tiết 92: Thực hành các phép tu từ

39 4.2K 5
tiết 92: Thực hành các phép tu từ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biên soạn và đạo diễn: Giáo viên: Nguyễn Thò Việt Hà Tổ : Ngữ Văn Trường : THPT Cao Bá Quát TIẾT : 92 THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP & PHÉP ĐỐI I – LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP: • 1 – Đọc các ngữ liệu SGK: Ngữ liệu 1: (sgk) • 4 câu đầu: • “Trèo lên cây bưởi hái hoa • Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân • Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc • Em đã có chồng anh tiếc lắm thay…” đầu câu lục “Nụ tầm xuân” cuối câu bát lặp nguyên vẹn ở Ngữ liệu 1: 4 câu thơ đầu Ngữ liệu 1: 4 câu thơ đầu • 1. Nếu thay thế thì: • + “nụ” khác “hoa” • => “nụ tầm xuân” sẽ khác “hoa tầm xuân”. • + “nụ tầm xuân” và “hoa cây nào” • => hoàn toàn xa lạ. Ngữ liệu 1: 4 câu thơ đầu • + Hình ảnh thay đổi thì ý nghóa sẽ thay đổi : • Thanh trắc (nụ) đổi thành thanh bằng (hoa) thì âm thanh, nhòp điệu cũng thay đổi. Ngữ liệu 1: • 4 câu cuối: • “…Bây giờ em đã có chồng, • Như chim vào lồng như cá mắc câu. • Cá mắc câu biết đâu mà gỡ, • Chim vào lồng biết thû nào ra.” Ngữ liệu 1: 4 câu cuối: • “Cá mắc câu” • -> lặp lại ở đầu câu trước • “Chim vào lồng” • -> lặp lại ở đầu câu sau.   Nhằm diễn tả trạng thái không lối thoát của cảnh “chim vào lồng” và “cá cắn câu”. Ngữ liệu 1: 4 câu cuối • + Việc lặp lại hai câu sau để nhấn mạnh một thực trạng bất khả kháng. • + Nếu không lặp lại thì chưa rõ ý “không thể thoát được”. [...]... …vì …vì , …vì …vì … • -> Lặp lại từ ngữ có tác dụng so sánh, hay khẳng đònh nội dung 2 vế của mỗi câu tục ngữ • => đây chỉ là hiện tượng lặp từ, không phải là phép điệp tu từ Ngữ liệu 2: • Cách lặp lại từ ngữ ở các câu trên tạo nên tính đối xứng và tính nhòp điệu cho câu nói 2 - Đònh nghóa: • Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đạt (vần, nhòp, từ, cụm từ, câu ) • Nhằm nhấn mạnh, biểu... hai vế nhờ sử dụng các từ trái nghóa hoặc các từ cùng một trường nghóa • + Vò trí của các danh từ, động từ, tính từ tạo ra sự cân đối khiến người đọc không chỉ thoả mãn về thông tin, mà còn thoả mãn cả về thẩm mó Ngữ liệu 2: • “Tiên học lễ: diệt trò tham nhũng • Hậu học văn: trừ thói cửa quyền.” • (Câu ca dao báo Giáo dục Thời đại số xuân 2000) • Dòng trên đối nhau với dòng dưới + Về từ loại • + Về nghóa... trang, • Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” • (Nguyễn Du-Truyện Kiều) • -> Hai vế của câu bát đối nhau => Sử dụng cách đối bổ sung Ngữ liệu 4: • “Rắp mượn điền viên vui tu nguyệt • Trót đem thân thế hẹn tang bồng” • (Nguyễân Công Trứ) -> Dòng trên đối với dòng dưới * Mô hình: A+B+C •A’+B’+C’ Hoặc: A+ B+ C A’+B’+C’ 2 - Đònh nghóa: • Phép đối là cách sắp đặt từ ngữ cụm từ và câu ở vò trí cân xứng... Vận dụng: • * Các từ: cùng, thấy, xanh, ngàn dâu -> điệp nhiều lần • • * Cách điệp: Từ ngữ cuối câu trên được điệp lại • ở đầu câu dưới => diễn tả sự cách xa đôi ngả với • không gian rộng lớn và tâm trạng vô vọng của người ra đi & người trở về 3 - Vận dụng: • “Gió đánh cành tre, gió đập cành tre • Chiếc thuyền anh vẫn le te đợi nàng.” • * Cấu trúc: Gió …cành tre -> điệp lại 2 lần • • * Cách điệp: đầu... Hồng • (Tố Hữu) II – LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐỐI: • 1 – Đọc các ngữ liệu sau: • - Chim có tổ, người có tông (Tục ngữ) • • - Đói cho sạch, rách cho thơm (Tục ngữ) • • - Người có trí ắt phải nên, nhà có nền ắt phải vững (Tục ngữ) • Ngữ liệu 1: Mỗi câu có 2 vế đối nhau Số tiếng trong vế 2 vế đốivề Từ loại (DT, ĐT) Nghóa của mỗi từ Lặp lại kết cấu NP Ngữ liệu 1: • + Cách sắp xếp từ ngữ có tính chất đối xứng, hài... 3 -Vận dụng: • Chỉ ra phép đối trong các câu tục ngữ sau: • 1- Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng • 2- Bán anh em xa, mua láng giếng gần 3 -Vận dụng: •Câu 1: •“Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòng.” Vế 1 đối vế 2 ở: vần “ật” 3 -Vận dụng: •Câu 2: n anh em xa, mua láng •“Bá giếng gần.” Vế 1 đối vế 2 qua từ : “bán”“mua” “xa”-“ga àn” 3 -Vận dụng: Câu 2: • -> Không thể thay thế các từ ngữ khác được vì nó... thể thay thế các từ ngữ khác được vì nó sẽ không tạo ra sự hài hoà về âm thanh • Vần: Sự thống nhất hài hoà về âm thanh • Từ, câu: Sự cân đối trong xếp đặt, có vẻ đẹp cân xứng của ý nghiã và âm thanh Phép đối trong tục ngữ thường đi đôi với vần, nhòp, phép điệp từ ngữ và lặp kếtDùng phép đốipháp c -> cấu ngữ trong tụ ngữ có điều kiện để nêu những nhận đònh khái quát trong một khuôn khổ ngắn gọn cô đọng... nghóa, có khả năng gợi hình tượng 2 - Đònh nghóa: • Điệp ngữ có nhiều dạng: • + Điệp ngữ cách quãng • + Điệp ngữ nối tiếp + Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp • ngữ vòng) • (Theo ngữ văn 7 tập 1 –NXBGD-năm 2003) *Mô hình của phép điệp • A+B+C , A+B+C… • (A là từ ngữ được lặp lại ) 3 -Vận dụng : • • • • • Phân tích các ví dụ sau: “Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu... đợi bằng được nàng 3 - Vận dụng: • Con bò đang gặm cỏ Con bò ngẩng đầu lên Con bò rống ò ò • => từ “con bò”ø được lặp lại 3 - Vận dụng: • + “Anh đi tìm em rất lâu, rất lâu • Cô gái ở Thạch Kim, Thạch Nhọn.” • + “Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng • chiều” • + “Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa • Thương em, thương em, thương em biết mấy” • (Phạm Tiến Duật) 3 - Vận dụng:...Ngữ liệu 1: • + Cách lặp “nụ tầm xuân” nói đến sự phát triển của sự vật, sự việc theo quy luật • + Cách lặp lại này tô đậm tính bi kòch của tình thế “mắc câu”, và “vào lồng” Ngữ liệu 2: • 1- Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng ( Tục ngữ) • • 2 -Có công mài sắt . Trường : THPT Cao Bá Quát TIẾT : 92 THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP & PHÉP ĐỐI I – LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP: • 1 – Đọc các ngữ liệu SGK: Ngữ liệu. liệu 2: • Cách lặp lại từ ngữ ở các câu trên tạo nên tính đối xứng và tính nhòp điệu cho câu nói. 2 - Đònh nghóa: • Phép điệp là biện pháp tu từ lặp lại

Ngày đăng: 20/09/2013, 06:10

Hình ảnh liên quan

• + Hình ảnh thay đổi thì ý nghĩa - tiết 92: Thực hành các phép tu từ

nh.

ảnh thay đổi thì ý nghĩa Xem tại trang 7 của tài liệu.
*Mô hình của phép điệp A+B+C.., A+B+C… - tiết 92: Thực hành các phép tu từ

h.

ình của phép điệp A+B+C.., A+B+C… Xem tại trang 17 của tài liệu.
*Mô hình: - tiết 92: Thực hành các phép tu từ

h.

ình: Xem tại trang 30 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan