1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiet 89, 90 văn bản buổi học cuối cùng

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn Ngày dạy Tuần 25 Tiết 89 BÀI 22 Văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG An phông xơ Đô đê I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Về kiến thức Cốt truyện, tình huống truyện, nhn vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời đ[.]

Ngày soạn:………………… Ngày dạy:…………………… Văn bản: Tuần 25 - Tiết 89 BÀI 22 BUỔI HỌC CUỐI CÙNG An-phông-xơ Đô-đê I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Về kiến thức: - Cốt truyện, tình truyện, nhn vật, người kể chuyện, lời đối thoại lời đọc thoại tác phẩm - Ý nghĩa, gi trị tiếng nói dân tộc - Tác dụng số biện pháp nghệ thuật sử dụng truyện Về kĩ năng: - Kể tĩm tắt truyện - Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu bé Phrăng thầy giáo Ha-men qua ngoại hình, ngơn ngữ, cử chỉ, hành động - Trình bày suy nghĩ thân ngôn ngữ dân tộc nói riêng Về thái độ: Giáo dục học sinh lịng u nước, u ngơn ngữ dân tộc II CHUẨN BỊ: GV: Giáo án + Tranh HS: Bài soạn nhà III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS Hoạt động Khởi động 5’ MT: GV kiểm tra kiến thức cũ, giới thiệu 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra cũ - Nộp bi soạn Kiểm tra soạn 5hs 3) Giới thiệu mới: -Lắng nghe HS có tâm chuẩn bị Tiếng nói thứ cải vơ q giá người, người mà không đọc viết tiếng điều thiếu sót lớn lao dân tộc rơi vào vịng nơ lệ họ giữ tiếng nói dân tộc họ giữ chìa khóa chốn lao tù…… Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu thích.(5’) MT: Tìm hiểu phần đọc hiểu NỘI DUNG GHI BẢNG I.GIỚI THIỆU CHUNG chú thích Hs tìm hiểu chung tác phẩm -Yêu cầu học sinh đọc thích * -Đọc thích* -Yêu cầu học sinh nêu đôi nét -Nêu tác giả tác giả ? -Nêu xuất xứ tác phẩm ? -> Chốt lại -Nêu tác phẩm 1) Tác giả: An-phông-xơ-đôđê (1840-1897) nhà văn Pháp, tác giả nhiều truyện ngắn tiếng 2) Tác phẩm: Buổi học cuối An-phông-xơđô-đê Trần Việt Anh Vũ dịch II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: Hoạt động 3: HDHS Đọc , tìm hiểu văn vản MT: HS biết cách đọc,cảm nhận dặc nghệ thuật nội dung văn 5’ 1) Đọc: - GV lưu ý :cách phát âm - Chú ý tiếng Pháp Giọng đọc chậm, xót xa cảm động, day dứt Lời nói thầy Hamen cần đọc dịu dàng buồn -Đọc văn -Đọc theo hướng dẫn giáo viên -Nhận xét –sửa sai -Nhận xét 2’ Bố cục: phần L: HS chia bố cục cảu văn - Chia làm phần + P1: Từ đậu… vắng mặt con-> Buổi học trước diễn + P2: Tiếp theo… cuối này-> diễn biến buổi học GV: Nhận xét - Chú ý +P3: Còn lại-> Kết thúc buổi học H.Câu chuyện diễn hoàn -Trong chiến tranh cảnh thời gian, địa điểm ? Pháp-Phổ H.Em hiểu tên truyện -Là chủ đề mà tác giả ngắn "buổi học cuối cùng" ? muốn thể truyện GV giảng: Tên truyện ngắn thể - Lắng nghe điều tác giả muốn kể truyện buổi học cuối Một buổi học dân Pháp để sau phải thực âm mưu đồng hóa dân tộc bắt người Pháp phải học tiếng Đức