1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Tiết 4: Tiết kiệm

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 9,72 KB

Nội dung

-Cách thức tiến hành: 1- Tiết kiệm: là biết sử dụng hợp lý, đúng mức của cải, vật chất, thời gian, sức lực Số tiền mẹ định thưởng cho Thảo đó là tiền của mình cà của người khác.. công đa[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng: 6A1 6A2 6A3 Tiết Tiết kiệm I- MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Giúp H/S hiểu nào là tiết kiệm, biếtđược biểu tiết kiệm sống và ý nghĩa tiết kiệm 2- Kĩ năng: - Tự đánh gia mình đã có ý thức và thực tiết kiệm chưa, thực tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức cá nhân, gia đình và xã hội - Kĩ sống: Ra định, tư phê phán, đánh giá, thu thập, xử lí thông tin 3- Thái độ: - Quý trọng người tiết kiệm, giản dị Ghét sống xa hoa lãng phí Phát triển lực: - Năng lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực tự quản lý, lực tự học - Năng lực tự nhận thức, lực tự chịu trách nhiệm, lực tự điều chỉnh hành vi *Tích hợp: - Giáo dục đạo đức: SIÊNG NĂNG, TIẾT KIỆM, GIẢN DỊ, HỢP TÁC: ưa thích lối sống tiết kiệm, không thích lối sống xa hoa, lãng phí, biết sử dụng đồng tiền hợp lý - Giáo dục PBGDPL (Địa tích hợp: Mục b) STT Chủ đề Địa tích hợp Nội dung cần tích hợp Mọi công dân có quyền thực hành tiết kiệm, chống lãng phí + Tiết kiệm cải vật chất và TNTN là góp phần giữ gìn, cải thiện môi trường + Những hình thức tiết kiệm có tác dụng bảo vệ môi trường - Giáo dục học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh tiết kiệm: + Bác Hồ luôn sử dụng hợp lý, đúng mức cải vật chất + Sự tiết kiệm tiêu dùng Bác thể quý trọng kết lao động xã hội II CHUẨN BỊ 1- GV: - SGK+ SGV, soạn bài, máy chiếu - Những mẩu chuyện gương tiết kiệm 2- HS: - Học bài cũ, làm bài tập, chuẩn bị bài - Câu ca dao, tục ngữ tiết kiệm III- PHƯƠNG PHÁP - Phương pháp: Thảo luận theo nhóm, vấn đáp, trình bày - Kỹ thuật: Động não (2) IV- Tiến trình dạy học - Giáo dục ổn định tổ chức:1’ 2- Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Thế nào là siêng năng, kiên trì Lấy ví dụ ? 3- Bài mới:35’ Hoạt động 1: (3’) - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: GV giới thiệu bài - Kĩ thuật, PP: thuyết trình Vợ trồng bác An siêng lao động, nhờ thu nhập gia đình cao Có sẵn tiền bạc An mua săm đồ dùng gia đình, mua xe máy tốt cho hai trai Hại người còn ỉ vào sức bố mẹ không chịu lao động, học tập, đua đòi ăn chơi thể mình là nhà giàu Thế cải nhà bác An Cuối cùng rơi vào cảnh nghèo khổ ?- Do đâu mà sống gia đình ông An rơi vào tình cảnh vậy? Do không biết tiế kiệm… Vậy để hiểu nào là tiết kiệm, ý nghĩa tiết kiệm sống… Hoạt động 2: (10’) - Mục tiêu: Tìm hiểu truyện đọc - Phương pháp: vấn đáp,trình bày - KT: động não - Hình thức tổ chức: cá nhân - Cách thức tiến hành: I- Tìm hiểu bài: “ Thảo và Hà” - H/S đọc truyện SGK - Thảo: - Phân vai Khi mẹ muốn thưởng tiền cho Thảo, + Gạo nhà mình hết + Mẹ để tiền đó mà mua gạo Thảo đã nói nào với mẹ? Qua lời nói đó em có nhận xét gì cách -> Biết chi tiêu hợp lý, đúng mức cư xử dùng tiền Thảo? Cách chi tiêu Thảo thể đức tính -> Đức tính: Tiết kiệm gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học (12’) - Mục tiêu: Tìm hiểu nội dung bài học - Phương pháp: vấn đáp,trình bày, - KT: động não - Hình thức tổ chức: cá nhân/nhóm II- Bài học: (3) -Cách thức tiến hành: 1- Tiết kiệm: là biết sử dụng hợp lý, đúng mức cải, vật chất, thời gian, sức lực Số tiền mẹ định thưởng cho Thảo đó là tiền mình cà người khác công đan giỏ Thảo… Thảo không đòi hỏi… để mua gạo… việc làm hợp lý Nêu việc làm thể tiết kiệm em cho gia đình, nhà trường và xã - Giữ gìn dồ dùng học tập cẩn thận - Giữ gìn bàn ghế, bảng, lớp học… hội? - Có ý thức bảo vệ tham quan công Thảo biết sử dụng tiền hợp lý, đúng mực, viện, bảo tàng… còn Hà thì sao? Em hãy phân tích diễn - Hà: biến hành vi Hà trước đến nhà + Mẹ thưởng tiền cho + Cầm tiền chạy sang nhà Thảo Thảo? Vậy em hiểu nào là tiết kiệm? Sau nghe lời nói Thảo với mẹ, Hà có suy nghĩ gì? Em có nhận xét gì cách chi tiêu Thảo và Hà? Theo em tiết kiệm vật chất đã đủ chưa? Vì sao? Phải biết xếp thời gian, công sức làm việc có hiệu cao -> Hà vui mừng không suy nghĩ gì cầm tiền và tiêu tiền mẹ -> Không vòi tiền mẹ nữa, phải tiết kiệm - Thảo chi tiêu hợp lí, đúng mức - Hà nhận bài học quí báu từ Thảo là phải tiết kiệm -> Tiết kiệm vật chất không đủ mà phải tiết kiệm thời gian và công sức */ Thảo luận nhóm bàn: 2’ Có ông giám đốc chi tiêu hợp lí, đúng mức Trong công việc quan chi tiêu thoải mái Ông cho cần tiết kiệm gia đình là đủ Em có đồng ý với cách chi tiêu đó - Không đồng ý với cách chi tiêu ông giám đốc không? Vì sao? - Vì: Ông chi biết tiết kiệm cho gia đình Mẹ cho Tâm tiền mua sách, còn thừa mình mà không biết tiết kiệm cho xã hội, cho quan Tâm giả lại cho mẹ Em có nhận xét nào bạn - Tâm biết tiết kiệm cho gia đình biết qí Tâm? trọng kết lao động bố mẹ Chúng ta có cần phải tiết kiệm không? 2- Tiết kiệm thể quí trọng kết Biết tiết kiệm có lợi gì cho thân, lao động thân mình và người khác gia đình và xã hội? Tiết kiệm cần… đem lại sống ấm -> Tiết kiệm làm giàu cho thân, gia (4) no, hạnh phúc cho thân, gia đình và xã hội Lớp chúng ta các bạn đã biết tiết kiệm cho gia đình, lớp, trường chưa? Nếu có bạn chưa tiết kiệm em làm gì? Tiết kiệm có phải là keo kiệt, bủn xỉn không? Vì sao? đình và xã hội - Đã biết tiết kiệm: Biết giữ gìn sách vở… bàn ghế, điện, nước… -> Nhắc nhở các bạn cùng tiết kiệm - Tiết kiệm không phải là keo kiệt, bủn xỉn - Keo kiệt là hạn chế chi tiêu cách quá mức… dễ làm hỏng việc Kể chuyện đến chuyện đến chết hà tiện Hoạt động 4: (10’) III- Luyện tập: - Mục tiêu: Hướng dẫn hs luyện tập - Phương pháp: vấn đáp,trình bày, giải vấn đề, thực hành - KT: động não, tư */ Bài 1: - Hình thức tổ chức: cá nhân - Đáp án: 1, 3, Bài 1: Đánh dấu x vào các câu thành ngữ nói tiết kiệm? */ Bài 2: - Ăn chơi, đua đòi, phá hoại công Bài 2: - Dẫn đến nghiện ngập, tù tội… Những hành vi trái ngược với tiết kiệm? Hậu hành vi đó? * Giáo dục pháp luật: 2’ Có gia đình xóm nhỏ nhà nghèo, nhiên lại sử dụng điện nước hoang phí, đến lúc thợ điện kiểm tra đồng hồ biết gia đình nhà này đã ăn cắp điện nhà nước để dùng cách lãng phí Theo em, e có nhận xét gì trường hợp này ? Hs: trả lời cá nhân Gv: nhận xét, Gia đình đó đã vi phạm pháp luật, theo luật nhà nước đề bị xử phạt theo hình thức tù Chúng ta không nên bắt trước theo đó, mà dù đâu cần phải tiết kiệm điện… Củng cố: (2’) - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: đặt câu hỏi (5) - Khái quát lại nội dung cần nắm * Tích hợp đạo đức: 2’ - Gv chiếu hình ảnh minh họa câu chuyện gương Hồ Chí Minh Học sinh trình bày suy nghĩ thân đức tính tiết kiệm Bác Hồ Hs: quan sát, trả lời Gv: nhận xét, Cần học tập gương đạo đức Hồ Chí Minh để cố gắng , phấn đâu cho thân 5.- Hướng dẫn H/S học và làm bài tập nhà: (2’) - Học thuộc nội dung bài học SGK và ghi - Làm bài tập c - Sưu tầm câu ca da, tục ngữ, danh ngôn tiết kiệm - Chuẩn bị bài V Rút kinh nghiệm (6)

Ngày đăng: 13/06/2021, 22:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w