dạng định , khơng khí nén lại giãn

Kỹ :

- Nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống 3 Thái độ :

- KNS giáo dục HS có ý thức giữ gìn bầu khơng khí chung BVMT:

-Một số đặt điểm mơi trường tài ngun thiên nhiên II CHUẨN BỊ:

Theo nhóm ( nhóm )

Bơm tiêm, ly thủy tinh, bóng bay có hình dạng khác nhau, dây thun để buộc,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Khởi động: 2.Kiểm tra cũ:

+ Khơng khí có đâu?Lấy ví dụ chứng minh? + Em nêu định nghĩa khí quyển? - GV nhận xét

3.Bài mới:

Giới thiệu “ Khơng khí có tính chất gì?” (bằng lời)

Bước : Đưa tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề

- HS hát

+ Khơng khí có xung quanh vật + Lớp khơng khí bao quanh trái đất gọi khí

(40)

- Khơng khí gần gũi thiếu với đời sống hàng ngày chúng ta, em có suy nghĩ tính chất khơng khí?

Bước : Bộc lộ quan niệm ban đầu học sinh

-Hướng dẫn học sinh làm việc theo bước nhỏ

Bước : Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi (3’)

-Qua việc bộc lộ hiểu biết ban đầu nhóm tính chất khơng khí có nhiều ý kiến, giả định ban đầu, em đặt câu hỏi đề xuất cho nghi vấn

-Tổng hợp, ghi bảng :

1 Khơng khí có màu, có mùi, có vị khơng? Khơng khí có hình dạng định khơng? Khơng khí nén lại giãn không?

* Gợi ý để HS đề xuất phương án thí nghiệm:

-Muốn có câu trả lời xác màu sắc, mùi vị khơng khí em phải làm gì?

-Muốn biết khơng khí có hình dạng phải làm gì?

-Muốn biết khơng khí nén lại giãn khơng ta phải làm gì?

Bước : Làm thí nghiệm – nghiên cứu *Giúp đỡ nhóm làm thí nghiệm, ghi nhận kết quả.

*Tổ chức cho nhóm báo cáo kết thí nghiệm:

Bước : Kết luận hợp thức hóa kiến thứ

-Gọi HS nhắc lại tính chất khơng khí vừa tìm hiểu :

-Hãy so sánh với hiểu biết ban đầu

-Khen ngợi nhóm có dự đóan sát với KQ thí nghiệm

Chốt lại tính chất khơng khí

*Liên hệ : Con người ứng dụng những tính chất khơng khí vào đời sống thế nào ?

BVMT :

-Khơng khí khơng khí có đủ tính chất khơng màu, khơng mùi, khơng vị, có lợi

-CN : Ghi hiểu biết tính chất khơng khí vào thí nghiệm ( Nhóm trưởng ghi vào phiếu học tập)

-Nhóm : Nhóm trưởng cho bạn đối chiếu bổ sung cho đủ nội dung nhóm Gắn phiếu học tập lên bảng

-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác đối chiếu đánh dấu nội dung quan điểm theo số thứ tự nhóm trình bày, bổ sung ý khác ( Dùng bút gạch chân ý khác)

- CN : Đặt câu hỏi:

* Đề xuất phương án thí nghiệm: -Nhìn, ngửi, nếm

- Thổi vào số bóng bay có hình dạng khác quan sát

- Dùng ống bơm tiêm bịt kín đầu tiêm, ấn xiranh hết cỡ - cảm nhận, sau thả tay – quan sát Tiến hành thí nghiệm.

-Nhóm làm thí nghiệm, ghi nhận lại cách làm – kết thu phiếu hôc tập

*Báo cáo kết thí nghiệm.

-Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác đối chiếu, bổ sung

-CN :

- Khơng khí suốt, khơng có màu, khơng có mùi, khơng có vị,

- Khơng khí khơng có hình dạng định - Khơng khí bị nén lại giãn -HS nêu dự đóan đúng, chưa

(41)

cho môi trường sống

-Nếu không khí bị nhiễm khơng thể tính chất

- Khơng khí xung quanh ta.Vậy để giữ gìn bầu khơng khí lành nên làm gì?

4.Củng cố- dặn dị:

+ GV củng cố học

- Đọc trước Khơng khí gồm thành phần nào?

Nhận xét tiết học.

- Chúng ta nên thu dọn rác, tránh để bẩn, thối, bốc mùi vào không khí

+ HS đọc học

Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 11/03/2021, 14:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w