Tiết 89,90

4 1 0
Tiết 89,90

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 24 Tiết: 89,90 TLV: CÁCH LÀM BÀI LẬP LUẬN CHỨNG MINH I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: 1/ Kiến thức: Các bước làm văn lập luận chứng minh 2/ Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý viết phần, đoạn văn chứng minh 3/ Thái độ: Tránh lỗi mắc phải bước làm văn lập luậnc hứng minh II/ CHUẨN BỊ: 1/ GV: SGK, giáo án, bảng phụ,… HS: SGK, soạn theo yêu cầu GV,… III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1/ Kiểm tra cũ: (?) Chứng minh gì? Nêu ví dụ minh họa (?) Hãy nêu mục đích phương pháp chứng minh 2/ Bài mới: HĐ1: Giới thiệu: Người ta nói “Có bột gột nên hồ” Để “có hồ” thiết phải “có bột” mà “bột” dẫn chứng để chứng minh để thực “nên hồ” có bột thơi chưa đủ Do đó, phải “gột hồ”… Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung học HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu đề tìm ý: I/ CÁC BƯỚC LÀM BÀI - GV gọi HS đọc đề SGK  HS đọc lại đề nhiều lần VĂN LẬP LUẬN CHỨNG - GV ghi đề lên bảng, yêu cầu HS quan sát, trả MINH: lời: Đề: Nhân dân ta thường nói:  HS suy nghĩ trả lời (?) Khi thực văn lập luận chứng - Nhận xét, bổ sung “Có chí nên” minh, ta tiến hành theo bước ? Hãy chứng minh tính  Tiến hành theo bước đắn câu tục ngữ  HS suy nghĩ trả lời Tìm hiểu đề tìm ý: (?) Em xác định yêu cầu đề (Vì em a Xác định yêu cầu: phải xác định yêu cầu đề?) - Nêu tư tưởng: Kiên  Nếu không hiểu lạc đề  HS trả lời : Đề nêu trì làm việc lớn “Có chí (?) Đề nêu lên vấn đề ? Yêu cầu làm tư tưởng u cầu ? chứng minh tính đắn nên” - Chứng minh tư  Đề đòi hỏi phải nhận thức tư tưởng chứa đựng tư tưởng tưởng đắn câu tục ngữ phải chứng minh tư tưởng đúng: b Luận điểm:  GV chốt: Muốn viết văn chứng - Khẳng định vai trị, minh, người viết phải tìm hiểu kĩ đề để nắm ý nghĩa to lớn “chí” nhiệm vụ nghị luận đặt đề  Câu tục ngữ khẳng (?) Em cho biết câu tục ngữ khẳng định điều định vai trò ý nghĩa to lớn sống - Giải nghĩa: “Chí” gì? “chí” sống  Chí ý muốn bền bỉ theo đuổi việc tốt - Bổ sung, hồn chỉnh nội đẹp, “nên” kết thành công  Câu tục ngữ dung khẳng định vai trò ý nghĩa to lớn “chí” sống c Lập luận:  GV chốt ý: chí có nghĩa hồi bão, lí tưởng tốt - Nêu dẫn chứng xác đẹp, ý chí nghị lực, kiên trì Ai có điều  HS: trả lời: có cách thực lập luận thành cơng nghiệp - Lí lẽ rõ ràng (?) Chứng minh có cách lập luận, kể ra?  Có cách lập luận: nêu dẫn chứng xác thực, hai nêu lí lẽ  GV nhấn mạnh: Lập dàn bài: - Xét lí lẽ: việc dù đơn giản a Mở SGK/49 khơng có ý chí liệu có làm không? b Thân - Xét thực tế: SGK + gương bền bỉ HS nghèo HĐ3: Hướng dẫn lập dàn bài: (?) Một văn nghị luận thường gồm phần? Đó phần nào?  phần (MB, TB, KB) (?) Bài văn chứng minh có ngược lại qui luật chung hay không?  Không ngược lại qui luật chung (?) Vậy em phát thảo phần cho làm theo đề nêu trên?  Nêu phần cho làm: - MB: Nêu vai trị quan lí tưởng, ý chí nghị lực sống - TB: Chứng minh cho tư tưởng trên, giải thích để chứng tỏ luận điểm đắn + Nêu lí lẽ + Nêu dẫn chứng - KB: Khẳng định tư tưởng lời khuyên: người tu dưỡng ý chí, việc nhỏ để đời làm việc lớn HĐ4: Hướng dẫn viết đọc, sửa chữa: - GV cho HS đọc nội dung (SGK/49) trả lời câu hỏi: (?) Nêu cách viết phần mở ?  Nêu luận điểm cần chứng minh - GV cho HS đọc đoạn mở mục SGK/49 trả lời câu câu: (?) Khi viết mở có cần lập luận khơng? Ba cách mở khác lập luận nào? Cách mở có phù hợp với yêu cầu không?  GV chốt ý:  Mở bài: Nêu luận điểm cần chứng minh Chọn cách (VD: SGK/49) - Đi thẳng vào vấn đề - Suy từ chung đến riêng - Suy từ tâm lí người (?) Nêu nội dung phần thân bài?  Dựa vào nội dung SGK, trình bày: Nêu lí lẽ dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm đắn - Chuyển đoạn - Phân tích lí lẽ - Dẫn chứng tiêu biểu (?) Làm để đoạn thân liên kết với mở bài? Cần làm để đoạn liên kết với nhau?  Phải có từ ngữ chuyển đoạn: “thật vậy” (?) Phân tích để chứng minh phương tiện nào?  Dùng lí lẽ để chứng minh (?) Các dẫn chứng trình bày cho đề văn sử dụng dẫn chứng hợp lí ? Có loại?  Các dẫn chứng phải tiêu biểu, có loại: - Dẫn chứng lịch sử (xưa) Trần Bình Khố Chuối - Dẫn chứng thực tế (nay) Tấm gương BH: c Kết  HS: trả lời - Nhận xét  HS: trả lời  HS: Nêu phần cho làm (dựa vào SGK/49) Viết bài: Viết đoạn từ mở kết :  Đọc theo yêu cầu GV  HS: Dựa vào yêu cầu (SGK/49) trả lời:  Đọc đoạn mở SGK/49  HS: trao đổi, so sánh, trả lời a Mở : Nêu vấn đề đề đặt Nêu định hướng chứng minh (Có nhiều cách viết : Đi thẳng vào vấn đề ; Suy từ chung đến riêng ; Suy từ tâm lý người)  Nêu nội dung phần b Thân bài: thân SGK/50 - Có từ ngữ chuyển đọan - Viết đọan phân tích lý lẽ - Viết đoạn nêu dẫn chứng cụ thể  Diễn giải rõ luận  Dùng câu văn đề.Luận điểm hợp lý gắn kết dẫn chứng với kết luận cần đạt tới  HS: Phân tích lí lẻ  HS: suy nghĩ trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung c Kết bài: thêm cho hoàn chỉnh nội - Nêu ý nghĩa luận dung điểm chứng minh Nguyễn Ngọc Kí - Liên hệ thân - Dẫn chứng thơ văn “khơng có việc gì…”, “Có cơng mài sắc, có ngày nên kim” (?) Khi viết phần kết bài, em phải nêu gì?  Khẳng định lại ý nghĩa luận điểm (có  HS: Dựa vào nội dung chuyển đoạn: Tóm lại…) Đọc sửa chữa:  Chú ý: Kết nên hô ứng với mở ghi nhớ SGK/50, trả lời Sửa lỗi diễn đạt (dùng từ, - GV gọi HS đọc phần ý SGK đặt câu, tả,…) - GV gọi HS đọc phần MB KB để sửa chữa  HS: đọc phần ý  Nhận xét, chốt ý (?) Bước cuối làm xong văn thường SGK/50 đọc phần mở  Ghi nhớ: SGK/50 kết ta phải làm ? II/ LUYỆN TẬP:  GV lưu ý: bước cuối “Đọc sửa chữa”, Sự giống khác  HS: Đọc, nhận xét… gọi HS đọc ghi nhớ SGK/50 đề văn – SGK/51: HĐ5: Hướng dẫn luyện tập:  Giống nhau: khuyên nhủ - GV gọi HS đọc đề SGK/51, dựa vào dàn người phải bền lòng, tham khảo để giải tập  giải tập theo khơng nản chí  HS: Đọc, giải tập nhóm  Khác nhau: theo nhóm  Thảo luận theo nhóm phút - Ở đề 1: Trước chứng - Thảo luận theo nhóm,  GV phân tích đáp án, nhận xét trình bày, phát biểu, nhận minh, cần phải giải thích  So sánh: hình ảnh “mài sắt” “nên Câu tục ngữ thơ đưa đề có xét, bổ sung kim” để rút ý nghĩa: Có ý nghĩa tương tự câu: “Có chí nên” kiên trì, bền chí  Giống nhau: Đều khun nhủ người phải thành cơng (chiều thuận) bền lịng, khơng nản chí (quyết chí, bền lịng) - Ở đề 2: Chứng minh  Khác nhau: theo chiều: Thuận - Ở đề 1: Trước chứng minh, cần phải giải nghịch thích hình ảnh “mài sắt” “nên kim” để rút ý + Nếu khơng bền lịng nghĩa: Có kiên trì, bền chí thành cơng khơng làm (chiều thuận) + Nếu chí - Ở đề 2: Chứng minh theo chiều: Thuận việc dù khó khăn, lớn lao nghịch làm nên + Nếu khơng bền lịng khơng làm + Nếu chí việc dù khó khăn, lớn lao làm nên  Các bước để làm văn chứng minh (4 bước) 3/ HĐ6: Củng cố: Trong phần thân văn chứng minh, người viết cần phải làm gì? 4/ HĐ7: Chuẩn bị mới: - Học thuộc nghi nhớ, đọc lại đoạn văn mở kết SGK - Sưu tầm số văn chứng minh để làm tài liệu học tập - Xác định luận điểm, luận abif văn nghị luận chứng minh - Soạn “Luyện tập lập luận chứng minh”, xem lại bước làm văn nghị luận chứng minh vận dụng đề Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” + Em hiểu “Ăn nhớ kẻ trồng cây” “Uống nước nhớ nguồn” ? Yêu cầu lập luận chứng minh đòi hỏi ? Nội dung ntn, em giải thích ? Tìm biểu thực tế đời sống + Các lễ hội có phải hình thức tưởng nhớ vị tổ tiên không ? Kể số lễ họi mà em biết + Các ngày cúng giỗ gia đình có ý nghĩa ? Ngày thương binh liệt sĩ, ngày Nhà giáo Việt Nam,… có ý nghĩa ? + Ngtười Việt Nam sống thiếu phong tục, lễ hội khơng ? Vì ? + Đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” gợi cho em suy nghĩ ? RKN ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………

Ngày đăng: 16/06/2021, 14:40

Tài liệu cùng người dùng