1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiet 4

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 2-Tiết TLV: LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu rõ liên kết đặc tính quan trọng VB - Biết vận dụng hiểu biết liên kết vào việc đọc – hiểu tạo lập VB II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1/ Kiến thức: - Nêu khái niệm liên kết VB - Yêu cầu liên kết VB 2/ Kĩ năng: - Nhận biết phân tích tính liên kết VB - Viết đoạn văn, văn có tính liên kết III/ CHUẨN BỊ: - GV: SGK, SGV, bảng phụ - HS: SGK, soạn bài, tập học IV/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra cũ : (Có thể khơng ktra) 3/ Bài : * Giới thiệu: Trong chương trình ngữ văn 6, em học khái niệm văn Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc câu để tạo thành văn phục vụ mục đích giao tiếp Vậy liên kết ? Liên kết thực phương tiện ? Đó vấn đề tìm hiểu học hôm Hoạt động GV HS Nội dung học  HĐ1: Xác định vai trị tính liên kết: - GV: Chỉ định HS đọc chậm, rõ tình I.1 (SGK) trả lời câu hỏi: (?) Theo em, bố En-ri-cô viết câu thư En-ri-cơ hiểu rõ ràng điều bố nói chưa? Vì sao?  HS: trao đổi, bàn bạc, trả lời: Khơng thể hiểu rõ câu khơng có mối quan hệ với nhau, khơng nối liền với cách tự nhiên, hợp lí (?) Nếu En-ri-cơ chưa hiểu ý bố lí lí nêu SGK/17 ?  Lí cuối, câu cuối chưa có liên kết (?) Muốn cho đoạn văn hiểu phải có tính chất ?  HS: Dựa vào ghi nhớ (SGK/18) trả lời: Câu văn phải xác, rõ ràng, ngữ pháp câu có liên kết  GV chốt: Liên kết tính chất quan trọng văn nhờ mà câu ngữ pháp, ngữ nghĩa đặt cạnh tạo thành văn (?) Liên kết VB thể phương diện ?  phương diện - GV định HS đọc chậm, to ghi nhớ (Sgk/18) A/ TÌM HIỂU CHUNG:  Liên kết phương tiện liên kết văn bản: 1/ Tính liên kết văn bản: - Liên kết tính chất quan trọng VB, làm cho VB trở nên có nghĩa, dễ hiểu - Liên kết làm cho nội dung câu, đoạn thống gắn bó chặt chẽ với - Liên kết VB thể phương diện nội dung hình thức 2/ Phương tiện liên kết văn bản:  HĐ2: Phương tiện liên kết VB: (?) Do thiếu mà đoạn văn trở nên khó hiểu ? Sửa lại để En-ri-cơ hiểu ý bố ?  Thêm vào phần liên kết “Bố đáp lại hôn con” - GV định HS đọc to, chậm, rõ tình – phần I – mục 2b (Sgk/18) trả lời câu hỏi: (?) Đoạn văn có câu? Hãy đánh số thứ tự cho câu?  HS: nghiên cứu văn bản, trả lời (?) So với nguyên “cổng trường mở ra” thì: + Câu thiếu cụm từ nào? + Câu chép sai từ nào? Việc chép thiếu chép sai khiến cho đoạn văn sao?  HS: suy nghĩ, trả lời: Đoạn văn có câu + Câu thiếu cụm từ “Còn bây giờ” + Câu chép sai từ “Con thành từ đứa trẻ” Việc chép thiếu chép sai khiến cho đoạn văn trở nên rời rạc, khó hiểu (?) Em có nhận xét câu đoạn văn (ở nguyên mục I.2a)?  HS: trả lời: câu ngữ pháp, tách câu khỏi đoạn văn hiểu (?) Vậy cụm từ từ đóng vai trị gì?  HS: trả lời: từ, ngữ làm phương tiện liên kết câu  GV chốt: Nhờ móc nối mà câu gắn bó với Sự gắn bó gọi tính liên kết mạch văn (?) Để văn có tính liên kết, ngồi nội dung câu phải thống nhất, ta cịn phải làm gì?  