Ngày soạn : Ngày dạy: Dạy lớp: 10 Ngày dạy: Ngày dạy: Tiết 86: Tiếng Việt THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ: PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI 1 Mục tiêu a, Về kiến thức: Giúp hs thấy được: - Củng cố và
Trang 1Ngày soạn : Ngày dạy: Dạy lớp: 10
Ngày dạy:
Ngày dạy:
Tiết 86: Tiếng Việt
THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ:
PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI
1 Mục tiêu
a, Về kiến thức: Giúp hs thấy được:
- Củng cố và nâng cao kiến thức về phép điệp và phép đối trong việc sử dụng tiếng Việt
- Nhận biết được các phép điệp phép đối
b, Kĩ năng
- Có kĩ năng nhận diện, phân tích cấu tạo và tác dụng của phép tu từ trên và có khả năng sử dụng các biện pháp tu từ đó khi cần thiết
- Luyện kĩ năng phân tích và kĩ năng sử dụng phép điệp và phép đối
c,Thái độ
- Thấy được vẻ đẹp của tiếng Việt yêu quý trân trọng Tôn trọng và giữ gìn sự trong sáng của tiếng việt
- Có thái độ sử dụng đúng tiếng Việt trong mọi thời điểm, trong giao tiếp hàng ngày
2 Chuẩn bị của GV và HS
a, Chuẩn bị của GV
- SGK, SGV, giáo án
- Thiết kế bài giảng Ngữ Văn 10
b, Chuẩn bị của HS
- SGK, vở ghi, vở soạn, tài liệu học tập
3 Tiến trình bài dạy
a, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn của HS (5`)
* Lời vào bài mới (1`)
Tiềng Việt ta vô cùng phong phú và giàu nhịp điệu tạo nên bởi các thanh
sắc, thanh huyền, từ ngữ, câu, âm vị Nhưng quan trọng hơn hết là việc sử dụng các biện pháp tu từ.Trong chương trình THCS các em đã nắm được các phép tu
từ như so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, nhân hóa Để hiểu về phép điệp và phép đối như thế nào, bài học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về thực hành các phép tu
từ phép điệp và phếp đối
b, Dạy nội dung bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Gv gợi mở : ? em hãy
kể tên các biện pháp tu
- Các phép tu từ đã học:
Trang 2từ mà em đã được học
trong chương trình Ngữ
Văn?
Gv hướng dẫn HS tìm
hiểu ngữ liệu trong sgk
GV yêu cầu học sinh đọc
ngữ liệu 1 trong sgk
? Em hãy phát hiện cho
thầy từ ngữ nào được
lặp lại ở 6 câu thơ đầu?
? Vậy theo em "Nụ tầm
xuân" ở đây mang ý
nghĩa gì ?
Gv giảng: " Nụ tầm
xuân" được lặp lại
nguyên vẹn ở câu thứ hai
với câu thứ ba có tác
dụng làm cho ý thơ, nhịp
thơ dường như chững lại,
nó góp phần diễn tả sự
hụt hẫng sự thửng thốt
trong tâm trạng của
chàng trai khi được tin
người con gái mình yêu
đi lấy chồng
? Nếu chúng ta thay thế
từ "nụ" bằng từ "hoa"
có được không ? giải
thích tại sao?
GV bổ sung : Việc thay
đổi "hoa,nụ" có thay đổi
+ Ẩn dụ + Hoán dụ + Nhân hóa + Phép điệp + Phép đối + So sánh
HS tìm hiểu ngữ liệu trong sgk
HS đọc ngữ liệu 1
+ Sử dụng lặp từ: "Nụ tầm xuân"
+ Mang ý nghĩa chỉ những người con gái
đã đi lấy chồng
- thay đổi về ý nghĩa:
+ "Hoa tầm xuân" chỉ những người con gái chung chung
+ "Nụ tầm xuân"
khẳng định người con gái đang ở độ tuổi trăng tròn
I, Luyện tập về phép điệp ( Điệp ngữ)
1 Bài tập 1
a, Ngữ liệu 1
- Điệp ngữ: "Nụ tầm xuân"
- Mang ý nghĩa hàm ẩn chỉ người con gái đã đi lấy chồng
- Ý nghĩa thay đổi:
+ "Hoa" chỉ chung người con gái
+ "Nụ" khẳng định
người con gái đang ở độ tuổi đẹp nhất
+ Thay đổi về nhạc điệu
"nụ" là thanh trắc, "hoa"
là thanh bằng
Trang 3về thanh điệu hình ảnh
Nói tới hoa chỉ chung
người con gái, còn nói tới
nụ là khẳng định người
con gái ở độ tưổi trăng
tròn, ở độ tuổi đẹp nhất,
xinh nhất của người con
gái, một độ tuổi mà mỗi
người con gái ai ai cũng
có
"Nụ tầm xuân nở ra xanh
biếc" cho thấy cô gái đã
đi lấy chồng, hoa chỉ có
tàn, nụ nở thành hoa hình
ảnh người con gái đã đi
lấy chồng, hoa tàn vì
"nụ" nở ra "hoa" vì thế
không thể thay "hoa" vào
"nụ" được
? Các em hãy chú ý có
những từ ngữ nào được
lặp lại ở 4 câu thơ cuối?
