1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiet 8990 Thuc hanh cac phep tu tu

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 20,23 KB

Nội dung

c) Yeâu caàu cuûa baøi taäp naày laø laøm cho hoïc sinh phaân bieät pheùp ñieäp coù maøu saéc tu töø ( gôïi hình, gôïi caûm) vôùi caùch vieát truøng laëp coát ñeå laøm roõ yù, hoaëc [r]

(1)

Tiết : 89-90 Tiếng Việt:

Ngày soạn:06 - -2010 I M ụ c tiêu : Giúp học sinh:

1.Kiến thức :- Củng cố nâng cao kiến thức phép điệp phép đối việc sử dụng tiếng Việt

Kĩ năng: - Có kiõ nhận diện, phân tích cấu tạo tác dụng hai phép tu từ có khả sử dụng phép tu từ cần thiết

3.Thái độ: -Thấy vẻ đẹp tiếng Việt, để yêu quý, tôn trọng giữ gìn sáng tiếng Việt

II.Chuẩn bị:

Chuẩn bị giáo vieân:

-Giáo viên thiết kế giáo án, làm số sơ đồ biểu bảng (tranh, mơ hình, …) Chuẩn bị học sinh:

-Học sinh đọc bài, soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập III Hoạt động d y h ọ c:

Oån định tình hình lớp : (1phút) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh phòng học, đồng phục Ki ể m tra c ũ : Kiểm tra trình thực hành

Giảng m i : * Giới thiệu : (1phút)

Truyện Kiều Nguyễn Du có hai câu thơ :

“Sinh dại ngây Giọt dài giọt ngắn chén đầy chén vơi”

Cái hay thơ Nguyễn Du tác giả sử dụng tài tình biện pháp tu từ Các em cho biết biện pháp tu từ mà Nguyễn Du giả sử dụng hai câu thơ ? (Giáo viên chuyển ý vào bài)

-Tiến trình dạy: Thời

gian Hoạt động giáoviên Hoạt động học sinh Nội dung 25’ Hoạt động1:

Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc ngữ liệu (1 ), (2) Trả lời câu hỏi sau:

a) – Ở ngữ liệu (1),

nụ tầm xuân lặp

lại nguyên vẹn Nếu thay hoa

tầm xuân

hay hoa câu thơ nào?

Vì có lặp lại

Hoạt động1:

Học sinh đọc ngữ liệu (1), (2)

Trả lời câu hỏi: – Ở ngữ liệu (1), nụ

tầm xn lặp lại

nguyên vẹn Nếu thay thế hoa tầm xuân hay hoa câu thơ không :

( gợi hình, gợi cảm)

- Loại điệp từ khơng có

I- Luyện tập phép điệp (điệp ngữ) :

Ngữ liệu (1), (2):( Sách giáo khoa)

Bài 1: (1)

Trèo lên bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân

Nụ tầm xuân nở xanh biếc, Em có chồng anh tiếc thay

Ba đồng mớ trầu cay, Sao anh chẳng hỏi ngày cịn khơng?

Bây em có chồng, Như chim vào lồng cá mắc câu

(2)

hai caâu sau ? (chim

vào lồng, cá mắc câu).

- Trong câu ngữ liệu (2), việc lặp từ có phải phép điệp tu từ không ? Việc lặp từ câu có tác dụng ?

*Đoạn văn có chứa phép điệp?

A Đồng Đăng có phố Kì Lừa,

Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh

(Ca dao)

B Lặn lội thân cò quãng vắng,

Eo sèo mặt nước buổi đị đơng

(Tú Xương) C Cóc chết bỏ nhái mồ cơi,

Chẫu ngồi chẫu khóc: Chàng chàng! Ễnh ương đánh lệnh vang!

Tiền đâu mà trả nợ làng ngoé ơi! (Ca dao)

D A B chứa phép điệp

F Đáp án: Đ

màu sắc tu từ thấy xuất phổ biến văn, nhằm diễn đạt cho rõ ý

Có điệp ngữ:

*Nụ tầm xuân *Cá mắc câu *Chim vào lồng

-Nếu thay “nụ tầm

xuân” thứ hoa

sẽ làm cho âm hưởng, ý nghĩa ca dao thay đổi

-Mặt khác, nói tới “hoa” chung người gái Nhưng nói “nụ” khẳng định người gái độ tuổi trăng tròn - thời đẹp Vả lại, “nụ tầm xuân nở

xanh biếc” tức cô gái

đã lấy chồng “Hoa” chỉ có tàn thơi “Nụ” nở ra “hoa" Vì không thể thay “hoa” vào “nụ” được.

-“Cá mắc câu” “chim

vào lồng” điệp lại

làm rõ so sánh gái, hồn cảnh gái (nhấn mạnh tình phụ thuộc; lặp lại âm vang day dứt, tiếc nuối đến xót xa nhân vật)

Cá mắc câu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở

1 Luyện tập nhận biết : Nhận biết phép điệp phép đối khơng khó phải qua thao tác sau :

Đọc – hiểu

Mơ hình hóa :Nếu gọi a nhân tố phép điệp chuỗi lời nói, ta ghi nhận :

a + a + b + c + d + e … Ví dụ :

Chiều, chiều …

(Thạch Lam) Một buổi chiều, Một buổi chiều êm giấc mơ… (Khái Hưng) Hay :a + b + c + a + d + e… Ví dụ :

Gió đánh cành tre, gió đập cánh tre

Chiếc thuyền anh le te đợi nàng (Ca dao)

Luyện tập: Gợi ý giải tập Bài 2: ( mục I )

a) Loại điệp từ khơng có màu sắc tu từ thấy xuất phổ biến văn, nhằm diễn đạt cho rõ ý Chẳng hạn :“Tim đập nhanh ăn nhiều bữa hơn, uống nhiều rượu vang đọc sách nhiều hơn” (Theo Ngữ văn 10, tập hai, trang 63) b) Khi phong gấm rủ là, Giờ tan tác hoa đường

(3)

20’

-Phát biểu định nghóa phép điệp?

Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc ngữ liệu (1 ), (2), (3), (4)

Trả lời câu hỏi sau:

a) – Ở ngữ liệu (1), (2), em thấy cách xếp từ ngữ có đặc biệt ? Sự phân chia thành hai vế câu cân đối gắn kết lại nhờ biện pháp ? Vị trí các danh từ ( chim,

người; tổ, tông, …),

các tính từ (đói,

rách, sạch, thơm, …),

các động từ (có, diệt,

trừ, …) tạo cân

đối ?

Hoạt động 2:

Học sinh đọc ngữ liệu (1 ), (2), (3), (4)

Trả lời câu hỏi: – Ở ngữ liệu (1) (2) kiểu đối (trắc đối bằng)

Chim có tổ (trắc) | người có tơng (bằng) - Ví dụ kiểu đối nghĩa:

Gần mực đen | gần đèn sáng

- Ví dụ kiểu đối từ loại (tính từ đối tính từ, danh từ đối danh từ) Chó treo | mèo đậy Dựa vào quy mơ cấu tạo yếu tố đối, thơ cổ người ta chia làm hai loại đối:

+ Tiểu đối (tự đối): Các yếu tố đối xuất nội câu, dòng

chường thân ( Truyện Kiều)

c) Yêu cầu tập nầy làm cho học sinh phân biệt phép điệp có màu sắc tu từ ( gợi hình, gợi cảm) với cách viết trùng lặp cốt để làm rõ ý, phải viết đầy đủ thành phần cho ngữ pháp, vô tình mà lặp lại khơng cần thiết

*Định nghĩa :Phép điệp biện pháp tu từ lặp lại yếu tố diễn đạt (vần, nhịp, từ, cụm từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc ý nghĩa, có khả gợi hình tượng nghệ thuật

II- Luyện tập phép đối: Ngữ liệu (1), (2) (3), (4): : ( Sách giáo khoa)

- Phép đối diễn câu

 Ngữ liệu (1):

- Mỗi câu bao gồm hai vế, vế đối số tiếng (3/3; 6/6)

- Về thanh: (tổ/tơng; sạch/ thơm; chí/nền – nên/vững) - Về từ loại từ: (chim/người (d/d); tổ/tơng (d/d) ;đói/rách (t/t) - sạch/thơm (t/t)…)

- Về nghĩa từ: (tổ, tông; sạch, thơm; nên, vững => trường)

- Kết cấu ngữ pháp: lặp lại kết cấu ngữ pháp vế

 Ngữ liệu (2):

(4)

Ví dụ: Người lên ngựa,

kẻ chia bào.

(Nguyễn Du) + Trường đối: Các yếu tố đối diễn hai dòng: dịng dịng

Ví dụ: Trên ghế bà đầm

ngoi đít vịt, Dưới sân ông cử ngỏng đầu rồng.

(Tú Xương)  Tác dụng:

-Gợi phong phú ý nghĩa (tương đồng tương phản)

-Tạo hài hoà

-Tạo hoàn chỉnh dễ nhớ

tham nhũng, cửa quyền => đồng nghĩa)

- Lặp lại kết cấu ngữ pháp @Kết luận: xếp từ ngữ để tạo cân đối, hài hoà mặt âm thanh, đối nghĩa

 Ngữ liệu (3):

- Đối từ: Khuôn trăng/nét ngài (dt); đầy đặn/nở nang (tt); Hoa/ngọc (dt); cười/thốt (đt); mây/tuyết (dt); thua/nhường (tt); nước tóc/màu da (dt)

 Các từ đối xuất câu thơ (câu lục câu bát)  Ngữ liệu (4):