MT: Tìm hiểu nhân vật Phrăng Phân tích diễn biến tâm trạng 25’ 3) Phân tích chi tiết a) Nhân vật Phrăng: nhân vật - Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn -Đọc lại đoạn H.Trong truyện có nhân - Chú bé Phrăng, thầy vật ? giáo Hamen, dân làng, lính phổ H.Ai nhân vật ? - Chú bé Phrăng, thầy Hamen H.Có điều khác lạ đường -Dán cáo thị đến trường ? đường H.Quang cảnh trường khơng -n tĩnh, khơng ồn khí lớp học ? ngày H.Tìm chi tiết thể -Ngạc nhiên-> sững diễn biến tâm lí Phrăng sờ-> hối hận buổi học cuối ? H: Thái độ Phrăng - Trả lời thiếng Pháp? GV bình: Nhân vật Phrăng khơng - Chú ý giữ chức người kể chuyện mà cịn có vai trị quan trọng thể chủ đề tư tưởng tác phẩm, tư tưởng trở nên gần gũi qua diễn biến nhận thức tâm trạng Phrăng, Tâm trạng suy nghĩ bé diễn biến hợp lí Từ chỗ lơng bơng, lúc ngạc nhiên, bị hút vào khong khí trang nghiêm lớp học Xấu hổ ân hận, thương kính yêu thầy Hamen, thấm thía hơnvề lỗi lầm mình, muốn sửa chữa muộn, nên tự dày dò, day dứt -Nhận điều khác lạ đường đến trường -Quang cảnh trường yên tĩnh, trang nghiêm -Khi nhận buổi học cuối Phrăng thấy choáng váng, sững sờ, thấy ân hận tiếc nuối lười học tập ham chơi -> Cậu thấy ý nghĩa thiêng liêng việc học tiếng Pháp tha thiết muốn trau dồi học tập IV HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC NỐI TIẾP (3’) -Xem lại Nhớ việc chính, kể tóm tắt truyện - Sưu tầm văn, thơ bàn vai trị tiếng nói dân tộc -Chuẩn bị bài: "Buổi học cuối (tiết 90’)" * Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:………………………… Ngày dạy:………………………… Tuần 25 - Tiết 90 BÀI 22 Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động Khởi động 5’ Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chung Hoạt động 3: HDHS Đọc , tìm hiểu văn vản MT: Tìm hiểu nhân vật thầy giáo Ha- men H.Nhân vật thầy Ha- men miêu tả ? H.Về trang phục? H.Về thái độ ? H.Về việc học tiếng Pháp ? H: Về hành động cử thầy? An-phông-xơ Đô-đê HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG GHI BẢNG I.GIỚI THIỆU CHUNG II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1) Đọc văn bản: 2) Bố cục: 3) Phân tích chi tiết a) Nhân vật Phrăng: 20’ b) Nhân vật thầy Ha- men: -Ăn mặc trang trọng, -Trang phục: Chiếc mũ len đen trang phục dành thêu, áo gơ đanh gốt màu xanh cho ngày trọng lục diềm sen gấp nếp mịn đại - Lời lẽ dịu dàng, nhắc -Thái độ học sinh: dịu nhở khơng trách dàng khơng trách mắng, nhiệt tình phạt học trò phạm kiên nhẫn giảng giải lỗi - Giảng mà -Lời nói : “ dân tộc… trút nỗi niềm, tâm sự, chìa khóa chốn lao tù ” tự thấy có lỗi với học trò, với nước Pháp - Im lặng, tái nhợt, - Hành động, cử đầu dựa vào tường, + Đứng lặng im… nhìn đăm chẳng nói… đăm… + Cầm hịn phấn…viết thật to “ NƯỚC PHÁP MN NĂM” + Đầu dựa vào tường, chảng nói… - Tiếng chng, tiếng kèn H.Cuối tiết học có âm thanh, tiếng động đáng ý? H Ý nghĩa âm - Thời gian trôi qua mau, chấm dứt buổi tiếng động đó? học cuối cùng, ước mơ sống bình H.Hình ảnh thầy Hamen đứng - Thể trạng thái dậy bục, người tái nhợt nói xúc động Thầy lên điều ? đau đớn, xót xa, nuối tiếc, uất ức khơng cịn dạy học tiếng Pháp Giảng: Thầy Hamen đau xót - Chú ý khơng cịn dạy học tiếng Pháp nữa, thầy tái nhợt thương vùng đất nước Pháp tự do, đau đớn,quằn quại ách kẻ thù xâm lược… Giọng nói thầy đứt quãng, nghẹn ngào tắc lại Thay nói, thầy dằn mạnh viên phấn lên bảng câu ngắn châm ngôn, hiệu"Nước Pháp muôn năm" H.Từ hành động lời nói chứng -Là người yêu nước tỏ thầy Ha- men người ? H.Hãy tìm số câu văn có sử -Tiếng ồn vỡ dụng phép so sánh tác chợ dụng phép so sánh ? -Chừng nào….Chốn lao tù Hoạt động 4: HDHS tổng kết (5’) MT: HDHS tổng kết HS nắm nội dung nghệ thuật H.Em nêu nghệ thuật -Nêu nghệ thuật ? H.Nội dung nói lên điều gì? ->Thầy Ha-men có lịng u nước sâu đậm lịng tự hào tiếng nói dân tộc -> Nghệ thuật so sánh III TỔNG KẾT: 1) Nghệ thuật: - Kể chuyện thứ - Xây dựng tình truyện độc đáo - Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình - Ngơn ngữ tự nhiên, sử dụng câu biểu cảm, từ cảm thán hình ảnh so sánh -Nêu nội dung 2) Nội dung: Qua câu chuyện buổi học cuối tiếng Pháp vùng Andát bị qn Phổ chiếm đóng hình ảnh cảm động thầy Hamen, truyện thể lịng u H: Văn nêu lên ý nghĩa gì? - Trả lời -Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 5: (10’) HDHS luyện tập MT: GV giúp hs thực tập -Yêu cầu kể diễn cảm -Kể diễn cảm -Nhận xét - ghi điểm - Nhận xét nước biểu cụ thể tình u tiếng nói dân tộc nêu chân lí: “Khi dân tộc rơi vào vịng nơ lệ, chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù ” 3) Ý nghĩa: - Tiếng nói giá trị văn hóa cao quý dân tộc, yêu tiếng nói yêu văn hóa dân tộc Tình u tiếng nói dân tộc biểu cụ thể lòng yêu nước Sức mạnh tiếng nói dân tộc sức mạnh văn hóa, khơng lực thủ tiêu Tự dân tộc gắn liền với việc giữ gìn phát triển tiếng nói dân tộc - Văn cho thấy tác giả người yêu nước, yêu độc lập tự do, am hiểu sâu sắc tiếng nói mẹ đẻ IV LUYỆN TẬP: -Kể tóm tắt truyện IV HƯỚNG DẪN CƠNG VIỆC NỐI TIẾP (5’) -Xem lại Nhớ việc chính, kể tóm tắt truyện - Sưu tầm văn, thơ bàn vai trò tiếng nói dân tộc -Chuẩn bị bài: "Nhân hóa" .Các kiểu nhân hóa .Tác dụng nhân hóa * Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... truyện -Là chủ đề mà tác giả ngắn "buổi học cuối cùng" ? muốn thể truyện GV giảng: Tên truyện ngắn thể - Lắng nghe điều tác giả muốn kể truyện buổi học cuối Một buổi học dân Pháp để sau phải thực... dạy:………………………… Tuần 25 - Tiết 90 BÀI 22 Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hoạt động Khởi động 5’ Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chung Hoạt động 3: HDHS Đọc , tìm hiểu văn vản MT: Tìm hiểu nhân... Tác phẩm: Buổi học cuối An-phông-xơđô-đê Trần Việt Anh Vũ dịch II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: Hoạt động 3: HDHS Đọc , tìm hiểu văn vản MT: HS biết cách đọc,cảm nhận dặc nghệ thuật nội dung văn 5’ 1) Đọc:

Ngày đăng: 21/03/2023, 15:39

w