? Em hãy chú ý vào 4
câu thơ cuối? vì sao lai
có sự lặp lại ở hai câu
sau?
Gv giảng: Lặp lại cụm từ
"Chim vào lồng, cá mắc
câu" ở 4 câu thơ cuối của
bài ca dao để cho sự so
sánh ở câu trên được rõ
nghĩa hơn để diễn tả tình
thế phụ thuộc trạng thái
quanh quẩn không lối
thoát của người con gái
đã có chồng đã góp phần
nhấn mạnh nỗi chua xót,
sự lệ thuộc, bế tắc về bi
kịch hôn nhân, tình yêu
của người phụ nữ phong
+ Sử dụng lặp cụm từ:
"chim vào lồng", "cá mắc câu"
+ Lặp lại cụm từ
"Chim vào lồng, cá mắc câu" ở 4 câu thơ
cuối tạo nên sự chua xót của chàng trai với
cô gái
+ Tạo cảm giác câu văn buồn xót xa
- Điệp ngữ: "chim vào lồng", "cá mắc câu"
- Lặp cụm từ:
+ Nhấn mạnh nỗi chua xót bế tắc bi kịch hôn nhân
+ Tạo cảm giác câu văn buồn xót xa
Trang 4? Nếu không lặp lại như
thế thì sự so sánh đã rõ
ý chưa?
Gv bình:"Cá mắc
câu","Chim vào lồng:
làm rõ sự so sánh của cô
gái, hoàn cảnh của cô gái
nhấn mạnh tình thế phụ
thuộc của cô gái, sự lặp
lại này âm vang càng day
dứt tiếc nuối đến xót xa
của nhân vật
? Cách lặp này có giống
với "Nụ tầm xuân" ở
câu trên không? vì sao?
? Việc lặp các từ ngữ
như "gần, thì, có, vì" có
phải là phép tu từ
không?
? Việc lặp từ ngữ ở
những câu đó có tác
dụng gì?
+" Cá mắc câu, Chim vào lồng" được lặp lại
làm rõ sự so sánh của
cô gái, hoàn cảnh cô gái
+ Không lặp lại thì chưa rõ ý, không thể thoát ý được
Cách lặp này không
giống với "nụ tầm xuân" ở trên:
+ "Nụ tầm xuân" ở trên
nói đến sự phát triển của sự vật, sự việc theo quy luật
+ Lặp " Cá mắc câu",
"chim vào lồng" tô
đậm bi kịch hoàn cảnh không lối thoát của cô gái
+ Các yếu tố "gần, thì,
có, vì" là yếu tố không
mang sắc thái tu từ
+ Gần, thì: nhấn mạnh mối quan hệ của con người với môi trường sống Đó là sự ảnh hưởng của con người trong các mỗi quan hệ
xã hội
+ Có: khẳng định sự
- Lặp lại làm rõ sự so
sánh: nỗi xót xa của nhân vật
- Cách lặp lại không giống nhau tạo nên cảm xúc buồn, xót xa
b Ngữ liệu 2
- Vì từ ngữ không mang sắc thái tu từ chỉ nhấn mạnh lặp từ
- Tác dụng + Gần, thì: Mối quan hệ giữa con người với môi trường
+ Khẳng định sự kiên trì
Trang 5gv bổ sung: Mỗi chúng ta
muốn thành công không
phải tự nhiên mà có
được, chúng ta phải biết
vượt qua thử thách và trở
ngại
Gv bổ sung: Con người
ta sống với nhau vì tình
cảm máu mủ, ruột hoặc
vì tình, vì nghĩa, chứ
không phải vì tiền bạc
của cải
Gv Hướng dẫn hs kết
luận về phép điệp
? Qua phần ngữ liệu
trên và các thao tác em
đã làm? em hiểu như
thế nào là phép điệp?