- Đối từ: Rắp/trót (đt); mượn/đem (đt); điền viên/thân (dt); vui/hẹn (đt); tuế nguyêt/tang bồng (dt) @ Phép đối diễn hai dòng: dòng dòng

-Về phép đối, theo trật tự

Mơ hình phép đối : + Đối câu :

A + B + C | A’+ B’+ C’ Làn thu thủy | nét xuân sơn ( Nguyễn Du) + Đối hai câu :

A + B + C A’+ B’+ C’ Ví dụ :

Sóng biếc theo gợn tí, Lá vàng trước gió khẽ đưa

(Nguyễn Khuyến) A A’, B B’, C C’: tương đương vị trí, tương đương đối điệu, từ vựng nghĩa từ

¯ Khái niệm

(5)

20'

15’

Hoạt động 3: Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện tập phân tích : - Lấy hai câu có nội dung ý nghĩa, cách biểu đạt khác - Sử dụng thao tác đối chiếu phép điệp phép câu khơng có màu sắc tu từ (câu trung tính) để rút nhận xét ?

Hoạt động 4:

Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập:

Hoạt động 3: Học sinh luyện tập phân tích :

* Phép điệp : Tạo âm hưởng Nhấn mạnh ý nghĩa Khiến người đọc dễ nhớ

* Phép đối : Sự phong phú ý nghĩa Sự thống nhất, hài hòa âm Sự cân đối xếp đặt, đẹp cân xứng ý nghĩa âm Tính hồn chỉnh dễ ghi nhớ

Hoạt động 4:

Học sinh làm tập: -Phát biểu định nghóa

là cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, thành phần câu, vế câu song song, cân đối lời nói nhằm tạo hiệu diễn đạt: nhấn mạnh, gợi liên tưởng, gợi hình ảnh sinh động, tạo nhịp điệu cho lời nói

 Đặc điểm

+ Về lời: Số lượng âm tiết

hai vế đối phải

+ Về thanh: Các từ ngữ đối

nhau phải có số âm tiết nhau, phải có trái B/T

+ Về từ loại: Các từ ngữ đối

nhau phải từ loại với (danh từ danh từ, động từ - tính từ động từ - tính từ)

+ Về nghĩa: Các từ đối

hoặc phải trái nghĩa với nhau, phải trường nghĩa với nhau, phải đồng nghĩa với để gây hiệu bổ sung, hồn chỉnh nghĩa 2 Luyện tập phân tích : - Phép điệp gợi hiệu quả:

+ Tạo âm hưởng + Nhấn mạnh ý nghĩa + Khiến người đọc dễ nhớ - Phép đối gợi hiệu quả:

+ Sự phong phú ý nghĩa (tương đồng tương phản) + Sự thống nhất, hài hòa âm

+ Sự cân đối xếp đặt, đẹp cân xứng ý nghĩa âm

+ Tính hồn chỉnh dễ ghi nhớ

3 Luyện tập ghi nhớ, sáng tạo :

Bài 3: ( mục II )

(6)

-Phát biểu định

nghĩa phép đối? phép đối cách xếp đặt từ ngữ, cụm từ câu vị trí cân xứng để tạo hiệu giống trái ngược nhằm mục đích gợi vẻ đẹp hồn chình hài hòa diễn đạt nhằm diễn đạt ý nghĩa

4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: ( phút) - Ra tập nhà : -Làm tập

-Chuẩn bị :Học bài, soạn :“Nội dung vàhình thức văn văn học” IV Rút kinh nghiệm, bổ sung :

Đối chúc tết

• Chúc tết, chúc cán động, liêm, kiến tạo cho đời muôn lộc tết

Mừng xuân, mừng nhân dân chuyên cần, tiết kiệm,vun trồng sống vạn mầm xuân • Đảng kiên trung -Tổ quốc vững bền

Dân cần mẫn - nước nhà giàu mạnh

• Bức tranh xuân đường nét rộn ràng, phố xá, xóm làng bừng khí thế. Tờ báo tết tin hấp dẫn, cơng trường, xí nghiệp rộn niềm vui • Lộc biếc, mai vàng, xuân hạnh phúc

Đời vui, sức khoẻ, Tết an khang

• Nâng chén trà xuân, Câu uống nước nhớ nguồn đừng nhãng! Nhấp ly rượu tết, Chữ đền ơn đáp nghĩa nhạt phai!

*Đoạn văn có chứa phép điệp? A Đồng Đăng có phố Kì Lừa,

Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh (Ca dao) B Lặn lội thân cò quãng vắng,

Eo sèo mặt nước buổi đị đơng

(Tú Xương) C Cóc chết bỏ nhái mồ cơi,

Chẫu ngồi chẫu khóc: Chàng chàng! Ễnh ương đánh lệnh vang!

Tiền đâu mà trả nợ làng ngoé ơi! (Ca dao)

D A B chứa phép điệp F Đáp án: Đ

(7)

Ngày đăng: 12/04/2021, 11:45

w