Tuần Tiết : 104 Tiếng Việt: DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: Công dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy văn 2/ Kĩ năng: - Sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy tạo lập văn - Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy 3/ Thái độ: Có ý thức sử dụng hay loại dấu câu học B/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1/ GV: Bài soạn, bảng học tập, 2/ HS: SGK, soạn nhà tho yêu cầu GV C/ PHƯƠNG PHÁP: Quy nạp, vấn đáp, thảo luận, thực hành, D/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HỌC: 1/ Kiểm tra cũ: (4’) (?) Liệt kê ? Liệt kê xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm (?) Xét cấu tạo, liệt kê có kiểu ? Kể ? Có kiểu: Liệt kê theo cặp liệt kê không theo cặp (?) Xét ý nghĩa, liệt kê có kiểu? Kể ra? Có kiểu : Liệt kê tăng tiến liệt kê không tăng tiến 2/ Bài mới: Giới thiệu: (1’) Trong nói viết phải có ngừng nghĩ việc ngừng nghĩ kết thúc dấu câu viết qng nghĩ nói Nhưng cịn nói đến cơng dụng dấu câu ? Để nắm rõ hơn, học hôm vào hai loại dấu câu cụ thể “dấu chấm lửng dấu chấm phẩy” Dấu chấm lửng ngụ ý điều ? Dấu chấm phẩy ? Chúng dùng để đánh dấu ranh giới phận hay biểu thị số nội dung đặc biệt mà khơng cần dùng lời nói Vậy thầy trị vào tìm hiểu Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng dụng dấu chấm lửng Thời gian 10’ Hoạt động GV HS - GV gọi HS đọc ví dụ (SGK/121) (?) Ở câu a, người viết sử dụng phép tu từ mà em học phép tu từ ? Liệt kê (?) Các anh hùng liệt kê xếp theo trình tự nào? Theo trình tự thời gian dịng lịch sử (?) Tác giả liệt kê đủ anh hùng dân tộc chưa ? Để thay anh hùng chưa kể, tác giả dùng dấu câu ? Chưa liệt kê hết các vị anh hùng dân tộc Để tỏ ý nhiều vị anh hùng chưa liệt kê hết tác giả dùng dấu chấm lửng (dấu “…”) (?) Vậy dấu chấm lửng ví dụ dùng để làm ? Nhiều vật, tượng chưa liệt kê hết (?) Ở câu b, lời nói nhân vật có đặc biệt ? Lời nói thể thái độ người nói ? Biểu thị ngắt quãng lời nói mệt Nội dung học I/ DẤU CHẤM LỬNG: VD: SGK/121 a/ Tỏ ý nhiều vị anh hùng dân tộc chưa liệt kê b/ Biểu thị ngắt quãng lời nói mệt hoảng sợ c/ Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất bưu thiếp hoảng sợ (?) Để diễn tả ngập ngừng bỏ dở, ngắt quãng thái độ người nói, tác giả sử dụng dấu câu ? Sử dụng dấu chấm lửng (?) Vậy dấu chấm lửng ví dụ dùng để làm ? Biểu thị ngắt quãng lời nói nhân vật mệt hoảng sợ (?) Ở câu c, từ “bưu thiếp” xuất có gây cho em điều khơng ? Gây bất ngờ (?) Vậy dấu chấm lửng ví dụ có tác dụng ? Làm giảm nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho xuất bất ngờ từ “bưu thiếp” (?) Em rút kết luận công dụng dấu chấm lửng ? HS đọc ghi nhớ SGK/122 Ghi nhớ SGK/122 Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng dụng dấu chấm phẩy 10’ - Gọi HS đọc yêu cầu mục – phần II (SGK/122) (?) Ở VD a, câu ? Có vế ? Là câu ghép Có vế ( ?) Tại vế người ta không dùng dấu phẩy mà dùng dấu chấm phẩy ? Dấu phẩy để ngăn cách phận đồng chức (?) Vậy công dụng dấu chấm phẩy ví dụ gì? Để đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp (?) Đọc ví dụ b, tiêu chuẩn đạo đức người tiêu chuẩn ? Để nêu tiêu chuẩn này, người viết dùng phép tu từ ? Yêu nước, yêu nhân dân; trung thành với nghiệp… Người viết sử dụng phép liệt kê (?) Tại ý liệt kê người viết không dùng dấu phẩy mà dùng dấu chấm phẩy ? Ngăn cách phận phép liệt kê phức tạp, nhằm giúp người đọc hiểu phận, tầng bậc ý liệt kê, tránh hiểu lằm xảy (?) Có thể thay dấu phẩy khơng ? Vì sao? Trường hợp không nên thay dấu chấm phẩy dấu phẩy Vì thay người đọc muốn bóp méo nội dung, cố tình hiểu “ăn bám” lười biếng đặc điểm người (?) Vậy dấu chấm phẩy có tác dụng trường hợp ? Dùng để làm gì? Dựa vào ghi nhớ trả lời Ngăn cách phận phép liệt kê phức tạp II/ DẤU CHẤM PHẨY: VD: SGK/122 a/ Để đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp b/ Ngăn cách phận phép liệt kê phức tạp Ghi nhớ SGK/122 Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực phần luyên tập 15’ - GV tổ chức cho HS luyện tập theo nhóm III/ LUYỆN TẬP: HS: thảo luận, làm tập theo nhóm, cử đại diện phát Btập : biểu GV nhận xét, đánh giá Công dụng dấu chấm lửng câu: Btập : a/ Dạ, bẩm … Biểu thị sợ hãi, lúng túng a) Biểu thị lời nói ngập ngừng, đứt quãng lung túng, sợ hãi b/ Biểu thị câu nói bị bỏ dở b) Biểu thị câu nói bị bỏ dở c/ Biểu thị phần liệt kê không viết c) Biểu thị liệt kê chưa đầy đủ Btập 2: Công dụng dấu chấm phẩy câu Trong câu a,b,c dấu chấm phẩy điều dùng để ngăn cách vế câu ghép có cấu tạo phức tạp Btập : Viết đoạn văn: Về ca Huế sơng Hương có dùng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy: Đêm trăng, dịng sơng Hương, tiếng rưng ru mạn thuyền tiếng đàn dương réo rắt, ca công cất lên khúc Nam ai, nam bình buồn man mác ; người nghe cảm thấy tiếng bâng khuâng, vồi vội nhớ thương Cả người hát người nghe bồng bất điệu hát tiếng đàn, sóng nước… đêm 3/ Củng cố: (2’) Cho HS nhắc lại công dụng dấu chấm lửng dấu phẩy (?) Dấu chấm lửng câu văn sau dùng với dụng ý ? “Và Điền phàn nàn cho tâm hồn cằn cõi tâm hồn vờ Điền Đối với thị trăng là… đỡ tốn hai xu dầu!” (Nam Cao) a Tỏ ý bực tức b Tỏ ý thông cảm c Tỏ ý hài hước d Tỏ ý mai mỉa, chua chát Hướng dẫn tự học: Viết đoạn văn miêu tả cs sử dụng dấu chấm lửng dấu chấm lửng 4/ Chuẩn bị mới: mới: (3’) Ôn tập TV -Xem lại cũ -Phần luyện tập (làm lại) RKN…………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………