HS: suy nghĩ trả lởi: phải sử dụng phương tiện ngôn ngữ để liên kết câu (?) Từ phân tích trên, theo em văn có tính liên kết trước hết phải có điều kiện gì? Các câu văn phải sử dụng phương tiện ?  HS: Dựa vào mục ghi nhớ (Sgk/18) trả lời  HĐ3: HDHS luyện tập:  BT1: Sắp xếp câu văn theo thứ tự hợp lý: - GV gọi HS đọc BT, xác định yêu cầu tập thực yêu cầu  HS: đọc, nêu yêu cầu, làm BT, nhận xét: – – – –  GV phân tích đáp án, đánh giá, cho điểm  BT2: Chỉ tính liên kết đoạn văn: Các câu văn chưa liên kết với nội dung chúng chưa thống (mỗi câu trình bày nội dung khác nhau)  BT3: Điền từ để câu văn liên kết chặt chẽ với nhau: bà – bà – cháu – bà – bà – cháu – … * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Tìm hiểu, phân tích tính liên kết VB học 4/ Củng cố: - Thế LK VB? - Muốn làm cho VB liên kết, ta phải thực nào? a) Nội dung: VD: (Sgk/17) Đoạn văn: “Trước mặt giáo … đừng bố”  Chưa có liên kết nội dung câu chưa thống chặt chẽ với b) Hình thức: VD: I.2b (Sgk/18) Đoạn văn: “Một ngày … (phép nghịch đối) … Giấc ngủ đến với … Gương mặt thóat (phép lặp)  Dùng phương tiện ngôn ngữ (từ, câu…) để kết nối câu với (Liên kết hình thức) B/ LUYỆN TẬP:  BT1: Trình tự câu sau: – – – – Từ nối in đậm đoạn văn sau chưa phù hợp Em thay từ thích hợp Làng quê tơi khuất hẳn, tơi nhìn theo Tơi nhiều nơi, đóng qn nhiều chỗ phong cảnh đẹp nhiều, sức quyến rũ, nhớ thương không mãnh liệt, day dứt mảnh đất cộc cằn (Nguyễn Khải, Ngày tết thăm quê) a) Bởi b) Cho nên c) Nhưng d) Sao cho 5/ Chuẩn bị mới: - Xem kĩ nội dung học - Làm BT 4, đọc thêm Sgk/19 - Chuẩn bị: “Bố cục VB” + Đọc mục I SGK/28 “Bố cục yêu cầu bố cục VB” trả lời: Nếu viết đơn để xin gia nhập Đội thiếu niên Tiền phong HCM nội dung có cần xếp theo trật tự khơng ? Có thể tùy thích muốn ghi nội dung trước hay khơng ? Vì xây dựng VB cần cần phải quan tâm tới bố cục ? + Có yêu cầu bố cục nào? câu chuyện SGK/29 mục có bố cục chưa ? Cách kể chuyện bất hợp lí chỗ ? Theo em, nên xếp lại bố cục ntn ? + Bố cục VB gồm phần ? Nêu nhiệm vụ phần MB, TB, KB VB tự sự, miêu tả? Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ phần khơng ? Vì ? + Có bạn nói phần mở tóm tắt, rút gọn phần Thân bài, phần kết chẳng qua lặp lại lần MB Nói có khơng ? Vì ? + Bạn khác cho nội dung việc mtả, tự (cả đơn từ) dồn hết vào phần TB nên phần MB KB phần khơng cần thiết Em có đồng ý với ý kiến khơng ? + Nghiên cứu kỉ nội dung phần luyện tập RKN ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ... bà – bà – cháu – bà – bà – cháu – … * HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: Tìm hiểu, phân tích tính liên kết VB học 4/ Củng cố: - Thế LK VB? - Muốn làm cho VB liên kết, ta phải thực nào? a) Nội dung: VD: (Sgk/17)... thăm quê) a) Bởi b) Cho nên c) Nhưng d) Sao cho 5/ Chuẩn bị mới: - Xem kĩ nội dung học - Làm BT 4, đọc thêm Sgk/19 - Chuẩn bị: “Bố cục VB” + Đọc mục I SGK/28 “Bố cục yêu cầu bố cục VB” trả lời:

Ngày đăng: 16/06/2021, 14:38

w