1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiet 7

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 2-Tiết TLV BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu tầm quan trọng yêu cầu bố cục VB; sở đó, có ý thức xây dựng bố cục VB - Bước đầu xây dựng bố cục rành mạch, hợp lí cho làm II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: Tác dụng việc xây dựng bố cục 2/ Kĩ năng: - Nhận biết, phân tích bố cục VB - Vận dụng kiến thức bố cục việc đọc – hiểu VB, xây dựng bố cục cho Vb nói (viết) cụ thể II/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV, tư liệu tham khảo - HS: SGK, soạn theo yêu cầu IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Ổn định lớp : Kiểm tra cũ : (?) Em hiểu liên kết văn ? (?) Muốn cho văn có tính liên kết, ta phải sử dụng phương tiện liên kết ? Bài : * Giới thiệu: Trong năm học trước, em sớm làm quen với công việc xây dựng dàn Mà dàn lại kết quả, hình thức kể chuyện bố cục Vì thế, bố cục văn vấn đề hoàn toàn mẻ Tuy nhiên thực tế có nhiều học sinh khơng quan tâm đến bố cục ngại phải xây dựng bố cục lúc làm Vì học hôm cho thấy rõ tầm quan trọng bố cục văn bản, bước đầu giúp ta xây dựng bố cục rành mạch hợp lý cho làm Hoạt động GV HS  HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung: - GV : Gọi HS đọc phần I.1 (SGK/28) trả lời câu hỏi: (?) Khi em viết thư xin gia nhập Đội thiếu niên tiền phong HCM nội dung đơn có cần xếp theo trình tự khơng? Lá đơn phải ghi nội dung ?  HS: suy nghĩ trả lời theo chuẩn bị: Tên, tuổi, địa chỉ, nghề nghiệp, người viết đơn - Nêu yêu cầu, nguyện vọng, lời hứa  Sắp xếp trật tự trước sau, thứ tự hợp lý, chặt chẽ, rõ ràng (?) Có thể tùy thích muốn ghi nội dung trước hay khơng? (Ví dụ, có nên viết lý khiến em muốn xin vào Đội trước khai rõ tên em gì, sống học đâu khơng? Vì sao?)  HS: Khơng, phần, đoạn, ý văn cần phải có trình tự trước sau rành mạch hợp lý (?) Sự xếp nội dung phần văn theo trình tự hợp lý gọi ?  HS: gọi bố cục (?) Bố cục ? Vì xây dựng văn cần phải quan tâm đến bố cục?  HS: Trả lời điểm phần ghi nhớ (SGK/30)  HĐ2 : Những yêu cầu bố cục VB: - GV định HS đọc văn “Ếch ngồi đáy giếng” mục Nội dung học A/ TÌM HIỂU CHUNG: I/ BỐ CỤC VÀ NHỮNG YÊU CẦU VỀ BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN: 1/ Bố cục văn bản: VD: Đơn xin gia nhập Đội thiếu niên tiền phong HCM a) Những nội dung đơn cần xếp theo trật tự hợp lý: - Quốc hiệu: CỘNG HÒA … Độc lập – Tự - … - Tên đơn: ĐƠN XIN GIA NHẬP ĐỘI TN TP HCM - Họ tên - Ngày, tháng, năm sinh - Học lớp, trường nào, địa - Lý xin gia nhập Đội - Lời hứa trở thành Đội viên - Lời cảm ơn - Nơi ngày, tháng, năm viết đơn - Chữ ký họ tên người viết đơn  Các phần, đoạn, ý tứ văn xếp có trình tự rành mạch, hợp lý b) Bố cục bố trí, xếp phần, I.2 (SGK/29) trả lời câu hỏi: (?) So với văn “Ếch ngồi đáy giếng” học lớp tập bố cục văn có rõ ràng chưa? Việc trình bày nội dung ntn? - GV định HS đọc văn “lợn cưới - áo mới”  GV chuyển: Rành mạch có phải yêu cầu bố cục không? Các em đọc văn “Lợn cưới – áo mới” (SGK/29) (?) Văn gồm đoạn văn?  HS: nghiên cứu văn sau đọc trả lời: đoạn (?) Nội dung đoạn có thống khơng?  HS: Tương đối thống SGK (?) Vậy cách kể có thiếu rành mạch khơng?  Khơng thiếu rành mạch, không lộn xộn Đoạn đầu nói đến việc anh hay khoe, muốn khoe mà chưa khoe Đoạn sau : khoe (?) Nhưng cách kể có nêu bật ý nghĩa phê phán có làm ta bật cười SGK6 khơng?  HS: khơng, đặt câu, ý VD có thay đổi trình tự việc đoạn Sự thay đổi dẫn đến kết làm cho câu chuyện yếu tố bất ngờ khiến tiếng cười không bật mạnh câu chuyện khơng thể đạt mục đích phê phán nhân vật  GV cho HS đọc ghi nhớ (SGK/30)  HĐ3: Xác định phần bố cục: - GV nêu vấn đề để HS suy nghĩ trả lời: (?) Ở lớp 6, học bố cục kiểu văn tự miêu tả Vậy em cho biết văn tự văn miêu tả, bố cục gồm có phần? Là phần nào? Cho biết nhiệm vụ phần kiểu văn bản?  HS: Thảo luận, phát biểu  GV chốt: Kiểu văn phải tuân thủ bố cục phần phần có nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng (?) Qua bảng hệ thống trên, em thấy: Một VB thường gồm phần? Nhiệm vụ phần có phân biệt với rõ ràng khơng?  HS: Quan sát bảng hệ thống, trả lời: phần, bố cục phần giúp văn trở nên rành mạch Mở bài: Thông báo đề tài văn giúp người đọc vào đề tài dễ dàng tự nhiên hứng thú Kết bài: Nhắc lại đề tài, nêu hứa hẹn, cảm tưởng ghi ấn tượng tốt đẹp cho người đọc  GV định HS đọc to ghi nhớ (SGK/30) đóng khung  HĐ4: Hướng dẫn luyện tập: * BT1: GV gọi HS đọc Btập ghi lại yêu cầu vào BT Tìm Vd thực tế (HS: Đọc ghi yêu cầu BT  Tìm VD) * BT2: GV gọi HS đọc BT2, xác định yêu cầu thực theo yêu cầu  HS: Đọc, nêu yêu cầu, làm BT, nhận xét đoạn, ý biểu đạt theo trình tự, hệ thống rành mạch hợp lý 2/ Những yêu cầu bố cục văn bản( chọn ví dụ) a) Văn bản: “Ếch ngồi đáy giếng” - Các ý xếp lộn xộn, nội dung phần chưa thống nhất, chặt chẽ  Trong văn bản: Nội dung phần phải thống chặt chẽ, chúng phải có phân biệt rành mạch b) Văn “Lợn cưới – Áo mới” Cách kể chuyện bất hợp lý, yếu tố bất ngờ khiến cho tiếng cười khơng bật mạnh  Trình tự xếp phần, đoạn phải lơgíc làm rõ ý đồ người viết dễ dàng đạt mục đích giao tiếp Các phần bố cục: Kiểu VB N.vụ Mở Thân Kết luận Tự Miêu tả GT việc (truyện kể, nhân vật) Diễn biến việc (kể chuyện) GT đối tượng miêu tả Miêu tả chi tiết đối tượng theo thứ tự định Cảm nghĩ Cảm nghĩ việc (về đối tựơng truyện)  Bố cục văn gồm có phần (MB – TB – KB)  Các phần, đoạn văn phân biệt rành mạch - MB: “Mẹ tơi … khóc nhiều”  GT hịan cảnh bất hạnh anh em - TB: “Đêm qua … con”  Diễn biến cảnh chia đồ chơi chia tay Thủy với lớp học - KB: phần lại  Cuộc chia tay đầy xúc động hai anh em  GV phân tích đáp án, đánh giá, cho điểm - GV chốt: Bố cục rành mạch, hợp lý Tuy nhiên bố cục Ta cần kể theo bố cục khác miễn đảm bảo hợp lý * BT3: GV yêu cầu HS đọc BT3, nêu yêu cầu thực theo yêu cầu  HS: Đọc BT, xác định yêu cầu, làm BT, nhận xét: Bố cục văn báo cáo chưa thật rành mạch hợp lý: - Các điểm (1), (2), (3) thên hỗ trợ việc học tốt chưa trình bày khái niệm học tốt - Điểm (4) khơng phải nói học tập + MB: Giới thiệu họ tên + Giới thiệu đề tài báo cáo + TB: Bỏ phần (4) + KB: Chúc hội nghị thành công Gợi mở hướng  GV phân tích đáp án, đánh giá, cho điểm B/ LUYỆN TẬP: BT1/30 : HS đọc tập : VD : Khi tả cối A) Mở : Giới thiệu định tả gì? Của ai? Trồng đâu? Có từ bao giờ? B)Thân : Tuỳ vào mà chọn trình tự miêu tả cho hợp lý - Tả bao quát : tầm vóc, hình dáng, vẻ đẹp, …… - Tả chi tiết phận ( rễ, gốc, thân, lá, hoa, quả…) - Mơi trường sống (nắng, gió, chim chóc, ong bướm, người…) C)Kết : Cảm nghĩ tình cảm * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Xác định bố cục VB tự chọn, nêu nhận xét bố cục VB 4/ Củng cố: (?) Bố cục VB cần phải đáp ứng yêu cầu nội dung? Trình tự xếp ? 5/ Chuẩn bị mới: - Học thuộc ghi nhớ làm BT - Soạn bài: “Mạch lạc văn bản” + Mạch lạc yêu cầu mạch lạc VB: Mạch lạc VB ? Các điều kiện để VB có tính mạch Lạc ? + Đọc VD SGK/31, 32 Theo em, chủ đề liên kết việc nêu VD b) thành thể thống khơng ? Có thể xem mạch lạc VB không ? + Những mối liên hệ đoạn VD c) có tự nhiên hợp lí khơng ? + Đọc làm rõ u cầu phần luyện tập RKN……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 16/06/2021, 14:38

Xem thêm:

w