? Phép điệp được phân
thành mấy loại? đó là
những loại nào?
gv bổ sung: ví dụ về điệp
đầu câu như:
"Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuông đất
Khăn thương nhớ ai
Khăn vắt trên vai
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt"
Vd về Điệp nối tiếp: là
điệp ngữ mà các từ ngữ
được lặplại được đặt liền
kiên trì bền bỉ thì có ngày thành đạt
+ Vì: khẳng định mối quan hệ trong so sánh
HS rút ra kết luận
+ Phép điệp là phép lặp lại một số diễn đạt (Ngữ âm, từ, câu) để nhận mạnh ý nghĩa biểu đạt cảm xúc và gợi hình cho lời văn
+ Theo các yếu tố điệp: điệp thanh, điệp
từ, điệp ngữ, điệp câu, điệp cấu trúc cú pháp
+ Theo vị trí điệp: điệp đầu câu, điệp cách quãng, điệp vòng, điệp nối tiếp
bền bỉ trong cuộc sống
+khẳng định mối quan hệ trong so sánh
c, Khái niệm:
- Phép điệp là phép lặp lại một số diễn đạt (ngữ
âm, từ, câu) để nhấn mạnh ý nghĩa biểu đạt cảm xúc và gợi hình cho lời văn
b Phân loại
+Theo các yếu tố điệp: điệp thanh, điệp từ, điệp ngữ, điệp câu, điệp cấu trúc cú pháp
+ Theo vị trí điệp: điệp đầu câu, điệp cách quãng, điệp vòng, điệp nối tiếp
Trang 6"Chuyện kể từ nỗi nhớ
sau xa, Thương em,
thương em, thương biết
mấy" ( Phạm Tiến Duật)
vd điệp vòng tròn:Điệp
chuyển tiếp (điệp vòng):
là loại điệp ngữ thường
thấy trong thơ, trong đó
những từ ngữ lặp lại
có vị trí cuối câu thơ
trước và đầu câu thơ sau
"Nhớ chàng thăm thẳm
đường lên bằng trời Trời
thăm thẳm xa vời khôn
thấu" (Chinh phụ ngâm
Đặng Trần Côn)
? Tìm 3 ví dụ có điệp từ,
điệp câu nhưng không
có giá trị tu từ?
? Tìm ba ví dụ có phép
điệp
Đoạn trích kiều ở lầu
Ngưng Bích
Hs suy nghĩ trả lời:
+ Cóc chết bỏ nhái mồ côi, Chẫu ngồi chẫu khóc: chàng ơi là chàng ! Ễnh ương đánh lệnh đã vang ! Tiền đâu mà trả làng ngóe ơi!
+ Anh ta ăn nhiều bữa hơn, uống nhiều rượu hơn và đọc sách nhiều hơn
+ Tác giả viết bài thơ này khi tác giả đi thực
tế ở chiến trường
2 Bài tập ở nhà
a Ví dụ có điệp từ, điệp câu nhưng không có giá trị tu từ
- Cóc chết bỏ nhái mồ côi, Chẫu ngồi chẫu khóc: chàng ơi là chàng ! Ễnh ương đánh lệnh đã vang ! Tiền đâu mà trả làng ngóe ơi!
- Anh ta ăn nhiều bữa hơn, uống nhiều rượu hơn và đọc sách nhiều hơn
- Tác giả viết bài thơ này khi tác giả đi thực tế ở chiến trường
b, Ví dụ trong bài văn
đã học đã có phép điệp
" Buồn trông của bể
chiều hôm, Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm
xa xa ? Buồn trông ngọn
nước mới sa, Hoa trôi
Trang 7Bài nhớ rừng
Bài ca dao khăn thương
nhớ ai
Dặn dò học sinh về nhà
viết tiết sau kiểm tra
GV phân chia 4 nhóm:
Nhóm 1 câu ca dao
? Em hãy phát hiện cho
thầy những từ ngữ nào
được lặp trong câu ca
dao trên?
