1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiet 3

4 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 2-Tiết Tiếng Việt: TỪ GHÉP I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nhận diện hai loại từ ghép : từ ghép đẳng lập từ gháp phụ - Hiểu tính chất phân nghĩa từ ghép phụ chất hợp nghĩa từ ghép đẳng lập - Có ý thức trau dồi vốn từ biết sử dụng từ ghép cách hợp lí II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Cấu tạo từ ghép phụ, từ ghép phụ - Đặc điểm nghĩa từ ghép phụ đẳng lập Kĩ năng: - Nhận diện loại từ ghép - Mở rộng hệ thống hóa vốn từ - Sử dụng từ : dùng từ ghép phụ cần diễn đạt cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập cần diễn đạt khái quát III/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV, tư liệu tham khảo, bảng phụ - HS: SGK, soạn theo yêu cầu IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : (Có thể khơng ktra) (?) Các em nhớ định nghĩa từ đơn, tứ ghép, từ láy học lớp không? Với từ loại cho VD?  HS: trả lời: + Từ đơn: từ có tiếng VD: nhà, cây, đỏ … + Từ ghép: từ phức gồm tiếng trở lên, tiếng có quan hệ với nghĩa VD: cà chua, chim bồ câu … + Từ láy: từ phức gồm tiếng trở lên, tiếng từ có quan hệ lặp (láy âm) VD: mơn mởn, tươi tắn, … + Từ phức có loại: từ ghép từ láy (đã học lớp 6) Bài : * Giới thiệu: Ở lớp em học “Cấu tạo từ” đó, phần em nắm khái niệm từ ghép Đó từ phức tạo cách ghép tiếng có quan hệ với nghĩa Để giúp em hiểu rõ : cách cấu tạo, trật tự xếp nghĩa từ ghép Hôm tìm hiều xem từ ghép có loại nghĩa lọai từ ghép Hoạt động GV HS Nội dung học  HĐ1: Tìm hiểu loại từ ghép: A/ TÌM HIỂU CHUNG: I CÁC LOẠI TỪ GHÉP :  Từ ghép phụ: 1/ Từ ghép phụ: - GV treo bảng phụ có VD VD: Xe đạp, cửa sổ,… VD: Xe đạp, cửa sổ, hoa hồng, … (?) Trong từ trên, tiếng tiếng chính? Tiếng tiếng - Cấu tạo: tiếng tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính? phụ  Tiếng : xe, cửa, hoa - Vị trí: tiếng đứng trước, Tiếng phụ : đạp, sổ, hồng tiếng phụ đứng sau (?) Em có nhận xét trật tự tiếng?  Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau bổ sung nghĩa cho tiếng - GV: Gọi HS đọc đoạn văn – mục (SGK/13) (?) Em giải thích từ “bà ngoại”?  HS: Người phụ nữ sinh mẹ (?) Trong từ “bà ngoại” tiếng tiếng chính?  HS: Bà tiếng chính, ngoại tiếng phụ (?) Xác định tiếng phụ từ “thơm phức”, cho biết trật tự xếp vai trò tiếng nào?  HS: suy nghĩ trả lời (?) Tiếng phụ có tác dụng so với tiếng chính?  HS: suy nghĩ, tả lời: tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng  GV cho HS tìm từ ghép theo mẫu  HS: + Bà ngoại (nước mắt, đường sắt, cá thu, nhà khách …) + Thơm phức (xanh ngắt, xanh um, xanh biếc, xanh lè)  Từ ghép đẳng lập: - GV: Gọi HS đọc phần VD – mục (SGK/14) (?) Em giải thích từ quần áo, trầm ?  HS: trả lời, GV gợi ý: + Áo : đồ mặc từ cổ trở xuống, chủ yếu che lưng, ngực, bụng + Quần : đồ mặc từ thắt lưng trở xuống, có hai ống che chân đùi + Quần áo: gọi chung cho trang phục (nghĩa rộng hơn) + Trầm: (giọng, tiếng) thấp ấm + Bổng: ( giọng, tiếng) cao + Trầm bổng : (âm thanh) lúc trầm lúc bổng , nghe êm tai) (?) Trong từ: quần áo, trầm bổng, ta phân tiếng tiếng phụ khơng? Tiếng thứ có bổ sung ý nghĩa cho tiếng tứ ? Vì sao?  HS: khơng, tiếng bình đẳng với mặt ngữ pháp (?) Vậy em cho biết từ ghép CP từ ghép ĐL khác ntn?  HS: Dựa vào phần ghi nhớ trả lời  HĐ2: Tìm hiểu nghĩa từ ghép: - GV viết từ “bà ngoại”, “quần áo” lên bảng (?) Em so sánh nghĩa từ “bà” nghĩa từ “bà ngoại”?  HS: “Bà”: nghĩa rộng chung; “bà ngoại”: nghĩa hẹp hơn, người sinh mẹ “Thơm”: có mùi hấp dẫn, dễ chịu VD: hương hoa, hương quả, mùi thức ăn ngon; thơm phức: có mùi bốc lên mạnh, hấp dẫn - GV cho HS thảo luận rút nghĩa TGCP: “thơm phức” với “thơm”  HS: Cả hai tính chất vật, đặc trưng mùi vị; thơm phức: mùi thơm đậm đặc, gây ấn tượng mạnh; Thơm: mùi thơm nói chung  GV chốt: Lý khác nhau: phạm vi biểu vật “bà” “thơm” rộng “bà ngoại” “thơm phức” Vậy, tiếng phụ có vai trị tạo nghĩa khác biệt hay phân loại cho từ nghép phụ Vậy, từ em rút kết luận nghĩa từ nghép phụ?  HS trả lời theo gợi ý SGK (?) Em so sánh nghĩa từ “quần áo” với nghĩa từ “quần”, “áo”?  HS: Nghĩa từ “quần áo” bao gồm nghĩa tiếng quần áo ghép lại mà thành “quần áo” nghĩa rộng trang phục bao gồm quần áo “quần”, “áo” phần trang phục Tiếng Bà Thơm Tiếng phụ ngoại phức Từ ghép CP Bà ngoại Thơm phức VD: Xe + đạp  Xe đạp Hoa + hồng  Hoa hồng 2/ Từ ghép đẳng lập: VD: Quần + áo  quần áo Sông + núi  Sông núi Cha + mẹ  Cha mẹ  Các tiếng bình đẳng với mặt ngữ pháp * Ghi nhớ (Sgk/14) II NGHĨA CỦA TỪ GHÉP: 1/Từ ghép phụ: VD: Bà  Bà ngoại (rộng) (hẹp hơn)  Tính chất phân nghĩa, nghĩa từ ghép phụ hẹp nghĩa tiếng  Bà ngoại: người phụ nữ sinh mẹ 2/ Từ ghép đẳng lập: - Có tính chất hợp nghĩa VD: Trầm bổng: âm (?) Nghĩa từ ghép đẳng lập so với nghĩa từ tạo nó? cao thấp nói chung  HS trả lời: Có tinh chất hợp nghĩa Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát nghĩa tiếng tạo * Ghi nhớ (Sgk/14) Tương tự với “trầm bổng” (?) Qua ví dụ , em có nhận xét nghĩa từ ghép ?  Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát (chung) nghĩa tiếng - GV: Gọi HS nêu nhận xét nghĩa từ ghép CP từ ghép ĐL  HS: Dựa vào phần ghi nhớ trả lời  Lưu ý: - Không nên suy luận cách máy móc nghĩa từ ghép phụ từ nghĩa tiếng - Ở số từ ghép phụ có tượng nghĩa tiếng đứng sau  HĐ3: Luyện tập:  BT1: GV gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu BT, gọi HS lên bảng B/ LUYỆN TẬP: (HS: lên bảng, làm BT1, nhận xét)  Btập 1: - Từ ghép phụ Từ ghép phụ Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười Lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, nụ cười nụ Từ ghép đẳng lập Suy nghĩ, chài lưới, ẩm ướt, đầu đuôi, - Từ ghép đẳng lập: Suy cỏ nghĩ, chài lưới, ẩm ướt, đầu đi,  GV phân tích đáp án, đánh giá, cho điểm cỏ  BT2: Điền thêm tiếng để tạo từ ghép phụ - GV gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu tập  HS: làm BT  Btập 2:  GV phân tích đáp án, đánh giá  BT3/15: Điền thêm tiếng tạo từ ghép đẳng lập: - Bút chì - Ăn bám - GV gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu tập - Thước kẻ - Trắng xoá  HS: làm BT - Mưa rào - Vui tai - Làm quen - Nhát gan  GV phân tích đáp án, đánh giá  BT4: Tại nói sách, mà khơng thể  Btập 3: nói sách vở?  Có thể nói sách, vở, danh tư Còn “ sách - Núi : núi sông, núi non vở” từ ghép đẳng lập chung loại khơng nên nói “1 sách - Mặt : mặt mũi; mặt mài - Ham : ham muốn, ham thích vở” - Học : học hành; học hỏi  BT5/15: a) Không phải thứ hoa màu hồng gọi hoa hồng Vì hoa - Xinh : xinh đẹp, xinh tươi - Tươi : tươi đẹp, tươi vui hồng từ ghép phụ - Hoa hồng loài hoa hoa cúc, hoa lan, hoa huệ … - Có nhiều loại hoa màu hồng không gọi hoa hồng như: hoa dâm bụt, hoa giấy, hoa dong riềng, hoa chuối, … b) Nói em Nam vì: Ao dài loại áo áo sơ mi, áo cánh, áo ghi lê … Ở đây, áo dài bị ngắn so với chiều cao chị Nam Áo dài từ ghép phụ, tên loại áo nên áo ngắn c) Khơng phải vì: cà chua loại cà cà pháo, cà bát, cà tím … nói vì: ăn uống ta dễ dàng nhận biết vị cà chua cà chua  BT7/ 16: Cấu tạo từ ghép tiếng: Máy nước => Máy : tiếng chính; nước : tiếng phụ (hơi : tiếng chính; nước : tiếng phụ)  HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Nhận diện số từ ghép VB học 4/ Củng cố: Cho HS đọc lại ghi nhớ Nối cột A với B để tạo thành từ nghép phụ hợp nghĩa: A Bút Xanh Với Thích B Tơi Mắt Bi Ngắt 5/ Chuẩn bị mới: - Học - Soạn bài: “Ca dao, dân ca – câu hát tình cảm gia đình” + Đọc phần thích SGK/35 để tìm hiểu khái niệm Ca dao, dân ca + Đọc VB trả lời: Lời ca dao lời ? Tại em khẳng định ? Tình cảm mà muốn diễn tả tình cảm ? Chỉ hay ngơn ngữ, hình ảnh, âm điệu ? Tìm ca dao tương tự nói đến cơng cha, nghĩa mẹ ? + Phân tích khơng gian, thời gian nỗi niềm nh.vật ? + Những tình cảm diễn tả ntn qua ? Cái hay cách diễn tả ? + Bài ca dao nhắc nhở điều tình cảm anh em thân thương ? + Những biện pháp nghệ thuật sử dụng ca dao ? RKN ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ... cách máy móc nghĩa từ ghép phụ từ nghĩa tiếng - Ở số từ ghép phụ có tượng nghĩa tiếng đứng sau  H? ?3: Luyện tập:  BT1: GV gọi HS đọc BT1, xác định yêu cầu BT, gọi HS lên bảng B/ LUYỆN TẬP: (HS:... gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu tập  HS: làm BT  Btập 2:  GV phân tích đáp án, đánh giá  BT3/15: Điền thêm tiếng tạo từ ghép đẳng lập: - Bút chì - Ăn bám - GV gọi HS đọc BT2, xác định yêu... - Làm quen - Nhát gan  GV phân tích đáp án, đánh giá  BT4: Tại nói sách, mà khơng thể  Btập 3: nói sách vở?  Có thể nói sách, vở, danh tư Cịn “ sách - Núi : núi sông, núi non vở” từ ghép

Ngày đăng: 16/06/2021, 14:38

w