?Những từ lặp trên
nhằm có tác dụng gì?
+Điệp từ: "trông"
+ Tác dụng: Câu ca dao trên thể hiện tình cảm của người nông dân phải phụ thuộc vào thiên nhiên, "trông" ở đây thể hiện điều mà người nông dân phải
man mác biết là đi đâu?
Buồn trông nội cỏ rầu
rầu, Chân mây mặt đất một màu xanh xanh Buồn trông gió cuốn mặt duềnh, Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi."
Vớ
i tiếng gió gào ngàn, với giọng nguồn hét núi Với
thét khúc trường ca
dữ dội
" Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuông đất Khăn thương nhớ ai Khăn vắt trên vai Khăn thương nhớ ai Khăn chùi nước mắt"
c Viết một đoạn văn có phép điệp
3 Bài tập vận dụng
* Nhóm 1:
"Người ta đi cấy đấy công, Tôi nay đi cấy còn trông nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây, Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm Trời yên biển lặng, mới yên tấm lòng."
Trang 8Nhóm 2 bài thơ
"Ba mươi năm đời ta có
Đảng"
? Em hãy cho biết ở
trong khổ thơ trên có từ
nào lặp lại không? Nếu
có thì hãy nêu tác
dụng?
? Em hãy cho biết ở
trong đoạn văn trên có
từ nào lặp lại không?
Nếu có thì hãy nêu tác
dụng?
mong ngóng, nếu thời tiết tốt thì người nông dân sẽ được mùa bội thu, nếu không sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc làm nông của mình
+ Điệp từ:"Đảng ta"
+ Tác dụng: Đảng ta như có phép màu, có thể nghe thấu nỗi thống khổ cơ hàn của hàng triệu người mất nước
+ Điệp ngữ: tre, giữ"
+ Tác dụng: cho thấy
sự gần gũi, gắn bó của cây tre trong đời sống sinh hoạt, lao động và chiến đấu của người dân Việt Nam, thể hiện những phẩm chất tốt đẹp và đóng góp lớn lao của tre trong cuộc sống con người Hình ảnh cây tre cũng chính
* Nhóm 2:
"Đảng ta đó, trăm tay nghìn mắt, Đảng ta đây, xương sắt đa đồng Đảng
ta muôn vạn công nông, Đảng ta muôn vạn tấm lòng niềm tin."
* Nhóm 3:
Tre xung phong vào xe tăng đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo
vệ con người! Tre anh hùng lao động! Tre anh
hùng chiến đấu!
Trang 9Bài thơ "Đất nước"
? Em hãy cho biết ở
trong khổ thơ trên có từ
nào lặp lại không? Nếu
có thì hãy nêu tác
dụng?
là hình ảnh của những người dân lao động cần cù bình dị mà vĩ đại lớn lao của người Việt Nam
+ Điệp ngữ : "Đây là của chúng ta""Những"
+ Tác dụng: thể hiện niềm vui lớn về quyền làm chủ đất nước, niềm tự hào về con người bất khuất của con người Việt Nam
* Nhóm 4:
Trời xanh đây là của chúng ta, Núi rừng đây
là của chúng ta, Những cánh đồng thơm ngát, Những ngả đường bát ngát, Những dòng sông
đỏ nặng phù sa.
c Củng cố luyện tập (1`)
- Thế nào là phép điệp: Phép điệp là phép lặp lại một số diễn đạt (ngữ âm, từ, câu) để nhận mạnh ý nghĩa biểu đạt cảm xúc và gợi hình cho lời văn
- Phân loại phép điệp :
+ Điệp đầu câu
+ Điệp cách quáng
+ Điệp vòng
+ Điệp nối tiếp
* Luyện tập: Hướng dẫn hs làm bài tập về nhà viết đoạn văn có phép điệp
d, Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1`)
* Học bài cũ
Câu hỏi: em hãy phân loại các phép điệp tu từ
* Chuẩn bị bài mới:
- Chuẩn bị tiết 2 của bài
- Nội dung chuẩn bị: Luyện tập về phép đối
+ Hiểu thế nào là phép đối
+ Hiểu được các bài tập phép đối
e Rút kinh nghiệm:
- Thời gian:
Trang 10- Nội dụng:
- Phương pháp: